ĐỀ HSG văn 6 (1)

304 3 0
ĐỀ HSG văn 6 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN TIÊN DU PHÒNG GD ĐT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3 điểm) a Các từ “trăm”, “ngàn” hai câu thơ sau có phải số từ khơng? Giải thích sao? “Con trăm núi ngàn khe, Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm” (Bầm – Tố Hữu) b Vẽ sơ đồ nhận xét cấu tạo phép so sánh hai câu ca dao sau: Trịng trành nón khơng quai, Như thuyền khơng lái, không chồng” Câu 2: (2 điểm) Nhớ lại thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ, hai lần thức dậy, anh đội viên thưa với Bác: Mời Bác ngủ Bác ơi! Bác ơi! Mời Bác ngủ! Em trả lời câu hỏi: Cấu tạo hai câu thơ khác điểm nào? Sự khác giúp ta hiểu điều tâm trạng người chiến sĩ? Câu 3: (5 điểm) Đọc hai đoạn văn tả sông Thu Bồn nhà văn Võ Quảng trả lời câu hỏi: “… Nó vung vẩy, nhảy nhót, lại chơi trị nhào lộn Những sóng lực lưỡng, quất thẳng vào vách đá Chúng nhảy chồm lên, tung bọt, gào rống, kéo chạy … Con sông Thu Bồn tả xung hữu đột khỏi phường Rạch thở phào, xả hơi, bước bước khoan thai, lượn ngàn dâu bãi dâu xanh xuống Hòn Phước, dang đơi tay ơm vào lịng thơm đất Gị Nổi” Cảm nhận em hay cách dùng từ, đặt câu việc sử dụng biện pháp tu từ nhà văn Võ Quảng hai đoạn văn Câu 4: (10 điểm) Vào buổi trưa hè, có trâu nằm nghỉ ngơi mái nhà khóm tre Và trâu khóm tre có trị chuyện vui vẻ với sống chúng ln gắn bó với người đất nước Việt Nam Em tưởng tượng trâu kể lại trò chuyện ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn : Ngữ văn Thời gian làm : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu a điểm - Các từ “trăm”, “ngàn” vốn số từ Chúng ta nói trăm (một ngàn) người hay người thứ trăm (một ngàn) 0,25 - Trong hai câu thơ Tố Hữu, “trăm”, “ngàn” khơng có ý nghĩa số lượng hay số thứ tự xác, cụ thể mà lượng nhiều 1,25 vật Nói “trăm núi ngàn khe” để nhiều núi, nhiều khe khơng phải xác trăm núi, ngàn khe Vì vậy, câu thơ này, “trăm”, “ngàn” dùng lượng từ b - Vẽ sơ đồ cấu tạo : Vế A -Ai không PD so sánh Từ so sánh Vế B tròng trành Như - nón khơng chồng quai - thuyền khơng lái -Nhận xét : Phép so sánh có cấu tạo đặc biệt + Có vế A, hai vế B 0,5 + Đảo vế B lên trước vế A Câu a điểm - Cấu tạo hai câu thơ khác chỗ : Câu thứ hai đảo lại trật tự câu thứ ngắt thành hai câu riêng biệt b - Điều cho ta hiểu rõ tâm trạng người chiến sĩ : Lo lắng cho sức khỏe bác, lần sau mức độ lo lắng cao lần trước Anh thiết tha mong Bác chợp mắt để đảm bảo sức khỏe Câu điểm 1.Về HS biết viết thành văn ngắn đoạn văn nêu rõ hay hình cách dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp tu từ tác dụng thức - Cách dùng từ ngữ : Về nội dung + Đoạn văn : Dùng nhiều động từ, cụm động từ mạnh : vung vẩy, nhảy nhót, chơi trị nhào lộn, quất, nhẩy chồm, tung bọt, gào 0,5 rống, kéo, chạy + Đoạn văn : Dùng nhiều động từ, cụm động từ nhẹ nhàng, khoan thai : ra, thở phào, xả hơi, bước khoan thai, lượn, dang tay, ôm - Đặt câu : + Đoạn văn : Các câu văn ngắn, có nhiều vị ngữ nối tiếp 0,5 tạo nhịp điệu gấp gáp, mạnh mẽ… + Đoạn văn : Là câu văn dài với nhịp điệu dàn trải, nhẹ nhàng - Biện pháp tu từ : Cả hai đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa + Nó (Con sơng Thu Bồn): vung vẩy, nhảy nhót, chơi trị nhào 0,5 lộn + Những sóng : lực lưỡng, nhẩy chồm lên, gào rống, kéo chạy + Con sông Thu Bồn : thở phào, xả hơi, bước khoan thai, lượn, dang tay, ôm - Cảm nhận hay : Cùng viết sông Thu Bồn tài ngơn ngữ mình, Võ Quảng giúp người đọc cảm nhận sông trạng thái khác nhau, không gian khác : + Đoạn văn : Các động từ mạnh diễn tả động tác, hành động nhanh , mạnh dứt khoát Câu văn ngắn tạo nên nhịp 1,75 điệu khẩn trương, vội vã, hối hả… Cùng với biện pháp nghệ thuật nhân hóa, sông mang tâm trạng người Con sông lúc tung bọt gào thét, giận Người đọc cảm nhận sông Thu Bồn cuồn cuộn chảy vùng núi đồi thác ghềnh + Đoạn văn : Không dùng động từ mạnh, không viết câu ngắn, ngắt nhịp dồn dập mà dùng từ ngữ nhẹ nhàng, câu văn dài tạo nên nhịp nhàng, khoan thai Con sông Thu Bồn nhân hóa 1,75 người Sau phút giây giận len lách nơi núi đồi, dòng sơng lúc thật hiền hịa, thơ mộng Nó thả để tận hưởng vẻ đẹp vùng đồng trù phú với bãi dâu xanh ngát đơi bờ Nó nhẹ nhàng ơm ấp khơng muốn rời xa mảnh đất Gị Nổi thân u Câu 10 điểm A Yêu cầu kĩ - HS viết văn tự hình thức trò chuyện đối thoại - Đối tượng trò chuyện : Chú trâu khóm tre - Nội dung trị chuyện : Vai trị, lợi ích trâu tre Chú trâu khóm tre phải nói gắn bó(vai trị, lợi ích) với người đất nước Việt Nam lĩnh vực - Ngôi kể : Ngôi thứ - Lời kể : Chú trâu xưng “Chúng tơi” - Bài văn có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc: việc diễn theo trình tự; khơng sai sót lỗi tả lỗi diễn đạt B.Yêu I Mở cầu - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ trâu khóm tre nội + Buổi trưa hè : Nắng nóng…, khơng gian n tĩnh… dung + Lũy tre rì rào ca hát… + Trâu nằm dười bóng tre chủ động trò chuyện với tre… II Thân Chú trâu trò chuyện với tre sống lợi ích trâu: - Họ hàng nhà trâu có từ xa xưa… Trong câu chuyện cổ tích, câu ca dao…đã xuất - Trâu có mặt khắp đất nước Việt Nam, người bạn thân thiết người nơng dân - Trâu có vai trị vơ quan trọng với người đặc biệt người nông dân: + Trong công việc nhà nông : Đảm bảo sức cày kéo đồng ruộng, đường + Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Thịt, sữa nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng; sừng làm lược…, da làm trống, xương,phân + Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa, trâu đề tài gần gũi, quen thuộc; lễ hội số vùng miền thiếu họ hàng nhà trâu (Chọi trâu Hải Phòng, Đâm trâu Tây Nguyên…) ; Trâu vật đứng thứ mười hai giáp; vật linh thiêng SEGAME 22 Việt Nam + Trâu gắn với làng quê kí ức tuổi thơ + Trâu mang nhiều phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Khóm tre trị chuyện với trâu sống lợi ích tre: - Sinh đất nước Việt Nam, tre có mặt từ lâu đời Tre đoàn kết tạo nên lũy thành Tre gắn bó với người từ lúc lọt lịng lúc mất; thủy chung với người lúc hoạn nạn, khó khăn lúc bình, nhàn hạ - Tre mang lại cho người lợi ích sống : + Trong công giữ nước : Gậy tre, chông tre, tên tre nỗi khiếp sợ quân thù, tre ôm ấp bảo vệ xóm làng + Trong lao động xây dựng đất nước : Nhiều dụng cụ lao động làm từ tre… + Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Từ vật dụng nhỏ đến thứ lớn lao có góp sức tre , ăn Tre cịn vị thuốc dân gian + Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa , búp măng non huy hiệu Đội TNTP HCM , tre biểu tượng cho vẻ đẹp người đất nước Việt nam * Lưu ý: Trong trình viết bài, văn sinh động hấp dẫn, tránh đơn điệu HS phải dùng hình thức đối thoại Khi kể, khơng nên để nhân vật nói hết mà đan xen lời trị chuyện III Kết - Cảm nghĩ chung trâu khóm tre người quê hương Việt Nam (thân thiện , nghĩa tình ); tự hào biểu tượng người đất nước Việt Nam - Nguyện sống đời thủy chung, cống hiến cho người xứ sở yêu quý * Lưu ý : Điểm hình thức trình bày nằm toàn Giám khảo cần cân nhắc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/04/2017 ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: …Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng … Lượm ơi, cịn khơng? Hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận em hy sinh Lượm Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ em nội dung mẩu chuyện sau: “Gia đình quý mến ông lão mù nghèo khổ rách rưới - người hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết để trước cửa nhà thùng quần áo cũ” Gia đình biết ơng lão thiếu thốn nên vui: “Chúc mừng ơng! Thật tuyệt!” Ơng lão mù nói: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt vừa lúc tơi biết có gia đình thực cần quần áo tơi” (Phỏng theo Những lịng cao cả) Câu 3: (12 điểm) Trong mơ em lạc vào giới cổ tích kỳ diệu Ở em gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh chàng tặng cho em đàn thần Với đàn thần em làm nhiều việc có ích cho sống Tưởng tượng viết lại câu chuyện cổ tích riêng Hết Họ tên thí sinh:……………………………… SBD:…………… HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN Câu Nội dung Điểm Học sinh viết đoạn văn nêu ý sau: điểm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) - Tác giả sử dụng động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư hy sinh Lượm vừa thực, vừa lãng mạn (0, điểm) - Lượm ngã xuống đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bơng lúa muốn níu lấy q hương, níu lấy tuổi trẻ sống - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” quê hương ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm Linh hồn bé nhỏ anh hùng hóa thân vào quê hương, đất nước (0,5 điểm) - Câu thơ “Lượm ơi, cịn khơng?” tách thành khổ thơ riêng câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng khơng muốn tin Lượm khơng cịn Vừa có tác dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ hay Lượm - Khẳng định Sự hi sinh bé liên lạc trở thành lòng tác giả HS viết đoạn văn văn suy nghĩ nội dung mẩu chuyện (0, điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (5 điểm) Kĩ - Trình bày suy nghĩ thành đoạn văn văn ngắn - Diễn đạt lưu loát (1 điểm) 2, Nội dung (4 điểm) Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Đây câu chuyện cảm động tình yêu thương, quan tâm chia sẻ người bất hạnh, nghèo khổ Câu chuyện thể tình thương gia đình với ơng lão mù, nghèo khổ đặc biệt tình thương ông lão với người khác bất hạnh Đối với ông lão, quần áo cũ q mà trao tặng cho q cịn q giá mà ông trao cho người khác - người thực cần ơng Trong người nghèo khổ, mù lòa lòng nhân ái, tâm hồn sáng, cao đẹp Đối với ông lão, giúp đỡ người khác bất ngờ thú vị sống, niềm vui, niềm hạnh phúc; (1,0 điểm) + Ngay phải sống sống nghèo khổ hay chịu bất hạnh người cần quan tâm đến người khác, (1, điểm) người nghèo khổ, bất hạnh + Tình thương yêu người với người không phân biệt giàu nghèo giai cấp… (0, điểm) Nêu học sâu sắc tình thương: + Được yêu thương, giúp đỡ người khác niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống cách nâng tâm hồn lên cao đẹp + Đừng thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh người khác đừng nghèo khổ hay bất hạnh mà trở (0, điểm) Yêu cầu chung: Về hình thức: Học sinh cần viết văn miêu tả có bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh Về nội dung: Xác định đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết liên tưởng độc đáo, hợp lí Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đối tượng miêu tả: khung cảnh đêm yên tĩnh 1đ + Thân bài: *Lúc bước sân: bao quát không gian 2đ Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng Gió thổi, xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt Tiếng trùng rả kêu *Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: 4đ Gió thổi nhẹ, tiếng xào xạc nghe rõ Không gian mát mẻ, lành Các nhà xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngào Ánh trăng khuya lung linh soi sáng không gian, cảnh vật *Lúc bước vào nhà: Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải kẽ Tất dần vào 2đ tĩnh lặng + Kết bài: Cảm nghĩ đối tượng miêu tả Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1(4.0 điểm): Chỉ phân tích hiệu việc dùng từ láy biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” (Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ, SGK Ngữ văn 6, tập II) Câu 2(6.0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau đoạn văn ngắn Trăng bay lên mặt biển Như đấu thóc vàng Trời thành đồng lúa chín Lay động nghìn giọt (Nguyễn Ngọc Quế) Câu 3(10.0 điểm): Dựa vào văn “Sơng nước Cà Mau” nhà văn Đồn Giỏi, em đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với du khách vùng sông nước đẹp rộng lớn, hùng vĩ sống tấp nập, trù phú Cà Mau, mảnh đất tận phía nam Tổ quốc Hết PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I Yêu cầu chung: Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lý Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo… II Yêu cầu cụ thể: Câu Nội dung cần đạt Thang điểm Câu Yêu cầu: HS đảm bảo ý sau: (4.0 - Chỉ nghệ thuật: điểm) + Dùng từ láy: lâm thâm, xơ xác, trầm ngâm 0.5 + Biện pháp tu từ ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc, đốt lửa 0.5 - Phân tích tác dụng: + Từ láy: lâm thâm, xơ xác diễn tả cụ thể khắc nghiệt thời 0.5 tiết hồn cảnh khó khăn kháng chiến + Từ láy trầm ngâm khắc họa dáng vẻ lặng lẽ, trăn trở suy 0.5 nghĩ, lo lắng cho kháng chiến, cho vận mệnh dân tộc Bác Hồ + Phép Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc thể thái độ anh 0.75 lính u kính, gắn bó với Bác, đồng thời nhấn mạnh tình cảm u thương, chăm sóc Bác dành cho anh chiến sĩ cha ruột thịt + Phép ẩn dụ: đốt lửa – Ngọn lửa bác nhóm lên khơng 0.75 đơn lửa rừng mà lửa lòng yêu nước từ tận đáy lịng, tình thương nồng ấm dành cho anh chiến sĩ đêm giá lạnh Người truyền thêm sức mạnh cho người chiến sĩ để đưa chiến dịch đến thành công 0.5 - Đánh giá khái quát: Với việc sử dụng từ láy BPTT ẩn dụ thể lo lắng Bác cho đất nước, tình cảm Bác chiến sĩ tình cảm nhà thơ với Bác Câu * Yêu cầu kĩ năng: HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, đủ ý, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc (6.0 điểm) * Yêu cầu kiến thức: HS cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đoạn thơ - Chỉ nghệ thuật so sánh sử dụng đoạn thơ Trăng bay lên mặt biển Như đấu thóc vàng - Sự vật dùng để so sánh “đấu thóc vàng” độc đáo, lạ, hấp dẫn lại gần gũi với người nông dân lao động, - Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, rực rỡ, huyền ảo lên trước mắt người đọc vừa có màu sắc, hình khối thật sống động - Đặc biệt cách dùng từ lạ “giọt sao” gợi hình ảnh rót ánh sáng xuống không gian sáng, khiết đất trời - Qua thể tài quan sát, óc lien tưởng, tưởng tượng vừa phong phú, vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu tình u thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên Nguyễn Ngọc Quế 0.5 Câu * Về kĩ năng: Biết viết văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm…Có bố cục phần rõ rang, trình bày mạch lạc, lời (10.0 điểm) văn sáng, dùng từ dễ hiểu, sai tả * Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết văn Sơng nước Cà Mau Đồn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng HS, viết cần tập trung giới thiệu vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau - Tập trung giới thiệu: + Vẻ đẹp chung, ấn tượng ban đầu vùng sông nước Cà Mau + Một giới hoang sơ, hoang dã mở bao địa danh xa lạ vùng cực nam Tổ quốc: tên kênh, rạch, tên làng, tên đất gợi lên nét riêng sinh thái, phản ánh lối sống phác, mộc mạc, hồn hậu người vùng sông nước Cà Mau + Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã dịng sơng Năm Căn rừng đước + Vẻ đẹp tấp nập, trù phú độc đáo chợ Năm Căn 1.0 - Thể tình cảm, cảm nghĩ thân vùng sông nước Cà Mau 0.5 0.5 1.5 1.0 1.0 1.0 9.0 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 * Lưu ý: GV tùy vào làm thực tế HS mà cho điểm Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo PHỊNG GD &ĐT HUYỆN SĨC SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU CLB “BỘ MƠN EM U THÍCH” Năm học: 2018-2019 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP Khóa ngày: 04/4/2019 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (6.0 điểm) Xác định cho biết tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.” (Mẹ- Trần Quốc Minh) Câu 2: (14 điểm) Đóng vai hạt mầm kể ngày nảy mầm lên mặt đất vào ngày đẹp trời …….Hết……… (Giám thị khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh:………………………….Số báo danh:……………… PHỊNG GD & ĐT HUYỆN SĨC SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI “ GIAO LƯU CLB EM YÊU THÍCH” MƠN NGỮ VĂN- LỚP Năm học 2018- 2019 I HƯỚNG DẪN CHUNG -Hướng dẫn chấm gợi ý ý chính, đáp ứng yêu cầu bản, giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm -Do đặc trưng môn, giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn -Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Nội dung Câu 1: (6.0 *Yêu cầu kĩ năng: đ) -Diễn đạt rõ ràng, lời văn sáng, có cảm xúc -Khơng có lỗi tả, dùng từ, đặt câu Điểm 0.75 đ 0.75 đ *Yêu cầu kiến thức: Đảm bảo nội dung kiến thức sau: -Xác định phép tu từ so sánh sử dụng đoạn thơ trên: + “Những ngơi thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng con- so sánh + “Mẹ gió suốt đời”- so sánh ngang -Xác định phép tu từ nhân hóa: thức -Xác định phép tu từ ẩn dụ: giấc tròn -Chỉ giá trị phép tu từ: +Giá trị nội dung: Phép so sánh nhấn mạnh thời gian thức nhiều thời gian “thức” sao, thiên nhiên… Phép so sánh ngang khẳng định tình mẹ, vai trị quan trọng mẹ với đời con… Phép tu từ ẩn dụ: khẳng định đời ln có mẹ theo sát bên, nâng bước đi, che chở cho con, đặt yêu thương… Phép nhân hóa: người, gần gũi, thân thiết, sẻ chia…- Lòng biết ơn mẹ sâu sắc người +Giá trị nghệ thuật: Sử dụng linh hoạt khéo léo, tự nhiên biện pháp tu từ góp phần tạo nên câu thoe sinh động với hình ảnh đẹp, lớn lao… *Biểu điểm: Giám khảo đối chiếu yêu cầu vào làm học sinh điểm hợp lí 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.Yêu cầu kĩ năng: -Biết viết dạng kể chuyện, có bố cục đầy đủ, trình bày Câu 3.0 đ (14 điểm) việc rõ ràng, trình tự hợp lí - Vận dụng phương pháp làm văn tự (kể chuyện tưởng tượng) Chọn kể phù hợp (ngôi thứ nhất); lời kể tự nhiên, sinh động - Chữ viết sẽ, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2.Yêu cầu kiến thức: 11.0đ Đề mở, yêu cầu học sinh phải nhập vai hạt mầm để kể tưởng tượng Nội dung câu chuyện phải thể suy nghĩ tích cực, có tính giáo dục Học sinh có nhiều cách triển khai, song cần đảm bảo nội dung sau: -Hạt mầm giới thiệu mình: nguồn gốc, địa điểm… -Tâm trạng hạt mầm chuẩn bị lên mặt đất: hồi hộp, chờ đợi, lo lắng… -Khi lên khỏi mặt đất: +Khung cảnh lên trước mắt hạt mầm (vào ngày đẹp trời)… +Sự việc mà hạt mầm chứng kiến +Suy nghĩ hạt mầm diễn trước mắt, ý nghĩa sống… +Mong ước hạt mầm sống mặt đất… 3.Biểu điểm: -Điểm Giỏi: (12-14 điểm): Hiểu đề Đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp miêu tả, biểu cảm Diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, văn có cảm xúc sáng tạo -Điểm Khá (9- 11 điểm): Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp miêu tả, biểu cảm Diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ ràng, văn có cảm xúc; mắc số lỗi nhỏ về tả, ngữ pháp -Điểm Trung bình (7-8 điểm) Tỏ hiểu đề Bài làm có bố cục, song chưa đầy đủ nội dung, vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả biểu cảm chưa hay; cịn sai sót dùng từ, diễn đạt, tả -Điểm Yếu (5-6 điểm): Chưa hiểu đề, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại chuyện theo trí tưởng tượng, lủng củng… cịn mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp -Điểm (1-4 điểm): Chưa hiểu đề Nội dung sơ sài, kỹ kém, chữ xấu, mắc nhiều lỗi -Điểm 0: Khơng làm lạc đề (Giám khảo cụ thể viết học sinh điểm phù hợp) Chú ý: Điểm toàn tổng số điểm thành phần, khơng làm trịn số PHỊNG GD&ĐT BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN GIANG NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu (4 điểm) Trong thơ “Đêm Bác không ngủ” (Ngữ văn 6, tập II) Minh Huệ viết: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu (6 điểm): Văn “ Vượt thác” nhà văn Võ Quảng cho em thấy vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động tài hoa Bằng văn miêu tả, em dựng lại tranh –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:……………… Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:……………………… PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Câu Phần Nội dung Điểm - Tác giả sử dụng thành cơng hình ảnh so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để diễn tả tình cảm anh đội viên với Bác Hồ 1,0 - So sánh ngang bằng: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng -So sánh khơng ngang bằng: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Câu -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 1,0 Bóng Bác cao lồng lộng (4 điểm) Ấm lửa hồng - - - Hình ảnh Bác lịng anh đội viên thật lớn lao, vĩ đại vô Bác vi tiên chốn thần tiên cổ tích Ngợi ca tình yêu thương Bác giành cho đội nhân dân Nó sưởi ấm khơng gian giá lạnh núi rừng đêm khuya sưởi ấm cho dân tộc Cho thấy kính yêu anh đội viên với Bác Câu Yêu cầu kĩ năng: (5 điểm) - HS biết cách làm văn miêu tả ( tả cảnh thiên nhiên + tả người) 0,5 0,5 0,5 - Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc, biết vận dụng tốt thao tác quan sát, liên tưởng, so sánh trình miêu tả Yêu cầu kiến thức: - HS bám sát văn “Vượt thác” để dựng lại tranh vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động tài hoa với ý sau: A, Mở bài: - Giới thiệu cảnh dịng sơng Thu Bồn nhân vật dượng Hương Thư vượt thác B, Thân bài: * Bức tranh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên nơi dịng sơng Thu Bồn trải dài theo hành trình thuyền nên có biến đổi phong phú: - Quang cảnh đoạn sông khu vực đồng bằng: êm đềm, hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn - Sắp đến đoạn thác ghềnh: vườn tược um tùm, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước; núi non - Đoạn sơng có nhiều thác dữ: dịng nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Vượt qua thác dữ: dịng sơng chảy quanh co, bụi to, vùng đồng mênh mông, phẳng * Hình ảnh dượng Hương Thư cảnh vượt thác: Trên thiên nhiên hùng vĩ đó, người lao động lên với vẻ đẹp về: - Ngoại hình: Dượng Hương Thư cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa – vẻ đẹp người lao động vùng sông nước khỏe mạnh, cường tráng - Động tác: co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, động tác rút sào rập ràng nhanh cắt - Tư thế: vững vàng, làm chủ thiên nhiên - Tính cách: lúc nhà nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì Khi làm việc: người huy thuyền vượt thác dày dạn kinh nghiệm với liệt, rắn rỏi Lưu ý: HS biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa q trình miêu tả, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, sáng tạo; vận dụng tốt thao tác làm văn tả cảnh kết hợp tả người C, Kết bài: - HS trình bày cảm nghĩ cảnh thiên nhiên người qua tranh CÁCH CHO ĐIỂM - Điểm - 6: Hiểu đề sâu sắc, đáp ứng hầu hết yêu cầu kiến thức kĩ Vận dụng tốt phương pháp làm văn miêu tả Trình bày diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, làm có cảm xúc sáng tạo - Điểm – 5: Hiểu đề Cơ đáp ứng yêu cầu đề Biết vận dụng văn miêu tả, có cảm xúc song đơi chỗ miêu tả chưa sáng tạo Cịn mắc số lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1,5 – : Đáp ứng yêu cầu đề mức độ thấp, vận dụng kĩ làm văn miêu tả chưa tốt, miêu tả cảnh nhân vật y nguyên văn Còn mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 0,5 – 1,5: Chưa hiểu yêu cầu đề, khơng biết vận dụng văn miêu tả sáng tạo, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng - Điểm 0: không làm làm lạc đề –––––––– Hết ––––––– ... khảo cần cân nhắc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 20 16 - 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/04/2017 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm)... đạt ngơi kể văn trên? 2- Tìm cụm danh từ có câu văn sau: Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm 3- Bài học rút từ văn gì? PHẦN II: LÀM VĂN Câu (6 điểm): Viết đoạn văn trình bày... không ngủ- Minh Huệ, Ngữ văn 6- tập 2) Câu (10 điểm): Dượng Hương Thư kể chuyện “Vượt thác” (Ngữ văn 6- tập 2) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP I HƯỚNG DẪN CHUNG:

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan