33 - HƯƠNG SĂC IIỆT VƯỜN SÔNG NƯỚC tÚU LONG 11 - NGƯỜI SINH HỌC + gu VAC) PHAT HANH NGAY 1 - 10 - 20 MOI THANG 01.06.2008
* SAI GON 135 NAM TRUOC,
NHIN TU MOT TAU CHIEN PHAP; — Daing Anh Dao
* NHA THO DO HUUVANCON DO; 76 Kieu Ngân
* NGUOI SINH HOC ; Hùng Nguyễn
* PIERRE BELLEMARE,
Trang 2185 NĂM TRƯỚC
Đặng Anh Đào
ăm 1858, trước đây đúng 150 năm, một đội hải quân Pháp đã từ Đà Nẵng vào đánh chiếm Sài
Gon Sau dd, nam 1873, cd mot Mmgười Pháp mà thời thuộc dia thường
lực dân ta gọi là “lính tay” da ghi lai it sO an tượng về thành phố nay khi lũng trên sông Sài Gòn, chờ đợi ở đó tong khoảng năm tháng trước lúc ra lonkin (Đàng Ngoài) Những tài liệu ‘ay duoc lưu giữ bởi chỉ huy con tàu
a Balny d’ Avricourt, mot trung uy hai
wan, ngudi sé bi giét chét cung voi hiuy Frangis Garnier sau dot tan cong
là Nội vào năm 1873 Dĩ nhiên, cái
3in của Balny và lính viễn chỉnh có liệu điểm khác biệt với những người wen giao, doanh nhan ting phát hiện Sải Gòn rât sớm trước đó, từ giữa thế
ky XVII
Đã có nhiều tài liệu của Pháp từ năm 1859 ghi lai hinh ảnh Sai Gòn sau một tắm bị chiêm đóng Đó chỉ là một vùng tìm bốn mươi thơn làng, ngồi bức tình vây quanh không hê có một ngôi thả gach nào Phần đông dân cư đã bỏ khi giặc tới, nên Pháp phải thuê thợ quảng Đông, phải chở gạch và xi măng
Hồng Kông và ván gỗ từ Singapore
ứi, rút cục chỉ xây được những công
tình tạm bợ Năm 1862, thuỷ sư đô ioc Bonard đã lập một dự án xây dựng ti Gòn thành một đô thị có chu vi 24
cây số (Paris chỉ có 23km) cho một số
lượng cư dân 20.000 người - kể cả dân
Chợ Lớn Nhưng rồi dự án ấy cũng chỉ
dừng trên giây tờ Mười năm sau, năm
1868, ở Sài Gòn đã bắt đầu xây dựng nhà thương, toà án, bến cảng, có liên
“Cảnh vật và con người” - 1873 (tranh thuốc nước của Delaporte)
Trang 3hệ điện tín (thời ấy gọi là lắp “đường dây thép”) giữa các tỉnh Nam Kỳ, mở đường cho xe chạy được, mở rộng buôn bán bằng đường thuỷ, tuy chưa liên thông được với Trung Quốc, do Pháp vẫn chưa chiếm giữ được sông Hồng ở miền Bắc
Hơn mười năm sau, tháng 1.1873, trung uý Balny xuống tàu ở một cảng
quân sự Pháp, vậy mà tàu đi vòng vèo
qua Alger, Ai Cập, Yemen mất hơn ba tháng mới tới Sài Gòn Khi cập bến, theo lời Balny, chỉ trong vòng 24 tiếng, anh fa da “roi vao trang thai ù lì, cục súc”, sau những trận nôn mửa và bị “Tạo Tháo đuổi” Nguyên do là vị sĩ
quan nòi quí tộc ay không chịu nổi thứ
“khí hậu tàn khốc, tiêu hao hết nghị lực làm kiét qué tinh than va thé chat” Balny không biết rằng tới Sài Gon cudi i thang Tư là rơi vào thời điểm nóng nhất của mùa khô Anh không ngủ nổi ngay cả trên chiếu vì đó là một “cái giường bằng lửa” khiến người ta “sẦn như phát đại” Trung bình trong một ngày có 20 người phải vào bệnh viện! Sau đây là cảnh thành phố, khi Balny đã có thể gượng dậy ngam nhin: “Không có gi doi tra hon cái xứ sở này, chúng tôi được bao vây bằng cây lá xanh nhưng khổ thay chúng chỉ che đậy toàn những đầm lẫy dịch bệnh Tới Sai Gon, khách vang lai phải ngạc nhiên vô cùng vì việc mở rộng đáng kể của thành pho nay Rat nhiều tồ kiên
trúc nhơ lên trên cây cối, và lớp vảy
đất trùm lên trên bùn ở đây có màu đỏ, thật ăn ý với toàn cảnh Tuy nhiên, chân trời hạn hep và thành phố chết lặng cả ngày chừng nào còn ánh nẵng Khu vực người Hoa đặc biệt gay sung sốt vào buổi toi bởi hàng ngàn ngọn đèn sặc sỡ rực cháy sang, treo & moi góc cổng vào và trước vô số những ban
6 Kiến thức ngày nay
thờ Phậi, nhưng có một thứ mùi si khủng bóc ra từ cái mớ hỗn tap ay’
Còn về một số toà nhà dé Sộ xây dựng nhìn chung chỉ là “một lụ nhà hộp xấu xí”, ngoại trừ toà thi déc Dupré - duoc ví như “một cuy điện Louvre thu nhỏ” Một hậu diệt Balny sau này có bổ sung cho hằiú của Balny vào năm đó: “Sai Gon, din nâng cap thành thủ đô và cảng bú bán của Nam Kỳ, báy giờ chỉ là tập hợp vài làng thôn toả ra từ mộtw phô: đường Catinat nổi tiếng pte
thuỷ thủ chién ham nay vach ra va hi lại cái tên ay cho con đường Thue s khong he tôn tại một moi liên thor nào bằng đường bộ, Những cuộc chuyển thực hiện bằng những “lôi lach” bin lay và ô nhiễm Duy chỉ mét con 16 duoc tam tam tu chink duong Quan (*) nói liền Huế với đi
Gon tới Hà Nội Ở đó người In Ì chuyển | bang kiéu hodc di b6, hang ho
chat trén lung” Qua la giao thong lu
là van dé hang dau của cuộc song
“Còn về thông tin dudng dai, né dim
bảo đảm một cách may rủi nhờ đườn dây điện tín vốn dĩ thường xuyên nghẽn, mỗi khi ta muốn chuyển mí
tin nhắn sang Pháp Những liên lạc ch
các đơn vị trên bộ, từ các bộ phận di
huy tới tàu thuyền, chỉ có thể thực hạ qua nhân viên bưu tín
Đánh giá về dân Tây ở Sài Gin Balny cho răng ngoài một số nhân vi quân sự, hành chính, y tế, thì ở Sài 0à “thực sự chưa có người phương Tây Và, thực đúng là một trang nam th theo kiểu Pháp, mối bận tâm hàng day của Balny, là đàn bà “ Ở day thị một yêu tô cơ bản để khả đĩ có de một xã hội: đàn bà ( ) Những ngủ phụ nữ Tây phương thực sự chỉ có 4ì
Trang 4Đúng là những cái xác di dong”
Về dân “Annamit”, dĩ nhiên, BaÌny
đi thấy họ gầy gò, xấu xí So sánh với
to, anh ta thây người Hoa, ngược lại, futo con, đẹp mã hơn nhưng lại “cũng
lôi ham như vậy, thậm chí con hôi
bm”! Tuy nhiên, anh ta đã cảnh báo fing: Ở ‘Phap, người ta đã mù tịt khi
inh gia thap người Hoa ở Sài Gon
Ho toan di bd, toat ra một sức nang ing tran tre; khéng hè mệt mỏi, họ từ đất mọc lên như nắm ( ) vẻ họ
ợt trội hơn ta ở vô số mặt Họ có
lin bẩm về kinh doanh và phường Ví Họ đã thâu tóm gần như toàn bộ hoạt động kinh doanh của Nam và những người Âu khó có thể với liêm của họ Những ai từng thử sức tiho hau như đều phải chuon di
lu chỉ là dân nhà binh, nhưng nhận
ứt của Balny về vai trò chiếm lĩnh thị tường của người Hoa không chỉ đúng
ii nam 1873 ở Sài Gòn, mà còn có
lẻ đúng cả với thê giới ngày nay - thê
(XXL
Cho tới tháng Sáu, với Sài Gòn đó
fila mua mưa, không khí dịu đi và
kiny cũng ghi nhận “vài trận mưa lớn E lúc có che lap mặt trời, kẻ thù lớn
chúng ta” Tuy cắm neo trên sông li Gòn, nhưng đôi lúc Balny cũng lục gặp các bà đầm “VỊ đô đốc tỉnh ming trudc day hai tuan cé tổ chức not buổi tiếp tân, thật buôn tẻ nhạt tê, Khoảng một chục phụ nữ tụ tập, 0 đây ở độ tuổi từ bốn lăm tới tám moi, CO vai người trẻ hơn nhưng hỡi ïhọ xấu xí quá thể”
Các tài liệu hồi ấy cho thấy điều im ảnh các ông, Tây vẫn là “những t¿nh nhiệt đới, bấy giờ vẫn chưa được
hiên cứu” Cả Tây và ta, đều “mơ tủ cảm thay duoc goc gác là từ nước mà ra ( ) Từ những thời Xa Xưa người
Annamit da cảnh giác với nước của một
số vùng” Viên chỉ huy dịch vụ y tế lúc â ây lại cho là, lỗi là do người Tây đã tiễn hành những công trình lớn, làm “khui lên những dòng s suối ám khí ( ) và vùng đất độc hại này đang trừng phạt chúng ta”! Viên thuỷ sư đô đốc tỉnh trưởng Sài Gòn cũng phải than: “Vào năm 1873, Nam Kỳ là một bãi chiến trưởng nhiều chết chóc hơn mọi chỗ khác” Mãi tới mười năm sau, Koch mới phát hiện ra vi khuẩn bệnh tả! Một căn bệnh nữa biến đất này thành tử địa đối với “lính tẩy”, đó là sốt rét, bấy giờ cũng chưa truy được thủ phạm là muỗi Hậu duệ của Balny, khi viét vé thởi đó, đã nêu lên gộc gác của chữ “malaria” trong tiếng Pháp đồng nghĩa voi tir‘ ‘paludisme” (sot rét) Xuat phát từ ảnh hưởng của người bản xứ, “vôn coi sốt rét là sơn lam chướng khí”, nên
bệnh được gọi là “mauvais air” ° (nghĩa
là khí độc) Người Pháp khi phát âm
nhanh, đã nối liền hai từ move/erơ
thành malaria, một từ gợi lên “không khí đầm lầy” thuộc địa! Một căn bệnh được coi là * “nhiệt đới” nữa, là kiết ly Mắc bệnh này, dẫu có sống sót được, trở về mẫu quốc, họ cũng bi‘ 'chết mòn vì kiệt sức”, theo thống kê đương thời của Pháp
Ngoài việc cắm neo trên “cái dòng
sông khốn kiếp á ấy” (tức sông Sài Gòn)
hàng tháng con tàu của Balny phải tới
Poulo - Condore (Côn Đảo) ba bôn
ngày, để tiếp tế lương thực cho khoảng
ba, bốn tram tu nhân và trung đội linh thuỷ đánh bộ cai quản nơi ây Được hít thở không khí biển, được bọn cai ngục nông hậu tiếp đón, Balny coi đây là một sự giải thoát khỏi “sơn lam chướng khí” Tuy nhiên biển Côn Đảo không phải bao giờ cũng hiền lành Từ trước đó, người anh của nhà văn nổi tiếng
Trang 5chuyén việt về thuộc địa (Pierre Loti)
lam thong déc 6 đó, đã chết vì kiết ly
năm 1865 Tới thời Balny, vào tháng
Bảy, anh ta đã phải đi truy tìm một tuân dương hạm bị biến mắt nửa tháng trời
khi đang làm nhiệm vụ chặn đường một
loạt những Cuộc vượt ngục Cuối cùng, con tàu này được tìm thấy ° “móc trên một hõm núi” Do tàu va vào đá ngâm, các thuỷ thủ bị san hô cứa đứt da thịt,
ngắc ngoài sau những ngày ° ‘nang thiéu đốt và mưa như thác đồ xối xả lân lượt thay phién nhau” hanh ha ho - theo thư từ của Balny gửi về Pháp
Tháng Chín, mùa mưa vậy là cũng
không dễ chịu với Tây “Chắc chắn
điều mệt moi nhát đó là những cơn mưa đêm dai dang buéc chúng tôi phải ngủ
giữa những Vũng nước trên boong, vẫn
không thể nào sông trong những căn phòng ” Dẫu sao, so với chuỗi ngày sau này trên song “Koi” (sông Hong)
va vinh Bắc Bộ, Sài Gòn vẫn là chuỗi
ngay êm ả Bởi vào tháng Mười năm
ay, Balny duoc thang chức chỉ huy một
tàu chiên lớn hơn, nhằm hướng Keicho (Kẻ Chợ = Hà Nội) với mã lực mạnh du dé‘ ngược những luồng nước dữ dội
của sông Hong”
Phan lớn những thư tử, tài liệu xoay quanh viên trung uý hải quân sẽ tập trung vào thời kỳ sau Bởi Balny sẽ là chỉ huy của một trong hai chiến ham
hỗ tro cho F rangis Garnier danh chiém
thành Hà Nội vào ngay 21 thang 11 nam 1873 Nhưng đúng một tháng sau, thành cổ Hà Nội lại bị một đợt tân công
mạnh mẽ của nghĩa quân và những
người mà Pháp gọi là “dân Tàu mang
cờ đen” Balny đã bị giết chết cùng E Garnier và bị nghĩa quân cướp xác
mang đi Nhở những cuộc thương thuyết, xác hai người được trả lại 15
(Xem tiếp trang 123)
Trang 6bai Gon 135 năm trước
(Tiếp theo trang 8)
way sau dé Nhưng Pháp vẫn không
‘inh định được Hà Nội, nên hai năm
ø, lãnh sự Pháp điều đình với Việt Nam để chuyển thi hài họ về Sài Gòn \ăm 1877, bốn năm sau khi rời song
Sai Gon, Balny lai duoc chuyén ve ghia dia Sai Gon, với chi phí được sổ
ích lưu trữ cẩn thận cho đến nay, ghi thép mot cach chi li theo kiểu Pháp: I7 frăng và 45 xăng - tim Cỏn
Delaporte, mot hoa si cling F Garnier tà Balny theo những chuyền viễn chinh
Ấy, cũng đã ghi lại hình ảnh dân Sài
Gòn và người bản xứ, với những nét có phần thi vị hơn bằng tranh vẽ Có lẽ tâm hồn nghệ Sĩ của anh ta và hướng
nghiên cứu nhân chủng học đã tạo nên một cái nhìn khác biệt Khi đang đợi
chờ để cùng F Garnier ra Bắc, anh ta nhận nhiệm vụ tranh thủ sang khám phá vùng Angkor và bị sốt rét nên phải trở về Pháp với những bức ký hoạ độc
đáo về cuộc “viễn du thám hiểm Đông
Duong”
(*) Tu là “đường cái quarr theo tiếng Việt,
nguyên văn tiêng Pháp: route Mandarine