1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH DỆT NGÀNH SỢI GAI

222 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 14,95 MB

Nội dung

Cuốn sách này là một trong những giáo trình dệt của bậc Đại học. Sách gồm 6 phần, nội dung chính giới thiệu đặc tính sợi của cây gai; thiết bị, nguyên lý gia công, tham số kỹ thuật, quản lý chất lượng trong các công đoạn từ giai đoạn chuẩn bị trước khi chải sợi cho đến khi chuốt sợi, thành sợi. Cuốn sách này dùng làm giáo trình chuyên ngành dệt cho bậc Đại học, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho nhân viên kỹ thuật dệt sợi gai.

GIÁO TRÌNH DỆT MAY ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DỆT SỢI GAI Tác giả: Khương Phồn Xương – Thiệu Khoan – Chu Diên Nhà xuất Công nghiệp Dệt Nội dung Cuốn sách giáo trình dệt bậc Đại học Sách gồm phần, nội dung giới thiệu đặc tính sợi gai; thiết bị, nguyên lý gia công, tham số kỹ thuật, quản lý chất lượng công đoạn từ giai đoạn chuẩn bị trước chải sợi chuốt sợi, thành sợi Cuốn sách dùng làm giáo trình chuyên ngành dệt cho bậc Đại học, đồng thời tài liệu tham khảo dành cho nhân viên kỹ thuật dệt sợi gai Chịu trách nhiệm biên tập: Trương Vĩnh Khang Giáo trình dệt may Đại học chuyên ngành dệt sợi gai Tác giả: Khương Phồn Xương – Thiệu Khoan – Chu Diên Nhà xuất Công nghiệp dệt (Đông Bắc Kinh Số 12 đường Trường An) In xưởng in Thông Huyện Tầm Tử Hiệu sách Tân Hoa Sở phát hành Bắc Kinh phát hành Có bán hiệu sách Tân Hoa 850x1168mm 1/32 Số trang: 18 12/32 Số chữ: 473000từ Lần xuất thứ 6/1886 Lần xuất thứ hai 6/1989 Số lượng in 8.001-11.500 Giá bìa : 5.90 tệ ISBN 7-5004-0281-5/TS -0276 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách biên soạn theo yêu cầu chuyên ngành dệt sợi gai bậc đại học, tồn sách gồm phần Nội dung giới thiệu đặc điểm quy trình chuẩn bị chải sợi, thiết bị, nguyên lý gia công, lựa chọn tham số kỹ thuật, quản lý chất lượng công đoạn từ chải thô, chuốt tinh, gộp sợi, sợi thô, sợi tinh…Đồng thời giới thiệu ngắn gọn phương thức chuốt sợi gai quay sợi gai truyển thồng Cuốn sách dựa thực tế ngành công nghiệp dệt sợi gai Trung Quốc, lấy thiết bị định hình sản xuất nước làm đối tượng, trọng đến việc diễn giải lý thuyết công nghệ dệt sợi gai thực tiễn sản xuất, đồng thời giới thiệu ngắn gọn kỹ thuật tiên tiến có liên quan giới Cuốn sách biên soạn dựa giảng “Dệt sợi gai” Học viện dệt Hoa Đông, Bộ môn Dệt sợi gai Tham gia biên soạn giảng có Khương Phồn Xương, Thiệu Khoan, Chu Diên, Lý Thụy Tân…Giáo trình xuất thức 1do Thiệu Khoan viết, phần chương chuốt tinh Lý Thụy Tân víết, phần cịn lại Khương Phồn Xương viết Phần chương kết sợi Khương Phồn Xương Dư Trung Hứng viết, chương sợi thô phần phần Chu Diên viết Phần Khương Phồn Xương viết Bản thảo chuyên gia Vụ sản xuất Bộ công nghiệp dệt may sơ duyệt, sau tác giả sửa đổi, bổ sung, tiếp tục duyệt lại Tổ duyệt gồm Thái Đức Huy, Tiền Chương Vũ, Thẩm Tổ Vọng, Dư Vận Xuyên…Khâu kiểm duyệt cuối Khương Phồn Xương đảm nhiệm Trong trình biên soạn sách này, nhiều đồng chí cơng xưởng đơn vị nghiên cứu khoa học cung cấp ý kiến tư liệu quý báu Nhân xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc Do trình độ người biên soạn có hạn, sách khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi hy vọng độc giả gửi ý kiến đóng góp để kịp thời chỉnh lý Nhóm biên soạn 11/1988 MỤC LỤC PHẦN LOẠI BỎ CHẤT KEO Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Nguyên liệu gai .(7) Sự sinh trưởng gai .(7) Kết cấu thân gia công tước vỏ ……………… .(9) Tính vật lý chủ yếu thành phần hóa học sợi gai (12) Quản lý nguyên liệu gai………………………………………….(19) Nguyên tố sợi tính chất………………………………… (20) Tính chất hóa học ngun tố sợi…………………………….(20) Tính chất vật lý nguyên tố sợi……………………………….(28) Chất keo tính chất……………………………………… (30) Bán nguyên tố sợi tính chất………………………………(30) Chất pectin……………………………………………………….(36) Chất gỗ………………………………………………………… (39) Thành phần khác…………………………………………………(47) Loại bỏ chất keo hóa học………………………………… (49) Khái quat cơng nghệ loại bỏ chất keo hóa học…………(49) Công nghệ tiền xỷ lý…………………………………………….(51) Công nghệ tẩy rửa……………………………………………….(55) Công nghệ sau xỷ lý…………………………………………….(65) Thiết bị công nghệ loại bỏ chất keo…………………………… (89) Xử lý biến tính sợi gai………………………………………… (97) Nhận định chất lượng gai khô………………………………… (100) PHẦN CƠNG TRÌNH CHẢI SỢI Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Chuẩn bị trước chải …………………………………………(105) Mục đích việc chuẩn bị…………………………………… (105) Gai mềm…………………………………………………………(105) Làm ẩm………………………………………………………… (114) Cất giữ kho……………………………………………… (116) Chải sợi gai………………………………………………………(118) Nguyên lý chải sợi……………………………………….(118) Kéo dãn………………………………………………………… (124) Chải thơ………………………………………………………….(135) Chải tinh…………………………………………………………(195) PHẦN KẾT SỢI QUAY THƠ Chương Tiết Kết sợi………………………………………………………… (258) Khái quát kết sợi…………………………………………….(261) Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Nguyên lý kéo sợi………………………………………………(294) Phân tích tỷ lệ sợi khơng đều……………………………………(300) Nhân tố ảnh hưởng đến q trình kết sợi……………………….(303) Sắp xếp có trật tự……………………………………………… (318) Chất lượng sợi……………………………………………………(326) Tính tốn cơng nghệ kết sợi tỷ lệ sản xuất……………………(328) Sợi thô…………………………………………………………….(332) Khát quát sợi thô…………………………………………… (332) Kết cấu máy dệt sợi thô………………………………………….(336) Nguyên lý vặn xoắn………………………………………………(340) Quá trình vặn xoắn máy dệt sợi thơ………………………….(350) Cuốn sợi thơ………………………………………………………(352) Tính tóan kỹ thuật máy dệt sợi thơ……………………………….(374) Quản lý chất lượng sợi thô……………………………………… (383) PHẦN SỢI MẢNH, XOẮN SỢI Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 10 (484) Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Sợi mảnh…………………………………………………………(389) Khát quát sợi mảnh……………………………………………(389) Kết cấu máy dệt sợi mảnh……………………………………….(392) Kết cấu kéo sợi mảnh…………………………………………… (394) Xoắn quấn sợi…………………………………………………(414) Kết cấu hình thành quấn sợi mảnh……………………………… (440) Bàn luận sức căng sợi mảnh……………………………….(451) Phân tích khả đứt sợi mảnh………………………… (463) Kiểm định chất lượng sợi mảnh………………………………… (472) Tính tốn kỹ thuật máy dệt sợi mảnh…………………………… (474) Máy dệt kiểu mới………………………………………………… Xoắn sợi……………………………………………………………(505) Khát quát xoắn sợi………………………………………………(505) Tạo hình……………………………………………………………(508) Xoắn sợi……………………………………………………………(522) Thầu sản phẩm…………………………………………………… (550) PHẦN CÔNG NGHỆ CHẢI, THÀNH SỢI TRUYỂN THỐNG Chương Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Tiết Công nghệ chải truyền thống………………………………………(553) Kỹ thuật cắt…………………………………………………………(553) Kỹ thuật chải tròn………………………………………………….(559) Kỹ thuật thành sợi………………………………………………… (566) Chọn gai dầu……………………………………………………(566) Q trình cơng nghệ máy kéo sợi………………………………… (566) Q trình cơng nghệ máy xử lý sợi…………………………………(568) Công nghệ kết sợi………………………………………………… (568) PHẦN MÁY DỆT SỢI NGẮN Chương Tiết Tiết Chương Tiết Tiết Tiết Đặc tính chải tinh………………………………… (571) Khái quát……………………………………………………….(571) Đặc tính chải tinh……………………………………………….(572) Kỹ thuật dệt sợi ngắn……………………………………………(573) Hệ thống dệt bông……………………………………………….(573) Hệ thống dệt sợi trung…………………………………………(576) Hệ thống dệt sợi thơ……………………………………….(577) PHẦN CƠNG TRÌNH LOẠI BỎ CHẤT KEO CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU GAI TIẾT SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GAI q Cây gai loại sống lâu năm Tuổi thọ gốc hàng chục, chí 100 năm Sợi gai mang lại hiệu tốt cho người mặc, cân tốt vật liệu dệt Trung Quốc đất nước sản xuất sợi gai giới Mỗi năm sản lượng lên tới 120 nghìn tấn, chiếm 80% tổng sản lượng giới Giống gai có loại: loại trắng, loại xuất xứ gốc từ Trung Quốc, loại xanh Loại xanh biến chủng loại trắng, chủ yếu sinh trưởng số nơi khu vực Đông Nam Á Trong hai loại sợi gai từ loại trắng có chất lượng tốt Đặc tính chủ yếu loại gai trắng sau: Hình dáng gai hình 1-1 Cây sinh từ gốc (phần đất gọi gốc cây, gồm rễ gốc), thân hình trụ vng, phần gốc thơ, phần mảnh, bên ngồi lớp vỏ có lơng, thân cao 2~3m, đường kính gốc 2cm, sinh trưởng thân màu vàng nhạt xanh nhạt,một số loại màu đỏ tím Khi trưởng thành, vỏ bên ngồi hịan tồn phát triển thành gỗ, nên biến thành màu nâu Trên thân hình thành đốt, từ đốt sinh trưởng lá, đâm chồi, sinh trưởng thành Số lượng đốt thường không giống nhau, thường từ 30~60 đốt, khoảng cách đốt 2~6cm, đốt thân dài nhất, phần gốc ngắn Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, thấp đốt ít, khoảng cách đốt ngắn Khoảng cách lớn đốt ảnh hưởng lớn đến độ dài sợi gai Khoảng cách đốt lớn, sợi gai dài, ngược lại, sợi gai ngắn Cây gai thường không phân nhánh, trường hợp trồng năm, trồng lâu năm chậm thu hoạch, gai già có xu hướng phân nhánh Một bụi gai thường có từ chục hàng chục gốc Hình 1-1 Hình dạng gai Cây gai có đơn mọc cách, tùy giống mà màu sắc khác nhau, thường hình trứng đến gần hình trịn hình tim Lá có màu xanh nhạt, xanh xanh đậm, mặt có lơng màu trắng Cuống tương đối dài, màu đỏ nhạt, đỏ xanh lục Hoa gai có tính ổn định phức tạp Cây có hoa đực hoa chung thân Hoa đực mọc phía đốt cây, thường phía 10 đốt Hoa mọc phía đốt Hoa hoa đực mọc xen kẽ Quả gai nhỏ, bao bọc hoa tồn tại, có lơng, màu nâu Hạt gần hình cầu đến hình trứng, màu nâu đen Hình dáng hoa xem hình 1-2 HI Hình 1-2 Hình dáng hoa Cây gai thích hợp trồng vùng ôn đới nhiệt đới Vùng canh tác gai Trung Quốc phân bố khu vực rộng lớn từ 19~39 độ vĩ Bắc, phía Nam kéo đến đảo Hải Nam, phía Bắc đến Thiểm Tây Có khu trồng gai lưu vực sông Trường Giang (chủ yếu Hồ Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy…), khu trồng gai Hoa Nam (chủ yếu Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Vân Nam, Đài Loan…), khu trồng gai lưu vực sơng Hồng Hà (chủ yếu Thiểm Tây, Hà Nam phía Nam Sơn Đơng) Trong số đó, khu trồng gai lưu vực sơng Trường Giang vùng canh tác chủ yếu, diện tích canh tác sản lượng chiểm 90% tổng diện tích canh tác tổng sản lượng Trung Quốc Vùng trồng gai tỉnh Hồ Nam phân bố 86 huyện, Ích Dương (huyện Viễn Giang, Ích Dương), Thường Đức (huyện Hán Thọ) khu vực canh tác Tỉnh Tứ Xuyên tập trung canh tác khu vực huyện Xuyên Bắc Đạt, phân bố chủ yếu hai bên đường quốc lộ Hán Dư hai bên bờ sơng Cù Tổng cộng 11 huyện, đó, Dĩ Đạt, Đại Trúc, Lâm Thủy huyện trồng nhiều Tại tỉnh Lạc Bắc, có 55 huyện canh tác gai, chủ yếu vùng bình ngun dọc sơng Trường Giang Vùng canh tác tỉnh Giang Tây chủ yếu Nghi Xuân (như huyện Nghi Xuân, Thượng Cao, Phân Nghi…) Cửu Giang (như huyện Thụy Xương, Đô Xương…) Vùng canh tác gai tỉnh An Huy chủ yếu Q Trì, Hồng Sơn… Cây gai thích hợp trồng khu vực ấm mưa nhiều, tầng đất dầy, dinh dưỡng đủ, thoát nước tốt, hướng mặt trời Cây gai khơng chịu gió, xung quanh cánh đồng gai tốt bố trí gần khác, vừa chắn gió, vừa tăng độ ấm ẩm, có lợi cho sinh trưởng Cây trồng khu vực đồi, nhằm giảm tranh đất hoa mầu Cây gai Trung Quốc năm nhiều thu hoạch lần, lần đầu, lần hai lần ba Thông thường chất lượng sợi lần đầu tốt, lần hai ba Tại khu vực canh tác lưu vực sông Trường Giang, tháng lần, nẩy mầm, trình sinh trưởng gai gồm giai đoạn: thời kỳ mầm, thời kỳ sinh trưởng mạnh thời kỳ hình thành sợi (1) Giai đoạn mầm: giai đoạn ươm mầm Giai đoạn mầm gai nhiệt độ thấp, sinh trưởng chậm, khoảng chừng tháng Đợt gai thứ hai ba, nhiệt độ cao, điều kiện lượng nước thích hợp, thường cần 5~7 ngày mọc mầm Giai đoạn mầm hai mùa bình qn vịng khoảng 10 ngày Các lần sau đó, tốc độ sinh trưởng nhanh (2) Thời kỳ tăng trưởng mạnh: giai đoạn gai sinh trưởng mạnh Thời kỳ sinh trưởng mạnh đợt gai đầu khoảng 40 ngày, ngày bình quân tốc độ tăng trưởng 2~4cm, đợt sau khoảng 20~30 ngày, điều kiện lượng nước bảo đảm, tốc độ tăng trưởng bình quân 5cm trở lên (3) Thời kỳ trưởng thành sợi gai: giai đoạn này, gốc gai khơng cịn tiếp tục tăng trưởng, tầng sợi tiếp tục dày thêm trưởng thành Sơi đến độ thu hoạch phải thu hoạch kịp thời, để bảo đảm chất lượng thời kỳ sinh trưởng Tồn q trình sinh trưởng đợt đầu 80~90 ngày, đợt hai 50~60 ngày, đợt ba 70~80 ngày, tổng cộng cần khoảng 210~220 ngày Đến nửa cuối tháng 11, sau thu hoạch xong, lúc nhiệt độ xuống thấp, cần tranh thủ thời gian mùa đơng để đào sâu tồn đất, làm tơi đất, cải thiện thổ nhưỡng, bảo vệ gai tránh rét, đảm bảo mầm sinh trưởng Cùng với phát triển ngành dệt sợi gai, tiêu thụ nội địa xuất ngày tăng, yêu cầu chất lượng sản phẩm sợi gai ngày cao, phải nâng cao chất lượng nguyên liệu gai dựa sở sẵn có, tức bước nâng cao số lượng xơ sợi Phương pháp nâng cao chất lượng sợi gai cần nắm vững phương diện sau Thứ nhất, nâng cao chất lượng nạo, vừa đảm bảo nạo vừa thu hoach bột, vậy, thiết phải cải tiến cơng cụ nạo có Thứ hai, tiến hành phân loại theo khu vực, vùng loại Một vùng xã khu, huyện Trong phạm vi vậy, trồng loại, loại bỏ loại khác Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn phân cấp công, nông, thương phân loại gai, cần quán triệt nguyên tắc chất lượng tốt giá cao Thứ tư, áp dụng kỹ thuật trồng khoa học chất lượng cao TIẾT KẾT CẤU THÂN CÂY GAI VÀ GIA CÔNG TƯỚC VỎ Kết cấu thân gai chia thành cấu trúc ban đầu cấu trúc thứ cấp I Kết cấu ban đầu Kết cấu thân gai ban đầu từ vào chia thành vỏ ngồi, tầng vỏ, lớp vỏ, bó mạch cốt tủy Vỏ tầng tế bảo bên gai, thuộc tổ chức bảo vệ ban đầu, tế bảo vỏ ngồi lơng ngồi vỏ cấu thành Tế bào vỏ ngồi dày, có góc cạnh Khi gai trưởng thành, phận lơng ngồi vỏ rụng Tầng vỏ nằm vỏ phần gỗ Tế bào tầng vỏ ban đầu thường mỏng Tế bào bên tầng vỏ tế bào sừng dày, trình sinh trưởng biến thành phần gỗ, thuộc cấu trúc phân sinh lần sau Tế bào mỏng tầng vỏ nằm cấu trúc sừng dày, tế bào to chứa nhiều diệp lục Ở số loại khác, tế bào mỏng tầng vỏ có chứa tannic, gặp vật chất sắt đất kết hợp thành hợp chất tannic sắt, khiến sợi gai có màu đỏ Lớp vỏ nằm phía tầng vỏ, cơng nghiệp dệt tận dụng sợi gai phân bố Cùng với sinh trưởng gai, tế bào mỏng lớp vỏ phân hóa thành hai loại Tế bào lớn phát triển thành tế bào sợi, tế bào nhỏ phân bố tế bào sợi, sau, tế bào sợi dài dày thêm bị ép hỏng Bó mạch nằm phía lớp vỏ Sau xuất tầng, tiếp tục hình thành lớp vỏ dai phần gỗ Lớp vỏ dai phần gỗ cấu trúc vận chuyển thực vật Tủy nằm trung tâm thân cây, xung quanh bó mạch Tủy tế bảo mỏng tạo thành, ban đầu tế bào sống, trưởng thành trở thành nơi trữ chất dinh dưỡng Ở số loại gai, thời kỳ trưởng thành, tế bào tủy bị hủy hoại hình thành tủy rỗng Kết cấu ban đầu thân gai xem hình 1-3 II Kết cấu thứ cấp thân gai Kết cấu thứ cấp thân gai gồm vỏ bó mạch thứ cấp, hình thành theo trình sinh trưởng Gỗ xốp hình thành tầng, gọi chung chu bì Sau thân trưởng thành gỗ xốp hình thành, tế bào vỏ ngồi khơ dần chết Bó mạch thứ cấp gồm lớp vỏ dai phần gỗ thứ cấp Phần gỗ thúc đẩy phát triển, mà nơi trữ chất dinh dưỡng Lớp vỏ dai thứ cấp có chứa sợi, số lượng Độ dài sợi lớp vỏ dai thời kỳ đầu đạt 500mm, cịn giai đoạn thứ cấp khoảng 6mm Sợi lớp vỏ dai giai đoạn thứ cấp phân bố dày số lượng ít, giá trị khơng lớn Kết cấu thân thứ cấp xem hình 1-4 III Thu hoạch gia công Sau thân trưởng thành cần thu hoạch kịp thời Thời điểm thu hoạch sớm hay muộn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng số lượng thu hoạch Nếu thu hoạch sớm, sợi chưa phát triển hết, tế bào sợi mỏng, mềm, độ bền Nếu thu hoạch 10 Phần 2: Nguyên lý kéo duỗi I Khái niệm kéo duỗi Kéo duỗi sợi chế phẩm có di chuyển tương đối chiều dài phân phối độ dài dài Kết di chuyển tương đối sợi làm cho độ dài gai tăng lên, mặt cắt trở nên mảnh hơn, số nhánh tăng, sợi duỗi thẳng song song Mức độ kéo duỗi thể bội số kéo duỗi, búi sợi kéo dài E lần, trọng lượng độ dài đơn vị búi sợi số sợi mặt cắt ngang búi sợi giảm so với ban đầu bội số kéo duỗi E lần Búi sợi sau kéo duỗi, tỉ lệ tăng độ dài gọi giá trị kéo duỗi, tỉ lệ đặc số trở nên nhỏ (số nhánh tăng lên) gọi giá trị kéo mỏng Nếu trình kéo duỗi khơng có tổn thất chất liệu trọng lượng sợi E giá trị kéo mỏng Tuy nhiên trình kéo duỗi thực tế, có tổn thất sợi mạt vụn nhân tố ảnh hưởng Rolla kéo duỗi trơn trượt thu nhỏ trọng lượng búi sợi có thay đổi, giá trị kéo duỗi không với giá trị kéo mỏng Tỉ lệ giá trị kéo duỗi giá trị kéo mỏng gọi hiệu suất kéo duỗi , tức là: Trong công nghệ dệt gai, hiệu suất kéo duỗi thường nhỏ 1, để bù đắp cho hệ số kéo duỗi, kiểm soát định lượng búi sợi dệt ra, giảm tỉ lệ không trọng lượng, sản xuất vào tích lũy thực tiễn lâu dài máy móc loại, sản phẩm loại để tìm quy luật thay đổi hiệu suất kéo duỗi, sau thiết lập cơng nghệ, suy xét trước tới tỉ lệ phân phối kéo duỗi , từ xác định bánh biến đổi kéo duỗi, có nghĩa sản xuất búi sợi phù hợp với số nhánh quy định Khi thực trình kéo duỗi, phải men theo hướng trục sợi để thêm ngoại lực, khắc phục lực gắn kết lực ma sát tồn sợi Làm cho ngoại lực di chuyển tương đối sợi lực máy móc, tĩnh điện trường động lực khơng khí tổ thành, đồng thời trình kéo duỗi phải trình liên tục, thực kéo duỗi phải có điều kiện sau: (1) Trên búi sợi phải có hai điểm cầm nắm tích cực, hai điểm nắm giữ có khoảng cách định (2) Ở hai điểm cầm nắm tích cực phải có vận động tương đối, tốc độ đường truyền đầu lớn tốc độ đường đưa vào đầu Do mức độ kéo mỏng sợi có liên quan tới sức mạnh cầm nắm tốc độ tương đối chỗ cầm nắm Trên búi sợi, tốc độ tương đối chỗ cầm nắm nhỏ sức mạnh cầm nắm không lớn, kéo duỗi búi sợi duỗi thẳng duỗi rài sợi gây Lúc này, sợi khơng có di chuyển tương đối, kéo duỗi gọi kéo duỗi lực căng, ứng dụng rộng rãi dệt gai Khi tốc độ tương đối chỗ cầm nắm sợi tăng lên, sức mạnh cầm nắm đủ để khắc phục lực cản ma sát di chuyển lẫn sợi, sợi có di chuyển tương đối, làm cho búi sợi duỗi dài, để kéo mỏng sản phẩm phải sử dụng cách kéo duỗi Khi kéo duỗi hai điều kiện kể trên, chỗ nắm giữ búi sợi Rolla thường gọi cửa kẹp Khu vực tạo thành hai chỗ cầm nắm gọi khu vực kéo duỗi, cửa kẹp hai chỗ cầm nắm khoảng cách ngắt Quá trình kéo duỗi thiết bị kéo duỗi thực hiện, dệt gai, cấu kéo duỗi có hình thức, q trình kéo duỗi có tính phổ biến Ví dụ máy sáp nhập sợi sử dụng thiết bị kéo duỗi kiểu chải kim, nhóm Rolla sau làm cửa kẹp sau, Rolla trước, Rolla nhỏ cuộn ép tạo thành cửa kẹp trước, cấu kim cấu bổ sung Tấm kim khống chế hoạt động sợi, có tác dụng chải kim với sợi, tốc độ nhanh Rolla sau chút, khu vực khơng phải khu kéo duỗi chính, đưa búi sợi với tốc độ định tới cửa kẹp trước Tốc độ bề mặt cửa kẹp trước lớn, đầu trước sợi bị khống chế cửa kẹp trước sợi nhanh chóng bị rút khống chế kim, thay đổi vận động tốc độ Rolla trước, sợi có di chuyển tương đối, có thay đổi khoảng cách di chuyển lớn, búi sợi từ cửa kẹp trước trở nên mỏng so với trước kéo duỗi Hay như: máy gai, khu vực kéo duỗi Rolla trước sau sử dụng Rolla có khe rãnh hình kéo theo cặp vòng da phủ bên làm cấu bổ sung để khống chế sợi, tốc độ nhanh Rolla sau, đưa sợi thô tới cửa kẹp Rolla trước Khi đầu trước sợi bắt đầu hoạt động tốc độ Rolla trước đó, sợi có di chuyển tương đối, làm cho sợi thô trở nên mỏng Từ hai ví dụ kể thấy, cửa kẹp trước sau Rolla có lực cầm nắm định tạo thành, điểm chung, cịn cấu bổ sung có khác riêng, mục đích hoạt động khống chế sợi có quy luật, để nâng cao chất lượng búi sợi II Quá trình kéo duỗi giả thiết khu kéo duỗi Rolla đơn giản Giả sử sợi búi sợi đưa vào duỗi thẳng song song sợi thể hình 3-2 Các sợi có độ dài tương đương chiếu theo thứ tự trước sau có xuất hướng trục búi sợi, tức trở thành búi sợi tạo thành sợi tương đương, gọi “búi sợi con” Ban đầu sợi búi sợi phân thành vài nhóm dựa theo chiều dài búi sợi phân thành vài “búi sợi con” Hình 3-2: Búi sợi tổ thành sợi dài tương đương Trên mặt cắt tùy ý x-x, độ dày chồng lên “búi sợi con” tương đương với độ dày búi sợi mặt cắt Nghiên cứu hoạt động sợi “búi sợi con” thơng qua q trình kéo duỗi mối liên hệ “búi sợi con” nghĩ cách hiểu tình hình thay đổi vận động tồn búi sợi q trình kéo duỗi Phương pháp nhận biết trình kéo duỗi nghiên cứu thay đổi búi sợi sợi dài tương đương tạo thành thông qua trình kéo duỗi giả thiết Quá trình kéo duỗi giả thiết búi sợi khu kéo đuỗi đưa vào, sợi duỗi thẳng song song, tất sợi khu kéo đuỗi đầu phải chạm tới đường cửa kẹp Rolla trước có tốc độ Rolla sau v biến thành tốc độ Rolla trước v1 Trong khu kéo duỗi có hai sợi a, b, hình 3-3, vị trí xếp búi sợi ban đầu, khoảng cách phần đầu hai khoảng cách gọi “khoảng cách di chuyển” Khi đầu a sợi đường cửa kẹp Rolla trước tăng tốc tới v1, sợi b lúc hoạt động với tốc độ v Vậy hai sợi a, b có di chuyển tương đối, khoảng cách di chuyển bắt đầu thay đổi, hình, thời gian cần đề đầu b sợi đạt đến cửa kẹp trước , thời gian t, di chuyển vị trí mà cửa kẹp đầu a sợi thực trước là: Hình 3-3: Kéo duỗi giả thiết Trong công thức: E – Bội số kéo duỗi; – khoảng cách di chuyển hai sợi sau kéo duỗi Sau đầu b sợi đạt tới cửa kẹp Rolla trước, hai sợi tiến lên trước với tốc độ tương đồng v 1, khơng có vận động tương đối Rõ ràng, khoảng cách đoạn E khoảng cách hai sợi sau kéo duỗi, giá trị E lần khoảng cách di chuyển chúng trước kéo duỗi Từ kết luận có thể suy đốn khoảng cách hai sợi tùy ý búi sợi sau thông qua kéo duỗi giả thiết E lần tăng lên E lần Nếu búi sợi có độ dài sợi tương đương, sợi xếp thành trạng thái lý tưởng hình 3-4 khoảng cách di chuyển sợi lân cận búi sợi thường số nên số lượng phần đầu sợi n tong độ dài đơn vị búi sợi thường số, tức n = = thường số Rõ ràng búi sợi sau kéo duỗi giả thiết xếp lý tưởng, khoảng cách di chuyển tăng thêm giá trị bội số kéo duỗi, số lượng sợi mặt cắt giảm E lần Hình 3-4: Búi sợi lý tưởng Các loại búi sợi lý tưởng tạo thành từ sợi dài tương đương nhau, trình kéo duỗi giả thiết, quy luật búi sợi biến thành mỏng khu kéo duỗi tương đương, sợi dài ngắn thay đổi tốc độ sau phần đầu đạt tới cửa kẹp trước Do búi sợi có đồng lý tưởng tồn búi sợi đồng lý tưởng, mà sau thông qua kéo duỗi giả thiết E lần, sản phẩm đồng lý tưởng, có điều độ dày bị mỏng E lần III Ranh giới lực ma sát khu kéo duỗi (1) Khái niệm ranh giới lực ma sát: điều kiện cần có để thực kéo duỗi hướng trục men theo búi sợi có hai cửa kẹp nắm giữ tích cực Trong công nghệ dệt, cửa kẹp thường cặp Rolla tạo thành, Rolla gây áp lực định tới Rolla dưới, búi sợi bước vào cửa kẹp, chịu lực ép chặt Rolla làm cho sợi bề mặt Rolla sợi với tồn lực ma sát định Do khơng gian tác dụng lực ma sát sợi khu kéo duỗi sợi phận thiết bị kéo duỗi gọi ranh giới lực ma sát, ranh giới lực ma sát trường lực không gian, khơng gian tác dụng lực ma sát sợi với gọi ranh giới lực ma sát Độ mạnh yếu lực ma sát sợi ranh giới lực ma sát khác nhau, phân bố mạnh yếu lực ma sát sợi phận khu kéo duỗi phân bố cường độ ranh giới lực ma sát, gọi tắt phân bố ranh giới lực ma sát Tuy nhiên phân bố ranh giới lực ma sát thể độ lớn sợi chịu lực ma sát trình kéo duỗi, khơng phải phương hướng nó, phương hướng lực nên trái ngược với phương hướng hoạt động tương đối sợi Hình 3-5 thể tình hình phân bố ranh giới lực ma sát phương hướng đường trục búi sợi tác dụng cặp Rolla Do tác dụng Rolla vng góc với áp lực P, búi sợi bị nắm giữ Rolla dưới, làm cho sợi sinh ứng suất nén, khu vực phân bố ứng suất khơng tác dụng lên mặt vng góc đường trục Rolla dưới, mà mở rộng tới không gian hai bên mặt Sau mặt OO 1, Rolla gần nên sợi kl chặt chẽ nhất, lực ma sát độ dài đơn vị sợi lớn nhất, dùng fh để thể tọa độ dọc, hai cạnh kl kéo thẳng tới ac, bd, độ chặt chẽ sợi giảm dần, lực ma sát sợi độ dài đơn vị giảm dần tương ứng, thể đường cong fe, fg Hình 3-5: Phân bố ranh giới lực ma sát hướng trục búi sợi cửa kẹp cặp Rolla Ở bên trái đường ac bên phải đường bd, sợi không chịu tác dụng sinh trực tiếp từ lực P, ứng suất nén sợi có xu Tuy nhiên sợi có lực ăn khớp nên tồn ranh giới lực ma sát, cường độ nhỏ Nhân tố ảnh hưởng tới ranh giới lực ma sát: đường cong phân bố ranh giới lực ma sát theo chiều dọc cửa kẹp Rolla thay đổi theo nhân tố sau: 1- Ảnh hưởng áp lực P: áp lực P Rolla tăng lên, sợi cửa kẹp bị ép chặt hơn, biến hình vật bao phủ tính đàn hồi Rolla biến hình thân búi sợi, điểm viền búi sợi tiếp xúc với Rolla di chuyển ngoài, độ dài ranh giới lực ma sát mở rộng (chỉ độ dài men theo phương hướng đường trục búi sợi), giá trị đỉnh phân bố cường độ ranh giới lực ma sát tăng lên, lúc đường cong phân bố ranh giới lực ma sát m2 hình 3-5, phụ tải giảm có tượng tương phản 2- Ảnh hưởng đường kính Rolla Rolla dưới: đường kính Rolla tăng lên, độ dài phân bố theo chiều dọc ranh giới lực ma sát mở rộng, giá trị đỉnh ranh giới lực ma sát giảm xuống Bởi áp lực P tương tự phân phối diện tích lớn đường cong phân bố ranh giới lực ma sát m1 hình 3-5 3- Ảnh hưởng chiều rộng độ dày búi sợi: độ dày búi sợi tăng lên, áp lực P phân bố phạm vi dài, độ dài ranh giới lực ma sát mở rộng, giá trị đỉnh giảm thấp Khi chiều rộng búi sợi tăng, áp lực P phân bố diện tích lớn, độ dài phân bố ranh giới lực ma sát thu nhỏ, giá trị đỉnh giảm Nếu chiều rộng, độ dày búi sợi đồng thời tăng lên giá trị đỉnh ranh giới lực ma sát giảm xuống, độ dài phân bố phải tùy theo ảnh hưởng khác chiều rộng độ dày búi sợi mà định Thường búi sợi tăng độ thô, độ dày chiều rộng tăng lên, khiến cho giá trị đỉnh ranh giới lực ma sát giảm thấp, phạm vi mở rộng Phân bố ranh giới lực ma sát theo hướng ngang búi sợi cửa kẹp Rolla chịu ảnh hưởng nhân tố hình dáng mặt cắt búi sợi đưa vào tính chất bề mặt Rolla Chịu áp theo hướng ngang búi sợi mặt cắt hình dẹt đồng đều, phân bố ranh giới lực ma sát hướng ngang đồng đều, chịu áp hướng ngang búi sợi mặt cắt hình trịn từ hướng hai cạnh dần giảm đi, phân bố ranh giới lực ma sát khác nhau, hình 3-6 Trong hình 3-6 (A), sử dụng Rolla kim loại, bề mặt Rolla kim loại khơng biến hình, phân bố áp lực mặt cắt búi sợi từ hướng sang hai cạnh giảm mạnh, sợi viền khơng chịu đủ áp lực Trong hình 3-6 (B), dùng cuộn da vật bao phủ tính đàn hồi ép búi sợi, bề mặt cuộn da bị biến hình tác dụng áp lực, bao phủ búi sợi toàn diện, lực nắm giữ hướng ngang tương đối đồng đều, sợi viền không bị khống chế mạnh, bị khống chế mức độ định Trong hình 3-6 (C) dùng cuộn da có tính đàn hồi tốt hơn, búi sợi mỏng, mặt cắt búi sợi hoàn toàn bị bao phủ, áp lực hướng ngang đồng đều, tình hình khống chế sợi viền tốt Hình 3-6: Phân bố ranh giới lực ma sát hướng ngang cửa kẹp Rolla Trong dệt gai, búi sợi máy sáp nhập sợi đường thơ, tính đàn hồi cuộn da lại nhỏ, thường tình hình hình 3-6 (A) Đồng thời cấu kéo duỗi, Rolla ma sát Rolla truyền động, Rolla trước tiên truyền vận động cho búi sợi, lại búi sợi truyền cho Rolla trên, dễ khiến cho búi sợi có tượng phân tầng, làm tốc độ xoay Rolla giảm thấp, ảnh hưởng tới chất lượng gai Để ngăn tượng xảy ra, độ dày búi sợi cửa kẹp Rolla có hạn độ định Trong khu kéo duỗi, ranh giới lực ma sát hình thành từ hai cặp Rolla liên kết với tổ thành toàn phân bố ranh giới lực ma sát khu kéo duỗi Rolla đơn giản, mặt cắt hướng dọc hình 3-7 Phân bố ranh giới lực ma sát sinh chủ yếu tồn ứng suất nén, thì, khơng thu từ áp lực Rolla thiết bị kéo duỗi mà dùng phương pháp khác phận nghiêng, vòng da, cuộn chất nhẹ, làm sợi búi sợi chịu áp lực lẫn sinh phân bố ranh giới lực ma sát Hình 3-7: Sơ đồ mặt cắt dọc ranh giới lực ma sát khu kéo duỗi Rolla đơn giản Trong cấu kéo duỗi Rolla, tăng áp Rolla, ranh giới lực ma sát sinh từ phận khác gọi ranh giới lực ma sát bổ sung Phân bố ranh giới lực ma sát mặt cắt ngang búi sợi thường yêu cầu cố gắng đồng đều, cịn mặt cắt dọc u cầu có hình thái phân bố định, thảo luận phân bố ranh giới lực ma sát sau này, chủ yếu phân bố ranh giới lực ma sát theo chiều dọc IV Đường cong biến mỏng búi sợi khu kéo duỗi Trong khu kéo duỗi, phương hướng từ cửa kẹp sau hướng tới cửa kẹp trước điểm sợi vận động với tốc độ Rolla trước, số lượng sợi mặt cắt búi sợi bắt đầu giảm, hướng lên trước sợi vận động với tốc độ Rolla trước nhiều, biến mỏng mặt cắt búi sợi mạnh, tất cửa kẹp trước sợi vận động với tốc độ Rolla trước Quy luật búi sợi khu kéo duỗi dần biến mỏng gọi đường cong biến mỏng Thông qua nghiên cứu đường cong biến mỏng, bước tìm hiểu phân bố số lượng sợi mặt cắt khu kéo duỗi, đồng thời hiểu tình hình phân bố điểm biến tốc vận động sợi trình kéo duỗi Đường cong biến mỏng thực tế tìm thế, dừng máy móc vận hành bình thường lại, lấy Rolla thiết bị kéo duỗi xuống, đánh dấu vị trí đường trục tương đương với hai cửa kẹp, cẩn thận cầm búi sợi lên giấy tọa độ hình vuông, cắt độ dài búi sợi khu kéo duỗi thành đoạn sợi có độ dài tương đương (thường dùng 5mm) để cân, coi trọng lượng điểm nắm giữ Rolla sau 100% trọng lượng cân chuyển thành tỉ lệ phần trăm, lấy khoảng cách ngắt Rolla sau trước khu kéo duỗi làm tọa độ ngang, lấy tỉ lệ phần trăm trọng lượng làm tọa độ dọc, vẽ đường cong tức đường cong biến mỏng thực tế Đường cong biến mỏng điều kiện kéo duỗi lý tưởng khu kéo duỗi tìm từ lý thuyết, phân bố số lượng sợi nắm giữ cửa kẹp Rolla trước Rolla sau tương đương với đường cong máy chụp mạch, bội số kéo duỗi E = thu đường cong phân bố số lượng sợi nắm giữ cửa kẹp Rolla trước Rolla sau Tức đường cong A B hình 3-8 Phía đường cong A phía đường cong B thể sợi nắm giữ Rolla sau Rolla trước sau khu kéo duỗi cịn diện tích đường cong AB thể sợi lơ lửng chưa bị Rolla trước chưa bị Rolla sau nắm giữ Số lượng sợi mặt cắt khu kéo duỗi tương đương với tổng số lượng ba loại sợi mặt cắt này, bội số kéo duỗi 1, nên tổng số lượng loại sợi mặt cắt nơi tương đương, đường cong biến mỏng đường thẳng f’ song song với đường trục Ox T hình 3-8 số lượng sợi búi sợi đưa vào, R khoảng cách ngắt hai cặp Rolla Khi bội số kéo duỗi E, hình 3-9, số lượng sợi nắm giữ Rolla sau khơng thay đổi, diện tích phía đường cong A, mà với sợi lơ lửng, kéo duỗi giả thiết nên đầu trước phải tới đạt đến cửa kẹp Rolla trước biến thành tốc độ Rolla trước, nên tương tự trường hợp bội số kéo duỗi 1, diện tích đường cong A đường cong B Phân bố số lượng sợi nắm giữ Rolla trước nên bội số kéo duỗi 1, diện tích phía đường cong C số lượng sợi cửa kẹp Rolla trước , lúc đường cong biến mỏng khu kéo duỗi f Đường cong biến mỏng thể phương trình Đặt: r(x) thể số sợi nắm giữ Rolla sau mặt cắt x-x tương đương với số phần trăm tổng sợi búi sợi đưa vào, tìm số lượng sợi nắm giữ Rolla sau mặt cắt x-x = T x r(x), số sợi nắm giữ Rolla trước = T x x r(R-x); Số lượng sợi lơ lửng = T [l – r(x) – r(R-x)] (3-1) Hình 3-8: Đường cong biến mỏng khu kéo duỗi (E = 1) Hình 3-9: Đường cong biến mỏng khu kéo duỗi Vậy tổng số sợi mặt cắt khu kéo duỗi là: Công thức phương trình đường cong biến mỏng Sau biết hàm số phân bố độ dài sợi tìm r(x), từ tìm đường cong biến mỏng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hình dáng đường cong biến mỏng, độ đồng gai đưa vào, độ ngắn độ dài sợi, độ duỗi thẳng sợi, bội số kéo duỗi, tính quy luật vận động sợi, khoảng cách ngắt Rolla mức độ hoàn thiện thiết bị kéo duỗi… có ảnh hưởng lớn Hình 3-10 đường cong biến mỏng bội số kéo duỗi khác nhau, từ sơ đồ thấy với tăng lên bội số kéo duỗi, sợi tốc độ nhanh giảm xuống, đường cong biến mỏng dần tiến sát lên phía trước Hình 3-10: Đường cong biến mỏng bội số kéo duỗi khác Cịn thấy, giao điểm M đường cong A C điểm thể sợi tốc độ nhanh sợi tốc độ chậm mặt cắt có số lượng tương đương Ở bên trái điểm M, sợi tốc độ nhanh nhiều sợi tốc độ chậm, mặt phải điểm M ngược lại Vì mặt trái sợi trạng thái lơ lửng điểm M có khả vận động với tốc độ chậm, thêm vào cấu khống chế phù hợp vận động với tốc độ chậm trung điểm sợi tới điểm M thơi Do điểm M nơi số lượng sợi tốc độ chậm số lượng sợi tốc độ nhanh tương đương nhau, điểm cuối sợi vượt q điểm M sợi có khả lớn hoạt động với tốc độ nhanh, độ dài sợi lớn hai lần S (S khoảng cách từ cửa kẹp Rolla trước tới điểm M), trung điểm sợi chưa vượt qua điểm M, đầu trước đạt tới cửa kẹp Rolla trước nên biến đổi tốc độ, làm cho vận động sợi có tính quy luật lớn Khi bội số kéo duỗi tăng lên, điểm M di chuyển sang phải tới gần Rolla trước, khu sợi vận động với tốc độ chậm giảm khu sợi vận động tốc độ cao nên tăng lên tương đối, lực khống chế với sợi tăng cường, đồng thời làm sợi lơ lửng đến gần với Rolla trước biến tốc, khiến cho vận động sợi lơ lửng khống chế tốt Bởi với tăng lên bội số kéo duỗi, vận động sợi phù hợp với quy luật, ưu điểm kéo duỗi lớn Nhưng tính khơng ổn định vị trí điểm M tính ngẫu nhiên tiếp xúc sợi nên sợi chưa tới trung điểm sợi đạt tới điểm M thay đổi tốc độ, kéo duỗi lớn, vận động sợi khống chế có tầm quan trọng lớn Khi khoảng cách ngắt Rolla tăng thêm, lượng sợi lơ lửng tăng lên gấp rút, có khả độ sớm tới tốc độ Rolla trước, khiến lượng sợi tốc độ nhanh tăng nhiều mặt cắt khu kéo duỗi, đường cong biến mỏng đường cong biến mỏng lý thuyết tăng thêm chênh lệch Ngoài bội số kéo duỗi khoảng cách ngắt Rolla, ảnh hưởng mức độ hoàn thiện cấu kéo duỗi đường cong biến mỏng lớn Từ phân tích lý thuyết chứng minh, trình kéo duỗi đầu trước sợi chạm tới cửa kẹp trước sợi biến đổi tốc độ đường cong biến mỏng lõm xuống dưới, hình 3-11 (A) Đây số lượng tương đối sợi trì tốc độ chậm khu kéo duỗi phải nhiều chút, nói cách khác tổng số sợi khu kéo duỗi phải nhiều hơn, đường cong biến mỏng căng đầy Nếu tất sợi đầu sau vừa rời khỏi cửa kẹp Rolla sau vận động với tốc độ Rolla trước khơng có sợi lơ lửng (hoặc sợi lơ lửng vận động với tốc độ nhanh), nên đường cong biến mỏng lõm lên hình 3-11 (B) Tuy nhiên trình kéo duỗi thực tế, hình thức vận động sợi vơ phong phú, vị trí biến đổi tốc độ khơng tương đồng, có khác biệt định với hai quy luật vận động lý tưởng Theo thực nghiệm, hình dáng đường cong biến mỏng kéo duỗi thực tế tạo thành hai phần đường cong lõm xuống lõm lên trên, hình 3-11 (C), có khác biệt định với đường cong biến mỏng lý tưởng Theo tình hình đường cong thấy, q trình kéo duỗi thế, sợi lơ lửng vận động khu vực kéo duỗi theo tốc độ Rolla sau Nhưng có phần sợi lơ lửng đầu trước cịn rời xa cửa kẹp trước thay đổi tốc độ, sớm sợi tăng lên, làm cho đường cong vốn lõm xuống phía trước trở thành đường cong theo hướng lên Hình 3-11: Đường cong trở nên mỏng khu kéo duỗi thực tế Do thấy, hình dạng đường cong biến mỏng vận động sợi gắn kết chặt chẽ với nhau, thông qua phân tích hình dạng đường cong biến mỏng, so sánh ưu khuyết điểm thiết bị kéo duỗi khống chế sợi, để bước cải tiến cấu kéo duỗi V Vận động sợi q trình kéo duỗi (1) Phân tích vận động sợi: Sợi khu kéo duỗi thông thường chia thành hai trạng thái, sợi khống chế sợi lơ lửng Do khoảng cách cửa kẹp trước sau cấu kéo duỗi lớn độ dài đại đa số sợi búi sợi, độ dài sợi lớn khoảng cách ngắt Rolla sợi qua khu kéo duỗi khống chế Rolla trước Rolla sau, vận động sợi bị khống chế định, gọi sợi khống chế Sợi có độ dài nhỏ khoảng cách ngắt Rolla, đầu sau rời khỏi cửa kẹp Rolla sau, đầu trước sợi chưa bước vào cửa kẹp Rolla trước, sợi không chịu khống chế Rolla nào, tốc độ hoạt động loại sợi giai đoạn thường không ổn định, trạng thái lơ lửng, gọi sợi lơ lửng, độ dài sợi lớn thời gian lơ lửng dài Do độ ngắn gai nên đại đa số gai sợi lơ lửng Căn vào khác tốc độ hoạt động sợi khu kéo duỗi, cịn chia thành hai loại sợi tốc độ chậm sợi tốc độ nhanh Sợi tốc độ chậm sợi vận động với tốc độ Rolla sau, bao gồm sợi lơ lửng vận động với tốc độ Rolla sau, sợi tốc độ nhanh sợi vận động với tốc độ Rolla trước, bao gồm sợi lơ lửng biến tốc Vận động sợi hoàn toàn phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng lên Thơng thường, cần cửa kẹp Rolla nắm giữ sợi cách xác có lực vận động sợi khống chế có tính quy luật định, tức sợi bắt đầu vận động với tốc độ Rolla sau, sau đầu trước đạt tới cửa kẹp Rolla trước chuyển biến thành tốc đọ Rolla trước Đối với sợi lơ lửng, kể từ đầu sau rời khỏi cửa kẹp Rolla sau, vừa khơng bị Rolla sau không bị Rolla trước khống chế trực tiếp, mà bao vây sợi xung quanh Trong sợi bao vây này, có sợi tốc độ chậm có sợi tốc độ nhanh Cịn có sợi lơ lửng, sợi tốc độ chậm trì vận động với tốc độ Rolla sau, sợi tốc độ nhanh phải tăng tốc thành vận động với tốc độ Rolla trước Sợi lơ lửng theo vận động tốc độ sợi ảnh hưởng lớn tới nó, mức độ ảnh hưởng vào số lượng sợi độ lớn lực liên hệ tiếp xúc với để định Nhân tố trước định phân bố số lượng sợi tốc độ nhanh sợi tốc độ chậm khu kéo duỗi Nhân tố sau định phân bố ranh giới lực ma sát vị trí sợi khu kéo duỗi Theo quan điểm trên, bước phân tích quy luật vận động sợi trạng thái lơ lửng Sau búi sợi chịu tác dụng ứng suất nén khu kéo duỗi, lực tác dụng lên sợi búi sợi có hai phương hướng Áp lực theo hướng ngang sợi, làm sợi gắn kết chặt chẽ với nhau, áp lực lớn mức độ gắn kết lớn, số lượng tiếp xúc sợi nhiều, sợi có có di chuyển vị trí theo hướng trục với sinh lực ma sát men theo hướng trục búi sợi Vì thế, biến tốc sợi men theo hướng trục búi sợi phải suy xét độ lớn phương hướng lực ma sát, lực ma sát thúc đẩy sợi thay đổi tốc độ vận động, trì tốc độ vận động Lực sợi vận động với tốc độ Rolla trước tác dụng lên sợi lơ lửng gọi lực dẫn Lực sợi vận động với tốc độ Rolla sau tác dụng lên sợi lơ lửng gọi lực khống chế Lực khống chế làm cho sợi lơ lửng giữ tốc độ chậm, lực dẫn làm cho sợi lơ lửng nhanh chóng tiến lên trước Khi lực dẫn tác dụng lên sợi lớn lực khống chế, làm cho sợi lơ lửng biến đổi tốc độ, vận động sợi lơ lửng chủ yếu định ngoại lực tác động lên sợi Trong hình 3-12 (A), thể tức thời đó, có sợi lơ lửng đạt tới vị trí hình Giả sử lúc sợi vận động với tốc độ Rolla sau Hình 3-12 (B) thể phân bố ranh giới lực ma sát khu kéo duỗi Trong hình 3-12 (C) thể phân bố số lượng sợi khu kéo duỗi Áp lực thiết lập mặt cắt x-x P(x) lực ma sát bình quân tác dụng độ dài đơn vị sợi P(x)一, hệ số ma sát, số sợi xung quanh tiếp xúc với sợi lơ lửng N(x), số sợi tốc độ chậm B(x), số sợi tốc độ nhanh A(x), thì: Trong mặt cắt x-x, tất sợi tốc độ nhanh tiếp xúc với sợi lơ lửng làm cho tăng tốc, lực dẫn FA (X) Hình 3-2: Phân tích chịu lực sợi lơ lửng khu kéo duỗi Trong công thức: v – Hệ số ma sát động tốc độ tương đối sợi V Trong mặt cắt x-x, tất sợi tốc độ chậm tiếp xúc với sợi lơ lửng trì hoạt động tốc độ Rolla sau này, trì lực hoạt động tốc độ Rolla sau sợi lơ lửng, tức lực khống chế FB(x), Trong công thức: – Hệ số ma sát tốc độ tương đối sợi 0, tức hệ số ma sát tĩnh Lực dẫn FA lực khống chế FB tác dụng với toàn độ dài sợi lơ lửng là: Trong công thức: l – độ dài sợi; a - Khoảng cách từ đầu sau sợi tới cửa kẹp Rolla sau; Điều kiện tăng tốc sợi lơ lửng F A > FB; Điều kiện trì tốc độ chậm sợi lơ lửng FA < FB Theo khái niệm trên, nói rõ khả hoạt động sợi khu kéo duỗi Khi sợi lơ lửng rời khỏi cửa kẹp Rolla sau, bao vây sợi tốc độ chậm, với vận động hướng trước sợi, ranh giới lực ma sát sợi tiếp xúc xung quanh dần có thay đổi, xu thay đổi làm cho lực dẫn tăng dần, lực khống chế dần giảm Khi lực dẫn lớn lực khống chế, quán tính sợi nhỏ, mà lực ma sát lại lớn nên sợi lơ lửng thay đổi thành tốc độ Rolla trước Hoạt động biến tốc tức sinh phương hướng khác nhau, đầu sợi hình thành móc cong gây ra, sau đầu trước móc cong nhận lực dẫn sợi tốc độ nhanh, phần đầu nó………… ... thô, chuốt tinh, gộp sợi, sợi thô, sợi tinh…Đồng thời giới thiệu ngắn gọn phương thức chuốt sợi gai quay sợi gai truyển thồng Cuốn sách dựa thực tế ngành công nghiệp dệt sợi gai Trung Quốc, lấy... nghệ dệt sợi gai thực tiễn sản xuất, đồng thời giới thiệu ngắn gọn kỹ thuật tiên tiến có liên quan giới Cuốn sách biên soạn dựa giảng ? ?Dệt sợi gai? ?? Học viện dệt Hoa Đông, Bộ môn Dệt sợi gai Tham... xưởng dệt sợi gai, khơng ảnh hưởng q trình quay sợi mà cịn ảnh hưởng chất lượng thành phẩm Vì vậy, thiết phải phân loại nguyên liệu dệt sơi gai Nhằm theo kịp phát triển công nghiệp dệt sợi gai,

Ngày đăng: 29/10/2022, 14:19

w