1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị tài chính của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị tài chính của ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Mai Thị Ngọc
Người hướng dẫn PTS. Đinh Dũng Sỹ
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 276,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ NGỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ NGỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Dũng Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Thị Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lời cam đoan Mục lục ChƯơ Danh mục chữ viết ng 1: tắt Danh mục bảng TỔN Danh mục đồ thị G QUA N VỀ QUẢ N TRỊ TÀI CHÍN HCỦ A NGÂ N HÀN G THƯ ƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát quản trị tài doanh nghiệp 1.2 Khái quát quản trị ngân hàng thương mại 1.3 Quản trị tài ngân hàng thương mại 11 1.3.1 Quản trị nguồn vốn 11 1.3.2 Quản trị tài sản 20 1.3.3 Quản trị khoản 20 1.4 Lý luận pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại 22 2.1 mại khuô n khổ pháp luật 46 2.2.1 Quản trị nguồn vốn 46 2.2.2 Nợ xấu ngân hàng thương mại 50 ChƯơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN 2.2.3 Hoạt TRỊ TÀI CHÍNH động CỦANGÂN HÀNGTHƯƠNG khoản MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ngân 30 hàng thương Nội dung pháp luật mại quản trị tài 58 ngân hàng thương mại Việt Nam 30 2.1.1 Đối với quản trị nguồn vốn 30 2.1.2 Đối với hoạt động cấp tín dụng quản trị rủi ro 34 2.1.3 Đối với quản trị khoản 39 2.1.4 Kiểm soát nội 43 2.2 Thực tiễn hoạt động quản trị tài ngân hàng thương 2.3 Thơng lệ quốc tế quản trị tài ngân hàng thương mại 59 2.3.1 Những điểm Basel I Basel II, Basel III 60 2.3.2 Sơ lược thực tiễn áp dụng Basel ngân hàng thương mại Việt Nam 63 ChƯơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Tầm quan trọng việc hoàn thiện pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam 66 3.2 Định hướng hồn thiện pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam 71 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật vốn chủ sở hữu 73 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tín dụng 74 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật khoản 80 3.2.4 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt nội 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HĐQT : Hội đồng quản trị KSNB : Kiểm soát nội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh mục Mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 31 2.2 Nợ xấu NHTM giai đoạn 2008-2012 52 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Số hiệu Tên đồ thị Trang đồ thị 2.1 Cơ cấu Vốn chủ sở hữu bình quân 33 ngân hàng năm 2013 47 2.2 Top 10 ngân hàng TMCP có vốn chủ sở hữu lớn 48 2.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng qua tháng đầu năm 2013 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam nay, Đảng nhà nước ta thực sách phát triển kinh tế theo chế thị trường cam kết mở cửa thị trường, tự hóa thương mại sau Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO, chuyển đổi thực tạo bước ngoặt lớn cho toàn ngành kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Đó hình thành hệ thống tổ chức tín dụng chuyên nghiệp mà hạt nhân ngân hàng thương mại, với tư cách chủ thể kinh doanh độc lập thị trường dịch vụ tài Trong phải nói tới có mặt ngày đa dạng ngân hàng thương mại, bao gồm: ngân hàng thương mại nhà nước; ngân hàng thương mại cổ phần; ngân hàng liên doanh; chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngoài… tất yếu hội nhập kinh tế Chính xuất ngày phong phú loại hình ngân hàng thương mại vậy, với tính chất đặc biệt thị trường dịch vụ NH mà vấn đề quản trị ngân hàng nói chung, quản trị tài ngân hàng thương mại nói riêng, ln đặt điều chỉnh chặt chẽ Luật Các tổ chức tín dụng văn pháp luật có liên quan Do đó, việc nghiên cứu quản trị tài – nội dung quan trọng ảnh hưởng tới tồn hoạt động ngân hàng thương mại trở nên thiết thực hết Trong bối cảnh kinh tế đất nước tiến trình phát triển không ngừng, hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại khơng nảy sinh vấn đề địi hỏi nhà quản trị phải đưa định tài đắn tổ chức thực định cách kịp thời khoa học, NH đứng vững phát triển Từ lý vậy, đặt cần thiết phải có nghiên cứu cách hồn chỉnh, đầy đủ vấn đề Quản trị tài ngân hàng thương mại tất nhiên tách rời Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 toàn hệ thống văn pháp luật có liên quan 10 Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho trình cấu lại TCTD bảo đảm cho TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh theo chuẩn mực cao hơn, NHNN ban hành nhiều văn quan trọng Trong đó, nhằm hồn thiện quy định phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước ngồi, NHNN ban hành Thơng tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/1/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước “Mặc dù số yếu tố khn khổ pháp lý coi đầy đủ cho giai đoạn phát triển Việt Nam, khuôn khổ pháp lý cần nâng cấp đáng kể để đến gần với tiêu chuẩn quốc tế”, bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia NH Thế giới (WB) Việt Nam nhận xét nêu ví dụ: “Một yếu tố cần thiết tra, giám sát NH người tra, giám sát tập đoàn ngân hàng thực sở pháp lý hợp nhất, đầy đủ thích hợp, áp dụng tiêu chuẩn bảo đảm an tồn cho tất khía cạnh DN thực tập đồn tài khu vực toàn giới” Trên sở phân tích thực trạng pháp luật quản trị tài thực tiễn hoạt động quản trị tài NHTM, pháp luật quản trị tài NHTM Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu NHTM đối tượng mà quan quản lý ngân hàng hướng vào để ban hành quy định nhằm điều chỉnh hoạt động NH, tiêu chuẩn để xác định tính an toàn Theo Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 yêu cầu: Đối với NHTMNN tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel II đến năm 2015; Đối với NHTMCP phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II đến cuối nãm 2015…Hiện NHNN cập nhật danh mục mức vốn pháp định TCTD áp dụng cho giai đoạn sau 2010 Trong dự kiến yêu cầu mức vốn pháp định tối thiểu TCTD vào năm 2012 5.000 tỷ đồng tăng lên 10.000 tỷ đồng vào năm 2015 Do đó, cần sớm có Nghị định thay Nghị định 10/2011/NĐ-CP ban hành danh mục vốn pháp định TCTD nói chung NHTM nói riêng đến năm 2015 cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Theo Thông tư 13, tỷ lệ an toàn vốn nâng lên 9% thay cho mức 8% quy định trước Quy định phù hợp với xu hướng chung giới thời điểm 2010 Tuy nhiên, với phát triển quy mô mức độ phức tạp hoạt động kinh doanh NHTM quy định an tồn vốn theo chuẩn mực nói chưa đảm bảo đủ vốn đề bù đắp loại rủi ro hoạt động NHTM Trong đó, hệ số an toàn vốn nhiều NHTM Việt Nam vượt 9% mà NHNN đặt Thông tư 13 Mặc khác, giới việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu phổ biến theo tiêu chuẩn Basel II mức 12% Do đó, để phù hợp với quy mơ, mức độ phức tạp hoạt động kinh doanh NHTM đảm bảo đủ vốn để bù đắp loại rủi ro phù hợp với tiêu chuẩn Basel II tỷ lệ an tồn vốn cần nâng lên mức 9% 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tín dụng * Đối với hạn chế cấp tín dụng quản trị rủi ro tín dụng: - Các quy định hạn chế, giới hạn cấp tín dụng cần xây dựng với nội dung quản lý cấp tín dụng chặt chẽ như: bổ sung quy định yêu cầu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải cơng khai danh sách thành viên HĐQT, Hội đồng thành viên người có liên quan, giới hạn cấp tín dụng cho công ty con, công ty liên kết, hạn chế cho vay để mua cổ phiếu TCTD khác… - NHNN cần đưa quy định thống phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng NHTM sở kết hợp đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội đánh giá thực tế thời điểm đánh giá, phân loại Trong đó, nên có hướng dẫn cụ thể bước quy trình đánh giá, xếp hạng khách hàng để thống thực Đồng thời để đảm bảo công bằng, nên có quy định cụ thể để đảm bảo mức tối đa khách hàng giống phải quản lý giống nhau, từ thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng, hồ sơ tín dụng đến quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phịng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, TCTD thống việc đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phịng, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro - Thực minh bạch công khai thông tin: công khai minh bạch thông tin điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu chương trình tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp nước ta nói chung NH nói riêng, bao gồm nâng cao lực quản trị rủi ro Do vậy, Chính phủ cần đạo quan chức mà cụ thể NHNN quan quản lý trực tiếp cần xây dựng chế công khai minh bạch thông tin hoạt động NH, bao gồm thơng tin NH Công khai thông tin hoạt động NH, thu nhập cân đối tài sản cần mở rộng bước theo tiến trình phù hợp Những thơng tin cho phép chủ nợ NH người đầu tư có tranh tổng thể lợi nhuận NH, vốn, tài sản, dự phòng loại khoản vay cách kịp thời Để đảm bảo chất lượng thông tin, việc chuẩn bị báo cáo tài cần phù hợp với tiêu chuẩn kế toán quốc tế theo mẫu báo cáo thống Nhờ hiệu công khai thơng tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động NH với (cả nước) Bên cạnh đó, Việt Nam bước cơng khai kết xếp loại tín dụng NHTM phương tiện truyền thông - Tăng cường đào tạo, tập huấn, phổ biến văn quy phạm pháp luật, đặc biệt văn bản, quy định tổ chức, quản trị, điều hành quy định an toàn hoạt động TCTD * Đối với vấn đề nợ xấu Trên sở thực trạng vấn đề nợ xấu NHTM cần khắc phục theo hướng: Về phía ngân hàng thương mại Đối với khối nợ xấu cũ, NHTM cần: - Xử lý từ nguồn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Tìm biện pháp để lý/phát mại tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu để thu hồi nợ.Chủ động phối hợp khách hàng thực cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ khách hàng có khó khăn tài tạm thời có triển vọng kinh doanh giải nợ xấu; Tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực khoản cho vay mới, giúp DN giảm chi phí đầu vào, bán hàng, có điều kiện trả nợ NH - Bán nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM, Công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Bộ Tài Cần phải thấy rằng, để xảy nợ xấu, trách nhiệm thuộc ngân hàng (do nguyên nhân khách quan chủ quan mang lại) NH tự tạo nợ xấu Nợ xấu nợ - DN/cá nhân vay vốn đến hạn không trả nợ, mà việc không trả nợ cho NH có nguyên nhân yếu chủ quan thân DN bỏ qua nguyên nhân từ chế sách, từ quản lý vĩ mơ Vì vậy, xử lý nợ xấu lúc khơng trách nhiệm đơn lẻ NH, DN mà cần có tham gia Nhà nước với mục tiêu phải đạt việc xử lý nợ xấu tạo điều kiện để NH thiết lập quan hệ tín dụng mới, giúp DN cịn khả hoạt động vay vốn, đồng thời lọc DN, NH yếu sản xuất kinh doanh; Thông qua xử lý nợ xấu, NH có điều kiện tiếp tục hạ lãi suất tiền vay Việc xử lý nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản NH có điểm thuận lợi cơng ty NH nên có điều kiện hiểu rõ khoản vay khách hàng Khi chuyển nợ xấu cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản NH, cơng ty chủ động, nhanh chóng tìm khách hàng để bán tài sản thu hồi vốn cho NH Tuy nhiên, để công ty quản lý nợ khai thác tài sản NH xử lý nợ xấu hiệu quả, cần xây dựng chế mua bán nợ rõ ràng, minh bạch, có tham gia giám sát chặt chẽ NHNN, để tránh tình trạng nợ xấu bảng cân đối NH giảm chất lượng nợ khơng thay đổi, không giải tận gốc vấn đề Nếu bán nợ xấu cho DATC (Công ty mua bán nợ) thuộc Bộ Tài thực hiện, cần chế mua bán rõ ràng hoạt động mua bán khoản nợ xấu NH có hiệu Do tính phức tạp khoản nợ xấu NH, bối cảnh áp lực xã hội lớn vấn đề giải trình vấn đề đặt thành lập công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN hay công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) phải đủ quyền lực, hỗ trợ chuyên gia giỏi lĩnh vực này, với bước hợp lý, với phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam Cùng với với việc xử lý nợ xấu cũ, NHTM cần coi trọng mức đến việc hạn chế nợ xấu nảy sinh cách: Thứ nhất: Rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế Để làm việc ngân hàng cần phải (i) Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng để tính tốn thước đo rủi ro xác suất/khả xảy vỡ nợ (PD); tổn thất xảy vỡ nợ (LGD) rủi ro vỡ nợ (EAD) cho đối tượng này; đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chuyên gia Có vậy, việc xếp hạng tín dụng thực cơng cụ hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro NH (ii) Mặt khác chất lượng xếp hạng khách hàng phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức đội ngũ nhân ngân hàng Vì thế, việc hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tn thủ nguyên tắc quản trị DN, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro; tránh xung đột lợi ích vấn đề cốt lõi để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh hoạt động tín dụng Thứ hai: Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, địi hỏi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu Định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thơng tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan một, hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay khơng chuẩn Về phía doanh nghiệp vay vốn Giải hàng tồn kho vấn đề cấp bách Để xử lý hàng tồn kho, việc hạ giá bán (chấp nhận lỗ) để thu hồi vốn quay vịng hình thức liên kết DN, sử dụng sản phẩm cách làm Bên cạnh đó, việc minh bạch thơng tin tài chính, nâng cao khả quản trị DN, để tạo niền tin quan hệ tín dụng với NH Về phía Ngân hàng Nhà nước - Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để NH có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế Song song với việc xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng không Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan trọng hoạt động tín dụng NH - Nhanh chóng xử lý bất ổn nội số NH, giám sát dòng tiền luân chuyển nội NH Đây nguyên nhân làm hệ thống ngân hàng bất ổn, tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn số NH, nợ xấu NHTM có điều kiện xử lý, điểm nghẽn vốn khắc phục, việc tiếp cận vốn DN dễ dàng Xuất phát từ giải pháp đưa pháp luật Việt Nam cần cụ thể hóa thành quy định để giảm thiểu vấn đề nợ xấu: - Nâng cao lực xử lý nợ Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) thơng qua việc hồn thiện sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, hoạt động mua bán, chứng khốn hóa tài sản xấu tổ chức tín dụng Các khoản nợ xấu phải định giá khách quan, bảo đảm minh bạch khơng bị chi phối lợi ích nhóm chế xin - cho…; cần hình thành thị trường công ty mua bán nợ với quy mô nhỏ, linh hoạt, dễ dàng xử lý Nhà nước tham gia để điều chỉnh thị trường, không nên thành lập công ty để gom lại tất khoản nợ xấu tài sản chấp - Hồn thiện chế, sách quy định quản lý tín dụng an tồn hoạt động NH việc giải tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khách hàng không trả nợ - Các NH sử dụng cơng cụ dự phịng mình, việc tái cấu doanh nghiệp NH để xử lý phần tình trạng nợ xấu; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để NHTM nhỏ, yếu hợp nhất, sáp nhập với NH lớn, sử dụng tiềm lực tài NH lớn để xử lý nợ xấu Trong đó, cần có văn hướng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập Pháp luật hành xác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập, theo NHTM phải thực thủ tục, trình tự quan/bộ phận có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch mua bán sáp nhập NH Trong đó, quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập NH dường chưa hướng dẫn quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho NH tham gia thực 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật khoản Với thực trạng thị trường nay, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý rủi ro khoản nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ mối quan tâm hàng đầu, tốn khó đặt khơng với ngân hàng riêng lẻ mà toàn hệ thống từ NHNN NHTM Về phía NHNN, cần thực tốt chức người cho vay cuối cách kịp thời kèm theo chế tài tương xứng, chí nên cơng bố thông tin vài NHTM thường xuyên thiếu khoản, mà nguồn gốc xuất phát từ tảng quản trị rủi ro kinh doanh Ðiều ảnh hưởng (tạm thời) đến NH khả huy động vốn biện pháp mạnh để buộc NH phải trọng đến quản trị rủi ro làm gương cho NH khác Tiếp đó, NHNN cần hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Ðối với NHTM lớn, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trường mở NHNN Ðối với NHTM nhỏ không đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trường mở NHNN hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn Bên cạnh đó, cần thực việc bán ngoại tệ tập đoàn kinh tế Nhà nước cho ngân hàng, vừa ngăn tình trạng găm giữ ngoại tệ, tăng cung ngoại tệ cho thị trường, vừa giúp NHTM loại bỏ phần tín dụng ảo giúp NHTM tăng khả khoản hành Ngoài ra, NHNN cần đề tiêu chí nâng cao tính khoản mà NHTM buộc phải thực theo lộ trình định, chí khuyến khích việc mua lại sáp nhập ngành ngân hàng NHTM tăng đủ vốn theo lịch trình mà NHNN cơng bố Về phía NHTM, trước hết cần tập trung vào xây dựng chiến lược quản trị khoản NHTM Các NH cần thiết lập chiến lược quản trị khoản thông qua việc hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay, thay đổi lợi nhuận Tiếp đó, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, biện pháp để quản lý khoản cơng tác phịng ngừa xử lý khó khăn khoản Trong đó, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro Cùng với đó, gia tăng tính liên kết, thống NHTM để bảo đảm an toàn tốn, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Ðây vấn đề quan trọng nhằm giúp ngân hàng hỗ trợ lúc khó khăn không khoản, tránh cạnh tranh khơng lành mạnh Cịn để hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra, NH cần thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Các NH phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi NHNN tài sản có "tính lỏng" cao khác) bảo đảm trì dự trữ bắt buộc NHNN để đối phó với dịng tiền Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền, rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Ngoài ra, đẩy mạnh việc phát triển thị trường sản phẩm tiền tệ phái sinh để hạn chế rủi ro thị trường tiền tệ biến động Từ giải pháp đề cho NHNN NHTM pháp luật cần phải luật hóa giải pháp để NHTM quản trị rủi ro khoản cách tốt khắc phục tình trạng yếu quản trị rủi ro khoản…Cụ thể: Bổ sung tỷ lệ khoản tính phù hợp với nghiên cứu Basel nhằm đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo dõi, đánh giá trước tình hình khả chi trả giai đoạn để chủ động có giải pháp thực trì, đảm bảo an toàn chi trả, khoản sở mức độ chênh lệch dòng tiền phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; TCTD phải điều chỉnh danh mục đầu tư, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, vừa phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống TCTD Việt Nam thời gian tới (tăng trưởng tín dụng hàng năm khoảng 10-15%), vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội môi trường kinh tế vĩ mơ 3.2.4 Hồn thiện pháp luật kiểm soát nội Hiên Kiểm soát nội nhiều tổ chức tín dụng , viêc chương trinh ̀ kiể m tra đầ y đủ vân còn quá trình hoàn thiên xây dưn g các Tại số NHTM, kiểm tra KSNB chủ yếu hướng tới tính tuân thủ , sư ̣ đầ y đủ củ a hồ sơ chứ ng từ mà chưa chú troṇ g và o viêc đań h giá cać rủ i ro và sư ̣ phù hơp thủ tục kiểm soát đơn vị Do đó , hồn thiện quy trình phương pháp KSNB mà các NHTM đã và triển khai thưc hiê nhằm xác đin h rõ n quyền han , trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao c hất lươn tra g các cc vị trí , kiểm KẾT LUẬN NHTM loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc thù – kinh doanh tiền tệ, đồng thời, so với loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động NH thuộc lĩnh vực hoạt động chịu điều chỉnh pháp luật, giám sát chặt chẽ nghiêm ngặt Nhà nước Cùng với tính đặc thù hoạt động NHTM, chế quản lý kinh tế trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM, tác động đến chế hoạt động NH định môi trường pháp lý hoạt động ngân hàng nói chung quản trị tài ngân hàng nói riêng Mặt khác, phát triển hệ thống NH Việt Nam nói chung NHTM nói riêng đã, nhân tố tích cực góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam, vai trò quan trọng người trung gian kinh tế Phải nói rằng, kinh tế quản trị tài nói chung quản trị tài NH nói riêng chìa khóa để giúp Doanh nghiệp thực tốt mục tiêu chiến lược mình, bảo đảm phát triển bền vững Song, thực tiễn quản trị tài NHTM cho thấy cịn nhiều hạn chế khơng kịp thời khắc phục khó cạnh tranh với NH nước điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Với phân tích thực trạng pháp luật quản trị tài thực tiễn quản trị tài NHTM nay, Đề tài nghiên cứu tổng quát lại hạn chế định hướng hoàn thiện pháp luật quản trị tài NH nhằm “hình thành mơi trường minh bạch, lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng, hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng” Tác giả hi vọng với định hướng hồn thiện Đề tài góp phần giúp cho q trình hồn thiện diễn nhanh chóng hợp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đầu tư (2014),Đặc san Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam năm 2014 phát hành kèm Báo Đầu tư Chứng khoán số ngày 5/5/2014, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 tổ chức hoạtđộng Ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại,Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ Ban hành danh mục vốn pháp định Tổ chức tín dụng, Hà Nội Hạ Thị Thiều Dao (2014), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 2011- 2013 vấn đề đặt ra”, Tạp chí ngân hàng,(1), tr.25-30 Hồ Diệu (2002), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Minh Điển (2009), “Hình ảnh nhà quản trị ngân hàng tiến trình hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, (12), tr.17-23 Bùi Thị Thúy Hà (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16) 10 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, Hà Nội 11 Tô Ngọc Hưng (2014), “Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách”, Tạp chí ngân hàng,(3), tr.7-14 12 Vũ Quang Kết, Nguyễn Văn Tấn (2007), Giáo trình Quản trị tài chính, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Lê Thị Lợi (2013), “Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam-các vấn đề quản trị vốn”, Tạp chí ngân hàng, (2,3), tr.90-95 16 Bùi Thị Mai (2008), Một số vấn đề pháp lý tài hoạt động tài ngân hàng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí Tài chính, (11) 18 Ngân hàng nhà nước (2009), Thơng tư số 16/2009/TT-NHNN ngày 11/8/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 Thống đốc ngân hàng nhà nước, Hà Nội 19 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/2/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ ngân hàng thương mại, Hà Nội 20 Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc ngân hàng nhà nước Hà Nội 22 Ngân hàng nhà nước (2011), Thông tư số 27/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 Thống đốc ngân hàng nhà nước, Hà Nội 23 Ngân hàng nhà nước (2012), Thông tư số15/2012/TT-NHNN ngày 4/5/2012 quy định việc ngân hàng nhà nước Việt Nam tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng, Hà Nội 24 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 quy định việc kiểm soát đặc biệt cáctổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng nhà nước (2013), Văn hợp số 07/2013/VBHN-NHNN ngày 25/11/2013 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Nghĩa (2014), “Nâng cao quy định an toàn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (1,2), tr.36-39 27 Từ Ninh (2010), “Quản trị tài doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr 31–35 28 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập,Nxb Lý luận trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị doanh nghiệp, NxbThống kê, Hà Nội 35 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 36 Trần Văn Trí (2013), “Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giới”, Chương trình Luật sư doanh nghiệp kênh truyền hình VITV, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NxbCông an nhân dân, Hà Nội 38 Lê Thị Thùy Vân (2014), “Đảm bảo an toàn tài hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2012-2013 thách thức sách năm tiếp theo”, Tạp chí ngân hàng,(1,2), tr.84-91 WEBSITES 39 https://www.kpmg.com.vn 40 http://www.vietinbank.vn 41 http://htu.edu.vn 42 http://vietnamreport.net ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Tầm quan trọng việc hoàn thiện pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam 66... Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam giới Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam ChƯơng1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN... hướng hoàn thiện pháp luật quản trị tài ngân hàng thương mại Việt Nam 71 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật vốn chủ sở hữu 73 3.2.2 Hồn thiện pháp luật tín dụng 74 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w