1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo quoc hung 610097b

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN - TP.HỒ CHÍ MINH SVTH MSSV LỚP GVHD : NGƠ QUỐC HÙNG : 610097B : 06MT1N : TH.S NGUYỄN THÚY LAN CHI TP.HỒ CHÍ MINH , THÁNG / 2007 LỜI CẢM ƠN  Sau năm học tập trường ĐHBC Tôn Đức Thắng ,khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động, ngành Mơi Trường , cuối em phải trải qua báo cáo Luận Văn để Tốt Nghiệp trường Trong suốt trình làm Luận Văn em giúp đỡ nhiều thầy cô Khoa Em chân thành gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thúy Lan Chigiáo viên trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm Luận Văn Cơ nhiệt tình truyền đạt cho em nhiều kiến thức cần thiết phục vụ cho làm Luận Văn ngày trở nên hoàn chỉnh kể từ bắt đầu đến kết thúc Luận văn - Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Việt Thắng chủ nhiệm khoa môi trường ;và thầy cô, anh chị Khoa giúp đỡ em trình làm Luận Văn - Cảm ơn anh ,chị phịng quản lí chất thải rắn thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường TPHCM cung cấp vài tài liệu cho em Luận Văn - Cuối em gửi lời cảm ơn đến gia đình , cha mẹ, bạn bè động viên, khích lệ em suốt trình làm Luận Văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái “Quản lý Chất thải rắn tập 1”, NXB Xây Dựng, năm 2001 - Nguyễn Đình Khuyển “Quản lý Chất thải rắn”, NXB Xây Dựng , năm 2003 - Nguyễn Thị Mỹ Diệu, CTV Nguyễn Kim Thanh, CTV Nguyễn Phú Tuấn CTV Nguyễn Thị Bích Dung “ Báo cáo trạng quản lý rác TP Hồ Chí Minh” - Sở Tài Nguyên Môi Trường: “ Báo cáo điều tra hệ thống quản lý CTR địa bàn Quận 4- TPHCM”,năm 2004 - Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bảo Vệ Môi Trường “ Nghiên cứu quy hoạch xây dựng môi trường phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Quận đến năm 2010”, năm 2003 - Sở Tài Nguyên Môi Trường “ Nâng cao lực hiệu quản lý CTR TPHCM” ,năm2003 MỤC LỤC CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết sở hình thành đề tài T3 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu T4 1.3 Nội dung nghiên cứu T4 1.4 Phương pháp nghiên cứu T5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CTR TẠI TP.HCM 2.1 Các nguồn phát sinh CTR Tp Hồ Chí Minh T6 2.2 Tình hình quản lý CTR Tp Hồ Chí Minh 2.2.1 Sơ đồ quản lý CTR TP Hồ Chí Minh T6 2.2.2 Hiện trạng quản lý CTR TP Hồ Chí Minh T7 2.3 Các vấn đề tồn công tác quản lý CTR tp.Hồ Chí Minh 2.3.1 Các vấn đề tồn trước mắt T21 2.3.2 Các vấn đề tồn định hướng lâu dài T22 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR CỦA QUẬN 3.1 Các nguồn phát sinh CTR Quận T23 3.2 Hiện trạng quản lý CTR Quận 3.2.1 Thành phần khối lượng CTR T25 3.2.2 Hệ thống thu gom T28 3.2.3 Hệ thống trung chuyển vận chuyển T31 3.3 Thu hồi, tái sử dụng phế liệu Quận T37 3.4 Đánh giá chung tình hình quản lý CTR Quận T39 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CTR TẠI QUẬN 4.1 Phân tích ưu, nhược điểm cơng tác quản lý CTR Quận 4.1.1 Ưu điểm T40 4.1.2 Nhược điểm T40 4.2 Đề xuất kế hoạch quản lý nguồn CTR địa bàn Quận 4_TpHCM 4.2.1 CTR sinh hoạt T41 4.2.2 CTR công nghiệp T52 4.2.3 CTR y tế T53 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận T54 5.2 Kiến nghị T55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3 Số điểm hẹn quận, huyện T13 Bảng 2.4 : Số lượng trạm/bô trung chuyển công ty MTĐT quản lý T15 Bảng 2.5: Số lượng bô trung chuyển Quận quản lý T15 Bảng 3.1: Thành phần Rác sinh hoạt địa bàn Quận T30 Bảng 3.2 Khối lượng thành phần CTR số CSSX địa bàn Quận T31 Bảng 3.3 Thành phần CTR công nghiệp địa bàn quận T33 Bảng 3.4 Vị trí điểm hẹn khảo sát địa bàn Quận T38 Bảng 3.5 Thời gian hoạt động điểm hẹn T39 Bảng 3.6 Loại số lượng xe thu gom điểm hẹn T41 Bảng 3.7 Tỷ lệ thành phần có phần cịn lại CTR từ hộ gia đình (khơng kể rác thực phẩm) T46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quản lý CTR TP Hồ Chí Minh T6 Hình 2.2 : Sơ đồ thu gom, vận chuyển rác Tp Hồ Chí Minh T7 Hình 3.1 :Hình thức thu gom rác đội công lập T35 Hình 3.2 Phương tiện thu gom rác dân lập T37 Hình 3.3 Phương tiện dùng thu gom hẻm nhỏ T37 Hình 3.4 Dung tích thực xe T37 Hình 3.7:Cơng việc vệ sinh xe ép trước vận chuyển đường phố T43 Hình 3.8 : Vấn đề vệ sinh khu tiếp nhận rác chợ, rác cảng T44 Hình 3.9: Xe ép xe tải vận chuyển xà bần T44 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL: Bãi chôn lấp MTĐT : Môi Trường Đô Thị CTR : chất thải rắn TTC: Trạm trung chuyển DVCI:Dịch Vụ Cơng Ích CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết sở hình thành đề tài TP Hồ Chí Minh trung tâm thương mại lớn nước với dân số 6.117.250 nguời gồm 24 quận huyện diện tích 2093,7 km2 Tp Hồ Chí Minh thành phố trẻ đầy động, thu hút vốn nhiều nhà đầu tư nước Đồng thời Tp Hồ Chí Minh góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Bên cạnh thành đạt từ phát triển Kinh tế, cần nhìn nhận cách thực tế thành phố đứng trước mối nguy lớn suy giảm chất lượng môi trường sống.Không cần tìm thêm dẫn chứng, người dân thành phố cảm nhận mơi trường tự nhiên bị đe dọa nghiêm trọng nguồn chất thải chính:nước thải, khí thải chất thải rắn.Nếu năm trước đây, giải ô nhiễm khí thải, nước thải mối quan tâm hàng đầu nhiễm mơi trường chất thải rắn trở thành thách thức lớn cấp lãnh đạo nhà khoa học lớn nước Mặc dù công tác quản lý chất thải rắn hình thành, phát triển hồn thiện từ gần trăm năm qua, nhiều vấn đề xuất hầu hết công đoạn hệ thống quản lý chất thải rắn thu gom, trung chuyển vận chuyển, tái sử dụng, tái sinh tuần hoàn chất thải rắn, xử lý chơn lấp Có nhiều cố xảy thường xun, năm có, khơng có biện pháp giải cách Tốc độ phát sinh chất thải rắn nhanh nhiều tốc độ đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý kỹ thuật-cơng nghệ hành chánh, dó hầu hết vấn đề phát sinh giải theo kiểu “đối phó” mà khơng có chương trình dài hạn Cho nên giải vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn yêu cầu cấp thiết Vì với định hướng này, việc đề xuất kế hoạch quản lý nguồn Chất thải rắn(CTR) cần thiết, chọn Quận làm đơn vị nghiên cứu Quận 24 quận huyện thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng đất cù lao hình tam giác sông, kênh rạch tiếp giáp với Quận 1, Quận 2, Quận 7, Quận khu đô thị Thủ Thiêm, khu chế xuất Tân Thuận, khu Nam Sài Gịn, có cảng biển Sài Gịn, cảng sông Tôn Thất Thuyết Mặc dù nằm cận trung tâm thành phố Hồ Chí Minh từ lâu nơi xem quận nghèo kinh tế, đời sống thấp so với quận nội thành Tổng số dân quận (đến tháng năm 2004) 202.113 người, mật độ dân số 46.421 người/km2 với diện tích khoảng 4.2 km2 Địa giới hành chia thành 15 phường với 51 khu phố 668 tổ dân phố cho thấy Quận quận nhỏ với dân số đông Phần lớn dân cư quận sống dọc theo hai kênh: kênh Tẻ kênh Bến Nghé, tượng người dân đổ rác xuống sông, kênh phổ biến làm cho kênh ngày ô nhiễm trầm trọng Đồng thời Quận nơi có nhiều cảng tiếp giáp với nhiều khu chế xuất quận khác nên việc thu gom, vận chuyển rác quận, Quận nơi tiếp nhận phần rác Quận khu chế xuất làm cho lượng rác tập chung lớn Trung bình ngày có khoảng 180 rác tập chung trạm trung chuyển quận Đây lý làm cho lượng rác quận tăng khó quản lý Vì cần phải có kế hoạch cấp thiết để quản lý nguồn CTR Quận cách có hiệu 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Đề xuất kế hoạch quản lý nguồn CTR địa bàn Quận 4- Tp Hồ Chí Minh 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nguồn CTR phát sinh Quận – TpHCM 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan nguồn CTR tình hình quản lý CTR TPHCM a) Các nguồn phát sinh CTR TP Hồ Chí Minh b) Tình hình quản lý CTR TP Hồ Chí Minh c) Các vấn đề tồn công tác quản lý CTR TP Hồ Ch 1.3.2 Khảo sát trạng nguồn phát sinh CTR Quận 1.3.3 Khảo sát trạng quản lý CTR Quận a) Khảo sát điểm hẹn b) Khảo sát trạm trung chuyển, vận chuyển c) Khảo sát trạng thu gom d) Khảo sát trạng thu mua phế liệu tái sử dụng 1.3.4 Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm cơng tác quản lý CTR Quận 1.3.5 Đề xuất kế hoạch quản lý nguồn CTR Quận 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp áp dụng để khảo sát thu thập số liệu điều kiện môi trường CTR Quận Các liệu cần thiết xác lập nhằm xác định khía cạnh quan trọng CTR Quận 1.4.2 Phương pháp khảo sát Dùng để khảo sát tình hình thực tế nhằm thu thập thông tin , số liệu cần thiết nội dung xác 1.4.3 Phương pháp đánh giá Sử dụng kỹ thuật đánh lập bảng kiểm tra, đoán, để đánh giá tác động CTR đến hoạt động người 1.4.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia , thu nhận phản ánh thực tế vấn đề CTR từ cán Quận để xác định vấn đề ưu tiên xây dựng kế hoạch quản lý Quận cách khả thi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CTR TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Các nguồn phát sinh CTR Tp.Hồ Chí Minh Rác từ hộ gia đình Rác từ khâu quét đường phố Rác từ cơng sở, nhà máy, xí nghiệp, trường học Rác từ cơng trình cơng cộng chợ, bệnh viện, công viên… Rác từ sở sản xuất công nghiệp thải Rác từ trung tâm y tế, bệnh viện,phòng khám tư nhân… 2.2 Tình hình quản lý CTR Tp.Hồ Chí Minh 2.2.1 Sơ đồ quản lý CTR Tp.Hồ Chí Minh Nguồn phát sinh Tồn trữ & phân loại nguồn Thu gom Phân loại & xử lý Trung chuyển & vận chuyển Thải bỏ Hình 2.1: Sơ đồ quản lý CTR TP Hồ Chí Minh Nguồn : Hiện trạng quản lý rác TPHCM Nguyễn Thị Mỹ Diệu,Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Thị Bích Dung - Rác đổ không dung quy định điểm hẹn; - Có sen kẽ trách nhiệm quan thu gom việc thu gom chưa tổ chức tốt e) Thu hồi tái sử dụng chất thải rắn - Chưa đánh giá khả tái chế chất thải chưa có sách khuyến khích phân loại chất thải nguồn; - Chưa phát triển kỹ thuật chế biến phân compost lượng lớn chất thải hữu không tận dụng mà lại đem chôn lấp bãi rác 4.2 Đề xuất kế hoạch quản lý nguồn CTR địa bàn Quận 4_TpHCM Đề xuất kế hoạch quản lý nguồn CTR địa bàn Quận 4- TP Hồ Chí Minh nhằm giải vấn đề tồn nêu nâng cao hiệu công tác quản lý Rác sinh hoạt, Rác công nghiệp, Rác y tế địa bàn Quận 4.2.1 CTR sinh hoạt a) Mục tiêu Kế hoạch quản lý CTR sinh hoạt địa bàn Quận thực với mục tiêu _ Quản lý nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt _ Ngăn chặn tình trạng xả rác bừa bãi, bước cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường _ Hồn thiện máy, đội ngũ cán quản lý chuyên trách chất thải rắn _ Hoàn thành việc phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tối đa thành phần tái sử dụng rác sinh hoạt giảm thiểu lượng rác đưa bãi đổ, góp phần giảm tải cho bãi rác TP Hồ Chí Minh 41 b) Kế hoạch thực Stt KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 2007 I II III 2008 IV I II III 2009 IV I II III 2010 IV I II III IV Phân loại CTRSH nguồn Nâng cao nhận thức cộng đồng việc phân loại CTR nguồn Thực kế hoạch Đổi công nghệ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTRSH Trang bị công nghệ đại, hợp vệ sinh cho bô/trạm trung chuyển Trang bị thiết bị thu gom vận chuyển Đào tạo huấn luyện đội ngũ cán chuyên trách CTR Thường xuyên mở lớp, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên trách CTR Tuyên truyền, vận động, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng Phát hành tờ bướm, áp phích cổ động, bảng dẫn đến người dân Nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt Điều tra bổ sung khối lượng, thành phần CTR phát sinh Phường Quận Xây dựng phí thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Quận Xây dựng chương trình giám sát sở tái sinh, tái chế Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh cho trạm trung chuyển thiết bị vận chuyển Vớt rác sông, kênh rạch Vạch tuyến thu gom vận chuyển CTR (đường đường thủy) 42  Phương án thực phân loại CTRSH nguồn _ Dựa thành phần chất thải rắn Quận 4, không kể đến rác thực phẩm (chiếm số lượng lớn nhất) thành phần chiếm tỉ lệ cao nhựa, giấy, sau đến thủy tinh, thành phần khác chiếm tỷ lệ không đáng kể _ Đối với chất thải rắn đô thị áp dụng phân loại CTR nguồn, ta chia nguồn phát sinh hoạt động kỹ thuật khác hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phần lớn chất thải rắn có nguồn gốc từ hộ gia đình từ nguồn cịn lại Từ hình thành nên phương án thực phân loại CTR nguồn cho phần Rác xây dựng không nằm khuôn khổ họat động phân loại chất thải rắn nguồn loại chất thải trơ không độc hại, không gây vần đề mơi trường lớn hồn tồn phục vụ cho nhu cầu san lấp mặt ngày nhiều địa bàn Đối với chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình Phương án – Phân loại CTR thành phần Đối với phương án 1, với mong muốn thực triệt để trình phân loại CTR từ đầu nguồn, chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình chia làm loại sau: - Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy: thường chất thải thực phẩm, cây, thành phần có nguồn gốc thực vật Sau phân loại chất thải hữu có khả phẩn hủy dùng làm compost hay chôn lấp sau nhằm phục vụ cho nông nghiệp - Thành phần có khả tái chế: loại chất thải khơng bị nhiễm bẩn nhiều có khả tái chế lại nhựa, nilon, giấy sạch, thủy tinh, vải sạch, kim loại - Thành phần khơng có khả tái chế: chủ yếu thành phần khơng có khả phân hủy sinh học khơng có khả tái chế hay có khả tái chế nhiểm bẩn nhiều thành phần, dơ khả phân hủy sinh học Ưu điểm: Tách riêng thành phần có khả tái chế khơng có khả tái chế từ đầu nguồn giảm thiểu công tác phân loại sàn phân loại tập trung, giảm thiểu chi phí phân loại Nhược điểm: Người dân khó phân biệt rõ ràng hai thành phần có khả tái chế khơng có khả tái chế Tốn diện tích đặt thùng chứa, đầu tư ban đầu cao Chỉ thực ý thức người dân nâng cao hay quen với việc phân loại CTR nguồn 43 Nguồn phát sinh CTR hữu dễ phân hủy Chất thải rắn khơng có khả tái chế Chất thải rắn có khả tái chế Làm phân compost Chôn lấp Phân loại tập trung Nông nghiệp Cơ sở tái chế Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ phân loại theo phương án Phương án - Phân loại chất thải rắn thành phần Để khắc phục khó khăn trình phân loại người dân, phương án 2, chất thải phân loại từ nguồn sau: -Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy: Thực phẩm thành phần khác có nguồn gốc hữu cây, xác súc vật,… -Thành phần chất thải lại: thành phần rác có khả tái chế giấy, nhựa, da, cao su, thủy tinh, gỗ, vải, kể thành phần khác pin, lon đựng hóa chất Nguồn phát sinh Chất thải rắn Còn lại CTR hữu dễ phân hủy Làm phân compost Nông nghiệp Chôn lấp Phân loại tập trung Cơ sở tái chế Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ theo phương án Theo phương án này, cần trình phân loại lần sàn phân loại tập trung chất thải lại chất thải hữu từ hộ gia đình Ưu điểm: Thuận tiện cho người dân phân loại CTR Phần chất hữu dễ phân hủy chôn lấp hay đưa vào sàn xuất compost dễ dàng Hình thức thu gom gọn hơn, thu gom dễ dàng, nhanh chóng 44 Nhược điểm: Hai thành phần vơ có khả tái chế khơng tái chế không phân loại từ đầu nguồn nên cần đầu tư sàn phân loại tập trung chi tiết, tốn nhân cơng máy móc phân loại Trong hội thảo chuyên đề chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy khả phân loại CTR nguồn thành phần khác có tính khả thi thời điểm Từ đó, chọn phương án làm phương án cuối Đối với chất thải rắn từ nguồn khác Đối với nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt lại (trường học, quan, khu thương mại, bến cảng,…), thành phần phân loại phương án trên, phân loại thêm vài thành phần riêng biệt khác chiếm tỉ lệ cao giấy, carton, nilon Như vậy, phương án phân loại CTR nguốn cho đơn vị thực phân loại nhiều thành phần tùy thuộc vào khả thành phần rác đơn vị Thực tế nay, nhiều cao ốc, khách sạn, quan văn phòng điểm vui chơi giải trí giấy, carton chai nhựa (chai nước uống tinh khiết, nước ngọt,…) tách riêng bán cho sở tái chế phế liệu Riêng nguồn phát sinh chất thải từ chợ, nơi phát sinh hổn hợp nhiều thành phần rác thải tất nguồn phát sinh rác Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ lớn chợ ln chất thải có nguồn gốc thực vật (thực phẩm, rau-củ-quả, trái cây, xác động vật,…), đồng thời khả phân loại chất thải tương đối thấp Tuy nhiên, thiết kế phân loại chất thải từ chợ làm thành phần chất thải hộ gia đình tiến hành thu gom chung với loại chất chất thải tập trung trường học, sở sản xuất Để hoàn thiện hệ thống quản lý CTR, lâu dài, xếp quy hoạch lại hộ kinh doanh chợ cho hình thành nên hai khu vực riêng biệt với: (1) khu vực kinh doanh mặt hàng thực phẩm, có nguồn gốc hữu cơ, (2) khu vực kinh doanh mặt hàng có nguồn gốc vơ Từ đó, áp dụng hình thức phân loại, thu gom riêng biệt cho khu vực dễ dàng  Hình thức lưu trữ Quản lý phân loại, lưu trữ xử lý chất thải rắn nguồn trước thu gom ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính chất thải, đến sức khỏe cộng đồng quan điểm quần chúng việc quản lý chất thải rắn Tại hộ gia đình Thiết bị lưu trữ CTR hộ gia đình gồm thùng chứa: thùng chứa chất thải thực phẩm phần chứa CTR lại Hai thùng thiết kế có nắp đậy riêng biệt, nắp mở người dân đạp chân lên cần mở nắp đáy thùng Trong thùng có túi nhựa PE hay polymer có khả phân hủy sinh học Một thùng chứa chất thải thực phẩm có màu xanh dương, có lồng túi nilon PE màu đen Thùng cịn lại, chứa chất thải có nguồn gốc vơ cơ, chọn có màu nâu có lồng túi nilon màu trắng Áp dụng hình thức phân màu cho thiết bị lưu trữ giúp cho 45 người dân dễ dàng việc phân loại công nhân thu gom kiểm ta thành phần chất thải thu gom thuận tiện Việc trang bị thùng chứa hộ gia đình tự đầu tư theo yêu cầu nêu Theo kết thu thập Sở Tài Nguyên- Môi Trường, tốc độ phát sinh CTR hữu hộ gia đình 0,41 kg/người.ngđ, giả sử hộ gia đình có người khối lượng riêng CTR hữu cơ(1) 320 kg/m3, thể tích CTR hữu 0,41 (kg/người.ngđ) x (người/hộ) : 320 (kg/m3) = 0,0164 (m3) # 6,4 (lít) Như , đầu tư thùng chứa chất thải với dung tích 10 lít, để dự trù trường hợp xấu lượng rác phát sinh nhiều (vào ngày lễ, tiệc, liên hoan) trình sản xuất đồng loạt đơn vị sản xuất thùng (thùng chứa 10 lít, 20 lít, 40 lít,…) Đối với túi nilon, giai đoạn đầu người dân tự trang bị theo màu quy định Khi khu xử lý tập trung vào hoạt lượng nilon sau tái chế cung cấp miễn phí cho người dân Tại khu thương mại, siêu thị bến cảng Với khu vực này, tính đặc thù hàng hóa bn bán, vận chuyển với thành phần chất thải rắn sinh có tính riêng biệt cao Tỷ lệ khối lượng chất thải có khả tái chế cao Do đó, thành phần thường thấy nơi phương thức lưu trữ đề xuất lắp đặt sau Số lượng thùng chứa dự kiến thùng gồm: - 01 thùng chứa chất thải hữu ( màu dương); - 01 thùng chứa giấy; - 01 thùng chứa túi nilon chai pet; - 01 thùng cho thành phần kim loại nói chung; - 01 thùng chứa thủy tinh; -01 thùng chứa thành phần lại Khu thương mại kho cảng khu có khả tài cao nên cần phải đầu tư nhiều thùng lưu trữ nhóm đối tượng có khả tự trang bị thùng chứa cho Tùy thuộc vào thành phần chất thải loại chiếm tỉ lệ cao hay thấp mà hình thức đầu tư dung tích thùng từ 30 lít đến 120 lít Đối với khu thương mại siêu thị, tỉ lệ phát sinh chất thải nhanh đa dạng nên dự kiến thu gom rác ngày Do rác thực phẩm cần có túi nilon lồng bên trong, thành phần cịn lại đổ trực tiếp lên xe thu gom chun dụng Cơng sở văn phịng làm việc Đối với quan công sở, tính chất đặc thù nơi sinh hoạt cán công nhân viên lưu lại hành chủ yếu, thành phần chất thải công sở chủ yếu giấy, túi plastic, chai pet phần sản phẩm từ thực phẩm 46 Đối với nhóm đối tượng này, số lượng thùng chứa đề nghị thùng cho loại rác sau: cho giấy, thùng cho túi plastic nhựa cho chất thải thực phẩm Trường học, trung tâm dạy nghề Tại trường học, trung tâm viện nghiên cứu dự kiến đặt loại thùng chứa: cho chất thải hữu (màu xám), cho giấy, túi plastic cho loại khác Nhà hàng & Khách sạn Tại nhà hàng khách sạn lớn dự kiến đặt loại thùng chứa: chất hữu cơ, giấy, túi plastic chai pet, lon đồ hộp loại khác Còn nhà hàng, khách sạn nhỏ dùng thùng để chứa chất thải hữu thùng dùng chứa chất thải vô cơ, đồng thời thu gom chung với CTR hộ gia đình Rác chợ Do thành phần chất thải rắn chủ yếu chất hữu dể phân hủy (rác thực phẩm) gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến việc kinh doanh buôn bán tới sức khỏe người khu vực chợ Vì vậy, chất thải rắn chợ thu gom giải nhanh không để tồn động khu vực chợ Đối với chợ lớn, chợ Xóm Chiếu, trang bị hai thiết bị ép rác nhỏ dung cho thùng 660 lít nhà sản xuất Marathon cung cấp Hình 4.3 Mỗi hộ kinh doanh bn bán khuôn viên chợ phải trang bị hai giỏ dựng rác: giỏ dung để đựng rác thực phẩm không bao bì giỏ đựng loại cịn lại Hình 4.3 Thiết bị lưu trữ thu gom rác chợ Đối với nguồn chợ, khu thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cơng sở văn phịng làm việc, nơi đủ kinh phí để trang bị dụng cụ trên, nên đầu tư thùng chứa phân loại chất thải rắn Vị trí đặt thùng chứa chất thải rắn nguốn phát sinh CTR này, phụ thuộc vào không gian sẵn có điều kiện lối vào Thơng thường, vị trí loại thùng chứa chất thải nguồn lựa chọn sở phù hợp với yêu cầu sử dụng nơi phát sinh chất thải thuận tiện cho công tác thu gom 47 Trong trình lưu trử chất thải rắn nguồn, hình thức sử dụng túi nilon đặt thùng chứa (để giữ vệ sinh hơn, dễ dàng cho việc dỡ bỏ CTR lên xe thu gom đẩy tay), hay chứa trực tiếp thùng tái sử dụng nhiều lần (khơng sử dụng túi nilon mà sử dụng hình thức súc rửa thùng chứa) Vấn đề sử dụng túi nilon để đựng CTR hay không không quan trọng quy trình vận hành Một lý lớn chi phí mua túi nilon hàng tháng gánh nặng nhiều hộ gia đình, sử dụng túi nilon thuận tiện việc vứt CTR vần đề vệ sinh, dụng nhiều túi nilon tạo lượng lớn chất thải khó có khả phân hủy đem chôn lấp hay thu hồi lại không tốt Theo đà phát triển kinh tế xã hội, trình thị hóa xây dựng khu nhà tập thể trung tâm thương mại,… với nhiều nhà cao tầng tất yếu Để tiến tới hoàn thiện khâu lưu trử thu gom nước tiên tiến áp dụng, khu nhà khuyến khích nhà đầu tư xây dựng hệ thống chứa thu gom rác dạng ống thông suốt tầng Hệ thống định vị góc khuất cuối dãy nhà hay tận dụng không gian trống Chất thải vức vào hệ thống ống thu gom rác liên thông tầng nhờ vào máng tiếp nhận rác có nắp đậy Khi thực phân loại rác nguồn ta sử dụng hai ống song song để thu nhận rác hữu rác vô Người dân phải mang thành phần tái sinh đến đổ vào ống quy định tầng Các thành phần rác lớn cồng kềnh thường người dân hay nhân viên thu gom mang thẳng đến nơi tập trung CTR Tại nước tiên tiến, ống đổ CTR tòa nhà cao tầng thường nối với máy ép rác Hay Việt Nam nhà chung cư xây dựng từ năm 50 (thời kỳ Pháp đô hộ Việt Nam) điển hình chung cư EDEN (19 Nguyễn Huệ, Quận 1) ống thu rác liên thông với thùng chứa dung tích lớn Ống thu nhận rác thường có đường kính dao động từ 12 đến 36 in (30 – 91 cm) Tất ống thu rác trang bị cho tầng lấy rác thích hợp, bên hơng đáy có lắp đặt lề cho tầng khác Ngồi cịn có thiết bị phụ trợ khác khóa, vịi phun nước, hệ thống khử trùng, phận giảm âm, thiết bị thơng hơi,…  Hình Thức Thu Gom Theo số liệu thu thập Sở Tài Nguyên-Môi Trường công tác thu gom, Quận có đội thu gom rác dân lập đội cơng lập Để dễ quản lý thực phân loại CTR nguồn triệt để, đội thu gom rác dân lập (do nghiệp đồn lao động Quận quản lý) phải thực thi yêu cầu chung công tác quản lý vận hành hệ thống thu gom theo hình thức phân loại chất thải nguồn đội thu gom CTR cơng lập Do có nhiều nguồn thải khác nên tính chất quy trình thu gom CTR sinh hoạt có điểm khác nhau, vế phải giải yêu cầy thu 48 gom trếit để, kịp thời, không để tồn động chất thải 24 địa bàn Quận tránh phân hủy chất thài gây vệ sinh ô nhiễm môi trường Đồng thời, để thu gom chất thải nhanh đảm bảo vệ sinh môi trường cảnh quan đô thị, áp dụng hình thức tuyên truyền sử dụng quy định bắt buộc hộ gia đình bỏ chất thải rắn khỏi nhà sớm 10 phút trước công nhân vệ sinh đến thu gom quanh khu vực nhà Đối với chất thải hữu tất nguồn lại Đối với chất thải thực phẩm tất nguồn kể trên, thu gom theo quy trình áp dụng Tức là, thu gom thùng 660 lít với xuất thu lần/ngày, hai đội công lập dân lập đảm trách có giới hạn khu vực thu gom rõ ràng Đội thu gom CTR công lập, đảm trách việc quét đường thu gom CTR hộ mặt tiền đường Đội thu gom CTR dân lập, thu gom CTR hộ gia đình hẻm Với tính chất phân hủy sinh học nhanh thường gây mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân thu gom mơi trường xung quanh Do đó, chọn phương tiện thu gom có nắp đậy có tầng đáy nhỏ dùng thu gom nước rò rỉ Đối với chất thải cịn lại từ hộ gia đình Với tính chất loại chất thải có thành phần khơ, gây mùi hôi tốc độ phát sinh thấp nên lưu trữ lâu nhà Do đó, chọn tần suất thu gom loại chất thải lần/tuần, điều phù hợp với kết khảo sát lấy ý kiến người dân sống địa bàn Quận Công tác thu gom chất thải vơ tiến hành theo hình thức luân phiên ngày tuần với nhiều khu vực khác - Khu vực 1: thu gom vào thứ Hai thứ Năm; - Khu vực 2: thu gom vào thứ Ba thứ Sáu; - Khu vực 3: thu gom vào thứ Tư thứ Bảy Trong ngày thu gom chất thải rắn phân loại, hộ gia đình mang túi đựng chất thải rắn phân loại có xe tới (đối với hộ gia đình có người nhà, bỏ trước cửa (trong trường hợp làm vắng nhà) Phương tiện thu gom CTR vô cơ, đầu tư thùng 660 lít (nhưng khơng có nắp đậy), sau thùng thu gom vận chuyển đến bơ ép CTR kín hay điểm hẹn để chuyển lên xe chuyên dụng vận chuyển đến trạm phân loại tập trung khu liên hợp xử lý Đối với rác lại từ nguồn cịn lại Khả phát sinh rác vơ nguồn lại lớn giấy trường học, carton khu thương mại,… Do đó, chọn thời gian thu gom ngày/tuần vào ngày thứ Ba, Năm, Bảy Phương tiện đầu tư cho thu gom xe 49 chuyên dụng, xe trực tiếp đến lấy rác trường học, khu thương mại, siêu thị,… , vào thích hợp ngày, sau vận chuyển thẳng khu xử lý Đối với số nguồn thải chất thải, nét đặt thù riêng nên phương thức phân loại thu gom có nét khác rõ rệt Phần dây xin trình bày chi tiết số nguồn đặc biệt Thu gom chất thải rắn đường phố CTR đường phố hình thành từ tự nhiên rơi rụng, cát bụi, đất đá nước mưa trôi bề mặt hè phố xuống lòng đường Một phần chất thải đường phố hình thành việc xã rác bừa bãi thiếu ý thức số hộ dân, người đường, người buôn bán hàng rong Đặt biệt trình phát triển xã hội, lượng chất thải đường phố xung quanh thu thương amị, vui chơi giải trí ngày nhiều Để giữ gìn thành phố xanh đẹp góp phần bảo vệ mơi trường thị, chất thải đường phố cần quét dọn thu gom ngày Việc quét rác đường phố đội công nhân chuyên trách đảm nhận Chất thải rắn quét chổi, thu gom lại xúc đổ lên xe đẩy tay Thời điểm quét rác thích hợp từ 18 đến 22 tối từ đến sáng Trong khoảng thời gian này, lượng xe cộ giảm, trời mát thuận lợi cho công nhân vệ sinh quét dọn rác đường chất thải rắn từ đường phố thường gồm nhiều thành phần, q trình qt dọn thu gom chất CTR đường phố, công nhân tách riêng thành phần tái chế Tất loại chất thảI rắn sau đưa trạm trung chuyển đưa thẳng tới khu xử lý Thu gom chất thải từ nguồn công cộng Các tụ điểm sinh họat cơng cộng (khu vui chơi giải trí, bến tàu, công sở, trường học, bệnh viện, …) để hạn chế nạn vức rác bừa bãi cần trang bị thùng rác cơng cơng có nắp đậy đặt vị trí dễ nhìn thấy Loại thùng nhựa có dung tích 120 – 240 lít tỏ thích hợp Trong điều kiện thực tế nay, mà khu công cộng chưa kiểm sốt quản lý tốt, khó thuyết phục tính tự giác phân loại chất thải nguồn Những thùng chứa rác cơng cộng chấp nhận tình trạng hổn tạp nhiều thành phần rác Việc phân loại (nếu cần thiết) thực khu xử lý Tuy nhiên, việc trang bị hai thùng chứa rác có màu sắc khác nằm cạnh vị trí thích hợp khu vực cơng cộng với hướng dẩn bỏ rác thùng kích thích góp phần nâng cao nhận thức tính tự giác phân loại chất thải nguồn công cộng Công nhân vệ sinh qút đường kiêm nhiệm việc thu gom thùng rác ngày Thu gom chất thải từ chợ Nhân viên vệ sinh chợ liên tục thu gom rác thải từ giỏ chứa rác quày hàng quày thực phẩm, rau tập trung chúng vế máy ép rác nhỏ khu vực quy định chợ Khi đổ rác thải váo máy phải kiểm tra tình trạng bao bọc chứa rác đổ thành phần chất thải rắn vào hai máy ép, ép rác hữu 50 ép rác vô Đối với chợ nhỏ lẻ, việc thu gom rác tiến hành sau phiên tan chợ Sau ngày hoạt động, xe ép tới thu gom rác từ thùng 660 lít nén ép vận chuyển đến TTC hay khu xử lý  Hình Thức Trung Chuyển Và Vận Chuyển Hoạt động trung chuyển vận chuyển cần thiết đoạn đường vận chuyển đến trung tâm xử lý BCL gia tăng làm cho việc vận chuyển trực tiếp không kinh tế, trung tâm xử lý BCL nằm vị trí xa khơng thể vận chuyển trực tiếp CTR đến đường quốc lộ Trạm trung chuyển sử dụng khi: (1) xảy tượng đổ CTR không quy định khoảng cách vận chuyển xa, (2) vị trí thải bỏ xa tuyến đường thu gom (thường lớn 16,09 km), (3) sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ (thường nhỏ 15 m3), (4) khu vực phục vụ khu dân cư thưa thớt, (5) sử dụng hệ thống container di động với thùng chứa tương đối nhỏ để thu gom chất thải từ khu thương mại Quá trình trung chuyển chất thải rắn từ hộ gia đình điểm hẹn áp dụng cho khu vực xa trạm trung chuyển (TTC) vận chuyển trực tiếp đến TTC áp dụng cho hộ nằm bán kính hoạt động TTC Tuy nhiên số điểm hẹn giảm xuống bố trí so với thực tế Trạm trung chuyển sử dụng để trung chuyển chất thải rắn từ xe thu gom xe vận chuyển nhỏ sang xe vận chuyển lớn Loại hình sử dụng để đưa CTR lên xe vận chuyển áp dụng TTC Quận loại hình trạm trung chuyển chất thải trực tiếp Để thực vậy, TTC xây dựng theo cấu trúc hai bậc Bệ thải chứa chất thải nâng lên cao để đẩy chất thải vào xe vận chuyển (đối với CTR vô cơ) vào container hở (đối với CTR hữu cơ) Đối với CTR hữu cơ, sau cân cửa vào TTC, xe thu gom di chuyển đến bệ đổ đổ trực tiếp rác thải vào phểu nối liền với máy ép vào hố chứa chất thải hình chữ nhật Mỗi hố trang bị phận đẩy chất thải vào miệng máy ép đặt vị trí cuối hố Khi rác container đầy xe cẩu cẩu lên xe có toa kéo để đưa đến khu xử lý Đối với chất thải vô cơ, bệ chứa sử dụng xe ủi để đập vụn chất thải rắn ủi chúng phía phểu nạp liệu phía cuối bệ thải vào miệng phểu máy ép chuyên dụng (tạo thành kiện chất thải rắn) hay vào xe tải mui hở Như vậy, trạm trung chuyển có hai khu vực trung chuyển CTR khu vực chứa CTR thực phẩm khu vực chứa CTR vô Thành phần chất thải thực phẩm ép vào container kín cịn thành phần vơ nén ép máy chuyên dụng để giảm thể tích giúp cho việc vận chuyển dễ dàng trước đưa đến trung tâm xử lý 51 Việc xác định vị trí trạm trung chuyển thích hợp dựa vào điều kiện giới hạn chi phí, thời gian vận chuyển cho giá trị thấp tính từ điểm hẹn đến trạm trung chuyển từ TTC đến BCL toán tối ưu Hệ thống vận chuyển sử dụng lại xe ép chất thải làm phương tiện vận chuyển thực phẩm, việc đầu tư thêm xe ép hay container phát sinh thêm từ việc phân loại CTR nguồn khơng phải đầu tư hồn tồn Sử dụng xe chuyên dụng (không ép) để vận chuyển thành phần chất thải có khả tái chế, đồng thời, xe chuyên dụng sử dụng phải có hệ thống nâng đỡ rác vào xe (như xe ép CTR hữu cơ) điểm hẹn 4.2.2 CTR công nghiệp a) Mục tiêu: giai đoạn từ đến 2010 - Hồn thành máy quản lý CTR cơng nghiệp cấp Quận; đảm bảo 100% sở sản xuất có hợp đồng thu gom CTR cơng nghiệp - Hồn thành cơng tác kê khai CTR công nghiệp 100% sở sản xuất - Thực phân loại rác nguồn bước đầu triển khai thử nghiệm chương trình sản xuất số ngành sản xuất b) Kế hoạch thực - Thành lập phận chuyên trách quản lý CTR công nghiệp địa bàn Quận 4: phận trực thuộc Công ty Dịch Vụ Cơng Ích quận, có trách nhiệm thống kê tất nguồn thải thành phần CTR công nghiệp phát sinh địa bàn quận - Về công tác quản lý : Trước hết phải yêu cầu tất sở sản xuất công nghiệp địa bàn Quận phải hợp đồng thu gom vận chuyển chất thải rắn với quan chức : Cơng ty Dịch Vụ Cơng Ích Quận Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị TP Sau quan chức phải tiến hành triển khai ban hành quy định cụ thể việc xử lý tiêu tán CTR công nghiệp địa bàn Quận - Thực phân loại Rác nguồn: sở sản xuất, tùy theo đặc trưng loại hình sản xuất mà sở thực phân loại rác thành loại - Khuyến khích thực thử nghiệm chương trình sản xuất hơn: Các quan chức phải giúp sở sản xuất nhận biết tầm quan trọng việc áp dụng sản xuất hơn, cụ thể sở đạt lợi ích kinh tế kinh doanh : giảm bớt chi phí quản lý chất thải, nâng cao hiệu sản xuất, giảm nguyên liệu lượng sử dụng, có khả tiếp cận tốt với nguồn tài tăng cạnh tranh thị trường 52 4.2.3 CTR y tế a) Mục tiêu: đến năm 2010 Phát huy công tác quản lý CTR y tế địa bàn Quận 4, đảm bảo 100% phòng mạch y tế tư nhân hồn thành tốt cơng tác quản lý CTR y tế b)Kế hoạch thực - Về công tác quản lý : Bộ phận chuyên trách quản lý rác y tế Trung tâm Y tế Quận đảm nhận thêm công tác quản lý rác y tế phát sinh địa bàn Quận 4, bao gồm lượng rác phát sinh tất phòng mạch y tế tư nhân; UBND Quận hỗ trợ phận chuyên trách định, văn yêu cầu tất phòng mạch tư nhân địa bàn Quận phải tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom rác thải y tế - Để công tác quản lý CTR y tế địa bàn Quận thực tốt, CTR y tế nên chia thành nhóm: Nhóm : Rác y tế gồm bơng băng, kim tiêm, ống chích, thuốc men dư thừa… Nhóm : Bệnh phẩm gồm mô, quan phần thân thể người lấy phẩu thuật mẫu xét nghiệm Nhóm : Rác sinh hoạt rác có nguồn gốc sinh hoạt ngày cán công nhân viên bệnh nhân bệnh viện Chất thải nhóm công nhân vệ sinh thu gom chung với rác sinh hoạt hộ dân quan, đơn vị Chất thải nhóm đội thu gom rác y tế Công ty DVCI Quận thu gom tập trung nhà chứa lạnh Trung tâm y tế Quận 4, sau Cơng ty MTĐT Thành phố đến vận chuyển xử lý theo hướng xử lý chung thành phố 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã từ lâu nước phát triển , cộng đồng , nhà nước có biện pháp xử lý rác thải , phế thải đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội :quy định nơi chôn rác sinh hoạt , phế thải cách xa khu dân cư, quy chế , phương pháp thu gom , phân loại rác nơi công cộng đến tận người dân Chính , khu dân cư tập trung tận thôn xóm vùng nơng thơn nước có cảnh quan đô thị , làng xã đẹp , văn minh ,con người khỏe mạnh , có ý thức giữ vệ sinh chung , đặc biệt vấn đề vứt rác , thu gom rác - Nhưng , ta chưa ổn định , nắm bắt kịp cách làm nước phát triển Cho nên tình trạng quản lý CTR ta gặp số vấn đề khó khăn - Cụ thể trình khảo sát thực tế làm luận văn tốt nghiệp đề tài “ Kế hoạch quản lý nguồn CTR địa bàn Quận 4- Tp Hồ Chí Minh , ta thấy: Rác sinh hoạt công nghiệp chưa phân loại nguồn; Nguồn thải không quản lý quy định; Khối lượng rác ngày tăng theo đà phát triển quận;thành phần rác ngày phức tạp Hệ thống thu gom thô sơ gây ô nhiểm môi trường, chưa đủ đội ngũ thu gom rác y tế phòng mạch tư nên chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; Trạm trung chuyển chưa đáp ứng yêu cầu môi trường chứa giải tốt vấn đề tồn đọng lại rác ngày; Hệ thống vận chuyển cũ, chưa đầu tư mới, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển; Không quan tâm đến việc thu hồi tái sử dụng vật liệu thành phần rác thải; Cuối rác tập trung chơn lấp bãi chơn lấp chưa hồn tồn hợp vệ sinh - Do tình hình quản lý chất thải rắn Quận chưa thật hợp lý không hiệu mong muốn Chính thế, kế hoạch quản lý nguồn chất thải rắn theo tiêu chuẩn yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng sống người dân hạn chế tối đa ảnh hưởng không tốt đến môi trường 54 5.2 Kiến nghị - Phân loại chất thải nguồn hình thức thải bỏ chất thải hình thành lâu giới, nhiều nước áp dụng thành công Tuy nhiên, nước ta nay, hình thức cịn lý thuyết Chính vậy, nguời dân gặp nhiều khó khăn thực không hỗ trợ từ nhà quản lý - Cần phải có phối hợp quan chức nhằm tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho người hiểu rõ cách thực ý nghĩa việc làm - Đề nghị nhà nước tập trung đầu tư cho vấn đề quản lý nguồn Chất thải rắn, xây dựng hạng mục cơng trình đồng khung sách hỗ trợ nhằm đảm bảo hiệu cho việc quản lý nguồn CTR - Do thành phần rác năm gần có nhiều xu hướng thay đổi, cần tiến hành điều tra, khảo sát thành phần rác nguồn phát sinh chất thải (hộ gia đình, trường học, chợ, cơng sở, cá xí nghiệp, bệnh vịên…) nhằm xác định thành phần tái sử dụng, tái chế để đưa phương thức quản lý thích hợp - Nhà nước cần có sách khuyến khích việc tái sử dụng chất thải nhằm giảm thiểu chất thải nguồn ngăn ngừa ô nhiễm môi trường - Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm trao đổi thảo luận rút kinh nghiệm ban ngành, công ty, trường, viện nghiên cứu, phòng ban liên quan vấn đề quản lý CTR 55 ... nguyên liệu Nhìn chung, 14-16 thành phần chất thả rắn thị có khoảng 10-12 thành phần thu gom tái sử dụng 3.4 Đánh giá chung tình hình quản lý CTR Quận 3.4.1 Rác sinh hoạt Nhìn chung công tác thu... Lơ A- Chung cư Thanh Đa F.27-Q.Bình Thạnh Nguồn: Cơng Ty Mơi Trường Đơ Thị Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 Ghi Các bơ/trạm trung chuyển cơng ty MTĐT quản lý có kiến trúc kín, có mái che, ngo? ??i trừ... quận, Quận nơi tiếp nhận phần rác Quận khu chế xuất làm cho lượng rác tập chung lớn Trung bình ngày có khoảng 180 rác tập chung trạm trung chuyển quận Đây lý làm cho lượng rác quận tăng khó quản

Ngày đăng: 30/10/2022, 12:56