NỘI DUNGTỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 1 2 3 4 5... Khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần2.. P
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
LỚP: 07CTP02
Trang 2NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
1
2 3
4
5
Trang 3TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
Cây khổ qua được trồng lần đầu tiên từ thời xa xưa ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Châu Phi
Trên thế giới, khổ qua cũng có mặt ở hầu hết các nước nhiệt đới từ Châu Phi sang Châu Á
và Châu Mỹ
Khổ qua trồng ở Việt Nam hiện nay cũng bao gồm nhiều giống Cây được trồng ở hầu hết các tỉnh từ đồng bằng đến trung du và miền núi Ở một số vùng núi cao như Sapa (Lào Cai), Phó Bảng (Hà Giang)… không thấy có khổ qua
Trang 5PHÂN LOẠI
Giống việt nam: Khổ qua xanh và khổ qua trắng
Giống nước ngoài: f1 vns – 252, agelina f1 np –
892, f1 np – 702, f1 np – 059….
Giống khổ qua xanh Giống khổ qua trắng
Trang 6Phương pháp nghiên cứu
1.Quy trình công nghệ
Đường, nước, vitamin C
Thanh trùngLàm nguội
Dán nhãn
Sản phẩm
Trang 7a Khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bảng khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần
Trang 8Bảng khảo sát tỉ lệ phối chế khổ qua – đường – nước
b Khảo sát tỉ lệ phối chế khổ qua – đường – nước
Trang 9Bảng khảo sát nhiệt độ và thời gian thanh trùng
c Khảo sát quá trình thanh trùng
Trang 10Kết quả và biện luận
Bảng kết quả khảo sát nhiệt độ chần và thời gian chần
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Màu vàng, vị
đắng
90 0 C
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Màu đẹp, mùi hài hòa, vị đắng
Màu vàng, vị
đắng
1000C
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Màu đẹp, mùi hăng, vị đắng
Mảu vàng, mùi không đặc trưng,
vị đắng
Màu vàng, không có mùi thơm đặc trưng, vị đắng
Trang 11Mẫu Tỉ lệ phối chế (%) Nhận xét
đặc trưng, vị đắng
đặc trưng, vị đắng
M3 15 5 80 Màu đẹp, hương thơm đặc
trưng, vị ngọt thanh, hài
Trang 12Mẫu Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) Mô tả sản phẩm trong thời gian bảo quản
T1
85 0 C
10 Màu vàng nhạt, mùi khó chịu, trạng thái đồng nhất, sản phẩm lắng
T2 15 Màu vàng nhạt, mùi khó chịu, trạng thái đồng nhất, sản
10 Màu vàng xanh, mùi chưa hài hòa, trạng thái đồng nhất, sản phẩm lắng
T6 20 Màu vàng xanh, mùi ít thơm, trạng thái đồng nhất, sản
phẩm lắng
T7
95 0 C
10 Màu vàng xanh, trạng thái đồng nhất, sản phẩm lắng
T8 15 Màu vàng xanh, mùi ít thơm, trạng thái đồng nhất, sản
Trang 13Sản phẩm hoàn chỉnh
Trang 14Tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm
Trang 16KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực hiện đề tài kết quả cho thấy, bước
đầu đưa ra được các thông số kỹ thuật sản xuất sản phẩm nước giải khát từ khổ qua như sau:
+ Thời gian chần khổ qua là 3 phút
Trang 17Tiếp tục khảo sát khả năng thu hồi dịch khổ qua và tỉ lệ phối chế.
Xử lí quá trình lắng xảy ra trong thời gian bảo quản.
Tiếp tục nghiên cứu để sản phẩm hoàn thiện hơn và đưa sản phẩm đến với
người tiêu dùng.
Trang 18XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/ CÔ & CÁC BẠN ĐÃ QUAN
TÂM THEO DÕI !
Trang 19Trường CĐNTT phòng thí nghiệm phân tích cảm quan
Khoa: công nghệ
Phép thử cho điểm chất lượng (TCVN 3215-79) Sản phẩm: nước khổ qua Ngày thử:
Phiếu cho điểm TCVN 3215-79
Trang 20Khổ qua sau khi phân loại và rửa sạch
Sơ chế khổ qua
Trang 21Khổ qua đã được rửa sạch, sơ chế và cắt khúc
Trang 22Khổ qua sau khi chần
Trang 23Dịch quả trước khi lọc
Dịch quả sau khi lọc
Trang 24Vải túi lọc Thiết bị đóng nắp
Trang 25Máy ép rau quả
Trang 26Bảng mô tả các chỉ tiêu cảm quan sản phẩm
1 Trạng thái Trạng thái lỏng đồng nhất, không bị lắng
2 Màu sắc Màu vàng xanh đặc trưng của khổ qua
3 Mùi Mùi thơm đặc trưng của khổ qua không có
mùi lạ
4 Vị Vị đắng hài hòa không có vị lạ
Trang 27STT Tên chỉ tiêu Hệ số quan trọng
Trang 28STT Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu
vàng xanh sáng, đặc trưng của khổ
Trang 29STT Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu
vị ngọt thanh, không có mùi vị lạ
mùi vị lạ
nhiều, không có mùi vị lạ
Trang 30STT Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu
Bảng điểm đánh giá cảm quan sản phẩm
Trang 31Mức chất
Trang 32T
Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị tính Kết quả Phương pháp
< 0.03 (không có E.coli trong 01ml mẩu thử)
NF V08-017:1980
3 Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc CFU/ml < 01 ISO 7954:1987
4 Tổng số vi khuẩn hiếu khí (TPC) CFU/ml < 01 ISO 4833:2003 (*)
Kết quả kiểm tra vi sinh
Nếu phương pháp có dấu (*) là được VILAS công nhận
Trang 33Chỉ
tiêu Điểm của từng thành viên Tổng Trung bình
chưa
có trọng lượng
Hệ số trọng lượng
Trung bình có trọng lượng Uv1 Uv2 Uv3 Uv4 Uv5 Uv6 Uv7 Uv8 Uv9 Uv10 Uv11
Sản phẩm: Nước ép khổ qua Ngày thử: 30/08/2010
Thư kí hội đồng cảm quan chủ tịch hội đồng cảm quan
(xác nhận) (xác nhận) Kết quả: sản phẩm đạt loại khá
Phòng thí nghiệm phân tích cảm quan PHIẾU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
Phép thử cho điểm chất lượng TCVN 3215-79