Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
883,67 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HỌC PHẦN: GEOG141701 – Môi trường phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HỌC PHẦN: GEOG141701 – Môi trường phát triển bền vững Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đào Ngọc Bích Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Nguyễn Đoàn Hải Đăng 4501607021 Mở đầu + Kết luận Trần Thị Thu Khánh 46.01.603.034 Chương Hà Thị Mai 46.01.603.052 Chương (Phần 2.1) Dương Tuấn Mạnh 46.01.603.053 Chương Phạm Hoàng Sang 46.01.603.085 Tổng hợp Phạm Hoàng Thảo 46.01.603.092 Làm PowerPoint Nguyễn Huyền Trân 46.01.603.108 Chương (Phần 2.2) Nguyễn Nữ Cẩm Vân 46.01.603.121 Thuyết trình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 4.1 Về không gian nghiên cứu .2 4.2 Về thời gian nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ .3 1.1 Cơ sở lý luận ô nhiễm tài nguyên không khí .3 1.2 Cơ sở thực tiễn ô nhiễm tài ngun khơng khí CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ .7 2.1 Nguyên nhân gây nhiễm tài ngun khơng khí 2.2 Hậu ô nhiễm tài ngun khơng khí 11 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ HIỆN NAY 16 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 16 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm tài ngun khơng khí 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề môi trường nhận quan tâm lớn đến từ quốc gia giới mơi trường đóng vai trị quan trọng phát triển, tồn tất người Bảo vệ môi trường đặc biệt hướng đến phát triển bền vững đề tài cấp bách thời đại, đặt toán nan giải cho quốc gia giới Việt Nam không ngoại trừ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn diện, đặc biệt bước vào xu tồn cầu hóa nay. Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đà phát triển vượt bậc giới, với phát triển nhanh nhiều ngành, nhiều lĩnh vực bao gồm cơng nghệ, khí, giao thơng vận tải… Chính mà ngày nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên nấm, dịng khơng khí nhiễm ngày thải chất nguy hại vào mơi trường, bên cạnh phát triển ạt mạng lưới giao thông làm cho chất lượng khơng khí mơi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến người sinh vật Qua số báo động mức độ nhiễm mơi trường khơng khí, cần có phân tích cụ thể thực trạng để làm sở đề xuất giải pháp góp phần khắc phục, nâng cao chất lượng khơng khí phạm vi từ địa phương hướng tới toàn cầu Trên nhận định đó, chúng em định thực đề tài “Thực trạng ô nhiễm tài nguyên không khí đề xuất giải pháp khắc phục”. Mục đích nghiên cứu đề tài Để đảm bảo phát triển bền vững trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mà bảo vệ sức khỏe người sinh vật đề tài tập trung nghiên cứu tổng quan chất lượng mơi trường khơng khí, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí trạng chất lượng mơi trường khơng khí từ đưa đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường không khí, sau đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường Đề tài “Thực trạng ô nhiễm tài nguyên không khí đề xuất giải pháp khắc phục” xuất phát từ tinh thần đó, tất lực, tận tâm nhóm nghiên cứu, chúng em xin góp phần nhỏ việc giải đề tài này. Đối tượng nghiên cứu Tập trung làm rõ chất lượng mơi trường khơng khí ảnh hưởng đồng thời nguồn gây ô nhiễm nguồn từ sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt yếu tố có vai trị làm khơng khí xanh, mặt nước Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thực trạng hướng đến phát triển bền vững tương lai. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mang tính khái qt chung tồn giới dẫn chứng cụ thể Việt Nam 4.2 Về thời gian nghiên cứu Do ô nhiễm môi trường không khí cần có khoảng thời gian dài để nhận biết hậu quả, đề tài tập trung vào khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2022 Kết cấu đề tài Ngoài phần phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo đề tài tiểu luận kết cấu gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nhiễm tài ngun khơng khí Chương 2: Ngun nhân hậu ô nhiễm tài nguyên không khí Chương 3: Đề xuất, kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm tài ngun khơng khí NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ 1.1 Cơ sở lý luận ô nhiễm tài nguyên khơng khí 1.1.1 Khái niệm tài ngun “Tài ngun tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người" Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội lồi người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Tài nguyên yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội Là để trì tồn người, phân làm loại tài nguyên – tự nhiên tạo thông qua trình tự nhiên tài nguyên nhân văn người tạo 1.1.2 Khái niệm môi trường không khí Mơi trường khơng khí tập hợp tất khí bao quanh bao gồm 21% khí Oxi, 78% khí Nitơ 1% nước, khí khác Khơng khí có nhiệm vụ cung cấp sống cho tất sinh vật trái đất, có người Điều có ý nghĩa quan trọng sinh tồn phát triển tất sinh vật trái đất 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ mơi trường 2020 đưa khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý, hóa học gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lồi sinh vật Có nhiều ngun nhân gây ô nhiễm môi trường xu phần lớn đến từ tác nhân người Ơ nhiễm mơi trường có nhiều loại ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước Trong đó, nhiễm khơng khí nguy nghiêm trọng gây chết nhiều lồi sinh vật kể người 1.1.4 Khái niệm nhiễm tài ngun khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí hiểu biến đổi hay nhiều thành phần khơng khí, chất hóa học, yếu tố vật lý, sinh học tồn mức cho phép gây ra, làm cho không khí khơng đạt tiêu chuẩn mơi trường, tác động xấu đến đời sống, môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến tồn phát triển người sinh vật Theo tài liệu Cơ sở Khoa học Môi trường PGS.TS Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm mơi trường khơng khí định nghĩa sau: “Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)” Như nhiễm khơng khí mơi trường khơng khí xuất chất lạ có biến đổi thành phần khơng khí gây nên tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người Sự biến đổi đa phần bất lợi, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh trưởng phát triển động vật thực vật Đối với người, gây ngột ngạt làm người bị đau yếu tử vong Ơ nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng thời gian gần đặt mối quan tâm người đến ô nhiễm không khí đồng thời tìm biện pháp tiếp cận để phịng ngừa nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng Có ngun nhân gây tình trạng nhiễm khơng khí là: Ơ nhiễm từ tự nhiên nhiễm khơng khí người (nhân tạo) gây nên Ơ nhiễm từ tự nhiên: gió, lốc bụi, bão, cháy rừng, núi lửa phun trào, thiên tai khác, Ngồi cịn số yếu tố khác chất phóng xạ tự nhiên, sóng biển… góp phần nhỏ ngun nhân vào tượng nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí người (nhân tạo) gây nên: Có thể nói ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nặng nề phần lớn hoạt động từ sinh hoạt, công việc mà người tạo Các khu công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh: công nghiệp, giao thông vận tải, gây ô nhiễm khơng khí từ việc thải khí mơi trường mà khơng cần qua xử lý xem việc bình thường 1.2 Cơ sở thực tiễn nhiễm tài ngun khơng khí 1.2.1 Thực trạng nhiễm tài ngun khơng khí giới Ơ nhiễm khơng khí tồn từ lâu đồng thời vấn đề đặc biệt quốc gia phát triển Trung Quốc, Ấn Độ Việc xây dựng cơng trình lớn lượng khí thải từ xe cộ, khí thải cơng nghiệp từ nhà máy, làm tình trạng nhiễm khơng khí ngày nghiêm trọng khó xử lý Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) chìm bụi mịn dày đặc hay thủ đô New Delhi Ấn Độ với số chất lượng khơng khí (AQI) 461/500 phương tiện thông tin đại chúng. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm quốc gia lớn giới khí thải từ nhà máy phương tiện giao thơng, đồng thời tình trạng đốt rơm rạ sau vụ mùa dẫn đến nguy “khẩn cấp” khiến tình trạng nhiễm khơng khí ngày nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường khơng khí mang tính chất xuyên biên giới số nước phải gánh chịu tác hại từ mà nguyên nhân khơng phải nước gây Điển vụ cháy rừng Indonesia không gây ô nhiễm khói bụi cho nước mà cịn ảnh hưởng đến Malaysia Singapore, Việt Nam bị tác động biến đổi gió mùa Đơng Bắc khiến lượng khói bụi nguồn nhiễm từ phía Đông Bắc, Đông Nam Trung Quốc Đài Loan đưa sang Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, dịch bệnh khiến đa số quốc gia áp dụng sách giãn cách xã hội, hạn chế lại, việc hoạt động nhà máy bị tạm ngưng Nhìn khía cạnh tích cực, thành phố khói bụi hơn, khí thải từ nhà máy mang tính chất tạm thời khơng bền vững việc phục hồi mơi trường khơng khí Điều đặt nhà lãnh đạo, tổ chức quốc tế người phải tìm biện pháp cụ thể để bảo vệ mơi trường khơng khí, tránh biến đổi khí hậu mang lại hiệu bền vững, lâu dài 1.2.2 Thực trạng ô nhiễm tài ngun khơng khí Việt Nam Mơi trường khơng khí xung quanh hầu hết khu vực thành phố, đô thị Việt Nam bị ô nhiễm bụi, đặc biệt nút giao thông, khu vực có cơng trường xây dựng nơi tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp Khơng khí xung quanh đường giao thông bị ô nhiễm bụi chủ yếu từ mặt đường lên phương tiện tham gia giao thơng Sau có sách mở cửa đầu tư năm 1984, nhà máy bắt đầu “mọc nấm”, đồng thời hoạt động công nghiệp ngày nhiều, giao thông vận tải với hạ tầng sản xuất làm gia tăng ô nhiễm không khí Tại khu công nghiệp lớn, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Thậm chí Hà Nội vào ngày 04/01/2021 số nhiễm khơng khí (AQI) trung bình Hà Nội 326/500, đứng đầu số thành phố nhiễm khơng khí giới Qua cho ta thấy trạng nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam mức báo động. Với Việt Nam, tồn nhiều loại hình sản xuất, cơng nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Điều đặt thách thức q trình thay đổi mơ hình, cơng nghệ sản xuất từ lượng đen (ô nhiễm môi trường) sang lượng xanh (thân thiện với môi trường), thay đổi thói quen tiêu dùng để hướng tới kinh tế xanh, phát thải cacbon thấp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) dần hữu, vậy, chậm trễ, Việt Nam đứng trước nguy trở thành bãi thải công nghệ đen, lạc hậu ô nhiễm giới 7 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ 2.1 Ngun nhân gây nhiễm tài ngun khơng khí Ơ nhiễm tài ngun khơng khí ln ln vấn đề báo động nhiều quốc gia, vấn đề nghiêm trọng liên quan đến sức khỏe người, sinh vật mơi trường tồn giới Nhiều ngun nhân tác động gây nhiễm tài ngun khơng khí, chia làm hai loại nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 2.1.1 Nguyên nhân khách quan gây nhiễm tài ngun khơng khí 2.1.1.1 Ơ nhiễm từ gió bụi Là tác nhân gây nhiễm tài ngun khơng khí lây lan rộng Đa phần bụi bẩn, khí thải gió đẩy xa đến vài kilomet, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống dân cư, sản xuất nhiều vấn đề xung quanh 2.1.1.2 Ơ nhiễm bão, lốc xốy Bão, lốc xốy nhân tố gây khí thải NOx (loại khí thải gây nhiễm tài ngun khơng khí) Bão cát làm tăng bụi mịn khơng khí Hình 2.1 Một lốc xốy qt qua khu dân cư Wynner Word, bang Oklahoma, Mỹ 2.1.1.3 Ô nhiễm cháy rừng, núi lửa phun trào Cháy rừng luôn nguyên nhân chủ yếu gây nên gia tăng đột ngột lượng nitơ oxit khơng khí Vấn nạn đốt rừng làm đất canh tác khiến chất lượng tài ngun khơng khí ngày xuống tái tổ hợp CO thành O2 cối rừng Tuy nhiên số trường hợp, cháy rừng xuất phát từ chủ quan người gây nên. Hình 2.2 Cháy rừng Amazon (Brazil) năm 2019 Núi lửa phun trào vấn nạn gây nhiễm khơng khí trầm trọng Khi núi lửa phun trào, bên núi lửa lượng khí metan, clo lưu huỳnh Sự gia tăng khí khiến tài nguyên khơng khí bị nhiễm Hình 2.3 Núi lửa Iceland phun trào 2.1.1.4 Ô nhiễm vào thời điểm giao mùa năm Vào thời điểm giao mùa thường xuất hiện tượng sương mù Điều thường xảy thành phố lớn khiến thành phố gần chìm lớp bụi mỏng khó tiêu tan suốt thời gian sương mù 2.1.2 Nguyên nhân chủ quan gây nhiễm tài ngun khơng khí 2.1.2.1 Ơ nhiễm từ hoạt động cơng nghiệp nơng nghiệp Đầu tiên, phải kể tới hoạt động nông nghiệp đốt vườn, đốt rơm rạ vào ngày vụ mùa,… nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Ngun nhân gây nhiễm khơng khí khiến tình trạng nhiễm tài ngun khơng khí ngày trở nên trầm trọng theo thời gian. Hình 2.4 Đốt rơm rạ trực tiếp đồng ruộng Việt Nam Trong thời đại 4.0, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nhà máy cơng nghiệp mọc lên thải lượng lớn khí thải khói bụi vào khơng 10 khí Ơ nhiễm tài ngun khơng khí hệ lụy việc thải khí thải cách vơ tội vạ mà khơng qua xử lý Nhiều sở sản xuất đặt gần thành phố, lượng khí độc CO2, CO, SO2, gây giảm chất lượng khơng khí thành phố cách trầm trọng Hình 2.5 Hoạt động cơng nghiệp Trung Quốc 2.1.2.2 Hoạt động giao thông vận tải Cùng với vấn đề thải khí thải từ nhà máy cơng nghiệp, lượng khí thải phương tiện giao thông vấn đề đáng báo động ngun nhân gây nhiễm tài ngun khơng khí bật Đặc biệt nước chưa phát triển phát triển Việt Nam, lượng phương tiện giao thông phương tiện giao thông đặc biệt lượng lớn xe gắn máy gây nhiễm khơng khí trầm trọng Nguyên nhân phần bắt nguồn từ hệ thống phương tiện công cộng Việt Nam chưa trọng đầu tư phát triển. Các nước phát triển Mỹ, Nhật,… sử dụng phương tiện giao thông, sở hạ tầng cho dịch vụ di chuyển tàu đệm từ hay xe điện đồng cực từ tính,… để tránh gây nhiễm 11 Hình 2.6 Khí thải từ phương tiện giao thơng 2.1.2.3 Hoạt động quân sự, xây dựng sở vật chất Đối với số nước khác giới, vấn đề thử nghiệm vũ khí hạt nhân, khói độc hay thử nghiệm tên lửa nguyên nhân gây ô nhiễm tài ngun khơng khí nghiêm trọng Các hoạt động xây dựng cơng trình với mục đích xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội song lại tăng nguy gây nhiễm khơng khí trầm trọng. 2.1.2.4 Hoạt động sinh hoạt hàng ngày Hoạt động nấu nướng với loại than củi giải phóng lượng lớn khí CO2 vào khơng khí tương tự hoạt động đốt rừng làm đất canh tác Tuy nhiên hoạt động mang tính nhỏ lẻ không ảnh hưởng nhiều đến ô nhiễm tài nguyên khơng khí 2.1.2.5 Hoạt động thu gom xử lý rác thải Vấn đề xử lý rác thải doanh nghiệp nhiều bất cập nhiều phản đối người dân sống xung quanh khu vực lượng chất hóa học khí đốt cháy sinh loại khí độc hại Về lâu dài, vấn đề thải khí thải vào khơng khí tăng nguy gây mưa axit khu vực gần nhà máy Việc phân loại rác thải nhiều nước chưa trọng xử lý tốt 2.1.2.6 Khí nhà kính Theo nghiên cứu EPA (United States Environmental Protection Agency - Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ) năm 2014, carbon dioxide nguyên nhân gây 81% tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính metan chiếm 11% Chính vậy, khí nhà kính ngun nhân gây nhiễm tài ngun khơng khí ngày trở nên phổ biến phức tạp 12 2.2 Hậu ô nhiễm tài ngun khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây nhiều hậu cho động, thực vật người Chúng tác nhân gây nên chết cho hàng triệu người năm Thứ nhất, tác hại động thực vật Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng cho tất sinh vật Các hợp chất nguy hiểm như: SO2, NO2, CO… có khơng khí nhiễm làm tắc nghẽn khí quản làm giảm hệ miễn dịch động vật Ngoài ra, hợp chất HF làm ăn trái rụng hàng loạt, lâu dần gây nên tình trạng chết cây, gián tiếp làm trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính Khói bụi từ khu cơng nghiệp cịn gây nên tượng mưa axit, mưa axit tác động gián tiếp lên thực vật làm chết cối, ô nhiễm nguồn nước, giết chết vi sinh vật có lợi đất Làm cho việc nuôi trồng bị ảnh hưởng, giảm sản lượng, mùa… Mưa axit tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Canxi giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al 3+ giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước Ðối với động vật, vật ni, fluor gây nhiều hậu Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp qua chuỗi thức ăn Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi động - thực vật Trái Đất Hình 2.7 Mơi trường Trái Đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Thứ hai, tác hại người 13 Hậu ô nhiễm mơi trường khơng khí người nghiêm trọng, nhiễm mơi trường khơng khí tác nhân khiến cho tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp, ung thư… ngày gia tăng Điển gây bệnh hơ hấp: viêm phổi, dị ứng… Đồng thời hiểm họa lớn gây nên ung thư hít phải nhiều khí độc làm tăng nguy ung thư phổi Không thế, khí độc vận chuyển thể, gây ung thư nhiều phận khác Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới não bộ: nhiễm tác động tới não bộ, làm suy giảm nhận thức trí nhớ, ảnh hưởng tới tim mạch: Ơ nhiễm khơng khí làm tăng nguy bệnh tim mạch, đặc biệt đột quỵ Một số bệnh khác gây vô sinh nam giới, tăng nguy tiểu đường, làm tổn hại da, kích thích bệnh mắt, Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng nghiêm trọng trẻ em: giảm IQ, tăng nguy dị tật bẩm sinh từ bụng mẹ, dậy sớm bé gái… Hình 2.8 Tác nhân gây bệnh hô hấp người Mùi thuốc trừ sâu từ hoạt động nông nghiệp lan tỏa không khí gió đưa vào khu dân cư, người dân hít phải thuốc sâu dễ bị nhức đầu, ho, viêm đường hô hấp… Theo Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ cảnh báo: “Sự phơi nhiễm với hợp chất độc hại cho hệ thần kinh nhiều mức độ tin an toàn người trường thành dẫn đến hậu phụ nữ mang thai, làm thường xuyên chức não phơi nhiễm diễn thời gian mang thai thời kỳ niên thiếu.” Thải rác, chất thải vào môi trường, lượng rác không xử lý hợp vệ sinh phân huỷ mùi hôi thối gây bệnh da, mắt, viêm xoang,…hơn 90% dân số giới 14 hít thở khơng khí bẩn người dân khơng hưởng bầu khơng khí lành cần thiết cho sống Hình 2.9 Con người sống mơi trường khơng khí ô nhiễm Theo WHO1, ô nhiễm môi trường không khí gây triệu ca tử vong năm, Châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng triệu ca Chúng cướp sinh mạng hàng triệu người mà gây thiệt hại kinh tế gần nghìn tỷ USD năm Chúng cịn khiến tuổi thọ trung bình người giảm năm, nguyên nhân gây tử vong cao thứ giới sau: Tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá và chế độ ăn uống không lành mạnh Theo nhiễm bụi mịn thủ phạm gây nhiều ca tử vong Vì chúng có kích thước nhỏ, nên dễ vào nang phổi gây nên bệnh hô hấp Bụi mịn kết hợp với CO, SO 2, NO2 có khơng khí gây kích ứng niêm mạc, cản trở Hemoglobin kết hợp oxy khiến tế bào thiếu Oxy Dẫn đến suy giảm chức phổi làm nặng thêm tình trạng bệnh hen bệnh tim Cũng theo WHO, ô nhiễm mơi trường khơng khí nhiều thủ phạm gây nên bệnh tim mạch, đột quỵ não lên tới 25% Ngồi nhiễm mơi trường khơng khí cịn làm trầm trọng bệnh hen suyễn, ung thư phổi Chúng tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tăng nguy mắc bệnh Alzheimer, Parkinson, tự kỷ hay dễ cáu gắt Thứ ba tác hại tài sản WHO: Tổ chức Y tế Thế giới 15 - Làm gỉ kim loại - Ăn mịn bê tơng - Mài mịn, phân huỷ chất sơn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da Thứ tư toàn cầu - Mưa axit - Hiệu ứng nhà kính - Suy giảm tầng ơzơn - Biến đổi nhiệt độ 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM TÀI NGUN KHƠNG KHÍ HIỆN NAY 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Hợp tác quốc tế bảo vệ tài ngun khơng khí Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) được thành lập năm 1972, quan “cung cấp lãnh đạo khuyến khích quan hệ đối tác việc chăm sóc mơi trường cách truyền cảm hứng, thông tin tạo điều kiện cho quốc gia dân tộc cải thiện chất lượng sống họ mà không ảnh hưởng đến chất lượng sống hệ tương lai.” Năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu Môi trường Phát triển đã có 179 quốc gia cam kết thực hiện Chương trình nghị sự 21 dưới sự hướng dẫn của UNEP, một những mục tiêu của Chương trình này là giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu Tại Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP26), 105 quốc gia đã kí Cam kết giảm phát thải khí methane toàn cầu đó có 15 q́c gia có lượng phát thải lớn Có 20 quốc gia đó có Mỹ, Canada cam kết chuyển hướng đầu tư vào lượng sạch, chấm dứt tài trợ cho các dự án lượng hóa thạch ở nước ngoài vào năm 2022 Những động thái tích cực của chính phủ các nước thế giới là bước tiến lớn việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí từ các hoạt động công nghiệp, có tác động to lớn đến sự cải thiện tình trạng ô nghiễm tài nguyên không khí toàn cầu 3.1.2 Cơ sở luật pháp Việt Nam việc bảo vệ tài nguyên không khí Hiện nay, Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm tài ngun khơng khí trọng vào việc xây dựng dự thảo luật để góp phần điều chỉnh hành vi có tác động tích cực việc bảo vệ tài ngun khơng khí, theo điều 12, luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 quy định: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến mơi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu xử lý theo quy định pháp luật Chất lượng mơi trường khơng khí phải quan trắc, giám sát thường xuyên, liên tục công bố theo quy định pháp luật Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí phải thông báo cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng Các nguồn phát thải bụi, khí thải phải quan trắc, đánh giá kiểm soát theo quy định pháp luật 17 Những quy định, hướng dẫn cụ thể của văn bản phát luật tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của về bảo vệ tài nguyên không khí, các hoạt động quan trắc, đánh giá trình trạng không khí được thực hiện thường xuyên nhằm theo dõi tình trạng không khí từ đó đưa những giải pháp kịp thời, phù hợp 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm tài nguyên không khí Về bản, để khắc phục tình trạng ô nhiễm tài nguyên không khí hiện chúng ta cần giảm lượng phát thải những chất gây ô nhiễm không khí và cải thiện chất lượng không khí hiện bằng những biện pháp khoa học, đồng bộ, hiệu và thiết thực Từ sở trên, nhóm nghiên cứu, tổng hợp có đề xuất giải pháp sau: Thứ cần cải thiện thói quen sinh hoạt hằng ngày như: Ưu tiên sử dụng những phương tiện công cộng tham gia giao thông nhằm giảm lượng phát thải môi trường; Sử dụng các phương tiện giao thông, thiết bị sử dụng lượng thân thiện với môi trường xe đạp, xe điện thay thế cho xe chạy bằng xăng, dầu hoặc xe cũ; Hạn chế sự dụng các chất đốt không thân thiện với không khí củi, than; Trồng xanh để hấp thu những chất động hại có môi trường CO2 Đây giải pháp tối ưu để góp phần khắc phục thực trạng ô nhiễm tài nguyên không khí ngun nhân phần lớn đến từ tác nhân người. Thứ hai tập trung đầu tư các biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí sản x́t cơng nghiệp máy móc, cơng nghệ đại công nghệ sinh học để làm khơng khí Khơng khí sau làm có thể xả môi trường mà không gây tác động xấu Thay thế những dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng những thiết bị đại, hạn chế gây nhiễm tài ngun khơng khí Đây giải pháp góp phần thích ứng, điều chỉnh phát triển kinh tế bền vững tương lai. Thứ ba, đẩy mạnh biện pháp tu, bảo vệ rừng, trồng phát triển khu rừng mới, phủ xanh đất trớng đời trọc, góp phần lọc khơng khí ngăn ngừa thiên tai tự nhiên Trồng xanh thị cũng làm tình trạng khí thải, khói bụi góp phần lành và điều hòa nhiệt đợ khơng khí Đây giải pháp khắc phục mang tính lâu dài để góp phần bảo vệ tài ngun khơng khí nói riêng bảo vệ sức khỏe người, sinh vật. Thứ tư, tích cực đẩy mạnh những cam kết cắt giảm khí thải, chuyển đổi sử dụng lượng từ những dạng lượng truyền thống gây ô nhiễm môi trường 18 than đá, dầu mỏ sang những lượng thân thiện với không khí lượng mặt trời, thủy điện Giải pháp bước lâu dài để đảm bảo mặt lượng tái tạo phục vụ phát triển kinh tế bền vững góp phần bảo vệ mơi trường tương lai Điển Việt Nam đưa vào sử dụng hệ thống điện gió, điện lượng mặt trời góp phần đảm bảo nguồn cung lượng phát triển đồng thời nhiều ngành kinh tế phụ trợ, bước đột phá việc phát triển bền vững xu nay. Thứ năm, tăng cường đầu tư cho công tác quan trắc, theo dõi chất lượng không khí, dự báo và chuẩn bị ứng phó với thiên tai cháy rừng, núi lửa phun… để có những biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu tác hại đối với tài nguyên không khí Bởi lẽ nhân tố tự nhiên phần làm cho mơi trường khơng khí trở nên nhiễm, giải pháp góp phần giảm thiểu tác động tượng thiên tai đến việc gây nhiễm cho mơi trường nói chung. Thứ sáu, tuyên truyền đến người dân về tình trạng, hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí và các biện pháp khắc phục để huy động mọi nguồn lực tham gia vảo công tác bảo vệ tài nguyên không khí Đặc biệt đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân để giảng dạy cho hệ tương lai đất nước cách phòng chống, giảm thiểu phát triển bền vững công bảo vệ dạng tài ngun mơi trường nói chung với phương châm: “Phát triển - Bền vững đến tương lai”. 19 KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ môi trường cần đặc biệt quan tâm để giáo dục đảm bảo cho phát triển quốc gia tương lai Qua tiểu luận mà nhóm chúng em trình bày trên, thấy nhìn bao qt về tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhóm trình bày ngun nhân, thực trạng gây nhiễm mơi trường khơng khí tác hại khơng khí nhiễm gây lên mơi trường sinh vật Từ đưa giải pháp khắc phục giảm thiểu tình trạng trên, góp phần bảo vệ mơi trường sống đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực sống. Học phần “Môi trường phát triển bền vững” tạo điều kiện cho chúng em tìm hiểu đồng thời cung cấp kiến thức mơi trường cách nhìn khái quát vấn đề phát triển bền vững Bên cạnh giúp chúng em hoàn thiện tiểu luận, cho chúng em biết tầm quan trọng môi trường sống người Từ đó, sinh viên chúng em thêm trân trọng yêu thương quê hương đất nước, sống có ý thức, trách nhiệm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xanh đẹp. Thông qua vấn đề nghiên cứu, cần có nhìn nhận khách quan thực trạng nhiễm tài ngun khơng khí để nâng cao nhận thức, có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường nói chung tài ngun khơng khí nói riêng Bên cạnh cấp quyền cần có giải pháp tối ưu, thiết thực việc khắc phục trạng tài ngun khơng khí để đảm bảo chất lượng sống cho nhân dân đồng thời phát triển bền vững lĩnh vực đời sống quốc gia giới 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Lưu Đức Hải (2009) Giáo trình Cơ sở Khoa học Môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Oanh (04/11/2021) Thủ đô Ấn Độ lại chìm khói bụi Thơng xã Việt Nam https://baotintuc.vn/the-gioi/thu-do-cua-an-do-lai-chim-trong-khoi-bui20211104204850119.htm Hải Yến (11/9/2019) Khói bụi cháy rừng Indonesia khiến hàng trăm trường học Malaysia phải đóng cửa Trang Thông tin Điện tử Sức khỏe Đời sống https://suckhoedoisong.vn/khoi-bui-do-chay-rung-o-indonesia-khien-hang-tramtruong-hoc-o-malaysia-phai-dong-cua-169163270.htm Hà Lan (14/11/2021) Ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng, Thủ New Delhi Ấn Độ đóng cửa tồn trường học Trang Thơng tin Điện tử Kinh tế Mơi trường https://kinhtemoitruong.vn/o-nhiem-khong-khi-nghiem-trong-thu-do-new-delhi-cuaan-do-dong-cua-toan-bo-truong-hoc-61066.html Minh Hiền (13/10/2015) Khơng khí nhiễm từ Trung Quốc tràn sang Việt Nam vào mùa đông Trang Thông tin Điện tử VNEXPRESS https://vnexpress.net/khong-khi-onhiem-tu-trung-quoc-tran-sang-viet-nam-vao-mua-dong-3294904.html PGS TS Đinh Xn Thắng (2007) Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nhận từ đường dẫn: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf https://nangluongvietnam.vn/the-gioi-va-van-de-bien-doi-khi-hau-5072.html https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trien-khai/nghien-cuudanh-gia-hien-trang-va-lap-ban-do-phan-bo-lang-dong-axit-o-viet-nam3130.html) https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quocte/chuong-trinh-moi-truong-lien-hop-quoc-unep-united-nations-environmentprogramme-unep-140 https://moit.gov.vn/phat-trien-ben-vung/nhung-cam-ket-moi-tai-cop26.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx