1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl duong quoc hung 210388k

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KINH TẾ NGÀNH KẾ TỐN – KIỂM TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TINH GỊ VẤP GVHD SVTH MSSV LỚP KHĨA : : : : : ThS NGUYỂN THỊ DUYÊN MAI DƯƠNG QUỐC HƯNG 210388K 02K1N II TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2004               PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:          .       .       .       .       .       .       .       .       .       .       .       .     .                               TP. Hồ Chí Minh, ngày         tháng       năm 2004                     PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN:          .       .       .       .       .       .       .       .       .       .       .       .     .                               TP. Hồ Chí Minh, ngày         tháng       năm 2004                     Sau một thời gian kiến tập thực tế tại cơng ty, em đã hồn thành khóa  luận này. Để có được thành cơng này cũng do sự hướng dẫn tận tình của  cơ ThS. Nguyễn Thị Dun Mai.       Ngoài kiến thức học trường, anh chị Cơng ty CP Thủy tinh Gị Vấp, đặc biệt Phịng kế tốn giúp hiểu môi trường làm việc thực tế, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, khó khăn q trình thực tập Qua đó, vốn sẵn có kiến thức định giúp em hịa nhập vào thực tế   Để có như hơm nay, em khơng thể nào qn được sự giảng dạy những  kiến  thức  do  thầy  cơ  Trường  ĐHBC  Tôn  Đức  Thắng  truyền  đạt  trong  thời  gian qua.    Em  xin  chân  thành  cám  ơn  tập  thể  giảng  viên  Trường  ĐHBC  Tơn  Đức  Thắng, cơ ThS. Nguyễn Thị Dun Mai và tập thể anh chị đang cơng tác tại  Cơng ty đã giúp em có được thành cơng này. Xin chúc sức khỏe đến với tất  cả mọi người.  Sinh viên thực hiện  Dương Quốc Hưng       Trang LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1:    . 2  NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀVỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1‐CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH  . 2  1.1 – Khái niệm, vai trò của vốn cố định    2  1.2 – Phân loại và kết cấu tài sản cố định    2  1.3 – Khấu hao tài sản cố định   . 3  1.4 – Hiệu suất sử dụng tài sản cố định   . 4   1.5 – Bảo toàn vốn cố định   5  2‐CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG    6  2.1 – Khái niệm, vai trò của vốn lưu động  . 6  2.2 – Phân loại và kết cấu vốn lưu động   . 6  2.3 – Nhu cầu vốn lưu động và nguồn bảo đảm   7  2.4 – Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động   9  2.5 – Bảo toàn vốn lưu động   . 10  PHẦN 2:    12       THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TINH GÒ VẤP QUA HAI NĂM 2000 – 2001 1 ‐Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY    12  1.1 – Sơ lược q trình hình thành và phát triển của cơng ty    12  1.2 – Nhiệm vụ và chức năng   . 13  1.3 – Cơ cấu nhân sự    13  1.4 – Dây chuyền và quy trình sản xuất     14  2‐ PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN‐ NGUỒN   . 15  VỐN SXKD CỦA CƠNG TY QUA HAI NĂM 2000-2001 2.1 – Phân tích kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn   . 20  2.2 – Phân tích năng đảm bảo nguồn vốn sản xuất kinh doanh   23  2.3 – Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh    24            3‐ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN    26  CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY QUA HAI NĂM 2000-2001 3.1 –Phân tích kết cấu vốn cố định, kết cấu nguồn vốn cố định    26  3.2 –Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định   . 27  3.3 –Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định   . 28  3.4 –Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định   29  3.5 –Phân tích tình hình trích khấu hao và sử dụng khấu hao   30  3.6 –Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định‐ vốn cố định    32  4- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2000-2001 34 4.1 – Phân tích kết cấu vốn lưu động – kết cấu nguồn vốn lưu động    34  4.2 – Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động    36  4.3 – Phân tích tình hình dự trữ tài sản lưu động    38  4.4 – Phân tích tình hình thanh tốn, khả năng thanh tốn    38  4.5 – Phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động   . 43    PHẦN 3:    45    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐÁP ỨNG CHO NHU CẦU SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TINH GÒ VẤP                 Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần VI, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mơí tồn diện trong đó có đổi  mới về kinh tế. Đại hội VII và Đại hội VIII tiếp theo làm cho nền kinh tế nước ta thực sự mang bộ mặt  mới. Qua đó nhiều chủ trương đổi mới như sắp xếp lại và cũng cố các đơn vị kinh tế quốc doanh bên  cạnh các thành phần kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế gia đình, chăm lo đổi mới và phát triển có  hiệu quả nền kinh tế nước nhà để làm tốt vai trị chủ đạo của nền kinh tế… Đại diện cho kinh tế Nhà  nước là các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng được củng cố và phát huy thế mạnh của mình. Hàng loạt  các vấn đề mới được đặt ra cho các nhà quản lý doanh nghiệp, trong đó việc quản lý và sử dụng vốn  như  thế  nào  để  đạt  hiệu  quả  cao  nhất  vẫn  ln  được  xem  là  vấn  đề  mang  tính  chất  thời  sự  và  ln  đươc các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Thật vậy, có những doanh ngiệp từ số vốn ít ỏi ban đầu qua  một thời gian kinh doanh đã nâng cao được hiệu suất sử dụng vốn, thực hiện tốt việc bảo tồn và phát  triển vốn,  kinh doanh  có lãi…. làm cho quy  mơ sản  xuất  của  doanh nghiệp ngày càng  được mở rộng.  Ngược lại, cũng khơng ít doanh nghiệp tuy có nguồn vốn ban đầu dồi dào nhưng trong quản lý sử dụng  vốn khơng phát huy được hiệu quả của đồng vốn, kinh doanh bị lỗ làm cho vốn ngày càng bị mất đi,  khơng thể tái sản xuất giản đơn, quy mơ sản xuất của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp, dẫn đến phá  sản….  Từ thực tế nêu trên, bằng những kiến thức đã được thầy cơ truyền đạt và những số liệu đã thu  thập tại Cơng ty cổ phần thuỷ tinh Gị Vấp, em quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu  quả sử dụng vốn tại Cơng ty Cổ phần Thuỷ tinh Gị Vấp” nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả  trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.  Với những ý kiến trình bày trong tập luận văn, em mong muốn được sự thơng cảm của q thầy  cơ cũng như cấp lãnh đạo của Cơng ty, nếu có những nội dung mà tập khố nêu ra cịn mang nặng tính  lý thuyết hoặc những giải pháp cịn thiếu tính khả thi để động viên em trong thời gian học tập và với  niềm khích lệ đó, em mong sẽ vận dụng kiến thức đã học vào cơng tác thực tế sau này.          PHẦN 1:  NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP  CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH:  1.1 Khái niệm, vai trị của vốn cố định:  Ta biết rằng để tiến hành sản xuất cần phải có các yếu tố như sức lao động, tư liệu lao động, đối  tượng lao động. Trong đó, tư liệu lao động là yếu tố được tiến hành trang bị đầu tiên, nghĩa là trước  tiên phải bỏ vốn đầu tư vào việc mua sắm nhà xưởng, máy móc thiết bị cần thiết cho q trình sản xuất  kinh doanh, số vốn đó gọi là vốn cố định. Như vậy, vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về  những tư liệu lao động chủ yếu mà phương thức ln chuyển và giá trị đền bù của nó là dịch chuyển  dần từng bộ phận giá trị vào bộ phận sản phẩm cho đến khi nào tư liệu lao động hết hạn sử dụng thì  vốn cố định mới hồn thành một vịng tuần hồn của nó. Hình thái vật chất của vốn cố định là tài sản cố  định (TSCĐ). Đặc điểm của TSCĐ là hao mịn dần trong mỗi chu kỳ sản xuất nên đặc điểm ln chuyển  của vốn cố định cũng chuyển dịch dần dần từng bộ phận giá trị vào giá thành sản phẩm thơng qua việc  trích khấu hao TSCĐ.  Vốn cố định phản ánh bằng tiền bộ phận tư liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp mà tư liệu  lao động lại là cơ sở vật chất của nền sản xuất, cho nên vốn cố định có vai trị đối với việc phát triển sản  xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ở từng doanh nghiệp, nhìn vào mức độ đầu tư vốn cố định, người  ta có thể đánh giá năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp; tăng thêm vốn cố định ở doanh nghiệp  giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân, mở rộng  quy mơ sản xuất trong doanh nghiệp…  1.2‐ Phân lọai và kết cấu TSCĐ:  TSCĐ là hình thái vật chất của vốn cố định, cho nên nói đến vốn cố định trước hết ta cần nói đến  phân loại và kết cấu TSCĐ.  Việc phân loại TSCĐ theo những tiêu chuẩn cố định giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt  TSCĐ. Các cách phân loại chủ yếu thường gặp là :  Phân loại theo cơng dụng kinh tế : Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy được năng lực  sản xuất, trình độ cơ giới hóa, thấy được lượng TSCĐ dùng trong và ngồi sản xuất kinh doanh như thế  nào để từ đó có phương hướng đầu tư hợp lý hơn.  Phân loại theo tình hình sử dụng : Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy được tình hình  quản  lý  và  sử  dụng  TSCĐ  của  doanh  nghiệp  như  thế  nào  (  về  số  lượng  và  chất  lượng  )  để  từ  đó  có  phương hướng sử dụng điều hịa hợp lý hơn.  Phân loại căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ: Theo cách phân loại này, TSCĐ được chia thành hai  loại : TSCĐ tự có và TSCĐ đi th ( gồm TSCĐ đi th tài chính, TSCĐ đi th hoạt động ). Cách phân loại  này giúp doanh nghiệp thấy được nên quyết định mua sắm TSCĐ hay đi thuê TSCĐ là hợp lý.  Phân loại căn cứ vào hình thái vật chất của TSCĐ:  Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nhìn  thấy một cách tổng quát các hình thái của TSCĐ, kiểm tra vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng như xem xét  quyết định đầu tư hợp lý tùy vào đặc điểm, yêu cầu sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp mình.  1.3‐ Khấu hao TSCĐ:  1.3.1 Các dạng hao mịn TSCĐ: Trong q trình sử dụng, chịu tác động nhiều yếu tố làm TSCĐ bị hao mòn Có hai dạng hao mịn TSCĐ, hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Hao mịn hữu hình là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tác động về mặt lý, hóa. Hao  mịn hữu hình xảy ra trong q trình sử dụng TSCĐ bị hao mịn, hoặc do tác động của thời tiết, khí hậu,  do hao mịn tự nhiên của chất liệu cấu thành TSCĐ, vì vậy nó tỷ lệ thuận với thời gian và cường độ sử  dụng TSCĐ.  Hao mịn vơ hình là sự giảm dần về mặt giá trị của TSCĐ. Hao mịn vơ hình xảy ra do sự tiến bộ  khoa học kỹ  thuật, sẽ có  những  máy  móc  có nhiều ưu điểm  hơn máy  cũ vè tính  năng,  kỹ thuật  hoặc  cơng suất cao hơn những giá bán  của máy mới thấp hơn, hoặc bằng so với máy cũ. Vì thế hao mịn vơ  hình phụ thuộc vào tốc độ của tiến bộ khoa học kỹ thuật và trong điều kiện tiến bộ của khoa học kỹ  thuật ngày càng mạnh mẽ thì hao mịn vơ hình trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư, quản lý  và sử dụng TSCĐ.  Phần giá trị TSCĐ bị hao mịn khi sử dụng được chuyển dịch vào giá thành sản phẩm mới tạo ra  được  gọi  là  khấu  hao  TSCĐ.  Khi  sản  phẩm  được  tiêu  thụ  thì  tiền  khấu  hao  TSCĐ  được  thu  về  và  quỹ  khấu hao được hình thành.  Quỹ khấu hao TSCĐ được dùng để tái sản xuất lại TSCĐ từng phần hay tồn bộ hoặc có thể sử  dụng như nguồn tài chính tạm thời bổ sung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  1.3.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ:  Có nhiều phương pháp khấu hao TSCĐ và việc lựa chọn phương pháp nào cho thích hợp là điều  cần thiết để khấu hao được đầy đủ, chính xác, hợp lý nhằm xác định giá thành chính xác, bảo đảm cơ sở  vững chắc cho việc tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng, bảo tồn được vốn cố định,  các phương pháp tính khấu hao thường gặp:  Khấu  hao  đường  thẳng:  theo  phương  pháp  nàu  số tiền  khấu  hao  (KH)  TSCĐ    hàng  năm  được  tính như sau:    Nguyên giá TSCĐ – (Giá trị sa thải‐ chi phí thanh lý)    KH =    Số năm sử dụng của TSCĐ   Hoặc:      KH = Nguyên giá TSCĐ phải tính KH  x  Tỷ lệ KH  Khấu hao nhanh:  Khấu  hao theo số dư giảm dần:    KH = Giá trị cịnn lại của TSCĐ   x  Tỉ lệ KH cố định          Tỉ lệ KH cố định =  x  Hệ số  tuyến tính cố định Khấu hao tổng số:          Tỉ lệ trong phương pháp   KH = Nguyên giá   x   Tỉ lệ KH hàng năm  Tỉ lệ KH   Số năm phục vụ còn lại của TSCĐ   =  Tổng số năm phục vụ cịn lại TSCĐ tính từ năm đến hàng năm         1.4‐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Hcđ):  Hiệu suất sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giátình hình sử dụng TSCĐ của doanh  nghiệp. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên mỗi TSCĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu sản  phẩm hàng hóa trong kỳ. Nó có thể phản ánh khái qt được tình hình sử dụng TSCĐ , nhưng vì doanh  thu và TSCĐ đều được tính ra tiền nên chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan. Do đó, khi sử dụng  chỉ tiêu này ta kết hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp để có thể đánh giá chính xác hơn.  1.5‐ Bảo tồn vốn cố định :  Bảo  tồn  vốn  trong  doanh  nghiệp  là  công  tác  quan  trọng  xuất  phát  từ  yêu  cầu  quản  lý  kinh  tế  trong nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, cùng với sự tiến bộ khoa học kỷ thuật, việc chăm lo bảo toàn vốn  kinh  doanh  ở  các  doanh  nghiệp  hiện  nay  là  vấn  đề  được  quan  tâm  hàng  đầu  vì  thiếu  nó  các  doanh  nghiệp khó có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh do vốn bị mất dần sau mỗi chu kỳ sản xuất,  khơng thể thực hiện tái sản xuất  giản đơn được.  Trong kinh tế thị trường, bảo toàn vốn cố định phải hiểu đầy đủ phải thu hồi đủ lượng giá trị thực TSCĐ để cho tái đầu tư giá trị sử dụng ban đầu TSCĐ Tùy theo yêu cầu thực tế mà người ta có biện pháp bảo tồn vốn cố định khác Để giúp người quản lý nắm tình hình biến động vốn doanh nghiệp, để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, ta có biện pháp đánh giá lại TSCĐ Ngồi ra, biện pháp đánh giá xác TSCĐ giúp doanh nghiệp chọn phương pháp khấu hao thích hợp để thu hồi vốn… Đánh giá TSCĐ gồm: Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ (nguyên giá)  Xác định đánh giá lại TSCĐ  Giá đánh lại của TSCĐ cịn gọi là giá khơi phục. Giá khơi phục chính là giá của TSCĐ ở thời điểm  kiểm kê đánh giá. Cơng thức bảo tồn vốn cố định :      Hệ số  Tăng  điều  giảm vốn  =  +  chỉnh  cố định   x    trong kỳ    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG:  2.1‐ Khái niệm, vai trò của vốn lưu động:  Vốn cố định Vốn cố định phải KH TSCĐ nộp ngân ‐  Như nói, ngồi yếu tố lao động yếu tố cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh, cịn có yếu tố đối tượng lao động sức lao động Như vậy, vốn lưu động vốn ứng trước đối tượng lao động tiền lương tồn hình thức nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm tiền tệ Khác với vốn cố định, vốn lưu động chuyển toàn  bộ giá trị vào giá thành sản  phẩm ngay trong  một  lần và hồn thành một vịng tuần hồn trong một chu kỳ tái sản xuất. Vốn lưu động có vai trị quan  trọng  trong  suốt  q  trình  tái  sản  xuất  của  doanh  nghiệp.  Trong  quá  trình  này,  vốn  lưu  động  ln  chuyển hóa từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, liên tục khơng ngừng từ lĩnh vực lưu thơng sang lĩnh  vực sản xuất, rồi từ lĩnh vưc sản xuất sang lĩnh vực lưu thơng.  Trong sản xuất, doanh nghiệp cần những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho q trình sản xuất được  liên tục, được gọi là tài sản lưu động. Vì vậy, vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu được  trong q trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu vốn lưu động ở khâu nào đó, q trình sản xuất kinh  doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián và gặp khó khăn. Ngồi ra, qua tình hình ln chuyển của vốn lưu  động, có thể kiểm tra một cách tồn diện đối với việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.  2.2‐ Phân loại và kết cấu vốn lưu động :  2.2.1 Phân loại:  * Phương tiện vận tải  * Thiết bị dụng cụ quản lý  3,211,820,609  1,666,027,983 0.52 3,227,840,026  1,988,561,738 0.62 0.10 18.77 860,181,067  342,219,896  0.40 911,690,869  458,052,899  0.50 0.10 26.29 Qua đó, ta thấy hệ số hao mịn TSCĐ của Cơng ty đến cuối năm 2001 đều khấu hao được gần một  nửa TSCĐ thuộc máy móc thiết bị đã là 40%. Ngun nhân do trong 2 năm qua Cơng ty đã đăng ký mức  khấu hao TSCĐ rất cao. Bảng số liệu cho thấy từng loại TSCĐ của Cơng ty cũng đều có hệ số hao mịn  tăng.  3.6‐ Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ vốn cố định qua hai năm 2000‐2001:  Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ, vốn cố định của Cơng ty ta sẽ xem xét chỉ tiêu hiệu suất sử  dụng TSCĐ , hiệu suất sử dụng vốn cố định.      BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH,   HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH  1. Doanh thu thuần  40,058,489,554  49,747,013,062  9,688,523,508  24.19  778,143,604  423,379,304  ‐354,764,300  ‐45.59 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân  9,573,986,836  11,298,890,471  1,724,903,635  18.02  4. Vốn cố định bình quân  5,721,321,482  6,474,712,055  753,390,573  13.17  5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ           * Tính theo doanh thu(1/3)  4.18  4.40  0.22  5.23   * Tính theo lợi nhuận(2/3)  0.08  0.04  ‐0.04  ‐50.00          * Tính theo doanh thu(1/4)  7.00  7.68  0.68  9.71   * Tính theo lợi nhuận(2/4)  0.14  0.07  ‐0.07  ‐50.00 2.Lợi nhuận rịng  6. Hiệu suất sử dụng vốn cố định  Số liệu ở bảng phân tích cho thấy trong năm, cứ 1 đồng TSCĐ bỏ ra thì Cơng ty thu được 4,18  đồng doanh thu và 0.08 đồng lợi nhuận, 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu được 7,00 đồng doanh thu và  0,14  đồng  lợi  nhuận,  cịn  1  đồng  vốn  cố  định  bỏ  ra  thu  được  7,68  đồng  doanh  thu  và  0,07  đồng  lợi  nhuận. Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định của Cơng ty đều tăng. Hiệu suất sử dụng  TSCĐ tính theo doanh thu tăng 0,22 đ ( tỷ lệ tăng 5,23% ) hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận  giảm 0,04 đ (tỷ lệ giảm 50% ).Hiệu suất sử dụng vốn cố định tính theo doanh thu tăng 0,68 (tỷ lệ tăng  9,71%), tính theo lợi nhuận giảm 0,07 đ (tỷ lệ giảm 50%).Nguyên nhân chủ yếu do nguyên giá TSCĐ và  vốn cố định năm 2001 đều tăng so với năm 2000. Cụ thể mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như sau :  3.6.1 Xem xét hiệu suất sử dụng TSCĐ:  Do doanh thu tăng nên hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng là :    49,747,013,062   ‐  40,058,482,554    =   +  1.01    9,573,986,836  Do nguyên giá TSCĐ bình quân tăng nên hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm là:    1  1    49,747,013,062  =   ‐ 0,79  11,298,890,471  9,573,986,836    Các nhân tố ảnh hưởng trên làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu tăng là : 1,01 – 0,79 = +0,22, nguyên nhân do năm 2001 doanh thu tăng so với năm 2000:  Do lợi nhuận giảm nên hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận giảm :      423,379,304  ‐  778,143,604  =  ‐ 0,037    9,537,986,836  Nhưng do nguyên giá TSCĐ tăng nên hiệu suất sử dụng TSCĐ có giảm:    1  1    432,379,304  =  ‐0.007  11,298,890,471  9,573,986,836      Các nhân tố ảnh hưởng trên làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận giảm: ‐ 0.037 –  0.007 =  ‐0.04.  3.6.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định:  Do vốn cố định bình qn tăng nên:  Hiệu suất sử dụng vốn cố định tính trên doanh thu giảm là:    1  1    49,747,013,062  =   ‐1.02    6,474,712,005  5,721,321,482  Hiệu suất sử dụng vốn cố định:    1  1   423,379,304  =  ‐ 0.009  6,474,712,005  5,721,321,482    Do doanh thu tăng nên hiệu suất sử dụng vốn cố định tính theo doanh thu tăng:    49,747,013,062  ‐  40,058,482,354    =   +  1,69  Do lợi nhuận giảm nên hiệu suất sử dụng vốn cố định tính theo lợi nhuận giảm là:  5,721,321,482    423,379,304  ‐  778,143,604    =  ‐  0,062  Mức độ ảnh huởng của các nhân tố trên làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tính theo doanh  5,721,321,482  thu  tăng  là  :  ‐1,02  +1,69  =0,67  làm  cho  hiệu  suất  sử  dụng  vốn  cố  định  tính  theo  lợi  nhuận  giảm  là  – 0,009,‐0,062 = ‐0,07  Nhìn chung doanh thu tăng, ngun giá TSCĐ tăng, vốn cố định bình qn cũng tăng, chỉ có lợi  nhuận là giảm.  PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯƯ ĐỘNG– NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA  CƠNG TY QUA HAI NĂM 2000 –2001:  4.1‐ Phân tích kết cấu vốn lưu động – kết cấu nguồn vốn lưu động:   4.1.1  Kết cấu vốn lưu động:  Trước hết, ta xem xét kết cấu vốn lưu động qua bảng số liệu dưới đây :  BẢNG KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2000 ‐2001  CHỈ TIÊU  Năm 2000  Năm 2001  So sánh  Số tiền  Tỷ trọng  Số tiền  Tỷ trọng  (đồng)  (%)  (đồng)  (%)  TS lưu động và đầu tư ngắn hạn  44,197,547,999 100  58,061,564,878  * Vốn bằng tiền  1,625,364,074  3.68   * Các khoản phải thu  31,425,700,583  * Hàng tồn kho   * Tài sản lưu động khác  Số tuyệt đối  %  100  13,864,016,879 31.37  2,671,669,121  4.60  1,046,305,047  64.37  71.1  34,125,415,848 58.77  2,699,715,265  8.59  5,985,569,109  13.54  12,440,798,110 21.43  6,455,229,001  107.85  5,160,914,233  11.68  8,823,681,799  15.20  3,662,767,566  70.97  Qua bảng phân tích ta cũng thấy tổng số vốn lưu động cuối năm 2001 tăng 13,864,016,879(đ) do  khoản mục phải thu tăng 2,699,715,265(đ), do đơn vị bị các chủ đầu tư chiếm dụng vốn nhiều, và các  khoản mục vốn bằng tiền tăng 1,046,305,047 đ, hàng tồn kho tăng 6,455,715,265(đ), tài sản lưu động  khác tăng 3,662,767,566 đ, chủ yếu là các khoản tạm ứng tăng.  Trong kết cấu vốn lưu động của Cơng ty thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn (71,10% vào  cuối năm 2000 và 58,77% vào cưối năm 2001), kế đến là hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 13,54% vào cuối  năm 2000 và 21,43% vào cuối năm 2001, cịn lại là vốn bằng tiền và tài sản lưu động khác ( chiếm tỷ  trọng  15,36%  vào  cuối  năm  2000  và  19,8%  vào  cuối  năm  2001).Nguyên  nhân  do  kỳ  sản  xuất  dài  nên  phải dự trữ ngun liệu tồn kho cao, hơn nữa vốn thanh tốn của các khách hàng phụ thuộc vào vốn  ngân sách, vốn vay ngân hàng, vốn tự có.  4.1.2 Kết cấu nguồn vốn lưu động:  Tiếp theo ta xem xét dến kết cấu nguồn vốn lưu động của Cơng ty :  BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2000 –2001  Năm 2000  CHỈ TIÊU  Năm 2001  So sánh  Số tiền  Tỷ trọng Số tiền  Tỷ trọng  (đồng)  (%)  (đồng)  (%)  1. Nợ phải trả  45,511,543,236 89.32  58,387,700,606 90.87  12,876,157,370 28.29  * Nợ phải trả  44,976,172,022 88.27  57,468,892,553 89.44  12,492,720,531 27.78 535,371,214  1.05  918,808,053  1.43  383,436,839  71.62 2. Nguồn vốn chủ sở hữu  5,442,953,921  10.68  5,866,336,225  9.13  423,382,304  7.78  * Nguồn vốn quỹ  5,442,953,921  10.68  5,866,336,225  9.13  423,382,304  7.78  * Nguồn kinh phí              50,954,497,157 100  64,254,036,831 100  Số tuyệt đối   * Nợ khác  Tổng cộng  nguồn vốn lưu động  %  13,299,539,674 26.1 Trong  kết  cấu  nguồn  vốn  lưu  động  của  Cơng  ty  thì  nguồn  vốn  phải  trả  chiếm  tỷ  trọng  89,32%  (cuối năm 2000) và 90,87% (vào cuối năm 2001). Nguồn vốn nợ ngắn hạn cuối năm 2001 tăng cao hơn  năm 2000 là 12,876,157,370đ, tỷ lệ tăng 28,33%. Ngun nhân do trong năm 2001 Cơng ty bị các chủ  đầu tư chiếm dụng vốn nhiều, khơng thu hồi vốn ở cuối năm kịp để giảm nợ ngắn hạn. Khoản nguồn  vốn chủ sở hữu chỉ có 10,68% ở năm 2000 và 9,13%  năm 2001, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 tăng  423,379,304đ. Tỷ lệ tăng 7,78% so với năm 2000 do Cơng ty có lãi đã giảm được khoản lỗ của năm 1996  trở về trước.  Nhìn chung trong kết cấu nguồn vốn lưu động của Cơng ty thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, cịn  nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ, làm cho tỷ suất tự tài trợ của Cơng ty rất thấp.  Tỷ suất tự tài trợ năm 2000 là 10,68%, cịn tỷ suất tự tài trợ năm 2001 là 9,13% (tăng 7,79% ),  ngun nhân do Cơng ty chưa có nhu cầu đầu tư lớn, mà lại bị chiếm dụng vốn lớn nên tốc độ tăng của  nợ phải trả tăng cao hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Đây cũng là một mặt bất lợi của Cơng  ty vì nó thể hiện tình hình tài chính chưa tốt, nhất là trong khâu thu hồi vốn. Ngồi ra, đơn vị từ khi  thành lập đến nay vốn ngân sách cấp rất ít, chỉ có 1.536 triệu đồng, cho nên dẫn đến tỷ suất tài trợ qua  các năm rất ít, ln ở mức dao động 10%.  4.2‐ Phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Cơng ty:  Ta đã biết vốn lưu động của Cơng ty chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh,  dưới đây ta sẽ tìm hiểu xem với số vốn lưu động lớn như vậy thì khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động  của Cơng ty như thế nào?  4.2.1 Khả năng đảm bảo vốn:  BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG  Năm 2000  CHỈ TIÊU  Số tiền  (đồng)  Năm 2001  Tỷ  trọng (%)  So sánh  Tỷ  Số tiền(đồng)  trọng  (%)  Số tuyệt đối  %  1. Vốn lưu động  44,197,547,999 100  58,061,564,878 100  13,864,016,879 31.37 2. Nguồn vốn chủ sở hữu  5,442,956,921 12.32 5,866,336,225  10.09  423,379,304  7.78  Nguồn vốn quỹ  5,442,956,921 12.32 5,866,336,225  10.09  423,379,304  7.78   * Nguồn vốn kinh doanh  5,267,637,666 11.92 5,267,637,666  9.07   *Chênh lệch đánh giá lại TS   * Quỹ phát triển kinh doanh   * Lãi chưa phân phối   * Quỹ khen thưởng phúc lợi   * Nguồn vốn đầu tư XDCB   * Nguồn kinh phí  3. Chênh lệch thiếu                  140,948,846  0.32 140,948,846  0.24      8,716,105  0.02 432,095,409  0.74  423,379,304                25,654,304  0.06 25,654,304  0.04                  38,754,591,078 87.68 52,195,228,653 89.91  13,440,637,575 34.68 Bảng phân tích cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đảm bảo được 12,32% vốn lưu động vào năm  2000 và 10,10% vốn lưu động vào năm 2001. Trong đó nguồn vốn kinh doanh (do ngân sách cấp và tự  bổ sung ) chiếm 11,92% vào năm 2000 và 9,07% vào năm 2001, quỹ phát triển kinh doanh và nguồn vốn  đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 0,38% vào năm 2000 và 0,28% vào năm 2001, cịn lại là số lỗ từ những  năm 1996 trở về truớc Cơng ty lỗ trên 1,8 tỷ đồng, từ đó làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty,  vào năm 2000 Cơng ty lãi 778 triệu đồng vào năm 2001 lãi 423 triệu đồng. Hiện nay Cơng ty đã khắc  phục  được  số  lỗ  1996  về  trước.  Do  đó,  Cơng  ty  đang  thiếu  vốn  lưu  động  trầm  trọng,  thiếu  38,754,591,078đ vào năm 2000 và 52,195,228,653 đ vào năm 2001. Khoản chênh lệch thiếu này Công  ty huy từ  các khoản nợ phải trả ngắn hạn và nợ khác, tỷ lệ huy động nợ phải trả là 87,68% vào năm  2000 và 89.9% vào năm 2001.  4.2.2 Đánh giá:  Nhìn  chung,  nguồn  đảm  bảo  vốn  lưu  động  của  Cơng  ty  rất  thấp  do  những  năm  gần  đây  không  được ngân sách cấp. Hơn nữa từ năm 1996 trở về trước Công ty bị lỗ, nhưng qua các năm 1997 và 2001  Cơng  ty  đang  từng  bước  khắc  phục  lỗ.  Do  đó,  nguồn  đảm  bảo  vốn  lưu  động  hiện  nay  rất  thấp,  chỉ  khoảng 10%.  4.3‐ Phân tích tình hình dự trữ tài sản lưu động của Cơng ty:  Đặc điểm của ngành sản xuất hiện nay thường là mua ngun vật liệu. Do đó việc dự trữ ngun  vật liệu của đơn vị chiếm tỷ trọng nhỏ, năm 2000 là 5,985,569,109 đ chiếm tỷ trọng 13,54% trên tổng số  tài sản lưu động và 12,440,798,110đ vào năm 2001 chiếm tỷ trọng 21,43%. Trong đó, hàng tồn kho chủ  yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.  4.3.1 Kết cấu hàng tồn kho: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU HÀNG TỒN KHO  Năm 2000  CHỈ TIÊU  Số tiền  Năm 2001  Tỷ trọng Số tiền  So sánh  Tỷ trọng  Số tuyệt đối  %  (đồng)  (%)  (đồng)  (%)  Nguyên vật liệu tồn kho  629,986,620  10.53  363,177,350  2.92  ‐266,809,270  ‐42.35 Công cụ dụng cụ tồn kho  171,967,107  2.87  116,065,249  0.93  ‐55,901,858  Chi phí SXKD dở dang  5,183,615,382 86.6  11,961,555,511 96.15  6,777,940,129  130.8 Tổng cộng  5,985,569,109 100  12,440,798,110 100  6,455,229,001  107.85 ‐32.51 Nguyên vật liệu tồn kho năm 2000 là 629,986,620đ, chiếm tỷ trọng 10,53% và bằng 363,177,350đ  chiếm tỷ trọng 2,92% vào năm 2001, giảm so với năm 2000 là 266,890,270 tương ứng với tốc độ giảm  42,35%.  4.3.2 Đánh giá:  Trong kết cấu hàng tồn kho, ta chú ý tới chi phí SXKD dở dang. Đây là đặc điểm riêng của ngành  sản xuất, thường chiếm tỷ trọng rất lớn.Vì vậy, tương ứng với chi phí sản xuất kinh doanh dờ dang cũng  rất lớn,  năm  2000 là 5,183,615,382đ chiếm tỷ  trọng là 86,60%  của hàng tồn  kho và vào năm 2001 là  11,961,555,511đ  tươnh  ứng  tỷ  trọng  là  96,15%.  So  với  năm  2000  thì  chi  phí  SXKD  dở  dang  tăng  6,777,940,129đ tương ứng với mức độ tăng 130,76%.  4.4‐ Phân tích tình hình thanh tốn, khả năng thanh tốn:  4.4.1 Tình hình thanh tốn các khoản phải thu:  Năm 2000:    Tổng trị giá các khoản phải thu  36,586,614,816  X  100  =  71,80%  =    Tổng nguồn vốn  50,954,500,157  Năm 2001:        Tổng giá trị các khoản phải thu      Tổng nguồn vốn  =  42,949,097,647  X   100  =  66.84%  64,254,036,831  Chênh lệch: 66,84% ‐ 71,80% = ‐ 4,96%  Ta thấy tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn cuối năm 2000 là 71,80%,  năm 2001 là 66,84%, giảm so với năm 2000 là 4,96%(tỷ lệ giảm: 6,69%), đây là biệu hiện tốt vì mức độ  vốn bị chiếm dụng giảm.  Xét về số tuyệt đối, tổng các khoản phải thu tăng 6,362,482,831đ, trong đó  khoản  phải  thu  của  khách  hàng  tăng  2,343,514,534đ,  khoản  trả  trước  cho  người  bán  tăng  490,045,107đ. Ngun nhân trong năm 2001,Cơng ty đã tăng tạm ứng cho các khách hàng, chưa thu hồi  tạm ứng.Trong khi cơng nợ phải thu của khách hàng rất cao vì trong năm đã kết chuyển được doanh  thu nhiều nên khoản phải thu của khách hàng tăng cao, tuy nhiên cơng tác thu hồi vốn chưa được tốt.  Đặc biệt có khách hàng nợ trên 12 tỷ đồng. Cuối năm đã kết chuyển doanh thu nhưng chưa thu được  đồng nào.                                4.4.2 Tình hình các khoản phải trả:  BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TỐN( KHOẢN PHẢI THU)  Các khoản phải thu  Năm 2000  Năm 2001  Chênh lệch  I. Các khoản phải thu  31,425,700,583  34,125,415,848  2,699,715,265  1. Phải thu khách hàng  26,261,596,224  28,605,110,758  2,343,514,534 923,333,936  1,261,974,159  338,640,223        4,323,869,409  1,116,874,940  ‐3,206,994,469 ‐83,098,986  ‐188,544,009  ‐105,445,023  5,160,914,233  8,823,681,779  3,662,767,546  1. Tạm ứng  985,593,744  1,475,638,831  490,045,087   2. Chi phí trả trước  673,701,005  680,390,813  6,689,808   3. Chi phí chờ kết chuyển  3,234,754,730  6,596,672,381  3,361,917,651  4. Tài sản  thừa chờ xử lý  40,979,754  40,979,754     5. Các khoản thế chấp, ký cược ngắn hạn  225,885,000  30,000,000  ‐195,885,000  36,586,614,816  39,619,097,627  6,362,482,811  2. Trả trước cho người bán   3. Phải thu nội bộ   4. Các khoản phải thu khác   5. Dự phịng phải thu khó địi  II. Các khoản thu trong TS lưu động  Tổng cộng  BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TỐN( KHOẢN PHẢI TRẢ)  Các khoản phải thu  Năm 2000  Năm 2001  Chênh lệch  I. Nợ ngắn hạn  44,976,172,022  57,468,892,553  12,492,720,531  1. Vay ngắn hạn  24,379,254,494  31,823,891,995  7,444,637,501         3. Phải trả người bán  9,341,165,022  14,875,030,300  5,533,865,278   4. Thuế và các khoản phải nộp   4,014,137,483  3,708,820,167  ‐305,317,316   5. Người mua trả tiền trước  1,073,534,639  1,864,911,988  791,377,349  214,095,344  437,754,775  223,659,431         2. Nợ dài hạn đến hạn trả   6. Phải trả CNV   7. Phải trả đơn vị nội bộ   8. Phải trả, phải nộp khác  5,953,985,040  4,758,483,328  ‐1,195,501,712 II. Nợ dài hạn  395,681,550  609,627,678  213,938,314  III. Nợ khác  139,681,550  309,180,075  169,498,525   1. Chi phí phải trả   139,681,550  309,180,075  169,498,525   2. Tài sản thừa chờ xử lý         3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn        45,511,535,122  58,387,700,306  12,876,157,370 Tổng cộng  Về nợ phải trả thì năm 2000 nợ phải trả là 45,511,535,122đ,chiếm tỷ lệ 89,32% nguồn vốn lưu  động,  năm  2001  là  58,387,700,606đ,chiếm  90,87%  nguồn  vốn  lưu  động.  Như  vậy  các  khoản  phải  trả  tăng 12,87601570370,đ so với năm 2000, tỷ lệ tăng 28,33% trong đó khoản thuế và các khoản phải nộp  ngân sách giảm 305,317,316đ, phải trả cơng nhân viên tăng 223,659,431đ, nợ khác giảm 169,498,314đ,  khoản  phải  trả  người  bán  tăng  5,533,865,278đ,  người  mua  trả  tiền  trước  tăng  791,377,349đ,  khoản  phải trả phải nộp khác giảm 1,195,501,712đ.  Các khoản nợ vay ngắn hạn tăng 7,444,637,501đ do phải trả nợ người bán, trả nợ các khoản phải  nộp khác. Đến năm 2001 này Cơng ty vẫn cịn bị các khách hàng chiếm dụng nhiều, cho nên đơn vị cũng  phải chiếm dụng người bán, chiếm dụng thêm nợ ngân sách, và các khoản tạm ứng trước.  Cũng nên nói rõ thêm tổng các khoản nợ phải thu năm 2000 là biểu hiện cịn xấu cho thấy vốn  lưu động bị chiếm dụng nhiều, vốn tồn động ở khâu thanh tốn cũng tăng lên thêm 12,876,157,370đ,  vốn đưa vào sản xuất giảm làm chậm tốc độ ln chuyển vốn.  4.4.3 So sánh các khoản nợ phải trả và các khoản nợ phải thu:  Như vậy, nếu so sánh các khoản nợ phải thu với các khoản nợ phải trả qua hai năm 2000 –2001,  ta thấy các khoản nợ phải thu luôn luôn nhỏ hơn các khoản nợ phải trả, cụ thể như sau :  Năm 2000 :  Nợ phải thu : 36,586,614,816 (đ)  Nợ phải trả  : 45,511,535,122 (đ)  Chênh lệch nợ phải trả > nợ phải thu : 8,924,920,306 (đ)  Năm 2001:  Nợ phải thu : 42,949,097,647 (đ)  Nợ phải trả  : 58,387,700,606 (đ)  Chênh lệch nợ phải trả > nợ phải thu :15,438,602,959 (đ)  4.4.4 Đánh giá:  Qua đó ta thấy Cơng ty ln để vốn bị chiếm dụng  nên phải đi  chiếm dụng lại bằng các khoản  phải  trả  cho  người  bán,  khoản  phải  nộp  ngân  sách  cho  nhà  nước,  người  mua  trả  tiền  trước,  phải  trả  công  nhân  viên  và  phải  trả  khác.  Khoản  bị  chiếm  dụng  chủ  yếu  là  khoản  phải  thu  của  khách  hàng.  Nguyên  nhân  do  Công  ty  cho  khách  hàng  nợ  tiền  hàng  rất  nhiều.Năm  2001,  khoản  bị  chiếm  dụng  và  khoản đi chiếm dụng có tăng rất lớn cho thấy nếu vốn bị chiếm dụng nhiều thì Cơng ty phải đi chiếm  dụng nhiếu hơn và ngược lại. Ngun nhân khách hàng bán được hàng mới thanh tốn.  4.4.5 Phân tích khả năng thanh tốn:  Về khả năng thanh tốn ta sẽ phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn và khả năng thanh tốn  nợ dài hạn.  4.4.5.1  Khả năng thanh tốn ngắn hạn: Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn là xem xét  tái sản của Cơng ty có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn khơng? Ta sẽ sử dụng các chỉ  tiêu phân tích sau :  Vốn ln chuyển:  Chênh lệch  Chỉ tiêu  Năm 2000  Năm 2001  Số tuỵêt đối  %  1. TS lưu động và đầu tư ngắn hạn  44,197,547,999 58,061,564,878  13,864,016,879  31.37  2. Nợ ngắn hạn  44,976,172,022 57,468,892,553  12,492,720,531  27.78  Vốn luân chuyển (1 – 2)  ‐778,624,023  592,672,325  1,371,296,348  ‐176.12 Vốn luân chuyển qua hai năm 2000 thấp và năm 2001 tăng 1,371,296,348đ, cuối năm 2001 vốn  luân chuyển tăng do các khoản phải thu của khách hàng tăng.  Để thấy rõ hơn khả năng thanh toán ta phải kết hợp xem xét thêm các chỉ tiêu khác nhau như :  hệ số khả năng thanh toán hiện hành, hệ số khả năng thanh toán nhanh …v.v.  Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:  44,197,547,999    =  0,98  Hệ số khả năng thanh toán hiện hành năm 2000  =      44,976,172,022      58,061,564,878  =  1,01    Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành năm 2001  = 57,468,892,553  Hệ số này rất thấp cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty qua 2 năm 2000‐2001 rất xấu vì phải  thu khách hàng rất lớn.  Hệ số khả năng thanh tốn nhanh:  Hệ số khả năng thanh tốn nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn.  Nó phản ánh nếu khơng bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh tốn của Cơng ty sẽ ra sao? Bởi vì  hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh tốn (hàng tồn kho,  chi phí trả trước, chi phí kết chuyển được trừ ra khỏi tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để tính khả  năng thanh tốn nhanh). Thơng thường hệ số khả năng thanh tốn nhanh trong nhiều doanh nghiệp >1  là hợp lý. Riêng hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty là :  44,197,547,999  ‐  5,985,569,109    Năm 2000:  = 0,85    44,976,172,022    58,061,564,878  ‐ 12,440,798,110    Năm 2001:  =  0,79    57,468,892,553  Như vậy, hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty qua 2 năm đều > 1, cho thấy cơng ty chưa  có khả năng thanh tốn nhanh.  Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:    Tiền và các khoản đầu tư TC ngắn hạn  Hệ số khả năng thanh     =  Nợ ngắn hạn   Toán bằng tiền  Cụ thể:  1,125,364,074  Năm 2000  =  =  0,025  44,976,172,022    Ta thấy hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền của 2 năm qua đều rất nhỏ, hệ số năm 2001 giảm so  với năm 2000 nhưng cả 2 năm đều ít, cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty rất xấu.  4.4.5.2 Nhận xét chung về khả năng thanh tốn của Cơng ty:  Chỉ tiêu  Năm 2000  Năm 2001  Chênh lệch  Số tuỵêt đối  %  1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành  0.98  1.01  0.03  3.06  2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh  0.85  0.79  ‐0.06  ‐7.06 3. Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền  0.025  0.046  0.021  84.00 Qua bảng số liệu trên, ta thấy các hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty đều thấp, trong đó hệ  số khả năng thanh tốn hiện hành là cao hơn cả, kế đến là khả năng thanh tốn nhanh, cuối cùng  là hệ  số khả năng thanh tốn bằng tiền năm 2001 tăng so với năm 2000 nhưng khơng đáng kể .  4.5‐ Phân tích hiệu suất ln chuyển vốn lưu động của Cơng ty:  Để đánh giá  chất lượng cơng tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh ta sẽ phân tích hiệu suất ln  chuyển vốn lưu động của cơng ty .  4.5.1 Hiệu suất vốn ln chuyển:  BẢNG PHÂN TÍCH HIE U SUẤT LN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG  So sánh  Chỉ tiêu  ĐVT  Năm 2000  Năm 2001  tăng (+), giảm (‐) 1. Doanh thu  Đồng  40,058,489,554 49,747,013,062  9,688,523,508  2. Vốn lưu động bình qn ( V)  Đồng  46,176,015,592 51,129,556,439  4,953,540,847  3. Số vịng vay của vốn      lưu động trong kỳ(1/2)  4. Số ngày của 1 vịng quay             (2/1* 360)  Lần  0.87  0.97  0.1  Ngày  415  370  ‐45  Bảng phân tích cho thấy Cơng ty có chu kỳ sản xuất dài nên số ngày của vịng quay lên đến 414,98  ngày vào năm 2000 và 370,01 ngày vào năm 2001. Số vịng quay vốn lưu động cũng thấp (0,87 lần vào  năm 2000 và 0,97 lần vào năm 2001), số vịng quay vốn lưu động năm 2001 tăng 0,1 lần so với năm  2000 làm cho số ngày của một vịng quay giảm 44,97 ngày. Dưới đây, ta sẽ phân tích ngun nhân ảnh  huởng đến tốc độ ln chuyển vốn lưu động.  Do vốn lưu động sử dụng tăng nên làm cho tốc độ ln chuyển vốn giảm:    51,139,556,439  ‐  46,176,015,592  360  x  =  + 44,52 ngày / 1 vịng     40,058,489,554    Do tổng mức luân chuyển tăng nên tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm:    1  1  360  x  51,139,556,439  x   =  ‐89,49 ngày / vòng  49,747,013,062  40,058,489,554      Như vậy, do tốc độ ln chuyển vốn lưu động năm 2001 nhanh hơn năm 2000 nên giảm số vốn  lãng phí là:    49,747,013,062    (370,01  ‐  415,28)  =  ‐6,255,686,875  4.5.2 Đánh giá:  360  Tóm  lại,  hiệu  suất  luân  chuyển  vốn  lưu  động  năm  2001  của  Cơng  ty  cao  hơn  năm  2000  (vịng  quay  vốn  nhanh  hơn  và  số  ngày  luân  chuyển  ít  hơn  )làm  cho  số  vốn  lưu  động  khơng  lãng  phí  là  6,255,686,875đ, đây là mặt mạnh mà Cơng ty có biện pháp khác phục trong năm qua.  Thực tế các năm qua, Cơng ty thiếu vốn hoạt động, Cơng ty đã vay ngắn hạn ngân hàng và chiếm  dụng vốn người bán và vốn ngân sách. Điều này chứng tỏ trong hoạt động kinh doanh là do các nguồn  vốn trên chứ vốn ngân sách và vốn tự có khơng đáng kể, và lợi tức đạt được dùng để bù đắp khoản lỗ  năm 1996 về trước, đến nay đã có lãi.  Vì vậy, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn rất ít, nguồn vốn là nợ phải  trả chiếm tỷ trọng rất cao, từ đó Cơng ty khơng chủ động được trong sản xuất kinh doanh do phần lớn  vốn đều phụ thuộc vào ngân hàng, khách hàng rất mất thời gian cũng như chi phí trong việc sử dụng  vốn vay.                                              PHẦN 3:  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐÁP ỨNG CHO NHU CẦU SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY TINH GỊ VẤP Theo phần phân tích trên, ta thấy điểm nổi bật của Cơng ty Cổ phần Thủy tinh Gị Vấp là tình hình  khắc phục khoản lỗ từ năm 1997 trở về trước, tuy nhiên tình hình tài chính trong hai năm 2000 và 2001  chưa được lành mạnh. Là một Cơng ty sản xuất, Cơng ty cổ phần thủy tinh Gị Vấp đã hoạt động sản  xuất kinh doanh có hiệu quả trong hai năm 2000 –2001 trong tình hình nền kinh tế đang từng bước đổi  mới với những khó khăn phức tạp riêng của nó, địi hỏi những nhà kinh doanh phải ln sáng suốt, linh  hoạt mới lèo lái được doanh nghiệp mình đứng vững trong cơ chế thị trường. Với tổng nguồn vốn trên  64 tỷ đồng, trong đó 90% đầu tư vào vốn lưu động, Cơng ty đã đạt tỷ số sinh lời trên tổng số năm 2000  là 1,5%, nhưng năm 2001 lại giảm chỉ cịn 0,73% và số vịng quay tồn bộ vốn tăng từ 0,77 lần lên 0,86  lần. Ta dễ dàng nhận thấy ngun nhân là doanh thu thuần năm 2001 tăng sản xuất so với năm 2000 là  9,688,523,508 đ. Lợi nhuận rịng giảm 345,764,3000đ. Ta sẽ tìm hiểu rõ hơn ngun nhân của sự việc  trên.  BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:  Xét trong từng loại vốn kinh doanh của Cơng ty, ta thấy số vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ do đặc  điểm q trình thi cơng với các cơng nghệ mới Cơng ty từng bước đầu tư thêm tài sản cố định, chu kỳ  sản  xuất  tương  đối  dài  (có  khi  cả  hai  năm).  Nguồn  nguyên  liệu  chính  phải  dự  trữ  theo  thời  gian,  các  khách hàng thanh tốn chậm. Nên hầu hết vốn Cơng ty đều tập trung cho dự trữ ngun liệu và sản  phẩm dở dang. Việc đầu tư cho TSCĐ như xây dựng mới nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị chưa là  vấn đề  cần  thiết trước  mắt, những năm gần đây  do yêu  cầu  kỹ thuật  cao nên hầu hết  thiết bị  cũ hư  hỏng đều được thanh lý chứ khơng đầu tư xây dựng lại vì khơng có hiệu quả.  Muốn thế Cơng ty phải đầu tư ,mua sắm trang bị thêm TSCĐ đồng thời đầu tư thêm một số tài  sản thi cơng mới, phù hợp với cơng nghệ mới.  Ngồi ra, doanh nghiệp sản xuất phải tính tốn đầu tư loại TSCĐ nào mau thu hồi vốn và mang  lại hiệu quả. Nhưng bây giờ theo quyết định 1864 của Bộ tài chính cho phép các doanh nghiệp sản xuất  được hoạch tốn các thiết bị này là TSCĐ và được trích khấu hao vào chi phí sản xuất theo mức 4 năm  áp dụng từ 01/01/2000 và như thế sẽ có hiệu quả rõ rệt.  Đầu tư thêm một số TSCĐ hiện đại cho việc thi cơng các cơng trình địi hỏi kỹ thuật cao, nhất là  các cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi. Vì hiện nay việc trích khấu hao TSCĐ theo Quyết định 1062  của Bộ Tài Chính thì doanh nghiệp có thể tự đưa ra mức khấu hao miễn là phải nằm trong khung quy  định (trước đây mức trích khấu hao phải đăng ký tại Cục quản lý vốn và được phê duyệt). Do dó, doanh  nghiệp có thể sử dụng mức khấu hao cao nhất để thu hồi vốn trả nợ vay ngân hàng mà vẫn bảo đảm chi  phí và có hiệu quả hoặc trích khấu hao ở mức thấp nhất để đảm bảo có hiệu quả mà vẫn đủ thời gian  hồn vốn để trả nợ.  BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG: Bên cạnh vốn cố định, vốn lưu động Công ty cổ phần thủy tinh Gò Vấp quản lý sử dụng chưa tốt Do chu kỳ sản xuất dài nên kết cấu vốn lưu động Công ty tập trung tỷ trọng lớn hàng tồn kho, chấp nhận cho chủ đầu tư chiếm dụng phân tích vốn lưu động Đẩy mạnh cơng tác thu hồi vốn, khách hàng toán chiếm tỷ lệ nhỏ Công ty thành lập Ban thu hồi vốn nợ Tuy nhiên, đến cuối năm 2001 khách hàng nợ 12 tỷ đồng Vì việc trì khoản nợ phải thu hợp lý, cho rủi ro nhất, doanh thu cao giải pháp thích hợp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn, muốn phải đẩy nhanh cơng tác thu hồi vốn , biện pháp đem đến hiệu Vì thu hồi vốn nhanh làm cho vịng quay vốn lưu động tăng, vốn lưu động sử dụng ít, vay vốn ngân hàng chi phí lãi vay Về dự trữ hàng tồn kho, công ty nên trì phương thức mua nguyên liệu trả chậm tháng để tận dụng việc chiếm dụng vốn khách hàng Tuy nhiên cần tăng cường giám sát mặt chất lượng nguyên liệu mặt hàng trang trí nội thất nhiều chủng loại giá chênh lệch cao, đánh giá khơng xảy tình trạng mua nguyên liệu giá cao mà chất lượng thấp, ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ (ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm chất lượng sản phẩm) Ở khâu sản xuất, cần có biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất, đồng thời phải tìm biện pháp đẩy nhanh tiến độ sản xuất rút ngắn chu kỳ sản xuất khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên Sản lượng tiêu thụ tăng làm giảm chi phí cố định, có chi phí khấu hao, từ dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, mà hạ giá thành sản phẩm lại sở để giảm bớt lượng vốn lưu động chiếm dụng, tiết kiệm vốn cố định Hạ giá thành sản phẩm: nói đến hạ giá thành sản phẩm, ta có hàng loạt biện pháp hạ giá thành tiết kiệm vật liệu nâng cao suất lao động phương hướng chủ yếu có tính địn bẩy để hạ giá thành sản phẩm Cụ thể như: tổ chức lao động khoa học hợp lý, làm tốt công tác bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, tăng cường ý thức bảo hộ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ văn hóa, trình độ lành nghề cho cơng nhân, cải tiến quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất v.v Thiết nghĩ công ty nên lựa chọnbiện pháp thích hợp thực để hạ giá thành sản phẩm Song song đó, việc lập thực tốt dự tốn chi phí quản lý hành biện pháp tích cực để hạ giá thành sản phẩm Thực tế, năm 2000 2001 cơng ty tiết kiệm chi phí hành chính, mặt ưu điểm mà cơng ty cần phát huy Trở lại vấn đề quản lý sử vốn nói chung, cơng ty Cổ phần Thủy tinh Gò Vấp cần quan tâm thực tốt quy định quản lý sử dụng vốn Tuy nhiên, công ty cần phải quan tâm đến kiểm soát nội bộ, chuẩn bị phận kiểm toán nội tương lai, thơng qua kiểm tốn nội doanh nghiệp cải tiến hồn thiện hoạt động SXKD, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn Thiết nghĩ, vấn đề kiểm toán nội vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty KẾT LUẬN: Tuy thực trạng Cơng ty khơng có dấu hiệu phá sản, thực tế cơng ty đứng trước khó khăn vốn, nguy dẫn đến tình trạng hiệu ít, quy mơ sản xuất bị thu hẹp tránh khỏi khơng thể có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Về cấu vốn: nâng tỷ trọng vốn tự có vốn ngân sách cấp cao hơn, số vốn cố định tăng thêm đầu tư nguồn khấu hao để lại, quỹ phát triển kinh doanh, nguồn vốn đầu tư xây dựng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố vốn ln then chốt, nhờ có vốn mà doanh nghiệp trang bị sở vật chất, mua NVL sản xuất sản phẩm, trả lương công nhân… Vì thế, hết doanh nghiệp quan tâm đến việc sử dung vốn cho đồng vốn bỏ mang lại lợi ích cao nhất, thiết thực Có doanh nghiệp ngày phát triển góp phần đưa kinh tế nước ta sánh vai với nước phát triển Đông Nam Á bước hòa nhập vào phát triển chung của quốc gia toàn giới Qua phần sở lý luận phân tích thực trạng đề tài, ta thấy Công ty Cổ phần Thủy tinh Gò Vấp doanh nghiệp làm ăn không hiệu đến cuối năm 1996 lỗ 1.809 triệu đồng, hiệu Cơng ty có hướng khắc phục số lỗ, d0ó cần phải có biện pháp để Công ty giữ ổn định có hướng phát triển năm tới Với nội dung trình bày trên, mong giúp cho Cơng ty phần trì mặt mạnh truyền thống, khắc phục hạn chế, vướng mắc tạm thời, giúp Công ty đứng vững chế thị trường với quy luật cạnh tranh gay go liệt                     TÀI T LIỆU L U TH HAM M KHẢ ẢO Kế Toán đại Cươ ơng -TS Võ Văn Nhị Kế Tốn Tài Chíính h.S Bùi Vă ăn Dương -Th Hướng g dẫn thực hành Kế tốn t Tài ch hính n Nhị TS Võ Văn Th.S Nguy yễn Ngọc Dung D Th.S Nguy yễn Xuân Hưng H Quản trị tài chín nh doanh ng ghiệp N Vă ăn Thuận - Nguyễn Các sổ ổ sách, chứng từ liên quan q C Công ty                  

Ngày đăng: 30/10/2022, 02:02

w