1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phương pháp dạy chương I, Sinh học 12 bằng sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lự...

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

SKKN Phương pháp dạy chương I, Sinh học 12 bằng sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn THPT Tĩnh Gia 2 Nguyễn Bá Hoàng Trang 1 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục trung[.]

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI A - MỞ ĐẦU Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông là: “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đáp ứng mục tiêu trên, chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/05/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện trường lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trên tinh thần việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi cách đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học ( PPDH ) Chỉ có đổi PPDH tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ thời đại nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Thế kỷ 21 với kinh tế tri thức đòi hỏi người muốn tồn phải học, học tập suốt đời Vì lực học tập người phải nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học biết “Học cách học” người dạy biết “Dạy cách học” Như thầy giáo phải “Thầy dạy việc học, chuyên gia việc học” Ngày “Dạy cách học” trở thành mục tiêu đào tạo, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Để có tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cách hệ thống, có tính khái qt, người phải tiến hành hoạt động học Trong trình thực hoạt động học, người cần tích cực tự học Mảng kiến thức di truyền học ( DTH ) sinh học 12 phần nội dung có tầm quan trọng lớn chương trình sinh học trung học phổ thơng, phần có nhiều kiến thức lý thuyết, tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia hàng năm Dạy tốt kiến thức DTH góp phần lớn vào việc trang bị cho học sinh hiểu biết thực tế giới sống, ứng dụng sinh học sống, khoa học ứng dụng như: Nông lâm ngư nghiệp, y dược học, Tuy nhiên để dạy kiến thức Di truyền lớp 12 hiệu có chất lượng khơng dễ dàng với đa số giáo viên, nguyên nhân dung lượng kiến thức lớn, nhiều kĩ đòi hỏi phải rèn luyện củng cố cho học sinh đặc biệt rèn luyện kỹ tư mà thời gian lại có giới hạn Trước thực trạng trình bày trên, thân chọn đề tài: “Phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ khái niệm kết hợp THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn” nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học môn Sinh học trường trung học phổ thông, giúp cho học sinh “tự học hướng dẫn thầy” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua nội dung đề tài đề xuất áp dụng phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn bậc THPT Góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy - học trường THPT III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nội dung kiến thức chương I - Di truyền học, chương trình sinh học 12 ban SGK hành IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Điều tra bản: - Thực trạng công tác giảng dạy chương di truyền học, chương trình Sinh học lớp 12 ban - Kết tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học sinh qua việc ứng dụng giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan  Phân tích tổng hợp gắn với thực tiễn: - Nghiên cứu kĩ nội dung chương I, từ xác định rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, phương pháp giải cụ thể - Vận dụng linh hoạt phương pháp sư phạm, kĩ thuật dạy học để phân tích góc độ, khía cạnh dạy  Tổng kết rút kinh nghiệm: Từ kết đạt vấn đề cịn thiếu sót dựa sản phẩm kết kiểm tra, đánh giá cụ thể để tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá mức độ nhận thức em học sinh, vào để điều chỉnh phương pháp dạy, phát huy mạnh, khắc phục tồn bổ sung phương pháp cho học sinh tiếp cận kiến thức cách phù hợp V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn” hướng tới: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ; Năng lực ngôn ngữ giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng; Năng lực tính tốn THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang I CƠ SỞ LÝ LUẬN B NỘI DUNG Lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng ý từ lâu Tự học hoạt động mang tính chất cá nhân cách rõ rệt Tổ chức hoạt động tự học cho có hiệu cịn phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí, lực trí tuệ, đặc điểm tình cảm, thái độ cá nhân, tùy theo khuynh hướng khả năng, tùy theo trình độ nhận thức thân nhiệm vụ trách nhiệm, cuối theo thói quen tự làm việc độc lập Để có tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cách hệ thống, có tính khái qt, người phải tiến hành hoạt động học Trong trình thực hoạt động học, người cần tích cực tự học Theo tác giả Thái Duy Tuyên “Có nhiều cách tự học khác nhau: - Tự học hướng dẫn thầy như: Tự học học sinh, sinh viên, thưc tập sinh, nghiên cứu sinh … - Tự học khơng có hướng dẫn thầy: Trường hợp thường liên quan đến người trưởng thành thầy - cô giáo, nhà khoa học; - Tự học sống: Thường gặp nhà văn, nhà kinh tế, nhà trị xã hội” Nội dung đề tài này, thân tiến hành nghiên cứu phạm vi dạy học theo cách: Tự học hướng dẫn thầy Giúp học sinh tìm hiểu kiến thức đầy đủ, phù hợp với hình thức thi cử phát triển xã hội Tự học có hướng dẫn thầy có bước bản: - Thu nhận thơng tin: Nghiên cứu tài liệu, đọc sách giáo khoa - Xử lý thơng tin: Phân tích tổng hợp, lập bảng, dùng đồ khái niệm, sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Qua trả lời bạn, qua tổng kết thầy Trong đề tài để nâng cao khả tự cho học sinh sử dụng biện pháp: Phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn giúp học sinh chủ động học tập II CƠ SỞ THỰC TIỄN  Đối với Giáo viên: Phần lớn giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học “tự học”, song ảnh hưởng lối dạy truyền thống quen thuộc, ngại thay đổi cũ thay đổi cũ tốn nhiều thời gian công sức để soạn theo hướng đổi Bên cạnh cịn gặp vơ vàn khó khăn ảnh hưởng tới dạy học “tự học”, thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, sở vật chất cịn thiếu máy chiếu, mơ hình động Qua nghiên cứu thực trạng nguyên nhân thấy việc định hướng để nâng cao lực tự học nói chung mơn sinh học nói riêng cho học sinh cần trọng để nâng cao chất lượng dạy học  Đối với Học sinh: Sinh học xem mơn học khó, mơn học phụ, tổ hợp ngành lựa chọn vào trường Đại học, Cao đẳng ít, ngành mũi THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang nhọn khó nên chán nản, chưa xác định thái độ động học tập từ khơng quan tâm đến tự học Một phận học sinh yêu thích mơn học cịn khó khăn chưa tìm phương pháp tự học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương I Phần - Di truyền học, Sinh học 12 ban 1.1 Mục tiêu  Về kiến thức: Sau học xong chương I, phần Di truyền học Học sinh - Trình bày sở vật chất chế tượng Di truyền cấp độ phân tử cấp độ tế bào - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ - Trình bày loại biến dị, nguyên nhân, chế phát sinh, tính chất biểu hiện, ý nghĩa, vai trò dạng biến dị chọn giống tiến hoá  Về kỹ năng: - Học sinh phát triển tư thực nghiệm tư lý luận, phát triển kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố - Học sinh phát triển kỹ tự học, tra cứu tài liệu làm việc với sách giáo khoa, kỹ lập sơ đồ học theo sơ đồ - Kỹ vận dụng kiến thức tự học vào giải tập  Về thái độ: Học sinh có niềm tin vào khoa học Sinh học, có sở khoa học để tin rằng: Hiện tượng di truyền biến dị sinh vật phức tạp, song hình thức vận động cấu trúc bên tế bào theo chế xác định, phù hợp với quy luật khách quan Nhận thức đặc tính di truyền lồi khơng phải bất biến mà biến đổi mối liên hệ phức tạp với ngoại cảnh 1.2 Cấu trúc chương trình Chương trình SGK sinh học 12 ban Chương I có ( từ đến ), gồm nội dung sau: Vật chất di truyền (ADN NST) Những hiểu biết gen NST Các chế di truyền: Tái ADN, phiên mã dịch mã Như thành phần nội dung kiến thức chương I bao gồm kiến thức KN: Các KN gen, mã di truyền, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động gen, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST (lệch bội, đa bội); Kiến thức chế trình: Cơ chế phiên mã, chế dịch mã, chế điều hòa hoạt động gen, chế phát sinh đột biến gen, chế phát sinh đột biến NST, chế phát sinh tự đa bội, chế phát sinh dị đa bội trình tự nhân đơi ADN Các biện pháp tổ chức dạy 2.1 Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng sơ đồ để dạy  Định nghĩa sơ đồ khái niệm: Sơ đồ khái niệm công cụ dạng sơ đồ dùng để xếp trình bày kiến thức, dạng hình vẽ có cấu trúc khơng gian chiều, gồm khái niệm đường nối Khái niệm đóng THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang khung hình trịn, elip, hình chữ nhật Đường nối đại diện cho mối quan hệ khái niệm, có gắn nhãn nhằm miêu tả rõ ràng mối quan hệ Những khái niệm xếp theo trật tự lôgic, khái niệm nhánh đồ Nhãn thường từ nối hay cụm từ nối, định rõ mối quan hệ hai khái niệm Ví dụ: Sơ đồ khái niệm "Các loại đột biến" Trong sơ đồ khái niệm có khái niệm đột biến, đột biến gen, đột biến NST, đột biến thêm cặp nuclêôtit, đột biến số lượng Các từ nối ( nhãn ) gồm, xét đột biến điểm Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm loại đột biến Cấu trúc sơ đồ khái niệm gồm: - Các ''nút'' tượng trưng cho khái niệm - Các từ nối ( nhãn ) - Các đường liên kết tượng trưng cho mối quan hệ khái niệm tạo nên phát biểu có ý nghĩa  Vai trò sơ đồ khái niệm: - Đối với HS: Sơ đồ khái niệm giúp học sinh ( HS ) nghiên cứu tài liệu cách có hệ thống; củng cố hệ thống hóa kiến thức q trình học để ghi nhớ tốt hơn; cịn tạo điều kiện cho hoạt động nhóm: Dưới hướng dẫn thầy đưa khái niệm, đường nối, từ nối, chủ đề … yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tạo sơ đồ khái niệm bổ sung chỗ thiếu Sơ đồ khái niệm sử dụng khuyến khích sáng tạo HS, giúp HS lĩnh hội kiến thức báo, chương trình ti vi, tài liệu giảng ứng dụng tạo giao diện kiến thức trang Web - Đối với GV: Dạy chủ đề sử dụng sơ đồ khái niệm giúp giáo viên xác định rõ vai trị quan trọng khái niệm chìa khóa mối quan hệ chúng Giúp truyền tải rõ ràng, tổng quát chủ đề mối quan hệ chúng với người học Khi dạy kiến thức mới, sơ đồ khái niệm sử dụng để tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát huy tính tích cực HS việc ơn tập lại khái niệm có liên quan nghiên cứu tài liệu tìm kiến thức Nhờ thiết kế SĐKN thể mối quan hệ lĩnh vực kiến thức, HS có phương pháp ghi nhớ vừa ngắn gọn, lâu bền, dễ tái dễ vận dụng hoàn cảnh cụ thể THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang  Quy trình chung thiết kế sơ đồ khái niệm: Qua nghiên cứu cấu trúc chương trình Các khái niệm chương 1, SH 12 chia khái niệm thành nhóm bảng 2.1: Bảng 2.1 Nhóm khái niệm liên quan đến vật chất chế di truyền Các cấp Cơ sở Các khái niệm độ tổ chức vật chất - ADN, ARN, mARN, tARN, rARN - Cấp độ Axit Nuclêôtit, ribônuclêôtit Nhóm khái phân tử nuclêic pơlynuclêơtit, pơlypeptit, pơlyxơm, niệm phản ánh ribôxôm loại enzim tái sở vật chất phiên mã - Nuclêôxôm tượng di - NST, NST kép, NST tương đồng, - Cấp độ truyền NST NST thường, NST giới tính, nhóm tế bào gen liên kết, sợi bản, crômatit - Thể dị giao, thể đồng giao, thể đột biến, thể - Cấp độ dị bội, thể đơn bội, thể đa bội, thể khuyết thể nhiễm, thể song nhị bội Nhóm KN - KN: Tái bản, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động phản ánh chế gen, đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng tượng NST, đột biến đa bội, đột biến lệch bội, di truyền Dựa vào khái niệm hệ thống chương I, thiết kế số sơ đồ khái niệm ( SĐKN )ở bảng sau: Bảng 2.2 Các SĐKN thiết kế chương 1, phần DTH SH 12 Chương Các BĐKN thiết kế SĐKN “Quá trình nhân đơi ADN” SĐKN “Q trình phiên mã” SĐKN “Quá trình dịch mã” Chương I SĐKN “Đột biến gen” Cơ chế di truyền SĐKN “Đột biến cấu trúc NST” biến dị SĐKN “Đột biến số lượng NST” SĐKN “Cơ sở vật chất di truyền” SĐKN “Các loại biến dị” SĐKN “Các chế tượng di truyền” THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang * Quy trình chung thiết kế SĐKN gồm bước: Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề trọng tâm SĐKN SĐKN thiết kế phải đảm bảo đạt mục tiêu kiến thức phần, chương, nội dung kiến thức theo quy định chuẩn kiến thức kĩ Bộ GD & ĐT Từ mục tiêu, xác định câu hỏi trọng tâm SĐKN Câu hỏi trọng tâm tốt giúp người học biết rõ KN mệnh đề cần phải thể đồ Từ câu hỏi trọng tâm xác định chủ đề SĐKN Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung dạy học ( DH ) Việc phân tích cấu trúc nội dung DH nhằm xác định hệ thống thành phần kiến thức bản, đồng thời mối quan hệ thành phần kiến thức, mối liên hệ thành phần kiến thức với tổ chức khác hệ thống, với hệ thống khác với môi trường Bước 3: Xác định khái niệm ( KN ) chủ đề Xác định KN tổng quát (KN tổng quát KN bao trùm KN sơ đồ), xác định KN có liên quan đến KN tổng qt chủ đề SĐKN Những KN liệt kê từ KN tổng quát đến KN riêng biệt liệt kê theo cấp KN cấp 1, cấp 2, Bước 4: Xác định mối quan hệ KN Xác định mối quan hệ KN, tìm từ nối thể liên kết KN tạo mệnh đề Bước 5: Thiết kế SĐKN sơ Sắp xếp KN vào vị trí phù hợp Thông thường, KN tổng quát xếp đỉnh sơ đồ, sau đến KN tiếp theo; KN riêng Nối KN mũi tên có gắn từ nối nhằm mơ tả mối quan hệ KN Có thể vẽ thêm đường liên kết chéo để mối quan hệ KN lĩnh vực khác sơ đồ Bước 6: Chỉnh sửa hoàn thiện sơ đồ Sơ đồ cần xem xét lại, KN định vị lại theo phương thức khiến toàn cấu trúc đồ rõ ràng tốt * Ví dụ 1: Thiết kế SĐKN “Cơ chế dịch mã” Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề trọng tâm SĐKN - SĐKN “Cơ chế dịch mã ” thiết kế phải đảm bảo có đầy đủ kiến thức “Dịch mã” như: Dịch mã gì? Có tham gia yếu tố nào? Vai trị yếu tố đó? Các giai đoạn trình dịch mã? Nguyên tắc chi phối? Dịch mã có ý nghĩa gì? … - Chủ đề SĐKN: “Cơ chế dịch mã” Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung dạy học Từ mARN dịch mã tổng hợp chuỗi pôlypeptit Vậy chế “Dịch mã” diễn nào? Từ phân tích cụ thể giai đoạn thuộc chế: Hoạt hóa aa tổng hợp chuỗi pôlypeptit , giai đoạn tổng hợp chuỗi THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang pôlypeptit giai đoạn mở đầu, giai đoạn kéo dài, giai đoạn kết thúc … giai đoạn có thành phần tham gia như: Riboxom, ARN, a.a, số enzim tuân theo nguyên tắc tổng hợp bổ sung … Các yếu tố liên hệ mật thiết với đảm bảo cho trình dịch mã diễn xác Bước 3: Xác định KN chủ đề KN tổng quát dịch mã Các KN liên quan là: Ribôxôm, ARN, a.a (nguồn nguyên liệu), số enzim, Hoạt hóa aa, hình thành chuỗi pôlypeptit, Nguyên tắc bổ sung, mARN, tARN, rARN, giai đoạn mở đầu, giai đoạn kéo dài, giai đoạn kết thúc … Bước 4: Xác định mối quan hệ KN Tìm mối quan hệ KN tìm từ nối phù hợp KN: - “Thành phần tham gia” từ nối thể mối quan hệ KN khái quát Riboxom, ARN, a.a (nguồn nguyên liệu), số enzim - “Gồm” từ nối KN mARN, KN tARN, KN rARN … - “Diễn ra” từ nối liên quan khái niệm hoạt hóa aa tổng hợp chuỗi pơlypeptit Bước 5: Thiết kế SĐKN sơ Ở bước này, cần ý đến việc liên kết nguồn liệu: hình ảnh, nội dung nâng cao hay hướng dẫn sử dụng khai thác SĐKN Bước 6: Chỉnh sửa hoàn thiện SĐKN Kiểm tra lại đồ cấu trúc, nội dung, hình thức để có thay đổi cần thiết cho phù hợp SĐKN “Dịch mã” Sinh học 12 THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang  Sử dụng sơ đồ khái niệm thiết kế để tổ chức dạy Để thuận lợi cho trình dạy học SĐKN, GV nên sử dụng SĐKN theo mức độ theo hướng tăng dần hoạt động tích cực HS việc thiết kế SĐKN Có thể sử dụng SĐKN theo mức độ sau: Mức độ 1: GV sử dụng SĐKN hoàn chỉnh cung cấp cho HS học tập Bằng cách giúp HS nhớ lại khái niệm học hình dung tồn hệ thống khái niệm học mối quan hệ khái niệm (Thường dùng dạy nội dung kiến thức khó, trừu tượng mà HS tự nghiên cứu khó lập với đối tượng HS yếu) Mức độ 2: GV sử dụng SĐKN khuyết để tổ chức hoạt động học tập HS Ở mức độ này, SĐKN coi công cụ để GV tổ chức HS vừa ôn lại kiến thức cũ, vừa nghiên cứu tài liệu Như mức độ 2, HS vừa lĩnh hội khái niệm vừa tham gia thiết kế đánh giá SĐKN (phù hợp với hình thức tự học HS đối tượng, đặc biệt TB - khá) Mức độ 3: Hướng dẫn HS học tập cách tự thiết kế sử dụng SĐKN Ở mức độ này, GV rèn luyện cho HS cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp HS hiểu ghi nhớ tốt Đây đích cần đạt việc sử dụng SĐKN dạy học ( Đây kết trình tự học, sáng tạo HS Phù hợp với HS - giỏi) Trong mức độ mức độ số 2, tơi thấy phù hợp với HS thời gian tiết học có 45 phút nhiều HS khơng theo môn Sinh học Do thời gian làm đề tài ngắn nên tơi xây dựng quy trình mức độ 2: * Quy trình chung gồm bước sau: Giai đoạn Giáo viên - GV xác định mục tiêu kiến thức - GV giao câu hỏi tự luận nhỏ cho HS Giáo viên hướng dẫn HS nhà đọc sách giao khoa, hoạt đông độc lập trả lời câu hỏi ( Phát tài liệu học tập) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu học tập có SĐKN khuyết câm ( SĐKN kiến thức ) Tổ chức - GV u cầu HS tìm KN cịn thiếu dạy kiến Bước 2: Thực nhiệm vụ thức - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh lớp (nếu có) GV cung cấp - Hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ: Tìm KN cịn thiếu SĐKN 1.Chuẩn bị trước học THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Học sinh - HS đọc SGK trả lời câu hỏi tự luận nhỏ - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động - HS hoạt động nhóm tìm KN thiếu hoàn thiện SĐKN Trang - Học sinh thảo luận, báo cáo, Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận sửa chữa - Giáo viên nhận xét, hoàn thiện BĐKN - Học sinh hoàn kiến thức thiện lại SĐKN Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - HS nghe rút - GV nhận xét ưu, khuyết điểm kinh nghiệm nhóm * Ví dụ 2: Sử dụng SĐKN dạy mục “Nhân đôi ADN”, Sinh học 12 ban * Chuẩn bị trước học: + Mục tiêu: Trình bày diễn biến chế chép ADN tế bào nhân sơ + GV giao câu hỏi tự luận nhỏ cho HS Giáo viên hướng dẫn HS nhà đọc SGK, hoạt đông độc lập trả lời câu hỏi (Phát tài liệu học tập) Câu 1: Trình bày kiện nhân đôi ADN? Câu 2: Nêu tên thành phần tham gia vào q trình nhân đơi ADN? Câu 3: Vai trị loại enzim nhân đơi ADN? Câu 4: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Câu 5: Vì q trình nhân đơi ADN, mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn? Câu 6: Giải thích ADN tạo lại giống ADN mẹ? Câu 7: Ý nghĩa ADN giống ADN mẹ? * Tổ chức dạy lớp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + Giáo viên phát phiếu học tập có SĐKN khuyết: “Q trình nhân đơi ADN” + GV u cầu HS tìm KN thiếu  HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang 10 SĐKN khuyết “Nhân đơi ADN” Bước 2: Thực nhiệm vụ + GV cho HS quan sát phim, hình ảnh trình: “Nhân đôi ADN” GV cung cấp + Hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp câu hỏi tự luận nhỏ chuẩn bị để thực nhiệm vụ: Tìm KN thiếu SĐKN Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận + Giáo viên nhận xét hoàn thiện SĐKN kiến thức Bước 4: Đánh giá kết học tập HS + GV nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm  Các sơ đồ khái niệm thiết kế: Do thời gian thực đề tài ngắn nên thiết kế chương I gồm 14 sơ đồ phần phụ lục 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn để dạy kiến thức mới, chương I Phần - Di truyền học, Sinh học 12 ban  Khái niệm trắc nghiệm (TN) loại TN: Theo Trần Bá Hồnh: "Test tạm dịch phương pháp TN, hình thức đặc biệt lực, trí tuệ HS (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) có để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo HS thuộc chương trình định Tới nay, người ta hiểu TN tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu HS suy nghĩ dùng môt kí hiệu đơn giản qui ước để trả lời THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 11 Có nhiều cách phân chia TN, theo Vũ Đình Luận  Mối quan hệ câu hỏi tự luận (CHTL) câu hỏi tự luận nhỏ (CHTLN): Theo quan điểm hệ thống, CHTL câu hỏi nhiều lựa chọn (CHNLC) có mối quan hệ tồn thể phận, hay hệ lớn hệ nhỏ Mối quan hệ CHTL dạng khái quát tổng hợp thực chất tập hợp nhiều CHTLN CHTLN chuyển thành câu dẫn CHNLC khác phần hỏi, câu trả lời phương án chọn, câu nhiễu câu trả lời chưa xác sai Do đó, ta viết CHNLC cách lấy CHTLN sửa chữa thành câu dẫn, câu trả lời phương án chọn câu nhiễu Bài tập tự luận lớn bao gồm nhiều tập tự luận nhỏ Vì vậy, theo Vũ Đình Luận muốn xây dựng hệ thống CHTNKQ có chất lượng hay phải có hệ thống CH, tập tự luận tốt, chúng có quan hệ với Như vậy: CHTL = n (CHTLN) = m (CHNLC) m≥n Từ nội dung chương, mục, đặt CHTL Các CHTL đặt nhiều tốt, từ CHTL chia CHTLN, CTLN nên hỏi vấn đề Khi có hệ thống CHTLN ưng ý, tiến hành xây dựng loại CHNLC tùy mục đích sử dụng Tuy nhiên, để chuẩn bị dạy tơi theo hướng sưu tầm CHNLC Nhưng dù sưu tầm CHNLC phải phù hợp cách xây dựng CHNLC, loại kiến thức Sinh học phải dựa CHTLN trọng tâm  Ưu điểm sử dụng CHNLC để dạy kiến thức mới: - HS phải xét đoán phân biệt rõ ràng trả lời câu hỏi, câu nhiễu tốt có giá trị HS phân tích để tiếp nhận kiến thức - Tiếp nhận nhiều thông tin, nội dung kiến thức rộng phong phú, câu trả lời tốn thời gian Đặc biệt dạng CHNLC cho phép đo nhiều mức độ nhận thức khác HS THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang 12 - Khuyến khích HS tích luỹ nhiều kiến thức đặc biệt rèn luyện trí nhớ, mà khả nhớ yếu tố cần thiết cho phát triển tư 2.2.1 Quy trình sử dụng CHNLC dạy học kiến thức Giai đoạn Chuẩn bị trước học Tiến trình thực Giáo viên Học sinh - GV xác định mục tiêu kiến thức - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên hướng dẫn HS nhà đọc sách giao khoa, hoạt đông độc lập trả lời câu hỏi (Phát tài liệu học tập) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu học tập có hệ thống CHNLC yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh (nếu có) GV cung cấp, hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ - HS đọc SGK trả lời CHTLN Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận - Giáo viên nhận xét hoàn thiện CHNLC kiến thức Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động - HS hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức hoàn thiện CHNLC - Học sinh thảo luận, báo cáo, sửa chữa Lắng nghe rút kinh nghiệm Lưu ý: - Các CHNLC GV lựa chọn phải có độ khó phù hợp phải tương đồng kiến thức với CHTLN, đặc biệt dạng câu hỏi đếm mệnh đề có vai trò cao dạy - Các CHTLN phải xếp theo logic chặt chẽ, tương ứng với nội dung học Từ đặt yêu cầu CHNLC đưa vào dạy kiến thức cần phải điển hình, tiết học chọn khoảng đến câu phủ kín nội dung kiến thức SGK Trên sở câu dẫn CHNLC, CH GV gợi ý CHTLN + Khuyến khích tham gia cá nhân nhóm thơng qua việc tranh luận để đến thống phương án chọn lý giải Lý giải phương sai CHNLC để khắc sâu kiến thức Ví dụ 3: Sử dụng CHNLC để dạy mục “DỊCH MÔ Bài 2, Sinh học 12 * Chuẩn bị trước học: THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 13 - Mục tiêu: Trình bày q trình dịch mã (tổng hợp prơtêin) - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên hướng dẫn HS (Phát tài liệu học tập) Dịch mã gì? Dịch mã xảy vị trí nào? Nêu thành phần tham gia dịch mã? Nêu giai đoạn trình dịch mã? Hoạt động ribơxơm q trình dịch mã? tARN vận chuyển axit amin mở đầu có ba đối mã nào? Quá trình dịch mã xảy theo nguyên tắc nào? Quá trình dịch mã kết thúc nào? Q trình dịch mã hồn tất nào? * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu học tập có hệ thống CHNLC yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động Câu 1: Dịch mã q trình A tổng hợp phân tử prơtêin khn mẫu mARN B mã hóa thơng tin mARN thành axit amin C mã hóa ba thành axit amin thông qua dịch mã D tiếp nhận thông tin phân tích thơng tin mARN Câu 2: Cho thơng tin sau, có thơng tin nói q trình dịch mã sinh vật nhân sơ? (1) Xảy tế bào chất tế bào (2) Cần ADN trực tiếp làm khuôn (3) Cần ATP axit amin, enzim, ribôxôm (4) Xảy theo nguyên tắc bổ sung A B C D Câu 3: Khi nói q trình dịch mã, có nội dung sau đúng? (1) Nhờ enzim ATP gắn axit amin với tARN tạo phức hợp aa - tARN (2) Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit thực bắt đầu tARN có ba đối mã khớp với ba mở đầu mARN (3) Trong tổng hợp chuỗi pilipeptit tiểu phần nhỏ ribôxôm tiếp xúc với phân tử mARN vị trí liền kề mã mở đầu (4) Sự kiện dịch mã tARN có ba đối mã 3’AUG 5’ liên kết với ba khởi đầu mARN A B C D Câu 4: Trong phát biểu sau, có phát biểu khơng nói q trình dịch mã? (1) Ribơxơm dịch chuyển phân tử mARN theo chiều từ 3’ đến 5’ (2) Để hoàn tất dịch mã: axit amin mở đầu bị cắt bỏ khỏi chuỗi pơlipeptit (3) Q trình dịch mã kết thúc ribôxôm tiếp xúc với ba kết thúc UAA (4) Sau hoàn tất trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN giữ ngun cấu trúc A B C D.4 Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh trình phiên mã GV cung cấp, THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 14 hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức hồn thiện CHNLC Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận Câu 1: Chọn đáp án A ( CHTLN số 1) Câu 2: Chọn đáp án C ( 1, 3, 4) GV : Tại ADN không trực tiếp tham gia vào dịch mã? ( HS: thơng tin di truyền ADN qua phiên mã chuyển qua mARN nên ADN tham gia gián tiếp) ( CHTLN số 3, 4) Câu 3: Chọn đáp án C (1, 2, 3) GV: tARN có ba đối mã khớp với ba mở đầu mARN?(CHTLN số 5) Câu 4: Chọn đáp án B (2, 3) GV: Ribôxôm hoạt đông dịch mã?(CHTLN số 4) - Giáo viên nhận xét hoàn thiện CHNLC kiến thức Bước 4: Đánh giá kết học tập HS 2.3 Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng BĐKN kết hợp CHNLC để dạy kiến thức chương I Sinh học 12 Việc sử dụng CHNLC cho dạy khơng xếp lơgic làm cho HS thấy kiến thức cụ thể mà chưa thấy tính hệ thống kiến thức nắm mối liên quan chúng Còn sử dụng BĐKN ưu thấy tính hệ thống, toàn diện mà chưa khắc sâu kiến thức cụ thể Vì vậy, việc kết hợp SĐKN CHNLC có tác dụng làm cho HS thấy "cây" "rừng" mặt kiến thức, đồng thời có tác dụng bồi dưỡng tư cho HS Do đó, việc sử dụng phối hợp SĐKN với CHNLC dạy khắc phục nhược điểm biện pháp giúp HS hoàn thiện kiến thức đầy đủ Có quy trình tổ chức kết hợp SĐKN CHNLC:  Quy trình 1: Hình thành kiến thức SĐKN → Sử dụng CHNLC để củng cố khắc sâu kiến thức khái niệm Gồm bước: Giai đoạn Giáo viên - GV xác định mục tiêu kiến thức 1.Chuẩn - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên hướng dẫn HS nhà đọc sách giao bị trước khoa, hoạt đông độc lập trả lời câu học hỏi (Phát tài liệu học tập ) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu học tập Tổ chức có SĐKN khuyết câm (là SĐKN kiến thức ) dạy - GV u cầu HS tìm KN cịn thiếu lớp THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Học sinh - HS đọc SGK trả lời CHTLN - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động Trang 15 Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh (nếu có) GV cung cấp - Hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ: Tìm KN thiếu BĐKN Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận - Giáo viên nhận xét, hoàn thiện BĐKN - HS hoạt động nhóm tìm KN thiếu - HS thảo luận, báo cáo, sửa chữa - Học sinh hoàn thiện SĐKN Bước 4: Đánh giá kết học tập - HS nghe rút HS - GV nhận xét ưu, khuyết điểm kinh nghiệm - HS trả lời nhóm - GV cung cấp CHNLC để củng cố CHNLC kiến thức khái niệm đánh giá khả tiếp nhận kiến thức HS Vậy so với sử dụng SĐKN để dạy thì: - Bước đến bước 3: Giống quy trình sử dụng SĐKN dạy kiến thức → Hình thành SĐKN hệ thống hóa kiến thức trước - Bước 4: Khác với sử dụng SĐKN biện pháp dùng số CHNLC để củng cố khái niệm thiết kế SĐKN đánh giá khả tiếp nhận kiến thức HS ( Nên chọn câu hỏi đếm mệnh đề để củng cố nhiều kiến thức) Ví dụ 4: Sử dụng SĐKN dạy mục “Nhân đơi ADN”, Sinh học 12 * Chuẩn bị trước học: - Mục tiêu: Trình bày diễn biến chế chép ADN tế bào nhân sơ - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên hướng dẫn HS nhà đọc sách giáo khoa, hoạt đông độc lập trả lời câu hỏi (Phát tài liệu học tập) Câu 1: Trình bày kiện nhân đơi ADN? Câu 2: Nêu tên thành phần tham gia vào q trình nhân đơi ADN? Câu 3: Vai trị loại enzim nhân đơi ADN? Câu 4: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Câu 5: Vì q trình nhân đơi ADN, mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn? Câu 6: Giải thích ADN tạo lại giống ADN mẹ? Câu 7: Ý nghĩa ADN giống ADN mẹ? * Tổ chức dạy lớp: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu học tập có SĐKN khuyết: “Q trình nhân đơi ADN” - GV u cầu HS tìm KN thiếu  HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang 16 SĐKN khuyết về“Nhân đơi ADN” Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh trình: “Nhân đôi ADN” - Hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ: Tìm KN cịn thiếu SĐKN Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận - Giáo viên nhận xét hoàn thiện SĐKN THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 17 Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm - GV cung cấp CHNLC để củng cố kiến thức khái niệm đánh giá khả tiếp nhận kiến thức HS * Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu 1: Khi nói đặc điểm q trình tự nhân đơi ADN nhân, nhận định sau đúng? (1) Diễn nhân, kì trung gian trình phân bào (2) Diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn (3) Cả hai mạch đơn làm khuôn để tổng hợp mạch (4) Đoạn okazaki tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ (5) Qua lần nhân đơi tạo hai ADN có cấu trúc giống ADN mẹ A 1, 2, 4, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, D 1, 3, 4, Câu 2: Khi nói hoạt động enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đơi ADN, có nhận định sau đúng? Enzim ADN pôlimeraza tham gia nối đoạn Okazaki để thành mạch hồn chỉnh Enzim ADN pơlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 3’→5’ tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 5’→ 3’ để tổng hợp mạch mạch theo chiều 3’→5’ Enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn tách mạch đơn ADN mẹ A B C D Câu 3: Có thành phần sau trực tiếp tham gia vào trình tổng hợp ADN? (1) Các nuclêôtit A,T,G,X (2) Enzim ADN pơlimeraza (3) THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hồng SangKienKinhNghiem.net Trang 18 Riboxom (4).Enzim Ligaza (5) ATP (6) ADN (7) Các axit amin tự (8) tARN A B C D  Quy trình 2: Hình thành kiến thức CHNLC → Sử dụng SĐKN để hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức Gồm bước: Giai đoạn Giáo viên Chuẩn bị - GV xác định mục tiêu kiến thức trước - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên học hướng dẫn HS nhà đọc sách giao khoa, hoạt đông độc lập trả lời câu hỏi (Phát tài liệu học tập) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Tiến - Giáo viên phát phiếu học tập trình thực có hệ thống CHNLC u cầu HS hồn thành nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh (nếu có) GV cung cấp, hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ Học sinh - HS đọc SGK trả lời CHTLN - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động - HS hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức hoàn thiện CHNLC Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh thảo - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận luận, báo cáo, - Giáo viên nhận xét hoàn thiện sửa chữa CHNLC kiến thức Bước 4: Đánh giá kết học tập Lắng nghe rút HS kinh nghiệm - GV nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm HS hoạt động tìm - GV cung cấp SĐKN khuyết cho HS SĐKN hồn tìm KN, để hình thành SĐKN hoàn chỉnh Đọc chỉnh giúp HS hệ thống hóa kiến thức SĐKN Ví dụ 5: Sử dụng CHNLC để dạy mục “Dịch mã” - Bài 2, Sinh học 12 * Chuẩn bị trước học: - Mục tiêu: Trình bày q trình dịch mã (tổng hợp prơtêin) - GV giao CHTLN cho HS Giáo viên hướng dẫn HS (Phát tài liệu học tập) Dịch mã gì? Dịch mã xảy vị trí nào? Nêu thành phần tham gia dịch mã? Nêu giai đoạn trình dịch mã? THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 19 Hoạt động ribơxơm q trình dịch mã? tARN vận chuyển axit amin mở đầu có ba đối mã nào? Quá trình dịch mã xảy theo nguyên tắc nào? Qúa trình dịch mã kết thúc nào? Qúa trình dịch mã hồn tất nào? * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu học tập có hệ thống CHNLC yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ chia nhóm hoạt động Câu 1: Dịch mã q trình A tổng hợp phân tử prơtêin khn mẫu mARN B mã hóa thơng tin mARN thành axit amin C mã hóa ba thành axit amin thông qua dịch mã D tiếp nhận thông tin phân tích thơng tin mARN Câu 2: Cho thơng tin sau, có thơng tin nói trình dịch mã sinh vật nhân sơ? (1) Xảy tế bào chất tế bào (2) Cần ADN trực tiếp làm khuôn (3) Cần ATP axit amin, enzim, ribôxôm (4) Xảy theo nguyên tắc bổ sung A B C D Câu 3: Khi nói q trình dịch mã, có nội dung sau đúng? (1) Nhờ enzim ATP gắn axit amin với tARN tạo phức hợp aa - tARN (2) Quá trình tổng hợp chuỗi pơlipeptit thực bắt đầu tARN có ba đối mã khớp với ba mở đầu mARN (3) Trong tổng hợp chuỗi pilipeptit tiểu phần nhỏ ribôxôm tiếp xúc với phân tử mARN vị trí liền kề mã mở đầu (4) Sự kiện dịch mã tARN có ba đối mã 3’AUG 5’ liên kết với ba khởi đầu mARN A B C D Câu 4: Trong phát biểu sau, có phát biểu khơng nói q trình dịch mã? (1) Ribơxơm dịch chuyển phân tử mARN theo chiều từ 3’ đến 5’ (2) Để hoàn tất dịch mã: axit amin mở đầu bị cắt bỏ khỏi chuỗi pơlipeptit (3) Q trình dịch mã kết thúc ribôxôm tiếp xúc với ba kết thúc UAA (4) Sau hồn tất q trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN giữ nguyên cấu trúc A B C D.4 Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát phim, hình ảnh trình phiên mã GV cung cấp, hướng dẫn HS đọc SGK kết hợp CHTLN chuẩn bị để thực hiên nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm tìm hiểu kiến thức hồn thiện CHNLC Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận Câu 1: Chọn đáp án A ( CHTLN số 1) Câu 2: Chọn đáp án C ( 1,3,4 ) GV : Tại ADN không trực tiếp tham gia THPT Tĩnh Gia Nguyễn Bá Hoàng SangKienKinhNghiem.net Trang 20 ... thức cách phù hợp V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ? ?Phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn” hướng tới: Năng lực tự học; Năng lực... dung đề tài đề xuất áp dụng phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn bậc THPT Góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy - học trường THPT III ĐỐI TƯỢNG... học sinh sử dụng biện pháp: Phương pháp dạy chương I, sinh học 12 sơ đồ khái niệm kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn giúp học sinh chủ động học tập II CƠ SỞ THỰC TIỄN  Đối với Giáo viên:

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w