1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn

34 888 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 808 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay trong sảnxuất nhu cầu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm là rất quan trọng, vìvậy việc sử dụng các thiết bị tự động trong sản xuất là rất cần thiết

Việc nghiên cứu chế tạo các hệ thống tự động ở Việt Nam còn đang làlĩnh vực cần được phát triển Chính phủ đã và đang có nhiều sự quan tâmgiúp đỡ các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu tiếp cận vấn đề này Việcnghiên cứu đã được đặt ra ở các trung tâm nghiên cứu, các trường đại học,hiệp hội tự động hoá

Với những yêu cầu phát triển của nền công nghiệp Việt Nam, để cóthể tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựngđất nước giàu mạnh chúng ta không thể không áp dụng các hệ thống tự độngtrong các lĩnh vực sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xãhội Trên cơ sở kế thừa những thành tựu về khoa học công nghệ, chúng ta cầnđẩy mạnh nghiên cứu các vấn đề về cơ khí hoá và tự động hoá sản xuất, đặcbiệt cần quan tâm việc đào tạo các lĩnh vực kỹ thuật mới trong các trường kỹthuật

Trong lĩnh vực cơ khí Năng suất,chất lượng và giá thành sản phẩmluôn là yếu tố hàng đầu cần phải đảm bảo trong quá trình sản xuất Việc kiểmtra sản phẩm hiện nay thường thực hiện bằng tay và quan sát bằng mắt nênnăng suất thấp, có thể thiếu chính xác vì các yếu tố chủ quan, vì vậy cần tựđộng hoá khâu kiểm tra sản phẩm trong quá trình sản xuất Việc nghiên cứuchế tạo các thiết bị tự động kiểm tra kích thước chi tiết là việc còn mới mẽtrong điều kiện ở nước ta Vì vậy tôi mạnh dạn lựa chọn hướng nghiên cứu

của đề tài là “ Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết

Hình Trụ Trơn ”.

Trang 2

2 MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU:

Mục đích của đề tài : “ Thiết kế, chế tạo thiết bị tự động kiểm tra kíchthước chi tiết hình trụ trơn ” dùng trong nghiên cứu và phục vụ giảng dạy họctập tại khoa Cơ khí, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

a/ Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở kỹ thuật đo và kiểm tra tự động trongchế tạo máy

b/ Xây dựng mô hình, nguyên lý và thiết kế cơ khí các bộ phận củathiết bị

c/ Tính toán thiết kế phần điều khiển

d/ Chế tạo lắp ráp và vận hành

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp kết hợp giữa lýthuyết và thực nghiệm, lập trình điều khiển bằng máy tính

- Tạo khả năng ứng dụng, kết nối giữa môđun cơ khí và môđun điềukhiển

- Tính toán, thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh thiết bị tự động kiểm tra vàphân loại kích thước chi tiết hình trụ trơn thành 3 loại ( phế phẩm, thànhphẩm và sản phẩm không đạt yêu cầu có thể sửa lại được)

6 CHỌN TÊN ĐỀ TÀI:

Với những lý do và mục đích của nghiên cứu tôi chọn tên đề tài:

Trang 3

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG KIỂM TRA KÍCH

THƯỚC CHI TIẾT HÌNH TRỤ TRƠN “.

7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN:

Luận văn bao gồm 5 chương:

Chương 1 - Tổng quan về các hệ thống tự động phục vụ sản xuất.Chương 2 - Tự động hóa qúa trình cấp phôi và kiểm tra

Chương 3 - Một số vấn đề lý thuyết sai số, phương pháp đo kích thướcthẳng và cách chọn phương án đo trong kiểm tra tự động

Chương 4 - Thiết kế, chế tạo thiết bị tự động kiểm tra kích thước chitiết hình trụ trơn

Chương 5 - Thiết kế môđun điều khiển tự động

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG

PHỤC VỤ SẢN XUẤT1.1 Qúa trình phát triển và ứng dụng trong thực tế:

Đã từ xa xưa, con người luôn mơ ước về các loại máy có khả năngthay thế cho mình trong quá trình sản xuất và các công việc thường ngàykhác Mặc dù tự động hóa các quá trình sản xuất là một đặc trưng của khoahọc kỹ thuật hiện đại của thế kỷ 20, nhưng những cơ cấu tự động, làm việckhông cần có sự trợ giúp của con người đã tồn tại từ trước công nguyên như

ở Ai Cập cổ và Hy Lạp các máy tự động thực hiện các màn múa rối, thờitrung cổ người ta đã dùng các máy tự động cơ khí thực hiện chức năng gáccổng v.v

Chiếc máy tự động đầu tiên được sử dụng trong công nghiệp được chếtạo vào năm 1765 do một thợ cơ khí có tên Pônzunôp người Nga Nhờ nó màmức nước trong nồi hơi được giữ cố định không phụ thuộc vào lượng tiêuhao hơi nước Để đo mức nước trong nồi Pônzunôp dùng một cái phao, khimức nước thay đổi phao sẽ tác động lên cửa van, thực hiện điều chỉnh lượngnước vào nồi Nguyên tắc điều chỉnh này được ứng dụng vào nhiều lĩnh vựckhoa học kỹ thuật khác nhau

Năm 1712 ông Nartôp thợ cơ khí người Nga đã chế tạo được máy tiệnchép hình để tiện các chi tiết định hình Việc chép hình theo mẫu được thựchiện tự động, chuyển động dọc của bàn dao do bánh răng - thanh răng thựchiện Cho đến năm 1798 ông Henrynandsley người Anh mới thay thế chuyểnđộng này bằng chuyển động của vitme - đai ốc Năm 1873 Spender đã chếtạo máy tiện tự động có ổ cấp phôi và trục phân phối mang các cam đĩa vàcam thùng Năm 1808 Joseph M.Jacquard đã dùng các lỗ đục trên những tấm

Trang 5

thẻ kim loại mỏng, sắp xếp chúng trên máy dệt theo nhiều cách khác nhau đểđiều khiển máy dệt thực hiện tự động các mẫu hàng phức tạp Sự có mặt hoặcvắng mặt một lỗ xác định việc một mũi kim có hoạt động hay không Phươngpháp này là tiền thân của vật mang tin di động Năm 1834 Babbage đã hoànthiện máy tính cơ khí vi sai có khả năng tính toán với độ chính xác tới sáucon số thập phân ông thực nghiệm với nhiều bản thiết kế nhằm thực hiện ýtưởng của ông là mở rộng tầm vóc và độ phức hợp của chiếc máy Từ thời đóông đã thiết kế được một chiếc máy không những có thể thực hiện nhữngphép tính số học, mà còn có thể hoàn thành những chức năng như những máytính hiện đại như: lưu trữ, xử lý, nhớ, nhập và xuất dự liệu Năm 1887Đ.G.Xtôleoôp đã chế tạo được phần tử cảm quang đầu tiên, một trong nhữngphần tử hiện đại quan trọng nhất của kỹ thuật tự động hóa.

Các thành tựu đạt được trong lĩnh vực tự động hóa đã cho phép chế tạotrong những thập kỷ đầu của thế kỷ 20 các loại máy tự động nhiều trục, máy

tổ hợp và các đường dây tự động liên kết cứng và mềm dùng trong sản xuấthàng loạt lớn và hàng khối Cũng trong khoảng thời gian này, sự phát triểnmạnh mẽ của điều khiển học, một môn khoa học về các quy luật chung củacác quá trình điều khiển và truyền tin trong các hệ thống có tổ chức đã gópphần đẩy mạnh sự phát triển và ứng dụng của tự động hóa các quá trình sảnxuất vào công nghiệp Sự phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động hiện đại

và công nghệ điều khiển logic khả lập trình dựa trên sự phát triển của tin học

cụ thể là sự phát triển của máy tính

Trong những năm gần đây các nước có nền công nghiệp phát triển tiếnhành rộng rãi tự động hóa trong sản xuất loạt nhỏ Điều này phản ánh xu thếchung của nền kinh tế thế giới từ sản xuất loạt lớn và hàng khối sang sản xuấtloạt nhỏ và hàng khối thay đổi Nhờ các thành tựu to lớn của công nghệthông tin và các lĩnh vực khoa học khác, ngành công nghiệp gia công cơ của

Trang 6

thế giới trong những năm cuối thế kỷ 20 đã có sự thay đổi sâu sắc Sự xuấthiện một loạt công nghệ mũi nhọn như kỹ thuật linh hoạt ( Agileengineering), hệ thống điều hành sản xuất qua màn hình ( VisualManufacturing System), kỹ thuật tạo mẫu nhanh ( Rapid Prototyping) vàcông nghệ Nano đã cho phép thực hiện tự động hóa hoàn toàn không chỉtrong sản xuất hàng khối mà cả trong sản xuất loạt nhỏ và đơn chiếc Chính

sự thay đổi nhanh của sản xuất đã liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin vớicông nghệ chế tạo máy làm xuất hiện một loạt các thiết bị và hệ thống tựđộng hóa hoàn toàn mới như các loại máy điều khiển số, các trung tâm giacông các hệ thống điều khiển theo chương trình logic PLC , các hệ thống sảnxuất linh hoạt FMS , các hệ thống sản xuất tích hợp CIM cho phép chuyểnđổi nhanh sản phẩm gia công với thời gian chuẩn bị sản xuất ít nhất, rút ngắnchu kỳ sản xuất sản phẩm, đáp ứng tốt tính thay đổi nhanh của sản xuất hiệnđại

Trong thế kỷ 21 trên cơ sở liên kết một số công nghệ hiện đại đã khẳngđịnh nền sản xuất trí tuệ Để có thể tiếp cận và ứng dụng dạng sản xuất tiếntiến này, chúng ta phải bắt đầu nghiên cứu, học hỏi và chuẩn bị cơ sở vật chấttheo hướng phát triển sản xuất trí tuệ là cần thiết

1.2 Hệ thống sản xuất công nghiệp và tự động hóa:

1.2.1 Mục tiêu của tự động hóa sản xuất:

Mục tiêu của một hệ thống tự động hóa sản xuất công nghiệp là manglại một giá trị tăng thêm cho nguyên liệu, cho bán thành phẩm hoặc cho một

tổ hợp thành phẩm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao hơn Nền sản xuấtcông nghiệp được tự động hóa ngày càng nhiều như:

- Tự động hóa những thao tác trước kia hoàn toàn thủ công ví dụ nhưlắp ráp, kiểm tra, đo lường v.v

Trang 7

- Tự động hóa ở mức cao hơn, đầy đủ hơn các thao tác trước đây đãđược tự động hóa từng phần ít hoặc nhiều như: chuyển máy bán tự động sang

tự động hoàn toàn, chuyển máy tự động cứng sang máy tự động linh hoạt Sự chuyển đổi từ sản phẩm này sang sản phẩm khác được thực hiện một cách nhanh chóng vá thuận lợi không phải thay thế phần cứng của máy

Có thể nói việc tự động hóa nhằm vào mục tiêu đa dạng sau:

- Tìm kiếm những giá thành sản xuất thấp hơn bằng cách: giảm sốlượng công nhân, giảm tiêu hao vật tư, năng lượng v.v

- Loại bỏ cho con người những công việc nặng nhọc, nguy hiểm độchại và cải thiện điều kiện làm việc

- Chất lượng sản phẩm tốt hơn bằng cách đưa vào dây chuyền sản xuấtnhững thao tác mà chỉ có tự động hóa mới thực hiện được trên bình diện côngnghiệp

- Chất lượng sản phẩm đồng đều hơn, ổn định hơn do loại bỏ yếu tốcon người như: ngẫu nhiên, đãng trí, tình trạng sức khỏe v.v

- Thực hiện những thao tác mà con người không thể làm được dù bằngthủ công hay trí óc như: chế tạo hay lắp ráp những bộ phận cực nhỏ, nhữngthao tác cực nhanh, phối hợp phức tạp các động tác v.v

1.2.2 Hệ thống sản xuất công nghiệp:

Để một hệ thống sản xuất hoạt động cần phải cung cấp cho nó nguồnnguyên liệu chính, phôi, bán thành phẩm cùng các nguyên liệu phụ cần thiết.Đồng thời phải cung cấp nguồn năng lượng ( Điện, khí nén, chất đốt )cùng với nước sạch, chất bôi trơn v.v ngoài ra hệ thống sản xuất còn thải racác phế liệu, các chất cặn bã, nước bẩn v.v

Như vậy một hệ thống sản xuất công nghiệp thông thường gồm các bộphận sau:

Trang 8

- Bộ phận khai thác, vận hành, phải có mặt thường xuyên bên máytrong thời gian máy hoạt động và can thiệp nhiều hay ít tùy thuộc vào trình

độ tự động của hệ thống sản xuất như: giám sát các máy tự động, nạp liệu,phôi, kiểm tra và tháo dỡ sản phẩm đối với các máy bán tự động và tham giavào sản xuất đối với các máy không tự động

- Bộ phận hiệu chỉnh làm những thao tác điều chỉnh để đạt được chấtlượng vận hành theo yêu cầu vào lúc khởi đầu một đợt sản xuất, nhất là lúcbắt đầu một loạt sản phẩm mới

- Bộ phận bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa cơ khí khi có sự cố hỏng hóc,bảo dưỡng dự phòng

- Thiết bị gia công: bàn dao, trục chính, mỏ hàn v.v

- Thiết bị dẫn động: động cơ điện, xylanh thủy lực v.v

Đối thoại với người

Các bộ phận điều khiển khác

Nguồn

Ngườ i

Trang 9

2 Khối điều khiển: chuẩn bị các lệnh từ các thông tin nhận được vàphát các lệnh đó cho khối chấp hành, rồi lại từ khối này nhận các tín hiệu trở

về để điều phối hiệu chỉnh các hoạt động của nó

Ta có thể mô tả cấu trúc khối của hệ thống tự động như hình 1-1

1.3.2 Các phần tử cấu thành hệ điều khiển:

1 Hệ thống dẫn động:

Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các máy tự động ta có thể sử dụng cácloại dẫn động khác nhau Mỗi loại dẫn động có tiền dẫn động tương ứng, cáctiền dẫn động liên kết với các dẫn động điện là các công tắc, nút bấm, bộ điềutốc, cùng các thiết bị bảo hiểm cần thiết

- Dẫn động điện: gồm các loại động cơ điện một chiều và xoay chiều

có vận tốc không đổi hoặc thay đổi được, các van điện điều tiết lưu lượng,điện trở gia nhiệt, đầu điện từ, mỏ hàn, mỏ cắt v.v Trong điều khiển còndùng động cơ bước xung điện

- Dẫn động khí nén: kỹ thuật này dùng nguồn khí nén sẵn có trong cácnhà máy Các xylanh khí nén được dùng vào nhiều công việc: gá lắp, xiếtchặt, lắp ghép, thay phôi v.v các van phân phối là các tiền dẫn động tươngứng Chúng có thể nhận tín hiệu điều khiển bằng khí nén hoặc điện ( vanđiện)

- Dẫn động thủy lực: dùng trong các trường hợp lực lớn hoặc chuyểnđộng chậm cần phải điều chỉnh chính xác, và chỉ dùng khi dẫn động điện vàkhí nén không thỏa mãn yêu cầu Các tiền dẫn động là các van phân phốitương ứng hoặc các van điện từ

2 Các cảm biến:

Để theo dõi chuyển động của các dẫn động hoặc kết quả của các độngtác, các cảm biến cung cấp những tin tức trở về cần thiết cho việc điều khiểncác quá trình Các cảm biến có thể xác định các vị trí, áp lực, nhiệt độ, ứng

Trang 10

suất, kích thước, lực, vận tốc, gia tốc v.v trong kỹ thuật tự động hóa, cảmbiến vị trí được sử dụng nhiều nhất so với nhiều chủng loại cảm biến khác.

3 Bộ phận xử lý:

Kỹ thuật xử lý thông tin trong tự động hóa công nghiệp đã đạt đượcnhững tiến bộ nhanh chóng trong những năm gần đây Từ cách xử lý cứngnay đã chuyển sang khả năng chương trình hóa Việc thay thế hoàn toàn hoặcthay đổi từng phần chương trình điều khiển ( phần mềm) có thể đáp ứng đượccác nhu cầu về sản xuất linh hoạt mà không phải thay đổi khó khăn, phức tạp

và tốn kém của các bộ phận phần cứng

4 Bộ phận đối thoại người - máy:

Cho phép con người can thiệp vào quá trình khai thác, hiệu chỉnh vàduy trì bảo quản máy Đó là các nút bấm, bàn phím, nút xoay, đèn chỉ thị, tínhiệu, hộp nhắn tin v.v thường được lắp ráp trên bảng điều khiển

Trang 11

CHƯƠNG 2

TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH CẤP PHÔI VÀ KIỂM TRA2.1 Tự động hóa quá trình cấp phôi:

Cấp, vận chuyển và lưu giữ phôi tự động phải được giải quyết trên cơ

sở của các quá trình gia công cụ thể, chức năng thiết bị và độ chính xác yêucầu Quá trình cấp phôi phải được thực hiện kịp thời, tin cậy Trong thực tếgia công, tồn tại nhiều loại phôi khác nhau như: phôi cuộn, phôi thanh, phôirời Theo các số liệu khảo sát thì có đến 70 73 % lượng phôi thuộc nhómphôi rời Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển cơ cấu cấp phôi theo đúng chứcnăng và kỹ thuật là góp phần vào thuận lợi cho quá trình tự động hóa Tronggiới hạn ta đề cập đến quá trình cấp phôi rời

Các phôi rời được phân loại theo số lượng các đường trục và bề mặtđối xứng cùng hình dáng hình học và độ lớn của chúng Các chi tiết có thểthuộc nhóm tròn xoay, nhóm có bề mặt cong hoặc đa diện Mỗi nhóm chi tiếtđều có các nguyên tắc hình thành cơ cấu cấp phôi và vận chuyển tự động

2.1.1 Một số cơ cấu cấp phôi kiểu phễu và máng tải (ổ chứa):

Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu và máng tải thường thực hiện định hướng

sơ bộ phôi bên ngoài, sau đó đưa nó vào vùng gia công Kết cấu tiêu biểu củamột số cơ cấu cấp phôi kiểu phễu và máng tải như hình vẽ 2-1

Phôi đã được định hướng sơ bộ trong phễu chứa và đưa phôi đến mángtải nhờ trọng lượng bản thân Trên máng tải có bộ phận ngăn phôi và nhảphôi nhằm giữ phôi và nhả phôi theo đúng quá trình làm việc Để quá trìnhcấp phôi và phân loại phôi theo đúng yêu cầu, trên thiết bị có đặt các cảm

Trang 12

biến nhận biết và đếm sản phẩm điều khiển quá trình cấp phơi và phân loaiphơi.

Máng cấp phôi Bộ phận ngăn phôi

Bộ phận nhả phôi

Cảm biến

Cảm biến

Cơ cấu phân loại phôi

Hình 2-1 Cơ cấu cấp phơi kiểu phễu và máng tải (ổ chứa)

Cơ cấu cấp phơi kiểu ổ chứa dựa trên nguyên lý ứng dụng trọng lực.Phơi phải cĩ trọng lượng yêu cầu, đủ để tự dịch chuyển trong máng dẫn, các

bề mặt của máng dẫn được gia cơng cẩn thận, và một số kiểu cấp phơi kiểunày được mơ tả như hình 2-2

Trang 13

Hình 2-2 Một số cơ cấu cấp phôi kiểu máng tải

Ngoài ra còn có các cơ cấu cấp phôi kiểu phễu ngăn hình 2-3 cho phép định hướng sơ bộ phôi bên ngoài phễu rồi mới đưa vào ngăn

Hình 2-3 Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu ngăn

Thể tích phễu được tính theo công thức sau: theo [2] ta có

ct ph

K t

T V V

.

Trang 14

Với các chi tiết dạng bi cầu, đai ốc, vòng đệm, phôi hình trụ và côn, hệ

số Kv nằm trong khoảng từ 0,5 (với chi tiết có chiều dài l lớn hơn d nhiềulần ) tới 0,65 ( với chi tiết có l < d ) Trong gia công cơ, người ta sử dụngphễu có chiều sâu không lớn hơn kích thước khác của nó Trong trường hợpnày, lực tác động theo phương thẳng đứng lên lớp phôi sẽ không khác nhiều

so với trọng lượng của toàn bộ lượng phôi trong phễu Khi chiều sâu phễutăng, lực này giảm đáng kể vì phần lớn trọng lượng phôi được thành phễutiếp nhận

Một trong số cơ cấu chấp hành của cơ cấu cấp phôi kiểu phễu là bộmóc phôi Bộ móc phôi thường có dạng: móc, vấu, khe hở trên đĩa cấp, ốngv.v số bộ móc phôi và hình dáng của nó phụ thuộc vào năng suất cấp phôiyêu cầu và hình dáng của phôi ban đầu Năng suất cấp phôi được tính theocông thức, theo [2] ta có:

Trang 15

Trong số cơ cấu cấp phôi rời, nhóm cơ cấu cấp phôi rung động có một

vị trí rất quan trọng Dịch chuyển của phôi trong các cơ cấu này nhờ lực quántính và ma sát xuất hiện khi máng dẫn phôi có chuyển động rung Dẫn độngcủa các cấp phôi kiểu này có thể là đầu rung điện từ, lệch tâm, khí nén hoặcthủy lực Thông dụng nhất là các phễu cấp phôi điện từ Chúng cho phép điềuchỉnh vô cấp năng suất cấp phôi Hình 2-4 (Máng định hướng phôi trong các

cơ cấu cấp phôi kiểu rung động)

Khi cấp phôi dạng đĩa, vòng, tấm vuông hoặc chữ nhật theo phươngpháp cấp một lớp (2-4.a), máng dẫn được chế tạo nghiêng về phía tấm phễumột góc  = 3 50, chiều cao gờ nhỏ hơn chiều cao phôi Khi h  d các chi

tiết dạng mũ chụp có thể định hướng trên mặt phẳng nhở các rãnh định hình(2-4.b) chỉ cho phép phôi di chuyển bằng mặt đáy phía dưới Các con lăn cóhình dáng khác nhau, các loại ống có d< l được hất vào phễu nhờ các tấmchắn chuyên dùng (2-4.c) Các chi tiết có mũ bậc có thể định hướng nhờ cáckhe

Hình 2-4 Máng định hướng phôi

Trang 16

trong các cơ cấu cấp phôi kiểu rung động

thoát ( 2-4.d) Các chi tiết hai bậc có thể định hướng nhờ tấm chắn chuyêndùng, giữ cho phần có đường kính nhỏ quay lên trên( 2-4.e)

2.2 Tổng quan về các phương pháp kiểm tra tự động:

Nguyên công kiểm tra chất lượng của chi tiết chiếm một tỷ lệ lớn trongquy trình công nghệ Trong một số lĩnh vực sản xuất, nguyên công kiểm trachiếm từ 25  50% thời gian của chu kỳ công nghệ ( thời gian thực hiện quytrình công nghệ ) Với mức độ cơ khí hóa và tự động hóa quy trình công nghệthì các nguyên công kiểm tra ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn

Nguyên công kiểm tra có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chấtlượng của sản phẩm Kinh nghiệm tự động hóa các nguyên công kiểm tra nhưcác thiết bị kiểm tra tích cực và các máy tự động kiểm tra phân loại góp phầnnâng cao chất lượng và năng suất lao động

2.2.1 Các phương pháp kiểm tra tự động kích thước ngoài:

a/ Kiểm tra tự động bằng phương pháp trực tiếp:

Kiểm tra tự động đường kính d và chiều dài l của chi tiết bằng các thiết

bị khác nhau được mô tả hình 2-5 như sau:

Hình 2-5 Sơ đồ kiểm tra kích thước ngoài

1,2.Chi tiết kiểm tra 3.Calíp

4.Thanh di chuyển 5,6.Công tắc 7.Calíp hình chêm 8.Calíp phẳng 9.Khối V 10.Thanh kiểm tra 11.Tay đòn lắc lư 12.Kéo kiểm tra 13.Chi tiết kiểm tra

Trang 17

bằng phương pháp tiếp xúc trực tiếp

Trên hình 2-5.a calíp 3 dịch chuyển theo hướng tới chi tiết bằng cầnkiểm tra 2 hoặc 1 để kiểm tra kích thước lớn nhất và kích thước nhỏ nhất dhoặc l Thanh 4 di chuyển cùng calíp , nên thanh 4 sẽ tiếp xúc hoặc khôngtiếp xúc với các công tắc 5 và 6 Nếu kích thước chi tiết nhỏ hơn kích thướcgiới hạn nhỏ nhất thì calíp sẽ tụt xuống quá nấc "không qua" và tiếp xúc vớicông tắc 6 để báo tín hiệu"phế phẩm" Tương tự như vậy hình 2- 5.b lànguyên lý kiểm tra kích thước bằng calíp hình chém Hình 2- 5.c sơ đồ kiểmtra đường kính hoặc chiều dài của chi tiết nhờ calíp phẳng Hình 2- 5.d là sơ

đồ kiểm tra kích thước của chi tiết hình trụ khi định vị trên khối V Sơ đồkiểm tra chi tiết bằng tay đòn 11 chuyển động lắc lư được trình bày trên hình2-5.e, hình 2- 5.g là sơ đồ kiểm tra kích thước của chi tiết bằng cơ cấu kiểmtra dạng chiếc kéo

Theo những sơ đồ kiểm tra trên thì các bề mặt làm việc của calíp hoặcthanh kiểm tra luôn tiếp xúc với bề mặt chi tiết nên chúng bị mòn nhanh vàgiảm độ chính xác cũng như độ ổn định của cơ cấu kiểm tra Để khắc phụctình trạng này có thể dùng cơ cấu kiểm tra tự động không tiếp xúc

b/ Kiểm tra tự động đường kính ngoài bằng phương pháp không tiếp xúc:

Sơ đồ kiểm tra tự động các đường kính chi tiết bằng phương pháp

2.Chi tiết kiểm tra 3.Nguồn sáng 4.Thấu kính 5.Khe hở 6.Tấm ngăn 7.Vật kính 8.Tế bào quang điện 9,13,16.Chi tiết kiểm tra 10.ống dẫn khí nén 11.Màng

12.Công tắc 14.Lõi 15.Cuộn dây 17.Vòng phát 18.Vòng nhận

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1. Sơ đồ khối mô tả cấu trúc của hệ thống tự động - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 1 1. Sơ đồ khối mô tả cấu trúc của hệ thống tự động (Trang 8)
Hình 2-1. Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu và máng tải (ổ chứa) - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 1. Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu và máng tải (ổ chứa) (Trang 12)
Hình 2-2. Một số cơ cấu cấp phôi kiểu máng tải - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 2. Một số cơ cấu cấp phôi kiểu máng tải (Trang 13)
Hình 2-3. Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu ngăn - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 3. Cơ cấu cấp phôi kiểu phễu ngăn (Trang 13)
Hình 2-4. Máng định hướng phôi - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 4. Máng định hướng phôi (Trang 15)
Hình 2-5. Sơ đồ kiểm tra kích thước ngoài - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 5. Sơ đồ kiểm tra kích thước ngoài (Trang 16)
Hình 2-6. Sơ đồ kiểm tra tự động đường kính ngoài - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 6. Sơ đồ kiểm tra tự động đường kính ngoài (Trang 18)
Hình 2-7. Sơ đồ cơ cấu kiểm tra đường kính các sản phẩm hình trụ - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 7. Sơ đồ cơ cấu kiểm tra đường kính các sản phẩm hình trụ (Trang 20)
Hình 2-8. Sơ đồ kiểm tra phân loại tự động bi đũa - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 2 8. Sơ đồ kiểm tra phân loại tự động bi đũa (Trang 21)
Hình 3-1 Sơ đồ đo hai tiếp điểm - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 3 1 Sơ đồ đo hai tiếp điểm (Trang 25)
Hình 3-3. Sơ đồ đo 3 tiếp điểm - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 3 3. Sơ đồ đo 3 tiếp điểm (Trang 26)
Hình 3-2 Sơ đồ đo 2 tiếp điểm có tiếp điểm tỳ phụ - Thiết Kế, Chế Tạo Thiết Bị Tự Động khoan Tâm Chi Tiết Hình Trụ Trơn
Hình 3 2 Sơ đồ đo 2 tiếp điểm có tiếp điểm tỳ phụ (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w