Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
861,04 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sau sinh yếu tố liên quan Trảng Bom, Đồng Nai năm 2019 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Khoa, Trung tâm, …): Y tế Cơng cộng Chủ trì nhiệm vụ: Nguyễn Thị Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sau sinh yếu tố liên quan Trảng Bom, Đồng Nai năm 2019 (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/11/2021) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Nguyễn Thị Thanh Trúc Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Đỗ Văn Dũng CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày …2 tháng …11 năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sau sinh yếu tố liên quan Trảng Bom, Đồng Nai năm 2019 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Y tế Công cộng Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Trúc Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1988 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: ThS Chức danh khoa học: .Chức vụ Giảng viên Điện thoại: Tổ chức: (028) 38.559.714 Nhà riêng: Mobile: 0987890816 Fax: E-mail:trucnguyen168@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác:.Bộ môn Dân số, Khoa Y tế Công cộng Địa tổ chức: 159 Hưng phú, P8, Q8, TP.HCM Địa nhà riêng: C06.02 Chung cư Hạnh phúc, ấp 3, Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y tế Công cộng Điện thoại: (028) 38.559.714 Fax: E-mail: vanphongkhoaytcc@ump.edu.vn Website: https://sph.ump.edu.vn Địa chỉ: 159 Hưng Phú, P8, Q8, TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2019 ….đến tháng 12… năm…2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12….năm 2019…… đến tháng 12…năm…2021 - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng 1… năm 2021… đến tháng…6 năm…2021 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 15 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 15 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: 0.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/201915 12/2020 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/201915 12/2021 Ghi (Số đề nghị toán) 15 triệu đồng c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH Nguồn khác Trả công lao động 14,453 14,453 14,453 14,453 Thuê chuyên gia - Trong nước 0 0 0 - Nước Nguyên, vật liệu, lượng 0 0 0 Thiết bị, máy móc 0 0 0 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 Chi khác 0,547 0,547 0,547 0,547 15 15 15 15 Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Không Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp theo số lượng phê duyệt Thuyết minh đề tài) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Nguyễn Thị Thanh Trúc Tên cá nhân tham gia thực Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nội dung tham gia Soạn thảo đề cương nghiên cứu, phân tích hoàn tất báo tiếng anh Soạn thảo đề cương, thu thập số liệu, nhập liệu, báo cáo hội nghị KHKT Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Truc Thi Thanh Nguyen, Phuc Huu Tam Nguyen (2021) Poster tham dự hội nghị KHKT lần thứ 37, Đại học Y Dược TP.HCM, đạt giải Nhì - Lý thay đổi ( có): Khơng Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, TT địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 5/20195/20196/2019 6/2019 Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Soạn thảo đề cương nghiên cứu Liên hệ địa phương, thu thập số liệu cộng đồng 6/20197/2019 6/20197/2019 Nhập liệu phân tích số liệu Phân tích viết báo cáo kết nghiên cứu 7/20198/2019 8/201912/2019 7/20198/2019 8/201912/2019 Công bố kết nghiên cứu 12/20204/2020 12/202011/2021 Nghiệm thu đề tài 4/20205/2020 12/2021 Người, quan thực Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hữu Tâm Phúc Nguyễn Thị Thanh Trúc - Lý thay đổi (nếu có): Vì dịch bệnh Covid 19 nên nghiên cứu gặp khó khăn việc cơng bố kết nghiên cứu hội nghị bị hủy hỗn lại Sau dịch Covid 19 ổn định, hội nghị tổ chức online Ngồi ra, q trình nộp báo xuất nhiều thời gian phản biện dự kiến ban đầu III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Contraceptive use and associated factors among postpartum women from to months in Trang Bom district, Dong Nai province, Vietnam Sử dụng biện pháp thai sau sinh yếu tố liên quan Trảng Bom, Đồng Nai, năm 2019 Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Đủ tiêu chuẩn bài, Tạp chí đăng MedPharmRes tạp chí quốc tế Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh trình bày báo cáo khoa học Hội thảo/ hội nghị cấp trường Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) bài, Tạp chí MedPharmRes poster, poster đạt giải nhì, Hội nghị KHKT lần thứ 37, Đại học Y Dược Tp.HCM - Lý thay đổi (nếu có): Hội nghị KHKT Đại học Y Dược lần thứ 37 tổ chức online dịch bệnh Covid-19, nên nghiên cứu tham gia poster d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Kết Tên sản phẩm đăng ký Thực tế đạt Theo kế hoạch Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I Nội dung Báo cáo tiến độ kỳ Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thời gian thực 05/2020 Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Hồn thành phân tích viết báo cáo kết nghiên cứu Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Phụ lục Biểu D2_HDBCTH MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái niệm Kế hoạch hóa gia đình 1.2 Định nghĩa phân loại biện pháp tránh thai 1.3 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai qua số nghiên cứu giới Việt Nam 12 1.4 Một số nghiên cứu liên quan giới Việt Nam 16 1.5 Địa điểm nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.6 Tiêu chí chọn mẫu 24 2.7 Kiểm soát sai lệch 24 2.8 Định nghĩa biến số 25 Tiền sử sinh sản phụ nữ 28 Tình hình sử dụng BPTT tháng 30 2.9 Thu thập quản lý liệu 34 2.10 Phân tích liệu 35 2.11 Y đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm dân số – xã hội phụ nữ 36 3.2 Đặc điểm tiền sử sinh sản phụ nữ 37 3.3 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ tháng sau sinh 39 3.4 Mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh với số đặc điểm phụ nữ 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm dân số xã hội phụ nữ 45 4.2 Đặc điểm tiền sử sinh sản phụ nữ 47 4.3 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh phụ nữ 49 4.4 Mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh với số đặc điểm phụ nữ 50 4.5 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng đề tài 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT 50 việc sử dụng BPTT sau sinh cần có thời gian phù hợp với đối tượng phụ nữ sau sinh để đạt hiệu cao Kết luận từ nghiên cứu trước cho thấy sau sinh phụ nữ thường dự định sử dụng BPTT cao 90% khảo sát thực tế tỷ lệ giảm xuống đáng kể [31] Nghiên cứu lý thường đưa cho việc không sử dụng BPTT sau sinh phụ nữ chưa thấy có kinh nguyệt trở lại (khoảng 45%), ngồi cịn có lý nhà xa sở y tế, chồng không đồng ý, thiếu BPTT ưa thích Kiêng quan hệ tình dục sau sinh xem cách ngừa thai tạm thời sau sinh, thời gian kiêng cữ tùy vào hoàn cảnh yếu tố tác động tới đối tượng Đây khoảng thời gian giúp bà mẹ nghỉ ngơi hồi phục lại sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, đồng thời khoảng thời gian thuận lợi giúp nhân viên y tế tiếp cận tư vấn tránh thai cho phụ nữ, mang lại hiệu thiết thực cho phụ nữ sẵn sàng kế hoạch tránh thai có quan hệ tình dục trở lại 4.4 Mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh với số đặc điểm phụ nữ 4.4.1 Đặc điểm dân số xã hội Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan việc sử dụng BPTT sau sinh với nhóm tuổi, trình độ học vấn số năm kết phụ nữ sau sinh Nghiên cứu khơng tìm thấy có mối liên quan BPTT với biến số cịn lại dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, tuổi kết Kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ nhóm tuổi cao tỷ lệ sử dụng BPTT cao, tương đồng với số nghiên cứu khác [5, 27, 42] Điều lý giải người phụ nữ đủ số mong muốn lớn tuổi KHHGĐ phương án tối ưu cho gia đình , để ổn định kinh tế, đặc biệt giúp người phụ nữ khơng chủ động việc có mà cịn việc trì khoảng cách sinh [53] Tuy nhiên với nghiên cứu từ tác giả Tống Kim Long khơng tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn với việc sử dụng BPTT sau sinh[4] 51 Số năm kết lâu người phụ nữ lại có kinh nghiệm việc sử dụng BPTT điều chứng minh thơng qua tỷ lệ sử dụng BPTT người kết hôn từ – năm gấp 1,2 lần so với người kết hôn năm Tương đồng với nghiên cứu tác giả Rose Jalang’o [42] Almaz Yirga Gebremedhin[53] 4.4.2 Đặc điểm tiền sử sinh sản phụ nữ sau sinh Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan việc sử dụng BPTT sau sinh với đặc điểm tiền sử sinh sản phụ nữ sinh mổ, kinh nguyệt, cho bú hoàn toàn, tháng tuổi con, số tại, giới tính con, đủ mong muốn tiền sử phá thai phụ nữ sau sinh Nghiên cứu khơng tìm thấy có mối liên quan việc sử dụng BPTT sau sinh với tuổi sinh lần đầu Nhóm sinh mổ có tỷ lệ sử dụng BPTT gấp 1,18 lần nhóm sinh thường sinh có hỗ trợ Phụ nữ sau sinh họ vừa sinh mổ thường bệnh viện tư vấn việc sử dụng BPTT để tránh tai biến sản khoa gia tăng tỷ lệ tử vong mẹ có nguy sinh non, không đảm bảo khoảng cách sinh an tồn 18 tháng [36] Với nhóm phụ nữ cho BMHT thường có kinh nguyệt trễ nhóm khơng cho BMHT [35] kinh nguyệt dấu hiệu cảnh báo người phụ nữ máy sinh sản trở lại làm việc, nghiên cứu chứng minh mối liên quan chặt chẽ kinh nguyệt việc sử dụng BPTT nghiên cứu tác giả Almaz Yirga Gebremedhin [19], Aregahegn Dona[20], Marta Berta[22] Tháng tuổi biến tương đồng với khoảng cách sau sinh người phụ nữ nhằm đánh giá thời gian hậu sản ảnh hưởng tới việc sử dụng BPTT Mai Toàn Nghĩa[5], Almaz Yirga Gebremedhin [19] Người phụ nữ có nhu cầu sử dụng BPTT sau sinh nhiều có đủ số mong muốn kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Marta Berta [22] Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng BPTT sau sinh gia tăng người phụ nữ có đủ trai gái Kết tương đồng với nghiên cứu nhu cầu sinh theo giới tính tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân [17] 52 4.5 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng đề tài Điểm mạnh Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 17 xã toàn huyện đại diện cho dân số nghiên cứu Điều tra viên người địa phương nhân viên y tế việc đến nhà đối tượng chọn, hiểu xác câu trả lời người dân Do đó, sai lệch chọn lựa sai lệch thơng tin kiểm soát Hạn chế Thời gian khai thác sử dụng BPTT vịng tháng nên khó tránh khỏi sai lệch thông tin nhớ lại Nghiên cứu khai thác chi tiết nhóm sử dụng khơng sử dụng BPTT Do đó, khơng có so sánh nguồn thông tin, nguồn cung cấp BPTT, triệu chứng khó chịu, tác dụng phụ sau sử dụng thời gian kéo dài sử dụng BPTT Tiếp xúc với cá nhân cộng đồng thời điểm nghiên cứu, nên suy diễn mối quan hệ nhân Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào yếu tố cấp độ cá nhân, yếu tố liên quan đến hệ thống y tế nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe không giải Nghiên cứu không sử dụng mơ hình hồi quy đa biến nên khơng xác định yếu tố thật tác động mạnh tới việc sử dụng BPTT sau sinh Tính ứng dụng đề tài Gợi ý giúp nhà quản lý y tế địa phương tổ chức chương trình đào tạo, nâng cao kiến thức – thái độ – thực hành nhân viên y tế, cách gián tiếp giúp người dân sử dụng BPTT an toàn hợp lý Làm sở cho nghiên cứu DS – KHHGĐ Trảng Bom, Đồng Nai Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức – thái độ – thay đổi hành vi tiêu cực phát huy hành vi tích cực việc KHHGĐ nói chung sử dụng BPTT phụ nữ sau sinh nói riêng 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh yếu tố liên quan bà mẹ có từ tháng tuổi trở xuống Trảng Bom, Đồng Nai năm 2019” đưa kết luận sau: + Đặc điểm dân số – xã hội đối tượng tham gia nghiên cứu phù hợp với đặc điểm dân số xã hội địa phương + Tỷ lệ sử dụng BPTT sau sinh 63,1% Trong đó, biện pháp tránh thai truyền thống xuất tinh ngồi âm đạo, tính theo vịng kinh chiếm tỷ lệ cao 40,6% 23,7% Đối với BPTT đại BCS lựa chọn ưu tiên với 29% + Tỷ lệ phụ nữ cho bú mẹ hồn tồn cịn thấp chiếm 27,9% Phần lớn phụ nữ có đủ số mong muốn (52,7%) Thời gian sử dụng BPTT sau sinh chủ yếu tháng đầu sau sinh chiếm 89,7% Người định sử dụng BPTT sau sinh vợ chồng (73,2%) + Lý cho việc không sử dụng BPTT sau sinh chủ yếu người phụ nữ chưa quan hệ trở lại sau sinh (51,2%) chưa có kinh nguyệt trở lại (29%) Mong muốn có thêm cho BPTT không cần thiết lý họ không muốn sử dụng BPTT + Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhóm với kết luận sau: Nhóm tuổi tăng, trình độ học vấn cao, số năm kết hôn dài, phụ nữ sinh mổ, có kinh nguyệt sau sinh, trẻ khơng bú mẹ hoàn toàn, tháng tuổi tăng, số nhiều, có đủ trai gái, đủ số mong muốn có tiền sử phá thai làm gia tăng tỷ lệ sử dụng BPTT sau sinh Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan việc sử dụng BPTT sau sinh với nhóm tuổi, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, tuổi kết hơn, tuổi sinh lần đầu, thời gian xuất kinh nguyệt 54 KIẾN NGHỊ - Đối với sở y tế: Bệnh viện: Hỗ trợ cung cấp thông tin BPTT cho phụ nữ sau sinh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức dân số KHHGĐ với đối tượng trẻ 30 tuổi trạm y tế Liên kết với TTYT lồng ghép buổi trò chuyện, tư vấn BPTT công ty buổi khám SKNN nhóm cơng nhân Đẩy mạnh tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền giáo dục, tăng cường kiến thức DS – KHHGĐ trọng hỗ trợ cho phụ nữ từ trở lên, có đủ số mong muốn, học vấn thấp, sinh mổ, có kinh nguyệt trở lại sau sinh có từ tháng trở Chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung đầu tư nguồn lực cộng tác viên trạm qua chương trình, dự án lồng ghép DS– KHHGĐ chăm sóc SKSS Khuyến khích phụ nữ cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Thực hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi thúc đẩy nam giới tham gia thực biện pháp KHHGĐ để gia tăng tỷ lệ dụng BCS thắt ống dẫn tinh cân tỷ lệ sử dụng BPTT dân số Ứng dụng phần mềm trực tuyến zalo, facebook vào công tác tuyên truyền, hỏi đáp hỗ trợ tới đối tượng địa bàn - Đối với quyền địa phương: Ban DS – KHHGĐ cần phối hợp với quan liên quan tăng cường tuyên truyền BPTT thơng qua băng rơn, áp phích, loa phát xã, ấp Thực nghiên cứu định kỳ năm lần để đánh giá hoạt động chăm sóc SKSS KHHGĐ địa bàn huyện, đặc biệt tập trung vào vấn đề như: chất lượng dịch vụ KHHGĐ, lý không sử dụng sử dụng không liên tục BPTT, thất bại BPTT, phá thai nhu cầu tránh thai chưa đáp ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế Quyết định số 4128/QĐ-BYT (2016) "HƯỚNG DẪN QUỐC GIA dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản" Bộ Y Tế (2016) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Đặng Thị Thùy Dương (2014) "Tỉ lệ phụ nữ Bana 18-49 tuổi có chồng xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum có thực hành biện pháp tránh thai yếu tố liên quan năm 2014" Tạp chí ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tống Kim Long, Nguyễn Ngọc Thoa, Đặng Thị Hà (2011) Kiến thức thái độ thực hành bà mẹ cho bú tạp chí y học HCM Nghĩa Mai Toàn (2018) Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sau sinh 01 đến 04 tháng yếu tố liên quan thị xã Cái Lậy Võ Thị Mỹ Ngoan (2018) Ảnh hưởng trầm cảm sau sinh lên tỉ lệ bú mẹ tháng đầu thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Quăng (2011) "Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hóa gia đình huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh" Bệnh viện Đa khoa Cang Long Đinh Ngọc Quyên (2018) Thực trạng bạo hành phụ nữ yếu tố liên quan xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Đại học Y Dược HCM, pp 79 Nguyễn Hữu Thuận (2011) Ngừa thai sau sinh cho bú 10 Lê Văn Tín (2018) Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai yếu tố liên quan phụ nữ 18 - 49 tuổi có chồng xã Thống Nhất huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước., Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phịng, Khoa y tế cơng cộng, Đại học y dược Tp.HCM, tr 89 11 Tổng Cục Thống Kê (2009) Kết Tổng điều tra Dân số, tr 37-41 12 Tổng cục thống kê (2017) Tuổi kết hôn trung bình lần đầu phân theo giới tính theo thành thị, nông thôn 13 Trung Tâm Y Tế (2018) Tổng quan Huyện Trảng Bom, tr 14 Nguyễn Mạnh Tuân (2015) Thói quen sử dụng điện thoại di động chất lượng giấc ngủ học sinh Trung học phổ thơng huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Y Dược HCM 15 UNFPA (2009) Các dân tộc Việt Nam: Bằng chứng từ tổng điều tra dân số nhà 16 UNFPA (2017) Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ kế hoach hóa gia đình Việt Nam, tr 90 17 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017) Tỷ lệ mong muốn giới tính lần sinh phụ nữ có chồng xã Nhị Thành xã Bình Thạnh huyện Thủ Thừa tỉnh Long An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Dược HCM Tiếng Anh 18 Ali Abdel Aziem A., Rayis Duria A (2011) "Use of family planning methods in Kassala, Eastern Sudan" BMC Research Notes, (truy cập ngày 22/3/2019), pp 43 19 Almaz Yirga Gebremedhin (2018) "Family planning use and its associated factors among women in the extended postpartum period in Addis Ababa, Ethiopia" 20 Aregahegn Dona (2018) "Timely initiation of postpartum contraceptive utilization and associated factors among women of child bearing age in Aroressa District, Southern Ethiopia: a community based cross-sectional study" 21 Bajracharya A (2015) "Knowledge, Attitude and Practice of Contraception among Postpartum Women Attending Kathmandu Medical College Teaching Hospital." 22 Berta M (2017) "Utilization and Associated Factors of Modern Contraceptives During Extended Postpartum Period among Women Who Gave Birth in the Last 12 Months in Gondar Town, Northwest Ethiopia." 23 Canning David, Schultz T Paul (2012) "The economic consequences of reproductive health and family planning" The Lancet, 380 (9837), pp 165171 24 Chaovisitsaree S., Noi-um S., Kietpeerakool C (2012) "Review of Postpartum Contraceptive Practices at Chiang Mai University Hospital: Implications for Improving Quality of Service" Medical Principles and Practice, 21 (2), pp 145-149 25 Cleland Kelly, Peipert Jeffrey F (2011) "Family planning as a cost-saving preventive health service" New England Journal of Medicine, 364 (18), pp 37 26 Cottingham Jane, Germain Adrienne, Hunt Paul (2012) "Use of human rights to meet the unmet need for family planning" The Lancet, 380 (9837), pp 172180 27 Lee AH Duong DV, Binns CW (2005) "Contraception within six-month postpartum in rural Vietnam: implications on family planning and maternity services" pp 28 Ezeh Alex C, Bongaarts John, Mberu Blessing (2012) "Global population trends and policy options" The Lancet, 380 (9837), pp 142-148 29 Haleh Rahmanpour, Seyed Nouraddin Mousavinasab (2010) Preferred postpartum contraception methods and their practice among married women in Zanjan, Iran 30 Hoa Hoang Thi, Toan NV, Johansson A (1996) "Child spacing and two child policy in practice in rural Vietnam: cross sectional survey" Bmj, 313 (7065), pp 1113-1116 31 Merkatz R Huang YM1, Kang JZ (2012) "Postpartum unintended pregnancy and contraception practice among rural-to-urban migrant women in Shanghai." 32 Ibañez XA, Phillips S (2010) "The right to contraceptive information and services for women and adolescents" 33 Quanbao Jiang, Shuzhuo Li, Marcus W Feldman (2013) "China’s population policy at the crossroads: social impacts and prospects" Asian journal of social science, 41 (2), pp 193-218 34 Prashanthi Kamath, A P Rao, Prakash Narayanan (2019) "Contraceptive choices following first childbirth among working women in Udupi taluk" Clinical Epidemiology and Global Health, (1), pp 1-5 35 Kennedy KI (1996) Post-partum contraception 36 Marchofdimes.org (2015) "Birth Spacing and Birth Outcomes" pp 37 Morhe ESK (2017) "Postpartum contraceptive choices among women attending a well-baby clinic in Ghana." 38 Pediatrics (1996) "Breastfeeding practices among resident physicians." 39 Pham Bang Nguyen, Hill Peter S, Hall Wayne (2013) "The evolution of population policy in Viet Nam" Asia-Pacific Population Journal, 27 (2), pp 61-75 40 Ponce de Leon Rodolfo Gomez, Ewerling Fernanda (2019) "Contraceptive use in Latin America and the Caribbean with a focus on long-acting reversible contraceptives: prevalence and inequalities in 23 countries" The Lancet Global Health, (2), pp 227-235 41 Reproductive health in nursing (2014) Postpartum Contraceptionin Unintended Pregnancy and Prevention Care, POSTPARTUM CONTRACEPTION 42 Rose Jalang’o (2017) "Determinants of contraceptive use among postpartum women in a county hospital in rural KENYA" 43 Shah Chirag M., Griffith April M., Ciera James (2016) "Equity and achievement in access to contraceptives in East Africa between 2000 and 2010" International Journal of Gynecology & Obstetrics, 133 (1), pp 53-58 44 Srivastav Anupama, Khan Mohammad Shams, Chauhan Chitra Rani (2014) "Knowledge, attitude and practices about contraceptive among married reproductive females" International Journal of Scientific Study, (truy cập ngày 22/03/2019), pp 2-4 45 Thang Nguyen Minh, Anh Dang Nguyen (2002) "Accessibility and use of contraceptives in Vietnam" International Family Planning Perspectives, pp 214-219 46 The BabyCentre Medical Advisory Board (2019) "Contraception while breastfeeding: your options" 47 Vincenzo Berghella (2017) Obstetric Evidence Guidelines Berghella, pp 320322 48 Wakgari N (2015) "Partograph utilization and associated factors among obstetric care providers in North Shoa Zone, Central Ethiopia: a cross sectional study." 49 World Health Organization (WHO) (2005) Report of a WHO Technical Consultation on Birth Spacing, WHO, pp 45 50 World Health Organization (WHO) (2014) Postnatal care of the mother and newborn 51 World Health Organization (WHO) (2018) Family planning/Contraception, truy cập ngày 20/3/2019 52 Yiska Loewenberg Weisband (2017) "Postpartum intentions on contraception use and method choice among breastfeeding women attending a university hospital in Ohio" oewenberg Weisband et al Reproductive Health 53 Zelalem Birhanu Mengesha (2015) "Contraceptive adoption in the extended postpartum period is low in Northwest Ethiopia" 54 Zoe Ralph (2018) "How safe is breastfeeding as a form of birth control." Phụ lục BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT TỶ LỆ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BÀ MẸ CÓ CON TỪ THÁNG TUỔI TRỞ XUỐNG TẠI TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI, NĂM 2019 Điều tra viên: Xã: PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Dưới câu hỏi thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu Người vấn khoanh tròn vào số phù hợp cột mã hóa ghi rõ chỗ câu trả lời CÂU HỎI STT A1 Chị sinh năm CÂU TRẢ LỜI bao nhiêu? A2 MÃ HÓA Dân tộc chị ? Năm Kinh Hoa Khác (ghi rõ) A3 Tôn giáo chị gì? Khơng tơn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Tôn giáo khác (ghi rõ) GHI CHÚ CÂU HỎI STT Trình độ học vấn cao A4 chị là? (Cấp học cao hồn tất) CÂU TRẢ LỜI MÃ HĨA Dưới tiểu học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Từ trung cấp trở lên Công nhân Nông dân Công nhân viên chức Hiện tại, chị làm nghề A5 gì? (Nghề nghiệp mang lại thu nhập chính) (giáo viên, bác sĩ, nhân viên nhà nước) Nội trợ Nghề tự (buôn bán, giao hàng ) Nghề khác (Ghi rõ) (Khác: hưu trí, người lớn tuổi khơng làm nhà) Chị tự đánh giá A6 kinh tế gia đình mức nào? A7 Nghèo Trung bình Giàu Tuổi kết hôn lần đầu? ……………….tuổi Số năm kết hôn chị năm bao nhiêu? A8 (tính cho lần kết gần nhất) năm GHI CHÚ PHẦN B: TIỀN SỬ SINH SẢN Dưới câu hỏi liên quan đến tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu Người vấn khoanh tròn vào số phù hợp cột mã hóa ghi rõ chỗ câu trả lời CÂU HỎI STT B1 B2 B3 B3.1 Chị sinh lần đầu năm tuổi? Lần sinh gần chị sinh mổ phải khơng? Hiện chị có kinh nguyệt lại chưa? Chị có kinh nguyệt lần đầu vào tuần/ tháng thứ sau sinh? B4 Hiện chị có cho bé bú mẹ khơng? B4.1 Có uống sữa cơng CÂU TRẢ LỜI MÃ HĨA ………………………Tuổi Có Khơng Có Khơng ………………tuần ………….…tháng Có Khơng Có Khơng Có Khơng thức? Bé có ăn/ uống B4.2 thực phẩm ngồi sữa mẹ? GHI CHÚ Chọn → B4 CÂU HỎI STT CÂU TRẢ LỜI MÃ HÓA GHI CHÚ Đứa nhỏ B5 B6 chị ………………Tuần tuổi (tuần/tháng)? ………………Tháng Hiện tại, chị có ruột cịn …………….con sống? B7 Giới tính chị? Vợ chồng chị có đủ B8 số mong muốn hay chưa? Chị phá thai B9 chưa? B10 Số lần phá thai? Có trai gái Chỉ có trai Chỉ có gái Có Khơng Có Khơng ………………………Lần Chọn 2→ Phần C PHẦN C: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BPTT Dưới câu hỏi tình hình sử dung BPTT đối tượng nghiên cứu Người vấn khoanh tròn vào số phù hợp cột mã hóa ghi rõ chỗ câu trả lời CÂU HỎI STT CÂU TRẢ LỜI MÃ HÓA GHI CHÚ Hiện chị có sử dụng biện pháp tránh C1 Có thai khơng? (Bao Nếu chọn gồm tính vịng kinh, → C2 xuất tinh ngồi âm đạo, Không cho bú vô kinh) Các biện pháp tránh thai C1.1 chị sử dụng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) CĨ KHƠNG Tính theo vịng kinh Xuất tinh ngồi âm đạo Cho bú vô kinh Chuyển Dụng cụ tử cung (đặt vòng) Bao cao su →C3 Thuốc viên tránh thai vỉ Thuốc viên tránh thai khẩn cấp Que cấy tránh thai 2 Thuốc tiêm tránh thai Triệt sản Khác (ghi rõ) …………………………………… Chị có sử dụng biện pháp tránh thai C2 STT Có Khơng Nếu chọn 2→ C5 sau sinh khơng? CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Tính theo vịng kinh MÃ HĨA CĨ KHƠNG GHI CHÚ Xuất tinh ngồi âm đạo Cho bú vơ kinh Dụng cụ tử cung (đặt C2.1 2 Các biện pháp tránh thai vòng) chị sử dụng Bao cao su sau sinh? (Câu hỏi nhiều Thuốc viên tránh thai vỉ Thuốc viên tránh thai Que cấy tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Triệt sản lựa chọn) khẩn cấp Khác (ghi rõ) …………………………………… C3 Ai người định việc sử dụng BPTT? C4 Bản thân Chồng Cả vợ chồng Người khác Chị bắt đầu sử dụng Sau sinh………… Tuần BPTT sau sinh từ nào? Sau sinh.……….Tháng STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI MÃ HĨA CĨ KHƠNG 2 GHI CHÚ Muốn có thêm Cho BPTT sau sinh không cần thiết C5 Các lý chị không sử Người thân phản đối dụng BPTT? (Câu hỏi Chi phí cao Sợ tác dụng phụ 2 Khó thụ thai Khơng biết điểm cung 2 nhiều lựa chọn) BPTT sau sử dụng Sức khỏe không cho phép mắc bệnh cấp BPTT Nhà xa nơi cung cấp BPTT Khác (ghi rõ) …………………………………… Cảm ơn chị tham gia nghiên cứu, trân trọng hợp tác chị! ... tỉnh Đồng Nai, năm 2019 yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ phụ nữ sử dụng sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh Xác định tỷ lệ biện pháp tránh thai, thời điểm bắt đầu sử dụng biện pháp. .. HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ sau sinh yếu tố liên quan Trảng Bom, Đồng Nai năm 2019. .. điểm bắt đầu ngừa thai khoảng tháng thứ sau sinh Khoảng 17% phụ nữ không áp dụng biện pháp tránh thai hiệu phải trải qua phá thai[ 31] Tỷ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh Việt Nam 36%