thông tin
Tạp chí luật học - 51
Một sốkhíacạnhpháp lí
trong hiệpđịnh quyền tác giả
Việt - Mĩ
Bùi Ngọc toàn *
gày 23/12/1998 tại Washington, đại
sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam
và trợ lí bộ trởng ngoại giao Mĩ, đặc
trách về khu vực Đông á - Thái Bình
Dơng đ thay mặt chính phủ hai nớc
tiến hành trao đổi công hàm thông báo
cho nhau về việc hai bên đ sẵn sàng đảm
nhận nghĩa vụ trongHiệpđịnh thiết lập
quan hệ quyền tác giả giữa Việt Nam và
Mĩ đợc bộ trởng ngoại giao hai nớc kí
vào ngày 27/6/1997. Nh vậy, Hiệpđịnh
bắt đầu có hiệu lực từ ngày 23/12/1998.
Sự kiện Hiệpđịnh quyền tác giả Việt-
Mĩ phải sau 18 tháng kể từ ngày kí mới
đợc thi hành đ phần nào phản ánh đợc
tính chất phức tạp về mặt pháp lí cũng
nh tầm quan trọng của Hiệpđịnh đối với
quan hệ giữa hai nớc. Mặc dù Thủ tớng
Chính phủ nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam đ chính thức phê duyệt
Hiệp định nói trên từ ngày 26/12/1997,
nhng do những trở ngại từ phía Mĩ mà
phải mất một năm sau, Hiệpđịnh mới có
hiệu lực. Để đi đến quyết định này, hai
bên đ phải tiến hành tổ chức nhiều cuộc
gặp gỡ, trao đổi và thảo luận trên tinh
thần cùng hợp tác để giải quyết những
vớng mắc liên quan đến nội dung Hiệp
định. Hai bên đ thống nhất sửa đổi lại
các khoản 1 và 2 Điều 11 về hiệu lực của
Hiệp định cho phù hợp với thực tế. Hai
bên cũng thống nhất về nội dung tuyên
bố của tổng thống Mĩ đối với việc Mĩ
thừa nhận phía Việt Nam đ có đầy đủ cơ
sở pháp lí trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác
giả.
Có thể thấy, mặc dù chỉ ngắn gọn
trong 11 điều khoản nhng Hiệpđịnh
hàm chứa các quy định chủ yếu về bảo hộ
quyền tác giả phù hợp với những chuẩn
mực của luật pháp quốc tế hiện đại.
1. Đối xử quốc gia
Hiệp định quy định các bên phải bảo
hộ các tác phẩm của công dân, ngời
thờng trú tại bên kia không kém thuận
lợi hơn so với sự bảo hộ mà bên đó dành
cho công dân của mình. Nguyên tắc đối
xử quốc gia cho phép các bên không đặt
ra các chuẩn mực chung làm cơ sở để hai
bên áp dụng mà dành cho mỗi bên, tùy
thuộc vào điều kiện của mình, áp dụng
chế độ bảo hộ theo các chuẩn mực quy
định của pháp luật hiện hành tại nớc
mình. Nh vậy, về nguyên tắc, Việt Nam
có quyền áp dụng các quy địnhpháp luật
hiện hành về quyền tác giả để bảo hộ các
tác phẩm của Mĩ. Cho đến khi kí Hiệp
định, phía Việt Nam mới chỉ áp dụng
nguyên tắc này theo quy định tại Điều
836 của Bộ luật dân sự Việt Nam chứ
cha áp dụng thông qua việc kí kết các
điều ớc quốc tế song phơng trong lĩnh
vực quyền tác giả.
Điều đáng lu ý là nguyên tắc đối xử
N
* Vụ pháp luật và điều ớc quốc trế quốc tế
Bộ ngoại giao
thông tin
52 - Tạp chí luật học
quốc gia trongHiệpđịnh quyền tác giả
Việt - Mĩ không phải đợc áp dụng vô
điều kiện mà là có điều kiện. Hiệpđịnh
bắt buộc các bên phải bảo đảm đợc các
quyền tối thiểu ghi trongHiệpđịnh nh
mỗi bên phải công nhận và bảo hộ quyền
độc quyền của tác giả trong việc cho phép
hoặc cấm sao chép tác phẩm của mình
hay sáng tạo tác phẩm khác dựa trên tác
phẩm của mình cũng nh phân phối bản
sao của tác phẩm nhằm ngăn chặn việc
tìm cách hạ thấp các chuẩn mực bảo hộ
quốc gia quá mức so với các quyền tối
thiểu ghi trongHiệp định. Tuy nhiên,
Hiệp định cũng cho phép mỗi bên có
quyền áp dụng những ngoại lệ và hạn chế
đối với các quyền tối thiểu nêu trên
nhng với điều kiện không làm cản trở sự
khai thác bình thờng của tác phẩm và
không ảnh hởng bất hợp lí đến lợi ích
chính đáng của ngời đợc hởng quyền
tác giả. Nhìn chung, các quyền tối thiểu
nêu trongHiệpđịnh là phù hợp với các
quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam và
các nghị định hớng dẫn thi hành Bộ luật
này.
2. Bảo hộ tự động
Bảo hộ tự động là nguyên tắc quan
trọng của luật pháp về quyền tác giả. Tuy
khác với pháp luật của Mĩ nhng nguyên
tắc này phù hợp với luật pháp của Việt
Nam và thông lệ quốc tế. Nguyên tắc này
cũng đợc ghi nhận trongHiệp định.
Theo nguyên tắc này, mỗi bên không
đợc áp đặt bất kì hình thức nào, kể cả
yêu cầu về công bố hay đăng kí tác phẩm
nh là điều kiện để cho hởng các quyền
dành cho tác phẩm của phía bên kia.
Thực tế cho thấy, nguyên tắc bảo hộ tự
động đ đợc Việt Nam áp dụng từ nhiều
năm nay. Pháp luật Việt Nam không gắn
việc bảo hộ tác phẩm với bất kì thủ tục
nào. Việc đăng kí tác phẩm không phải là
nghĩa vụ mà là quyền của tác giả, đợc
thực hiện trên cơ sở tự nguyện chứ không
phải là điều kiện để bảo hộ. Hơn nữa,
trong trờng hợp phát sinh tranh chấp về
quyền tác giả thì tác giả không cần phải
chứng minh quyền sở hữu của mình đối
với tác phẩm đ đợc đăng kí.
3. Tác phẩm đợc bảo hộ
Hiệp định quy định mỗi bên phải bảo
hộ những tác phẩm của công dân, ngời
thờng trú ở bên kia và cả những tác
phẩm của ngời tuy không phải là của
công dân, ngời thờng trú ở bên kia
nhng đợc công bố lần đầu trên lnh thổ
bên kia. Về nguyên tắc, Bộ luật dân sự
của Việt Nam và Luật quyền tác giả của
Mĩ đều bảo hộ các tác phẩm của ngời
nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài lần
đầu tiên đợc công bố, phổ biến tại nớc
mình. Vì vậy, phạm vi bảo hộ đối với các
tác phẩm của nớc thứ ba đợc công bố
lần đầu ở mỗi nớc theo Hiệpđịnh là phù
hợp với khuôn khổ cho phép của luật mỗi
nớc.
Khái niệm tác phẩm của Mĩ khác với
khái niệm tác phẩm của Việt Nam ở chỗ
Bộ luật dân sự Việt Nam không quy định
về các đối tợng đợc bảo hộ nh băng
âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa
hình là tác phẩm thuộc quyền tác giả,
trong khi luật Mĩ lại xác định chúng là
một loại tác phẩm. Do đó, hai bên đ xác
định rõ trongHiệpđịnh là băng ghi âm
cũng đợc coi là tác phẩm đợc bảo hộ
quyền tác giả nhằm xác định rõ khái
niệm tác phẩm đợc bảo hộ theo hiệp
định.
Ngoài ra, Hiệpđịnh còn quy định mỗi
bên bảo hộ cả tác phẩm mà quyền kinh tế
phát sinh từ tác phẩm đó thuộc về pháp
nhân và pháp nhân này lại do công dân
hoặc ngời thờng trú trên lnh thổ bên
kia trực tiếp hay gián tiếp kiểm soát hoặc
thông tin
Tạp chí luật học - 53
nắm quyền sở hữu hay nắm giữ phần lớn
tài sản, với điều kiện là quyền kiểm soát,
sở hữu hay nắm giữ đó phát sinh trong
vòng một năm kể từ lúc tác phẩm đợc
công bố lần đầu tại nớc thành viên của
điều ớc quốc tế đa phơng về quyền tác
giả, trong đó một bên là thành viên của
điều ớc nói trên tại thời điểm Hiệpđịnh
có hiệu lực.
Có thể thấy, Hiệpđịnh ràng buộc Việt
Nam bảo hộ những tác phẩm của Mĩ cha
đợc bảo hộ theo Bộ luật dân sự Việt
Nam. Hay nói cách khác, theo Hiệpđịnh
thì Việt Nam phải bảo hộ các tác phẩm
của Mĩ với phạm vi rộng hơn so với quy
định của pháp luật Việt Nam. Thực tế thì
đây là trờng hợp cụ thể về sự khác biệt
giữa một bên là quy định của điều ớc
quốc tế và bên kia là quy định của pháp
luật quốc gia. Trên cơ sở Điều 836 Bộ
luật dân sự Việt Nam, các quy định của
Hiệp định sẽ đợc áp dụng thay thế các
quy định của pháp luật Việt Nam trong
trờng hợp khác với pháp luật Việt Nam.
4. Thực thi Hiệpđịnh
Vấn đề mà Mĩ tỏ ra đặc biệt quan tâm
và đợc Việt Nam ủng hộ là việc thực thi
Hiệp định. Hiệpđịnh quy định các bên,
thông qua các quy phạm pháp luật, phải
áp dụng các biện pháp dân sự, hành chính
và hình sự thích đáng để giải quyết và xử
lí những vi phạm quyền tác giả một cách
có hiệu quả, bao gồm việc tịch thu sản
phẩm vi phạm, máy móc vật t chủ yếu
làm ra sản phẩm vi phạm và tiêu hủy
chúng; xác định các mức hình phạt áp
dụng cho những trờng hợp vi phạm
quyền tác giả ở quy mô thơng mại và
các biện pháp ngăn chặn việc xuất nhập
khẩu các tác phẩm vi phạm qua biên giới.
Có thể thấy, trung thành với nguyên tắc
đối xử quốc gia, Hiệpđịnh chỉ đa ra một
số biện pháp thực thi quyền tác giả nh là
những định hớng để các bên hoàn thiện
luật pháp quốc gia. Về phía Việt Nam,
mặc dù pháp luật về quyền tác giả đ
đợc hoàn chỉnh thêm một bớc nhng
có một thực tế không thể phủ nhận đợc
là Việt Nam vẫn còn thiếu những biện
pháp thực thi cụ thể, đồng bộ và cha đủ
mạnh để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng
vi phạm quyền tác giả nh hiện nay.
Chẳng hạn, Việt Nam hiện chỉ mới áp
dụng biện pháp tịch thu các loại văn hóa
phẩm bị Nhà nớc cấm lu hành, trong
khi vẫn cha có biện pháp xử lí mạnh đối
với những trờng hợp vi phạm quyền tác
giả ở quy mô thơng mại. Hoặc nh Bộ
luật hình sự Việt Nam vẫn cha có những
quy định cụ thể về từng hành vi vi phạm
quyền tác giả mà mới chỉ dừng lại ở điều
khoản mang tính chất chung, lẫn giữa tội
phạm về quyền tác giả với quyền sở hữu
công nghiệp và vì thế, cha phát huy
đợc hiệu lực trên thực tế. Do đó, về phần
mình, việc cam kết sẽ đa ra các biện
pháp tăng cờng thực thi bảo hộ quyền
tác giả theo Hiệpđịnh cũng có nghĩa là
Việt Nam khẳng định trách nhiệm "nội
luật hóa" các quy định của điều ớc quốc
tế nh là khâu quan trọng của quá trình
thực hiện các điều ớc do Việt Nam đ kí
kết hoặc tham gia.
5. Sử dụng tác phẩm sau khi Hiệp
định có hiệu lực
Hiệp định khẳng định mọi việc làm
trớc khi Hiệpđịnh có hiệu lực đều
không đợc coi là vi phạm quyền tác giả.
Điều đó có nghĩa là những hoạt động vi
phạm quyền tác giả trớc khi Hiệpđịnh
có hiệu lực nh sao lậu và cho bán những
tác phẩm theo Hiệpđịnh nhằm mục đích
lợi nhuận tại Việt Nam không đợc coi là
vi phạm quyền tác giả. Tuy nhiên, vấn đề
đặt ra là liệu những bản sao lậu đó có thể
thông tin
54 - Tạp chí luật học
tiếp tục đợc bán ra trong thời hạn nhất
định hay phải bị cấm ngay lập tức vào
ngày Hiệpđịnh có hiệu lực. Có thể thấy,
Hiệp định không điều chỉnh một cách
trực tiếp trờng hợp này nhng theo
thông lệ quốc tế thì không phải mọi loại
hình tác phẩm bị sao lậu đều bị cấm phát
hành sau khi Hiệpđịnh có hiệu lực mà
tùy theo từng thể loại tác phẩm, mỗi bên
sẽ ấn định thời hạn hợp lí nhằm hạn chế
những thiệt hại phát sinh do thi hành
Hiệp định với điều kiện là không làm ảnh
hởng đến quyền lợi chính đáng của tác
giả. Khách quan mà nói thì đây đợc coi
là thời hạn chuyển tiếp cần thiết của quá
trình thực thi Hiệpđịnh mà cả Việt Nam
và Mĩ đều hiểu và cảm thông lẫn nhau.
Vấn đề là ở chỗ do việc quy định những
chuẩn mực có tính co gin cao nên các
bên cần phải có những kiềm chế tối đa để
không lạm dụng đặc điểm này mà vi
phạm Hiệp định. Về phần mình, Việt
Nam cần tiếp tục tăng cờng công tác
kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất,
phát hành văn hóa phẩm để ngăn chặn
tình trạng tiếp tục đa ra các bản sao mới
các tác phẩm liên quan đến quyền tác giả
của Mĩ sau ngày Hiệpđịnh có hiệu lực.
6. Cơ hội và thách thức
Hiệp định quyền tác giả Việt- Mĩ là
điều ớc quốc tế đầu tiên của Việt Nam
trên lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả. Hiệp
định bắt đầu có hiệu lực trong bối cảnh
Việt Nam vừa chính thức trở thành thành
viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á
- Thái bình dơng (APEC) và đang tiếp
tục phát triển các quan hệ kinh tế trong
khối ASEAN, với Cộng đồng châu Âu,
Nga, Trung Quốc cũng nh các nớc
khác trên thế giới. Việt Nam cũng đang
tích cực tham gia đàm phán với Tổ chức
thơng mại thế giới (WTO) về việc chấp
nhận t cách thành viên của Việt Nam
trong tổ chức này. Đồng thời, Việt Nam
cũng đang hoàn tất các thủ tục xin gia
nhập Công ớc Berne về bảo hộ các tác
phẩm văn học nghệ thuật dự kiến trong
năm 1999. Vì vậy, tuân thủ nghiêm chỉnh
Hiệp định ngay từ khi kí là chủ trơng
của Chính phủ Việt Nam, thể hiện quyết
tâm thực thi các nghĩa vụ quốc tế của
mình trong tiến trình hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Chính phủ Việt Nam đ
hoàn tất các thủ tục pháp lí cần thiết về
hiệu lực của Hiệpđịnh theo đúng quy
định trongHiệp định. Ngay sau đó, ngày
22/1/1998, Thủ tớng Chính phủ cũng đ
ra Chỉ thị số 04 xác định trách nhiệm của
các ngành, các cấp trong việc thực thi
Hiệp định. Để triển khai thực hiện Chỉ thị
của Thủ tớng, Bộ văn hóa - thông tin
phối hợp với Bộ ngoại giao, Bộ t pháp đ
soạn thảo và ban hành Thông t số 05
ngày 12/9/1998, hớng dẫn thi hành một
số điểm trongHiệp định. Tiếp đó, Cục
bản quyền tác giả đ tập hợp và cho xuất
bản tập các văn bản pháp luật về quyền
tác giả nhằm công khai hóa cho công
chúng biết để thi hành pháp luật; tiến
hành tổ chức nhiều cuộc tập huấn, hội
thảo với sự tham gia của nhiều tổ chức, cơ
quan và doanh nghiệp nhằm phổ biến và
chuẩn bị cho việc thi hành Hiệp định. Bộ
văn hóa - thông tin cũng sẽ tiến hành đợt
tuyên truyền về Hiệpđịnh trên các
phơng tiện thông tin đại chúng nhằm
góp phần nâng cao ý thức của ngời dân
trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền tác
giả.
Có thể nói, Việt Nam đ có những
bớc đi tích cực và đúng đắn để thi hành
Hiệp định ngay từ khi kí. Tuy nhiên, cũng
cần nhận thấy rằng việc thực thi Hiệp
định lại chính là cơ hội tốt để Việt Nam
tăng cờng hơn nữa năng lực quản lí nhà
thông tin
Tạp chí luật học - 55
nớc nhằm lập lại trật tự, kỉ cơng trên
lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả hiện vẫn
đợc coi là lĩnh vực chậm đợc đổi mới
hơn so với một số lĩnh vực khác.
Đối với Việt Nam, điều đầu tiên cần
phải giải quyết là vấn đề sửa đổi các quy
định cụ thể hóa những điều khoản về
quyền tác giả trong Bộ luật dân sự. Trong
đó cần tập trung làm rõ thêm một số thuật
ngữ, khái niệm; cụ thể hóa các quyền và
nghĩa vụ của tác giả, bảo đảm cho Bộ luật
dân sự có tính khả thi cao. Bên cạnh đó,
cần thiết phải thông qua văn bản quy
phạm pháp luật cấp Chính phủ về xử phạt
hành chính đối với những hành vi vi
phạm quyền tác giả nhằm tăng thêm hiệu
quả của cuộc đấu tranh của các cơ quan
chức năng Nhà nớc trên lĩnh vực này.
Đồng thời cần tiến hành bổ sung vào Bộ
luật hình sự một số điều khoản cụ thể xác
định các tội vi phạm quyền tác giả với
các khung hình phạt thích đáng nhằm
ngăn chặn những vi phạm nghiêm trọng
đến quyền tác giả của một số cá nhân.
Một vấn đề quan trọng không thể không
đề cập là việc cần thiết phải ban hành
những quy định hớng dẫn các cơ quan t
pháp thực thi nhiệm vụ và quyền hạn của
họ trong quá trình điều tra, truy cứu trách
nhiệm và xét xử các vụ vi phạm quyền tác
giả trên lĩnh vực dân sự và hình sự, bởi vì
các cơ quan này đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc bảo hộ quyền tác giả.
Tập trung giải quyết cho đợc những
yêu cầu sửa đổi pháp luật về quyền tác
giả là thách thức quan trọng đầu tiên của
Việt Nam trong quá trình đấu tranh khắc
phục những biểu hiện muốn tiếp tục duy
trì tình trạng sử dụng không phép và
không trả tiền những tác phẩm của tác giả
ở ngay trong đội ngũ cán bộ công chức
của Việt Nam, nhằm tạo ra những chuẩn
mực pháp lí thích ứng để thi hành nghiêm
chỉnh Hiệpđịnh quyền tác giả Việt- Mĩ
nói riêng cũng nh những cam kết quốc
tế khác về quyền tác giả mà Việt Nam sẽ
kí kết hoặc tham gia trong thời gian tới./.
Vị trí của luật s
(tiếp theo trang 15)
mời điều tra viên tới phiên tòa để đối
chất. Lúc này, điều tra viên đ điều tra vụ
án tham gia phiên tòa là ngời thuộc bên
buộc tội.
Theo các quy định hiện nay về phiên
tòa xét xử, vai trò của luật s - ngời bào
chữa còn mờ nhạt (chỉ đợc hỏi sau khi
hội đồng xét xử và kiểm sát viên đ hỏi
xong, chỉ đợc đối đáp với kiểm sát viên
hai lần trong khi tranh luận, hầu nh
không đợc tham gia phiên tòa giám đốc
thẩm và tái thẩm). Chính vì vậy, để nâng
cao vai trò của luật s, đặc biệt sử dụng
kiến thức pháp lí của họ cần kéo dài phần
tranh luận tại phiên tòa. Khi tranh luận,
các bên có quyền đặt câu hỏi yêu cầu bên
kia trả lời và tòa án với vai trò là trọng tài
chỉ tôn trọng sự thật khách quan để xem
xét và quyết định. Việc hội đồng xét xử
chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị
của kiểm sát viên, của luật s nêu trong
phần tranh luận đều phải đợc phân tích
rõ trong bản án./.
123
(1).Xem: Tạp chí nhà nớc và pháp luật, số 2/1994,
tr. 25 - 29.
(2).Xem: M.S. Stragovich, Giáo trình luật tố tụng hình
sự Xô Viết. Nxb. Khoa học, M,1968, T1, tr.196.
(3).Xem: Ngô Hớng Đàm, Về quyền bào chữa của bị
cáo ở nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam. Tạp
chí luật học số 3/1977, tr.26 - 27.
.
thông tin
Tạp chí luật học - 51
Một số khía cạnh pháp lí
trong hiệp định quyền tác giả
Việt - Mĩ
Bùi Ngọc toàn *
gày 23/12/1998 tại.
quy định của pháp luật Việt Nam trong
trờng hợp khác với pháp luật Việt Nam.
4. Thực thi Hiệp định
Vấn đề mà Mĩ tỏ ra đặc biệt quan tâm
và đợc Việt