nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2004 59
ThS. Nguyễn Thị Lan *
ut hụn nhõn gia ỡnh (Lut HN&G)
nm 2000 cha a ra khỏi nim v
chm dt vic nuụi con nuụi, vỡ vy, cú th
a ra khỏi nim v chm dt vic nuụi con
nuụi nh sau:
Chm dt vic nuụi con nuụi l vic chm
dt quan h gia cha m v con do To ỏn
quyt nh theo yờu cu cỏc ch th m phỏp
lut quy nh.
1. Cn c chm dt vic nuụi con nuụi
iu 76 Lut HN&G nm 2000 quy
nh nhng cn c chm dt vic nuụi con
nuụi sau:
- Cha m nuụi v con nuụi ó thnh niờn
t nguyn chm dt quan h nuụi con nuụi.
- Con nuụi b kt ỏn v mt trong cỏc ti
xõm phm tớnh mng, sc kho, nhõn phm,
danh d ca cha, m nuụi; ngc ói hnh h
cha, m nuụi hoc cú hnh vi phỏ tỏn ti sn
ca cha, m nuụi;
- Cha m nuụi ó cú cỏc hnh vi quy nh
ti khon 3 iu 67 hoc khon 5 iu 69 ca
Lut ny.
Sau õy, chỳng tụi i sõu phõn tớch tng
cn c c th:
a. Cha m nuụi v con nuụi ó thnh niờn
t nguyn chm dt quan h nuụi con nuụi
i vi cn c ny, chỳng tụi thy cn t
ra vn cn gii quyt l:
Hnh vi t nguyn chm dt quan h nuụi
con nuụi ca cha m nuụi v con nuụi ó
thnh niờn phi m bo s thng nht gia ý
chớ v by t ý chớ. Hay núi cỏch khỏc phi
m bo s thng nht gia mt ch quan v
khỏch quan ca cỏc ch th. Tuy nhiờn, s t
nguyn ny cú cn thit t hai bờn ch th (cú
s tho thun ca cha m nuụi v con nuụi)
hay ch cn mt bờn ch th (hoc bờn cha m
nuụi hoc bờn con nuụi). Thm chớ v phớa
cha m nuụi nu mt bờn cha nuụi hoc m
nuụi mun chm dt quan h nuụi con nuụi
cũn bờn kia khụng ng ý chm dt quan h
nuụi con nuụi thỡ cú th chm dt vic nuụi
con nuụi khụng? V chm dt quan h nuụi
con nuụi vi c cha, m nuụi hay ch vi
ngi mun chm dt quan h ú?
Lut HN&G nm 2000 khụng quy nh
c th v vic nu l v chng nhn nuụi con
nuụi thỡ cú bt buc cú s ng ý ca hai v
chng hay khụng, trc ú Ngh nh s
83/CP ngy 10/10/1998 ca Chớnh ph quy
nh nu ngi nuụi con nuụi cú v hoc
chng thỡ trong n xin nhn nuụi phi cú ch
kớ ca c hai v chng. iu ny dn n cỏch
hiu l cú th c hai v chng nhn nuụi con
nuụi v h tr thnh cha m nuụi ca a tr
hoc ch mt bờn v hoc chng mun nhn
nuụi con nuụi cũn bờn kia ch ng ý cho v
hoc chng mỡnh nhn nuụi con nuụi v nh
vy ch phỏt sinh quan h nuụi con nuụi gia
a tr vi mt bờn v hoc chng (l cha
nuụi hoc m nuụi) cũn ngi kia khụng
ng nhiờn tr thnh m nuụi hoc cha nuụi
L
* Ging viờn Khoa luật dân sự
Trng i hc lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
60 Tạp chí luật học số 6/2004
ca a tr m ch cú th tr thnh cha dng
hoc m k ca nú m thụi. T s phõn tớch
trờn õy, cú th nhn thy, khi chm dt vic
nuụi con nuụi cú th xy ra cỏc trng hp c
th l: Cha m nuụi v con nuụi ó thnh niờn
t nguyn chm dt quan h nuụi con nuụi;
ch cha nuụi hoc m nuụi v con nuụi ó
thnh niờn t nguyn chm dt quan h nuụi
con nuụi cũn quan h nuụi con nuụi vn tn
ti gia con nuụi v ngi cũn li hoc ng
nhiờn chm dt quan h b dng m k vi
a tr.
Vớ d 1: ễng A v b B l v chng nhn
anh X l con nuụi. Khi ó thnh niờn vỡ
thng xuyờn mõu thun vi ụng A l cha
nuụi nờn anh X v ụng A ó t nguyn chm
dt quan h nuụi con nuụi cũn b B v anh X
vn tn ti mi quan h nuụi con nuụi.
Vớ d 2: ễng A v b B l v chng, b B
mun nhn anh X lm con nuụi, ụng A khụng
mun iu ú nhng ng ý cho v mỡnh
nhn anh X lm con nuụi. ễng A tr thnh b
dng ca anh X. Sau ú b B v anh X ó t
nguyn chm dt quan h nuụi con nuụi thỡ
quan h gia ụng A v anh X cng chm dt.
Ngoi ra, nu ch mt bờn ch th l cha
nuụi, m nuụi hoc ngi con nuụi mun
chm dt quan h nuụi con nuụi thỡ quan h
nuụi con nuụi cú c chm dt hay khụng?
Tc l õy ch cú s t nguyn ca mt
bờn ch th. Theo quan im ca chỳng tụi,
vic nhn nuụi con nuụi l nhm gn bú tỡnh
cm gia cha m v con, nu mt bờn nhn
thy khụng th t c mc ớch y v
mun chm dt quan h nuụi con nuụi thỡ
nờn chm dt mi quan h ny. iu ny
hon ton hp lý.
b. Con nuụi b kt ỏn v mt trong cỏc ti
xõm phm tớnh mng, sc kho, nhõn phm,
danh d ca cha, m nuụi; ngc ói hnh h
cha, m nuụi hoc cú hnh vi phỏ tỏn ti sn
ca cha, m nuụi
B lut hỡnh s nm 1999 ó quy nh v
cỏc ti danh ny. Trong thc t chỳng ta gp
nhng trng hp ngi con nuụi cú hnh vi
ngc ói, hnh h cha, m nuụi nh i x
ti t; gõy nờn s au n v th xỏc v tinh
thn cho cha, m nuụi. Cn lu ý rng ch
trong trng hp ngi con nuụi cú hnh vi vi
phm i vi cha m nuụi thỡ mi c coi l
cn c chm dt quan h nuụi con nuụi.
Nu hnh vi vi phm i vi ngi khỏc thỡ
khụng c coi l cn c chm dt quan h
nuụi con nuụi. Trong trng hp hnh vi vi
phm phỏp lut ca ngi con i vi ch mt
bờn cha nuụi hoc m nuụi thỡ cú coi l cn c
chm dt quan h nuụi con nuụi vi c ngi
kia khụng? Chỳng tụi cho rng ú cng l cn
c chm dt vic nuụi con nuụi.
Chớnh hnh vi ny ó phỏ v mc ớch ca
vic nuụi con nuụi, dn n tỡnh cm ca cha
m nuụi v con nuụi khụng cũn na. Do ú,
chm dt quan h nuụi con nuụi l hon ton
phự hp.
c. Cha m nuụi ó cú cỏc hnh vi quy nh
ti khon 3 iu 67 hoc khon 5 iu 69 ca
Lut HN&G nm 2000
Khon 3 iu 67 quy nh: Nghiờm cm
li dng vic nuụi con nuụi búc lt sc lao
ng, xõm phm tỡnh dc, mua bỏn tr em
hoc vỡ mc ớch trc li khỏc.
Khon 5 iu 69 quy nh: Khụng phi
l ngi ang b hn ch mt s quyn ca
cha, m i vi con cha thnh niờn hoc b
kt ỏn m cha b xoỏ ỏn tớch v mt trong
cỏc ti c ý xõm phm tớnh mng, sc kho,
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2004 61
nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược
đãi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng,
con, cháu người có công nuôi dưỡng mình;
dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa
thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo,
chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình
dục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép
buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo
đức xã hội”.
Có thể nói đây là sự vi phạm pháp luật rất
nghiêm trọng của cha, mẹ nuôi. Việc pháp luật
quy định đây là một căn cứ chấmdứt quan hệ
nuôi connuôi là nhằm đảm bảo quyền lợi cho
người con nuôi, tách người connuôi khỏi môi
trường có nguy cơ sẽ ảnh hưởng đến nhân
cách, lối sống, thể chất của người con nuôi.
Trong trường hợp này hành vi của cha mẹ
nuôi được quy định tại khoản 3 Điều 76 Luật
HN&GĐ năm 2000 được coi là căn cứ chấm
dứt quan hệ nuôiconnuôi khi hành vi đó được
thực hiện với bất kể một người nào chứ không
chỉ đối với người con nuôi. Điều này có là phù
hợp với thực tế khách quan hay không? Khi
cha, mẹ nuôi có hành vi vi phạm pháp luật đối
với người khác liệu có phá vỡ mục đích của
việc thiết lập quan hệ nuôiconnuôi hay
không? Nếu chỉ hoặc cha nuôi hoặc mẹ nuôi
có hành vi vi phạm thì chỉ chấmdứt quan hệ
nuôi connuôi với người đó hay với cả người
còn lại? Theo quan điểm của chúng tôi, chủ
thể nào vi phạm thì coi là căn cứ áp dụng đối
với chủ thể đó còn các chủ thể khác tuỳ từng
trường hợp để xác định, căn cứ vào ý chí của
họ có muốn tiếp tục quan hệ nuôiconnuôi
hay không?
Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 quy
định các căn cứ chấmdứt quan hệ nuôicon
nuôi khá rõ ràng và cụ thể. Tuy nhiên, Luật
HN&GĐ năm 2000 không phân định rõ
“chấm dứtnuôicon nuôi” và “huỷ nuôicon
nuôi”, các văn bản hướng dẫn Luật HN&GĐ
năm 2000 cũng không quy định cụ thể vềvấn
đề này. Chúng ta thấy rằng hai thuật ngữ này
là khác nhau và hậu quả pháp lý của chúng
cũng khác nhau. Chính vì vậy, cần có sự phân
biệt hai thuật ngữ này đểbảovệ quyền lợi của
các bên chủ thể cũng như đảm bảo đúng ý
nghĩa xã hội của việcnuôicon nuôi.
+ Nếu việcnuôiconnuôi là hợp pháp
(đảm bảo đúng mục đích luật định, các bên
đáp ứng đầy đủ các điều kiện nuôicon nuôi,
trình tự thủ tục luật định) nhưng trong quá
trình nuôiconnuôi các bên có các hành vi
được quy định tại Điều 76 Luật HN&GĐ năm
2000 và có đơn của những người có quyền
yêu cầu, toà án sẽ ra quyết định chấmdứtviệc
nuôi con nuôi.
+ Nếu việcnuôiconnuôi là trái pháp
luật, tức là tại thời điểm xin xác lập quan hệ
nuôi connuôi các bên hoặc một trong hai bên
đã vi phạm các điều kiện luật định (vi phạm
các quy định tại các Điều 68,69,70,71 Luật
HN&GĐ năm 2000) hoặc người xin nhận
nuôi connuôi với mục đích khác (khoản 3
Điều 67 Luật HN&GĐ năm 2000). Trong
trường hợp này buộc phải ra quyết định huỷ
việc nuôiconnuôi trái pháp luật, coi như
chưa bao giờ tồn tại quan hệ pháp lý giữa cha
mẹ nuôi và con nuôi.
Về vấnđề này, khi nghiên cứu hệ thống
luật gia đình cũ, tác giả Vũ Văn Mẫu đã phân
biệt hai hình thức: Sự truất bãi và sự tiêu huỷ.
Theo tác giả, “ Sự truất bãi khác sự tiêu huỷ
ở điểm các hiệu lực của sự truất bãi nghĩa
dưỡng chỉ bắt đầu khi có bản án truất bãi
nghĩa dưỡng; trái lại, sự tiêu huỷ có hiệu lực
nghiên cứu - trao đổi
62 Tạp chí luật học số 6/2004
hi t v xoỏ ht cỏc hiu lc ca s ngha
dng ó xy ra trong quỏ kh nh khụng h
bao gi cú s ngha dng gia ngi con
nuụi v ngi ng nuụi
(1)
.
Nh vy, xột mi phng din t bn
cht phỏp lý, nguyờn nhõn, tớnh hiu lc v
hu qu phỏp lý ca vic chm dt quan h
nuụi con nuụi v hu nuụi con nuụi l khụng
th ng nht. Chm dt nuụi con nuụi
khụng cú ý ngha l mt ch ti. Cũn hu
nuụi con nuụi trỏi phỏp lut l mt ch ti i
vi hnh vi vi phn mc ớch v iu kin
nuụi con nuụi theo lut nh. Vỡ vy, cỏc vn
bn hng dn cn phõn bit rừ hai thut ng
ny vic gii quyt cỏc tranh chp c
chớnh xỏc.
2. Quyn yờu cu to ỏn chm dt vic
nuụi con nuụi
iu 77 Lut HN&G nm 2000 quy nh:
- Con nuụi ó thnh niờn, cha, m ,
ngi giỏm h ca con nuụi, cha, m, nuụi
theo quy nh ca phỏp lut v t tng dõn s
cú quyn t mỡnh yờu cu to ỏn hoc ngh
vin kim sỏt yờu cu to ỏn ra quyt nh
chm dt vic nuụi con nuụi trong cỏc trng
hp quy nh ti iu 76 ca Lut HN&G
nm 2000.
- Vin kim sỏt theo quy nh ca phỏp
lut v t tng dõn s cú quyn yờu cu to ỏn
ra quyt nh chm dt vic nuụi con nuụi
trong cỏc trng hp quy nh ti im 2 v
im 3 iu 76 ca Lut HN&G nm 2000.
- C quan, t chc sau õy theo quy nh
ca phỏp lut v t tng dõn s cú quyn t
mỡnh yờu cu to ỏn hoc ngh vin kim
sỏt yờu cu to ỏn ra quyt nh chm dt nuụi
con nuụi trong cỏc trng hp quy nh ti
im 2 v im 3 iu 76 ca Lut HN&G
nm 2000:
+ U ban bo v chm súc tr em
+ Hi liờn hip ph n
- Cỏ nhõn, c quan, t chc khỏc cú quyn
ngh vin kim sỏt xem xột, yờu cu to ỏn
ra quyt nh chm dt vic nuụi con nuụi
trong cỏc trng hp quy nh ti im 2 v
im 3 iu 76 ca Lut HN&G nm 2000.
Nh vy, quyn yu cu chm dt vic
nuụi con nuụi l khỏ rng nhm m bo
quyn li ca cỏc ch th trong mi quan h
nuụi con nuụi, c bit l ngi con nuụi.
3. Hu qu phỏp lý khi chm dt vic
nuụi con nuụi
iu 78 Lut HN&G nm 2000 quy nh:
- Khi chm dt vic nuụi con nuụi theo
quyt nh ca to ỏn, cỏc quyn v ngha v
gia cha m nuụi cng chm dt; nu con
nuụi cha thnh niờn hoc ó thnh niờn b tn
tt, mt nng lc hnh vi dõn s, khụng cú kh
nng lao ng v khụng cú ti sn t nuụi
mỡnh thỡ to ỏn ra quyt nh giao ngi ú
cho cha m hoc cỏ nhõn, t chc trụng
nom nuụi dng.
- Trong trng hp con nuụi cú ti sn
riờng thỡ c nhn li ti sn ú; nu con
nuụi cú cụng sc úng gúp vo khi ti sn
chung ca gia ỡnh cha m nuụi thỡ c
trớch chia mt phn t khi ti sn chung ú
theo tho thun gia con nuụi v cha m
nuụi; nu khụng tho thun c thỡ yờu cu
to ỏn gii quyt.
- Khi vic nuụi con nuụi chm dt, theo
yờu cu ca cha m hoc ca ngi ó lm
con nuụi, c quan nh nc cú thm quyn
quyt nh vic ngi ó lm con nuụi c
ly li h, tờn m cha m ó t.
Nh chỳng ta ó bit, khi quan h nuụi
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2004 63
con nuôi được xác lập về nguyên tắc các
quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con sẽ phát
sinh (Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000), bao
gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Vậy, khi chấmdứtviệcnuôiconnuôi thì
đương nhiên quyền và nghĩa vụ nhân thân và
tài sản giữa cha mẹ và con cũng chấm dứt.
a. Quan hệ nhân thân
Các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa
cha mẹ và con như nghĩa vụ và quyền của
cha mẹ và con (Điều 34); nghĩa vụ và quyền
của con (Điều 35); nghĩa vụ và quyền chăm
sóc, nuôi dưỡng (Điều 36); nghĩa vụ và
quyền giáo dục con (Điều 37); đại diện cho
con (Điều 38) sẽ chấm dứt. Khi trở thành con
nuôi người khác thì người connuôi này có
thể sẽ thay đổi họ tên của mình, do đó, khi
chấm dứtviệcnuôiconnuôi người connuôi
có thể được lấy lại họ, tên mà cha mẹ đẻ đã
đặt theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp người connuôi chưa
thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất
năng lực hành vi dân sự, không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
thì toà án ra quyết định giao người đó cho cha
mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức trông nom nuôi
dưỡng. Trong thực tế, không phải bất kỳ
trường hợp nào khi chấmdứt quan hệ nuôi
con nuôi thì người connuôi đều có cá nhân
hoặc tổ chức nhận nuôi dưỡng ngay, vì vậy,
quyền lợi của đứa trẻ có thể bị ảnh hưởng.
Hoặc đối với cha mẹ nuôi bị tàn tật, mất năng
lực hành vi dân sự, già yếu mà chưa có nơi
nương tựa thì rõ ràng quyền lợi của họ cũng bị
ảnh hưởng. Vềvấnđề này, trước đây, Nghị
quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 hướng
dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 1986 đã có
hướng dẫn nếu người connuôi chưa thành
niên không có ai nuôi dưỡng thì sẽ không
chấm dứtviệcnuôicon nuôi, dù có đủ căn cứ
chấm dứt, cho đến khi người con đó có người
khác nuôi dưỡng hoặc người connuôi đã
thành niên có khả năng lao động. Quy định
này là xuất phát từ việcbảo đảm quyền lợi của
người connuôi Hiện nay, không có hướng
dẫn vềvấnđề này. Theo quan điểm của chúng
tôi nên có hướng dẫn tương tự và để tránh
xung đột giữa hai bên cha mẹ nuôi và con
nuôi cũng như đảm bảo quyền lợi cho họ nên
chăng nếu cha mẹ nuôi có hành vi quy định tại
khoản 3 Điều 76 thì áp dụng hạn chế quyền
của cha mẹ đôi với con, trong trường hợp này
người cha, mẹ nuôi đó vẫn phải có nghĩa vụ
nuôi dưỡng đứa trẻ; nếu người connuôi có
hành vi quy định tại khoản 2 Điều 76 thì cha
mẹ nuôi kết hợp với các cơ quan, tổ chức có
liên quan áp dụng biện pháp giáo dục người
con nuôi Như vậy, khi giải quyết chấmdứt
việc nuôiconnuôi cần thiết phải quan tâm bảo
vệ quyền và lợi ích của người chưa thành niên,
người đã thành niên mất năng lực hành vi dân
sự, bị tàn tật, không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình.
b. Quan hệ tài sản
Các quyền và nghĩa vụ tài sản giữa cha mẹ
và con như bồi thường thiệt hại do con gây ra
(Điều 40); quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều
60); quyền quản lý, định đoạt tài sản riêng của
con (Điều 44,45,46) sẽ chấm dứt. Nếu con
nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản
đó, nếu có công sức đóng góp vào khối tài sản
chung của gia đình cha mẹ nuôi thì được trích
chia một phần từ khối tài sản chung đó theo
thoả thuận hoặc do toà án giải quyết./.
(1).Xem: Vũ Văn Mẫu, “Việt Nam dân luật lược giải”.
. ra quyết định chấm dứt việc
nuôi con nuôi.
+ Nếu việc nuôi con nuôi là trái pháp
luật, tức là tại thời điểm xin xác lập quan hệ
nuôi con nuôi các bên. thì sẽ không
chấm dứt việc nuôi con nuôi, dù có đủ căn cứ
chấm dứt, cho đến khi người con đó có người
khác nuôi dưỡng hoặc người con nuôi đã
thành