Báo cáo đề tài Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Thương mại

79 6 0
Báo cáo đề tài Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã số: CS20-51 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hoàng Thị Anh Thơ Thành viên tham gia: ThS Hán Thị Bích Ngọc Hà Nội, Tháng 3/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mã số: CS20-51 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hoàng Thị Anh Thơ Thành viên tham gia: ThS Hán Thị Bích Ngọc Xác nhận Trường Đại học Thương mại Hà Nội, Tháng 3/2021 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG v MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Cách tiếp cận .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Học tập tự điều chỉnh (self-regulated learning) 1.1.1 Cơ sở hình thành học tập tự điều chỉnh 1.1.2 Định nghĩa học tập tự điều chỉnh (self-regulated learning) 1.1.3 Mối quan hệ học tự điều chỉnh tự chủ người học 10 1.1.4 Các yếu tố cấu thành lên học tập tự điều chỉnh 11 1.1.5 Đặc điểm người học tự điều chỉnh 12 1.1.6 Các mơ hình học tập tự điều chỉnh 13 1.1.7 Học tập tự điều chỉnh văn hóa Á Đơng 16 1.1.8 Các yếu tố cản trở trình học tập tự điều chỉnh 17 1.2 Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 19 1.2.1 Định nghĩa 19 1.2.2 Vai trò ICT dạy học ngoại ngữ .19 1.2.3 Khó khăn áp dụng ICT vào dạy học ngoại ngữ 20 1.2.4 ICT hỗ trợ cho hoạt động học tập tự điều chỉnh 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp nghiên cứu 23 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.1.2 Bối cảnh diễn nghiên cứu 23 i 2.1.3 Đối tượng tham gia 24 2.1.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 24 2.1.5 Công cụ thu thập liệu .25 2.1.6 Quá trình thu thập xử lý liệu 26 2.2 Kết nghiên cứu 26 2.2.1 Kết từ phiếu khảo sát 26 2.2.2 Kết phép kiểm định t-test 35 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 3.1 Kết luận 38 3.2 Các kiến nghị đề xuất vấn đề nghiên cứu .38 3.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .47 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Các giai đoạn trình học tự điều chỉnh (Zimmerman, 2002) 14 Bảng 1.1 Các giai đoạn trình học tự điều chỉnh (Pintrich, 2004) 16 Biểu đồ 2.1 Phương tiện công nghệ thông tin dùng hoạt động học tập tự điều chỉnh 26 Bảng 2.1 Chia sẻ thông tin 27 Bảng 2.2 Tham gia tích cực mạng 28 Bảng 2.3 Tìm kiếm phân loại tài liệu 29 Bảng 2.4 Xử lý thông tin 30 Bảng 2.5 Mở rộng đào sâu thông tin 31 Bảng 2.6 Kiểm soát tự nhận xét 32 Bảng 2.7 Quản lý thông tin 33 Bảng 2.8 Tự đánh giá 34 Bảng 2.9 Học hợp tác 34 Bảng 2.10 Kết phép kiểm định t-test 36 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SRL Self-regulated learning APDIP Chương trình phát triển thơng tin Châu Á Thái Bình Dương ICT Công nghệ thông tin truyền thông iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học Thương mại - Mã số: CS20 -51 - Chủ nhiệm: ThS Hoàng Thị Anh Thơ - Cơ quan chủ trì: Khoa Tiếng Anh, Đại học Thương mại - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Mục tiêu: - Xem xét kết học tập ngoại ngữ sinh viên sau áp dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh kết hợp với công nghệ có cải thiện hay khơng - Thực tiễn sinh viên sử dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh có hỗ trợ cơng nghệ từ có hướng đề xuất phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học Tính sáng tạo: Cung cấp thêm minh chứng tác động tích cực lên kết người học áp dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông đồng thời thêm cách nhìn phương tiện công cụ người học sử dụng áp dụng phương pháp Kết nghiên cứu: Kết kiểm tra hết thúc học phần nhóm thực nghiệm có khác biệt với nhóm đối chứng chứng tỏ phương pháp có tác động lên người học tạo khác v biệt kết học tập Kết khảo sát cho thấy sinh viên sử dụng tương đối phương tiện cơng nghệ thông tin Các kênh học phổ biến với em ứng dụng cài điện thoại, mạng xã hội công cụ trực tuyến Các hoạt động học tập tự điều chỉnh mà sinh viên áp dụng công nghệ thông tin để triển khai đa dạng Tương ứng với phương tiện công nghệ trên, hoạt động học tập tự điều chỉnh mà sinh viên dùng công nghệ nhiều trao đổi thơng tin tìm kiếm học liệu qua mạng xã hội liên hệ bạn bè qua công cụ giao tiếp Zalo, Messenger Ngồi cịn kể đến tra cứu thuật ngữ trực tuyến, dịch trực tuyến, theo dõi kênh Youtube kênh khác người giỏi mạng để học hỏi thêm Các ứng dụng di động chia sẻ học liệu qua kênh lưu trữ đáng quan tâm Nhiều kĩ học tập tự điều chỉnh yếu kèm cơng nghệ sử dụng giới hạn theo Đó việc kiểm tra đạo văn, quản lý trích dẫn nguồn tài liệu, quản lý thời gian, quản lý trình học, việc luyện nghe hoạt động trình bày ý cá nhân hay luyện chia sẻ với bạn bè để nhận phản hồi đánh giá Công bố sản phẩm khoa học từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí năm xuất minh chứng kèm theo có) Bài báo: Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động học tập tự điều chỉnh sinh viên chuyên Tiếng Anh, trường Đại học Thương mại Tạp chí Dạy Học ngày nay, số kì -3/2021 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết áp dụng vào giảng dạy sinh viên chuyên Tiếng Anh Bộ môn Thực hành tiếng đảm nhận Trường Đại học Thương mại Ngày tháng Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) vi năm MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Người học tự chủ (learner autonomy) khái niệm học tập đại lấy tâm lý học nhận thức làm sở lý luận xuất vào năm 60 kỷ 20 nước phương tây Đến năm 70 học tập tự chủ nhanh chóng trở thành đề tài hấp dẫn với nhà nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, mở vấn đề nghiên cứu dạy học ngôn ngữ Vấn đề tự chủ học ngoại ngữ học giả nước ý đến từ sớm, nội dung nghiên cứu đa dạng, nhiều góc độ, tầng bậc, từ khái niệm, định nghĩa đến sở lý luận, điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến tính tự chủ, đặc điểm người học có tính tự chủ, vai trị người dạy với tính tự chủ, khả thích ứng mơi trường văn hóa khác nhau, nội dung, phương pháp, chiến lược rèn luyện tính tự chủ cho người học (Holec, 1981; Wenden, 1987; Little, 1991; Crookall, 1995; Benson, 2001; Chan, 2001) Trong nhiều nghiên cứu, tự chủ gọi với tên khác tự định hướng (self-directing), tự quản lý (self-management) tự điều chỉnh (self-regulated learning) rõ ràng khả tự chịu trách nhiệm tự đưa định định tính tự chủ người học Nhiều nghiên cứu khác lại có tách biệt với tự chủ khái niệm rộng học tự điều chỉnh (self-regulated learning - SRL) khái niệm hẹp Theo hướng tiếp cận này, học tự điều chỉnh trình, phương tiện, phương pháp dạy học giúp người học đạt mục tiêu học tập thúc đẩy người học đạt tự chủ học tập (Zimmerman, 2000) Học tập tự điều chỉnh nhận quan tâm khơng tự chủ người học giới nghiên cứu tâm lý giáo dục Các mơ hình khung lý thuyết SRL kể đến mơ hình Biggs (1985), Boekaerts (1995, 1996), Borkowski (1996), Pintrich (2004) Zimmerman (1989, 1998, 2002) Ở nước, nghiên cứu tự chủ khơng phải nghiên cứu học tập tự điều chỉnh lại giới hạn với số lượng định Các nghiên cứu nhấn mạnh vai trò học tập tự điều chỉnh việc xây dựng tính tự chủ người học nâng cao lực ngoại ngữ (Trịnh, 2005; Nguyễn, 2008; Ngô, 2019; Trần & Nguyễn, 2020) Nghiên cứu Trần Quốc Thao Nguyễn Châu Hoàng Long (2020) đưa nhìn gần mức độ tự chủ sinh viên học tiếng Anh Mặc dù em có thái độ tích cực với tự chủ, có ý thức vai trị tự chủ học ngoại ngữ gần em thiếu hiểu biết cách thức học tự chủ Kết là, sinh viên không triển khai học tự chủ thường xuyên mức độ tự chủ sinh viên thấp Để thúc đẩy tính tự chủ người học, phương pháp học tập độc lập (independent study), học tập tự định hướng (self-directed learning) học qua dự án (project-orientation) (Phạm, 2017), phương pháp nhận quan tâm khơng từ phía nhà nghiên cứu phương pháp dạy học tảng công nghệ (technology-based approach) Sự hiệu học tảng công nghệ việc thúc đẩy tự chủ người học đề cập rõ nghiên cứu Phan Thị Thanh Thảo (2015) Khi nói đến sử dụng cơng nghệ giảng dạy nói chung, Ngơ Văn Giang (2016) đề cập đến nhóm giáo dục đại học có tích hợp công nghệ thông tin: elearning (đào tạo trực tuyến), blended learning (đào tạo kết hợp trực tuyến lớp) distance learning (đào tạo từ xa) Cho dù dạng giáo dục thấy vai trị ngày quan trọng cơng nghệ thông tin dạy học Bắt kịp xu thời đại, Lê Xuân Quỳnh (2013) cho chương trình học tích hợp cơng nghệ giúp sinh viên phát triển khả kiểm sốt q trình học mình, thúc đẩy nâng cao khả tự chịu trách nhiệm học tập, tạo thói quen với việc học tập tự định hướng Đặng Tấn Tín (2012) khẳng định kết hợp hoạt động nhà trường tạo tảng online làm giàu mơi trường học mơi trường xã hội sinh viên, môi trường hứa hẹn thúc đẩy tự chủ người học Cụ thể hơn, nhờ có cơng nghệ thơng tin, giáo viên thay đổi vai trị lớp học từ người cung cấp kiến thức thành người tổ chức điều phối lớp học; sinh viên có tiếng nói trình học tập; sinh viên tự chủ động học lớp đồng thời giữ mối quan hệ thầy trò nghiêm túc lớp; mức độ sinh viên sử dụng cơng nghệ thơng tin có mối liên hệ với niềm tin trách nhiệm, sẵn lòng giải nhiệm vụ học tập tự tin vào khả chịu trách nhiệm (Nguyễn, V & Stracke, E., 2017) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỂ... chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành ngôn ngữ Anh trường Đại học Thương mại - Mã... dụng ICT vào dạy học ngoại ngữ 1.2.4 ICT hỗ trợ cho hoạt động học tập tự điều chỉnh Nội dung 2: Nghiên cứu vận dụng học tập tự điều chỉnh với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học tiếng

Ngày đăng: 29/10/2022, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan