1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề 8 văn tự sự (tt)

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Cát Khánh Chủ đề/Bài dạy: Kế hoạch dạy Ngữ văn VĂN TỰ SỰ (tt) Tổng số tiết: 2; từ tiết 29 đến tiết 30 - Giới thiệu chung chủ đề: Trong kì thi, mơn Văn ln mơn bắt buộc, mơn Văn đóng vai trị quan trọng Nhưng để làm văn hay phải có phương pháp đắn Một số phương pháp để có văn hoàn chỉnh đầy đủ ý phải thiết lập dàn ý Có khơng bỏ sót ý quan trọng Ở chương trình Ngữ văn 6, tìm iểu văn tự sự, yếu tố văn tự Trong chương trình Ngữ văn 8, tiếp tục tìm hiểu loại văn mở mức cao kết hợp phương thức biểu đạt văn dề làm điều yếu tố quan trọng phải xác định bố cục phần văn I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức Biết cách lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Kĩ Biết cách trình bày miệng trước tập thể câu chuyện có kết hợp miêu t ả, bi ểu c ảm m ột cách rõ ràng, sinh động - Thái độ: + Tạo thói quen lập dàn ý trước xây dựng đoạn văn, văn + Có ý thức làm chủ, tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề trước tập thể Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực tự chủ tự học, lực gi ải quy ết vấn đề, n ăng lực sáng tạo, lực tự quản lí, l ực hợp tác, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực giao ti ếp, l ực s d ụng công ngh ệ thông tin truyền thông, lực tạo lập tiếp nhận văn bản, lực tư duy, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đọc sách Giáo khoa, sách Giáo viên; Soạn Giáo án, - Hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng học sinh giảng dạy lớp, Sách tập Nv8; Thiết kế giảng NV8 – Nguyễn Văn Đường – Thiết kế học _ Ngữ văn _ Hoàng Hữu Bội Sách Ngôn Ngữ học Việt Nam; Tài liệu Hướng dẫn GV môn Ngữ văn Học sinh: Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, Hệ thống câu hỏi định hướng giáo viên; phần Tìm hiểu nội dung kiến thức học Đọc tham khảo số tài liệu có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động I: Tình xuất phát/ Khởi động (5ph) * Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động tập học sinh Gv đặt câu hỏi dẫn vào bài: * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu đọc đoạn văn sau xác định yếu tố Miêu tả học tập, câu trả lời HS Biểu cảm sử dụng đoạn văn: Chiều sụp bóng râm lề phố, đường nắng đông xe cộ Bên lề đường đối diện, em thấy bà cụ tóc bạc, người gầy, lưng cong, tay chống gậy nhìn hết bên đến bên đường Bà đứng gần đường cho người bộ, nhìn dịng xe tấp nập, bà khơng dám sang Thấy vậy, em nhanh nhẹn qua đường, đến bên nắm lấy Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh khuỷu tay bà: “Để cháu giúp bà nhé!” Bà cười thật hiền hậu: “Cám ơn cháu bé nhé! Cháu tốt bụng quá!” Thế hai bà cháu qua đường đèn xanh sáng Em vui lắm, vui giúp đỡ người khác Về nhà em cịn khoe với mẹ chiến cơng Gv u cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Phương pháp, kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, gợi tìm, quy nạp, thực hành, thảo luận nhóm… Kế hoạch dạy Ngữ văn Hoạt động II: Hình thành kiến thức Luyện tập ( 70ph) A NỘI DUNG 1: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM * Mục tiêu hoạt động: Giúp HS nắm dàn ý văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết sinh hoạt động * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức HS trả lời câu hỏi SGK, tìm ra: Bố Phương pháp tổ chức dạy học: cục văn bản, nhiệm vụ phần: - Mở - Gọi hs đọc văn - Thân * TL nhóm: nhóm - Kết Xác định mở bài, thân bài, kết nội dung phần? Cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm để Nhận xét nhiệm vụ phần dàn ý hoàn chỉnh Gọi đại diện HS trình bày, nhận xét Gv nhận xét, chốt kiến thức * Kĩ thuật tia chớp Gọi HS thứ trả lời liên tiếp câu hỏi sau: ? Bài văn kể việc nào? Xác định ngơi kể, thời gian, khơng gian diễn việc, hoàn cảnh diễn việc? - HS thứ trả lời: Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Tính cách nhân vật? HS khác NX, b/s GV NX, chốt KT? Nêu diễn biến câu chuyện? (mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc) Chỉ yếu tố miêu tả, biểu cảm văn? Nêu tác dụng chúng? 1/ Tìm hiểu dàn ý văn tự sư Gọi HS đọc văn “ Món quà sinh nhật ” SGK/92 H: Bố cục văn gồm có phần? Xác định giới hạn phần cho biết nội dung phần? * Bố cục: Gồm có phần: - Mở bài: Từ đầu … “la liệt bàn -> Kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật Giáo viên: Lê Công Thơ * Bố cục: Gồm có phần: - Mở bài: Từ đầu … “la liệt bàn-> Kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật -Thân bài: Tiếp theo … “gật đầu khơng nói”-> Kể quà sinh nhật độc đáo Trinh - Kết bài: phần lại -> Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật * Diễn biến câu chuyện: - Sự việc mở đầu: Buổi sinh nhật kết thúc mà Trinh chưa đến - Sự việc phát triển: Trinh đến giải tỏa bồn chồn, băn khoăn Trang - Sự việc đỉnh điểm: quà sinh nhật độc đáo: - Sự việc kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Thân bài: Tiếp theo … “gật đầu khơng nói” -> Kể q sinh nhật độc đáo Trinh - Kết bài: phần lại -> Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật H: Truyện kể việc gì? * Các yếu tố miêu tả biểu cảm: ->Truyện kể quà sinh nhật độc đáo Trinh - Miêu tả hành động, tâm trạng nhân H: Ai người kể chuyện? (ở thứ mấy?) vật Trang -> Trang người kể chuyện, kể thứ nhất, xưng “ tôi” - Miêu tả chùm ổi, dáng vẻ hành động H: Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh Trang nào? -> Chuyện xảy nhà Trang Vào buổi sáng sinh nhật - Biểu cảm: cảm xúc Trang người - Hoàn cảnh: Nhân ngày sinh nhật Trang, bạn đến chúc bạn quà sinh nhật mừng H: Câu chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai * Thứ tự kể: Thời gian nhân vật chính? -> Sự việc xảy xoay quanh nhân vật Trang (nhân vật chính) Ngồi cịn có Thanh, Trinh người bạn Trang H: Tính cách nhân vật có đặc biệt? -> Mỗi nhân vật có tính cách khác nhau: + Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột + Trinh: kín đáo, chân thành, đằm thắm có lịng đáng trân trọng + Thanh: hồn nhiên, tinh ý, nhanh nhẹn GV nhấn mạnh: Khi thực văn tự sự, ta phải thực bước để lựa chọn việc, nhân vật kể H: Câu chuyện diễn nào? Gợi ý: Mở đầu vấn đề gì? -> Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ, đến hồi kết Trang sốt ruột bạn thân chưa đến - Diễn biến: Trinh đến giải tỏa bồn chồn, băn khoăn Trang mang đến quà sinh nhật độc đáo: chùm ổi Trinh chăm sóc từ nụ H: Kết thúc câu chuyện sao? Điều tạo nên bất ngờ? -> Cảm nghĩ Trang quà độc đáo ngày sinh nhật Sự chậm trễ Trinh làm Trang chê trách H: Văn viết theo phương thức nào? -> Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm H: Vậy, yếu tố miêu tả thể chỗ truyện? -> Miêu tả : Suốt buổi sáng nhà tấp nập kẻ người vào, bạn ngồi chật nhà … nhìn thấy Trinh tươi cười … Trinh dẫn vườn … Trinh lom khom … Trinh lặng lẽ cười …, gật đầu không nói H: Các yếu tố miêu tả có tác dụng gì? -> Người đọc hình dung khơng khí náo nhiệt, vui tươi ngày sinh nhật Miêu tả cử chỉ, thái độ Trang tái tính cách nhân vật H: Tìm yếu tố biểu cảm thể văn bản? -> Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên … bắt đầu lo … tủi thân giận Trinh … giận q … tơi run run … cảm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn ơn Trinh … quý giá GV: Yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả đan xen với yếu tố tự làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc H: : Câu chuyện kể theo thứ tự nào? -> Kể theo trình tự thời gian: diễn biến từ đầu đến cuối buổi sinh nhật GV: Yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả đan xen với yếu tố tự làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc GV: Trong kể, tác giả có dùng hồi ức ngược thời gian nhớ việc diễn lâu lắm, từ tháng trước, lúc ổi hoa…” 2/ Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm : H: Từ tìm hiểu trên, em khái quát dàn ý văn tự * Dàn ý văn tự kết hợp với kết hợp miêu tả với biểu cảm gồm có phần? Mỗi phần miêu tả, biểu cảm : có nhiệm vụ gì? Dàn ý văn tự kết hợp với miêu -> Dàn ý có phần: Mở bài, Thân bài, Kết tả, biểu cảm chủ yếu dàn ý - Mở bài: Nêu việc, nhân vật tình xảy câu văn tự có bố cục ba phần: chuyện Mở bài: giới thiệu việc, nhân vật - Thân bài: Kể lại diễn câu chuyện theo trình tự định (Diễn tình xảy câu chuyện đâu? Khi nào? Với ai? Như nào?) Thân bài: kể lại diễn biến câu chuyện + Khi kể người viết thường kết hợp miêu tả việc, người theo trình tự định Trong kể, thể tình cảm, thái độ trước việc cần kết hợp với miêu tả biểu cảm người miêu tả Kết bài: kết cục cảm nghĩ người - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ người kể chuyện Ví dụ: Tơi học, Lão Hạc, Cơ bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, … Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/95 II Luyện tập: – Sản phẩm học tập HS: Bài viết Bài tập (1.a, b) học theo hình thức cặp đơi nhóm cá nhân HS theo yêu cầu nhiệm vụ Những câu hỏi SGK cần vận dụng linh hoạt với đối tượng HS (có thể đưa thêm câu hỏi phụ gợi ý rõ hơn, đưa thêm yêu cầu nâng cao - tập trung vào tác dụng yếu tố so sánh - để HS thảo luận) Với tập (2), HS học theo hình thức cá nhân: tự viết câu trả lời Sau số HS trình bày câu trả lời trước lớp để bạn thầy/cơ nhận xét Khi HS hồn thành tập, GV nên tổ chức hoạt động chung lớp để xác hố kết tập, từ nhấn mạnh kiến thức cần lưu ý cách đưa yếu tố miêu tả , biểu cảm để dàn ý hoàn chỉnh Phương tiện dạy học: Sách Ngữ văn 8, tập một, phiếu học tập, tranh/ ảnh, bảng phụ ghi kết thảo luận nhóm B NỘI DUNG 2: Hình thành kiến thức LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM * Mục tiêu hoạt động: Nắm thể thức trình bày văn nói: Cần trình bày cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp miêu tả biểu cảm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh HS thực tập chuẩn bị nhà hướng dẫn GV Bài tập mục I.1,tr.109/SGK, ôn lại khái niệm kể văn tự lớp 6: Kế hoạch dạy Ngữ văn Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS trả lời nhớ lại kiến thức kể văn tự lớp 6, kể theo thứ nhất, thứ ba, tác dụng kể Sau kể lại câu chuyện theo ngơi thứ cho lớp nghe - Ngôi kể thứ nhất: + Người kể xưng tơi + Có thể kể trực tiếp điều chứng kiến, nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm + Làm truyện tăng tính chân thực - Ngôi kể 3: + Người kể giấu mặt + Người kể linh hoạt, tự kể diễn với nhân vật - Cho ví dụ kể kể - Tại phải thay đổi kể? Phương pháp tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS học theo hình thức cá nhân cặp đôi Hoạt động IV: Vận dụng tìm tịi/ mở rộng (15’) * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số câu hỏi tập có kết nối với thực tiễn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động học sinh HS sử dụng dàn ý chi tiết thực hoạt HS hồn thành viết nói cá nhân động luyện tập để tiếp tục triển khai theo yêu cầu nhiệm vụ Tìm văn học chương trình Ngữ văn đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm HS viết đoạn văn kể bà có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? Trao đổi với bạn học nhóm tổ yêu cầu văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm Cần lưu ý văn có sử dụng hiệu số biện pháp nghệ thuật HS trao đổi với bạn đoạn trích, văn tìm được, tập trung vào việc tìm hiểu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng Cho học sinh luyện nói nhà sau nói trước nhóm đề sau 15’ đầu tiết sau: Cho tình huống: Đi học về, em thấy mẹ nấu cơm Em kể lại việc có yếu tố miêu tả biểu cảm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Phương tiện dạy học: Sách Ngữ văn 8, tập một, tài liệu tham khảo có liên quan IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH 1.Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Cấp độ Nhận biết Nội dung Nội dung 1: Lập dàn ý Nhận biết kể cho văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm Nội dung 2: Luyện nói Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Hiểu vai trò yếu tố MT BC văn tự Viết đoạn văn tự 2.Câu hỏi/Bài tập Mức độ nhận biết: Trong kể chuyện, người viết thường chọn kể nào? Mức độ thơng hiểu Vai trị yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? Mức độ vận dụng Viết đoạn văn tự sự, chủ đề: Học tập - có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Mức độ vận dụng cao V PHỤ LỤC Phiếu học tập số KIỂM TRA 15 PHÚT A.MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nắm vững nhân vật việc đoạn Viết đoạn văn tự theo yêu cầu Viết đoạn văn tự Đảm bảo nhân vật, việc Kể theo thứ tự hợp lí Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đoạn văn tự sự, Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trình kể Cộng Chủ đề Văn tự TS câu TS điểm Tỉ lệ % - Nhận dạng thể loại tự có kết hợp miêu tả, biểu cảm - Trình bày đoạn văn tự theo yêu cầu hình thức 4,0 40% 3,0 30% 2,0 20% 1,0 10% B.ĐỀ KIỂM TRA: Viết đoạn văn kể lại giây phút em gặp lại người thân sau thời gian dài xa cách C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Giáo viên: Lê Công Thơ Số câu Số điểm 10,0 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Câu Nội dung Điểm 2,0 Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn xác định nội dung đoạn văn: cảm giác vui sướng, xúc động lâu ngày gặp lại người thân Về nội dung: Học sinh trình bày nội dung đoạn văn theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 1,0 - Hoàn cảnh gặp lại người thân - Miêu tả ấn tượng ban đầu ngoại hình 3,0 người - Cảm xúc thân giây phút biểu 3,0 - Mong ước, suy nghĩ mối quan hệ tương lai… Giáo viên: Lê Công Thơ 1,0 ... văn tự theo yêu cầu Viết đoạn văn tự Đảm bảo nhân vật, việc Kể theo thứ tự hợp lí Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đoạn văn tự sự, Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trình kể Cộng Chủ đề Văn tự. .. biểu cảm văn tự sự? Mức độ vận dụng Viết đoạn văn tự sự, chủ đề: Học tập - có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Mức độ vận dụng cao V PHỤ LỤC Phiếu học tập số KIỂM TRA 15 PHÚT A.MA TRẬN ĐỀ: Mức... vụ Tìm văn học chương trình Ngữ văn đoạn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm HS viết đoạn văn kể bà có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? Trao đổi với bạn học nhóm tổ yêu cầu văn tự kết hợp

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w