Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : HUỲNH NHẬT HUYỀN VY MSSV : 811847B LỚP : 08MT1N GVHD : TH.S NGUYỄN THANH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : HUỲNH NHẬT HUYỀN VY MSSV : 811847B LỚP : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hoàn thành luận văn : 19/12/2008 TP HCM Ngày 18 tháng 12 năm 2008 Giảng viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN Tên đề tài : NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… TP Hồ Chí Minh Tháng 12 năm 2008 GVHD Luận văn Th.S Nguyễn Thanh Hùng LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức tốt cho việc hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp này, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Thầy Cô Khoa Môi Trường – Bảo hộ lao động, dìu dắt tận tình Thầy Cô truyền đạt cho Em kiến thức, kinh nghiệm quý báu chuyên môn nhiều lĩnh vực khác Sự tận tụy lịng nhiệt huyết Thầy Cơ động lực giúp Em cố gắng trau dồi thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễ n Thanh Hùng tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Ngồi Em xin cảm ơn Gia Đình tạo điều kiện thuận lợi nhấ t cho Em suốt năm dài học tập, cảm ơn bạn lớp 08MT gắn bó học tập giúp đỡ Em suốt thời gian qua suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp Mặc dù nổ lực hết mình, với khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên Luận văn tốt nghiệp Em tránh khỏi sai sót Kính mong Q Thầy Cơ dẫn, giúp đở Em để Em ngày hoàn thiện vốn kiến thức tự tin bước vào sống TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 Sinh viên Huỳnh Nhật Huyền Vy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hố BVMT : Bảo vệ mơi trường CTR : Chất thải rắn COD : Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học Phân viện ST & TNSH : Phân viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Học TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy Ban Nhân Dân VSMT : Vệ sinh môi trường Viện KTNĐ & BVMT : Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1a : Lượng mưa trung bình hàng tháng Đà Lạt Bảng 2.1b : Ngành số loài thực vật phiêu sinh Hồ Xuân Hương 11 Bảng 2.1c : Động vật phiêu sinh Hồ Xuân Hương 12 Bảng 2.1d : Ngành số loài thực vật phiêu sinh thác Cam Ly 12 Bảng 2.1e : Ngành số loài động vật phiêu sinh thác Cam Ly 13 Bảng 2.3a : Lượng phát sinh chất thải rắn Thành phố Đà Lạt 17 Bảng 2.4a : Kết vị trí đo có tiêu bụi tổng vượt TCVN 32 Bảng 2.4b : Kết đo tiêu NO vị trí quan trắc 32 Bảng 4.1a : Bảng điều tra thu nhập mức sống xã Tà Nung 51 i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1a : Vị trí địa lý Thành phố Đà Lạt đồ Hình 2.3a : Các xe đẩy tay chứa đầy rác 19 Hình 2.3b : Rác lề đường chở xe ép rác đến thu gom 19 Hình 2.3c : Bãi chôn lấp rác hở thung lũng Cam Ly 21 Hình 2.3d : Lưu vực suối nước đường Phan Đình Phùng 25 Hình 4.1a : Vị trí địa lý xã Tà Nung 50 Hình 4.1b : Rãnh nước bên lề đường 52 Hình 4.1c : Rác bị vương vãi lề đường 54 Hình 4.1d : Chăn ni heo chất thải lại chuồng 55 Hình 4.1e : Chăn ni gà thả rong vườn 55 Hình 4.1f : Khu nhà vệ sinh nằm cách xa khu nhà 56 Hình 5.4a : Bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng ngăn lọc kỵ khí 71 Hình 5.5a : Mơ hình xây dựng hầm Biogas 73 Hình 5.5b : Các cơng cụ xây dựng hầm Biogas 73 Hình 5.6a : Mơ hình kết hợp Ni heo – Biogas – Cây ăn trái 75 Hình 5.6b : Mơ hình kết hợp 76 ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng i Danh mục hình ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔ I TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Địa chất 2.1.4 Khí hậu mưa 2.1.5 Gió chủ đạo 10 2.1.6 Những tượng thời tiết khác 10 2.1.7 Động thực vật 10 2.1.8 Thủy văn 14 2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 14 2.2.1 Kinh tế 14 2.2.2 Văn hóa – Xã hội 15 2.3 Công tác Bảo vệ môi trường Thành phố Đà Lạt 16 2.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 16 2.3.2 Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt Thành phố Đà Lạt 23 2.3.3 Các lĩnh vực cụ thể mà cộng đồng tham gia Bảo vệ m ôi trường Thành phố Đà Lạt 27 2.3.4 Đánh giá nhận xét tham gia cộng đồng th ực tiễn Bảo vệ môi trường Thành phố Đà Lạt 28 2.3.5 Cơ chế phối hợp quyền, quan quản lý nhà nước cộng đồng thực tiễn BVMT Thành phố Đà Lạt 28 2.3.6 Đánh giá nhận xét mặt đạt chưa hệ thống BVMT Thành phố Đà Lạt 28 2.4 Hiện trạng môi trường Thành phố Đà Lạt 29 2.4.1 Hiện trạng môi trường nước 29 2.4.2 Hiện trạng môi trường đất 31 2.4.3 Hiện trạng môi trường khơng khí 31 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CÁC MƠ HÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘ NG ĐỒNG Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 34 3.1 Các khái niệm 34 3.2 Cách tiếp cận BVMT có tham gia cộng đồng 35 3.2.1 Khái niệm cộng đồng BVMT dựa vào cộng đồng 35 3.2.2 Vai trò, trách nhiệm cộng đồng BVMT 36 3.2.3 Các tiến trình BVMT có tham gia cộng đồng 36 3.2.4 Sự khác tham gia cộng đồng tham gia công dân BVMT 39 3.3 Một số mơ hình điển hình tiên tiến thực Tây Nguyên 40 3.3.1 Mơ hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào người dân 40 3.3.2 Mô hình lâm trường liên kết với hộ gia đình trồng rừng Đắk Lắk 42 3.3.3 Mơ hình chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế loại công nghiệp dài ngày Lâm Đồng 43 3.3.4 Mơ hình tiên tiến tỉnh Gia lai 43 3.3.5 Một mơ hình tiên tiến làng KonHRaChot – nội thị Kon Tum 45 3.4 Tổng quan đánh giá nhận xét mơ hình bảo vệ mơi trường có tham gia cộng đồng 48 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TÀ NUNG – TP ĐÀ LẠT 49 4.1 Cơ sở l ựa chọn địa điểm đại diện cho Đà Lạt để nghiên cứu xây dựng mơ hình giải pháp BVMT có tham gia cộng đồng 49 4.1.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm 49 4.1.2 Giới thiệu khu vực lựa chọn: Xã Tà Nung – Thành phố Đà Lạt 50 4.1.2.1 Vị trí địa lý 50 4.1.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 50 4.1.2.3 Các vấn đề môi trường đặc thù Xã Tà Nung 51 4.1.2.4 Hiện trạng công tác BVMT Xã Tà Nung 57 4.2 Đề xuất mơ hình giải pháp BVMT có tham gia cộng đồng Xã Tà Nung 57 4.2.1 Đề xuất mơ hình tự quản BVMT cho Xã Tà Nung 57 4.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện BVMT Xã Tà Nung 60 4.2.2.1 Các giải pháp Thông tin – Giáo dục – Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 60 4.2.2.2 Cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn 66 4.2.2.3 Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt 67 4.2.2.4 Cải thiện hành vi – thói quen vệ sinh 68 4.2.2.5 Cải thiện hệ thống nhà vệ sinh 69 4.2.2.6 Mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi 72 4.2.2.7 Mơ hình trang trại nơng nghiệp bền vững môi trường 74 4.2.2.8 Mơ hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 77 CHƯƠNG : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục Thuyết minh công nghệ: Nước thải từ khu dân cư trước tiên chảy vào ngăn tiếp nhận nước thải sau đưa qua song chắn rác dồn hầm bơm tiếp nhận Khi qua song chắn rác, thành phần nhánh cây, gỗ, nhựa, giấy, cây, giẻ rách… bị giữ lại thu gom thủ công cho vào thùng chứa rác Bể lắng cát có nhiệm vụ tạo thời gian lưu thu giữ hạt cát sỏi có kích thước lớn 0,2mm Từ nước thải đ ưa thẳng qua mương oxy hóa mà khơng cần qua bể lắng Tại mương oxy hóa, q trình phân hủy vi sinh vật phần lớn hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học bị khống hóa vùng hiếu khí Tại vùng hiếu khí mương oxy hóa xảy q trình khử nguyên tố N, P để đảm bảo hàm lượng không vượt mức tiêu chuẩn thải môi trường bên ngồi Mương oxy hóa hoạt động theo ngun tắc bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng kết hợp với bể lắng đọt đặt phía sau mương Bể lắng đợt xây dựng theo mơ hình bể lắng ly tâm có thời gian lưu nước từ 1,5 – Dưới tác dụng trọng lực lực ly tâm hạt bơng bùn hoạt tính sa lắng xuống đáy Một phần bùn hoạt tính tuần hồn trở lại mương oxy hóa, phần bùn dư đưa sân phơi bùn Bùn tách nước đưa làm phân bón 4.2.1.4 Cải thiện hành vi – thói quen vệ sinh Những tập quán lâu đời người dân thói quen ăn uống, việc áp dụng mơ hình hố xí khơng hợp vệ sinh việc sử dụng phân người gia súc (không qua xử lý kỹ) nông nghiệp phổ biến Việc thay đổi tập quán vấn đề lớn đòi hỏi nhiều thời gian việc cải thiện chất lượng vệ sinh mơi trường phụ thuộc nhiều vào ý thức, cách suy nghĩ ngư ời dân, nhìn nhận vấn đề: quan niệm vệ sinh quan trọng vệ sinh môi trường, coi trọng lợi ích trước mắt kinh tế ảnh hưởng lâu dài khó nhận thấy sức khỏe, thái độ e ngại, không thoải mái việc đề cập đến khái niệm phân, rác, hố xí Những phân hóa rõ nét lâu dài giới lao động sản xuất việc định quan trọng gia đình cộng đồng có tác động việc thực vệ sinh môi trường nâng cao sức khỏe cộng đồng Do đó, chương trình giáo dục cộng đồng cần phải có cách tiếp cận thích hợp, có hiệu có thuyết phục để đạt thay đổi cần thiết, đặc biệt thay đổi hành vi Yếu tố kinh tế đóng vai trị quan trọng vệ sinh môi trường sức khỏe cộng đồng, hạn chế 68 kinh tế ngăn cản người dân tiếp cận với mơ hình vệ sinh thích hợp nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình Các cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể làm việc với cộng đồng để giúp cộng đồng tự nhận giải vấn đề khó khăn mà họ quan tâm Chú trọng triển khai công tác nâng cao nhận thức thông qua hoạt động tập huấn, tuyên truyền Hội phụ nữ Trạm Y tế Xã tuyên truyền với đối tượng chị em phụ nữ biện pháp phịng tránh bệnh có nguy mắc phải ảnh hưởng chất thải Vì phụ nữ người quan tâm nhiều đến sức khỏe gia đình - Bảo vệ nguồn nước cơng cộng tránh bị nhiễm phân Tránh bơi lội nơi có khả bị nhiễm sử dụng biện pháp bảo vệ thích hợp phải làm việc điều kiện - Xử lý phân người phân súc vật hợp vệ sinh, giữ gìn nhà xí khơng có mùi ruồi nhặng Nếu khơng có nhà xí, phân phải chơn nơi xa phía dịng nước chảy nguồn nước dùng cho sinh hoạt Tránh không để vật nuôi tiếp xúc với phân người - Vệ sinh chuồng trại sẽ, cách ly vật nuôi bị nhiễm khuẩn Chuồng nuôi gia súc, gia cầm phải xa khu nhà ở, đặc biệt bếp ăn - Nếu sử dụng phân bắc phân chuồng, phải tiến hành xử lý ủ phân theo quy cách thời gian quy định để tiêu diệt mầm bệnh (vi khuẩn, trứng giun sán, v.v ) Khơng dùng phân tươi để bón cho trồng cho cá ăn - Phòng chống ruồi muỗi che, sử dụng hó a chất diệt ruồi, muỗi Phòng chống khả sinh sản loại côn trùng cách thường xuyên thu dọn, xử lý rác, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm 4.2.1.5 Cải thiện hệ thống nhà vệ sinh Hiện Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại Ngày 11/03/2005 Bộ Y tế ban hành tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu theo định số 08/2005/QĐ- BYT Bốn loại nhà tiêu áp dụng nước ta tùy theo vùng sinh thái khả kinh tế gia đình: vùng núi phía Bắc, Tây Ngun thường chọn nhà tiêu chìm có ống thơng hơi, vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung chọn nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ, miền Nam chọn nhà tiêu tự hoại; gia đình giả chọn nhà tiêu tự hoại, gia đình nhà nghèo chọn nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng 69 Đối với xã Tà Nung việc lựa chọn kiểu nhà vệ sinh phù hợp tùy thuộc vào vấn đề thoát nước t hải khu vực, số nơi chưa có đường ống nước Theo đó, khu vực có hệ thống nước thải chung, khuyến cáo nên áp dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại cải tiến, nước thải khỏi bể tự hoại đấu nối vào hệ thống nước thải bên ngồi đưa tới trạm xử lý nước thải tập trung Còn khu vực sâu hẻm chưa có hệ thống nước, tạm thời sử dụng loại nhà tiêu chìm có ống thơng nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ, có hệ thống thoát nước chuyển sang sử dụng nhà tiêu có bể tự hoại cải tiến Hiện có loại bể tự hoại cải tiến sử dụng thay cho bể tự hoại truyền thống : bể tự hoại cải tiến với vách ngăn mỏng (baffled septic tank - BAST) bể tự hoại cải tiến có vách ngăn - ngăn lọc kỵ khí (BASTAF) • Bể tự hoại cải tiến với vách ngăn mỏng (BAST) Bể tự hoại truyền thống công nghệ xử lý sơ nước thải sinh hoạt phổ biến nước ta Với bể tự hoại truyền thống xây dựng dựa hai trình: lắng phân huỷ kỵ khí cặn lắng, biện pháp khó đấu nối với cống, hiệu suất xử lý thấp (chỉ xử lý khoảng 50% cặn lơ lửng, 30% chất hữu COD) Trên thực tế, bể tự hoại truyền thống cho hiệu suất xử lý thấp nhiều, bà thiết kế, xây dựng quản lý không quy cách Điều dẫn đến môi trường nước mặt bị nhiễm nghiêm trọng Do bể tự hoại truyền thống cải tiến việc thay đổi cấu tạo bể, thêm vào vách ngăn mỏng hướng dòng chảy thẳng đứng bể Bể tự hoại cải tiến giúp dòng chảy bể hướng lên (so với bể tự hoại truyền thống có cột lắng, dòng chảy ngang), thời gian lưu nước thay đổi khoảng 12 - 72 Hiệu suất xử lý trung bình theo CODts, COD lọc SS đạt ổn định (tương ứng 58 - 76%; 47 - 61%; 61 - 78% tuỳ thuộc vào thời gian lưu nước số ngăn bể) bể tự hoại truyền thống làm việc điều kiện tối ưu có hiệu suất xử lý CODt, CODl SS thấp nhiều, giá trị tương ứng 48 65%, 33 – 54%, 44 – 69% Hiệu suất xử lý phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ nước thải môi trường, khoảng 20 oC Với HRT = 12 48 giờ, hiệu suất xử lý theo CODts, COD lọc, SS phụ thuộc nhiều vào HRT Hiệu suất xử lý tăng HRT tăng Tuy nhiên, tăng HRT lên 48ờ gi hiệu suất xử lý theo CODts, CODlọc hay SS tăng không đáng kể, việc tăng HRT làm trình xử lý ổn định Các kết cho thấy HRT = 48 tối ưu bể BAST Giá trị phù hợp với thông số thiết kế bể tự hoại truyền thống áp dụng toàn giới Điều có nghĩa bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng có hiệu suất xử lý cao bể tự hoại truyền thống có dung tích Sản phẩm cuối trình lượng khí nước khơng đáng kể 70 Đối với bể tập trung cho 100 hộ trở lên, trồng thảm thực vật lớp cặn thải này, hộ gia đình, dễ dàng đấu nối với đường cống để góp phần đảm bảo vệ sinh mơi trường Bể - ngăn thích hợp với hộ gia đình, vừa đảm bảo việc vận hành dễ dàng, vừa tiết kiệm mà hiệu xử lý triệt để Khi tăng số ngăn bể BAST ngăn, với thời gian lưu nước 48 giờ, hiệu suất xử lý tăng khơng đáng kể Nếu cân nhắc đến khía cạnh kinh tế vận hành, bảo dưỡng - ngăn ốs ngăn đề xuất lựa chọn cho thiết kế bể BAST • Bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng ngăn lọc kỵ khí (BASTAF) Để nâng cao hiệu xử lý bể BAST, người ta thêm ngăn lọc kỵ khí vào vị trí ngăn cuối than xỉ cầu chế tạo từ nhựa tái chế nhằm tăng hiệu suất xử lý lên 10% Đồng thời, ngăn lọc kỵ khí cịn có vai trị quan trọng việc tránh rửa trôi chất rắn khỏi bể Hình 5.4a: Bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng ngăn lọc kỵ khí (BASTAF) Các kết quan trắc thu từ bể BAST BASTAF thử nghiệm cho thấy công nghệ hiệu để xử lý nước thải chỗ, cho phép đạt hiệu suất xử lý theo COD, SS tiêu khác cao, với chất lượng đầu ổn định, dao động lưu lượng nồng độ chất bẩn loại nước thải lớn Bể BAST (bao gồm ngăn lắng hai ngăn có dịng chảy hướng lên) đề xuất áp dụng cho hộ gia đình có nước thải sau xử lý xả cống thoát nước cơng cộng; Bể BASTAF với ngăn lọc kỵ khí cuối bể nên áp dụng trường hợp nước thải sau xử lý thải môi trường Ngăn lọc cho phép tách cặn lắng, tránh tắc cơng trình xử lý nước thải phân tán bãi lọc ngầm, bể lọc cát Bể nên xây dựng ngồi nhà, có nắp bể để kiểm tra, bảo dưỡng ngăn lọc 71 4.2.2.6 Mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi Trong việc sử dụng loại lượng truyền thống nhiều vùng nông thôn, miền núi nước ta, củi đốt than góp phần vào việ c làm giảm diện tích rừng gia tăng lượng khí CO vào khí Bên cạnh đó, dạng lượng khí đốt xăng, dầu, gas ngày tăng giá khó đến với bà vùng sâu, vùng xa Biogas (khí đốt sinh học) nguồn lượng chỗ rẻ tiền giải pháp tích cực bà nơng dân Nhiều năm nay, biogas áp dụng thí điểm vài địa phương nước cho thấy ưu điểm hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân Về thực chất, biogas dạng khí sinh học, tái tạo từ trình phân huỷ chất thải người động vật điều kiện hầm kín Nhờ hoạt động vi sinh vật, chất thải lên men tạo khí, chiếm tới 70% khí mêtan sử dụng làm chất đốt chạy động đốt Để tạo khí sinh học, người ta xây dựng hầm ủ kín có đường thu khí để dễ dàng mang sử dụng Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học chất hữu dễ phân huỷ phân động vật, loại thực vật bèo, cỏ, rơm rạ nguồn nguyên liệu sẵn có nông thôn nước ta Hầm ủ Biogas giải pháp lựa chọn tốt để xử lý chất thải chăn nuôi thực tế áp dụng thành công nhiều địa bàn dân cư Tây Nguyên Đối với gia đình, việc kiếm đủ lượng chất đốt để phục vụ đun nấu chiếm chi phí lớn, từ tiền mua than, củi, gas, điện Nếu xây dựng hầm ủ Biogas xã Tà Nung giúp bà giải khó khăn Ở xã Tà Nung có người dân sinh sống vành đai rừng nên việc đun nấu nguồn củi rừng, nên việc chặt phá rừng bừa bãi điều khó tránh khỏi gây tổn hại đến nguồn tài nguyên quốc gia Xã Tà Nung lý nêu cịn kể đến điều kiện chăn ni địa bàn trung tâm xã mà chất thải chăn nuôi chưa xử lý mối quan tâm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường đặt lên hàng đầu Hiện có nhiều kiểu vật liệu thiết kế kỹ thuật khác cho hầm ủ biogas: túi ủ kín polymer, hầm ủ xâ y gạch,… dựa nguyên tắc chung phân hủy kỵ khí thành phần hữu chất thải chăn ni thành khí sinh học (biogas) với thành phần chủ yếu mêtan Khí thu hồi tận dụng nhiên liệu để phục vụ cho sinh hoạt chăn nuôi Phần bùn oai mục lâu ngày đáy hầm/túi ủ sử dụng nguồn phân bón cho 72 trồng Một tiện ích khác hầm biogas kết hợp để xử lý chất thải từ nhà vệ sinh Do mơ hình coi “3 1”: giải vấn đề chất thải chăn nuôi, giải vấn đề khó khăn nhà vệ sinh tiết kiệm chi phí nhiên liệu Đối với hộ dân chăn nuôi với số lượng gia súc nhiều hàng ngày phải thải lượng lớn chất thải Khí gas từ hầm ủ Biogas để tắm heo, vệ sinh chuồng trại dùng cho tivi, tủ lạnh tiết kiệm số lượng lớn điện việc sử dụng cho đun nấu cịn sử dụng cho máy phát điện chạy gas, máy bơm nước Hình 5.5a : Mơ hình xây dựng hầm Biogas Theo tính tốn cần đầu tư khoảng - 1,2 triệu đ ồng, ta xây hầm biogas có dung tích 3m3, tuổi thọ trung bình khoảng 10 - 15 năm Kỹ thuật xây dựng hầm biogas đơn giản Hình 5.5b: Các cơng cụ xây dựng hầm Biogas 73 Ví dụ: Một hộ gia đình ni trung bình 30 heo, chi phí đầu tư xây hầm biogas kiên cố khoảng triệu đồng, bình qn năm thu hồi 2,5÷3 triệu đồng, thời hạn hồn vốn khơng đầy năm, hiệu cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường cao, phiền hà liên quan đến mùi hôi thối từ chuồng heo xóa Những ưu điểm việc sử dụng khí sinh học: Việc xây dựng hầm ủ khí sinh học đưa vào sử dụng đơn giản rẻ tiền Các gia đình tự làm hầm ủ tạo khí biogas dựa vẽ thiết kế đơn giản dễ hiểu Diện tích xây dựng hầm ủ khơng lớn, làm chìm đất Về hiệu kinh tế, năm sử dụng khí đốt biogas, gia đình tiết kiệm từ đến triệu đồng, điều kiện đun nấu thoải mái Mơ hình đặc biệt phù hợp với mơ hình chăn ni trang trại, mơ hình VAC… Một ưu điểm dễ thấy mặt mơi trường, vấn đề rác thải vệ sinh môi trường đảm bảo Hầu hết loại rác thải nông nghiệp hộ gia đình đưa vào hố ủ đa số chúng chất thải hữu dễ phân huỷ Sau lấy từ bể ủ, chất thải khơng cịn loại vi sinh vật gây bệnh trước đưa vào bể ủ Các loại chất thải ý thu gom, tạo cảnh quan đẹp mơi trường gia đình, thơn xóm; chuồng trại ln tình trạng 4.2.2.7 Mơ hình trang trại nơng nghiệp bền vững mơi trường Hiện địa bàn Tây Nguyên phát triển nhanh loại hình trang trại Theo số liệu thống kê, năm 2006 địa bàn tỉnh Đăk Nơng có 4.647 trang trại, có 4.166 trang trại trồng lâu năm, 462 trang trại trồng hàng năm, 04 trang trại nuôi heo 02 trang trại nuôi trồng thủy sản Thực ra, phân loại tương đối, thực tế trang trại thường kết hợp đồng thời trồ ng trọt chăn nuôi Vấn đề vệ sinh môi trường trang trại có chăn ni khơng phần xúc Ở xã Tà Nung có nhiều trang trại kết hợp đồng thời trồng trọt chăn ni Để góp phần bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững trang trại Tà Nung Một số mơ hình nơng nghiệp bền vững mơi trường (nơng nghiệp sinh thái) đề xuất sau: 74 Mô hình 1: Ni heo – Biogas – Cây ăn trái Biogas Chất thải nuôi heo Hầm Biogas Sinh khối Phân bón cho Hình 5.6a : Mơ hình kết hợp Ni heo – Biogas – Cây ăn trái • Đặc trưng mơ hình là: - Chăn ni heo, ảs n xuất biogas kết hợp với trồng ăn trái loại trồng khác (cà phê, khoai mì, rau, củ,…); ni cá hình thức sản xuất khác; - Cốt lõi mơ hình hầm ủ tạo khí biogas Các chất thải người đàn heo chuyển đổi thành biogas để sử dụng sinh hoạt Phần lại trình sản xuất biogas (sinh khối – phân hữu cơ) sử dụng để bón phân cho loại ăn trái, công nghiệp, trồng rau, ni cá… - Mơ hình khơng tận dụn g triệt để nguồn chất thải từ phân gia súc mà cịn cung cấp lượng lớn phân bón cho trồng khí gas phụ vụ cho đun nấu sinh hoạt - Không gây ảnh hưởng đến môi trường, giảm thiểu nhiễm, tiết kiệm kinh phí cho người dân 75 Mơ hình : Bốn Mơ hình 2: “Bốn một” Nhà kính CO2 Rau thừa Khí biogas Sinh khối bùn Khí biogas Hầm Biogas Hình 5.6b : Mơ hình kết hợp • Đặc trưng mơ hình là: - Kết hợp trồng rau sạch, chăn nuôi heo xây hầm ủ tạo khí biogas nhà kính sử dụng lượng mặt trời (solar greenhouse); - Nhà kính trì nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho phát triển đàn heo, rau sạch, gia tăng tốc độ sinh khí biogas; đàn heo làm tăng nhiệt độ nhà kính Hơi thở đàn heo việc đốt biogas cung cấp khí CO cho rau xanh, tăng sản lượng rau lên 30% - Nhìn chung, hộ gia đình ni 10 heo, trồng 150 m rau xanh, sản xuất 300 m3 biogas năm • Ưu điểm mơ hình là: - Sản xuất loại rau phục vụ cho nhu cầu người dân - Tận dụng triệt để nguồn thải từ chuồng trại chăn nuôi bùn sinh khối từ hầm ủ Biogas - Vấn đề rác thải vệ sinh môi trường đảm bảo, chuồng trại chăn ni vườn ln tình trạng sẽ, hợp vệ sinh 76 4.2.2.8 Mơ hình quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Mục đích mơ hình gắn lợi ích dân với rừng, để người dân ni rừng, từ bảo vệ phát triển vốn rừng Tây Nguyên Qua tìm hiểu cơng tác quản lý, bảo vệ rừng t ại tỉnh Tây Nguyên cho thấy đâu rừng giao cho dân, cho cộng đồng gắn lợi ích thiế t thực cộng đồng với rừng rừng bảo vệ tốt Nhiều chủ trang trại sẵn sàng bỏ vốn đầu tư trồng hàng chục héc-ta rừng, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Hành lang pháp lý cho việc quản lý, bảo vệ rừng nước ta không thiế u, điều cốt yếu tổ chức thực cho có hiệu lại tùy thuộc vào cách làm địa phương Chính phủ ban hành nghị định, định đạo chặt chẽ cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng như: - Nghị định số 163 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 178 quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao đất, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 304 việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Quyết định số 304 Thủ tướng Chính phủ mở hướng cho phát triển kinh tế lâm nghiệp Tây Nguyên nói chung xã Tà Nung nói riêng Việc giao khốn quản lý, bảo vệ rừng theo Quyết định số 304 Thủ tướng Chính phủ cho hộ gia đình cộng đồng Tây Ngun khơng giữ rừng mà cịn góp phần giải việc làm khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Thực sách giao đất, giao rừng hợp lý, gắn quyền lợi người dân với rừng, hưởng lợi trực tiếp từ rừng, nâng định mức giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân sống nghề rừng, rừng bảo vệ tốt Bên cạnh đó, với đặc thù văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên từ bao đời gắn bó chặt chẽ với rừng; bà Ê-đê, Gia-rai, Ba-na M’Nơng, K’ho thường có luật tục độc đáo, nhằm giáo dục, vận động thành viên cộng đồng tham gia giữ rừng Đây điểm mạnh, lợi cần khai thác chiến giữ rừng phát triển tài nguyên rừng Tây Nguyên 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Trước vấn đề mơi trường ngày trở nên nóng bỏng việc tìm phương pháp tiếp cận nhằm giải vấn đề môi trường cách có hiệu vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường thực cấp bách cần thiết - Phương pháp Bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng phương pháp mẻ, cách tiếp cận tích cực giải vấn đề môi trường cách bền vững áp dụng nhiều khu vực nước quốc gia giới - Công nghệ xử lý CTR đơn giản lạc hậu, chủ yếu cách chôn lấp Quản lý, xây dựng vận hành bãi chôn lấp hầu hết chưa tuân thủ theo quy định hành, quy trình vận hành khơng kỹ thuật, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, nước rị rỉ, thẩm thấu nước rác gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống cộng đồng dân cư - Ý thức cộng đồng cịn yếu, có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục Vai trò xã hội cơng tác quản lý CTR cịn hạn chế Do tỷ lệ thu gom CTR chưa cao, với ý thức giữ gìn vệ sinh người dân cịn nên xảy tình trạng đổ chất thải sinh hoạt đường, vứt rác cống rãnh làm vệ sinh, cảnh quan, đổ rác không thời gian địa điểm quy định làm giảm hiệu thu gom vận chuyển CTR, làm tắc nghẽn dịng nước gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất môi trường khơng khí - Chưa áp dụng kỹ thuật tiên tiến việc xử lý chất thải chăn nuôi chất thải trồng trọt Hiện loại chất thải chưa xử lý cách triệt để nên ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - Đưa mơ hình BVMT giúp cho cộng đồng hiểu thêm tầm quan việc bảo vệ mơi trường từ giúp họ tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng môi trường sống ngày tốt đẹp 78 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần mở rộng hướng dẫn cụ thể phương pháp BVMT dựa vào cộng đồng – điều thực cần thiết - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra; triển khai đột xuất, định kỳ, thường xuyên đợt tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm bảo đảm Luật Bảo vệ môi trường thực nghiêm - Phát huy tối đa hiệu phương tiện tuyên truyền, thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội - Tăng cường giáo dục môi trường trường học Việc cung cấp đầy đủ tri thức xây dựng ý thức tự giác bảo vệ môi trường công dân phải lứa tuổi học đường Tăng cường giáo dục môi trường trường học bao gồm: lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng – Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Trịnh Xn Lai Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý n ước thải Nhà xuất Xây Dựng – Hà Nội 2000 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá, tổng kết, xây dựng mơ hình Bảo vệ mơi trường tiên tiến cộng đồng dân cư khu vực Tây Nguyên đề xuất giải pháp nhân rộng Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM 2008 Hoàng Minh Đạo Dự án Điều tra, đánh giá, tổng kết, xây dựng mơ hình Bảo vệ mơi trường tiên tiến cộng đồng dân cư khu vực đồng bằng, miền núi ven biển đề xuất giải pháp nhân rộng Bộ Tài nguyên Môi trường 2007 Ninh Tuân “Nguồn điện chạy Biogas: Tại không?” Báo điện tử báo Kinh tế nông thôn 8/12/2008 Nguyễn Thanh Hùng “Một số vấn đề liên quan đến nâng cao nhận thức, lực bảo vệ môi trường cho cộng đồng lưu vực sông Thị Vải” Hội thảo: Nâng cao nhận thức, lực bảo vệ môi trường cho cộng đồng lưu vực sông Thị Vải Bà Rịa – Vũng Tàu 6/9/2006 www.xulynuoc.net www.kinhtenongthon.com.vn www.dalat.com.vn 10 www.vi.wikipedia.org 80 Địa danh Hồ Đa Thiện Vị trí 01 ST Chỉ T tiêu Hồ Chiến Thắng Vị trí 02 Vị trí 01 Suối Cam ly Vị trí 02 ĐV T M17 M20 M18 M21 M20 M12 M21 M13 7/3/ 30/8/ 7/3/ 30/8/ 7/3/ 30/8/ 7/3/ 30/8/ 06 06 06 06 06 06 06 06 BO Mg/ 7,49 5.78 4.56 5.48 D L N- Mg/ 0.04 0.103 0.75 0.153 0.23 0.359 0.23 0.223 NO L Cầu Cam ly 02 M12 M01 22/2/ 22/8/ 06 06 / 25 Cam Ly 01 Hồ Than Thở Vườn Bích Câu Vị trí 01 M11 22/2/ 06 / M02 M19 M11 22/8/ 7/3/ 30/08/ 06 06 06 40 5.98 16.6 M06 22/8/ 06 14.5 0.3 0.65 0.08 0.531 0.75 0.549 0.668 3 N- Mg/ 0.14 NH L PPO Kph 0.56 Kph 0.42 0.007 0.56 Kph 4.48 0.114 18.2 0.135 0.14 0.047 0.041 Mg/ L 0.5 Kph 0.67 0.009 0.5 Kph 0.5 Kph 0.67 0.159 0.4 0.22 0.13 0.025 0.045 Mg/ L 1.1 3.1 9.24 3.2 9.93 3.2 1.52 15.82 4.3 25.34 6.7 2.21 3.2 6.9 Mg/ L 0.5 0.67 0.67 1.01 0.5 0.5 0.5 0.67 1.01 0.9 1.01 0.9 0.13 1.01 0.9 NTổ ng PTổ ng Địa danh Hồ Xuân Hương ST T Chỉ tiêu ĐVT BO D NNO NNH PPO NTổn g PTổn g Mg/ L Mg/ L Mg/ L Mg/ L Mg/ L Mg/ L Giữa hồ Giữa hồ M07 21/2/0 / Cầu sắt Trước nhà khách Cơng Đồn Câu lạc câu cá Cầu quảng trường M08 21/2/0 / Nhà hang Thanh Thủy M03 22/8/0 6.5 M05 21/2/0 / M07 22/8/0 11.0 M06 21/2/0 / M08 22/8/0 15.3 M09 21/2/0 / M05 22/8/0 13 M10 21/2/0 / M04 22/8/0 7.5