Bài viết Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trình bày tổng quan về các di sản văn hóa hiện tồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Vai trò của hệ thống các di sản văn hóa đối với Thành phố; Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa trên địa bàn Thành phố; Biện pháp nâng cao vai trò quản trị địa phương trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở Thành phố.
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS NCS Đào Vĩnh Hợp ThS NCS Võ Thị Ánh Tuyết Tóm tắt Thành phố Hồ Chí Minh mệnh danh hịn ngọc Viễn Đơng khơng giàu có, phồn vinh vùng đất cửa sơng, trung tâm đồng Nam Bộ mà cịn chứa đựng sức sống văn h a mãnh liệt, đại giàu sắc Trước bối cảnh phát triển mạnh mẽ toàn diện nay, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, giá trị di sản văn h a Thành phố cần khai thác phục vụ cho phát triển chung Thành phố Trong quản lý, bảo tồn phát huy tốt di sản văn h a địa bàn Thành phố, quản trị địa phương giữ vai trò đặc biệt quan trọng Từ khóa: quản trị địa phương, bảo tồn, phát huy, di sản, thành phố Hồ Chí Minh Đặt vấn đề So với thành phố khác nhƣ Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng… Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có tuổi đời cịn non trẻ Nó đƣợc định hình vào cuối kỷ XVII, tức trải qua đƣợc 300 năm Thế nhƣng lịch sử thành phố dài khứ nhiều, nơi thời tiền sử cách khoảng 3500 - 4000 năm Do lịch sử 300 năm thời đoạn thời trung đại mà ngƣời Việt, ngƣời Hoa làm nên diện mạo cho vùng đất Nhƣng tính tới lịch sử 300 năm, di sản thành phố thật rực rỡ đình chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, nhà cổ, dinh thự biệt thự, làng nghề, phố nghề, không gian lễ hội, văn hóa khơng thua qui mô tầm cỡ đặc sắc so với địa phƣơng khác Thế nhƣng thành phố thành phố kinh tế chủ yếu, gam màu văn hóa cỏ vẻ ―chìm‖ ngƣời dân thành phố nhƣ ―khát‖ giá trị văn hóa đích thực Đây rõ ràng dấu hỏi lớn cho nhà quản lý thành phố Hồ Chí Minh, phải thành phố say sƣa với cuồng quay ―bùng nổ kinh tế‖?! Trong năm gần đây, cịn xảy tình trạng mát di sản vô đáng lo ngại, mộ cổ bị san ủi, nhà cổ biệt thự bị tháo dỡ, cơng trình lịch sử bị xóa sổ với mục đích xây dựng trung tâm thƣơng mại cao ốc để kinh doanh Việc xây dựng cần thiết cho thành phố nhƣng có cần thiết đến mức phải đánh đổi nhƣ hay khơng? Có lựa chọn khác hay khơng? Tất lý đặt vấn đề cho nhà lãnh đạo quản lý địa phƣơng, tức vấn đề quản trị địa phƣơng cách cấp thiết ThS NCS Giảng viên Trƣờng ĐH Sài Gòn ThS NCS Giảng viên Trƣờng ĐH KHXH&NV-ĐHQG HCM 96 Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổng quan di sản văn hóa tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Hệ thống di sản văn hóa tiền - sơ sử Những dấu vết sớm chứng minh diện ngƣời vùng đất mà khảo cổ học tìm thấy đƣợc (tính nay), có niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày Những di tích di vật này, có niên đại từ giai đoạn sơ kỳ thời đại đồ đồng kỷ sau cơng ngun Các di tích phân bố từ vùng đất cao nhƣ Quận 12, Thủ Đức, Hóc Mơn vùng đồi gị ven sơng nhƣ Quận 2, Quận 9, Quận xuống vùng đất thấp trũng, cận biển nhƣ Bình Chánh, Cần Giờ Đến nay, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phát đƣợc 30 di khảo cổ vết tích khảo cổ có mặt vùng nội ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, xây dựng cơng trình thuộc khu vực Quận ngày nay, ngƣời Pháp phát nhiều vật khảo cổ nhƣ rìu đá, cuốc đá khu vực Thảo Cầm Viên, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp, Bảo tàng Thành phố… Đã có di tích lớn đƣợc tiến hành khai quật: Bến Đò (Quận 9), Long Bửu (Quận 9), Hội Sơn (Quận 9) Rỏng Bàng (huyện Hóc Mơn), Giồng Cá Vồ, Giồng Am (huyện Cần Giờ), chùa Gò – Phụng Sơn Tự (Quận 11), Lò Gốm cổ Hƣng Lợi (Quận 6)1 Trong số đó, Quận 2, Gị Qo (Gị Cát) phát đƣợc nhiều mảnh gốm, rìu đá rìu đồng lƣỡi xịe có niên đại cách khoảng 2500 năm; Quận có di tích khảo cổ Bến Đị, Hội Sơn, Long Bửu có niên đại cách khoảng 2500 năm đến 3000 năm; Quận 11 Chùa Gị, phát đƣợc dấu tích khảo cổ liên quan văn hóa Ĩc Eo; Tại huyện Hóc Mơn Quận 12 có di tích khảo cổ Rỏng Bàng Gị Sao thuộc thời đại Kim khí cách khoảng 2500 năm; Huyện Bình Chánh, khu vực nông trƣờng Lê Minh Xuân phát đƣợc nhiều mảnh gốm rìu đá; Khu vực Cần Giờ, nhà khảo cổ phát đƣợc nhiều địa điểm khảo cổ nhƣ Giồng Cháy, Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, khu Bao Đồng… có niên đại cách dƣới 2500 năm, Giồng Am niên đại khoảng kỷ VI, VII sau Công nguyên2 Thành phố Hồ Chí Minh có hai di tích khảo cổ đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, di tích Giồng Cá Vồ di tích Lị gốm Hƣng Lợi3 Nhƣ vậy, với kết nghiên cứu khảo cổ học di tích di vật khảo cổ đƣợc phát cho thấy cách hàng ngàn năm vùng đất mang tên Thành phố Hồ Chí Minh có cƣ dân sinh sống họ có giao lƣu rộng rãi với nhiều vùng văn hóa nhóm cƣ dân khác 2.1.2 Di sản văn hóa đánh dấu lịch sử khai phá vùng đất Hiện nay, Thành phố có hàng trăm ngơi đình, chùa cổ, nhà cổ, mộ cổ… lƣu dấu ấn lƣu dân Việt vào khai phá vùng đất Nam Bộ nhƣ: đình Nam Chơn, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Một góc nhìn lịch sử, văn h a, tr 21 – 29 Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch TPHCM, Sở Giáo dục & đào tạo TPHCM, Thành đoàn TPHCM, TT Bảo tồn & phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM, 2011, Hành trình di sản văn h a Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thơng tấn, tr.15 Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, TLĐD 97 đình Phú Nhuận, đình Bình Tiên, đình Bình Đơng, đình Bình Thọ, đình Trƣờng Thọ, chùa Giác Lâm, Giác Viên, Hội Sơn, Vĩnh Nghiêm…Bên cạnh đó, loại hình di tích đáng ý mộ cổ Các địa điểm mộ cổ đƣợc khảo sát có niên đại tồn chủ yếu từ đầu kỷ XIX tới đầu kỷ XX Các mộ cổ đƣợc phân bố gần hết quận huyện Thành phố mà tập chung Quận (63 địa điểm), Quận Phú Nhuận (11 địa điểm), Quận (9 địa điểm), Quận Gò Vấp (8 địa điểm) Loại hình kiến trúc mộ cổ di sản văn hóa quý giá, chứa đựng nhiều giá trị to lớn lịch sử văn hóa, thể dấu ấn cá nhân tập thể trình di cƣ, lập nghiệp vùng đất Sài Gòn xƣa 2.1.3 Di sản kiến trúc người Hoa Chợ Lớn Các di sản kiến trúc ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với lịch sử định cƣ ngƣời Hoa vùng đất phƣơng Nam Từ cuối kỷ XVII, sau đặt chân đến Cù Lao Phố Mỹ Tho, di dân Trung Hoa có mặt vùng Sài Gịn Khi đến vùng đất mới, ngƣời Hoa xây dựng cơng trình kiến trúc dân dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để đáp ứng nhu cầu khác sinh hoạt cộng đồng Tồn Thành phố có 86 miếu hội quán có 25 hội quán đƣợc xây dựng 100 năm tồn tập trung chủ yếu khu vực Chợ Lớn, nhƣ hội quán Tuệ Thành, Quảng Triệu, Hà Chƣơng, Hải Nam, Ôn Lăng, Lệ Châu… Các miếu Hoa Thành phố Hồ Chí Minh thuộc nhiều nhóm cộng đồng ngƣời Hoa khác nhau: 41 miếu ngƣời Triều Châu, 16 miếu ngƣời Quảng Đông, 15 miếu ngƣời Phúc Kiến, 01 miếu ngƣời Hải Nam, miếu ngƣời Minh Hƣơng (trong số ngơi miếu ngƣời Minh Hƣơng có miếu thƣờng đƣợc quan niệm ―đình‖, là: đình Minh Hƣơng Gia Thạnh, đình Phú Nghĩa đình Nghĩa Thuận Tại khu vực Chợ Lớn, cịn có chợ, khu phố cổ, hẻm cổ, nhà cổ, cửa hàng Nhà cổ đƣờng Tản Đà, Hải Thƣợng Lãn Ông, nhà thờ Cha Tam Tính đến hết tháng 06 năm 2016, Thành phố có tổng cộng 24 di sản kiến trúc ngƣời Hoa đƣợc định xếp hạng 2.1.4 Di sản kiến trúc dinh thự, công sở, nhà vườn, biệt thự thời Pháp thuộc Về di sản kiến trúc ngƣời Pháp xây dựng, đến thống kê cịn 60 cơng trình tiêu biểu, đƣợc xây dựng từ cuối TK XIX – đầu TK XX: nhà thờ Đức Bà, Tòa Tổng giám mục, Bƣu điện Thành phố, Bảo tàng Thành phố HCM, Bảo tàng lịch sử, Trụ sở UBND Thành phố, Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố, Bệnh viện Nhi Đồng II, trƣờng Lê Quý Đôn, trƣờng Marie Curie, Trƣờng Đại học Sài Gịn…và cơng trình cơng nghiệp hạ tầng thị cổ khắp Thành phố6 Kiến trúc đô thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều dạng, nhiều dòng, nhiều trƣờng phái, nhiều phong cách nghệ thuật kiến trúc phƣơng Tây Những kết hợp kết cấu, kiểu dáng kiến trúc, vật liệu kiến trúc đề tài trang trí…giữa phƣơng Tây phƣơng Đơng – Võ Thanh Bằng (chủ biên), 2008, Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.431-436 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, Di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến tháng 6/2016) Vũ Ngọc Thành (2011), ―Bảo tồn phát huy di sản kiến trúc Pháp thuộc Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề đặt ra‖, Nam Bộ Đất & Người tập 8, Nxb ĐH QG TP HCM, tr 550 98 địa ngoại sinh làm cho cơng trình kiến trúc Sài Gịn thời thuộc Pháp có phong cách kiến trúc đặc biệt, đƣợc gọi phong cách kiến trúc Đơng Dƣơng7 2.1.5 Di sản cơng trình công nghiệp hạ tầng đô thị qua thời kỳ Các di sản di tích cơng nghiệp hạ tầng đô thị gồm nhà máy điện nƣớc, nhà máy lúa gạo, nhà máy đóng sửa chữa tàu thuyền, hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thủy; kênh rạch, cầu, cống rãnh, giếng ngầm; đƣờng đô thị, vỉa hè, xanh…Hiện lại khu văn phòng Nhà máy điện Chợ Quán nằm Quận Khu vực tháp nƣớc Hồ Con Rùa tọa lạc địa số 01, Công trƣờng Quốc tế, Phƣờng 6, Quận Khu vực xí nghiệp liên hiệp Ba Son cịn tồn Ụ tàu cịn hoạt động,có giá trị lịch sử lâu đời, đánh dấu ngành công nghiệp đại Thành phố buổi đầu di tích lích sử cách mạng tiêu biểu Về đƣờng bộ, đến tăng lên nhiều Năm 2011, Thành phố có tổng cộng 3.879 đƣờng với chiều dài 3.534 km Hiện tuyến đƣờng nội cịn nhiều xanh cổ thụ nhƣ Đồng Khởi, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tơn Đức Thắng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Chí Thanh…Về cơng viên, tiếng có: cơng viên 30 tháng 4, Thảo cầm viên, Tao Đàn, 23 tháng 9, Lê Văn Tám, Lê Thị Riêng, Gia Định, Phú Lâm… Nằm vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gịn, Thành phố có mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch phát triển Trục sơng gồm: sơng Ðồng Nai, sơng Sài Gịn sơng Nhà Bè, với mạng lƣới kênh rạch chằng chịt: Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Tàu Hũ Trên sơng kênh, rạch có hệ thống cầu cổ, có giá trị lịch sử văn hóa: cầu Bình Lợi, cầu Bình Triệu, cầu Sài Gịn, cầu Thị Nghè, cầu Mống, cầu Calmette, cầu Ông Lãnh, cầu Chữ Y, cầu Chà Và… 2.1.6 Di sản văn hóa phi vật thể Các lễ hội truyền thống cộng đồng Tại di tích lịch sử văn hóa Thành phố, năm có nhiều ngày lễ hội Lễ hội Nginh Ông xã Cần Thạnh số nơi thuộc huyện Cần Giờ lễ hội thờ cúng cá Voi lớn Nam Bộ Các ngành nghề truyền thống có nhiều lễ hội gắn liền với nghề nghiệp để nhớ ơn tổ tiên, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ: lễ hội giỗ Tổ nghề kim hoàn đƣợc tổ chức hội quán Lệ Châu, Quận hội đồn, gia đình theo nghề kim hồn; lễ hội giỗ Tổ ngành hát Bội Cải lƣơng nhà truyền thống sân khấu (số 133, đƣờng Cô Bắc, Quận 1) đoàn hát…9 Các lễ hội tƣởng nhớ nhân vật có cơng giúp đỡ cộng đồng công đến định cƣ vùng đất mới: nhƣ Nguyễn Hữu Cảnh, Trịnh Hoài Đức, Ngơ Nhân Tịnh… Các lễ hội mang tính chất tâm linh, tôn giáo cộng đồng diễn di tích hay gia đình Lễ hội cộng đồng ngƣời Hoa Ngô Văn Doanh (2000): Kiến trúc Pháp Sài Gòn Trong Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ 20 – Những vấn đề lịch sử văn hố NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh tr 364-365 Trần Hữu Quang (2011), Hạ tầng thị Sài Gịn buổi đầu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 52 Huỳnh Quốc Thắng, 2014, ―Chuyển tải giá trị khơng gian văn hóa lễ hội Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh vào khu đô thị Thủ Thiêm‖, Kỷ yếu hội : Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, Nxb ĐH QG TPHCM, tr.604,605 99 miếu – hội quán để tôn vinh công lao, tƣởng nhớ vị thần: Bà Thiên Hậu, Quan Cơng, Bà Ngũ Hành, Ơng Ngọc Hồng, Ơng Bổn… Khơng gian nghệ thuật đờn ca tài tử Đờn ca tài tử loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc trƣng vùng đất Nam Bộ, vốn đƣợc hình thành từ đầu kỷ XX có xuất xứ từ nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Nam Bộ Loại hình âm nhạc ăn tinh thân khơng thể thiếu đƣợc nhân dân Nam hàng kỷ qua Thành phố Hồ Chí Minh nôi phong trao đờn ca tài tử phát triển sơi động Tồn Thành phố có hàng trăm Câu lạc đờn ca tài tử với 1000 tài tử đờn ca Vừa qua đờn ca tài tử Nam đƣợc UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, tạo điều kiện cho nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ nói chung Thành phố nói riêng phục hồi phát triển10 Các làng nghề thủ công truyền thống Đến nay, số lƣợng làng nghề, xóm nghề tồn Thành phố ƣớc tính 60 làng, đƣợc phân bố nội ngoại thành Mỗi làng nghề mang tên riêng, nhƣ: dệt Bùi Môn,làng đúc đồng An Hội, gạch gốm Long Bình, lị đất Phú Định – Hiệp Ân, dệt Bảy Hiền, nem Thủ Đức, sơn mài Bình Mỹ, rổ rá Mũi Lớn, mộc Băng Ky, mành trúc Tân Thơng Hội, hột vịt Xóm Củi, làng da bì Phú Hịa, bún khơ Pháp Giới, lồng đèn Phú Bình, chiếu Bình An, chiếu Minh Đức…11 Sự hữu làng nghề thủ cơng lịng Thành phố động phát triển dần trở nên quen thuộc với ngƣời dân Thành phố trở thành nét văn hóa độc đáo có, cần đƣợc bảo tồn thị lớn 2.2 Vai trị hệ thống di sản văn hóa Thành phố Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay, ngồi di tích vật khảo cổ đƣợc phát Sài Gòn thời tiền sử (cách 3500 năm đến vài kỷ trƣớc Cơng ngun) Sài Gịn thời Phù Nam – Chân Lạp (thế kỷ I – XVI ) Hiện mặt di sản văn hóa Thành phố có lịch sử 300 năm, tính từ ngƣời Việt, ngƣời Hoa vào khai hoang lập nghiệp Khi ngƣời Pháp đến, Sài Gịn – Chợ Lớn đón nhận thêm sóng văn hóa phƣơng Tây Những di sản văn hóa tồn Thành phố Hồ Chí Minh phận cấu thành mặt vùng đất Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Các di sản trải qua nhiều thay đổi theo năm tháng với lịch sử hình thành phát triển Thành phố Hơn 300 năm trƣớc, vùng đất Sài Gịn vốn bãi sình lầy, hoang vu Hệ thống di sản chứng cộng đồng cƣ dân đến mƣu sinh miền đất này, họ biến vùng đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phƣờng đơng đúc Những khu phố buôn bán sầm uất Chợ Lớn di tích tơn giáo khác ngƣời Hoa chứng thị giao lƣu văn hóa: thị Sài Gòn Các kiến trúc thời Pháp thuộc thể việc tiếp nhận ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây 10 http://www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_tphcm/_mobile_tinchung/item/22131902.html (truy cập lúc 10: 00 ngày 10/12/2016) 11 http://lmhtx.hochiminh.gov.vn/web/dia-chi-cac-lang-nghe; (truy cập lúc 08: 50 ngày 12/11/2016) 100 Các di sản văn hóa vật chất tạo thành tổng thể di sản – cảnh quan – môi trƣờng Thành phố Đồng thời, công trình mang tính chất mỹ thuật kiến trúc, làm bật sắc văn hóa cƣ dân Thành phố Khơng có kiến trúc thị, sống thƣờng nhật cộng đồng diễn liên tục, sôi động nối tiếp qua thời gian Chủ nhân xây dựng sử dụng di tích bảo lƣu giá trị độc đáo mặt văn hóa, thể yếu tố văn hóa tộc ngƣời Di sản kiến trúc ngƣời Sài Gòn – Thành phố Hồ chí Minh tạo cho Thành phố vị địa lý truyền thống lịch sử độc từ hình thành ―Bản sắc địa-văn hóa‖ động cởi mở, ln chọn lọc biến cải nhiều yếu tố văn hóa từ bên để đổi phát triển tảng văn hóa địa khu vực Các di sản kiến trúc cổ giữ đƣợc nét đặc trƣng, trở thành địa danh du lịch tiếng, thu hút khách nƣớc quốc tế đến tham quan mua sắm Đây nơi đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc đến khám phá Một trƣờng hợp điển hình khu Chợ Lớn Đây nơi sinh sống, buôn bán nhộn nhịp cộng đồng ngƣời Hoa ngƣời Việt Cuối thập niên 50, Sài Gòn Chợ Lớn đƣợc biết nhƣ trung tâm thƣơng mại sầm uất, trọng điểm khu vực Đông Dƣơng Ngày nay, Chợ Lớn đƣợc xem nhƣ ―Trung Hoa thu nhỏ lòng Thành phố‖, nơi có ngƣời Hoa sinh sống đơng Việt Nam Địa trở thành điểm du lịch tiếng du khách khám phá vùng đất phƣơng Nam Trên đà phát triển thịnh vƣợng đô thị hóa mạnh mẽ Thành phố, mặt Thành phố đổi thay nhiều, di sản văn hóa nhiều bị ảnh hƣởng Nếu di sản kiến trúc lý hay đƣợc thay cơng trình xây dựng, chí đƣợc bố trí xen kẽ cơng trình cơng trình cũ… dễ dẫn đến phá vỡ khơng gian cổ kính trang nghiêm kiến trúc cổ Mặt khác, lối sống thị làm cho giá trị văn hóa truyền thống bị thay đổi, khó đƣợc bảo lƣu Do vậy, thiết phải giữ gìn cơng trình kiến trúc cổ, nơi sinh hoạt tơn giáo, văn hóa để làm tăng giá trị thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử, khảo cổ, nhƣ sắc cho Thành phố để chúng có giá trị vơ giá cho Thành phố hệ sau nối tiếp Cũng nhƣ nhiều nƣớc Đơng Nam Á phƣơng Đơng, cơng trình kiến trúc ―thuộc địa‖ mà cụ thể kiến trúc Pháp Sài Gòn, sau thời gian bị lỗi thời tìm lại đƣợc tiếng nói chung với xu kiên trúc hậu đại Chắc chắn, biết bảo vệ phát huy, kiến trúc Pháp, không trở thành di sản kiến trúc quý mà cịn góp phần vào việc tạo kiến trúc đại kỷ XXI12 Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa địa bàn Thành phố Theo thống kê Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, đến hết tháng năm 2016, Thành phố có 164 di tích đƣợc xếp hạng 13 Trong đó, có 02 di tích quốc gia đặc biệt (di tích lịch sử); 55 di tích quốc gia (02 - khảo cổ học, 30 - kiến Ngô Văn Doanh (2000), TLĐD, tr 367 Do ngày 23/12/2015, di tích quốc gia đặc biệt: Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi có 02 di tích lịch sử quốc gia địa đạo Bến Dƣợc địa đạo Bến Đình có định nhập chung vào, số lƣợng thay đổi – từ 165 xuống 164 12 13 101 trúc nghệ thuật, 23- lịch sử); 107 di tích cấp thành phố (65- kiến trúc nghệ thuật, 45lịch sử)14 Hoạt động quản lý văn hóa địa bàn thành phố có nhiều tiến năm vừa qua, tồn thành phố có nhiều di sản di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia thành phố nhƣng Tuy nhiên, việc bảo tồn nhiều di tích cịn gặp khơng khó khăn Cịn nhiều vấn đề nan giải bảo tồn phát triển giai đoạn Nhiều cơng trình đặc sắc nhƣ Bến Nhà Rồng, Nhà thờ Đức Bà, Bƣu điện Thành phố, Nhà hát Thành phố, Bảo tàng Thành phố, Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân Thành phố, trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố… tập trung trung tâm Thành phố có nguy trở nên ―lạc lõng‖ kiến trúc cao tầng ốp kính bóng lống vây xung quanh, làm phá vỡ kiến trúc cảnh quan đô thị Các kiến trúc cổ trải qua tác động khắc nghiệt môi trƣờng khí hậu xu đại hóa ngƣời, nên nhiều bị ảnh hƣởng Các khu phố cổ ngƣời Hoa khu vực Chợ Lớn, nhà cổ có từ kỷ XIX ngƣời Việt… bị xuống cấp trầm trọng Đình, chùa, miếu, lăng mộ… đối tƣợng dễ bị xâm chiếm bị phá hoại bối cảnh thị hóa nhanh chóng nhƣ Ngƣời ta làm cho di tích biến đêm, nên khơng thể cho quản lý văn hóa khơng cần phải vội đƣợc Trong đời sống thƣờng nhật ngƣời, nếp nhà cƣ dân Thành phố bảo lƣu nhiều giá trị văn hóa tinh thần thấm đẫm nhƣng chịu nhiều biến đổi dƣới áp lực q trình thị hóa… Do vậy, cịn vấn đề cần phải tính đến khơng để di tích nhanh chóng Riêng với di tích đƣợc xếp hạng, đặc biệt di tích kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, chƣa đƣợc kiểm kê thức mặt cổ vật, chƣa kể đến số di vật di tích có tƣợng thị trƣờng trao đổi buôn bán cổ vật Những cổ vật xuất sƣu tập tƣ nhân, chẳng quay trở với di tích đƣợc nữa, thực tế đáng buồn nhƣng xảy Mặt khác, hồ sơ hay lý lịch di tích quan quản lý văn hóa thành phố Hồ Chí Minh lập ra, liệt kê đầy đủ di tích vật kèm, nhƣng lại nêu lên giá trị đặc trƣng chúng Các cổ vật chƣa đƣợc giám định đầy đủ, việc quản lý chƣa đảm bảo tính khoa học Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc giá trị di sản nhƣ vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành phố… Tuy nhiên, việc áp dụng kết nghiên cứu vào bảo tồn, phát huy nhiều bất cập Bên cạnh di tích đƣợc xếp hạng thành phố Nhiều di tích chƣa đƣợc xếp hạng Việc chƣa đƣợc xếp hạng đồng nghĩa với nguy bị xâm hại lớn cấm ngƣời dân sửa chữa Nếu tình trạng khơng đƣợc giải Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, Di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến tháng 6/2016) 14 102 nhanh chóng, kịp thời, di tích tiếp tục đứng trƣớc nguy bị biến dạng ―xóa sổ‖ trƣớc sức ép q trình thị hóa Việc bảo quản, trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di tích đƣợc thực di tích đƣợc xếp hạng, đƣợc công nhận Đối với di tích kiến trúc nghệ thuật (nhà cổ, hội quán, đền chùa…): trùng tu, tu bổ 02 nguồn vốn: chƣơng trình mục tiêu quốc gia (đối với di tích quốc gia) nhƣng riêng năm 2014, chƣơng trình mục tiêu quốc gia bị cắt nên khơng có cơng trình di tích đƣợc thực hiện; nguồn vốn từ ủy ban, quận, huyện (đối với di tích cấp thành phố) nguồn vốn xã hội hóa (từ thân di tích quyên góp ngƣời dân) nhƣng nguồn vốn có hạn Việc lập hồ sơ xếp hạng di tích sở danh mục kiểm kê di tích Hằng năm, Trung tâm chọn di tích danh mục để lập hồ sơ xếp hạng nhƣng năm gần việc lập hồ sơ khó khăn do: +) Di tích thuộc sở hữu tƣ nhân, khơng đồng ý xếp hạng +) Di tích thuộc sở hữu tổ chức tôn giáo, không đồng ý xếp hạng +) Di tích vƣớng dự án, đất đai, tranh chấp, khoanh vùng bảo vệ +) Di tích khơng có ngƣời quản lý, khơng phát huy giá trị Nhƣ vậy, hoạt động kinh tế đƣợc phát triển mạnh giá trị di sản văn hóa cần phải đƣợc trân trọng Các di sản văn hóa tài sản vô giá lớp cha ông để lại, chứng cho vang bóng thời vùng đất Sài Gịn – Chợ Lớn Đây khơng tài sản chung cộng đồng Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh mà đồng thời tài sản chung đất nƣớc nhân loại Một bị dù lý khó có khả hồi phục lại Thành phố Hồ Chí Minh phải làm để khai thác tiềm di sản văn hóa phát triển Thành phố nói chung? Biện pháp nâng cao vai trò quản trị địa phƣơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thành phố Nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, sách quản trị địa phƣơng, trƣớc từ Ủy ban Nhân dân Thành phố, Sở ban ngành… đóng vai trị quan trọng Bên cạnh phối hợp cộng đồng Bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với quản lý Nhà nước, Sở ban ngành Thành phố cần có sách đa dạng, linh hoạt phù hợp với thực tế, đặc biệt hài hòa đƣợc quyền lợi ngƣời dân với Nhà nƣớc Ủy ban Nhân dân thành phố, cụ thể Sở, Ban ngành có liên quan cần đạo việc thống kê, đề xuất danh sách cơng trình kiến trúc có giá trị cần bảo tồn trình Ủy ban Nhân dân thành phố xem xét Bên cạnh đó, sở ngành chức cần nghiên cứu xây dựng chế bảo tồn, cơng trình kiến trúc có giá trị kiến trúc, nhƣng chƣa đủ điều kiện di tích 103 Thành phố cần có sách đa dạng, linh hoạt phù hợp với thực tế, đặc biệt hài hòa đƣợc quyền lợi ngƣời dân với Nhà nƣớc, có nhƣ bảo tồn gìn giữ cơng trình kiến trúc có giá trị Để phát triển bền vững Thành phố tƣơng lai, vừa đại vừa bảo tồn đƣợc giá trị văn hóa truyền thống quý giá mình, cần có chiến lƣợc quy hoạch bảo tồn thiết chế văn hóa nói chung giá trị di sản văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bảo tồn di tích gắn với sống thƣờng nhật ngƣời dân, hoạt động khác Cần giải tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển Cần có chiến lƣợc quy hoạch lại cảnh quan di tích, hoạt động tín ngƣỡng, khơi phục loại hình văn hóa nghệ thuật, lễ hội cộng đồng, bảo quản, giữ gìn, kiểm kê, nghiên cứu giá trị vật cổ gắn với tín ngƣỡng cƣ dân Nghiên cứu nhằm tạo sở khoa học pháp lý để bảo tồn di sản, quảng bá hình ảnh di sản bên cách rộng rãi đắn, giai đoạn xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính trình nghiên cứu trình giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa, ý thức đƣợc tăng cƣờng thông qua việc nâng cao chất lƣợng cơng trình nghiên cứu15 Chúng tơi nghĩ rằng, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thành phố nói chung phải có số ngành nghiên cứu đặc thù để tiếp cận: ngành khảo cổ học đô thị, nhân học ứng dụng, văn h a du lịch Từ kết nghiên cứu hệ thống di sản văn hóa Sài Gịn, có đƣợc nhìn bao qt nhƣ chuyên sâu quy hoạch, kỹ thuật, kết cấu, đặc trƣng kiến trúc, vật liệu kiến trúc thời kỳ lịch sử nhƣ tƣ duy, triết lý, thẩm mỹ, nhân sinh quan, giới quan ngƣời tạo lập nên hệ thống đô thị Sài Gòn đƣơng thời Hoạt động nghiên cứu khoa học di tích nên đƣợc đẩy mạnh để xác định giá trị đắn cho di sản văn hóa, góp phần quảng bá hình ảnh di sản bên cách rộng rãi qua phƣơng tiện truyền thơng nhƣ sách báo, tạp chí, internet Hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn Thành phố cần đƣợc đƣa thành môn học bắt buộc sinh viên, sinh viên ngành văn hóa du lịch địa bàn Thành phố Cần khuyến khích cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, đề tài, luận văn, luận án… sinh viên, học viên nghiên cứu sinh trƣờng đại học, cao đẳng nghiên cứu Thành phố nới chung, đặc biệt di sản văn hóa Hỗ trợ cho dự án, trƣng bày, triễn lãm giá trị di sản Thành phố… nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh đến ngƣời dân, hệ trẻ du khách xa gần… Bảo tồn phát huy giá trị di sản trách nhiệm cộng đồng Trách nhiệm bảo vệ di sản thuộc cộng đồng cần có phối hợp từ nhiều phía: cộng đồng dân cƣ sở tại, Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu, đặc biệt hệ trẻ khách tham quan du lịch… Giáo dục cho cộng đồng hiểu đƣợc giá trị di sản vấn đề nên làm bên cạnh việc phục vụ nhu cầu kinh tế, du lịch cho Đặng văn Thắng (1999), ―Nghiên cứu để bảo tồn phát huy sắc dân tộc‖, Bảo tồn phát huy sắc văn h a dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 221-224 15 104 cộng đồng Ngoài ra, việc khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch Thành phố, cần kết hợp với đầu tƣ tối đa cho việc nâng cao yếu tố hạ tầng đô thị, môi trƣờng cảnh quan, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng chƣơng trình quảng bá du lịch Tất nhằm tạo điều kiện tốt để phát triển bền vững Thành phố tƣơng lai Trong thời gian tới, di tích cần đƣợc bảo vệ giải pháp phù hợp Cần đầu tƣ kinh phí để tu bổ cho cơng trình bị hƣ hại Tun truyền nâng cao ý thức bảo tồn di sản nhân dân Hoạt động nghiên cứu khoa học nên đƣợc đẩy mạnh để xác định giá trị di sản, góp phần quảng bá hình ảnh di tích qua phƣơng tiện truyền thơng Cần quy hoạch lại cảnh quan di tích, hoạt động tín ngƣỡng, khơi phục loại hình văn hóa, nghệ thuật, lễ hội Trong vấn đề quy hoạch thị Thành phố có tham dự thành phần liên quan, có cộng đồng địa phƣơng bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổ chức phi phủ Nên học hỏi áp dụng học kinh nghiệm nhiều nơi giới Trong suốt trình hoạch định quản lý phải phù hợp với luật môi trƣờng, nhƣ đa dạng sinh học, luật bảo tồn văn hóa qui định, điều lệ cảnh quan đô thị Ủy ban Nhân dân Thành phố, cụ thể Sở, Ban ngành có liên quan cần đạo việc thống kê, đề xuất danh sách cơng trình kiến trúc giá trị văn hóa tinh thần có giá trị khác cần bảo tồn, đệ trình Ủy ban Nhân dân Thành phố xem xét Bên cạnh đó, cần nghiên cứu xây dựng chế bảo tồn, di sản có giá trị nhƣng chƣa đủ điều kiện xếp hạng Bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với hoạt động phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội, đặc biệt hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh hoạt động kinh tế, du lịch Năm 2016, tổng lƣợng khách quốc tế đến thành phố đạt 5,2 triệu lƣợt khách; khách nội địa ƣớc đạt 21,8 triệu lƣợt khách16 Nhiều giá trị di sản văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nằm chƣơng trình Cơng ty du lịch tiếng nhƣ: Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Saigontourist), Dã ngoại Lửa Việt, Du lịch Thanh Niên, Du lịch Bến Thành Do đó, việc hình thành tuyến du lịch gồm cụm cơng trình có chức dịch vụ, du lịch cơng trình kiến trúc lịch sử, văn hố có ý nghĩa quan trọng Di tích vật cổ cần đƣợc giữ gìn để phục vụ cho hoạt động tham quan du lịch Đối với di tích có vị trí tọa lạc trung tâm Thành phố, ngành văn hóa du lịch thành phố cần khai thác để trở thành điểm tham quan du khách Đây giải pháp để sinh lợi cho di tích, phát triển Thành phố Khách du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh khơng tìm hiểu khu ẩm thực, khu vui chơi giải trí hay tịa nhà cao tầng mà muốn chiêm nghiệm giá trị di sản văn hóa thấm đẫm cƣ dân Sài Gịn qua hệ Do đó, di tích kiến trúc, làng nghề truyền thống, lễ hội khơng gian văn hóa khác cần đƣợc bảo tồn phát huy để phục vụ cho hoạt động tham quan du 16 http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/so-lieu-thong-ke, (truy cập lúc 10:26, ngày 8/7/ 2017) 105 lịch Đây giải pháp để sinh lợi cho ngành du lịch, kỳ vọng du khách phát triển Thành phố Các di tích cần đƣợc đầu tƣ, sửa chữa nâng cấp để phục hồi vẻ đẹp nguyên trạng nó, trở thành tuyến điểm hành trình du lịch khách thập phƣơng Các loại hình kiến trúc gắn với sống sinh hoạt ngƣời dân di tích Việc trùng tu quy hoạch kiến trúc phải đôi với bảo tồn nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng dân cƣ Hƣớng tới phát triển hình du lịch văn hóa Thành phố Du lịch văn hóa loại hình mà du khách muốn đƣợc thẩm nhận bề dày lịch sử văn hóa nƣớc, vùng thơng qua di tích lịch sử, văn hóa, phong tục, tập qn cịn diện17 Đây nguồn tài nguyên quý giá, bền vững để bảo tồn phát huy giá trị di tích, phục vụ hoạt động Thành phố Nhƣ vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản đem lại lợi ích mặt đời sống tinh thần vật chất cho cộng đồng Bảo tồn phát huy giá trị di sản việc làm từ nhiều phía: cộng đồng dân cƣ sở tại, Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu khách tham quan du lịch… Nhƣng cần có chiến lƣợc tổng thể đƣợc hoạch định rõ ràng, cụ thể Đó hƣớng đắn nhằm đem lại lợi ích cho ngƣời từ di sản tiền nhân để lại Kết luận Những di sản văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cƣ dân Sài Gòn – Chợ Lớn khứ và tạo cho Thành phố giá trị di sản văn hóa vơ đặc sắc Tuy nhiên, tiềm di sản văn hóa Thành phố nhiều năm qua chƣa thực đƣợc khai thác, phát huy mức Sắp tới, cần có đầu tƣ thỏa đáng, nhiều biện pháp khả thi để phát huy giá trị di sản, nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đời sống đại nhƣ giúp Thành phố có điều kiện phát triển mạnh mẽ Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa việc làm từ nhiều phía: chủ nhân di tích, cộng đồng, Nhà nƣớc, nhà nghiên cứu Trong số đó, vai trị quản trị địa phƣơng đóng vai trị quan trọng hàng đầu 17 Trần Văn Thông (2003), Quy hoạch du lịch: vấn đề lý luận thực tiễn, Trƣờng ĐHDL Văn Lang, Khoa Du lịch, Tài liệu lƣu hành nội bộ, tr 96, 97 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Một góc nhìn lịch sử, văn h a Đặng văn Thắng (1999), ―Nghiên cứu để bảo tồn phát huy sắc dân tộc‖, Bảo tồn phát huy sắc văn h a dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 221-224 Huỳnh Quốc Thắng, 2014, ―Chuyển tải giá trị khơng gian văn hóa lễ hội Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh vào khu đô thị Thủ Thiêm‖, Kỷ yếu hội : Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, Nxb ĐH QG TPHCM, tr.603-612 Ngô Văn Doanh (2000), ―Kiến trúc Pháp Sài Gòn‖, Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, vấn đề lịch sử - văn h a, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr 365-370 Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch TPHCM, Sở Giáo dục & đào tạo TPHCM, Thành đoàn TPHCM, TT Bảo tồn & phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM, 2011, Hành trình di sản văn h a Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thông Trần Hữu Quang (2011), Hạ tầng thị Sài Gịn buổi đầu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Thơng (2003), Quy hoạch du lịch: vấn đề lý luận thực tiễn, Trƣờng ĐHDL Văn Lang, Khoa Du lịch, Tài liệu lƣu hành nội Võ Thanh Bằng (chủ biên), 2008, Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Thành (2011), ―Bảo tồn phát huy di sản kiến trúc Pháp thuộc Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề đặt ra‖, Nam Bộ Đất & Người tập 8, Nxb ĐH QG TP HCM, tr 549-560 10 http://www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_tphcm/_mobile_tinchung/item/2 2131902.html (truy cập lúc 10: 00 ngày 10/12/2016) 11 http://lmhtx.hochiminh.gov.vn/web/dia-chi-cac-lang-nghe; (truy cập lúc 08: 50 ngày 12/11/2016) 12 http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/so-lieu-thong-ke, (truy cập lúc 10:26, ngày 8/7/ 2017) 107 ... TPHCM, Thành đoàn TPHCM, TT Bảo tồn & phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM, 2011, Hành trình di sản văn h a Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thơng tấn, tr.15 Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí. .. khả hồi phục lại Thành phố Hồ Chí Minh phải làm để khai thác tiềm di sản văn hóa phát triển Thành phố nói chung? Biện pháp nâng cao vai trò quản trị địa phƣơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn. .. gian Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.431-436 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, Di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố