1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của ngô tất tố trong tiểu thuyết tắt đèn

35 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” Đại học Sư phạm TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” Đại học Sư phạm TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” Họ tên: Trần Hoàng Ái Duyên MSSV: 4501601026 Mã học phần: LITR145502 Giảng viên hướng dẫn: TS Tăng Thị Tuyết Mai TP.HCM, ngày 24 tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NGÔ TẤT TỐ TRONG TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” Họ tên: Trần Hoàng Ái Duyên MSSV: 4501601026 Mã học phần: LITR145502 Giảng viên hướng dẫn: TS Tăng Thị Tuyết Mai MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận Cấu trúc tiểu luận B NỘI DUNG Một số vấn đề chung 1.1 1.1.1 Tác giả Ngô Tất Tố 1.1.2 Tác phẩm Tắt đèn 1.2 Khái quát phong cách nghệ thuật 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc trưng Đặc trưng phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Tắt đèn 10 2.1 Tính hình tượng 10 2.2 Tính thẩm mỹ 14 2.3 Tính cá thể hóa 16 2.3.1 Đề tài 16 2.3.2 Phương pháp sáng tác 19 2.3.3 Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật 20 2.4 C Giới thiệu tác giả tác phẩm Tính tổng hợp dung hợp với phong cách sinh hoạt hàng ngày 25 2.4.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 25 2.4.2 Ngôn ngữ kể chuyện tác giả 26 KẾT LUẬN 30 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngô Tất Tố số bút tiến văn học giai đoạn 1930 – 1945, mà ơng với tác giả đương thời mang đến sức mạnh phá bỏ chế độ thối nát, dựng lên tương lai tươi sáng giai cấp công nông lao khổ tác phẩm Với đề tài nơng thơn, Tắt đèn Việc làng Ngô Tất Tố xuất trang báo Tương lai đánh dấu đời tác phẩm viết đề tài bên cạnh Bước đường Nguyễn Công Hoan hay Giông tố Vũ Trọng Phụng Ngịi viết Ngơ Tất Tố tất gắn bó với nơng dân đơi mắt phóng tầm nhìn cận vào đời sống người làm ăn lấm lưỡi đến bị sưu cao thuế nặng bóc lột đến khơng cịn Các tác phẩm Ngơ Tất Tố với phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vô điển hình khơng ngần ngại đưa lên mặt thật chế độ ruỗng nát đầy đen tối lúc giờ, mà nỗi thống khổ người nơng dân bày thực tàn nhẫn Trong kể đến Tắt đèn với phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể qua đặc trưng phong cách, từ ngịi bút đanh thép Ngơ Tất Tố mà trở thành thiên tiểu thuyết với đặc sắc mặt thể nội dung Do đó, người viết chọn đề tài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn” với mong muốn vào khai thác cách sâu sắc chi tiết phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể thiên tiểu thuyết Tắt đèn tác giả Ngơ Tất Tố Từ đó, tìm giá trị đặc sắc mặt thể cách có hệ thống xuyên suốt đặc trưng tính chỉnh thể tác phẩm Lịch sử vấn đề Có thể nói, Ngô Tất Tố với thành công tiểu thuyết Tắt đèn trở thành tượng văn học hấp dẫn ý giới nghiên cứu đơng đảo người đọc Hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác giả đương thời đời khẳng định thành công mặt nội dung hình thức tác phẩm Vũ Trọng Phụng (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 200) “Tắt đèn” Ngô Tất Tố nêu: “Tắt đèn thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội – điều ấy, cố nhiên – hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tịng lai chưa thấy, mà lại tác giả may nhiều nhà văn khác sống nhiều nơi thôn quê, có đủ thẩm quyền!” Hay Trần Minh Tước (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 195 - 196) Một nhà văn dân quê – Ngô Tất Tố “Tắt đèn” cho rằng: “Trong văn phẩm ấy, ông Ngô Tất Tố dùng đắc sách phương pháp khách quan để tả cho biết rõ ràng cảnh tượng nơi hương ẩm, chỗ mà người ta nhờ ông, nhận thấy nhiều mâu thuẫn hủ nát…” Mà theo đó, nhà phê bình cho “…phương pháp “sống” khơng cịn điều biện giải khơ khan luân lý, mà gắn luyện vào nghệ thuật uyển chuyển thuyết gia” nói phương diện nghệ thuật nơi Tắt đèn Ngô Tất Tố Như điều đề cập trên, thấy phong cách ngơn ngữ nghệ thuật khuynh hướng sáng tác Ngô Tất Tố qua số viết, cơng trình nghiên cứu trích dẫn khẳng định làm nên thành cơng vang dội cho tác phẩm Vì thế, người viết vào làm rõ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể Tắt đèn, từ khảo sát biểu đặc sắc thể qua đặc trưng phong cách nghệ thuật làm nên thành công Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn”, đối tượng nghiên cứu người viết hướng đến đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác giả tác phẩm Tắt đèn Những đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật góp phần mang lại giá trị đặc sắc việc thể thiên tiểu thuyết viết đề tài nông thôn giai đoạn lúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu làm rõ đề tài nêu, người viết tìm hiểu sưu tầm tài liệu có liên quan, cụ thể phục vụ cho tiểu luận nghiên cứu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể Tắt đèn sách sau: - Mai Hương, Tôn Phương Lan (Tuyển chọn giới thiệu) (2001) Ngô Tất Tố - Về tác gia tác phẩm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục - Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1992) Ngô Tất Tố - Nguyễn Huy Tưởng – Nguyễn Khải – Tơ Hồi: Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam Thế giới Khánh Hòa: Nhà xuất Tổng hợp Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, người viết triển khai phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích bình giảng - Phương pháp liệt kê phân loại Bên cạnh đó, người viết cịn sử dụng thao tác chứng minh, phân tích, đánh giá để làm rõ vấn đề nghiên cứu Trong trình viết, người viết sử dụng linh hoạt phương pháp nhằm mục đích nghiên cứu đề tài cách hiệu Đóng góp tiểu luận Bài viết góp phần làm sáng tỏ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn qua đặc trưng phong cách mang lại giá trị tiêu biểu việc thể tác phẩm Qua đó, khẳng định nét đặc sắc thiên tiểu thuyết vang dội mặt trận văn đàn lúc Ngô Tất Tố Bài viết nguồn tư liệu tham khảo cho đề tài liên quan dùng làm tài liệu giảng daỵ môn Ngữ văn nhà trường Cấu trúc tiểu luận Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn B NỘI DUNG Một số vấn đề chung 1.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả Ngô Tất Tố Trong bối cảnh Nho học ngày vào tàn lụi phong trào lãng mạn dần thịnh hành (1939 – 1945), văn đàn bắt đầu chứng kiến xuất phong cách sáng tác khơng cịn theo lối viết cổ văn Thời kỳ chuyển giao mở vận mệnh cho nhà nho cuối mùa Trong kể đến nhà nho Ngơ Tất Tố - ngịi bút buộc phải vào đường vứt bút lông mà cầm lấy bút sắt Buộc phải đối diện với thay đổi khách quan lịch sử, Ngô Tất Tố bỡ ngỡ, chán chường trước vận hội khơng cịn giống với lều chõng thi cử quen thuộc; mà trái lại ơng lại khả thích ứng vô thức thời, đưa ông vào hạt địa vô mẻ việc “bán chữ”, tức dùng ngòi bút để sinh sống Và đến đứng thịnh hành phong trào lãng mạn, Ngô Tất Tố với Nguyễn Công Hoan trở thành viết đầu văn học thực phê phán nước ta Điểm lại xuất thân Ngô Tất Tố giải thích cho vị trí văn đàn lúc tác giả Ngơ Tất Tố có xuất thân nho học, có tài học đỗ đầu xứ kỳ khảo hạch trắng tay sau hai lần “lơi thơi sĩ tử” Bên cạnh đó, tác giả xem thuộc hệ nhà nho cuối mùa, để chứng kiến tự thân Hán học dần vào cảnh chợ chiều từ thực tế “lều chõng” mình, Ngơ Tất Tố hiểu rõ đến tường tận ruỗng mục chế độ thi cử phong kiến lụi tàn Hán học Tuy nhiên, bảo thủ không chiếm lĩnh tác giả, mà thay vào sáng suốt nhận thấy rõ lỗi thời tồn đọng giá trị Nho giáo khoa cử phong kiến Ơng bộc bạch niềm quan hồi điều từ thể cách nhìn thân phận người trí thức Nho học Việt Nam qua Phê bình “Nho giáo” Trần Trọng Kim với phê bình thêm bớt, xuyên tạc, cố tình đề cao giá trị lỗi thời Nho giáo; hay Mặc tử, Lão tử với gạn khơi yếu tố tiến tiến học thuyết cổ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề triết học, văn hóa, trị Từ đây, ơng xem tác giả có nhiều cơng trình khảo cứu triết học, văn học cổ, lịch sử có giá trị phương diện học thuật di sản văn hóa dân tộc Sự thức thời lúc Ngô Tất Tố không để tác giả ngơ ngác tụt lại phía sau hầu hết mơn đệ bảo thủ Khổng Tử, “đứng bơ vơ chờ ngày chấm dấu hết cho trang lịch sử Hán học”, mà bứt vượt lên trở thành “nhà nho có óc phê bình, có tư tưởng mới… theo kịp nhà văn thuộc phái tân học xuất sắc nhất” Vũ Ngọc Phan nhận xét Sự thức thời đưa tên Ngô Tất Tố đến điểm gặp gỡ với đường giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đảm bảo quyền dân chủ, quyền sống, quyền tự cho người lao động sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công Tác giả hồ hởi tham gia tổ chức Đảng Cộng sản đem hết tâm lực phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Trên lĩnh vực báo chí, Ngơ Tất Tố xuất nhiều tờ báo An Nam tạp chí, Thần Chung, Đơng Phương, Cơng dân v.v… Đặc biệt thời kỳ Mặt trận dân chủ, ngòi bút sắc bén ông ngày tỏ xông xáo sơi sục trước nỗi “u hồi mẫn thế” đất nước, nhân dân Ngịi bút Ngơ Tất Tố lúc dõng dạc kết án bọn thống trị đồng thời cất lên tiếng nói thống khổ cho số phận cực người nơi quê hương ơng Ơng đả kích vào tên thống sứ, thống đốc (Ơng thống sứ với trận mưa hơm nọ, Ơng Pagès có đọc qua Trang tử v.v…), vào bọn quan lại (Rõ thật rắc rối đường quan báp, Về cách làm giàu nhiều quan lại An Nam, Tương lai với Thái Thượng lão quân v.v…) mà với ơng “một phần ngun nhân cảnh thống khổ dân chúng” Trên lĩnh vực sáng tác văn học, tác phẩm Ngô Tất Tố trước cách mạng là: Tắt đèn (1939), Lều chõng (đăng báo Thời vụ, 1939), Việc làng (đăng báo Hà Nội tân văn, 1940) Ngồi cịn có số truyện ngắn phóng đăng rải rác tờ báo Cùng với đó, năm tháng chống Pháp, Ngơ Tất Tố sức viết hết mình, mong mỏi phục vụ nhân dân: làm ca dao tuyên truyền, làm báo, làm thơ, viết ký sự, truyện ngắn, sáng tác chèo, dịch thuật văn nghệ cách mạng nước ngồi Có thể kể đến tác phẩm thuộc thể loại tác chèo Bùi Thị Phác, bút ký Buổi chợ trung du, Quà tết đội v.v… Cốt lõi để tạo nên tài lớn, đa dạng nơi Ngô Tất Tố với nhiều tư cách từ viết báo, phóng đến sáng tác tiểu thuyết v.v… trái tim vượt lên hư danh, thuộc đất nước, quần chúng mà ông thiết tha gắn bó Tác giả tư cách khác cất lên tiếng nói đanh thép tố cáo chế độ thực dân phong kiến dã man, tàn bạo thể tình yêu sâu sắc đến kiếp người khổ, thái độ trân trọng thực nhân dân lao động 1.1.2 Tác phẩm Tắt đèn Tắt đèn, tiểu thuyết viết đài tài người nông dân Ngô Tất Tố xuất lần vào năm 1939 Giai đoạn 1936 – 1939 lúc hàng loạt tác phẩm văn học đời đề cập đến vấn đề nông thôn ách áp chế độ lúc Đời sống tối tăm, kiệt quệ nông dân Việt Nam đến từ sưu thuế thực dân địa chủ khiến cho không đếm người dân quê phải bán vợ đợ con, khốn khổ đến bước đường Điều dấy lên vấn đề cấp bách cần phải giải quyết, cần phải phơi bày trước ánh sáng mặt trần trụi chế độ tàn nhẫn bóc lột đương thời bọn địa chủ phong kiến tay sai chúng Chế độ “uống máu người” lại giỏi trò xoa dịu dư luận, chúng “cứu tế”, “thủy lợi”, “cho vay nhẹ lãi” v.v… không tránh khỏi tố cáo đầy trần trụi nhà văn đương thời man rợ, xảo quyệt bọn tiền chuyên quyền Và vấn đề nông dân đường lối Đảng vô coi trọng, tác phẩm đời củng cố ủng hộ cho tiếng nói tố cáo chế độ, sách quái gở nông thôn đồng thời gieo vào đời sống người nông dân hạt mầm nhận thức sơ khởi, tiền đề cho đấu tranh giành quyền lợi sau Cùng với Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Bước đường Nguyễn Công Hoa, Ngô Tất Tố cho đời thiên tiểu thuyết Tắt đèn mang lại tiếng vang văn đàn lúc Đây tiếng nói đầy bất bình với cảnh tượng thê thảm xảy ngày với dân làng mạc tưởng chừng vô êm đềm, mà lại trở nên tăm tối không kể xiết với thủ đoạn vơ nhân tính bọn cường quyền Tắt đèn đưa ta trơng nhìn thẳng vào tình cảnh đầy náo động căng thẳng ngày thu thuế làng Đông Xá Sau cổng làng, vô số người dân bị “làm gớm đến đời sống người nông dân thấy khoảng hở dễ xoay tiền, ăn chặn dân mà thể cáng đáng hòng lấy lòng “quan trên” Vũ Trọng Phụng khắc họa góc tối vơ sắc nét lề thói vơ nhân tính bọn tư đầu cơ, chuyên sống nghề mánh khóe, lọc lừa Thế không tỏ khinh bỉ bọn người xấu xa, đểu cáng, Vũ Trọng Phụng bộc lộ thái độ với người nông dân – vốn nạn nhân bọn cường hào Người nơng dân ngịi bút tác giả người khơng có ý thức chai lì chịu khổ thành khơng cịn biết suy nghĩ Thái độ bộc lộ rõ rệt qua đoạn trích tả biểu tình xin hỗn người dân thấp cổ bé họng, thay để đề cao lực lượng nơng dân xuất nghi hoài ý thức đấu tranh quần chúng nhân dân Một thể khác góc độ nhìn nhận người nông dân với Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Bước đường không tỏ khinh miệt biểu người nông dân yếu thế, nhấn mạnh vào mặt tiêu cực, lạc hậu họ để ông xây dựng kết phần cuối người nông dân đứng lên dậy khơng tránh khỏi gượng ép, khiên cưỡng Và đề tài viết người nông dân ấy, Ngô Tất Tố với Tắt đèn gương mặt có đóng góp đáng kể đề tài Ở ông, yêu cầu thời đại trở thành sức thơi thúc bên trong, tình cảm ơng vốn gắn bó với nơng dân lao động từ cịn bé Tiểu thuyết Tắt đèn khơng có nhiều cảnh, nhiều nhân vật, nhiều tình tiết Tác phẩm xoay quanh thúc thuế làng với chi tiết khổ đến oán xảy đến với đôi vợ chồng nông dân nghèo đóng sưu Ngịi bút “tả chân” tác giả Tắt đèn cày xới vào mảnh đất tiềm ẩn đầy đủ mâu thuẫn xã hội thực dân – phong kiến chọn vào thời điểm sưu thế, dóng lên luồng sáng, mà chất sống nông thôn loại người bộc lộ đến rõ rệt Cốt truyện tịnh tiến cách giản dị, khơng có kết luận đưa trước đó, khép lại tiểu thuyết, người ta nhận thấy Tắt đèn đem 18 lại nhận thức dần có rõ nét, sâu sắc mạnh mẽ vô nỗi thống khổ nhân dân vòng luẩn quẩn xã hội thực dân, phong kiến 2.3.2 Phương pháp sáng tác “Bàn phương pháp sáng tác Ngô Tất Tố bàn phương pháp khách quan lịch sử Phương pháp khách quan lịch sử tức phương pháp miêu tả thực tế cách khách quan, tôn trọng thực đời sống xã hội, khơng bóp méo nó, khác với phương pháp nhà văn lãng mạn xây dựng dựa sở chủ nghĩa tâm chủ quan Đặc trưng phương pháp lãng mạn phản ánh tượng sống cách chủ quan, bóp méo, có xuyên tạc thực cho phù hợp với ý muốn chủ quan nhà văn” (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 107) Có thể thấy tác phẩm Ngô Tất Tố không chứng kiến xuất văn thơ mộng; viết đề tài nơng thơn khơng từ ngịi bút lãng mạn Phương pháp sáng tác khách quan lịch sử Ngô Tất Tố song hành với thật khách quan đời sống cực người nông dân áp bức, bóc lột bọn địa chủ, cường hào Chính điều đưa ơng trở thành nhà văn hàng ngũ tranh đấu Đối với Ngơ Tất Tố, khơng thể khơng tìm nguyên nhân chế độ xã hội mà quy tội cho quần chúng, mà phương pháp khách quan lịch sử, nhà văn nghiên cứu thực phát triển hợp với quy luật Điển hình cho phát triển hợp với quy luật hình tượng nhân vật chị Dậu mà tác giả xây dựng Chị Dậu vốn phụ nữ nông dân cần cù, chất phác Thế nhưng, qua q trình chịu đựng bất cơng tàn bạo, chị lúc tiến thêm nấc tầng bậc tâm lý Một chị Dậu vốn hiền lành mà có lúc đứng dậy quật lại bọn đầu trâu mặt ngựa phát triển hợp với logic, sức chịu đựng người dù vô biên đến đâu có lúc chạm đến đỉnh Trên sở đó, thấy Ngơ Tất Tố miêu tả trình phát triển từ chỗ áp đến chỗ hành động tự phát, dù chưa đến giác ngộ người đọc chứng kiến tính quy luật phát triển thực Khác với nhà văn tự nhiên chủ nghĩa nhà văn lãng mạn tư sản, Ngô Tất Tố nhìn thấy chất tốt đẹp nơi người nơng dân Hạng “cùng đinh” chị Dậu, đến mức bán lấy sưu nộp cho chồng, bị tên tri phủ toan làm nhục chị 19 chống trả Dẫu đưa cho chị chục bạc hành động người đàn bà thống khổ đáp lại dứt khoát vứt tờ giấy bạc xuống đất trước mắt kinh ngạc tên đê tiện Từ đây, thấy Ngô Tất Tố miêu tả người lao động nghèo khổ với ngịi bút đầy tình u thương trân trọng Cái đẹp nơi hình tượng người phụ nữ bước với chân thực, lớn bình thường 2.3.3 Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật 2.3.3.1 Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật thể qua lời nói Với Tắt đèn, Ngơ Tất Tố trình bày trước độc giả gia đình nơng dân có đầy đủ điển hình người nơng dân lúc giờ: cần cù, làm việc “hết năm sang năm khác đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày nào!” đói, nghèo bám chặt Và gia đình lại bị đặt vào tình cảnh chẳng thể thê thảm hơn, thuế thân mà tan nát nhà cửa Anh Dậu không đủ tiền nộp sưu thuế bị trói đình làng Trong tình cảnh đó, chị Dậu khốn đến mức bán cho tên trọc phú để lấy tiền nộp sưu cho chồng Thế nhưng, chị có đủ tiền để nộp cho phần sưu chồng, bọn cường hào lần lại “làm tiền” lên chị, bắt chị đóng thêm phần sưu cho người chết, vợ chồng chị chưa thể tha Từ đó, cốt truyện Tắt đèn gần bên lề thật Những cảnh tượng bi thảm xảy thôn quê ta, đến mắt quan sát Ngô Tất Tố trơng nhìn tường tận số phận sau lũy tre dường lên trước mắt Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật qua lời nói Ngơ Tất Tố khơng tập trung hình tượng người nơng dân, cịn tiến sâu vào lãnh địa thái độ chuyên quyền, hống hách, đầu bọn cường hào Đứng trước lời nói tên lý trưởng, dường thấy rõ giá trị người nơng dân lúc có cịn thua súc vật: “… Chúng làm vua, làm việc quanh năm đầu cháy đít thớt, có lúc “hồng thủy chướng giật” sưu thuế giới kỳ” có quyền Tha hồ đánh, trói, trai làng thằng bướng bỉnh… đánh chết vô tội vạ” Và chị Dậu phải dứt ruột bán máu mủ mình, lời mụ vợ Nghị Quế nói tồn lời lẽ bọn cay nghiệt, mánh khóe: “Thơi, 20 này: chó non tao mua Bắt chó đàn chó sang đây, tao trả đồng Với bé đồng hai… Thế nhà mày đủ tiền nộp sưu lại khỏi phải nuôi chó, khỏi ni Sướng nhé!” Ngay với đứa bé chưa hiểu rõ số phận mình, gan dám khơng ăn cơm thừa chó, mụ vợ Nghị Quế đểu giả bắt ăn “kẻo phí giời” Để mụ điên tiết lên Tý khóc mếu khơng chịu ăn: “Mày ăn cơm chó nhà bà khơng đáng đâu Con chó nhà bà chục, người mày, bà mua đồng thôi” Và thể cho chưa đủ ác, mụ đe dọa: “Bà truyền đời báo danh cho mày, từ đến mai, phải ăn hết rá cơm ấy, ăn cơm khác!” Và dường như, đặc sắc tiểu thuyết Tắt đèn phê phán, mà khẳng định: “Ngơ Tất Tố đưa ra, dám đưa nhân vật đàn bà nông thôn khỏe khoắn lành mạnh chị Dậu.” (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 267) Người đàn bà thực khổ cùng, nói khổ chị phải cáng đáng việc ni sống năm miệng ăn, mà phải chịu đến cảnh thiếu sưu, chồng bị bắt, phải bán, thân bị đánh đập, bị bắt lên quan, bị làm nhục… Thế mà nơi chị tình yêu thương chồng tha thiết vơ Có lẽ mà người phụ nữ không cam chịu, chống trả lại tất Trên tất thảy, khốn chị lại tỉnh táo vào lúc cần chất vấn chuyện phi lý, đáng ngờ vực Chị vặn tên lý trưởng: “Thưa ông người chết gần năm tháng lại cịn phải đóng sưu” Đã bị dồn vào bí, tên liền quát: “Mày mà hỏi ông Tây, tao không biết” Chi tiết dù nhỏ, đến người đọc không nhận hình dung dần rõ nét kẻ huy máy cường hào quan lại nơng thơn Cùng với đó, tỉnh táo điển hình chị Dậu mà tác giả khắc họa nơi nhân vật lại bộc tỏ chị bị đưa lên phủ theo âm mưu tên tri phủ Tư Ân Buổi tối bị gọi lên hầu việc quan, chị thấy vô lý mà hỏi: “Cháu tưởng việc quan làm ban ngày lại làm ban đêm?” Từ đó, thấy qua nhiêu lời nói, nghệ thuật điển hình hóa nhân vật thêm mang lại giá trị việc khắc họa nhân vật, cụ thể hình tượng nhân vật người phụ nữ đầy lĩnh, cứng rắn nơi chị Dậu Bên cạnh đó, nghệ thuật điển hình hóa nhân vật cịn thể qua lời lẽ cho thấy chị Dậu người ln biết xử mềm mại, có lý có tình Trước việc phức tạp, vào lúc đầu chị tìm cách ăn nói nhẹ nhàng, thuyết phục để gỡ tình Chỉ 21 bị đẩy đến bước đường chị tỏ kiên quyết, mạnh mẽ Trong tình cảnh anh Dậu đau ốm tên cai lệ người nhà lý trưởng xông vào định đánh anh, tiên chị van xin: “- Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho” Nhưng việc không dừng mà bị đẩy đến chỗ căng thẳng, để bọn tay sai lý trưởng cai lệ xông vào đánh anh Dậu Lúc giờ, chị Dậu tỏ mạnh mẽ có lý lẽ: “- Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” Nhưng mức độ “tức nước vỡ bờ”, chị Dậu dường kiên có tư hơn: “- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” Người đàn bà lực điền với ý thức bảo vệ tổ ấm gia đình dường tiếp thêm sức mạnh máu mủ ruột thịt mà từ khảng khái đứng lên chống trả kẻ thù Cái chống trả nhiên vô mộc mạc, thể qua lời lẽ vô nhuần nhị, mà có lẽ sản phẩm tất yếu đời lương thiện vốn cực bị giày xéo đến tàn nhẫn Vào trường hợp chị phủ tên Tư Ân, việc tịnh tiến theo cách tương tự Khi bị làm nhục, ban đầu chị van xin với lời lẽ nhẹ nhàng, với lời lẽ đáng: “- Con lạy quan, chúng gái có chồng, quan lớn tha cho” Thế nhưng, tên quan không buông tha khiến chị kiên hơn: “Ơ! Nhà ơng hay Có bng khơng tơi kêu lên bây giờ” Ấy mà tên tri phủ gan lì, để chị phải đến hành động liệt Tinh thần phản kháng chị Dậu với hình thức chống đối đặc biệt góp phần tạo nên tính điển hình cho nhân vật cách vơ chân thực, sinh động 2.3.3.2 Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật thể qua hành động 22 Có thể nói, vào khắc họa nhân vật phản diện Tắt đèn, Ngô Tất Tố dùng đến ngịi bút châm biếm để từ điển hình hóa tính chất lố bịch, ngu xuẩn, thơ bỉ, nhơ bẩn bọn cường hào ác bá Dù cách húp canh, súc miệng tên nghị Quế hay cách đứng lão chánh tổng để lại vết chân đầy bụi mặt chiếu sân đình v.v… Đi vào xây dựng tranh sinh hoạt với người đó, Ngơ Tất Tố dường mang “óc quan sát tinh tường, chu đáo” [Vũ Trọng Phụng] Cùng với đó, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh với cai lệ đoạn tuyệt khéo, với tâm lý dân quê” Quả thật, Tắt đèn thước phim quay chậm chi tiết xuất hành động nhân vật: cảnh đình làng náo nhiệt ngày thu thuế, cảnh mẹ chị Dậu đem đem chó đến nhà Nghị Quế, cảnh chị lão tri phủ tư thất lão v.v… Có thể thấy, Ngơ Tất Tố dùng hàng loạt chi tiết điển hình để bóc trần chất địa chủ vợ chồng tên nghị Quế Tác giả nhân việc chị Dậu đem đến bán cho chúng đứa năm chó Đứa trẻ vốn lớn lên tình u u thầy lâu, mà vợ chồng tên nghị Quế lại lạnh lùng bắc lên mà cân với chó để tiện bề so kè tính tốn xu Sự cay nghiệt bọn cường hào chưa dừng lại đó, Ngơ Tất Tố cịn để người đọc phải trơng thấy mà đau đáu hồi cảnh vợ chồng tên Nghị Quế bắt Tý phải ăn cho hết chỗ cơm thừa chó Để ngịi bút tác giả Tắt đèn miêu tả thái độ vợ chồng nghị Quế trường hợp cụ thể dấy thêm nhiêu nỗi căm thù giai cấp địa chủ cách đầy thấm thía Và hình tượng chị Dậu xuất dường trở thành “một chứng có giá trị mà Ngơ Tất Tố góp phần vào viện bảo tàng người Việt Nam” Bởi tồn chị điển hình xuất sắc người phụ nữ nông dân văn học Việt Nam trước cách mạng Chị Dậu mang theo dáng dấp hình ảnh phụ nữ truyền thống: người phụ nữ mang giá trị đẹp đẽ tâm hồn gặp phải oan trái, bị chà đạp cách tàn bạo xuống tận bùn đen Để từ đó, gặp cảnh khổ cực, oan ức trí não chị dành chồng Bởi thương chồng ốm đau mà bị cùm kẹp, đánh đập, chị tìm cách để chồng khơng cịn phải bị đày khổ Và 23 để điển hình hóa cho trái tim yêu thương chồng đến bất chấp thân người phụ nữ ấy, Ngô Tất Tố khắc họa đến hẳn hai lần chị lấy thân thể che chở cho chồng trước địn roi tàn nhẫn bọn lính tráng ngơn từ vơ nịch, khảng khái lời đáp trả: “Có đánh ơng đánh tơi này” Có thể nói, chị người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng nhiều oan khổ, “bị dồn ép đến đường chị biết kháng cự lại cách dũng cảm, biểu lộ sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường bất khuất người nông dân Việt Nam, người phụ nữ Việt Nam” (Mai Hương, Tơn Phương Lan 2001: 269) Điều hồn tồn thấy rõ qua chi tiết tên cai lệ người nhà lý trưởng mặc kệ người chồng lúc thập tử sinh chị mà tàn bạo đến vơ nhân tính, chị từ thái độ van xin ơn hịa đến chỗ nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Cần phải suy xét hành động chị quy luật mang tính phát triển, chị chọn lựa cách nói nhẹ nhàng lúc ban đầu tức chị người phụ nữ mềm mại, có lý có tình Chỉ bị đẩy đến bước đường chị tỏ kiên quyết, mạnh mẽ Trước tình cảnh anh Dậu đau ốm mà hai tên hạ quan “phụ mẫu” “cụ lý” xông vào đánh anh khiến cho chị phải đến mức kiên hơn, có tư Chị túm lấy cổ ấn dúi cửa, ngả chỏng quèo mặt đất Chị Dậu chống trả sức mạnh Ở trường hợp khác, bị tên tri phủ Tư Ân toan làm nhục, chị vơ hạ mình, van xin lão tha cho vào lúc đầu Thế đến lão không bng tha mà làm tới lúc chị cần phải liệt: “Trận huỳnh huỵch kéo dài đến mười phút, chị Dậu du bên địch ngã kềnh xuống đất” Tinh thần phản kháng chị bộc lộ qua chi tiết chống đối làm nên tính điển hình cho hình tượng người phụ nữ lực điền sống khổ giàu lòng yêu thương chồng tự ý thức gìn giữ phẩm giá thân Chị Dậu mang nhiều nét người có tinh thần đấu tranh để bảo vệ mình, bảo vệ chân lý mà điều làm nên màu sắc đại nơi chị Có lẽ phẩm chất có tính đại mà Nguyễn Tuân cho “đã gặp người phụ nữ chỗ phá kho thóc Nhật đám người biểu tình cướp phủ huyện thời tiền khởi nghĩa” (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 232) 24 2.4 Tính tổng hợp dung hợp với phong cách sinh hoạt hàng ngày 2.4.1 Ngơn ngữ đối thoại nhân vật Có thể thấy, với tác phẩm thuộc dòng văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945, phong cách sinh hoạt xuất dung hợp với phong cách nghệ thuật nhằm mục đích tái tranh sinh động đời sống người Trong đó, ngữ người bối cảnh xã hội cụ thể nguồn tư liệu nguồn cảm hứng cho ngòi viết tác giả Những thật dần trình bày qua ngơn ngữ đối thoại mang đậm phong cách sinh hoạt hàng ngày nhân vật thiên tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố, “khơng cịn điều biện giải khơ khan ln lý, mà gắn luyện vào nghệ thuật uyển chuyển tiểu thuyết gia” Lời ăn tiếng nói chị Dậu xây dựng khảng khái bình dân Khi đối diện với loại người thằng phong kiến khốn nạn, bẩn thỉu, chị Dậu phải ra: “Ơ hay, nhà ơng hay chứ” sau chị Dậu kể qua cho người làng biết qua với lối nói mang đậm khơng khí sinh hoạt: “lão phủ Tư Ân đểu q” Hay kể đến chi tiết anh Dậu bị ném đình về, lo tiền sưu khơng biết chạy để xuể, nằm khóc cho số phận chị Dậu khuyên giải: “Thịt người tanh, chẳng ăn Thầy em yên tâm nằm nghỉ, lo lắng cả” Cái mộc mạc ngơn ngữ chị khơng lời khun nhủ đầy u thương với chồng mình, mà cịn đến thù ghét: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Ngoan cường thế, có tư thế, bị liệt hẳn vào bậc “đàn bà ngỗ nghịch” nói với vị có tuổi làng, chị Dậu lại hiền lành đôn hậu biết mấy: “Cháu phải liều với chúng nó” Và thể cịn lại chút ân hận: “đàn bà đánh thế, hư thân lắm, khơng hay gì… Cháu cố nhịn mà khơng nhịn được” Đó lời nói vốn đậm chất dân quê hay sao, lúc căm giận hay áy náy, có cách xưng hô đặc trưng phong cách sinh hoạt hàng ngày “thầy” – “em”, “bà” – “mày”, “cháu” – “chúng nó”… hàng loạt từ ngữ bình dân “tanh”, “liều”, “hư thân” Chỉ qua nhiêu từ ngữ ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ta thấy mộc mạc lối 25 nói sinh hoạt hàng ngày làm nên nét điển hình cho người nơng dân tác phẩm Tắt đèn; hay nói bộc phát tự phát, mang dụng ý riêng Mặt khác, viết mẹo nhà giàu ăn bẩn qua ngôn ngữ đối thoại nghị Quế, Ngô Tất Tố khắc họa vô rõ nét gian xảo chúng lời nói mang đậm đặc trưng phong cách sinh hoạt hàng ngày Tác giả mở cảnh tượng ăn bẩn bọn quan lại cách đếm thiếu chuỗi tiền chinh bốn xu Khi phải so kè đến tiền “chè lá”, Ngô Tất Tố liền bắc cho lão quan lại đê hèn câu nói: “triện ơng có phải đâu củ khoai”, tức đâu thể đem đóng khơng cho khơng Chị Dậu khơng cịn tiền để lễ lý trưởng, đành phải xin khất: “con xin cấy hầu ông mẫu” Lão lại so kè “đồng bạc mẫu, hào sào à? Không được! Phải mẫu rưỡi” Cùng với đó, kể đến chi tiết lão nghị Quế vừa mua Tý bắt đứa trẻ ăn nốt rá cơm thừa đàn chó bỏ dở: “Con bé kia! Cầm lấy rá cơm ăn đi, kẻo phí giời Ăn bốc được, đũa bát” Khi lão quát tiếp: “Mày khơng ăn thừa cơm chó phải khơng?” mụ vợ không bỏ qua hội làm vẻ quyền uy với đứa nhỏ: “Này bà bảo cho mày biết: mày ăn cơm chó nhà bà chưa đáng đâu Con chó nhà bà cịn chục, người mày, bà mua đồng thôi” Một đoạn đối thoại dù câu vợ chồng nghị Quế đủ để người đọc thấy hạng người vơ nhân tính đến độ qua vốn từ ngữ mang đậm chất thôn quê, hay cụ thể từ ngữ mà bọn cường hào vốn quen dùng tới hàng ngày Từ đó, thơng qua ngơn ngữ đối thoại nhân vật, thấy phong cách sinh hoạt hàng ngày dung hợp phong cách nghệ thuật cách rõ nét thông qua từ ngữ gắn liền với đề tài nơng thơn cách xưng hơ bình dân dụng ý xây dựng nhân vật Ngô Tất Tố 2.4.2 Ngôn ngữ kể chuyện tác giả Khi nói tài “tả trân” gắn bó với sống đời thường nơi Ngô Tất Tố, Trần Minh Tước (Mai Hương, Tôn Phương Lan 2001: 195) cho rằng: “Ngô Tất Tố dùng đắc sách phương pháp khách quan để tả cho biết rõ ràng cảnh tượng nơi hương ẩm, chỗ mà người ta nhờ ông, nhận thấy nhiều 26 mâu thuẫn hủ nát” Để ta dường tìm thấy Ngơ Tất Tố hồn toàn phụng dân quê, đặc biệt thứ ngôn ngữ kể chuyện mang đặc trưng phong cách sinh hoạt hàng dân dã ơng trình bày cảnh tượng sau lũy tre làng Đọc tác phẩm Ngô Tất Tố, ta phải khâm phục quan sát đến tường tận ông Mỗi lúc ông tả nhân vật làng quê nọ, người ta nhìn thấy thân phận rõ rệt nhân vật Bằng loạt câu kể mộc mạc đời thường, Ngô Tất Tố khắc tả nên cảnh khốn khổ cực: chồng bị trói đình làng, vợ phải đem chó bán để kiếm tiền nộp thuế, nhà tranh xiêu vẹo cịn hai đứa trẻ lăn lộn với “Đơi mắt mọng đỏ đơi nhót Mồm mép chân tay, lưng bụng, cổ áo bê bết lượt cứt với nước đái, đất lầm hòa nhau” Thế nhưng, hồi dóng thúc thuế dội lại chẳng ngừng thể chẳng hãm chân mùa thúc thuế Phong cách sinh hoạt hàng ngày dung hợp với phong cách nghệ thuật phương pháp sáng tác khách quan dần vào bóc tách mặt hạng người Từ đó, ơng khiến cho người đọc trông thấy cảnh đau khổ nhất, bất bình lối văn giản dị linh hoạt Ngô Tất Tố khiến ta hồi hộp căm tức thứ ngơn ngữ sáng tác đầy độc đáo tự thân, tác giả khiến ta phải sung sướng nỗi ấm ức nơi lồng ngực người đàn bà phóng thích cách mạnh mẽ: “Rồi chị túm lấy cổ áo (cai lệ) ấn dúi cửa Sức lèo khoèo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chổng quèo mặt đất, miệng lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Ngơn ngữ kể chuyện Ngơ Tất Tố có câu tả cảnh chân tình, ngang hàng với lối tả lãng mạn viết Tự lực văn đồn Có thể kể đến số câu tả Tắt đèn sau: “Vùng trăng thăm thẳm từ đỉnh đầu chiếu xuống Bầu trời vắt khối thủy tinh Gió nồm từ đưa lại hiu hiu Bóng tre in sân rêu, luôn lay động đám bèo trơi mặt sóng” Từ đó, ngịi bút Ngơ Tất Tố, người đọc dường hình dung tận tường bóng dáng giai cấp địa chủ nông thôn, qua từ ngữ vô 27 đặc thù phong cách sinh hoạt hàng ngày “đống rơm đống rạ lớn núi”, qua “dương rộng chừng ba mẫu, quay quần bốn tường gạch cắm mảnh chai” Lối miêu tả khung cảnh tác giả có làm nên nét phác thảo sơ lược ban đầu cho điều tác giả vào trình bày mặt hạng người vào mùa thúc thuế đầy khát máu Ở đó, Ngơ Tất Tố tả lão nghị Quế “không thèm biết… chữ” rằng: “Ơng khơng bn, khơng thầu, làm ơng chủ ruộng kiêm ông chủ thả lãi Đụng đến ông nhẹ mười phân Và vay từ đồng trở lên, phải viết ruộng hay nhà phải gửi vật khác làm đồ bảo đảm Q hạn Dương ơng ruộng nương ông cấy, hạc đồng lọ sứ ông thờ, phần nhiều người vay nợ hết hạn không trả, bị ông chiếm lấy bắt lấy…” Và tác giả lại nói thêm thể sợ người đọc chẳng thể nắm bắt trọn vẹn lý lịch tiền thân tên này: “Bước đường công danh ông lý trưởng vượt qua bậc phó tổng, chánh tổng, cơm rượu, bị lợn quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với đưa ông lên ghế nghị viên” Ngô Tất Tố tả đến ông quan “cha mẹ dân”: “Cái râu lạ làm sao! Nó đen vệt hắc ín cong lưỡi liềm…” Rồi tác giả vào bóc tách man thủ đoạn tên quan phủ đẩy vợ hiến cho quan để thăng chức; tên “quan cụ” nửa đêm lần vào rờ chị Dậu… Những câu văn mộc mạc dân dã tựa lời nói hàng ngày khiến ta thấy chẳng có chút giấu diếm nói cảnh tượng xấu xa, bỉ ổi bọn cường hào thú tính Miêu tả thối nát tài tình Ngô Tất Tố không nhằm để phê phán hay phủ định mà mục đích cao hơn: khẳng định phẩm chất cao quý người nông dân thứ tình yêu người khổ Tác giả không quên “chừa” cho Tắt đèn đôi ba chi tiết bà làng xóm đổ xơ đến giúp đỡ gia đình anh Dậu vào lúc hoạn nạn: 28 “Hàng xóm láng giềng tấp nập đổ đến Kẻ đón Tỉu, người ẵm thằng Dần, người ghé tận tai anh mà gọi…” “Một người đàn bà làng qua trông thấy thương hại, bế Tỉu cho bú dắt thằng Dần đưa đến tận nhà chị rồi…” “… Những lúc vắng chị, Tỉu bà lão láng giềng đem bên ấy, ôm chằm chặp…” Chỉ nhiêu chi tiết tác giả khắc họa nên mà người đọc thấy ngòi bút tận tụy người nơng dân nơi Ngơ Tất Tố Tác giả chẳng nề hà mà gắn bó với đời sống tập thể quần chúng, thở chung bầu khí thở Từ đó, ngịi bút sáng tác Ngơ Tất Tố cịn có dung hợp phong cách sinh hoạt hàng ngày với phong cách nghệ thuật nơi thiên tiểu thuyết Tắt đèn Có lẽ mà ơng sâu vào tâm tư tình cảm bền khít khơng phải đơi mắt thời trông tường thấy Và đại diện cho tiếng nói thống khổ nhân dân bị bóc lột, ngơn ngữ kể chuyện đời thường, bình dân trở thành thứ vũ khí song hành bên ngịi bút sẵn sàng kết án tội ác bọn thống trị, trở thành lối viết bút chiến Lối viết bút chiến mỉa mai nhẹ nhàng, châm biếm sâu cay lại tinh thần đả kích sắc sảo nơi tác phẩm Tắt đèn Tiểu kết chương Đi vào tiếp cận tiểu thuyết Tắt đèn đặc trưng tiêu biểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, ta thấy rõ vai trò quan trọng đặc trưng nhiệm vụ thể dụng ý nghệ thuật Ngô Tất Tố Khảo sát cụ thể đặc trưng chỉnh thể tác phẩm giúp ta nhận thấy đặc trưng biểu khía cạnh khác Tính hình tượng khơi dậy nơi người đọc vận động giới nhân vật đại diện cho tầng lớp người nông dân khổ bọn cường hào chuyên quyền nơi nông thơn thơng qua hệ thống ngơn ngữ bình dân mà tác giả sử dụng văn Cùng với đó, đẹp tính thẩm mỹ thể vai trị qua vốn từ ngữ bình dị sử dụng việc miêu tả dung mạo hành động, cử hệ thống nhân vật từ chị Dậu đến tên nghị Quế hay tên Tư Ân Bên cạnh 29 đó, tính cá thể hóa thể vô rõ nét khu biệt phong cách sáng tác Ngô Tất Tố mặt tư tưởng, thái độ khuynh hướng sáng tác với tác giả đương thời viết đề tài nơng thơn Tính tổng hợp dung hợp với phong cách sinh hoạt hàng ngày thể qua lời đối thoại nhân vật lời kể tác giả, từ tái tranh sinh động đời sống người nơi nông thôn Các đặc trưng không tồn biệt lập mà trái lại hòa hợp hệ thống chỉnh thể văn Tắt đèn tách rời, thể thống đồng thời tạo tác nên giá trị đặc sắc nơi tác phẩm C KẾT LUẬN Ngô Tất Tố bút vơ điển hình trào lưu văn học thực phê phán với cống hiến trọn vẹn cho nghiệp nhân dân, cách mạng vơ tiêu biểu Với khởi điểm nhà nho mang theo nỗi u hồi cảm thơng với nhân dân, Ngô Tất Tố tiến đến với đường trở thành bút cách mạng với nhiều tư cách từ nhà văn nhà báo, nhà khảo cứu, dịch thuật nhà văn hóa lớn Các sáng tác Ngơ Tất Tố tinh thần viết hết bút lực để mong mỏi ngịi bút hữu ích với xã hội người đương thời Tắt đèn tác phẩm viết đề tài người nông dân vô đặc sắc Ngô Tất Tố Ở tác phẩm thể nhìn quan sát đến tường tận tác giả từ vạch trần chất người vốn che đậy thủ đoạn kín kẽ đồng thời thể niềm yêu thương trân trọng đỗi sâu sắc nơi ngịi viết nhà văn nơng dân Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể nơi Tắt đèn mang lại đặc sắc cách thể Ngô Tất Tố Với đặc trưng mà viết vào khảo sát, thấy Tắt đèn tác phẩm mang đậm màu sắc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vô tiêu biểu mà Ngơ Tất Tố đóng góp vào mặt trận tác phẩm văn học tố cáo chế độ xã hội hướng tới khát khao, hạnh phúc người Các đặc trưng hòa hợp thống với từ mang lại 30 giá trị vượt thời gian cho tác phẩm thuộc trào lưu văn học thực phê phán Tắt đèn 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hương, Tôn Phương Lan (Tuyển chọn giới thiệu) (2001) Ngô Tất Tố Về tác gia tác phẩm Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1992) Ngô Tất Tố - Nguyễn Huy Tưởng – Nguyễn Khải – Tơ Hồi: Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam Thế giới Khánh Hòa: NXB Tổng hợp Khánh Hòa Hoàng Phê (2003) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Từ điển Bách khoa Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 32 ... ? ?Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn? ?? với mong muốn vào khai thác cách sâu sắc chi tiết phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể thiên tiểu thuyết Tắt đèn tác giả Ngô Tất Tố. .. ? ?Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn? ??, đối tượng nghiên cứu người viết hướng đến đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác giả tác phẩm Tắt đèn Những đặc trưng phong. .. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể nơi Tắt đèn mang lại đặc sắc cách thể Ngô Tất Tố Với đặc trưng mà viết vào khảo sát, thấy Tắt đèn tác phẩm mang đậm màu sắc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vô

Ngày đăng: 30/10/2022, 01:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w