Giao trinh kinh te hoc vi mo tieng viet

120 8 0
Giao trinh kinh te hoc vi mo tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Chương I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1 Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô a Kinh tế học (Eecnomics) Là một môn học xã hội, nghiên cứu cách c.

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô: a Kinh tế học (Eecnomics) - Là môn học xã hội, nghiên cứu cách chọn lựa người việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để sản xuất loại hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội - Là môn học nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thị hàng hố Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều mơn khoa học xã hội khác: Kinh tế trị, Triết học, Xã hội học, Thống kê học, Sử học, - Kinh tế học chia thành phân ngành lớn: Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô - Những đặc trưng bản: + Là môn học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế xã hội + Tính hợp lý: Khi phân tích, lý giải kiện kinh tế nào đó, dựa giả thiết định (hợp lý diễn biến kiện kinh tế này) + Tính tồn diện tính tổng hợp: Khi xem xét kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với kiện khác phương diện đất nước, kinh tế giới + Nghiên cứu mặt lượng: Kết nghiên cứu thể số + Kết nghiên cứu kinh tế xác định mức trung bình, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố b Kinh tế vi mô: (Microecenomics) - Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế: Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp loại thị trường cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích phần c Kinh tế vĩ mô: (macro economics) Là phân ngành kinh tế học, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu nước giác độ toàn kinh tế quốc dân (Nghiên cứu vấn đề lớn tổng thể bao trùm) Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô: - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp cân tổng quát số phương pháp khác (Trừu tượng hố, mơ hình hố, thống kê số lớn, ) * Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng: Là loại hình kinh tế mơ tả, phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học Nó trả lời câu hỏi gì? Như nào? Bao nhiêu? - Kinh tế học chuẩn tắc: Đưa dẫn giải pháp để khắc phục tình hình, dựa quan điểm cá nhân vấn đề (chủ quan) Nó trả lời câu hỏi: Nên làm gì? * Chú ý: Nghiên cứu kinh tế thị trường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Ví dụ: Năm 2001: giảm phát 0,1% (giảm giá) → giải pháp: ↑ lượng, ↑ cầu, (Khách quan, thực chứng → chủ quan, chuẩn tắc) Giới hạn khả sản xuất xã hội: - Mỗi đất nước thời kỳ có nguồn lực hạn chế, tăng nguồn lực để sản xuất mặt hàng nguồn lực để sản xuất mặt hàng khác giảm Để mơ tả tình hình này, nhà kinh tế học đưa khái niệm "giới hạn khả sản xuất xã hội" Ví dụ: Giả định kinh tế có nguồn lực xác định dùng để sản xuất loại mặt hàng: Tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Các mức sản lượng cao đạt nguồn lực sản xuất sử dụng hết là: Phương án A Tư liệu sản xuất 15 ↓1, ↓ chi phí hội 14 cho TLTD 12 B C Tư liệu tiêu dùng ↑6 : 1/6 11 D 15 E 15 F 20 TLSX 20 15 Đường giới hạn khả sản xuất (PP) A B C D 10 E 5 10 15 F 20 TLTD - Đường giới hạn khả sản xuất (PP): Là tập hợp cách kết hợp tối đa số lượng loại sản phẩm sản xuất sử dụng toàn nguồn lực kinh tế - Tính chất PP (Ý nghĩa): + Tất điểm nằm PP phương án sử dụng hết nguồn lực có: Phương án sản xuất hiệu quả, tối ưu + Tất điểm nằm đường PP phương án chưa sử dụng hết nguồn lực (lãng phí): Phương án sản xuất hiệu + Tất điểm nằm đường PP phương án thực (đạt) khơng có đủ nguồn lực + Đường PP phản ánh nội dung quy luật chi phí hội ngày tăng * Chi phí hội: Chi phí hội việc sản xuất loại sản phẩm thể số lượng sản phẩm khác bị từ bỏ khơng sản xuất phải dành nguồn lực để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm * Quy luật chi phí hội ngày tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản xuất tăng thêm đơn vị loại sản phẩm số lượng mặt hàng khác mà ta phải hy sinh hay từ bỏ không sản xuất ngày nhiều Hay nói cách khác: để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Đường giới hạn khả sản xuất thay đổi qua thời kỳ II TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ Ba vấn đề tổ chức kinh tế: Mỗi kinh tế thời kỳ ln phải giải vấn đề kinh tế sau: - Sản xuất gì? (Nên sử dụng nguồn lực có để sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu?) - Sản xuất nào? (Nêu tổ chức sản xuất sản phẩm nào? - Bằng cách nào? lựa chọn công nghệ sản xuất sao? ⇒ Phương án sản xuất tối ưu: Chi phí thấp nhất, lãi suất cao nhất) - Sản xuất cho ai? (Sản phẩm làm phân phối cho ai?) Cách giải vấn đề kinh tế tổ chức kinh tế: a Nền kinh tế tập quán truyền thống (Bản năng), tồn thời công xã nguyên thuỷ, vấn đề kinh tế định theo tập quán truyền thống truyền từ hệ trước sang hệ sau b Nền kinh tế huy - mệnh lệnh: - Là kinh tế tập trung bao cấp, tồn nhiều năm trước nước XHCN cũ có Việt Nam (Tồn đến hết năm 1985) - Sự can thiệp Nhà nước lớn, phủ định sản xuất phân phối Ba vấn đề kinh tế thực kế hoạch tập trung, thống Nhà nước (do Chính phủ định) c Nền kinh tế thị trường - Tự do: - Là kinh tế phủ khơng tham gia định vấn đề kinh tế mà thị trường giải thông qua quy luật cung - cầu - Tồn nhiều năm trước nước TBCN - Cả vấn đề kinh tế thị trường định * Ưu điểm kinh tế thị trường: - Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng đổi kỹ thuật cơng nghệ, theo làm cho trình độ kỹ thuật công nghệ kinh tế không ngừng nâng cao - Cũng mơi trường cạnh tranh gay gắt này, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực → giảm chi phí sản xuất làm sở để hạ giá thành sản phẩm → giảm giá bán sản phẩm thu hút khách hàng - Kinh tế thị trường có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiết mẫu mã đổi mặt hàng, làm cho sản phẩm thị trường ngày trở nên đa dạng phong phú chủng loại → người tiêu dùng có hội nhiều việc lựa chọn mặt hàng phù hợp với sở thích chi tiêu - Con người nên kinh tế thị trường trở nên động, sáng tạo, phát huy lực ⇒ Như vậy, kinh tế thị trường xem động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, kéo theo mặt hạn chế đáng kể * Hạn chế (nhược điểm) kinh tế thị trường: - Kinh tế thị trường thường kéo theo "chu kỳ kinh tế" - dao động lên xuống liên tục sản lượng quốc gia theo thời gian tạo nên bước thăng trầm trình phát triển kinh tế Sản lượng Khủng hoảng thừa Khủng hoảng thiếu SL tiềm (Y*) SL Thực tế (Yt) Năm N Năm N+1 Năm N+2 Thời gian Trong chu kỳ kinh tế, bao gồm giai đoạn: + Giai đoạn tăng trưởng: Là giai đoạn mức sản lượng quốc gia tăng liên tục theo thời gian Giai đoạn → việc làm tăng → mức thất nghiệp giảm Như vậy, giai đoạn đoạn tăng trưởng kinh tế nhìn chung tốt Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng mức kéo theo nhiều hậu xấu (kinh tế tăng trưởng mức Yt > Y*), tức kinh tế nóng → lạm phát + Giai đoạn suy thoái: Suy thoái kinh tế xảy mức sản lượng quốc gia giảm sút liên tục theo thời gian Lúc này, kinh tế có xu hướng xuống Suy thối kinh tế → sản lượng giảm (Yt↓) → việc giảm làm → thất nghiệp gia tăng (⇒ nhiều hậu xấu mặt xã hội) Khi kinh tế biến động theo chu kỳ (↑, ↓ mức) làm cho kinh tế khơng ổn định Vì vậy, cần phải có can thiệp phủ cách dùng sách kinh tế vĩ mơ Cụ thể: Khi Yt > Y* phải ↓ Yt Yt < Y* phải ↑ Yt - Kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng "độc quyền" - Đó tình trạng thị trường có người bán người mua loại sản phẩm đồng (một người cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, công ty, ) Nếu thị trường có người bán >< nhiều người mua: gọi độc quyền bán ngược lại, người mua >< nhiều người bán: gọi độc quyền mua (Độc quyền mua xảy ra) Những tác động xấu độc quyền gây ra: + Khi xảy độc quyền, làm cho giá tăng lên → gây tác động xấu đến người mua (người tiêu dùng) + Tạo khan giả tạo thị trường Tức thực chất khơng phải thiếu hàng hố, sản xuất lại không đưa thị trường bán (cung < cầu ⇒ giá tăng) + Độc quyền không kích thích đổi cơng nghệ kỹ thuật (do khơng có đối thủ cạnh tranh) Trong trường hợp này, phủ can thiệp để giảm bớt tác động xấu độc quyền cách: ban hành luật chống độc quyền hay dùng sách, biện pháp để hạn chế độc quyền (Quy định mức giá trần - mức giá tối đa, cao mà nhà độc quyền phép ra, nhà độc quyền khơng phép bán vượt mức giá đó; phủ quy định quy mơ sản xuất tối thiểu cho nhà độc quyền nhằm ngăn chặn tình trạng khan hàng hoá thị trường, ) - Kinh tế thị trường thường xảy phân hoá xã hội (giàu - nghèo) làm cho khoảng cách giàu - nghèo ngày gia tăng Để giảm bớt phân cách giàu - nghèo phủ phải can thiệp cách can thiệp phủ dùng sách phân phối lại thu nhập (chẳng hạn tính thuế thu nhập cá nhân) - Kinh tế thị trường làm gia tăng tác động hướng ngoại tiêu cực Là tác động ảnh hưởng xấu từ mơi trường bên ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng sản phẩm Ví dụ: DN thải chất thải → Ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước, khói độc, tiếng ồn q mức, Người (tiêu dùng) hút thuốc → ảnh hưởng đến với người xung quanh Trong trường hợp này, phủ can thiệp cách ban hành luật bảo vệ mơi trường, dùng biện pháp cưỡng chế (buộc phải di dời đơn vị SXKD gây ô nhiễm khu vực dân cư sang nơi thuộc ngoại thành phố - nơi dân cư, ), đánh thuế ô nhiễm, * Lưu ý: Tác động hướng ngoại (hay ảnh hưởng ngoại lai) tác động chủ thể kinh tế đến chủ thể kinh tế khác mà không thông qua giao dịch thị trường - Kinh tế thị trường dẫn đến nguy thiếu hàng hố cơng cộng hàng hố mà nhiều người sử dụng chung với lúc Đặc điểm hàng hố cơng cộng việc đầu tư cho địi hỏi lớn, hiệu kinh doanh thấp → lâu thu hồi vốn, tư nhân khơng thích đầu tư vào loại hàng hố Chính phủ can thiệp cách đứng đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng cho xã hội - Thông tin thị trường bị lệch lạc nguy đạo đức (quảng cáo không với giá trị thực sản phẩm ) - Kinh tế thị trường không dẫn dắt thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển (Do người ta đầu tư vào ngành mang lại lợi nhuận cao) * Kết luận: Kinh tế thị trường có nhiều ưu khơng thể phủ nhận được, song bên cạnh cịn nhiều khuyết tật mà tự khơng thể khắc phục được, thị trường khơng phải hồn hảo, khơng thể để thị trường tự cạnh tranh hoàn toàn mà cần phải có can thiệp phủ Cụ thể giảm bớt mặt hạn chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác với cách lành mạnh bình đẳng d Nền kinh tế hỗn hợp (Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước) - Là kinh tế có pha trộn kinh tế thị trường tự kinh tế huy - Nhà nước thị trường giải vấn đề kinh tế bản, chủ yếu thị trường định, thị trường hoạt động với quy luật khách quan vốn có (cung - cầu) với huy phủ khơng can thiệp q chi tiết mà tác động vào thị trường, phủ sử dụng cơng cụ để điều chỉnh lệch lạc kinh tế thị trường * Vai trò phủ: Vai trị kinh tế phủ phát hoạ chức chủ yếu sau: (1) Chức hiệu quả: Chính phủ tác động để kinh tế khai thác hết tiềm sản xuất, đặt kinh tế nằm đường giới hạn khả sản xuất (PP) (2) Chức công bằng: Chính phủ dùng sách phân phối phân phối lại thu nhập nhằm làm giảm thiểu bất bình đẳng cho người (3) Chức ổn định: Thông qua kiểm soát thuế khoá, chi tiêu, kiểm soát khối lượng tiền, phủ làm dịu dao động chu kỳ kinh tế Tóm lại, can thiệp Chính phủ có tác dụng khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác với cách lành mạnh bình đẳng III CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô bản: a Mục tiêu sản lượng: * Mục tiêu: - Nền kinh tế phải tạo mức sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm - Đảm bảo có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh vững + Sản lượng thực tế (Yt) mức sản lượng mà kinh tế thật đạt hàng năm + Sản lượng tiềm (Y*) mức sản lượng mà kinh tế tạo điều kiện toàn dụng nhân lực không làm tăng lạm phát ⇔ Là mức sản lượng mà kinh tế đạt nguồn lực có huy động hết sử dụng mức trung bình → Trạng thái tồn dụng nhân lực trạng thái tất muốn làm việc có việc làm đầy đủ, → Mức sản lượng tiềm đất nước phụ thuộc vào số lượng, chất lượng nguồn lực Khi số lượng nguồn lực lớn chất lượng nguồn lực cao sản lượng tiềm nhiều Trong kỳ, đất nước ln có số lượng xác định nguồn lực Theo đó, thời kỳ đất nước có sản lượng tiềm xác định Tuy nhiên, nguồn lực đất nước tăng dần theo thời gian, nên mức sản lượng tiềm đất nước có xu hướng tăng dần theo thời (P) gian Không phụ thuộc vào giá (P): Mức giá chung - Mức giá bình quân hàng hoá dịch vụ Y*2001 Y*2002 Sản lượng (Y) - Yt < Y*: Nguồn lực chưa sử dụng hết → sản xuất cịn đình đốn, thất nghiệp cịn nhiều → kinh tế "lạnh" (Suy thoái) - Yt > Y*: Nguồn lực sử dụng mức → kinh tế "nóng" (quá tải lạm phát) - Yt = Y*: Trạng thái lý tưởng, toàn dụng nhân lực 10 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I NGUYÊN TẮC LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lợi tuyệt đối (Adam Smith) * Khái niệm Một nước gọi có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng so với nước khác chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng nước thấp nước khác Ví dụ: Sản phẩm Tivi Quần áo Hao phí lao động Nước A Nước B 12 Nhận xét: Nước A có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng Tivi Nước B có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng Quần áo (Chi phí sản xuất mặt hàng Tivi nước A rẻ nước B lần, chi phí sản xuất mặt hàng Quần áo nước B rẻ nước A 4/3 lần) Theo đó, xuất quan hệ thương mại nước A & B * Cơ sở lợi tuyệt đối: Do nước có điều kiện sản xuất khác đất đai, tài nguyên, kỹ thuật, điều kiện khí hậu, Lợi tương đối - Lý thuyết tương đối (David Ricardo) * Khái niệm: Một nước gọi có lợi tương đối việc sản xuất mặt hàng nước có chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) mặt hàng thấp so với nước khác 106 Ví dụ: Sản phẩm Tivi Quần áo Hao phí lao động Nước A Nước B 12 Nhận xét: Nước A có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng Tivi Quần áo so sánh chi phí sản xuất mặt hàng Tivi nước A sản xuất rẻ nước B lần, mặt hàng Quần áo 4/3 lần Tuy nhiên, nước B lại có lợi tương đối mặt hàng Quần áo, nước A có lợi tương đối mặt hàng Tivi Sản phẩm Tivi Quần áo Hao phí lao động Nước A Nước B (đơn vị Quần áo) (đơn vị Quần áo) 1/2 (đơn vị Tivi) 1/3 (đơn vị Tivi) Nước A: Để sản xuất thêm Tivi, phải hy sinh đơn vị quần áo, ngược lại để sản xuất thêm đơn vị quần áo phải hy sinh 1/2 đơn vị Tivi Nước B: Để sản xuất thêm đơn vị Tivi, phải hy sinh đơn vị quần áo, ngược lại để sản xuất thêm đơn vị quần áo phải hy sinh 1/3 đơn vị Tivi Như vậy, nước A có chi phí hội để sản xuất Tivi thấp nước B, nước B có chi phí hội sản xuất quần áo thấp nước A Nguyên tắc lợi tương đối rằng, thương mại tiến hành cách tự nước A chun mơn hố sản xuất Tivi để đổi lấy quần áo nước B sản xuất Ngược lại, nước B có lợi chun mơn hố sản xuất quần áo đổi lấy Tivi nước A Sau có thương mại, nước có lợi Thương mại làm tăng khả tiêu dùng nước tăng khả sản xuất giới Mơ hình lợi ích chun mơn hố thương mại quốc tế làm hưởng đến khả tiêu dùng thông qua đường giới hạn khả sản xuất Tivi Tivi Nước A 107 Nước B Tiêu dùng tăng thêm (1) (2) (1) (2) Quần áo Quần áo Đường (1): Giới hạn khả sản xuất hay khả tiêu dùng đất nước Đường (2): Khả tiêu dùng nước sau có thương mại quốc tế (giả định nước có khối lượng nguồn lực) Như vậy, thương mại quốc tế thúc đẩy phân cơng lao động hợp tác hai bên có lợi Thương mại tự mở cửa tạo điều kiện cao nước mở rộng khả sản xuất tiêu thụ mình, nâng cao sản lượng mức sống tồn giới II CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ - Cán cân toán quốc tế kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hố dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản phủ cơng dân nước với nước khác giới - Cán cân tốn quốc tế có hình thức tài khoản, gồm: bên Có bên Nợ bên Có ghi hoạt động mang tính chất xuất thu ngoại tệ bên Nợ ghi hoạt động mang tính chất nhập tiêu tốn ngoại tệ - Cán cân tốn có tài khố chủ yếu: Tài khoản toán vãng lai tài khoản tư + Tài khoản toán vãng lai ghi chép luồng bn bán hàng hố dịch vụ khoản thu nhập ròng khác từ nước Tài khoản bao gồm khoản mục lớn: khoản mục hàng hố (cịn gọi thương mại hữu hình) khoản mục dịch vụ (cịn gọi thương mại vơ hình) Hai khoản mục tạo nên cán cân thương mại, gọi xuất ròng (NX = X - IM) Tài khoản vãng lai cán cân tốn, ngồi cán cân thương mại cịn bao gồm khoản mục nhỏ khác thu nhập ròng tài sản (lãi suất, lợi nhuận, ) công dân nước đó, khoản viên trợ cho nước ngồi cơng dân nước ngồi, tổ chức quốc tế 108 Tài khoản toán vãng lai phần chênh lệch khoản xuất khoản nhập hàng hoá dịch vụ cộng với thu nhập rịng từ nước ngồi + Tài khoản tư ghi chép giao dịch, tư nhân phủ cho vay vay phần lớn thực dạng mua bán tài sản - tài sản tài tài sản thực Tài khoản tư = Vốn vào - Vốn Kết toán CCTT = Kết toán TKVL + Kết toán TKTB KT CCTTQT > ⇒ Ngoại tệ vào > Ngoại tệ : Thặng dư CCTTQT KT CCTTQT = ⇒ Ngoại tệ vào = Ngoại tệ : Cân CCTTQT KT CCTTQT < ⇒ Ngoại tệ vào < Ngoại tệ : Thâm hụt CCTTQT III THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm: - Thị trường ngoại hối thị trường quốc tế, đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác - Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền nước khác Hay nói khác đi, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Riêng Mỹ Anh thuậ ngữ sử dụng theo nghĩa ngược lại: Số lượng đơn vị ngoại tệ (nước ngoài) cần thiết để mua đồng đola đồng bảng Anh + Quy ước: E: Tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ (tỷ giá hối đối đồng tiền có liên quan thị trường ngoại hối xem xét): Cho biết muốn có đồng ngoại tệ cần phải có đồng nội tệ Ví dụ: EVN/USD = 15.800 e Tỷ giá hối đối đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ: Cho biết muốn có đồng nội tệ có đồng ngoại tệ E= e 109 Nếu E↑: đồng nội tệ bị giảm giá E↓: đồng nội tệ lên giá + E gọi tỷ giá hối đối danh nghĩa: tỷ lệ mà người đổi đồng tiền quốc gia lấy đồng tiền quốc gia khác + Tỷ giá hối đối thực tế (cịn gọi sức cạnh tranh hàng hoá nước - Er): tỷ lệ mà người trao đổi hàng hố dịch vụ nước lấy hàng hoá dịch vụ nước khác Er = E P0 : Giá hàng hoá thị trường giới P0 P P : Giá hàng hoá thị trường nước P : Nội tệ P0 : Ngoại tệ Sự hình thành tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối: 2.1 Các yếu tố hình thành cung đồng ngoại tệ: (Sngt) - Các nhà xuất hàng hoá: Khi xuất → thu ngoại tệ → đổi sang nội tệ để chi tiêu Nếu xuất tăng, cung ngoại tệ lớn - Người nước đầu tư vào nước làm tăng nguồn ngoại tệ - Người nước mua tài sản tài nước - Người nước ngồi đến công tác, du lịch nước 2.2 Các yếu tố hình thành cầu đồng ngoại tệ: (Dngt) - Các nhà nhập hàng hoá: Nếu hàng hoá nhập lớn nhu cầu ngoại tệ cao - Người nước đầu tư nước ngoài: Tức thực trình chuyển vốn từ nội tệ sang ngoại tệ - Người nước mua tài sản tài nước ngồi - Người nước cơng tác, du lịch nước ngồi E - Những người dự trữ ngoại tệ Sngt 2.3 Tỷ giá hối đoái cân bằng: (Ecb) * Khi Sngt = Dngt tỷ giá hối đối E cân (Ecb) cb D ↓ ngt 110 Dngt Ng0t Lượng ngoại tệ Sngt↑ - Khi Ecb hình thành giữ ổn định đó, có yếu tố làm thay đổi cung cầu ngoại tệ Ecb thay đổi - Khi có yếu tố khác, ngồi tỷ giá hối đối tác động đường cung ngoại tệ đường cầu ngoại tệ dịch chuyển theo nguyên tắc: + Các yếu tố tác động làm tăng Sngt → đường Sngt dịch chuyển sang phải + Các yếu tố tác động làm giảm Sngt → đường Sngt dịch chuyển sang trái + Các yếu tố tác động làm tăng Dngt → đường Dngt dịch chuyển sang phải + Các yếu tố tác động làm giảm Dngt → đường Dngt dịch chuyển sang trái * Các nguyên nhân làm dịch chuyển đường Sngt Dngt - Cán cân thương mại NX = X - IM - Tỷ lệ lạm phát tương đối: Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao nước khác nước cần nhiều tiền (nội tệ) để mua lượng tiền định nước (ngoại tệ), tức nhu cầu giữ ngoại tệ nhiều (tiền nước kia) Điều làm cho đường Sngt dịch chuyển sang phải tỷ giá hối đoái giảm xuống - Sự vận động vốn: Khi người nước ngồi mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh Khi lãi suất nước tăng lên cách tương đối so với nước khác, tài sản tạo tỷ lệ lời cao có nhiều người dân nước ngồi muốn mua tài sản Tức là, vốn vào nơi có lãi suất cao khỏi nơi có lãi suất thấp Ví dụ: Đầu tư Việt Nam cao so với đầu tư Mỹ, theo đồng ngoại tệ chuyển từ Mỹ sang Việt Nam làm cho cung ngoại tệ (S ngt) Việt Nam tăng 111 - Dự trữ đầu ngoại tệ: Xảy có chênh lệch an toàn việc giữ đồng nội tệ hay ngoại tệ Đầu gây thay đổi lớn tiền, đặc biệt điều kiện thông tin liên lạc đại máy tính đại ngày trao đổi với số lượng lớn (hàng tỷ USD) giá trị tiền tệ ngày Các hệ thống tỷ giá hối đoái: 3.1 Tỷ giá hối đoái cố định: Bretton Wooods (1944 - 1971) - Được xác định sở ngang sức mua - Là tỷ giá hối đối thức mà NHTW cam kết trì mức xác định khoảng thời gian dài phủ đồng ý cơng bố Muốn trì tỷ giá hối đối cố định, NHTW phải thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán vàng ngoại tệ (Điều buộc NHTW phải có lượng dự trữ lớn) Tuy nhiên, gặp phải khó khăn là: + Dự trữ không tương xứng + Do tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập khẩu, lạm phát nước khác làm thay đổi giá trị tương đối tiền tệ cần có điều chỉnh tỷ giá hối đoái thường xuyên + Các khủng hoảng mang tính đầu cơ: Dự trữ đầu ngoại tệ xảy có đồng tiền đánh giá cao 3.2 Tỷ giá hối đoái thả (linh hoạt - áp dụng từ năm 1971 1980) - Là tỷ giá hối đối xác định hồn tồn quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối, khơng có can thiệp phủ Như vậy, tỷ giá hối đoái biến động mạnh ảnh hưởng đến hoạt động chung kinh tế 112 3.3 Các hệ thống tỷ giá thả có quản lý (không - Được áp dụng từ năm 1980 đến nay) - Là tỷ giá hối đoái phép thay đổi cho phù hợp với điều kiện thị trường phạm vi định, vượt ngồi phạm vi phủ can thiệp Tóm lại, vấn đề thiết lập hệ thống tỷ giá hối đối cịn câu hỏi bỏ ngỏ Đây lĩnh vực nóng bỏng hệ thống kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia cần thiết phải có cách thức ứng phó cho phù hợp với giới đầy biến động Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến biến số kinh tế: 4.1 Khi tỷ giá hối đoái tăng (E↑ ) * Đối với xuất khẩu: Khi TGHD tăng lên, giá hàng hoá xuất quốc gia thị trường giới trở nên rẻ → tăng sức cạnh tranh hàng hoá quốc gia đó, theo lượng hàng xuất tăng lên (Tức E↑ → PXK↓ → ↑X) Ví dụ: Việt Nam xuất mặt hàng Tôm sú thị trường giới với giá xuất PX = 100.000 VNĐ/kg + Nếu EVNĐ/ USD = 15.000 giá 1kg Tơm sú ngoại tệ P'X = 100 000 = 6,7 USD 15 000 + Nếu EVNĐ/ USD = 16.000 giá 1kg Tôm sú ngoại tệ P"X = 100 000 = 6,25 USD 16 000 * Đối với nhập khẩu: Khi TGHĐ tăng lên, giá hàng hố nhập trở nên đắt → giảm khả cạnh tranh với hàng hố nước, theo lượng hàng nhập giảm xuống (Tức E↑ ⇒ PNK↑ → ↓IM) Ví dụ: Việt Nam nhập xe đạp Trung Quốc với giá nhập P NK = 50 USD/xe/ 113 + Nếu EVNĐ/USD = 15.000 giá xe tăng tiền Việt Nam PVN = 50 x 15.000 = 750.000đ/xe + Nếu EVNĐ/USD = 16.000 giá xe tăng tiền Việt Nam PVN = 50 x 16.000 = 800.000đ/xe Như vậy, E↑ → X↑, IM↓ ⇒ NX = X - IM tăng lên ⇒ cán cân thương mại cải thiện tốt Mặt khác, AD = C + I + G + NX tăng lên → sản lượng tăng → việc làm tăng 4.2 Khi tỷ giá hối đoái giảm: * Đối với xuất khẩu: Ngược lại, TGHĐ giảm, giá cả, hàng hố xuất quốc gia thị trường giới trở nên đắt → sức cạnh tranh cầu hàng hoá nước kém, theo lượng hàng xuất giảm (E↓ → PXK↑ → ↓X) * Đối với nhập khẩu: Khi TGHĐ giảm, giá hàng hố nhập trở nên rẻ -> cạnh tranh nước, theo lượng hàng nhập tăng lên (E ↓ -> PNK ↓ -> ↑IM) Vậy thì, NX ↓ => AD↓ => Y↓ => việc làm giả Sự can thiệp ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối: (bằng cách mua bán ngoại tệ) Mục tiêu can thiệp nhằm giữ ổn định tỷ giá hối đoái * Khi tỷ giá hối đoái tăng: NHTW can thiệp nhằm làm giảm giá hối đoái cách tăng cung ngoại tệ (bán ngoại tệ) E Sngt S'ngt Ban đầu tỷ giá hối đoái cân E0 (Sngt, Dngt), TGHĐ tăng E1 E1 (Sngt, D'ngt) cầu ngoại tệ tăng E0 (D'ngt) NHTW có nhiệm vụ lúc làm giảm TGHĐ cách tăng cung ngoại tệ (S'ngt) để đạt trạng thái cân (ổn định) E0 ban đầu Dngt Ng0t Lượng ngoại tệ Lượng ngoại tệ cần bán 114 D'ngt Phương pháp: NHTW bán ngoại tệ thu nội tệ nhằm mục đích tăng cung ngoại tệ Lượng ngoại tệ bán = khoảng cách đường cung * Khi tỷ giá hối đoái giảm: NHTW can thiệp nhằm làm tăng tỷ giá hối đoái cách giảm cung ngoại tệ (mua ngoại tệ) S'ngt E Ban đầu TGHĐ cân E0 Sngt (Sngt, Dngt), TGHĐ giảm xuống E1 E0 (Sngt, D'ngt) cầu ngoại tệ giảm (D'ngt) E1 NHTW làm tăng TGHĐ cách giảm cung ngoại tệ (S'ngt) để đạt trạng thái ngt cân (ổn định) E0 ban đầu Ng0 ∆Sngt t Dngt D' Lượng ngoại tệ Phương pháp: NHTW dùng đồng nội tệ để mua ngoại tệ, tức rút bớt ngoại tệ khỏi kinh tế Lượng ngoại tệ mua = ∆Sngt IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Xét kinh tế nhỏ (chẳng hạn Việt Nam) tham gia vào thị trường giới sách lãi suất khơng ảnh hưởng đến mức lãi suất chung giới thế, lãi suất nước (i) có xu hướng dao động xung quanh mức lãi suất giới (i*) Giả sử i > i*, có nhiều cơng dân nhà đầu tư nước ngồi muốn đầu tư vào nước ta để thu khoản tiền lãi cao hơn, theo luồng vốn "chảy" vào nước ta lãi suất nước cân với lãi suất giới (i = i*) Trường hợp ngược lại, i < i* số vốn nước cân i lãi suất lập lại LM Mơ hình kinh tế IS - LM - CM CM (đường thẳng song song với trục hồnh) có mức lãi suất i = i* E CM i = i* IS 115 Y Tại E, kinh tế cân bên bên Trong kinh tế mở, dịch chuyển đường IS phụ thuộc vào thay đổi cán cân thương mại hay thay đổi tỷ giá hối đoái Trong kinh tế mở, tư chuyển động hồn tồn tự do, mặt khác có khác dịch chuyển đường LM tuỳ thuộc vào đất nước chấp nhận hệ thống tỷ giá cố định hay linh hoạt Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định tư vận động hoàn toàn tự 1.1 Tác động sách tài khố - Giả định rằng, ban đầu kinh tế cân E (i = i*) - Chính phủ thực sách tài khoá mở rộng, để làm tăng tổng cầu AD, theo đường IS dịch LM i LM1 chuyển sang phải Nếu xét bên E' i' kinh tế: cân E', có i = i' > i* -> Xuất dòng vốn vào i = i* CM E1 E nước (ngoại tệ) -> cung ngoại tệ tăng IS' IS lên -> tỷ giá hối đoái giảm xuống Nhưng quốc gia theo đuổi chế tỷ Y0 Y' Y1 Y giá hối đoái cố định (Ef) nên NHTW buộc phải can thiệp cách dùng nội tệ để mua ngoại tệ thế, Sngt E S'ngt đường cung ngoại tệ S'ngt giảm Sngt, E = E f lượng nội tệ giảm đi, theo mức cung tiền tăng lên -> đường LM dịch Dngt chuyển sang phải lãi suất nước với mức lãi suất giới Nền kinh tế cân E1 với i = i* sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 116 lượng ngoại tệ Vậy, sách tài khố mở rộng hệ thống tỷ giá cố định có tác động mạnh kinh tế đóng 117 i 1.2 Tác động sách tiền tệ: LM Sngt E LM' Ef = E0 E i=i* CM E' i' Dngt IS 0 Y Y0 Y' lượng ngoại tệ Chính phủ thực sách tiền tệ mở rộng làm tăng mức cung tiền → đường LM dịch chuyển sang phải Xét bên kinh tế ⇒ cân E' với i < i* Xét toàn kinh tế E' lãi suất i' < i* => Xuất dòng vốn từ nước → nước => đường Dngt tăng lên ⇒ tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối tăng ta xét E cố định, E tăng, ngân hàng trung ương can thiệp cách: bán ngoại tệ để thu nội tệ làm tăng cung Sngt → S'ngt Do thu nội tệ ⇒ MS giảm ⇒ đường LM' dịch bên trái, LM' ≡ LM i = i* ⇒ kinh tế đạt cân cũ → Chính sách tiền tệ hệ thống tỉ giá hối đoái cố định hồn tồn khơng có tác dụng Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với tỷ giá hối đoái thả tư vận động hoàn toàn tự LM i S'ngt E E' i' i'=i* Sngt E0 CM E1 E IS' Dngt IS Y0 Y' Y 118 Lượng ngoại tệ 2.1 Tác động sách tài khố mở rộng: Chính phủ thực sách tài khoá mở rộng → Đường IS dịch chuyển sang phải Nền kinh tế cân E' (i'; Y' > Y0) Xét tồn kinh tế E', i' > i* ⇒ dòng vốn vào nước ⇒ Sngt tăng ⇒ Sngt sang phải ⇒ E0 > E1 Xét chế tỷ giá hối đoái thả ⇒ X giảm, IM tăng ⇒ NX xấu => AD giảm => IS1 dịch sang trái IS' = IS lúc i = i* E => Chính sách tài khố khơng có tác dụng hệ thống tỉ giá hối đoái thả 2.2 Tác động sách tiền tệ: LM i E Sngt LM' E1 * i=i i' phải E1 E E' E0 CM D'ngt IS Dngt Chính sách tiền tệ mở rộng => tăng lượng cung tiền => LM dịch sang Y0 Y' Y1 Y Lượng ngoại tệ Xét kinh tế: kinh tế cân E' (i' < i* Y' > Y0) Xét tồn kinh tế: E' i' < i* => xuất dòng vốn chạy từ nước làm cho đường cầu Dngt tăng lên => E1 > E0 Do hệ thống tỷ giá hối đối thả nên NHTW khơng can thiệp với E1 tăng X tăng, IM giảm => NX tốt AD tăng lên => tác động làm đường IS dịch sang phải i = i* Nền kinh tế cân E1 (it*; Y1 > Y0) ⇒ Chính sách tiền tệ hệ thống tỉ giá hối đoái thả làm tăng cạnh tranh hàng hoá nước có tác dụng mạnh kinh tế đóng Phần tập: 119 Bài 1: Giả sử Việt Nam Trung Quốc sản xuất hàng tiêu dùng than, chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng tiêu dùng Việt Nam 3/4 than Trung Quốc 1/2 Quy mô thị trường Trung Quốc > Việt nam loại sản phẩm a Mỗi nước có lợi sản xuất mặt hàng b Nếu thương mại diễn hai nước, dự kiến giá đơn vị hàng tiêu dùng bao nhiêu? Giá than bao nhiêu? c Nước có lợi nhuận nhiều thương mại diễn hai nước Bài 2: Giả sử sau hợp đồng thương mại Việt - Mỹ ký kết, xuất từ Việt nam sang Mỹ tăng nhanh từ Mỹ sang Việt Nam a Tỷ giá hối đối đường Việt Nam với đơla Mỹ thay đổi nào? b Sự thay đổi thương mại tác động kinh tế Việt Nam? Hãy dùng mô hình AD-AS để ảnh hưởng 120 ... mơ hình hố, thống kê số lớn, ) * Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng: Là loại hình kinh tế mơ tả, phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học... hạn khả sản xuất thay đổi qua thời kỳ II TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ Ba vấn đề tổ chức kinh tế: Mỗi kinh tế thời kỳ ln phải giải vấn đề kinh tế sau: - Sản xuất gì? (Nên sử dụng nguồn lực... đề kinh tế tổ chức kinh tế: a Nền kinh tế tập quán truyền thống (Bản năng), tồn thời công xã nguyên thuỷ, vấn đề kinh tế định theo tập quán truyền thống truyền từ hệ trước sang hệ sau b Nền kinh

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan