1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ngo quoc bao 610365b

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG CN-TTCN CỦA QUẬN THỦ ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT SVTH MSSV Lớp GVHD : Ngô Quốc Bảo : 610365B : 06MT1N : THS Hồng Khánh Hịa TP Hồ Chí Minh: THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỂM MÔITRƯỜNG CN-TTCN CỦA QUẬN THỦ ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT SVTH : Ngơ Quốc Bảo MSSV : 610365B Lớp : 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: / / 2006 Ngày hoàn thành luận văn : / / 2006 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Với hướng dẫn tận tình thầy cơ, đặc biệt thầy Hoàng Khánh Hoà- Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường Tp.HCM; hỗ trợ người thân, bạn bè với nổ lực thân; Luận văn tốt nghiệp em hồn thành Em khơng biết nói lời cảm ơn chân thành đến : - Tất thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ Lao động, Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trường - Toàn thể quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức vô quý báo cho em năm qua - Người thân, bạn bè - người sát cánh động viên, giúp đở em vượt qua khó khăn, thử thách - Thạc sĩ Hồng Khánh Hoà, ngư ời tr ực tiếp hướng dẫn, chỉnh sữa truyền đạt kinh nghiệm quý báo cho em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin tri ân, kính chúc sức khoẻ đến q thầy cơ, người thân, bạn bè Kính chúc năm an khang thịnh vượng Sinh viên thực Ngô Quốc Bảo _ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết sở lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Phạm vi 10 10 10 10 10 10 11 1.3.4 Nội dung luận văn Tổng quan phương pháp kiểm sốt ƠNMT cơng nghiệp Khảo sát thu thập thông tin quận Thủ Đức Phân tích đánh giá thực trạng QLMT sở SXCN-TTCN quận Thủ Đức Đề xuất giải pháp kiểm sốt ƠNMT CN-TTCN cho quận Thủ Đức 1.4 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích đánh giá Phương pháp kết hợp lý thuyết thực nghiệm 11 11 11 11 11 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 CHƯƠNG II 11 11 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT ƠNMT CƠNG NGHIỆP 2.1 Kiểm sốt nhiễm biện pháp phát tán 12 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Kiểm soát nguồn Bố trí nguồn hợp lý Cách ly nguồn Thay đổi nguyên, nhiên liệu sử dụng Thay đổi công nghệ Vận hành quy trình kỹ thuật 12 12 12 12 12 12 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.2 2.3.3 Áp dụng SXSH Giảm thiểu nguồn Cải tiến việc quản lý nội vận hành sản xuất Thay đổi trình Tái sinh chất thải Thay đổi sản phẩm 12 12 13 13 13 13 2.4 Xử lý ô nhiểm cuối đường ống 13 _ _ 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.2.4 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.3.3 Xử lý nước thải Theo chất trình Theo cấp độ xử lý Xử lý khí thải Xử lý khí khí độc Các phương pháp xử lý bụi Các phương pháp xử lý nhiễm mùi Thơng gió Các phương pháp xử lý CTR công nghiệp Phương pháp khử trùng Phương pháp thiêu đốt Phương pháp chôn lấp CHƯƠNG III 13 13 15 16 16 18 20 21 21 21 21 21 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA QUẬN THỦ ĐỨC 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.2.4 3.1.2.5 3.1.3 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Điều kiện khí hậu Chế độ nhiệt Bức xạ mặt trời Độ ẩm không khí Chế độ gió Đặc điểm mưa Địa hình 23 23 23 23 24 26 26 27 27 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 Điều kiện KT-XH Hoạt động kinh tế Sản xuất công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Thương mại dịch vụ Đầu tư xây dựng Tình hình xã hội Dân số tổ chức hành Giáo dục đào tạo Y tế Văn hóa thể thao 28 28 28 30 30 31 31 31 32 33 33 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên Tài nguyên đất Tài nguyên đất Hiện trạng sử dụng đất 33 33 33 33 _ _ 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 Tài nguyên nước Tài nguyên nước mặt Tài nguyên nước ngầm Tài nguyên sinh học Tài nguyên sinh học cạn Tài nguyên sinh học nước 34 34 35 36 36 37 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.3 3.4.3.1 3.4.3.2 3.4.4 Hiện trạng chất lượng môi trường Chất lượng mơi trường khơng khí Chất lượng nguồn nước Chất lượng nguồn nước mặt Chất lượng nguồn nước ngầm Hiện trạng quản lý CTR Hệ thống hành quản lý CTR Hiện trạng quản lý CTR Hiện trạng hệ thống thoát nước 37 37 39 39 40 41 41 43 43 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.2.1 3.5.2.2 3.5.2.3 3.5.2.4 3.5.2.5 3.5.3 Hệ thống QLMT quận Thủ Đức Cơ quan quản lý mơi trường cấp quận Tình hình giám sát thơng tin môi trường Công tác giải khiếu nại tra môi trường Công tác di dời doanh nghiệp Cơng tác quan trắc mơi trường Chương trình nước Chương trình thực định 04 (hỗ trợ DN) Sự tham gia phối hợp cộng đồng 44 44 44 44 45 46 46 46 46 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG CN-TTCN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC 4.1 Tổng quan hoạt động CN-TTCN quận Thủ Đức 48 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.2.1 4.2.2.2 4.2.2.3 4.2.3 Hiện trạng môi trường CN-TTCN Hiện trạng môi trường KCN-KCX Hiện trạng môi trường sở SXCN nằm ngồi KCN-KCX Tình hình xử lý nước thải sở SXCN Tình hình xử lý khí thải sở SXCN Tình hình quản lý CTR sở SXCN Hiện trạng môi trường làng nghề 53 53 55 55 57 59 61 4.3 4.3.1 4.3.2 Đánh giá trạng môi trường CN-TTCN Hiện trạng môi trường KCN-KCX Hiện trạng môi trường sở SXCN nằm KCN-KCX 63 63 _ _ 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.3 Đánh giá ô nhiễm nước thải công nghiệp Đánh giá nhiễm khí thải cơng nghiệp Đánh giá nhiễm CTR công nghiệp Hiện trạng môi trường làng nghề CHƯƠNG V 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.2.1 5.1.2.2 5.1.2.3 5.1.2.4 5.1.2.5 5.1.3 5.1.4 5.1.4.1 5.1.4.2 5.1.4.3 5.1.5 5.1.6 5.2 5.2.1 5.2.1.1 5.2.1.2 5.2.1.3 5.2.2 5.2.2.1 5.2.2.2 5.2.3 63 63 64 64 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT ÔNMT CN-TTCN CHO QUẬN THỦ ĐỨC Các giải pháp đề xuất cho quan QLMT địa phương Hoàn thiện phổ biến khung pháp lý Nâng cao hiệu hoạt động phòng TN&MT Thủ Đức Tăng cường thiết bị kỹ thuật Tăng cường nhân lực Thực đầy đủ chức Thiết lập kênh thông tin Đẩy mạnh công tác giám sát Nâng cao nhận thức BVMT cho chủ sở sản xuất Thực di dời, chuyển đổi ngành nghề, tạm ngưng sản xuất đình sản xuất Bắt buộc di dời khuyếnh khích tự nguyện di dời Chuyển đổi ngành nghề Tạm ngưng sản xuất đình sản xuất Thu hút đầu tư cấp giấy phép kinh doanh có chọn lọc Các giải pháp khác 68 68 69 69 69 70 Các giải pháp đề xuất cho sở SXCN-TTCN địa bàn quận Thủ Đức 71 Áp dụng SXSH (CP), ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (IPP) Các bước chi tiết áp dụng SXSH Lợi ích việc áp dụng SXSH Một số kỹ thuật SXSH Xử lý ô nhiễm cuối đường ống Tiêu chuẩn xử lý Hình thức xử lý Một số lời khuyên sở sản xuất 71 71 72 72 73 73 74 75 CHƯƠNG VI 66 66 66 66 66 66 67 67 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 77 6.2 Kiến nghị 77 _ _ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Nhiệt độ trung bình tháng khu vực Thủ Đức Nhiệt độ cao cao trung bình Nhiệt độ thấp cao trung bình Biên độ nhiệt độ trung bình ngày Độ cao mặt trời tháng Thời gian chiếu sáng ngày tháng Cán cân xạ trung bình tháng Số nắng trung bình ngày tháng trạm Tân Sơn Nhất Độ ẩm trung bình theo tháng trạm Biến trình độ ẩm tương đối ngày qua tháng trạm Tân Sơn Nhất Số sở SXCN quận Thủ Đức năm 2005 Giá trị SXCN quận Thủ Đức năm 2005 Kết hoạt động sản xuất nông nghiệp quận Thủ Đức năm 2004 Diện tích, dân số đơn vị hành quận Thủ Đức Phân bố sử dụng đất địa bàn quận Thủ Đức năm 2002-2003 Đặc trưng hệ kênh rạch quận Thủ Đức Chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn Thủ Đức Các yếu tố vi khí hậu độ ồn Chất lượng nước mặt hệ thống sông, kênh rạch Kết phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Thủ Đức Trang thiết bị nhân lực làm việc đội thu gom rác dân lập Hoạt động thu gom rác đội thu gom rác dân lập phường Tình hình di dời đơn vị thuộc diện di dời địa bàn quận Thủ Đức 24 24 24 24 24 25 25 25 26 Giá trị SXCN quận Thủ Đức năm 2005 (chia theo phường) Giá trị SXTTCN quận Thủ Đức năm 2005 (chia theo phường) Giá trị sản xuất thực tế quận năm 2005 (chia theo ngành sản xuất) Lao động ngành công nghiệp Thủ Đức năm 2005 Cơ sở lao động Cty TNHH & DNTN quận Thủ Đức năm 2005 Cơ sở lao động ngành TTCN quận Thủ Đức năm 2005 49 26 28 29 30 31 34 35 37 38 39 40 42 42 45 49 50 51 51 52 _ _ Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Chất lượng nước thải KCX Linh Trung I & II Chất lượng mơi trường khơng khí KCX Linh Trung I & II Tình hình quản lý CTR KCX Linh Trung I & II Kết phân tích chất lượng nước thải sở SXCN Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí sở SXCN Yếu tố vi khí hậu tiếng ồn sở SXCN Khối lượng, thành phần tình hình quản lý CTR số sở SXCN điển hình Thành phần CTR cơng nghiệp địa bàn Thủ Đức Kết phân tích mẫu nước thải làng nghề sản xuất tinh bột khoai mì 53 54 54 56 57 58 59 60 62 _ _ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Nước thải dệt nhuộm khơng qua xử lý tải suối Cái 55 Hình 4.2 Tình hình nhiểm nước kênh Ba Bị 55 Hình 4.3 Nước xả dịng kênh Ba Bị 55 Hình4.4 Ơ nhiễm khơng khí sở SXCN 57 Hình 4.5 Tình trạng nhiễm rạch Cầu Trắng 62 _ _ ít, từ dẫn đến mâu thuẩn giửa chủ sỏ sản xuất với dân cư địa phương khiếu kiện kéo dài tránh khỏi 4.3.2.3Đánh giá ô nhiểm CTR công nghiệp 22 22.1.1 Trên địa bàn quận Thủ Đức ngành SXCN chủ yếu ngành giấy, chế biến lương thực thực phẩm, hoá mỹ phẩm dệt may Với mức độ phát triển nay, tải lượng ô nhiễm CTR từ sở SXCN không lớn lắm, phế thải tận dụng tối đa cịn lại thải chung với rc sinh hoạt Tuy nhiêm, chưa có quy định cụ thể vấn đề quản lý chất thải công nghiệp địa bàn Quận, việc sở SXCN tự giải lượng CTR củ a khơng thể tránh khỏi tượng gây ô nhiểm cục gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư lân cận, đặc biệt chất thải kiềm chất thải thuộc nhóm chất thải nguy hại, khối lượng nhỏ thải bỏ chung với rác sinh hoạt gây nguy hiểm đến sức khoẻ người dân mà đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân viên vệ sinh làm việc công tác thu gom vận chuyển rác Hiện trạng môi trường làng nghề Các thông số ô nhiễm: SS, BOD, COD hai mẫu nước thải NT1 NT2 vượt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5945-1995 (B) TCVN 69842001 nhiều lần, cụ thể SS vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.9-6 lần; BOD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 6-8 lần; COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 11.5-15.5 lần 24 Ở mẫu nước lấy rạch Cầu Trắng (mẫu NT3), nguồn tiếp nhận nước thải hộ sản xuất tinh bột khoai mì khu vực–so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt quy định cho nguồn loại B cho thấy: SS vượt tiêu chuẩn cho phép 7,5 lần; COD vượt tiêu chuẩn cho phép 35,6 lần; COD vượt tiêu chuẩn cho phép 53,4 lần Có thể giải thích việc sở sản xuất làng nghề chưa thực tốt vấn đề xử lý chất thải nguyên nhân sau: - Người dân chưa ý thức việc phải giữ gìn, bảo vệ mơi trường; - Do áp lực phải cạ nh tranh giá thành sản phẩm mà hệ thống xử lý lại tốn kém, vừa khó cơng nghệ phù hợp lại khơng thể bó hẹp phạm vi hộ; - Tỷ lệ hỗ trợ nhà nước thấp; - Các làng nghề có mật độ dân cư đông đúc, xưởng sản xuất thường xen lẫn với khu dân cư thiếu mặt sản xuất Do hạn hẹp mặt nên khó cho việc bố trí hệ thống xử lý chất thải Hiện nay, hoạt động sản xuất hộ sản xuất tinh bột khoai mì địa bàn quận Thủ Đức gây ÔNMT nghiêm trọng mà ảnh hưởng lớn khu vực rạch Cầu Trắng nguồn nước bị ô nhiễm nặng (thể qua thông số ô nhiễm SS, BOD, COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7.5-53.4 lần) gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động canh tác nông nghiệp người dân sống chung quanh khu vực rạch Cầu Trắng Nhìn chung, Sản xuất làng nghề hầu hết có quy mơ nhỏ, vốn đầu tư nên việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế, chủ yếu sử dụng công cụ lao động phổ thơng chưa tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sản xuất, phần nguyên liệu dôi trở thành phế thải Các sở dựa vào sức người chính, sử dụng 23 62 _ nguyên liệu rẽ tiền độc hại, không quan tâm đến sức khoẻ người lao động cộng đồng (số người tiếp xúc với bụi, nóng, hố chất có nguy tai nạn cao, trang bị bảo hộ lao động khơng có) Hầu hết người sử dụng lao động không phổ biến đầy đủ kiến thức luật lao động, luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, luật BVMT Khơng khí bị nhiễm nặng khói từ lị nấu thủ cơng toả khí độc hại, nước thải khơng xử lý có xử lý sơ qua hệ thống lắng lọc thải thẳng kênh rạch gây ô nhiễm kim loại nặng hợp chất hữu với xuất loài vi khuẩn Mặt khác, áp lực dân số, khâu trung gian điều tiết nước thải ao hồ, sơng rạch bị san lấp làm diện tích ở, số lượng ao hồ ngày dần dẫn đến tải, nước thải ứ động tràn khu dân cư vào lúc triều cường lên 63 _ CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỂM MÔI TRƯỜNG CN-TTCN CHO QUẬN THỦ ĐỨC 5.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO CƠ QUAN QLMT ĐỊA PHƯƠNG 5.1.1 Hoàn thiện phổ biến khung pháp lý Xác định rõ chức năng, quyền hạn quan hệ phối hợp phòng TN&MT phòng Kinh tế quận để tạo thuận lợi cho việc quản lý mà không gây phức tạp cho sở Phổ biến hướng dẫn DN địa bàn quận thực quy định BVMT: Quy định việc kê khai nguồn thải, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, thực chượng trình quan trắc nhà máy theo luật định Phổ biến cho DN tiêu chuẩn thải theo TCVN -1995 tiêu chuẩn bổ sung theo định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ban hành ngày 25/06/2002 quy định giới hạn xả chất thải theo tải lượng tùy theo khả tự làm nguồn tiếp nhận 5.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động phòng TN&MT quận Thủ Đức 5.1.2.1Tăng cường thiết bị kỹ thuật Những phương tiện kỹ thuật cần thiết cho công tác quanh trắc chất lượng môi trường (các thiết bị lấy mẫu, thiết bị đo nhanh), đánh giá giá trạng môi trường, tổ chức đào tạo, tập huấn cho DN ầcn trang bị thêm cho phòng TN&MT quận 5.1.2.2Tăng cường nhân lực Thủ Đức địa bàn rộng lớn, hoạt động SXCN phát triển mạnh có nhiều vấn đề mơi trường phức tạp số lượng cán cịn q nên khơng đáp ứng nhu cầu quản lý môi trường nay, không tăng cường với lực lượng mỏng công tác quản lý ngày bị động tương lai Việc bổ sung cụ thể vào tổ sau: - Tổ quan trắc, tra, giám sát môi trường: 3-5 cán chuyên trách; - Tổ đào tạo giáo dục : cán chuyên trách; - Tổ sách mơi trường: cán chun trách; - Tổ quản lý môi trường phường trực thuộc UBND phường: cán chuyên trách 5.1.2.3Thực đầy đủ chức Phòng TN&MT quận cố gắng thực đầy đủ chức đơn vị - Tham mưu cho UBND qu ận kế hoạch thực công tác BVMT địa phương; - Phối hợp với phòng Kinh tế việc cấp giấy phép kinh doanh cho sở sản xuất; - Xây dựng, quản lý triển khai chương trình giám sát chất lượng môi trường địa bàn quận; 64 _ - Chỉ đạo UBND quận phịng QLMT thành phố, kiểm sốt nhiễm môi trường giải cố môi trường địa bàn quận; - Phối hợp với phòng QLMT thành phố việc tra, kiêm tra thi hành quy định nhà nước, địa phương BVMT địa bàn quận; - Thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia BVMT trì phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT; - Chỉ đạo hướng dẫn tổ QLMT phường thực đường lối sách, triển khai quy định BVMT; - Phối hợp với quan lĩnh vực để thực chương trình đào tạo kiến thức QLMT cho chủ DN 5.1.2.4Thiết lập kênh thông tin Cho phép người dân báo cáo hay khiếu nại vấn đề môi trường sở sản xuất xung quanh họ gây Để kênh hoạt động có hiệu phải: - Có đơn vị riêng biệt phụ trách công việc này, đơn vị tổ trực thuộc phịng TN&MT để dễ dàng kết hợp với tổ khác đặc biệt tổ quan trắcthanh tra-giám sát môi trường để đảm bảo kịp thời tha nh tra, xác minh làm rõ vụ việc mà người dân phản ánh; tạo uy tín, lịng tin để người dân tiếp tục hợp tác - Có biện pháp xử lý thích hợp có vi phạm để vừa đe sở sản xuất vừa làm thỏa mãn người dân Đây biện pháp hữu hiệu Thủ Đức địa bàn rộng lớn, hoạt động CN-TTCN đa dạng mà nhân lực quản lý có hạn, hầu hết sở có người dân sống xung quanh nên phản ánh họ toàn diện tương đối xác Điều tạo điều kiện tốt để phòng TN&MT quận thống kê tương đối đầy đủ danh sách sở sản xuất ngành nghề gây nhiễm quận từ mà có biện pháp quản lý tốt 5.1.2.5Đẩy mạnh công tác giám sát Tất dự án đầu tư công nghiệp cần giám sát mặt tuân thủ luật BVMT Các nội dung giám sát gồm: - Giám sát thực quy định phát triển KCN; - Giám sát thực nghị định 175/CP, thông tư 490 KHCN&MT thông tư 143 ủac TN&MT việc thực nghiên cứu ĐTM lập ĐKĐTCMT sở SXCN; - Thực quan trắc môi trường ngoại vi định kỳ Các kết giám sát phải báo cáo định kỳ cho UBND quận để có định điều chỉnh kịp thời Đồng thời tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm công nghiệp: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử phạt; - Nâng cao trách nhiệm quan quản lý sỏ sản xuất, tăng cường hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm sản xuất 5.1.3 Nâng cao nhận thức BVMT cho chủ sở sản xuất Trước hết cần nâng cao ý thức người sản xuất việc BVMT, đẩy mạnh giáo dục truyền t hong đặc biệt tuyên truyền sâu rộng làng nghề mô 65 _ hình, giải pháp kỹ thuật mới, kinh nghiệm tốt, điển hình tiên tiến xử lý chất thải Đây tiền đề nâng cao ý thức người sản xuất việc BVMT, phòng tránh bệnh tật, tai nạn lao động… Mở khóa học nâng cao nhận thức BVMT cho chủ DN Nội dung khóa học bao gồm: - Định hướng quy định bắt buộc hoạt động sản xuất CN-TTCN ; - Trách nhiệm, nghĩa vụ, ứng xử DN việc BVMT; - Lồng ghép vào nội dung hệ thống quản lý môi trường, SXSH ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Phát động phong trào vệ sinh doanh nghiệp Huy động phương tiện thông tin đại chúng địa bàn hỗ trợ công tác Thiết lập đầu mối cung cấp thơng tin cơng nghệ văn sách BVMT, tiêu chuẩn môi trường…đảm bảo thơng tin ln sẵn sàng khi DN có u cầu Thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm DN, nhà quản lý, nhà khoa học nhằm cung cấp thông tin giải đáp vấn đề mà DN gặp phải, phản ánh kịp thời phản hồi từ phía DN 5.1.4 Thực di dời, chuyển đổi ngành nghề, tạm ngưng sản xuất, đình sản xuất 5.1.4.1Bắt buộc di dời khuyến khích tự nguyện di dời Bắt buộc di dời Áp dụng biện pháp cưỡng chế kiên đóng cửa sở nằm danh sách di dời UBND thành phố phê duyệt cố tình khơng thực di dời Các sở không nằm danh sách di dời không đảm bảo thực đầy đủ biện pháp BVMT mà khơng có hướng khắc phục khắc phục cần bắt buộc di dời Khuyến khích tự nguyện di dời Khuyến khích sở sản xuất khơng nằm diện bắt buộc di dời muốn mở rộng sản xuất nên di dời vào KCN-KCX tập trung Để công tác di dời đạt hiệu cao cần phải: - Thực đồng Tránh tình trạng nơi làm liệt nơi lại buôn xuôi, gây thiệt hại cho sở; ảnh hưởng đến chủ trương chung; tạo sụ ỷ lại, chủ quan số sở; - Linh hoạt giải di dời: Có thể cho phép sở di dời một vài công đoạn gây ô nhiễm sở vào KCN tập trung; - Thực tốt công tác hỗ trợ di dời; - Đối với sở chấp nhận di dời vào KCN phải cho họ thấy họ có thuận lợi để mở rộng phát triển sản xuất tương lai giao thông, sở hạ tầng, hệ thống xử lý chất thải tập trung, nguồn lao động…, đặc biệt có sách giá thuê đất thời gian sử dụng đất; - Đối với sở tự chọn nơi di dời phải thuyết minh mặt công nghệ hệ thống xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiểm môi trường, đồng thời 66 _ Quận tiến hành kiểm tra đạt cho tiến hành di dời, khơng bắt buộc sở phải di chuyển vào KCN để tập trung đầu mối xử lý chất thải, tránh tình trạng sau khi dời lại tiếp tục gây ô nhiễm - Nếu có điều kiện Quận nên quy hoạch xây dựng làng nghề tập trung (với hạ tầng sở hệ thống xử lý chất thải phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất sở làng nghề) giống làng nghề tập trung gần KCN Lê Minh Xuân quận Bình Chánh để di chuyển sở làng nghề vào tạo điều kiện để họ hoạt động ổ đình phát triển tương lai Bởi dù quy mơ hoạt động sản xuất thành phần chất thải sở làng nghề không phù hợp đưa vào KCN ngoại trừ sở có kế hoạch phát triển sản xuất 5.1.4.2Chuyển đổi ngành nghề Khuyến khích hay bắt buộc sở gây ÔNMT mà khắc phục thay đổi ngành nghề với công nghệ sản xuất mặt hàng không gây ô nhiểm môi trường Các làng nghề hộ chăn ni xem xét áp dụng biện pháp 5.1.4.3Tạm ngưng sản xuất đình sản xuất vĩnh viển Tạm ngưng sản xuất Buộc sở sản xuất gây ô nhiễm phải tạm ngưng tất hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bảo an tồn cho mơi trường đời sống người dân xung quanh đến có biện pháp khắc phục Các trường hợp sau cần áp dụng biện pháp này: - Các sở gặp cố sản xuất (nổ nồi hơi, cháy,…) hay thiết bị xử lý ô nhiễm bị cố dẫn đến xã thải vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia sản xuất người dân xung quanh; - Các sở gây ô nhiểm bị khiếu nại nhắc nhở nhiều lần chưa có biện pháp khác phục; - Các sở bị bắt buộc di dời cố tình khơng di dời thời hạn Đình sản xuất Nếu sau tạm ngưng sản xuất mà chủ sở không tuân thủ theo định bắt buộc (thực biện pháp xử lý ô nhiễm, di dời quy định) rút giấy phép hoạt động vĩnh viễn 5.1.5 Thu hút đầu tư cấp giấy phép kinh doanh có chọn lọc Thu hút đầu tư cách có chọn lọc theo hướng ưu tiên thu hút các dự án có tỷ trọng trí thức cao, áp dụng cơng nghệ lành mạnh với môi trường Chỉ cho phép vào hoạt động KCN, KCX sở sản xuất có giải pháp BVMT hữu hiệu quan có thẩm quyền phê duyệt, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đến loại chất thải phát sinh đặc biệt chất thải nguy hại CTR không phân hủy Tuyệt đối không cấp phép đầu tư ngành sử dụng công nghệ cũ lạc hậu gây nhiễm hay có rủi ro cao mơi trường Theo sở vào hoat động phải đăng ký nguồn thải đạt tiêu chuẩn môi trường suốt thời gian hoạt động, quan chức tiến hành kiểm tra việc thực phương ánh xử lý nêu kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng môi trường, sau việc kiểm tra cần tiến hành thường xuyên theo đinh kỳ Các sở muốn thành lập phải thuyết minh đước vấn đề ƠNMT có sở giải trình giải pháp khắc phục 67 _ 5.1.6 Các giải pháp khác - Hổ trợ kịp thời: Phịng TN&MT kết hợp vói phịng Kinh tế xem xét hỗ trợ vốn thuế dạng trợ cấp đầu tư từ nguồn vốn ưu đãi thành phố cho sở sản xuất thuộc diện di dời vào KCN-KCX, sở có nguyện vọng di dời muốn mở rộng hoạt động sản xuất hay sở chấp thuận chuyển đổi công nghệ áp dụng SXSH Khoảng trợ cấp tính theo tỷ lệ phần trăm tổng chi phí đầu tư - Khuyến khích sở sản xuất chuyển đổi công nghệ hơn, đăng ký ISO, nhãn sinh thái, gắ n việc thực quản lý chất thải đốI với DN nằm KCN với ứng dụng giảI pháp công nghệ sở vốn vay hổ trợ thành phố - Gắn SXSH từ đầu sở di dời vào KCN, thực cam kết giải pháp quản lý nội vi chặt chẽ Quản lý vận hành biện pháp đơn giản để đạt mục tiêu trì họat động tốt giảm thiểu rủi ro nhà máy, KCN - Quận nên ủng hộ việc phát triển loại hình dịch vụ môi trường (Cty TNHH, Cty cổ phần, hợp tác xã ), đặc biệt dịch vụ thu gom, vận chuyển chế biến (xử lý, tái chế, tái sinh ) chất thải công nghiệp chất thải nguy hại tiến đến hoàn thành mục tiêu 100% sở sản xuất có hợp đồng cam kết quản lý chất thải nguy hại Đồng thời khuyến khích thành lập công ty chuyên tư ấvn cung cấp thiết bị xử lý cho sở sản xuất có nhu cầu mơ hình liên kết trao đổi, buôn bán chất thải sở sản xuất hình thức trực tiếp hay gián tiếp qua đầu mối dịch vụ Đối với đơn vị đầu tư vào lĩnh vực cần có trợ giúp từ ngân sách cơng việc có khả sinh lợi chi phí ban đầu thường lớn - Đối với KCX, KCN + Yêu cầu chủ đầu tư KCN Bình Chiểu Cty Dịch vụ Phát triển KCN Bình Chiểu thực báo cáo chất lượng mơi trường theo định kỳ quý KCX Linh Trung I & II; + Đối với KCN chưa hết đất cho th (KCX Linh Trung II) nóng vội mà đưa ngành cơng nghiệp khơng có danh sách vào KCN quy hoạch, ý đến việc bố trí ngành nghề có khả trao đổi phế phẩm chất thải với - Đối với làng nghề (cụ thể làng nghề sản xuất tinh bột khoai mì) Rất khó để bắt họ chuyển đổi ngành nghề hay di dời nơi sản xuất đặc thù sản xuất họ sản xuất nhà, quy mô nhỏ, khách hàng cố định Vì để tạo hội cho họ tiếp tục sản xuất có thu nhập ổn định mà khơng gây ƠNMT quận nên tiến hành hỗ trợ để làng nghề có khu xử lý chất thải tập trung hình thức sau: + Trích từ ngân sách quận để xây dựng hệ thống xử lý nắm quyền quản lý, tiếp nhận xử lý chất thải từ sở sản xuất làng nghề, việc tính phí xử lý dựa khối lượng chất thải mà sở sản xuất thải ra; + Quận kêu gọi đơn vị tư nhân đầu tư vào lĩnh vực với số ưu đải cần thiết Trường hợp quận cần hỗ trợ mặt pháp lý buộc chủ sỏ phải chấp nhận xử lý trả phí xử lý tránh để thiệt thòi cho chủ đầu tư; 68 _ + Quận cho sở làng nghề vay dạng vốn ưu đải ngân sách thành phố, để họ tự đầu tư xây dựng mướn chuyên gia quản lý tư vấn tham mưu quận Bên cạnh phải giới hạn mức độ xả thải sở dựa quy mơ loại hình sản xuất sở để sơ có điều kiện thay đổi cơng nghệ sản xuất, q trình sản xuất sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu tránh tình trạng xả thải vơ tội vạ 5.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO CÁC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC Ngoài nổ lực quản lý sách hỗ trợ từ phía quan quản lý môi trường địa phương, sở gây ô nhiễm phải tự tìm cách khắc phục dựa tồn sở Tùy ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất điều kiện kinh tế sở mà chọn biện pháp gợi ý sau cho phù hợp 5.2.1 Áp dụng SXSH (CP), ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (IPP) 5.2.1.1Các bước chi tiết áp dụng SXSH Bước 1: Giành đồng tình ủng hộ cấp quản lý cao Bước 2: Thành lập chương trình ngăn ngừa nhiễm - Cam kết thực chương trình; - Chỉ định người xếp chường trình; - Tập hợp đội lập kế hoạch; - Tăng cường nhận thức tâm huyết công nhân; - Đào tạo công nhân; - Đặt mục đích chương trình; - Viết kế hoạch ngăn ngừa nhiễm đặt vào mục tiêu Bước 3: Đánh giá trình danh trở ngại tiềm ẩn - Thu thập thông tin liệu liên quan đến trình; - Xác định đơn vị sản xuất; - Thiết lập sơ đồ quy trình cơng nghệ; - Mơ tả đặc điểm trình đơn vị; - Thực cân vật chất, lượng; - Xác định danh trở ngại tiềm ẩn; - Soạn thảo kế hoạch làm việc; - Cải tiến kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm Bước 4: Đánh giá dòng thải xác định hội ngăn ngừa ô nhiễm - Lựa chọn ưu tiên dòng thải; - Đánh giá dòng thải; - Xác định giải pháp ngăn ngừa nhiễm Bước 5: Đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật, kinh tế môi trường - Đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật; - Đánh giá tác động môi trường; 69 _ - Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế; - Báo cáo kết đánh giá Bước 6: Xác định thực giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm - Tập hợp dự án để thực thi; - Thực thi dự án Bước 7: Đánh giá chương trình dự án ngăn ngừa ô nhiễm - Tiêu chuẩn để đánh giá giảm chất thải; - Tiêu chuẩn để đánh giá kết mặt kinh tế; - Đánh giá thành phần chương trình Bước 8: Duy trì động lực chương trình - Thay đổi luân phiên công việc đội; - Huấn luyện thêm; - Quảng cáo số kết thành công; - Củng cố lại đồng tình ủng hộ cấp quản lý cao nhất; - Định lại mục tiêu 5.2.1.2Lợi ích việc áp dụng SXSH Lợi ích kinh tế - Giảm khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước sử dụng; - Chất lượng môi trường làm việc tốt hơn, cơng nhân có sức khỏe làm việc tốt hơn, tăng hiệu suất vận hành,độ tin cậy trình suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng chi phí sản xuất giảm, tăng khả cạnh tranh thương trường; - Giảm chi phí đền bù pháp lý; - Giảm chi phí quan trắc, kiểm sốt xử lý chổ; - Giảm diện tích dùng để chứa chất thải, tạo diện tích để mở rộng sản xuất; - Giảm chi phí phân tích xác định đặc trưng dòng thải; - Giảm chi phí thu gom, xử lý sơ bộ, vận chuyển chi phí chơn lắp ngồi xí nghiệp; - Giảm chi phí hành giấy tờdo việc xử lý chơn lấp chất thải Lợi ích mơi trường - Mức độ ô nhiểm môi trường hoạt động sản xuất giảm đến mức thấp cải tiến, đổi thiết bị, tối ưu hóa kỹ thuật ; - Tăng cường uy tín sở trước cộng đồng, đối tác nhà nước; - Thỏa mãn chí vượt yêu cầu luật pháp; - Giảm khả có liên quan đến hình thành chất thải; - Giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường; - Tạo uy tín ban ngành quản lý 5.2.1.3Một số kỹ thuật SXSH Cải tiến việc quản lý nội vi vận hành sản xuất 70 _ - Cải tiến thao tác vận hành; Bảo dưởng thiết bị máy móc; Cải tiến thói quen quản lý; Cải tiến lập kế hoạch sản xuất; Ngăn ngừa việc thất chảy tràn; Tách riêng dịng thải; Cải tiến điều kiện vật liệu; Đào tạo nâng cao nhận thức; Phân loại chất thải; Tiết kiệm lượng Thay đổi q trình * Thay đổi cơng nghệ - Thay đổi quy trình; - Tăng cường tính tự động hóa; - Cải tiến điều kiện vận hành; - Cải tiến thiết bị; - Sử dụng công nghệ * Thay đổi vật liệu đầu vào - Làm vật liệu trước sử dụng; - Thay đổi vật liệu độc hại loại vật liệu độc Tái sinh chất thải - Tái sử dụng nhà máy; Tái chế bên nhà máy; Bán, trao đổi, ký gửi, hoàn trả chất thải; Tái sinh lượng; Tuần hoàn chất thải; Tạo sản phẩm phụ Thay đổi sản phẩm - Thiết kế sản phẩm cho tác động đến mơi trường nhất; - Tăng vịng đời sản phẩm 5.2.2 Xử lý ô nhiễm cuối đường ống 5.2.2.1Tiêu chuẩn xử lý Các tiêu môi trường đầu trình xử lý phải đạt tiêu chuẩn quy định hành - Nước thải: Đạt TCVN 5945-1995 (loại A loại B), TCVN 6980:2001, tiêu chuẩn đầu vào KCN; - Khí thải: Đạt TCVN 5937-1995, TCVN 5938-1995 chất lượng khơng khí ngồi khu vực sản xuất, TCVN:2001 nguồn thải (trong KCN, khu dân cư) tiêu chuẩn vệ sinh lao động khu vực nhà xưởng sản xuất 71 _ - Tiếng ồn: Không vượt 50 dB vào ban đêm khu dân cư xung quanh; - Hóa chất chất thải độc hại cần cất giữ phịng đăc biệt khơng để rị rỉ mơi trường; - Đối với chất tải rắn phải phải lưu giữ hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải sở với đơn vị xử lý 5.2.2.2 Hình thức xử lý ô nhiễm Do hạn chế điều kiện sản xuất sở địa bàn (công nghệ sản xuất, thiết bị lạc hậu; khả quản lý chưa cao, mặt chật hẹp, nằm khu dân cư, ) nên việc xử lý ô nhiễm gặp khơng khó khăn Để đạt hiệu xử lý tối đa, chủ sở dựa điều kiện thực tế sở mà chọn hình thức đề xuất sau đây: Xử lý chổ Cơ sở sản xuất xây dựng cơng trình xử lý khn viên sở mặt gần để giải vấn đề nhiễm sở gây Ưu điểm: - Có thể chủ động lựa chọn công nghệ xử lý đối tác thi công phù hợp; - Giải vấn đề ô nhiểm sở mình; - Có thể áp dụng xử lý nước thải khí thải Nhược điểm: - Kinh phí đầu tư ban đầu lớn; - Chưa có sách hỗ trợ từ nhà nước; - Thủ tục vay vốn ngân hàng cịn nhiêu khê; - Khơng khả thi sỏ không đủ mặt nơi sản xuất phí th mặt cao đầu tư đường ống dẫn tốn Hình thức xử lý khả thi cho sở có mặt sản xuất rộng rải có dự trù nguồn vốn để đầu tư xây dựng hệ thốn xử lý Phối hợp xử lý tập trung, theo cụm Một số sở ngành nghề chí khơng ngành nghề gần phối hợp với để xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung cho cụm Ưu điểm: - Có thể xử lý nước thải từ sở có lượng nước thải nhỏ; - Khả thi sở có mặt chật hẹp; - Tập trung đựơc nguồn thải; - Nhà nước dễ quản lý; - Giảm chi phí đầu tư hệ thống xử lý cho sở Nhược điểm: - Khó áp dụng cho xử lý khí thải; - Khó khăn việc tìm mặt thích hợp để đảm bảo tối ưu mặt kỹ thuật kinh tế 72 _ Hình thức áp dụng phù hợp làng nghề Thủ Đức sở làng nghề gần nhau, lưu lượng nước thải không lớn lại ngành nghề sản xuất Đầu tư thiết bị xử lý cách mua trả góp hay thuê dài hạn Áp dụng cho sở có mặt khơng có khả đầu tự đầu tư hệ thống xử lý chất thải Chủ sở mua trả góp hay thuê thiết bị từ tổ chức tư nhân hay nhà nước Hai bên tiến hành ký kết hợp đồng có trách nhiệm thực theo điều khoảng ghi hợp đồng, bên vi phạm phải chịu bồi thường cho bên đối tác Theo bên chuyển giao thiết bị có nghĩa vụ tiến hành lây mẫu phân tích tư vấn cơng nghệ phù hợp, đồng ý chủ sở tiến hành lắp đặt thiết bị, vận hành bàn giao cho chủ sở sau quan có chức thẩm định Chi phí nhân viên trực tiếp vận hành chủ sở tự đầu tư, bên cho thuê có nghĩa vụ đào tạo hướng dẫn vận hành, bên mua thuê có nghĩa vụ góp tiền hay trả tiền thuê thời hạn Ưu điểm: - Có thể giúp sở giải vấn đề xử lý nước thải khí thải; - Là giải pháp sở có kế hoạch sản xuất nơi họ hoạt động thời gian ngắn (5-10 năm); - Khuyến khích tư nhân đầu tư vào dịch vụ xử lý chất thải; - Là cứu cánh trước mắt số sở gây ô nhiễm để họ có thời gian xây dựng kế hoạch sản xuất ổn định, lâu dài; - Cơ sở không tốn nhiều thời gian cho việc tiếp xúc lựa chọn công nghệ xử lý Nhược điểm: - Trong luật chưa có quy định, quy chế cho hình thức này; - Các đơn vị kỹ thuật chưa mạnh dạng đầu tư vào dịch vụ chưa có k inh nghiệm hỗ trợ từ phía quan chức Thuê xử lý nước thải Nếu sở gây nhiểm có điều kiện áp dụng hình thức xử lý áp dụng biện pháp xem cứu cánh tạm thời Các sở vận chuyển nước thải sở đến Cty, xí nghiệp hay KCN, KCX để thuê xử lý Hình thức xử lý đòi hỏi phải tuân thủ số nội dung sau: - Nước thải phải tách dòng để đảm bảo giảm thiểu tối đa lưu lượng nước thải chi phí xử lý; - Việc di chuyển nước thải đến nơi xử lý sở tự giải phải đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường (vận chuyển xe bồn); - Hình thức xử lý cần khai báo với quan quản lý môi trường địa phương, chủ sở chịu trách nhiệm có rủi ro mơi trường xảy Phí xử lý thời hạn trả phí hai bên (chủ sở bên tiếp nhận xử lý) tự thoả thuận 5.2.3 Một số lời khuyên sở sản xuất - Mạnh dạng chuyển đổi ngành nghề cần thiết, chủ động di dời sở hay vài công đoạn gây ô nhiễm đơn vị KCN-KCX tập trung; 73 _ - Phối hợp với quan chức nâng cao nhận thức cho thành viên sở vấn đề quản lý hiệu chất thải công nghiệp BVMT; + Tổ chức việc tuyên truyền, tập huấn, giáo dục,… cho thành viên xí nghiệp tất khía cạnh BVMT xí nghiệp; + Nâng cao nhận thức lợi ích chương trình giảm thiểu chất thải, sản xuất sạch, tái chế chất thải.… - Nếu có diện tích nên trồng xanh Cây xanh có khả hấp thụ khói, bụi, nhiều hổn hợp khí độc hại khác việc che chắn tiếng ồn, hấp thụ bớt bứt xạ mặt trời, điều hòa yếu tố vi khí hậu, tạo mỹ quan cho khu vực…tất điều góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiểm môi trường xung quanh, tạo môi trường làm việc thoải mái cho công nhân…; - Cử người quản lý cao đứng chịu trách nhiệm sách mơi trường cơng ty, người cần có chun mơn cao, ý thức rõ ràng trách nhiệm mình; - Đặt chế kiểm tra mơi trường thường kỳ cho sở mình; - Nên nhớ tiêu chuẩn xả thải ngày nâng cao, nên có điều kiện đầu tư hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cao mức tiêu chuẩn quy đinh hiên nay, đề phòng trường hợp buộc sơ phải chạy theo việc để giảm vấn đề môi trường đạt tiêu chuẩn tương lai 74 _ CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua số liệu thu thập với kết khảo sát, phân tích đánh giá trạng ô nhiểm môi trường CN-TTCN địa bàn quận Thủ Đức, số kết luận sau tình hình quản lý chất thải CN-TTCN rút ra: - Ở KCN-KCX: Vấn đề quản lý môi trường thực tốt chủ đầu tư, có quy định xả thải nghiêm ngặt, chất thải sau xử lý trạm xử lý tập trung đạt tiêu chuẩn cho phép - Ở sở SXCN nằm ngồi KCN-KCX: Nhiều khu vực bị nhiểm nặng nước thải khu vực có lưu lượng lớn chưa xử lý quy định Mức độ nhiểm khơng khí số nơi cịn cao có nguy tăng thêm - Ở làng nghề: Hầu hết sở khơng có hệ thống xử lý chất thải, số sở có xây dựng lại khơng phù hợp vận hành khơng hiệu nên thường xun khơng vận hành Vì thế, tình hình nhiểm mơi trường nước khí làng nghề đáng báo động cần có biện pháp khắc phục Trên sở đó, luận văn v ạch số giải pháp nhằm giảm thiều ô nhiểm môi trường CN-TTCN cho quận Thủ Đức 6.2 KIẾN NGHỊ Không phủ nhận vai trò kinh tế to lớn hoạt động CN-TTCN, xong khơng lẻ mà xem nhẹ cơng tác quản lý bả vệ môi trường hoạt động sản xuất Thiết nghĩ, để hoạt động CN-TTCN quận vừa đại, vừa có hiệu kinh tế mà đảm bảo vệ sinh môi trường, số vấn đề sau kiến nghị thực hiện: - Nâng cao đội ngủ quản lý môi trường quận số lượng lẫn chất lượng; - Tăng cường trợ cấp, cho vay ưu đải để doanh nghiệp có điều kiện đầu tư hệ thống xử lý hiệu quả; - Kêu gọi tư nhân đầu tư vào dịch vụ liên quan tới xử lý chất thải CB TTCN; - Nâng cao ý thức BVMT cho chủ doanh nghiệp; - Quy hoạch chiến lược phát triển CN-TTCN cho quận, đồng thời có sách thu hút đầu tư hợp lý 75 _ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nghiên cứu quy hoạch mơi trường phục vụ thị hố, cơng nghiệp hoá quận Thủ Đức đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường 2005  Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001  Hoàng Đức Liên-Tống Ngọc Tuấn Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường NXB nông nghiệp Hà Nội 2003  Nguyễn Đức Khiểm Quản lý chất thải nguy hại NXB xây dựng Hà Nội 2003  Phạm Ngọc Đăng Quản lý môi trường đô thị KCN NXB xây dựng Hà Nội 2000   Trần Hiếu Nhuệ Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001  Chiến lượt quản lý môi trường Tp.HCM đến năm 2010 Sở KHCN&MT Tp.HCM 2002 76

Ngày đăng: 30/10/2022, 12:54

w