1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm

175 2,2K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm

Trang 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY

LILAMA18

1.1. Lịch sử hình thành

1.1.1 Tên Công ty

Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần LILAMA 18

Tên tiếng Anh: LILAMA 18 Joint Stock Company

Tên giao dịch: LILAMA 18 JSC

Vốn điều lệ : 80.500.000.000 Việt Nam đồng

1.1.2 Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành Công ty

Tổng công ty lắp máy Việt Nam ( tên gọi tắt: LILAMA) - là doanh nghiệpNhà nước, thành lập năm 1960 cho nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đấtnước sau chiến tranh Trong quá trình phát triển của mình Tổng công ty lắp máyViệt Nam LILAMA thành lập dần các Công Ty con hoạt động trên các lĩnh vựckhác nhau, các vùng địa lí khác nhau của đất nước để phù hợp với hoàn cảnh, vậnhội phát triển mới theo sự đổi thay của đất nước

Trang 2

Ra đời từ năm 1977, Công ty Cổ phần Lilama 18 là một trong nhữngthành viên mạnh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam ( Doanh nghiệp nhà nước

có vốn cổ phần hóa ) Sau 30 năm hình thành và không ngừng phát triển,LILAMA 18 JSC đã tạo được một chỗ đứng vững vàng trong ngành xây lắp vàchế tạo thiết bị ở Việt Nam được các đối tác trong và ngoài nước tín nhiệm qua

bề dày kinh nghiệm, với uy tín và chất lượng cao sau hàng loạt các công trình đãhoàn thành

LILAMA 18 JSC đã được Nhà nước phong tặng Huân chương Độc lậphạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và Công đoàn Xây dựngViệt Nam tặng 12 Huy chương vàng chất lượng cao

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000

Là thành viên hiệp hội các kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME)

1.1.3 Địa chỉ giao dịch văn phòng trực thuôc công ty tại các khu vực

hoặc địa phương

Trang 3

NHÀ MÁY CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ

Địa chỉ: Ấp Tân Lập, xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Trang 4

1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Công ty Cổ phần LILAMA 18 có cơ sở vật chất rất hiện đại, đầy đủ thuộcloại bậc nhất Việt Nam hiện tại cũng như trong khu vực Đông Nam Á, có tính

Trang 5

cạnh tranh cao và ứng dụng thực tiễn rất cao Phục vụ tốt nhất cho Công Ty tronghoạt động, kinh doanh, cạnh tranh với các đối thủ tầm cỡ và các đối thủ nhỏ hơn

và luôn luôn chiếm ưu thế về cơ sở vật chất kỹ thuật

Vì số lượng thiết bị của công ty lên tới con số hàng nghìn nên không thể liệt

kê hết được, danh sách thiết bị thi công và dụng cụ thi công của công ty xem trênwebsite của công ty

1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty cổ phần lắp máy LILAMA 18

Chức năng chính của LILAMA 18 là đảm nhiệm hoạt động của công ty mẹ ở namtây nguyên, nam trung bộ, đông nam bộ và tây nam bộ

1.5. Ngành nghề kinh doanh chính của Công Ty cổ phần lắp máy

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Gia công, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực(bình, bể, bồn, đường ống chịu áp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phitiêu chuẩn; giàn khoan dầu khí, cung cấp lắp đặt và bảo trì thang máy

- Mua bán vật tư, thiết bị (cơ, điện, nhiệt, lạnh, vật liệu xây dựng, vật liệubảo ôn, cách nhiệt) các dây chuyền công nghệ

- Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giaothông (cầu, đường, bến cảng, sân bay)

- Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mốihàn kim loại

- Đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tần đô thị, khu công nghiệp

Trang 6

- Kinh doanh bất động sản.

- Kinh doanh lữ hành nội địa

- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: khách sạn (không hoạt động tại trụ sở)

1.6. Hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai : “Chất lượng

phục vụ”

1.6.1 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG

Công ty Cổ phần LILAMA 18 phấn đấu để trở thành Công ty hàng đầu ởthị trường Việt Nam trong các lĩnh vực chế tạo sản phẩm cơ khí và dịch vụ xây lắpbằng những cam kết sau:

 Công ty Cổ phần LILAMA 18 sẵn sàng đáp ứng thỏa đáng mọi yêu cầu củakhách hàng theo hợp đồng đã được ký kết cũng như các yêu cầu luật định

và chế định thích hợp

 Ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ mới trong lĩnh vực sảnxuất và lắp đặt để:

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm cơ khí và dịch vụ xây lắp

- Tối ưu hóa chi phí để đạt được giá cạnh tranh

- Giao dịch thuận lợi và giao hàng đúng hẹn

 Chính sách Chất lượng phải được phổ biến đến mọi cấp trong Công ty đểmọi người cùng thấu hiểu một cách thống nhất về Mục tiêu Chất lượng,cùng nhau thực hiện sao cho đạt được hiệu quả mong muốn

 Công ty Cổ phần LILAMA 18 sẵn sàng cung cấp các nguồn lực cần thiết đểthực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hiệu lực của Hệ thống Quản lý Chấtlượng theo các yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 9001:2008

1.6.2 MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG 2009 - 2010

1 Đáp ứng yêu cầu của Khách hàng:

Trang 7

 Các dự án có giá trị trên 10 tỉ VNĐ có phiếu đánh giá của Khách hàng đạttrên 80% các mục tiêu đặt ra.

2 Giảm phàn nàn Khách hàng về các dịch vụ cung cấp:

 Bình quân có không quá 02 phàn nàn của Khách hàng trong 01 tháng chomột giấy giao nhiệm vụ

3 Giảm phàn nàn nội bộ về việc thi công và phục vụ thi công:

 Bình quân có không quá 02 phàn nàn nội bộ trong 01 tháng cho một giấygiao nhiệm vụ

4 Xây dựng kế hoạch điều động, đào tạo hoặc tuyển dụng nhân lực đáp ứng 100%yêu cầu nhân lực thực tế cho các đơn vị thi công

5 100% sản phẩm mua vào đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm: Quy cách, chấtlượng và tiến độ

6 100% thiết bị thi công được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng kế hoạch bảodưỡng, sửa chữa định kỳ đã lập trước khi đưa vào sử dụng

7 95% thiết bị thi công được sửa chữa đột xuất (ngoài kế hoạch) không quá 2 lầngiữa hai kỳ bảo dưỡng, mỗi lần sửa chữa tối đa là 48 giờ

CHƯƠNG 2

Trang 8

- Cổng trục làm việc ngoài trời

2.2 Tìm hiểu một số dạng cổng trục điển hình và lựa chọn phương án

Tùy theo công dụng, tải trọng và tầm rộng kết cấu kim lọai của cổng trục cóthể chia làm 2 loại:

 Loại cổng trục (hoặc cầu trục) 1 dầm khi chịu tải trọng nhỏ (Q=15tấn) và tầm rộng không lớn lắm (L=515 mét)

 Theo tài liệu [1] loại cổng trục (hoặc cầu trục) 2 dầm dùng khi tảitrọng nâng lớn hơn 5 tấn và tầm rộng lớn hơn 8 mét

 Cổng trục 2 dầm không công xôn (khoảng cách giữa hai chân cổng bằngkhoảng tầm rộng)

+ Sơ đồ cấu tạo của dạng cổng trục này ( như hình 1 )

Cổng trục 2 dầm không công xôn với xe lăn chạy trên ray đặt trên dầm chính

Trang 9

Hình 1: Cổng trục hai dầm không công xôn.

+ Cổng trục hai dầm không công xôn:

Ưu điểm : có độ cứng vững cao, tải trọng nâng lớn nên hiện nay được sửdụng rất rộng rãi Dầm chính có thể chế tạo với dạng hộp hay dạng giàn Tínhtoán và chế tạo đơn giản hơn hẳn loại có công xôn

Nhược điểm : Tốn nhiều khoảng không gian để đặt máy hơn so với loại cócông xôn nếu cùng tầm rộng làm việc nên không phù hợp cho nơi có khoảngkhông gian làm việc nhỏ Chỉ làm việc được với các mã hàng nằm trongkhoảng giữa hai chân cổng do đó không tốt cho các ứng dụng làm cẩu bờ ở cáccảng cũng như những công việc có mã hàng nằm ngoài khoảng cách giữa haichân cổng

 Cổng trục 2 dầm công xôn (khoảng cách giữa 2 chân cổng nhỏ hơn tầm rộng)

+ Sơ đồ cấu tạo ( như hình 2)

Cổng trục 2 dầm không công xôn với xe lăn chạy trên ray đặt trên dầm chính

Daàm chính

Chaân coång

Trang 10

Chaân coång

Daàm chính

Hình 2: Cổng trục hai dầm công xôn.

Ưu điểm : Loại này có mặt bằng sử dụng ít hơn loại không công xôn mà

có tầm rộng lớn, sử dụng được khi có yêu cầu hoặc khi có yêu cầu mặt bằngnhỏ hẹp mà cần không gian làm việc rộng Dầm chính cũng có thể chế tạo bằngthép tấm với dạng hộp hay dạng giàn Thích hợp là cẩu đa năng ở các cảngtrong ứng dụng làm cẩu bờ và cẩu bãi kết hợp Bốc được các mã hàng nằmngoài khoảng hai chân cổng

Nhược điểm : Cổng trục 2 dầm công xôn có độ cứng vững kém hơn, tảitrọng nhỏ hơn loại không công xôn, tính toán và chế tạo phức tạp hơn loạikhông có công xôn

Qua một số cổng trục điển hình đã nêu ở trên, kết hợp với điều kiện ứngdụng cho cổng trục thiết kế là tại nơi lắp máy có không gian làm việc rộng lớnkhông đòi hỏi phải tiết kiệm không gian, không cần ứng dụng kết hợp để làmcẩu bờ, sử dụng xe lăn, tải trọng nâng lớn Q=50 tấn Vậy ta chọn kiểu cổngtrục cần thiết kế là loại cổng trục 2 dầm loại chạy trên ray, dạng hộp khôngcông xôn với xe lăn chạy trên ray đặt trên dầm chính là phù hợp

Trang 11

- Mẫu thiết kế dựa trên cổng trục lắp máy Q = 50 tấn, khẩu độ L = 18 m ởCông Ty cổ phần lắp máy LILAMA 18.

CHƯƠNG 3

Trang 12

CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỔNG TRỤC LẮP MÁY Q = 50 TẤN, KHẨU ĐỘ L = 18M Ở CƠNG TY CỔ PHẦN LẮP MÁY LILAMA 18

Tỉ lệ: 1/40 K.lg:

Tờ số: Số tờ:

1

2 1 9

K.lg 2 S.lg 2

Kí hiệu TT

Chữ ký Họ và tên

10

11

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

Sức nâng ( T ): 50 Tầm rộng ( m ): 18 Chiều cao nâng ( m ): 8 Tốc độ di chuyển xe lăn ( m/ph ): 13 Tốc độ nâng ( m/ph ): 4,8

Trang 13

3.3. Các thông số cơ bản của cổng trục:

Trang 14

1.1 Cấu tạo

3

7 6

5 4

2

1

Hình 1.1: Sơ đồ động cơ cấu nâng.

1- Động cơ; 2- Phanh; 3;5- Khớp nối; 4- Hộp giảm tốc; 6-Tang cuốn cáp; 7- Gối

đỡ.

1.2 Hoạt động

Khi động cơ 1 được cấp điện nó sẽ hoạt động và sinh ra mômen xoắn,mômen xoắn từ động cơ được truyền qua hộp giảm tốc 4 thông qua khớp nối 3.Thông qua hộp giảm tốc mômen xoắn được tăng lên i lần và tốc độ quay sẽ giảmxuống i lần (i là tỉ số truyền của hộp giảm tốc) Mômen xoắn từ trục thứ cấp củahộp giảm tốc được truyền qua tang thông qua khớp nối 5 và tang sẽ thực hiện côngviệc nâng hoặc hạ hàng Trục của tang được đỡ bởi gối đỡ 7, khớp nối 3 khết hợplàm bánh phanh của phanh 2, khi có sự cố (như mất điện…) phanh 2 sẽ đóng đểđảm bảo an toàn

Trang 15

1.3. Các thông số ban đầu

6

Hình 1.2: Sơ đồ mắc cáp.

1- Tang cuốn cáp; 2- Dây cáp; 3- Puly cố định; 4- Puly cố cân bằng; 5- Móc treo

hàng; 6- Puly di động.

b Xác định bội suất của palăng

Bội suất của palăng được xác định theo công thức (1.7)-[1] Tr34 :

Trang 16

a =

k m

-  : Hiệu suất của puly Tr32 -[1]

- p : Hiệu suất của palăng cáp, theo (1.12)-[1] ta có:

  4  1 0 , 98  0 , 97

98 , 0 1 1

= 6443.3 kG

Trang 17

d Chọn cáp cho cơ cấu nâng

Cáp được tính chọn theo điều kiện (1.1)-[1]:

Sd  Smax(1.4)

Trong đó:

- Sd : Tải trọng phá hủy cáp nhỏ nhất do nhà chế tạo xác định

- k : Hệ số an toàn, theo (tr24)-[1] ứng với chế độ làm việc TB ta chọn k

= 5,5

- Smax : Lực căng cáp lớn nhất, Smax= 6443.3 kG

Vậy: Sd  6443.3 5,5 = 35438,15 kGTheo bảng III.6-[3] và căn cứ vào giá trị của tải trọng phá hủy Sd ta chọn cápcho cơ cấu nâng là cáp thép loại cáp bện kép K-PO cấu tạo 6 .36.(1+7+7+7/7+14) +1 lõi theo ROCT 7668-80 có các thông số:

Trang 18

Trong ngành máy trục, puly dùng để đổi hướng cáp hoặc để thay đổi lực căngcáp Trong palăng, puly được phân thành puly cố định để thay đổi hướng cáp, puly

di động để thay đổi lực căng cáp và puly cân bằng

Puly dùng trong cơ cấu nâng với chế độ làm việc nhẹ và trung bình thườngđúc bằng gang xám Đối với chế độ làm việc nặng và rất nặng, puly được đúc bằngthép đúc Các puly có đường kính dưới 600mm thường được đúc liền, còn loại cóđường kính lớn hơn 600mm thường được chế tạo bằng phương pháp hàn hoặc đúc

có nan hoa nhằm giảm trọng lượng và tiết kiệm vật liệu

Trong đó :

Trang 19

- dc: Đường kính cáp, dc = 27mm.

Vậy : r = (0,53  0,6).31=(14,3116,2)mm

Chọn r = 16mm

b Xác định góc nghiêng của hai thành bên rãnh puly.

Góc nghiêng của hai thành bên rãnh puly được xác định theo công thức [1]:

2 = 40  60o

(1.6)

Chọn 2 = 45

c Xác định chiều sâu rãnh puly

Chiều sâu rãnh puly được xác định theo công thức tr32-[1] :

h = (2  2,5) dc (1.7)

Trang 20

tg tg

 1

5,22

Vậy điều kiện (1.9) thỏa mãn

Kêt luận: với các thông số của puly vừa chọn như trên, puly làm việc an toàn

1.6 Tính toán thiết kế tang

1.6.1 Xác định kích thước của tang

a Đường kính của tang

Tang là chi tiết dùng để cuốn cáp, biến chuyển động quay thành chuyển độngtịnh tiến và truyền lực dẫn động tới cáp và các bộ phận khác Vì vậy đường kínhcủa tang được chọn phải đủ lớn để đảm bảo độ bền lâu của cáp đồng thời khôngđược quá lớn để tiết kiệm vật liệu và làm cho cơ cấu được gọn nhẹ

Đường kính của tang được xác định theo công thức (2.12)-[2] tr20:

Dt  (e-1)dc (1.10)

Trong đó:

Trang 21

- e: Hệ số được tra theo bảng tuỳ theo loại máy và chế độ làm việc, theobảng(1-2)[1] Tr25 ta có e=25.

- dc : Đường kính cáp , dc = 27 mm

Vậy: Dt  (20-1).27 = 648mm

Chọn đường kính của tang: Dt= 700 mm

b Chiều dài làm việc của tang.

Hình 1.5 : Sơ đồ xác định chiều dài tang.

Chiều dài làm của tang được xác định theo công thức (2.14)-[2]:

Lt= 2Lo +2L1 + 2L2 + L3 (1.11)

.

.

 + 1,5).t (1.12)

Ở đây:

Trang 22

+ t : Bước cáp, theo công thức tr41-[1] ta có:

t1,1dc (1.13)

dc :Đường kính cáp , dc = 27 mm

Do đó: t1,1dc=1,1.27=29,7 mm

Chọn t=30mm

+ a : Bội suất của palăng, a=4

+ H : Chiều cao nâng, H=8000mm

+ D : Đường kính danh nghĩa của tang:

Với: Dt : Đường kính của tang, Dt = 700 mm

- L3 : Phần tang không tiện rãnh đảm bảo cho góc lệch cáp với puly trongpalăng dưới giá trị cho phép theo điều kiện (2.9) khi móc treo ở vị trí caonhất, theo công thức (2.14 , 2.15)-[2]-Tr46 ta có:

L3max=L4+2hmaxtg60

Trang 23

L3min=L4-2hmintg60 (1.16)

Ở đây:

+L4 : Khoảng cách giữa hai puly ngoài cùng ở ổ treo móc, L4=750mm.+hmin : Khoảng cách nhỏ nhất có thể giữa trục tang với trục puly ở ổ treomóc, hmin 3000mm

c Xác định chiều dày thành tang

Chiều dày thành tang được xác định theo công thức tr 41-[1]:

 = 0,02 Dt + (610) mm (1.17)

Trang 24

Hình 1.6 : Mặt cắt rãnh cáp của tang

d Xác định kích thước rãnh cáp của tang

- Mặt cắt rãnh cáp là một cung tròn có bán kính được xác định theo công thứctr40-[1]:

1.6.2 Kiểm tra độ bền của tang

Ta thấy do tang loại 1 lớp cáp có Lt ≤ 3Dt nên phần ứng suất uốn và xoắn rấtnhỏ nên ta chỉ kiểm tra bền tang theo ứng suất nén tr45-[1]

Tang được đúc bằng gang CW 15 – 32 là loại vật liệu thông thường phổ biếnnhất, theo tr66-[2] có giới hạn bền nén là bn 650N /mm2

Khi làm việc thành tang bị nén, uốn và xoắn Với chiều dài của tang nhỏ hơn balần đường kính của nó, ứng suất uốn và xoắn không vượt quá 1015% ứng suấtnén Vì vậy sức bền của tang được kiểm tra theo nén

Sức bền của tang được kiểm tra theo công thức (1.23)-[1]-Tr45:

Trang 25

nn

t Dt

1(

.max max

Ơ đây:

+  bn : Giới hạn bền nén của vật liệu, bn 650N/mm2

+ n : Hệ số dự trử độ bền, n=4-4.25 tra theo Tr25-[1] đối với tang gang

700

24 1 (

64433

mm N mm

Ta thấy điều kiện (1.20) thoả mãn, vậy tang làm việc an toàn

1.7 Tính chọn và kiểm tra động cơ điện

1.7.1 Chọn động cơ điện

Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng định mức được xác định theo côngthức 2.31-[3]Tr 63:

Trang 26

Nt=

10

08.0.500000

Công suất động cơ chọn phải bằng hoặc lớn hơn công suất tĩnh

Căn cứ vào chế độ làm việc (TB), công suất tĩnh, đặc điểm làm việc của cơcấu nâng ( ngắn hạn lặp lại) theo [catalog của công ty cổ phần kỹ nghệ K.C.T] sơ

bộ chọn động cơ điện loại động cơ YZB rôto dây quấn loại tích hợp biến tầnYZB280S1-6 ở CĐ = 25%, 50Hz 220/380 và có các thông số kỹ thuật như sau:

- Công suất : CĐ 25% =52 kW

- Số vòng quay : 985 v/ph

- Mômen xoắn lớn nhất : 525,3N.m

- Mômen đà của rôto : 1,94 kG.m2

- Khối lượng động cơ : 705 kg

- Hệ số quá tải động cơ : 1,25-1,80

Trang 28

 nt : Số vòng quay của tang, theo công thức (tr55)[2] ta có:

Ơ đây:

 Vn : Vận tốc nâng, Vn=4.8m/ph

 a : Bội suất của palăng, a=4

 D : Đường kính tang tính đến tâm lớp cáp, D=713.5mm=0,7135m

Do đó: nt= 3,144.,08,.71354 = 8.57 v/ph

Vậy tỷ số truyền chung là: i = 8985,57 = 114,9

1.7.3 Kiểm tra động cơ điện

a Sơ đồ gia tải.

Vì không có sơ đồ gia tải thực tế của cầu trục vì vậy căn cứ vào chế độ làmviệc (TB) của cơ cấu ta chọn sơ đồ gia tải theo hình (1.2)-[2] như hình vẽ:

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2

1,0 0,8

0,6 0,4 0,2

Q

Hình 1.8 : Sơ đồ gia tải cơ cấu nâng.

Theo sơ đồ gia tải thì cơ cấu nâng sẽ làm việc với các trọng lượng vật nâng: Q1=Q;

Q2=0,5Q; Q3=0,1Q Hay Q1=50000kg; Q2=25000kg; Q3=5000kg và tỷ lệ thời gianlàm việc với các trọng lượng này tương ứng là: 1: 5: 4 trong một chu kỳ nâng hạ hàng

Trang 29

b Kiểm tra động cơ.

Khi làm việc với thời gian dài ở chế độ ngắn hạn lặp lại ứng với cường độcho trước, đa số động cơ điện không bị phá hỏng về mặt cơ học mà bị phá hỏng donhiệt độ của động cơ khi làm việc vượt quá nhiệt độ cho phép của động cơ Vì vậy

ta phải kiểm tra điều kiện về nhiệt của động cơ Điều kiện này thỏa mãn khi côngsuất tiêu thụ trung bình của động cơ nhỏ hơn công suất định mức Để kiểm tra taphải lập bảng các thông số như sau theo bảng (3.1)- [4]-Tr68

Tên chỉ số Kí hiệu Đơn vị đo Kết quả tính toán khi trọng lượng hàng

Trang 30

Các công thức tính các giá trị như sau :

- Lực căng cáp khi nâng hàng : Sn= r

–  : Hiệu suất của puly, theo tr32-[1] ta có: =0.98

– p : Hiệu suất của palăng cáp, p=0,97

– r : Số puly đổi hướng cáp, r=0 ( cáp cuốn trực tiếp lên tang từpuly di động)

98 , 0 97 , 0 4 2

500000

= 64433 N=6443,3 kG tương tự có :

98 , 0 97 , 0 4 2

250000

= 32216.5 N= 3221,65 kG

98 , 0 97 , 0 4 2 50000

= 6443,3 N= 644,33 kG

Trang 31

- Lực căng cáp khi hạ hàng theo (2.1)-[4] : Sh=

p

i a

Q

.

.0

Trong đó : - Q : Sức nâng

- a : số pa lăng đơn trong hệ thống a=2

- ip : Bội suất pa lăng ip= 4 đã tính ở trên

- η0 Hiệu suất chung của pa lăng và các pu li chuyển hướng η0

= 0,97 đã tính ở trên

Vậy ta có : : Sh1=500002.4.0,97= 6250 kG

: Sh2=

4 2

97 , 0 250000

= 3125 kG: Sh3=50002..40,97 = 625 kG-Mô men khi nâng hàng (1.18)-[4] : Mn=

2

.

i

D a

-Mô men khi hạ hàng (1.19)-[4] : Mh=

i

D a

S n t

2

.

Trong đó : - Sn :Lực căng cáp trên tang khi nâng hàng

- a : số pa lăng đơn trong hệ thống a=2

- Dt : Đường kính tang đến tâm lớp cáp thư nhất Dt=713.5mm = 0,713 m

- η : Hiệu suất cơ cấu nâng η= 0.85 đã nói ở trên hoặc trabảng 1.9 [4]

- i tỉ số truyền chung của cơ cấu i = 114,9 đã tính ở trên

Vậy ta có : Mn1=6443,32.114.,29..0,7130,85 = 47,04 kG.m

Mn2=3221,652.114 ,9.2.0.0,713,85 = 23,52 kG.m

Mn3=644,332.114.,29..0,7130,85 = 4,70 kG.m

Trang 32

2 2

2 0 2

i a M M

n D Q M

M

n D G t

n m

I n

m

I I i i n

–nI : Tốc độ quay của trục I (trục động cơ ), n1=985v/ph

– i : Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang, i = 114,9

– a : Bội suất của palăng, a=4

– D : Đường kính tang tính đến tâm lớp cáp, D=0,713m

– : Hiệu suất của cơ cấu nâng, =0,85

– Mn : Mômen trên trục động cơ khi nâng hàng, Mn1=470,4N.m,

Mn2=235,2N.m, Mn3=47 N.m– Q0 : Tải trọng nâng khi nâng hàng, Q0= Q1=50Tf=500000N, Q0=

Trang 33

 (GiDi2)khớp : Mômen đà của khớp, (GiDi2)khớp =0,6kG.m2 = 6 N.m ( Xem

m m

2

1 , 1 5

, 2 8 , 1 2

min max

(1.30)

Với:

Nđc : Công suất động cơ, Nđc =52 kW=52000W

nđc : Số vòng quay của động cơ, ndc= 985 v/ph

Nên: Mdn=

985

52000

55 ,

, 470 907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 1

, 235 907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 2

907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 3

Trang 34

 

375

375

2 2

2 0 2

i a M M

n D Q M

M

n D G t

h m

I h

m

I I i i h

–nI : Tốc độ quay của trục I (trục động cơ ), n1=985v/ph

– i : Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang, i = 114,9

– a : Bội suất của palăng, a=4

– D : Đường kính tang tính đến tâm lớp cáp, D=0,713m

– : Hiệu suất của cơ cấu nâng, =0,85

– Mn : Mômen trên trục động cơ khi nâng hàng, Mh1=339,90N.m,

Mh2=169,90N.m, Mh3=34,00 N.m– Q0 : Tải trọng nâng khi nâng hàng, Q0= Q1=50Tf=500000N, Q0=

 (GiDi2)rôto : Mômen đà của rôto, (GiDi2)rôto =1,94 kG.m2 =19,4N.m2

 (GiDi2)khớp : Mômen đà của khớp, (GiDi2)khớp =0,6kG.m2 = 6 N.m ( Xem

phần chọn khớp nối ở dưới )Vậy: (GiDi2)I =19,4 + 6= 25,4 N.m2

– Mm : Mômen mở máy của động cơ, theo công thức (2.75) [2] -tr47 ta có:

Trang 35

   

dn dn

dn m

, 2 8 , 1 2

min max

(1.34)

Với:

Nđc : Công suất động cơ, Nđc =52 kW=52000W

nđc : Số vòng quay của động cơ, ndc= 985 v/ph

, 339 907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 1

, 169 907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 2

907,49 375

985 4 , 25 2 , 1

2 2

2 3

Cối cùng ta được bảng sau đây :

Tên chỉ số Kí hiệu Đơn vị đo

Kết quả tính toán khi trọng lượng hàngđịnh mức là ( kG)

Trang 36

M m2 m t2.v

(1.35)

Trong đó:

-Mm : Mômen mở máy của động cơ, Mm=907,49 N.m

-tv : Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định:

Trang 37

tv=

n V

H

60 (1.36)

(1.37)

Trong đó:

-Mtb : Mômen trung bình bình phương trên trục động cơ, Mtb=197,40N.m

Trang 38

Vậy ta có: N tb 20 , 36kW

9550

985 197,40

Kết luận: kết quả kiểm tra ta thấy Ntb=20,36kW < Nđc =52 kW vì vậyđộng cơ đã chọn thoả mãn yêu cầu trong khi làm việc

1.8 Tính chọn bộ truyền ( hộp giảm tốc ) cho cơ cấu nâng

Hộp giảm tốc là một bộ phận quan trọng của cơ cấu nâng, nó có tác dụnggiảm tốc độ quay đồng thời tăng mômen Căn cứ vào yêu cầu công suất phảitruyền, chế độ làm việc, tốc độ quay trục vào, tỷ số truyền và yêu cầu về lắp ráptheo bảng (III.27)-[4]-tr235 chọn hộp giảm tốc bánh răng nón-trụ 3 cấp đặt ngangKЛ2-1300 có các thông số như sau:

1030 790 10 5830

Trang 39

Hình 1.9 : Hộp giảm tốc cơ cấu nâng.

1.9 Tính toán thiết kế đầu kẹp cáp và trục tang

1.9.1 Tính toán đầu kẹp cáp

Phương pháp cặp đầu cáp trên tang đơn giản và thông dụng nhất là dùng tấmcặp và bulông vít chặt lên trên tang, số tấm cặp ít nhất phải là hai Tấm cặp vớirãnh hình thang là tốt nhất và thông dụng nhất

Do trên tang luôn có số vòng dự trữ không sử dụng đến nên lực tác dụng lêncặp không phải là lực lớn nhất Smax mà là lực S0 nhỏ hơn vì có ma sát giữa mặttang với các vòng cáp dự trữ đó

Trang 40

+ Smax : Lực căng cáp lớn nhất Smax = 64433 N.

+ f : Hệ số ma sát giữa dây cáp và mặt tang (f = 0,12  0,16), ta chọnf=0,14

+  : Góc ôm của các vòng cáp dự trữ trên tang  = 4

Vậy: 0 0,14.4

64433

e

S  = 11093,2 N

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cổng trục hai dầm không công xôn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1 Cổng trục hai dầm không công xôn (Trang 9)
Hình 2: Cổng trục hai dầm công xôn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2 Cổng trục hai dầm công xôn (Trang 10)
Hình 3 : Tổng thể cổng trục - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3 Tổng thể cổng trục (Trang 12)
Hình 1.2: Sơ đồ mắc cáp. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.2 Sơ đồ mắc cáp (Trang 15)
- e: Hệ số được tra theo bảng tuỳ theo loại máy và chế độ làm việc, theo bảng(1-2)[1] Tr25 ta cĩ e=25. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
e Hệ số được tra theo bảng tuỳ theo loại máy và chế độ làm việc, theo bảng(1-2)[1] Tr25 ta cĩ e=25 (Trang 21)
Hình 1.5 :  Sơ đồ xác định chiều dài tang. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.5 Sơ đồ xác định chiều dài tang (Trang 21)
Hình 1. 7: Động cơ điện - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1. 7: Động cơ điện (Trang 27)
Hình 1.7 :  Động cơ điện - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.7 Động cơ điện (Trang 27)
Hình 1.8 :  Sơ đồ gia tải cơ cấu nâng. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.8 Sơ đồ gia tải cơ cấu nâng (Trang 28)
Hình 1.9 :Hộp giảm tốc cơ cấu nâng. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.9 Hộp giảm tốc cơ cấu nâng (Trang 39)
Hình 1.9 :  Hộp giảm tốc cơ cấu nâng. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.9 Hộp giảm tốc cơ cấu nâng (Trang 39)
Hệ số an tồn cho phép theo bảng (1-8)-[2] ta cĩ [n]=1,6. Ta thấy nσ=5,42&gt;[n] =1,6 vậy trục làm việc an tồn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
s ố an tồn cho phép theo bảng (1-8)-[2] ta cĩ [n]=1,6. Ta thấy nσ=5,42&gt;[n] =1,6 vậy trục làm việc an tồn (Trang 47)
Hình 1.17: Cấu tạo cụm mĩc treo hàng. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.17 Cấu tạo cụm mĩc treo hàng (Trang 56)
Hình 1.17: Cấu tạo cụm móc treo hàng. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.17 Cấu tạo cụm móc treo hàng (Trang 56)
Hình 1.19: Sơ đồ tính thanh ngang đỡ mĩc - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.19 Sơ đồ tính thanh ngang đỡ mĩc (Trang 57)
Hình 1.19: Sơ đồ tính thanh ngang đỡ móc - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.19 Sơ đồ tính thanh ngang đỡ móc (Trang 57)
Hình 1.20. Ổ bi đỡ móc treo hàng - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.20. Ổ bi đỡ móc treo hàng (Trang 59)
Hình 1.22 :  Ổ đỡ. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 1.22 Ổ đỡ (Trang 65)
Hình 2.3: Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.3 Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn (Trang 70)
Hình 2.3: Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.3 Sơ đồ động cơ cấu di chuyển xe lăn (Trang 70)
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn (Trang 72)
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí các bánh xe của xe lăn (Trang 72)
Hình 2.5: Ray và Mô phỏng bánh xe xe lăn lăn trên đường ray. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.5 Ray và Mô phỏng bánh xe xe lăn lăn trên đường ray (Trang 73)
Hình 2.6: Động cơ điện. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.6 Động cơ điện (Trang 76)
Hình 2.7: Phanh má cĩ lị xo đĩng phanh và nam châm điện hành trình ngắn dịng điện xoay chiều. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.7 Phanh má cĩ lị xo đĩng phanh và nam châm điện hành trình ngắn dịng điện xoay chiều (Trang 81)
Hình 2.7: Phanh má có lò xo đóng phanh và nam châm điện hành trình ngắn dòng - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.7 Phanh má có lò xo đóng phanh và nam châm điện hành trình ngắn dòng (Trang 81)
Hình 2.8: khớp nối đàn hồi có nửa khớp làm bánh phanh để liên kết trục của động - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.8 khớp nối đàn hồi có nửa khớp làm bánh phanh để liên kết trục của động (Trang 83)
Hình 2.9: Khớp nối răng nối giữa hộp giảm tốc và trục bánh xe. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.9 Khớp nối răng nối giữa hộp giảm tốc và trục bánh xe (Trang 84)
Hình 2.11: Cấu tạo trục. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 2.11 Cấu tạo trục (Trang 88)
3.3. Bảng tổ hợp tải trọng và lực tác dụng - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
3.3. Bảng tổ hợp tải trọng và lực tác dụng (Trang 97)
3.3.4. Bảng tổ hợp tải trọng và tải trọng dùng để tính tốn dầm chính - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
3.3.4. Bảng tổ hợp tải trọng và tải trọng dùng để tính tốn dầm chính (Trang 104)
Hình3.4: Mơmen 2-2-IIa - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.4 Mơmen 2-2-IIa (Trang 106)
Hình3.3: Mơmen 3-3-IIa. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.3 Mơmen 3-3-IIa (Trang 106)
Hình3.5: Lực cắt 3-3-IIa. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.5 Lực cắt 3-3-IIa (Trang 107)
Hình3.7: Bảng tổng hợp mơmen uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính. b. Tính dầm trong tổ hợp IIb: - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.7 Bảng tổng hợp mơmen uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính. b. Tính dầm trong tổ hợp IIb: (Trang 109)
Hình3.7: Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.7 Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIa trên dầm chính (Trang 109)
Hình 3.9: Mơmen 3-3-IIb. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.9 Mơmen 3-3-IIb (Trang 111)
Hình 3.10:Mơ men 2-2-IIb. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.10 Mơ men 2-2-IIb (Trang 111)
Hình 3.9: Mô men 3-3-IIb. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.9 Mô men 3-3-IIb (Trang 111)
Hình 3.10:Mô men 2-2-IIb. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.10 Mô men 2-2-IIb (Trang 111)
Hình3.12 :Lực cắt 2-2-IIb. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.12 Lực cắt 2-2-IIb (Trang 112)
Hình 3.13: Bảng tổng hợp mơmen uốn và lực cắt của tổ hợp IIb trên dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.13 Bảng tổng hợp mơmen uốn và lực cắt của tổ hợp IIb trên dầm chính (Trang 113)
Hình 3.13: Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIb trên dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.13 Bảng tổng hợp mô men uốn và lực cắt của tổ hợp IIb trên dầm chính (Trang 113)
Gần đúng coi ray KP60 cĩ mặt cắt hình chữ I (Các kích thước xem hình vẽ (5.28)-tr121-[8] ) ta cĩ mơ men quán tính của nĩ đối với trục y-y là : - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
n đúng coi ray KP60 cĩ mặt cắt hình chữ I (Các kích thước xem hình vẽ (5.28)-tr121-[8] ) ta cĩ mơ men quán tính của nĩ đối với trục y-y là : (Trang 117)
Hình3.14: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.14 Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính (Trang 117)
Hình3.15: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.15 Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính (Trang 121)
Hình 3.16: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.16 Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính (Trang 125)
Hình 3.16: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.16 Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính (Trang 125)
Hình 3.1 7: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.1 7: Bố trí gân tăng cứng trong dầm chính (Trang 127)
Hình 3.19: ứng suất tiếp và ứng suất pháp của găng tăng cứng - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.19 ứng suất tiếp và ứng suất pháp của găng tăng cứng (Trang 129)
Hình 3.19:  ứng suất tiếp và ứng suất pháp của găng tăng cứng - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 3.19 ứng suất tiếp và ứng suất pháp của găng tăng cứng (Trang 129)
Hình 4.1: Cấu tạo dầm chính - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.1 Cấu tạo dầm chính (Trang 133)
Hình 4.1: Cấu tạo dầm chính - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.1 Cấu tạo dầm chính (Trang 133)
Hình 4.3. Các phương pháp vát mép và các vị trí cần làm sạch trước khi hàn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.3. Các phương pháp vát mép và các vị trí cần làm sạch trước khi hàn (Trang 138)
Cách di chuyển mũi hàn như hình 2.56-2 ở dưới. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
ch di chuyển mũi hàn như hình 2.56-2 ở dưới (Trang 139)
Hình 4.6. Hàn thanh biên dưới - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.6. Hàn thanh biên dưới (Trang 142)
Hình 4.8: Cách đi mối hàn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.8 Cách đi mối hàn (Trang 143)
Hình 4.8: Cách đi mối hàn. - Tính toán thiết kế và lập các quy trình công nghệ Chế tạo, lắp ráp,thử nghiệm,vận hành,bảo dưỡng cổng trục 2 dầm
Hình 4.8 Cách đi mối hàn (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w