1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 8 tiết 29

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên nhóm: Nhóm 1, Vũ Thị Vân – Trường PTTQ (Trưởng nhóm): 0865719997 2, Hồng Thị Vân – Trường THCS Trung Môn 3, Phùng Thị Như Hằng – Trường THCS Công Đa 4, Nguyễn Công Cường – Trường THCS Hồng Lạc Trường:……………….Họ tên giáo viên: Tổ:……………………………… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Môn học: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: + Biết đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp + Nhận biết số nghề giới nghề nghiệp qua đặc điểm, hoạt động đặc trưng nghề Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Về phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Một số câu đố nghề nghiệp; - Một số sản phẩm ngành nghề khác nhau: quần áo thời trang, khăn lụa, lọ hoa, cặp tài liệu, bóng, đàn, tập giáo án, hộp gỗ, ; - Xây dựng kịch chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động Đối với HS: - Cá nhân HS tìm hiểu câu đố nghề nghiệp, tổng hợp câu đố gửi GV, TPT; - HS lớp trực tuần chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ để nghề nghiệp, tập dẫn chương trình, tổ chức hoạt động III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b) Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c) Sản phẩm: Thái độ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Chào cờ a) Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b) Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c) Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d) Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 3: Luyện tập Tìm hiểu nghề nghiệp a) Mục tiêu: - Biết đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp; - Nhận biết số nghề giới nghề nghiệp qua đặc điểm, hoạt động đặc trưng nghề; - Hứng thú tìm hiểu nghề nghiệp b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: - Lớp trực tuần đề dẫn vào hoạt động - Người dẫn chương trình hướng dẫn HS toàn trường xung phong nêu câu đố vui nghề nghiệp trả lời Ưu tiên HS lớp nêu câu đố, HS khối lớp khác trả lời Các câu đố dạng thơ, văn xi mơ tả, ví dụ: + Chèo đị chẳng thấy đị Con thuyển tri thức đưa trị sang sơng (Giáo viên) + Anh làm đưa người làm (Lái xe) + Họ người dũng cảm, lửa mối quan tâm họ (Lính cứu hoả) - Người dẫn chương trình đưa sản phẩm quần áo thời trang, khăn lụa, lọ hoa, cặp tài liệu, bóng, đàn, tập giáo án, hộp gỗ, nêu câu hỏi: Các bạn cho biết sản phẩm nghề nào? - HS chia sẻ ý kiến - Cả trường vỗ tay động viên câu trả lời - Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ nghề nghiệp Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: biết hoạt động hướng nghiệp b) Nội dung: HS định hướng tham gia hoạt động hướng nghiệp c) Sản phẩm: kết tham gia hoạt động d) Tổ chức thực hiện: - HS dựa vào khả năng, định hướng cho nghề nghiệp mai sau thân để tự tìm hiểu kĩ nghề định chọn - Tham khảo bố mẹ, thầy cô, người thân để tư vấn - Tham gia chương trình giáo dục hướng nghiệp nhà trường tổ chức - GV tổng kết đưa thơng điệp: Trong xã hội có nhiêu nghề nghiệp khác nhau, em chọn cho nghề phù hợp với khả thân để đóng góp nhiễu cơng sức, trí tuệ, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh Phương pháp Công cụ Ghi Chú giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong đánh giá - ý thức, tham gia tích cực cách học khác người học thái độ của người học - Hấp dẫn, sinh động HS - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực hành cho người người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Trường:……………….Họ tên giáo viên: Tổ:……………………………… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29 - TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Môn học: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu tên nghề phổ biến xã hội nghề có địa phương; - Trình bày lợi ích, giá trị nghề xã hội có thái độ tơn trọng hoạt động lao động nghề nghiệp; Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Về phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Đối với GV: - Số liệu, hình ảnh minh hoạ nghề nghiệp; - Thiết kế câu hỏi cho trị chơi “Rung chng vàng” (khoảng 25 - 30 câu hỏi xoay quanh giới nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp) sử dụng câu hỏi phần Tư liệu tham khảo cho hoạt động giáo dục theo chủ để này; - Phần thưởng cho đội thắng cá nhân tham gia trị chơi; Đối với HS: - Tìm hiểu nghề có xã hội địa phương (từ hoạt động sinh hoạt cờ, Internet, sách báo, ); - Bảng con, phấn để ghi đáp án tham gia trị chơi “Rung chng vàng” III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: hoạt động khởi động (mở đầu) a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động c) Sản phẩm: kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động Hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết em nghề nghiệp a) Mục tiêu: Kể tên nghề phổ biến xã hội, có địa phương nêu lợi ích, giá trị hoạt động nghề nghiệp b) Nội dung: c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Chia sẻ hiểu biết - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy em nghề nghiệp ngẫm để trả lời câu hỏi sau: - Nghề hoạt động lao động mà + Các hình Hoạt động SGK đó, nhờ đào tạo, người có kiến thức, kĩ thể nghề nào? + Ngồi nghề vừa nêu, em cịn biết để làm loại sản phẩm nghề khác? vật chất hay tinh thần đó, đáp + Nêu lợi ích, giá trị nghề cụ thể mà ứng nhu cầu xã hội, mang lại lợi ích cho xã hội em biết + Hoạt động nghề nghiệp đem lại lợi - Nghề việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát ích cho người xã hội? Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ kết làm việc cá nhân Thư kí nhóm tổng hợp thành kết hoạt động chung nhóm Có thể yêu cầu nhóm ghi tổng hợp kết làm việc nhóm vào tờ giấy khổ A3 để đính lên bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu triển sống cho người - Hoạt động nghề nghiệp đời phát triển nhằm thoả mãn nhụ cầu vật chất tinh thần cho người Xã hội phát triển giới nghề nghiệp đa dạng, phong phú - Người ta ví giới nghề nghiệp giống thể ln sinh phát triển khơng ngừng Nó bị ẩi khơng + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS phù hợp với phát triển cần thiết xã hội nhu cầu người Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Mỗi nghề có giá trị riêng đem lại lợi ích cho người, xã thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá hội - Nghề quý cần tôn trọng Hoạt động nghề nghiệp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực làm cho sống nhiệm vụ học tập ngày đầy đủ, tiện nghi + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 3: Luyện tập (thực hành) hạnh phúc a) Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp để tham gia trị chơi; qua củng cố, mở rộng kiến thức giới nghề nghiệp; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, hợp tác b) Nội dung: chơi trò chơi c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Quản trò đọc câu hỏi ba phương án trả lời Các em ý lắng nghe câu hỏi, sau nhanh chóng chọn phương án ghi tên nghề lợi ích, giá trị nghề mà chọn vào bảng Khi có hiệu lệnh quản trị, tất người giơ đáp án chọn Quản trị nêu đáp án Ai có câu trả lời không với đáp án dừng thi Ai trả lời tiếp tục thi Những bạn trả lời đến câu hỏi cuối người thắng thưởng (nếu có) Luật chơi: Ai nhìn đáp án bạn giơ bảng khơng theo hiệu lệnh (trước chậm sau có hiệu lệnh) phạm luật, phải dừng thi - GV đưa cho quản trò câu hỏi đáp án chuẩn bị - Tổ chức cho HS lớp tham gia thi “Rung chuông vàng” theo cách chơi luật chơi GV hướng dẫn - Nhận xét, khen ngợi khích lệ HS chiến thắng Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng, củng cố, mở rộng hiểu biết giới nghề nghiệp; - Hứng thú với việc tìm hiểu giới nghề nghiệp b) Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn yêu cầu HS thực số việc sau gia đình, cộng đồng: - Tìm hiểu giới nghề nghiệp qua sách, báo, Internet người lớn sống quanh em - Ghi chép thông tin lưu lại hình ảnh mà em thu thập qua tìm hiểu nghề để giới thiệu với bạn IV Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh Phương pháp Công cụ Ghi Chú giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong đánh giá - Báo cáo tham gia tích cực cách học khác người học thực người học - Hấp dẫn, sinh động công việc - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người người học câu hỏi học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung tập - Trao đổi, thảo luận Trường:……………….Họ tên giáo viên: Tổ:……………………………… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Môn học: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần - Nêu điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia thi tìm hiểu nghề trường, tìm hiểu giới nghề nghiệp quanh ta lớp thực hoạt động sau học; - Hứng thú, tự tin tham gia giao lưu văn nghệ chủ đề Hát nghề nghiệp Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Về phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Đối với GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (mở đầu) a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b) Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c) Sản phẩm: Thái độ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp Hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b) Nội dung: Cán lớp nhận xét c) Sản phẩm: kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Nêu điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia thi tìm hiểu nghề trường, tìm hiểu giới nghề nghiệp quanh ta lớp thực hoạt động sau học; - Hứng thú, tự tin tham gia giao lưu văn nghệ chủ đề Hát nghề nghiệp b) Nội dung: hs chia sẻ việc tham gia buổi tìm hiểu giới nghề nghiệp c) Sản phẩm: HS thực quy tắc d) Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những việc em tham gia, điều học cảm nhận thân tham gia buổi sinh hoạt cờ với chủ để Tìm hiểu giới nghề nghiệp; - Những điều học hỏi hoạt động nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp; - Cảm xúc mong muốn em hoạt động nghề nghiệp * GV tổ chức cho HS lớp giao lưu văn nghệ với chủ đề Hát nghề nghiệp HS hát hát nghề nghiệp Có thể tổ chức hình thức “xì điện”: Đầu tiên, người xung phong hát hát nghề nghiệp Không cần hát hết hát dài không nhớ hết lời Hát xong, người có quyền “xì điện” người hát Những người bị “xì điện” hát hát nghề nghiệp Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: biết thêm số nghề nghiệp b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Nghề có người công nhân, kĩ sư làm nên nhà, trường học, khắp nơi đất nước ta? Đáp án: Nghề xây dựng Câu Giữ gìn trật tự an ninh cho xã hội thực người làm nghề gì? Đáp án: Nghề cơng an Câu Những trái như: na, chuối, hồng, mít, ổi, sản phẩm nghề nào? Đáp án: Nghề trồng ăn Câu Các loại thực phẩm như: thịt, trứng, sản phẩm nghề gì? Đáp án: Nghề chăn ni gia súc, gia cẩm Câu Nghề người điều khiển phương tiện vận chuyển nhiều hành khách lúc từ nơi đến nơi khác đường gọi nghề gì? Đáp án: Nghề lái xe khách Câu Nghề có người dũng cảm làm nhiệm vụ canh gác, giữ gìn bảo vệ đất nước? Đáp án: Nghề đội Câu Nghề người làm công việc mua bán, phân phối loại hàng hoá sản xuất đến tay người tiêu dùng gọi nghề gì? Đáp án: Nghề bán hàng Câu Các loại công cụ như: cày, cuốc, sản phẩm nghề nào? Đáp án: Nghề khí Câu Nghề vinh danh “nghề cao quý nghề cao quý” người làm nghề vinh danh “kĩ sư tâm hồn”? Đáp án: Nehề dạy học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ Ghi Chú giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong đánh giá - ý thức, tham gia tích cực cách học khác người học thái độ của người học - Hấp dẫn, sinh động HS - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực hành cho người người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung ... nội dung Trường:……………….Họ tên giáo viên: Tổ:……………………………… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29 - TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Mơn học: Hoạt... Tổ:……………………………… CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TUẦN 29 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Mơn học: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết. .. thú, tự tin tham gia giao lưu văn nghệ chủ đề Hát nghề nghiệp Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:24

Xem thêm:

Mục lục

    TUẦN 29 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

    TUẦN 29 - TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ

    TUẦN 29 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w