BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM PIANO KINH VIỆN CHO PIANO NHẠC NHẸ Chuyên ngành ÂM NHẠC HỌC Mã số 62 21 02 01[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM PIANO KINH VIỆN CHO PIANO NHẠC NHẸ Chuyên ngành: ÂM NHẠC HỌC Mã số: 62.21.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS NGND Hồng Cương TĨM TẮT LUẬN ÁN TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM PIANO KINH VIỆN CHO PIANO NHẠC NHẸ Ngành: ÂM NHẠC HỌC Mã số ngành: 62210201 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp luận án Kết cấu quy cách trình bày luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chuyển soạn (Transcription) khái niệm liên quan 1.1.1 Chuyển soạn- Transcription 1.1.2 Biên soạn- Arrangement 1.1.3 Diễn dịch - Paraphrase 1.1.4 Chuyển biên – Cover 1.1.5 Khái niệm chuyển soạn Việt Nam 1.2 “Nhạc kinh viện”, “nhạc nhẹ” quan điểm nhạc nhẹ Việt Nam 1.2.1 Nhạc kinh viện 1.2.2 Nhạc nhẹ 1.2.3 Một số đặc điểm tác phẩm nhạc nhẹ 1.2.4 Quan điểm “nhạc nhẹ” Việt Nam 10 1.3 Nhạc nhẹ Việt Nam - trình hình thành phát triển 10 1.3.1 Quá trình du nhập âm nhạc Tây Âu vào âm nhạc Việt Nam 10 1.3.2 Nhạc nhẹ môi trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp 10 Tiểu kết chương 11 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM CHUYỂN SOẠN CHO PIANO NHẠC NHẸ 12 2.1 Một số thể loại âm nhạc thường vận dụng chuyển soạn tác phẩm piano kinh viện cho piano nhạc nhẹ 12 2.1.1 Thể loại Pop- Ballad 12 2.1.2.Thể loại Swing, Ragtime 12 2.2 Tác phẩm piano chuyển soạn pha trộn thể loại 13 2.3 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn hình thức âm nhạc 14 2.3.1 Tác phẩm chuyển soạn giữ nguyên hình thức-cấu trúc thay đổi phương cách trình diễn, thể 12 2.3.2 Tác phẩm chuyển soạn có rút gọn cấu trúc âm nhạc 13 2.3.3 Tác phẩm chuyển soạn có mở rộng cấu trúc âm nhạc 13 2.4 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn nhịp điệu tiết tấu 15 2.4.1 Tác phẩm chuyển soạn có thay đổi số nhịp 13 2.4.2 Tác phẩm chuyển soạn có thay đổi tiết tấu âm hình phần đệm 14 2.5 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn chủ đề âm nhạc 15 2.5.1 Tác phẩm chuyển soạn giữ nguyên giai điệu 15 2.5.2 Tác phẩm chuyển soạn có thay đổi giai điệu 15 2.6 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn hịa âm 16 2.6.1 Tác phẩm chuyển soạn giữ nguyên hòa âm nguyên 16 2.6.2 Tác phẩm chuyển soạn có thêm màu sắc hịa âm đặc trưng thể loại 16 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 3: TÁC PHẨM PIANO CHUYỂN SOẠN THEO PHONG CÁCH NHẠC NHẸ TRONG BIỂU DIỄN VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP 18 3.1 Các tác phẩm Piano chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ biểu diễn 18 3.1.1 Cấu trúc hình thức phổ biến tác phẩm piano chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ 18 3.1.2 Kỹ thuật diễn tấu Piano tác phẩm chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ 18 3.2 Các tác phẩm Piano chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ đào tạo Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 19 3.2.1 Thực trạng đào tạo giảng dạy tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn cho Piano nhạc nhẹ Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.2 Các đề xuất nâng cao chất lượng đào tạo biểu diễn tác phẩm piano chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ Việt Nam 20 Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển soạn xuất lịch sử âm nhạc từ thời kỳ J.S Bach sau phát triển vào thời kỳ Liszt, Busoni, Ravel đến Xu hướng “nhạc nhẹ hóa” tác phẩm hàn lâm phổ biến giới nhắc đến phong cách, thể loại âm nhạc “nửa kinh viện” Khi nhắc đến thể loại này, người ta liên tưởng đến nhạc sĩ Paul Mauriat, Oliver Toussant, Gerard Salesses, Regis Dupré, Richard Clayderman… họ đưa tác phẩm kinh viện Sonata No 14 chương “Moonlight” Beethoven, Nocturne Opus 9, No 2, Eb dur Chopin, Liebestraum Liszt, Piano Concerto No Tchaikovsky, đến với công chúng mang màu sắc mới, phong cách trở thành nhạc quen thuộc phổ biến Học trình diễn nhạc nhẹ Việt Nam phát triển, mang tính tự phát, tự học chưa nghiên cứu Danh từ “nhạc nhẹ” liên tưởng đến lối đàn tự do, ngẫu hứng, tự học qua băng đĩa, bạn bè trở thành người biểu diễn khiếu Mặt khác, tiếp cận chuyển soạn, người biểu diễn không truyền tải tinh thần, nội dung, ý định tác phẩm; người dạy khơng có đầu tư nghiêm túc dễ gặp thiếu sót Nếu khơng nghiên cứu đầy đủ tác phẩm Piano chuyển soạn, ngồi thiếu sót biểu diễn, đào tạo giảng dạy âm nhạc, khiến người học dễ dãi, sinh xu hướng thẩm mỹ “nghiệp dư hoá”, quần chúng hố âm nhạc Do vậy, cần thiết có nghiên cứu tác phẩm Piano chuyển soạn từ tác phẩm Piano kinh viện Nắm bắt nhu cầu đời sống âm nhạc, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thành lập khoa Jazz-Pop-Rock Công nghệ âm nhạc Khoa nơi nghiên cứu, hoàn thiện chương trình đào tạo, cho khoa Jazz-Pop-Rock Cơng nghệ, có nghiên cứu, hệ thống, quy chuẩn kiến thức, “học thuật hóa” vấn đề ứng dụng, để cung cấp, định hướng, phục vụ nhu cầu giải trí âm nhạc Từ đó, nghiên cứu nhạc nhẹ tác phẩm Piano chuyển soạn cần thiết Chuyển soạn tác phẩm kinh viện cách thức nhanh, hiệu để đem nhạc hàn lâm đến với công chúng, hướng nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu xã hội, học thuật hóa, chun mơn hóa phục vụ cho đào tạo Chính ý nghĩa thực tiễn, phục vụ cho biểu diễn, đào tạo giáo dục, chọn đề tài: “CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM PIANO KINH VIỆN CHO PIANO NHẠC NHẸ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano nhạc nhẹ, kỹ thuật chuyển soạn đến chưa quan tâm, số tài liệu phân nhóm sau: 2.1 Tác phẩm âm nhạc chuyển soạn Bộ sách Classical Jazz, Rags & Blues Martha Mier tập hợp tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn mang phong cách Jazz, Ragtime Blues Sách Easy Piano Classics James Bastien “The library of easy Piano favorites” Hal Leonard Corporation gồm tác phẩm thời kỳ Cổ điển Lãng mạn chuyển soạn nhằm mục đích mang âm nhạc kinh viện đến với công chúng Sách Toccata and Fugue in D minor and other great masterpieces by Bach, Tchaikovsky and others-Transcribed for Piano NXB Dover sách in tác phẩm Johann Sebastian Bach, Franz Schubert Carl Tausig, Theodor Leschetizky chuyển soạn The Greatest Collection of Richard Clayderman NXB Trẻ phát hành;“Richard Clayderman Piano Solo Best Collection”Jairo Music, Inc tuyển tập Olivier Toussaint, Gerad Salesses Paul Senneville chuyển soạn, sáng tác Một số tài liệu viết cho Piano nhạc nhẹ phổ biến, chép từ tài liệu nước ngồi, nêu kinh nghiệm chuyển đổi mang tính chủ quan người dạy Nhạc nhẹ, Jazz có tính ngẫu hứng, nhiều tác phẩm nghệ sĩ chuyển soạn q trình biểu diễn nên khơng có ký âm Tóm lại, văn tác phẩm Piano độc tấu nguyên bản, tác phẩm chuyển soạn nguồn tư liệu nghiên cứu luận án 2.2 Những nghiên cứu chuyển soạn tác phẩm Piano nước: “Metamorphoses" Rian de Waal, viết “The art of transcription…”- Steve Lawson, Mel Martin; “Signal Processing Methods for Music Transcription”- Anssi Klapuri, “The honourable art of the Piano transcription”- Michael Tomelty… nhận định cách chuyển soạn tác phẩm cho nhạc cụ Trong “The Pianist’s guide to Transcriptions, Arrangements and Paraphrases”- Maurice Hinson thống kê, tập hợp tác phẩm chuyển soạn biên soạn Beethoven, Brahms, Busoni, Liszt,…Tuy nhiên, tài liệu tổng hợp, liệt kê tác phẩm chuyển soạn, khơng phân tích Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano theo phong cách nhạc nhẹ Vấn đề chuyển soạn cách chuyển soạn tác phẩm âm nhạc cho nhạc cụ khác Accordion, Guitar xuất chưa nhiều Luận án Nguyễn Tài Hưng: “Nghệ thuật chuyển soạn tác phẩm âm nhạc cho Accordéon”; báo “Chuyển soạn ca khúc cho đàn Accordéon” Mai Thanh Bình viết nhạc sĩ Mai Kiên “Bàn Khái niệm chuyển soạn”… chuyển soạn cho nhạc khí cho Piano thể loại nhạc nhẹ 2.3 Các tài liệu liên quan đến nghệ thuật biểu diễn Piano kiến thức chuyên ngành “The Pianist’s guide to standard teaching and Performance Literature”Jane Magrath giới thiệu kỹ thuật, đặc điểm, chất liệu trội tác phẩm;“The Pianist’s guide to Pedaling”- Joseph Banowetz giới thiệu vai trò, kỹ thuật sử dụng Pedal Piano tác phẩm Bach, Haydn, Mozart, Beethoven, Chopin, Schumann, Liszt, Debussy Ravel Bên cạnh văn bản, có Album Richard Clayderman; Classical Meets Jazz nghệ sĩ Bomin Park, Mozart meets Jazz trình diễn dàn nhạc Nova Philharmony nhóm tứ tấu Paul Joseph, Việc nghiên cứu chuyển soạn không đơn so sánh hai văn mà cịn nhiều góc độ tiếp cận khác qua tài liệu học thuật Những tài liệu bao gồm; -Tài liệu Lịch sử âm nhạc:“A History of Popular Music before Rock Music” Piero Scaruffi , “A History of Rock Music” Glenn Gass; “A history of Western Music”, “The Norton Anthology of Western Music”, “Norton Recorded Anthology of Western Music” Donald Jay Grout, J Peter Burkholder Claude V Palisca; Giáo trình “Lịch sử âm nhạc giới” Thế Vinh Nguyễn Thị Nhung… tài liệu cần thiết nghiên cứu chuyển soạn, tác phẩm piano chuyển soạn -Tài liệu Hồ âm, hình thức, thể loại âm nhạc:“Contemporary Music Theory, A Complete Harmony and Theory Method for the Pop and Jazz Musician” Mark Harrison; Sách giáo khoa “Tonal Harmony” Stefan Kostka; “Traditional Harmony” Paul Hindemith (1940); Luận văn cao học Âm nhạc học “Xây dựng tài liệu giảng dạy hoà âm ứng dụng” Vũ Nam Thành;“Kỹ thuật hòa âm dành cho Dương cầm”(1973) Nguyễn Quan Thế Phi, “Những vấn đề cấu trúc ngơn ngữ hịa âm” (1991) Đào Trọng Minh, giáo trình “Hịa âm Jazz-Pop-Rock” giáo trình “Hòa âm chuyển soạn Pop-Rock-Jazz” trường ĐH VHNT Quân đội; tài liệu “Phân tích tác phẩm âm nhạc” (2005),“Hình thức thể loại âm nhạc” (2005) Nguyễn Thị Nhung; sách “Các thể loại Âm nhạc” Lan Hương dịch… sở chuyên ngành giúp luận án phân tích chuyển soạn 2.4 Các cơng trình nghiên cứu, luận văn, báo khoa học liên quan đến nghệ thuật Piano nhạc nhẹ + Những tài liệu nước ngoài: Tự điển bách khoa toàn thư âm nhạc (NXB ĐH Oxford); Tự điển âm nhạc- Arthur Jacobs (NXB The New Penguin); Tự điển âm nhac,Tim Rutherford-Johnson, Michael Kennedy Joyce Bourne Kennedy (ĐH Oxford XB); Dictionnaire de la musique (NXB Larousses); từ điển Die Musik in Geschichte und Gegenwart: Allgemeine Enzyklopädie der Musik (MGG XB); “The New Grove Dictionary of Music and Musicians”- Stanley Sadie John Tyrrel (NXB Publisher Macmillan); “Harmony in pop/rock music”- Kris P Shaffer v.v… xem sở cho nghiên cứu +Những tài liệu nước:Âm nhạc phương Tây thâm nhập vào Việt Nam ba tác giả Tơ Vũ, Chí Vũ, Thuỵ Loan, Nhạc nhẹ Phúc Minh, Trao đổi thêm nhạc nhẹ Nguyễn Đức Tồn v.v… tìm thấy Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lí luận - phê bình ÂNVN kỉ XX Viện Âm nhạc Ngồi cịn có vài dòng đề cập đến nội dung “nhạc nhẹ” tuyển tập “Âm nhạc -Tiến trình thành tựu”… cho dung mạo chung Nhạc nhẹ Về khái niệm nhạc nhẹ: viết Tô Ngọc Thanh; Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung; Trần Thế Bảo… góp phần lý giải không thể loại, phong cách âm nhạc mà xem “hiện tượng”, trào lưu phát triển Sài Gòn – TP.HCM vào năm đầu thập niên 60 kỷ XX, sau lan tràn khắp nước Tuy nhiên, tài liệu chưa bàn đến việc chuyển soạn tác phẩm âm nhạc kinh viện sang nhạc nhẹ (kể độc tấu hay hòa tấu) tượng chuyển soạn cho nhạc cụ khác diễn tấu phổ biến; việc khảo sát đưa đặc điểm, ngôn ngữ âm nhạc thể loại chưa có tài liệu nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm Tài liệu Sự hình thành, lịch sử phát triển nhạc nhẹ Việt Nam:“Âm nhạc phương Tây thâm nhập vào Việt Nam nào” Tơ Vũ, Chí Vũ Thuỵ Loan; “Nhạc nhẹ” Phúc Minh, “Trao đổi thêm nhạc nhẹ” Nguyễn Đức Tồn v.v… tìm thấy “Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu - lí luận - phê bình ÂNVN kỉ XX” Viện Âm nhạc Tô Ngọc Thanh làm chủ biên Mỗi tập sách chuyên sâu vấn đề nhạc cụ, nhạc hát cổ truyền, nhạc hát mới, nhạc sân khấu cổ truyền Nội dung bàn nhạc nhẹ có số lượng hạn chế (3 bài) Ngồi ra, có vài dịng đề cập đến nội dung “nhạc nhẹ” tuyển tập “Âm nhạc Việt Nam -Tiến trình thành tựu” Về nhạc nhẹ: bắt đầu có quan tâm, nghiên cứu qua luận văn, luận án: luận văn Âm nhạc học “Kỹ thuật Piano Jazz dành cho bậc trung cấp Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh”(2012) Nguyễn Hoàn Vũ khái quát nhạc Jazz, giới thiệu kỹ thuật bản, phương pháp rèn luyện kỹ thuật Piano Jazz; luận án“Nghệ thuật Piano Jazz chuyên nghiệp Việt Nam” (2016) Nguyễn Tiến Mạnh nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn Piano thể loại nhạc Jazz Nhìn chung, nhạc nhẹ nghiên cứu phương diện: công bố bản, xếp hệ thống giáo trình (từ dễ đến khó), nghiên cứu phương tiện biểu hiện, ngơn ngữ… với mục đích nâng cao chất lượng nghệ thuật, hệ thống hóa phổ biến, truyền dạy 3.Mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano nhạc nhẹ thông qua khảo sát, tổng hợp tác phẩm; hệ thống hóa kỹ thuật chuyển soạn, tìm đặc điểm âm nhạc, yếu tố ngôn ngữ chuyển soạn… hướng đến nhận diện tác phẩm Piano nhạc nhẹ; hệ thống hóa tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn cho Piano nhạc nhẹ nhằm xác định vai trị nó, phục vụ cho biểu diễn, sáng tác giảng dạy môn Piano nhạc nhẹ Nhạc viện TP.HCM 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu, xác định, đưa khái niệm, quan điểm nhạc nhẹ, chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano nhạc nhẹ, nhằm định hướng đối tượng phạm vi nghiên cứu; khẳng định vai trị tác phẩm Piano nhạc 11 nước ngồi phổ biến rộng rãi, người nghe không quan tâm đến lời ca, họ bị thu hút tiết tấu, nhịp điệu nhạc Pop, Rock, Jazz… gọi “nhạc trẻ trở thành loại nhạc thịnh hành, thu hút giới niên, trí thức Sau 1975, loại nhạc nhảy, nhạc nước trở thành “nhạc cấm” Tuy nhiên, tiết tấu, nhịp điệu âm nhạc Tây Âu sử dụng sáng tác nhạc sĩ giai đoạn chọn lọc phù hợp với nội dung tác phẩm Sau 1986, đất nước mở cửa giao thương, lần âm nhạc Việt Nam tiếp xúc với âm nhạc thịnh hành nước phương Tây Nhạc nhẹ trở lại, chọn lọc phát triển theo xu xã hội; nhạc không lời phong cách semi-classique ưa chuộng với tên tuổi Goya, Paul Mauriat, Richard Clayderman; ban nhạc Pop, Rock, Jazz, Blue Không tác phẩm kinh điển yêu thích, nhạc nhẹ hay nhạc kinh viện biên soạn yêu cầu Nhạc nhẹ mở lối riêng, trở thành dòng nhạc thịnh hành, cơng chúng u thích qua nhiều thập kỷ 1.3.2 Nhạc nhẹ môi trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Nắm bắt nhu cầu âm nhạc nay, năm 1991, Nhạc viện Hà Nội mở khoa nhạc Jazz Ở Miền Nam có q trình dài tiếp xúc với nhạc nhẹ phương Tây phong trào nhạc nhẹ miền Nam phát triển Vào năm 1980-1990, Nhạc viện TP.HCM thành lập dàn nhạc thính phịng trình diễn nhạc theo phong cách bán cổ điển với 25 biên chế dàn nhạc, nhận ủng hộ từ công chúng Sau thời gian hoạt động nhiều lý do, dàn nhạc tạm ngưng hoạt động Các nghệ sĩ yêu thích thể loại nhạc tổ chức thành nhóm nhỏ trình diễn với hình thức “Divertimento” (nhạc trị chuyện), trình diễn tác phẩm biên soạn lại từ tác phẩm kinh viện Năm 2011, Nhạc viện TP.HCM thức thành lập khoa Nhạc nhẹ Âm nhạc công nghệ khoa Jazz-Pop-Rock Công nghệ âm nhạc với mục tiêu đào tạo giảng dạy loại nhạc thịnh hành nghiên cứu âm nhạc công nghệ, ngành học nhu cầu xã hội Vì tính chất nhẹ nhàng, đơn giản dễ hiểu nhiều thể loại phong phú đa dạng, thể loại âm nhạc chiếm lĩnh thị trường nghe nhìn suốt bao thập kỷ qua Tiểu kết chương Chương luận án việc nghiên cứu nội hàm ngoại biên thuật ngữ liên quan đề tài nội dung phạm 12 vi khảo sát đối tượng vấn đề nghiên cứu Chương xác định đối tượng nghiên cứu tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn cho piano nhạc nhẹ nêu trình phát triển nhạc nhẹ Việt Nam Tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn thành Piano nhạc nhẹ cần thiết có “nhận diện” mang tính học thuật: ngơn ngữ âm nhạc, cách thể – diễn tấu Mặt khác, chuyển soạn tác phẩm theo khuynh hướng khác nhau, phong cách khác Tác phẩm Piano chuyển soạn theo khuynh hướng, phong cách nhạc nhẹ hàm chứa đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc riêng, thành tố đặc trưng làm sở cho việc nhận diện, cảm thụ biểu diễn Đó mục tiêu nghiên cứu luận án thể chương Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÁC PHẨM CHUYỂN SOẠN CHO PIANO THEO PHONG CÁCH NHẠC NHẸ Chuyển soạn tác phẩm âm nhạc hình thức làm biến đổi tác phẩm gốc, nhiên mang lại cho tác phẩm chuyển soạn dung mạo khác trước Chương giới thiệu đặc điểm điển hình, thay đổi điển hình tác phẩm Piano nhạc nhẹ chuyển soạn từ tác phẩm kinh viện 2.1 Một số thể loại âm nhạc thường vận dụng chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano nhạc nhẹ 2.1.1 Thể loại Pop- Ballad Nhiều tác phẩm Piano cổ điển nhạc sĩ chuyển soạn theo phong cách Pop - Ballad: lối kể chuyện âm nhạc nhẹ nhàng, gần gũi từ tác phẩm độc tấu Piano có hình tượng âm nhạc trữ tình Các tác phẩm nhạc sĩ trường phái Lãng mạn F Chopin, F Schubert, R Schumann v.v… chí Moonlight Sonate hay Fur Elise L.V.Beethoven tác phẩm chuyển soạn sớm Điển hình chuyển soạn Olivier Toussaint Paul De Senneville Các tác phẩm âm nhạc kinh viện mang màu sắc mới, nhẹ nhàng trữ tình hơn, trở thành tác phẩm Piano nhạc nhẹ mang phong cách Pop – Ballad 2.1.2.Thể loại Swing, Ragtime Jazz có nhiều phong cách, thể loại khác nhau, Swing Ragtime sử dụng phổ biến chuyển soạn nét đặc trưng nhịp điệu, màu sắc, đem đến cho tác phẩm màu sắc 13 Swing: phổ biến Mỹ, phát triển năm 1930, trở thành phong cách đặc trưng năm 1940 Tên Swing xuất phát từ loại nhịp đảo phách trọng âm nhấn phách yếu Bagatelle in A minor L.V Beethoven, Lullaby hay Cradle song Brahm’s tác phẩm chuyển soạn điển hình theo phong cách Swing Ragtime phong cách hình thành thịnh hành, u thích năm 1895 – 1919 Mỹ Đặc điểm thể loại tiết tấu đảo phách Rất nhiều tác phẩm Chopin chuyển soạn theo phong cách Jazz Ragtime nói riêng Russian Folk song Beethoven, Sonatina, Muzio Clementi, Minuet G Major Bach, Anna Magdalena tác phẩm lớn Rhapsody chủ đề Paganini Rachmaninoff, Symphony No.94 G Major, Etude Butterfly, Etude No 9, Op 25 Nocturne no 2- op.9, Impromptu Chopin, Turkish March Mozart… Ryan Zhu, Matthew Etwistle, Fazil Say, Andrew Gregg chuyển soạn Nhiều nhạc sĩ chuyển soạn ngẫu hứng tác phẩm, Nocturne Opus No.2 F Chopin: Galit Budman thể theo phong cách Ragtime Jazz; Kiyomizu, Jin Choi theo phong cách Blues Jazz; Cobbatoka, Mal Waldron theo phong cách European Jazz; Andrzej Jadodzinski theo phong cách Jazz Swing Do Jazz ngẫu hứng nên dễ chuyển soạn, nhưng, ngẫu hứng mà hầu hết tác phẩm chuyển soạn theo phong cách Jazz có thu âm, khơng có ký âm 2.2 Tác phẩm Piano chuyển soạn pha trộn thể loại Ngoài tác phẩm chuyển soạn mang nét đặc trưng phong cách Ragtime, Swing, Boogie Woogie, Rock and Roll nhiều nhạc sĩ kết hợp nhiều phong cách phối, tăng độ khó kỹ thuật với đoạn ngẫu hứng phức tạp Sự pha trộn Pop, Ballad chút Jazz tác phẩm, điển hình Bye bye tristesse từ tác phẩm gốc Etude E Major opus 10 No 3; Für Elise Beethoven, tác phẩm khác: Kelvin Fantaisie, K Agiorisis, Míha V.Stefamuk Sự hút giai điệu với màu sắc Jazz mang đến cho người nghe tác phẩm pha trộn: Jazz, Bebop, Swing, tạo khác biệt, độc đáo, mẻ với giai điệu điển hình đặc sắc nhạc gốc mà khơng cần sử dụng tồn nhạc 14 Sự pha trộn phong cách không việc sử dụng nhiều thể loại nhạc Jazz, pha trộn nhiều thể loại nhạc nhẹ Pop, Rock, Blues,… Các tác giả muốn làm mới, đưa tác phẩm âm nhạc không lời kinh viện thể loại lớn đến với đông đảo công chúng sáng tác pha trộn, kết hợp, phá cách, biến hóa nhiều 2.3 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn hình thức âm nhạc 2.3.1 Tác phẩm chuyển soạn giữ nguyên hình thức-cấu trúc thay đổi phương cách trình diễn, thể Hình thức chuyển soạn cách thêm phần đệm dàn nhạc; thay đổi nhịp độ, cách diễn đạt kỹ thuật, sắc thái… biểu diễn Không thay đổi hình thức, cấu trúc thể với phần đệm dàn nhạc, nhấn mạnh giai điệu, tác phẩm trở nên có phong cách đặc trưng nhạc nhẹ Gymnopédie- Erik Satie;Valse Des Adieux Op.69 No.1, Frederic Chopin; Traumerei hay Rêveries, Schumann tác phẩm điển hình 2.3.2 Tác phẩm chuyển soạn có rút gọn cấu trúc âm nhạc Đa phần tác phẩm chuyển soạn với cấu trúc hình thức rút gọn thường khai thác chất liệu chủ đề, hình tượng âm nhạc tác phẩm: Serenade-F.Schubert; Étude Op 10, No.3, E major hay Tristesse-F.Chopin; Moonlight Sonata; Romance F dur, Op.50-L.V Beethoven; Liebestraum, Dream of love, Nocturne A Flat major- F Liszt Tác phẩm Piano chuyển soạn có thay đổi rút gọn cấu trúc hình thức cách bỏ bớt phần phát triển, cầu nối, coda tái rút ngắn 2.3.3 Tác phẩm chuyển soạn có mở rộng cấu trúc âm nhạc Chuyển soạn tác phẩm mở rộng cấu trúc đoạn mở đầu, đoạn kết hay thêm vào đoạn nối để tác phẩm mang màu sắc Valse del Recuedor - Marcello Boasso; Old French Song, Parisian Jazz Tchaikovsky; Etude in A minor, Op.160, No.16- Ludvig Schytte- Cool Etude; Etude G-flat major, No.2, Op.10, Etude Butterfly- Chopin; Valse No 2, Op.64- Chopin tác phẩm mang rõ nét thủ pháp Tóm lại, chuyển soạn, nhạc sĩ có xu hướng giữ nguyên cấu trúc tác phẩm Tuy nhiên việc rút gọn cấu trúc so với gốc thường lược bỏ phần phát triển, cầu nối, coda sử dụng tái rút ngắn Một số tác phẩm chuyển soạn mở rộng cấu trúc mở rộng phần dạo đầu, phần kết thêm đoạn chen ngẫu hứng 15 2.4 Tác phẩm chuyển soạn phương diện nhịp điệu tiết tấu Nhịp điệu tiết tấu sở để xác định phong cách, thể loại dòng nhạc Việc thay đổi tiết tấu, âm hình phần đệm, số ghi nhịp thủ pháp sử dụng phổ biến tác phẩm chuyển soạn với mục đích thay đổi tính chất hình tượng, phong cách Một số thủ pháp thường sử dụng như: 2.4.1 Tác phẩm chuyển soạn có thay đổi số nhịp Những thay đổi số ghi nhịp nhịp độ chưa thể làm thay đổi điều lớn lao âm hình tiết tấu đường nét giai điệu phần đệm thay đổi Do đó, phải kể đến nhiều tiết tấu phức tạp chuyển soạn chuyển sang thành nhịp điệu đơn giản thay đổi âm hình tiết tấu phần đệm ngược lại 2.4.2 Tác phẩm chuyển soạn có thay đổi tiết tấu âm hình phần đệm Thủ pháp thay đổi tiết tấu tạo nhịp điệu cho tác phẩm nét đặc trưng mà nhiều nhạc sĩ sử dụng Từ nhịp điệu tiết tấu đơn giản hay phức tạp tác phẩm gốc, nhà soạn nhạc biến hóa để tác phẩm trở nên khác biệt Waltz Chopin- Jazzy Waltz in A minor; Nocturne Chopin Op.9, No.2; Rhapsody chủ đề Paganini S Rachmaninoff ví dụ điển hình Tác phẩm Piano chuyển soạn theo phong cách nhạc nhẹ hướng đến mẻ cách thay đổi số nhịp, thay đổi âm hình tiết tấu phần đệm, theo âm hình tiết tấu đặc trưng thể loại âm nhạc (swing style, nhấn vào phách & phách 4…); âm hình tiết tấu phần đệm chuyển soạn tiết điệu hoá theo phong cách âm nhạc Pop (Slow, Rumba, Tango, Habanera…) Pop ballade Nhịp độ tác phẩm chuyển soạn thay đổi theo hướng nhanh để tạo thu hút, có chuyển soạn thay đổi theo hướng giảm nhịp độ, giảm phức tạp âm hình tiết tấu đệm, biến tác phẩm chuyển soạn thành câu chuyện kể âm nhạc, nhẹ nhàng, trữ tình 2.5 Tác phẩm chuyển soạn góc nhìn chủ đề âm nhạc 2.5.1 Chuyển soạn giữ nguyên giai điệu Đối với âm nhạc kinh viện, chủ đề âm nhạc tác phẩm viết cho Piano độc tấu thường thể qua giai điệu tác phẩm Bản chuyển soạn, giai điệu giữ nguyên, thể đơn giản,phong cách âm nhạc thay đổi phần trình diễn nghệ sĩ, phần hỗ trợ dàn ... đối tượng nghiên cứu tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn cho piano nhạc nhẹ nêu trình phát triển nhạc nhẹ Việt Nam Tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn thành Piano nhạc nhẹ cần thiết có “nhận... thay đổi điển hình tác phẩm Piano nhạc nhẹ chuyển soạn từ tác phẩm kinh viện 2.1 Một số thể loại âm nhạc thường vận dụng chuyển soạn tác phẩm Piano kinh viện cho Piano nhạc nhẹ 2.1.1 Thể loại... ngôn ngữ chuyển soạn? ?? hướng đến nhận diện tác phẩm Piano nhạc nhẹ; hệ thống hóa tác phẩm Piano kinh viện chuyển soạn cho Piano nhạc nhẹ nhằm xác định vai trị nó, phục vụ cho biểu diễn, sáng tác giảng