PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của chuyên đề Công nghiệp quốc phòng (CNQP) là một phần quan trọng của thực lực, tiềm lực quốc phòng - an ninh (QP-AN) của đất nước và là một bộ phận của công nghiệp quốc gia. Do đó, quản lý hoạt động đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh (ĐTCDASXKD) thuộc ngành công nghiệp quốc phòng (NCNQP) có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. NCNQP là ngành sử dụng vốn của ngân sách nhà nước (NSNN) để ĐTCDASXKD, để tạo nên tài sản công, để phục vụ cho lĩnh vực an ninh quốc phòng nên rất khó đánh giá về kết quả và hiệu quả đầu tư, hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó cũng chịu sự giám sát của Bộ Quốc phòng (BQP). Các dự án sản xuất kinh doanh thuộc NCNQP là các dự án đầu tư công (ĐTC). ĐTC có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò tạo nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, là “đòn bẩy” đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội (KT-XH), đảm bảo quốc phòng - an ninh. Những năm qua, ĐTC đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển KT-XH đất nước. Tuy vậy, trong thời gian qua, hiệu quả của phần lớn các dự án ĐTC còn thấp, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển KT-XH. Hiện nay, ĐTC được Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị theo dõi, giám sát quyết liệt, đòi hỏi sử dụng tiết kiệm, hiệu quả NSNN, đảm bảo hiệu quả đầu tư cao. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy nhằm cải thiện chất lượng theo dõi và đánh giá thực hiện ĐTC, song chưa quy định được cụ thể các tiêu chí, phương pháp và kỹ thuật đánh giá hiệu quả các dự án ĐTC nên ảnh hưởng đến hiệu quả ĐTC. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề phân tích tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp tại Viettel, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng. 2.2.Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố nào ảnh hưởng đến quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP ở một số nước trên thế giới? Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng là gì? - Thực trạng quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng giai đoạn 2010 - 2018 như thế nào? - Những đề xuất giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề tập trung vào nghiên cứu thực tế quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung và Viettel nói riêng với số liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Chuyên đề sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập từ Viettel, NCNQP, BQP, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính. 4.2. Phương pháp phân tích, so sánh Chuyên đề phân tích, so sánh các thông tin, số liệu thu thập nhằm rút ra những kết luận về vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu với 4 nội dung chính: 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP 2. Tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) 3. Đánh giá chung về tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel)
1 MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN 1.1 Khái niệm quản lý đầu tư dự án 1.2 Đặc điểm quản lý đầu tư dự án 1.3 Mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư dự án 10 1.4 Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư dự án .12 1.4.1 Thống trị kinh tế, kết hợp hài hòa hai mặt kinh tế xã hội 12 1.4.2 Tập trung dân chủ .13 1.4.3 Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ 14 1.4.4 Kết hợp hài hòa loại lợi ích đầu tư dự án .14 1.4.5 Tiết kiệm hiệu 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư dự án sản xuất kinh doanh thuộc NCNQP .16 1.5.1 Môi trường đầu tư .17 1.5.2 Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư dự án 19 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH THUỘC NCNQP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETTEL 23 2.1 Về mơ hình quản lý đầu tư dự án 23 2.1.1 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực dự án 24 2.1.2 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 24 2.1.3 Mô hình chìa khố trao tay 25 2.1.4 Mơ hình tự thực dự án 26 2.2 Tổ chức quản lý đầu tư dự án 27 2.2.1 Nội dung bước tổ chức quản lý đầu tư dự án .27 2.2.2 Các mơ hình tổ chức quản lý đầu tư dự án 28 ĐÁNH GIÁ CHUNG 32 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐTCDASXKD THUỘC NCNQP - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETTEL .33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQP Bộ Quốc phòng CĐT Chủ đầu tư CGCN Chuyển giao cơng nghệ NCNQP Ngành cơng nghiệp quốc phịng CNQP Cơng nghiệp quốc phịng ĐTCDASXKD Đầu tư dự án sản xuất kinh doanh ĐTC Đầu tư công KT-XH Kinh tế - xã hội NNL Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách nhà nước QLĐTCDA Quản lý đầu tư dự án QLNN Quản lý nhà nước QP-AN Quốc phòng - an ninh DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý đầu tư dự án PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chun đề Cơng nghiệp quốc phòng (CNQP) phần quan trọng thực lực, tiềm lực quốc phòng - an ninh (QP-AN) đất nước phận công nghiệp quốc gia Do đó, quản lý hoạt động đầu tư dự án sản xuất kinh doanh (ĐTCDASXKD) thuộc ngành công nghiệp quốc phịng (NCNQP) có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc NCNQP ngành sử dụng vốn ngân sách nhà nước (NSNN) để ĐTCDASXKD, để tạo nên tài sản công, để phục vụ cho lĩnh vực an ninh quốc phòng nên khó đánh giá kết hiệu đầu tư, hiệu sản xuất kinh doanh, chịu giám sát Bộ Quốc phòng (BQP) Các dự án sản xuất kinh doanh thuộc NCNQP dự án đầu tư cơng (ĐTC) ĐTC có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trị tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, “đòn bẩy” số ngành vùng trọng điểm, đồng thời thực sách kinh tế - xã hội (KT-XH), đảm bảo quốc phòng - an ninh Những năm qua, ĐTC đóng góp đáng kể cho phát triển hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển KT-XH đất nước Tuy vậy, thời gian qua, hiệu phần lớn dự án ĐTC thấp, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển KT-XH Hiện nay, ĐTC Đảng, Nhà nước hệ thống trị theo dõi, giám sát liệt, đòi hỏi sử dụng tiết kiệm, hiệu NSNN, đảm bảo hiệu đầu tư cao Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy nhằm cải thiện chất lượng theo dõi đánh giá thực ĐTC, song chưa quy định cụ thể tiêu chí, phương pháp kỹ thuật đánh giá hiệu dự án ĐTC nên ảnh hưởng đến hiệu ĐTC Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Chun đề phân tích tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Viettel, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng 2.2.Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP số nước giới? Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng gì? - Thực trạng quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng giai đoạn 2010 - 2018 nào? - Những đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng Phạm vi nghiên cứu chuyên đề tập trung vào nghiên cứu thực tế quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng với số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2010 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Chuyên đề sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Viettel, NCNQP, BQP, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 4.2 Phương pháp phân tích, so sánh Chuyên đề phân tích, so sánh thông tin, số liệu thu thập nhằm rút kết luận vấn đề nghiên cứu Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu với nội dung chính: Những vấn đề quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn thơng qn đội (Viettel) Đánh giá chung tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn thơng qn đội (Viettel) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN 1.1 Khái niệm quản lý đầu tư dự án 1.2 1.3 1.4 KHAI NIỆM DỰ ÁN KHÁI NIỆM QUẢN LÝ ĐẦU TƯ KHAI NIỆM QL DT CÁC DỰ ÁN TẠI CẤP TÔNG CỤC (ĐÂY LÀ 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC) KHÁI NIEJM QLDTU CÁC DỰ ÁN TẠI VIETTEL (ĐAY LÀ QUẢN LY CỦA DN) MẤY KHAI NIEM TREN LÀ KHAC NHAU VE MUC DICH NOI DUNG PHUONG PHAP Đầu tư nhân tố định phát triển, chìa khóa tăng trưởng quốc gia nói chung, NCNQP Tập đồn kinh tế nói riêng Đầu tư hợp lý nâng cao hiệu đầu tư NCNQP Tập đoàn kinh tế góp phần nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng cao ổn định cho NCNQP Tập đồn kinh tế, góp phần phát triển KT-XH quốc gia, góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển KT-XH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Đầu tư hoạt động có tính liên ngành, đó, quản lý hoạt động đầu tư NCNQP Tập đoàn kinh tế yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu đầu tư Quản lý, theo nghĩa chung, tác động có mục đích chủ thể vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Dự án đầu tư: có nhiều cách định nghĩa dự án Tuy nhiên theo mục đích mà nhấn mạnh khía cạnh Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu dự án: cách hiểu “tĩnh” cách hiểu “động” Theo cách hiểu “tĩnh” dự án hình tượng tình (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới Theo cách hiểu thứ hai “động” định nghĩa dự án sau: Theo nghĩa chung nhất, dự án lĩnh vực hoạt động đặc thù, nhiệm vụ cần phải thực với phương pháp riêng, nguồn lực riêng theo kế hoạch tiến độ nhằm tạo thực thể Như vậy, theo định nghĩa thì: (1) Dự án khơng ý định phác thảo mà có tính cụ thể mục tiêu xác định; (2) Dự án nghiên cứu trừu tượng mà tạo nên thực thể Trên phương diện quản lý, định nghĩa dự án sau: Dự án nỗ lực có thời hạn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ Định nghĩa nhấn mạnh hai đặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời (hay có thời hạn) Nghĩa là, dự án đầu tư có điểm bắt đầu kết thúc xác định Dự án kết thúc mục tiêu dự án đạt dự án bị loại bỏ; (2) Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ sản phẩm dịch vụ khác biệt so với sản phẩm tương tự có dự án khác Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Quản lý đầu tư dự án (QLĐTCDA) tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiêu vào q trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư) yếu tố đầu tư hệ thống đồng biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật biện pháp khác nhằm đạt kết quả, hiệu đầu tư hiệu kinh tế xã hội cao điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan quy luật đặc thù đầu tư QLĐTCDA: Phương pháp QLĐTCDA lần đầu áp dụng lĩnh vực quân Mỹ vào năm 50 kỷ 20, đến nhanh chóng ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực kinh tế, quốc phòng xã hội Có hai lực lượng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phương pháp QLĐTCDA là: (1) nhu cầu ngày tăng hàng hóa dịch vụ sản xuất phức tạp, chất lượng cao khách hàng “khó tính”; (2) kiến thức người (hiểu biết tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật ) ngày tăng QLĐTCDA trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp điều kiện tốt cho phép Quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Tập đoàn Viettel nhằm thực thắng lợi mục tiêu hoạt động, chiến lược phát triển, mục tiêu sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế tài chính, cụ thể nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn đầu tư, nâng cao xuất lao động, đổi cơng nghệ tiết kiệm chi phí, 1.2 Đặc điểm quản lý đầu tư dự án NHỚ LÀ CÓ CHỮ CÁC VÀO TẠO NÊN TẬP HỢP NHIEU DỰ ÁN QLĐTCDA có số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, tổ chức dự án tổ chức tạm thời Tổ chức QLĐTCDA hình thành để phục vụ dự án thời gian hữu hạn Trong thời gian tồn dự án, nhà QLĐTCDA thường hoạt động độc lập với phòng ban chức Sau kết thúc dự án, cần phải tiến hành phân cơng lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị 10 Thứ hai, quan hệ chuyên viên QLĐTCDA với phòng chức tổ chức Cơng việc dự án địi hỏi có tham gia nhiều phòng chức Người đứng đầu dự án người tham gia QLĐTCDA người có trách nhiệm phối hợp nguồn lực, người từ phịng chun mơn nhằm thực thắng lợi mục tiêu dự án Tuy nhiên, họ thường nảy sinh mâu thuẫn vấn đề nhân sự, chi phí, thời gian mức độ thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật 1.3 Mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư dự án ANH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TREN GÓC ĐỘ NÀO NẾU TƯ PHÁI NGƯỜI QUẢN LÝ (TỔNG CỤC, BỘ THÌ MỤC TIÊU NOI DUNG SẼ KHÁC NẾU TỪ PHÁI DN BỊ QUẢN LÝ THI TIẾP CẬN KHAC A XEM XÉT NÊN TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TỪ GÓC ĐỘ NÀO ĐỀ THỐNG NHẤT TRONG TOÀN BỘ LUẬN ÁN Mục tiêu quản lý đầu tư dự án giác độ vĩ mô Trên giác độ vĩ mô, quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động đầu tư dự án nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH thòi kỳ quốc gia, ngành, địa phương Đối với nước ta thời kỳ nay, đầu tư dự án nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển KT-XH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động 27 2.2.1 Nội dung bước tổ chức quản lý đầu tư dự án a) Chuẩn bị đầu tư Nội dung công tác đầu tư bao gồm bước sau: Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư qui mô đầu tư; Tiến hành tiếp cận, thăm dò nhu cầu, thị trường ngồi nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị tiêu thụ sản phẩm Xem xét khả huy động nguồn vốn để đầu tư lựa chọn hình thức để đầu tư; 3.Lập dự án đầu tư; 4.Thẩm định dự án để định đầu tư b) Thực đầu tư Nội dung thực dự án đầu tư bao gồm: Quyết định đơn vị, khu vực (bao gồm mặt nước, mặt biển, thềm lục địa) để thực dự án; Chuẩn bị mặt xây dựng (khi xây dựng mới) cải tạo điều chỉnh sở hạ tầng cũ; Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật, ước tính khối lượng cơng trình xây lắp; Thẩm định thiết kế cơng trình xây lắp; Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi cơng xây lắp (nếu có); Xin giấy phép xây dựng khai thác tài nguyên (nếu có); Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện; Thi cơng xây lắp cơng trình; Theo dõi việc thực hiện, kiểm tra hợp đồng c) Đưa dự án vào khai thác sử dụng 28 Nội dung công việc phải thực kết thúc xây dựng bao gồm: Bàn giao cơng trình Kết thúc xây dựng Bảo hành cơng trình Vận hành dự án 2.2.2 Các mơ hình tổ chức quản lý đầu tư dự án Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu mơ hình tổ chức QLĐTCDA, tiếp cận theo trình tự thời gian, tiếp cận theo nội dung công việc, tiếp cận theo kỹ thuật ứng dụng tổ chức triển khai Đó là: a Mơ hình tổ chức quản lý đầu tư dự án theo chức Với mơ hình quản lý này, dự án đầu tư đặt vào phòng chức cấu tổ chức doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất dự án) Các thành viên quản lý dự án điều động tạm thời từ phòng chức khác đến họ thuộc quyền quản lý phòng chức lại đảm nhận phần việc chuyên môn trình quản lý điều hành dự án Khi tổ chức triển khai thực dự án theo mơ hình quản lý có ưu điểm sau linh hoạt việc sử dụng cán Phòng chức có dự án đặt vào quản lý hành tạm thời số mặt chuyên viên tham gia quản lý dự án đầu tư Họ trở vị trí cũ phịng chun mơn kết thúc dự án Một người tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu vốn, kiến thức chuyên mơn kinh nghiệm chun viên Mơ hình có nhược điểm suất làm việc thành viên tổ chức dự án không cao, dự án đặt quản lý phịng chức nên phịng thường có xu hướng quan tâm nhiều đến 29 việc hoàn thành nhiệm vụ mà khơng tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải thoả đáng vấn đề dự án Tình trạng tương tự diễn phòng chức khác thực dự án Do dự án khơng nhận ưu tiên cần thiết, không đủ nguồn lực để hoạt động bị coi nhẹ b Mơ hình tổ chức chuyên trách tổ chức quản lý đầu tư dự án Đây mơ hình quản lý mà thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phịng chức chun mơn, chun thực quản lý điều hành dự án theo yêu cầu giao Mơ hình quản lý cho phép phản ứng nhanh trước yêu cầu thị trường Nhà quản lý dự án có đầy đủ quyền lực dự án Các thành viên ban quản lý dự án chịu điều hành trực tiếp chủ nhiệm dự án, người đứng đầu phận chức điều hành Do tách khỏi phịng chức nên đường thơng tin rút ngắn, hiệu thông tin cao Tuy nhiên mơ hình có nhược điểm thực đồng thời nhiều dự án địa bàn khác phải đảm bảo đủ số lượng cán cần thiết cho dự án dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực Do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu thời gian, chi phí dự án nên ban quản lý dự án có xu hướng tuyến thuê chuyên gia giỏi lĩnh vực vỉ nhu cầu dự phòng nhu cầu thực cho hoạt động quản lý dự án c Mơ hình tổ chức quản lý đầu tư dự án theo ma trận Mơ hình kết hợp mơ hình quản lý dự án theo chức mơ hình quản lý chuyên trách dự án Từ kết hợp hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh ma trận yếu Mơ hình có ưu điểm giao quyền cho Chủ nhiệm dự án quản lý, 30 thực dự án tiến độ, phạm vi kinh phí duyệt Các tài chun mơn phân phối hợp lý cho dự án khác Khắc phục hạn chế mơ hình quản lý theo chức Khi kết thúc dự án thành viên ban quản lý dự án trở tiếp tục cơng việc cũ phịng chức Tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn, linh hoạt trước tác động bên đến thực dự án Nhược điểm mơ hình tác động lớn đến thực dự án việc phân quyền định quản lý dự án không rõ ràng trái ngược, chồng chéo ảnh hưởng đến tiến trình thực dự án lý thuyết Chủ nhiệm dự án quản lý định hành chính, người đứng đầu phận chức định kỹ thuật Nhưng thực tế quyền hạn trách nhiệm phức tạp Do đó, kỹ thương lượng yếu tố quan trọng để đảm bảo thành cơng dự án Mơ hình vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý Vì nhân viên có hai thủ trưởng nên gặp khó khăn phải định thực lệnh trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp mâu thuẫn Những lựa chọn mơ hình quản lý dự án đầu tư Để lựa chọn mơ hình quản lý dự án cần dựa vào nhân tố quy mô dự án, thời gian thực hiện, công nghệ sử dụng, độ bất định rủi ro dự án, địa điểm thực dự án, nguồn lực chi phí cho dự án, số lượng dự án thực thời kỳ tầm quan trọng Ngồi cần phân tích tham số quan trọng khác phương thức thống nỗ lực, cấu quyền lực, mức độ ảnh hưởng hệ thống thông tin Từ số số liệu đánh giá kỹ thuật tổ chức QLĐTCDA thực NCNQP nói chung Viettel nói riêng: - Chiếm đa số tổ chức triển khai dự án đầu tư theo chức năng, tới 70% Điều xuất phát từ việc phân bố dự án đầu tư dàn trải, 31 đối tượng đơn vị nhận dự án đầu tư lĩnh vực chun mơn đầu tư Do đó, việc áp dụng kỹ thuật khác để tổ chức triển khai dự án đầu tư khó có điều kiện thực - Tổ chức triển khai dự án theo tổ chức chuyên trách tương đối thuận tiện số đơn vị, quan cấp Bộ, Viện, Trung tâm, Nhà trường có tổ chức chuyên trách quản lý dự án biên chế Số dự án tổ chức thực theo mơ hình chiếm khoảng 20% - Việc áp dụng mơ hình tổ chức triển khai dự án theo ma trận có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, số lượng dự án áp dụng mơ hình chiếm 10% số Viện, Trung tâm hay Nhà trường MỤC KHƠNG CĨ GÌ CẢ PHẢI ĐEM CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Ở CÁC DỰ ÁN VÀ ĐÂU TƯ KO DỰ ÁN VÀO PHÂN TÍCH Ở CHƯƠNG THỰC TRẠNG NÀY ĐÁNH GIÁ CHUNG Thứ nhất, số lượng dự án sản xuất kinh doanh trang thiết bị cịn dàn trải, dẫn đến khơng thuận lợi việc quản lý sử dụng nguồn vốn Xa nữa, quy mô dự án bị hạn chế, nên hiệu dự án triển khai khơng cao Điều đặt việc cần thiết phải nhanh chóng hồn chỉnh quy định sách đầu tư dự án lĩnh vực Thứ hai, tỉ lệ số lượng dự án chậm tiến độ, hay vượt ngân sách dự kiến ban đầu tương đối cao Những nguyên nhân gây tồn vấn đề cần khắc phục sau đây: - Công tác khảo sát lập báo cáo khả thi chưa thực sát thực tế Trong đó, việc thu thập thơng tin cho báo cáo thường khơng xác, viện dẫn 32 đánh giá không khách quan Một nguyên nhân không phần quan trọng phần kinh phí dành cho lập báo cáo khảo sát chưa hợp lý, thường thấp nhu cầu thực tế Do đó, vấn đề cần đặt quan chức cần nhận thức rõ vai trò quan trọng giai đoạn lập báo cáo đánh giá báo cáo dự án khả thi ban đầu Nghiên cứu điều chỉnh sách, xây dựng tiêu chí quy trình tổ chức thực cơng việc giai đoạn - Các quy định hành chính, thủ tục liên quan đến lập dự án đầu tư trình thực dự án đầu tư nhiều nội dung, nhiều khâu, liên quan đến nhiều quan nhiều Ngành, nhiều Bộ, nhiều chức danh Việc vận hành, trao đổi thông tin chịu chi phối nhiều văn quy định hành chính, chịu chi phối nhiều đối tượng không làm tăng lên độ tin cậy thẩm định dự án, không làm tăng thêm hiệu dự án, mà có phần tác dụng ngược lại, làm giảm tính thời đánh giá xác, hiệu dự án Vấn đề kinh phí dự án thường hay xảy hầu hết dự án thực Bao gồm: việc bảo đảm kinh phí khơng kịp thời, khơng giải ngân hết kinh phí khơng kiểm sốt kinh phí CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐTCDASXKD THUỘC NCNQP - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIETTEL VIÊT THÀNH CÁC MỤC I, II, III Thứ nhất, Các Bộ, Ngành quan chủ quản nghiên cứu bổ sung điều chỉnh sách, quy định hướng dẫn liên quan đến dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư, ý vào tiêu chí nhằm đánh 33 giá hiệu dự án đánh giá lực cá nhân tổ chức liên quan đến thực dự án đầu tư Một số tiêu chí bao gồm: Năng lực đơn vị thi công, khả đáp ứng yêu cầu tiến độ đơn vị thi công; Năng lực lãnh đạo đơn vị thi cơng; Phân tích tài dự án; Năng lực ban quản lý dự án; Năng lực đơn vị thiết kế; Năng lực chủ nhiệm dự án Thứ hai, Nâng cao lực tổ chức cá nhân quản lý điều hành dự án đầu tư Khắc phục tình trạng xếp người chưa đảm bảo trình độ lực lĩnh vực quản lý thực dự án đầu tư vào phận quản lý (nhằm đảm bảo độ tin cậy - theo quan điểm chủ dự án người phụ trách dự án) Thứ ba, Mở rộng hình thức thuê tư vấn, thuê giám sát thuê quản lý điều hành dự án Sự chuyên nghiệp tổ chức này, tách biệt quan hệ yếu tố thuận lợi, giúp cho việc quản lý - điều hành khoa học, giảm bớt trao đổi thông tin ý muốn Và nhờ vậy, việc thực dự án khách quan hiệu Thứ tư, Xây dựng người, nhân tố quan trọng toàn hoạt động dự án Tùy vào quy mơ dự án mà nên hình thành đội ngũ cán quản lý - điều hành dự án chuyên nghiệp Thường xuyên đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, để hình thành khơng kiến thức chun mơn nghiệp vụ, mà kỹ cứng, kỹ mềm chức danh cụ thể Vấn đề cuối việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại vào tất khâu dự án Điều vừa đòi hỏi đội ngũ làm công tác quản lý - điều hành dự án phải thường xuyên cập nhật thành tựu khoa học kỹ thuật liên quan, mà phải kết hợp chặt chẽ với Trung tâm, Viện, Học viện, Nhà trường để đặt yêu cầu, tiếp thu chuyển giao kết nghiên cứu, ứng dụng đưa vào thực tế 34 KẾT LUẬN Việc đánh giá thực trạng hiệu hoạt động ĐTCDASXKD thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng thời gian qua, làm rõ thành công, hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động ĐTCDASXKD Từ đó, đề giải pháp quản lý ĐTCDASXKD phù hợp để nâng cao hiệu ĐTCDASXKD doanh nghiệp thuộc NCNQP nói chung Viettel nói riêng, nhằm đạt mục tiêu chiến lược NCNQP cần thiết, để góp phần khắc phục tồn trên, phát huy vị trí vai trị NCNQP Viettel kinh tế nói riêng, an ninh xã hội nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ANSI PMI 99 - 001 - 2004, A guide to the Project Management Body of Knowledge, Third Edition, An American National Standard, Project Management Institude Inc, Four Campus Boulevard, Newtown Square, Pennsylvania, 19073 - 3299 USA APEC (2012), APEC Agenda for Science and Technology industry cooperation into 21st century, Addendum to APEC selected documents 35 1998, Industrial Science and Technology: APEC Agenda, 2012 Avraham Shtub, Jonathan F.Bard, Shlomo Floberson (1994), “Project Management”, Prentice Hall, United States of America Ban chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 27-NQ/TW ngày 16/6/2003 Bộ trị xây dựng phát triển CNQP đến năm 2010, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2011), “Nghị số 06-NQ/TW ngày 16/7/2011 Bộ trị xây dựng phát triển CNQP đến năm 2020 năm tiếp theo”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2012), “Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Bộ trị phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2014 Bộ trị hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị (2018), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, ban hành ngày 06 tháng 10 năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), “Báo cáo tiếp tục xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước”, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011- 2015”, Hà Nội 11 Bộ Quốc phịng (2011), Thơng tư quy định giảm trừ chi phí gói thầu áp dụng hình thức định thầu tự thực hiện, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng (2015), Thông tư ban hành Quy chế quản lý sản xuất quốc phòng sở CNQP nòng cốt, Hà Nội 13 Bùi Mạnh Cường (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Bùi Quang Vinh (2013), ‘Nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước’, Tạp chí Cộng sản, số 06/2013, Hà Nội 15 Brandon A Nordin and PMP (2004), Project Management Professional Study Guide, The McGraw - Hill Companies 16 Chính phủ (2015), Nghị định 84/2015/NĐ-CP Giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội 36 17 Chính phủ (2015), Nghị định 77/2015/NĐ-CP Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn hàng năm, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), “Nghị định 136/2015/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành số điều luật Luật Đầu tư công năm 2014”, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị sơ 31-NQ/CP ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 04 năm 2013 Bộ trị hội nhập quốc tế, Hà Nội 20 Charles J.Corrado and Bradford D Jordan (2000), “Fundamentals of investments Valuation and Management”, Mc Graw Hill 21 Charles W.Wessner (2009), An Assessment of the Small Business Innovation Research Program at the Department of Defense, National Research Council 22 Crundwell (2008), Finance for engineers evaluation and funding of capital project, Springer-Verlag London Limited 23 Cục KHCN&MT/BQP (2009), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Hà Nội 24 Curry Steve and John Weiss (1993), “Project Analysis in Developing Countries”, London and New York, St Martin 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 26 Đảng Quân đội (2015), “Nghị Đại hội đại biểu Đảng Quân đội lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020”, Hà Nội 27 Đào Đình Tại, Lê Đức Dũng Đỗ Văn Thứ (2017), Quản lý sở sản xuất, Nhà xuất (NXB) HVKTQS, Hà Nội 28 Đặng Đồng Tiến (2012), “Cải cách CNQP số quốc gia khu vực giới”, Tạp chí Thơng tin quân nước ngoài, số 09/2012, Hà Nội 29 Đoàn Hùng Minh (2015), “Nghị 05/NQ-TW - dấu ấn đổi tư chiến lược phát triển CNQP”, Tạp chí CNQP kinh tế, số 4/2015, Hà Nội 30 Đoàn Hùng (2017), “ASEAN: Xu hướng hợp tác phát triển CNQP”, Tạp chí CNQP kinh tế, số 02/2017, Hà Nội 31 Đỗ Mạnh Hùng (2008), Đầu tư phát triển khu kinh tế - quốc phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD, Hà Nội 37 32 Field manual No.4-30.3 (2000), Maintenance operations and procedures, Head quarters department of the army 33 Hassan Hakimina and Erhun Kula (1996), “Investment and Project Appraisal”, London 34 Hồng Hoa Châu (2016), “Tính đắn, sáng tạo, khao học Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển CNQP, an ninh”, Tạp chí CNQP kinh tế, số 5/2016, Hà Nội 35 Hồ Quang Tuấn (2016), “Xây dựng phát triển CNQP giai đoạn 20162020: Những nội dung trọng tâm giải pháp bản”, Tạp chí CNQP kinh tế, số 5/2016, Hà Nội 36 Hướng Xuân Thạch Nguyên Đăng Hải (2012), “Liên kết Viện-Trường hệ thống đổi quốc gia: Những nguyên tắc, nội dung yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 11/2012 37 Hướng Xuân Thạch Nguyễn Đăng Hải (2012), “Những yếu tố đặc thù tác động đến xây dựng quan hệ liên kết/ hợp tác viện, trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 12/2012 38 Hướng Xuân Thạch (2014a), “Định hướng phát triển doanh nghiệp tư vấn xây dựng quốc phịng q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Quốc phịng, số 2/2014 39 Hướng Xuân Thạch (2014b), “Đổi phương pháp đánh giá kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 5/2014 40 Hướng Xuân Thạch (2015a), ‘Nâng cao chất lượng đánh giá kết R&D phương pháp khoa học’, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 5/2015 41 Hướng Xuân Thạch Phạm Ngọc Lãng (2015b), ‘Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’, Tạp chí Cộng sản, số 6/2015 42 Hướng Xuân Thạch (2015c), 'Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu sản xuất VKTBKT tình hình mới’, Tạp chí Khoa học Quân sự, số 7/2015 43 Hướng Xuân Thạch (2016), “Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật sở phát huy lực CNQP, công nghiệp Quốc gia hợp tác Quốc tế”, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 38 44 Jane’s (2014), World Defence Industry, Coulsdon, UK – Jane’s Information Group 45 Kendar N.Kohli (1993), “Economic Analysis of investment Project”, Oxford University Press 46 Lê Kim Sa (2009), ‘Khía cạnh kinh tế tổ hợp CNQP’, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 289, tr 38-45 47 Lê Minh Quý (2015), Thẩm định công nghệ giác độ nhà quản lý, luận án tiến sĩ Chỉ huy, quản lý kỹ thuật, HVKTQS 48 Little Ian M.D and Janes A.Mirrless (1968), “Introduction of Project Analysis in Developing Countries”, OECD 49 Lumby Stephen (1994), “Investment Appraial and Financial decisions”, Chapman Hall, Lando and New York 50 Nguyễn Hồng Minh (2003), “Đổi hồn thiện cơng tác lập thẩm định dự án đầu tư ngành công nghiệp sản xuất đồ uống Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD, Hà Nội 51 Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), “Giáo trình Lập Thẩm định dự án đầu tư”, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 52 Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), “Giáo trình Lập dự án đầu tư”, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Chiến (2010), Cách mạng quân vấn đề đặt quốc phịng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Minh Phong (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư cơng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 04/2012, Hà Nội 55 Nguyễn Thanh Bình (2014a), “Để chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho CNQP Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, tr 50-51 56 Nguyễn Thanh Bình (2014b), ‘Phát triển nguồn nhân lực cho CNQP’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 14, tr.34-35 57 Nguyễn Thế Bính (2015), “30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Thành tựu, thách thức học”, Tạp chí phát triển hội nhập, số 22 (23), tháng 5-6/2015 58 Nguyễn Đăng Hải (2014), “Liên kết Viện - Trường lĩnh vực khoa học kỹ thuật - sở khoa học, thực hiễn định hướng phát triển”, luận án tiến sĩ Chỉ huy, quản lý kỹ thuật, HVKTQS 59 Nguyễn Nhâm (2015), ‘Thị trường vũ khí thương mại quân giới 39 gia tăng?’, Tạp chí CNQP kinh tế, số 01/2015 60 Nguyễn Trọng Dân (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học huy, quản lý kỹ thuật, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Mạnh Hùng (2015), “Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch đầu tư, đáp ứng nhiệm vụ qn sự, quốc phịng”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 03/2015, Hà Nội 62 Nguyễn Xuân Dũng (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động CGCN đầu tư cho CNQP”, Tạp chí CNQP kinh tế, số 4/2013, Hà Nội 63 Nguyễn Đức Lâm (2015), Đẩy mạnh phát triển CNQP, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, truy cập ngày 16 tháng năm 2015, từ http://tapchiqptd.vn/vi/nhung-chu-truong-cong-tac-lon/day-manh-phattrien-cong-nghiep-quoc-phong-dap-ung-yeu-cau-xay-dung-va-bao-ve-toquoc/8093.html 64 Nguyễn Đức Lâm (2017), “Tổng cục CNQP kết hợp chặt chẽ sản xuất quốc phòng với kinh tế”, truy cập ngày 17 tháng năm 2017, từ http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/tong-cuc-congnghiep-quoc-phong-ket-hop-chat-che-san-xuat-quoc-phong-voi-kinhte/10011.html 65 Methods and Models for Life Cycle, Costing final report of Task Group SAS – 054, truy cập năm 2007, từ http://www.pto.nato.int 66 Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền Lương Hương Giang (2011), “Đổi công tác quản lý hoạt động đầu tư nhằm thực tái cấu trúc đầu tư công Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 177, tháng 03 năm 2012, tr 22-28 67 Phan Tất Thứ (2005), “Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD, Hà Nội 68 Phan Xuân Dũng (2016), Về vũ khí thiết bị quân số nước vùng lãnh thổ giới, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Quân ủy Trung ương (2013), Nghị số 806-NQ/QUTW ngày 31/12/2013 hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 năm tiếp theo, Hà Nội 70 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu, ban hành ngày 26/11/2013, Hà Nội 40 71 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ, ban hành ngày 18/6/2013, Hà Nội 72 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 73 Quốc hội (2014), “Luật đầu tư công”, ban hành ngày 18/6/2014, Hà Nội 74 Quốc hội (2014), Luật xây dựng, ban hành ngày 18/6/2014, Hà Nội 75 Quốc hội (2015), Luật NSNN, ban hành ngày 25/6/2015, Hà Nội 76 Quốc hội (2017), Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ, ban hành ngày 20/6/2017, Hà Nội 77 Thanh Anh (2017), “Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế CNQP theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng”, truy cập ngày 04/5/2017, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/An-ninh-quocphong/2017/44713/Nang-cao-hieu-qua-hop-tac-quoc-te-ve-cong-nghiepquoc.aspx 78 Trần Đăng Độ (2012), Một số vấn đề kết hợp CNQP với công nghiệp dân dụng nước ta nay, NXB trị quốc gia, Hà Nội 79 Tô Trung Thành Vũ Sỹ Cường (2015), “Đánh giá quy mô cấu phân bổ vốn đầu tư công Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 213, thánh 3/2015 80 Trần Thị Minh Tuyết Trần Đăng Bộ (2012), ‘CNQP Việt Nam: Quan điểm giải pháp phát triển’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển ĐHKTQD, số đặc biệt, tháng 10 năm 2012, tr 89-93 81 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khao học công nghệ giai đoạn 20112020, Hà Nội 82 Từ Quang Phương (2003), “Hiệu đầu tư giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD, Hà Nội 83 Từ Quang Phương (2012a), “Quản lý dự án đầu tư”, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 84 Từ Quang Phương Phạm Văn Hùng (2012b), “Giáo trình Kinh tế đầu tư”, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 85 Trương Tuấn Biểu (2017), ‘Bàn tổ hợp CNQP Việt Nam’, Tạp chí CNQP kinh tế, số 02/2017, Hà Nội 41 86 Trần Kim Hào Bùi Văn Dũng (2015), “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững Tập đoàn kinh tế Việt Nam”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 87 Trần Kim Hào Bùi Văn Dũng (2014), Hình thành, phát triển quản lý TĐKT: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội 88 Võ Thị Vân Khánh (2011), “Nâng cao hiệu quản lý đầu tư công”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng 9/2011 89 Vũ Văn Khanh (2018), Đẩy mạnh hợp tác quốc tế CNQP thời kỳ hội nhập, truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2018, từ http://www.qdnd.vn/thuc-hien-hieu-qua-nghi-quyet-trung-uong-iv-khoaxii-cua-dang/day-manh-hop-tac-quoc-te-ve-cong-nghiep-quoc-phongtrong-thoi-ky-hoi-nhap-553025 90 William F, Sharpe, Gordon J.Alexander, David J.Fowler (1993), “Investments”, Prentice Hall Canada Inc, Canada ... ĐTCDASXKD thuộc NCNQP - Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) Đánh giá chung tình hình quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn. .. thơng qn đội (Viettel) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ĐTCDASXKD thuộc NCNQP Nghiên cứu trường hợp Tập đồn cơng nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU... http://tapchiqptd.vn/vi/nhung-chu-truong-cong-tac-lon/day-manh-phattrien-cong-nghiep-quoc-phong-dap-ung-yeu-cau-xay-dung-va-bao-ve-toquoc/8093.html 64 Nguyễn Đức Lâm (2017), “Tổng cục CNQP kết hợp chặt chẽ sản