Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Chủ đề/Bài dạy: TRUYỆN NƯỚC NGOÀI Tổng số tiết: 06 (từ tiết 23 đén tiết 28) - Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề gồm văn bản: “Cô bé bán diêm” - An-đéc-xen; “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét; “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri; “Hai phong” Ai-ma-tốp I.Mục tiêu: Giúp hs 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Qua bốn văn bản, giáo viên hướng dẫn hs thấy lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh, người nghèo khổ, bất hạnh xã hội; thái độ trân trọng người cao thượng ln qn người khác.Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-vantét góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê Xan-cho Pan-xa Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương,với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc – hiểu tác phẩm Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn -Thái độ: + Giáo dục HS lòng đồng cảm, lòng yêu thương người Phán vấn đề, việc lạc hậu xã hội Giáo dục HS sống phải có khát vọng khát vọng phải gắn với thực tế có ích + Giáo dục lịng u q hương, đất nước *Tích hợp kó sống - Bài “ Cơ bé bán diêm” : Xác định lối sống nhân ái, yêu thương chia sẻ với người xung quanh - Bài “Chiếc cuối cùng”: Sống có tình yêu thương trách nhiệm với người xung quanh.Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó/ ý tưởng tình truyện cách ứng xử nhân vật truyện Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, ý nghóa hình tượng cuối - Bài “ Hai phong”: Biết ơn người dưỡng dục có trách nhiệm với q hương Định hướng phát triển lực học sinh: Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh - Năng lực tự chủ tự học Kế hoạch dạy Ngữ văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí - Năng lực hợp tác - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực tạo lập tiếp nhận văn (năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ) II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Soạn giáo án - SGK, SGV, sách thiết kế, tài liệu tham khảo khác - GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh, viết liên quan đến chủ đề - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà - Phương án tổ chức lớp học: giảng bình, vấn đáp, động não, thảo luận nhóm… Học sinh: - Đọc trước văn nhà - Soạn theo câu hỏi SGK - HS sưu tầm tranh ảnh, viết theo hướng dẫn giáo viên - Đọc thêm tài liệu tham khảo khác III Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Tình xuất phát/Khởi động (10p) Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Gv đặt câu hỏi dẫn vào bài: Hs trả lời theo suy nghĩ H: Trong sống, mối quan hệ người theo em người ta trân trọng điều ? H Em kể tên thơ hát hát tình u q hương, đất nước? Hs trả lời theo suy nghĩ (cá nhân) Gv chơt dẫn vào Hoạt động2: Hình thành kiến thức+Luyện tập (250p) Mục tiêu hoạt động Giúp HS nắm: - Nghệ thuật kể chuyện, tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh -Hiểu chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích - Phê phán vấn đề, việc lạc hậu xã hội - Nhân vật, kiện, cốt chuyện tác phẩm truyện ngắn đại Mó - Lòng cảm thông, sẻ chia nghệ só nghèo - Ý nghóa tác phẩm nghệ thuật sống người Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích - Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương,với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh lời văn giàu cảm xúc Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS A.Nội dung 1: Văn “Cô bé bán diêm”- Anđéc-xen I.Tìm hiểu chung: - Hs tiếp nhận nhiệm vụ GV tổ chức phương thức hoạt động học tập học sinh phần tìm hiểu chung qua gợi mở, nêu vấn đề, đàm - Hs đọc thích đại diện nhóm lên bảng trình thoại, trực quan thu thập trình bày hiểu biết bày nét tác giả, tác phẩm qua tờ giấy để nắm bắt thông tin tác giả tác phẩm A0 chuẩn bị đọc diễn cảm, , thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục - Hs đọc diễn cảm văn bản.trình bày bố cục văn phương thức biểu đạt, tóm tắt nd truyện 1.Tác giả- tác phẩm, Đọc văn bản, 3.Từ khó Thể loại: Truyện ngắn 5.Bố cục Phương thức biểu đạt II.Tìm hiểu chi tiết 1/ Hình ảnh bé bán diêm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Thảo luận nhóm: Gv giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu: - Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - HS hoạt động theo nhóm - HS trình bày Có thái độ tích cực xây dựng học Nhóm1: Qua phần đầu câu chuyện ta biết điều gia cảnh bé bán diêm? Nhóm2: Em bé bao diêm xuất * Gia caûnh: thời điểm đặc biệt nào? - Mẹ chết, bà nội qua đời, sống với bố Nhóm3: Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh bé bán diêm? Nhóm4: Chỉ hình ảnh tương phản đối lập ? Nêu - Nhà nghèo sống chui rúc gác tối tăm bị bố đánh mắng tác dụng? - Báo cáo kết thảo luận - Cơ phải bán diêm kiếm so - HS nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét * Đêm giao thừa rét buốt - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Cơ bé đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm bóng tối Gv hướng dẫn hs rút nội dung cốt lõi câu trả lời liên hệ giáo dục KNS cho Tình cảnh khốn khổ vật chất, khơng có chỗ hs: Trân trọng giá trị thân, biết đồng cảm, dựa tinh thần yêu thương người có hồn cảnh bất hạnh *Nghệ thuật : Gv cho hoạt động tương tác: - Liệt kê có chọn lọc hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần Hs trả lời chưa đầy đủ gv mời em khác giúp bạn nhau, làm bật lẫn nhau) bổ sung nhà văn sử dụng phần Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn nhằm khắc họa, tô đậm nỗi khổ cực, tội nghiệp cô bé * Các hình ảnh tương phản đối lập - Ngôi nhà có dây trường xuân bao quanh, đầm ấm - E mo ng ma - Trời rét thấu xương, tuyết rơi dày đặc -E - Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn - E tố - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - E ch -HS thảo luận rút mộng tưởng Hiện thực mộng tưởng thắp sáng từ ánh lửa diêm: Phiếu học tập 1: cho HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi : Cho biết ảo mộng thực sau lần cô bé quẹt diêm? Theo em, mộng + Lị sưởi>Sưởi ấm tưởng cô bé hợp lý chưa? Vì sao? + Bàn ăn->Ăn no Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn GV cho nhóm đổi kết quả, nhận xét nhóm bạn +Cây thơng Nơ-en->Niềm vui năm tự đánh giá nhóm + Người bà>Tình cảm GV gọi nhóm báo cáo +Em bé bà bay lên trời->Thốt Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung khỏi cảnh khổ ải mơ ước sống ấm no, hạnh phúc GV định hướng, phân tích, mở rộng ->Thực tế mộng tưởng đan Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh hoạt động xen vaøo Các mộng tưởng nhóm theo trình tự hợp lí HS trao đổi, thảo luận hồn thiện phiếu HT nhận Mộng tưởng gắn với thực tế: lò xét nhân vật sưởi, bàn ăn, thông nô en.Mộng tưởng túy: * GV dùng phương thức đàm thoại ngỗng quay nhảy khỏi đóa, hai bà cháu nắm tay bay trời - Nghệ thuật đối lập, tăng tiến, đan xen mộng ảo + Đối lập thực tế mộng tưởng + Tăng tiến mộng tưởng thực tế phủ phàng => Nghệ thuật đối lập, tăng tiến, đan xen mộng ảo.thể niềm khao khát cháy bỏng sống ấm no hạnh phúc Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn -Trong mộng tưởng ấy, mộng tưởng gắn với thực tế, mộng tưởng túy mộng tưởng? Vì sao? - Vậy để khắc họa hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa, tác giả khắc họa nghệ thuật gì? GV bình :Một ước mơ nhỏ bé thật bình dị mà em có người, nhà tràn ngập hạnh phúc em trống vắng đơn cơi ,hụt hẫn, lạnh lẽo băng giá trái tim người Mac-xim Gơ –rơ –ky nói: “Nơi lạnh Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Đến cảnh thật mộng tưởng em làm bật ước mơ cháy bỏng tuổi thơ sống êm đềm hạnh phúc đón giao thừa hưởng niềm vui vật chất Qua câu chuyện An- đéc- xen giúp người đọc nhận sống có nhiều thứ, thiếu nhiều thứ song điều cần thiết người tình yêu thương người thân đồng loại Nhà văn thắp lên lửa tình yêu thương trái tim người đọc, tài cua người nghệ sĩ có cội rễ từ lịng nhân Cái chết bé bán diêm Giáo viên: Lê Công Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Cảnh vật rực rỡ chói chang ấm áp - Mọi người vui vẻ - Cơ bé chết cóng xó tường với đôi má hồng đôi môi mỉm cười - HS hoạt động theo nhóm cặp đơi - Hãy tìm shi tiết miêu tả chết cô bé bán diêm? Thái độ - Để làm vơi đau đớn, xót xa người nào? Hơn tác giả muốn hình ảnh em bé sống mai, đẹp - Tại em bé bán diêm chết đói lòng người đọc rét mà nhà văn lại miêu tả hình ảnh thi thể em:” Một em bé có đôi má hồng đoi môi mỉm cười”? - HS nhận xét theo cá nhân HS nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét Câu hỏi tích hợp kó sống: Những mảnh đời bất hạnh gợi cho em suy nghó gì? Bản thân em làm người có hoàn cảnh - Nghệ thuật; Kết hợp tự sự, miêu tả, thế? biểu cảm; cách kể chuyện đan xen thực mộng tưởng III Tổng kết Gv giao nhiệm vụ cho nhóm lớn đại diện hs báo cáo trước lớp - Nội dung H Em có nhận xét nghệ thuật tác phẩm? + Giá trị thực : Hình ảnh cô bé bán diêm tội nghiệp với cảnh ngộ gia đình chết thương tâm đêm giao thừa đầy khát khao mộng tưởng H Nội dung tác phẩm gì? Gv nhận xét hướng dẫn chốt ý +Giá trị nhân đạo : Tình thương yêu Giáo viên: Lê Cơng Thơ Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn em bé khốn khổ khát khao mang lại hạnh phúc cho tuổi thơ -HS cảm nhận nhiều cách khác IV.Luyện tập Gv hướng dẫn hs luyện tập, củng cố nội dung văn - Gv cho hs làm việc cá nhân Trong mộng tưởng cô bé, theo em mộng tưởng đẹp nhất? Vì sao? Hs báo cáo kết quả HS khác bổ sung B Nội dung 2: Văn “Đánh với cối xay gió” - Xéc-van-téc I Tìm hiểu chung GV tổ chức phương thức hoạt động học tập học sinh phần tìm hiểu chung qua gợi mở, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan thu thập trình bày hiểu biết để nắm bắt thơng tin tác giả tác phẩm , đọc diễn cảm, , thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục văn 1.Tác giả- tác phẩm, Đọc văn bản, 3.Từ khó Giáo viên: Lê Cơng Thơ 10 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Thể loại: Tiểu thuyết - Hs tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ GV giao 5.Bố cục - Hs rút nét tác giả Phương thức biểu đạt - Xeùc-van-teùc (1547 – 1616) nhà văn xuất sắc Tây Ban Nha thời đại Phục Hưng - Văn phong giàu chất thực, ngợi ca phần trẻo, tốt lành người phẩm hạnh lớp bình dân.: - Văn “Đánh với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết “Đôn-ki-hô-tê” nhà Xéc-vantéc II Tìm hiểu chi tiết: Gv hướng dẫn hs trả lời: Trong đoạn trích gồm nhân vật nào? 1/ Nhân vật Đôn Ki-hô-tê Cho HS thảo luận theo bàn vòng phút: - Nguồn gốc xuất xứ - Ngoại hình Giáo viên: Lê Cơng Thơ 11 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn -Sở thích - Xuất thân: từ tầng lớp quý tộc nghèo - Suy nghĩ - Phương tiên - Ngoại hình: gầy gò, cao lênh khênh - Sở thích: ham mê truyện hiệp só - Hành động: tự phong cho hiệp só, làm việc điên rồ - Suy nghó: phải có nghóa vụ diệt ác cứu đời - Phương tiện: cưỡi ngựa còm, áo, mũ đồ kị binh cũ kó Nhân vật Xan-chô Pan-xa Cho HS thảo luận theo bàn vòng phút: - Nguồn gốc xuất xứ - Xuất thân: nông dân - Ngoại hình - Hình dáng: béo, lùn -Sở thích - Suy nghĩ - Tính cách: ích kỉ, hèn nhát, quan tâm đến nhu cầu vật chất - Phương tiên - Suy nghó: tỉnh táo - Hành động: khôn ngoan - Phương tiện: cưỡi lừa lùn tịt, mang bầu rượu túi đựng thức ăn Đánh với cối xay gió Phiếu học tập Khi nhìn thấy cối xay gió, nhận định, thái độ hành Giáo viên: Lê Cơng Thơ 12 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn động tiếp diễn nhân vật diễn tương phản nào? Cho HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi -> Cho HS thảo luận nhóm – GV gọi HS nhóm trả lời -> GV cho lớp nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết chung Hs trả lời phát huy ý kiến cá nhân Đôn Ki-hô-tê - Nhìn thấy cối xay gió cho tên khổng lồ, gian ác , giao chiến với chúng - Cầu nguyện nàng Đuyn-xi-nê-a Và cầm giáo xông vào - Khi bị thương không rên ró dù “xổ ruột gan ngoài” - Nhịn đói không quan tâm ăn uống - Thức suốt đêm để nghó đến tình nương ->Mê muội, hoang tưởng có nghị lực, cao thượng X gi -G -H -Đ đe -> nh - HS rút học - Nghệ thuật: + Đối lập tương phản + Cách kể hài hước Gv nhận xét Liên hệ giáo dục KNS: khát vọng phải gắn với thực tế có ích hs + Kết hợp kể, tả biểu cảm - Với cách khắc họa nhân vật tính -Nội dung: Tính cách đối lập nhau: cách khác trên, tác giả người mê muội cao thượng Giáo viên: Lê Cơng Thơ 13 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn giúp em rút học cho thân kẻ tỉnh táo tầm thường mình? III Tổng kết - GV đặt câu hỏi H Em có nhận xét nghệ thuật tác phẩm? H Nội dung tác phẩm gì? - Nơng dân - Q - Béo tộc, lùn -Hình dáng Lập bảng so sánh hai nhân vật mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghó, hành động để thấy rõ nhà văn xây dựng cặp nhân vật tương phản -Dịng - Cao, dõi gầy Gv hướng dẫn hs luyện tập, củng cố nội dung văn Biểu IV.Luyện tập: Đôn-ki-hô-tê Xan-chô- pan Gv nhận xét hướng dẫn chốt ý Giáo viên: Lê Công Thơ 14 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn C.Nội dung 3: Văn “Chiếc cuối cùng”- O Hen-ri GV tổ chức phương thức hoạt động học tập học sinh phần tìm hiểu chung qua gợi mở, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan thu thập trình bày hiểu biết để nắm bắt thông tin tác giả tác phẩm , đọc diễn cảm, , thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục văn 1.Tác giả- tác phẩm, - Hs tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ GV giao - Hs rút nét tác giả - O Hen-ri (1862 – 1910) laø nhaø văn Mĩ Giáo viên: Lê Cơng Thơ 15 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Truyeän ngắn ơng thường nhẹ nhàng toát lên lòng nhân đạo cao cả, tình thương u người nghèo khổ cảm động - Văn Chiếc cuối thuộc phần cuối tác phẩm tên nhà văn Ô Hen-ri - Nước Mĩ từ kỉ 19 nước có tiềm lực kinh tế: Dẫn đầu giới sản xuất cơng *Tích hợp môn Lịch sử nghiệp vụ lúa cung cấp cho toàn châu Âu Tuy nhiên đất nước này, phân hóa giàu nghèo (H) Dựa vào kiến thức lịch sử học lớp 8, nêu lại vơ sâu sắc Thu nhập bình qn người vài nét nước Mĩ năm đầu kỉ XX? giàu dân nghèo lớn = đặc điểm chung nước tư Đọc văn bản, 3.Từ khó Thể loại: 5.Bố cục Phương thức biểu đạt II Tìm hiểu chi tiết: Nhân vật Giôn- xi: a.Hồn cảnh Giơn-xi: Giáo viên: Lê Công Thơ 16 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - HS thực theo yêu cầu - Là họa sĩ nghèo, lại mắc bệnh sưng phổi khiến cô tuyệt vọng nghĩ đến chết - Cơ có suy nghó thường xn cuối rụng buông xuôi, lìa đời GV cho học sinh hoạt động độc lập - Đặt câu hỏi: - Truyện có nhân vật? Xác định nhân vật chính? Nhân vật trung tâm? ->Một cô gái yếu duối, thiếu nghị lực, thiếu niềm tin, cạn kiệt sức sống -Theo dõi vào văn bản, cho biết hồn cảnh Giơn- xi nào? - Cô suy nghó chờ đợi điều gì? - Em nhận xét suy nghó cô gái trẻ Giôn-xi? Câu hỏi tích hợp kó sống: Từ nhân vật Giôn-xi, em suy nghó trách nhiệm sống thân gia đình xã hội? b.Giơn-xi hồi sinh: - GV cho học sinh thảo luận cặp đơi GV:Vì nghèo túng bệnh sưng phổi hiểm nghèo làm cho Giôn-xi hết niềm tin, nghị lực sống thường xuân cuối rụng lìa đời - Chiếc thường xuân gan góc, kiên cường chống lại mưa gió khắc nghiệt để bám lấy sống - Giơn-xi nhìn hồi lâu Câu hỏi: Thế ngun nhân làm thay đổi nghĩ muốn chết tội tâm trạng ý định Giôn-xi? Lúc Giơn-xi có hành động suy nghĩ ước mơ gì? Theo em - Cơ muốn ăên cháo, uống sữa , muốn soi thường xn mang lại Giơn-xi điều kì diệu gương ngồi dậy xem chị nấu nướng nào? Giáo viên: Lê Cơng Thơ 17 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn -Ứơc mơ vẽ vịnh Na-plơ -> Chiếc động lực thúc đẩy niềm tin, tình yêu sống cho Giôn-xi -Vịnh đẹp tiếng bờ biển I-ta-li-a Ở Châu Âu khu vực Nam Âu *Tích hợp mơn địa lí (H) Dựa vào kiến thức mơn địa lía Em hiểu biết - HS trả tự vịnh Na-plô thuộc châu lục khu vực ? GV đặt vấn đề: Có người bảo Giơn xi đáng trách, có người bảo Giơn xi đáng thương? Cịn em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì sao? -Giả sử, có người thân em rơi vào tình cảnh Giơn-xi, em dành cho họ lời khuyên gì? GV bình: Như sau đêm mưa gió phủ phàng, định mệnh kiến trì bám trụ leo, đơn độc, mảnh mai kiến cường, dũng cảm Hình ảnh thổi bùng lên Giôn-xi khát vọng sống, tiếp thêm cho cô niềm tin, nghị lực sức mạnh để cô chống lại bệnh tật Cô muốn ăn, sống đặc biệt cô hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ Và điều kì diệu đến Từ chỗ sống lại phần mười, Giôn-xi hồi phục dần, thoát khỏi nguy hiểm chiến thắng hoàn toàn bệnh tật Hay nói cách khác, Giôn-xi hồi sinh khát vọng sống mãnh liệt phần u thương chăm sóc Xiu Vậy tình u thương mà Xiu dành cho GiônGiáo viên: Lê Công Thơ 18 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn xi thé chúng tìm hiểu Tình thương yêu Xiu dành cho Giơn-xi - GVcho HS hoạt động theo bàn Tình thương yêu Xiu Giônxi biểu chi tiết nào? Em có nhận xét nhân vật Xiu? - HS thảo luận rút nội dung : - Tâm trạng sợ sệt nhìn thường xuân ỏi cịn bám tường - Luôn cố gắng thuyết phục, lo lắng, chăm sóc Giôn-xi Cụ Bơ-men với kiệt tác -“Chiếc cuối cùng”: - Cảm thấy cô đơn bạn -Vui mừng, xúc động thấy Giôn-xi hồi phục ->Xiu người giàu tình thương yêu, chân tình hết lịng bạn GV cho học sinh hoạt động độc lập, vấn đáp -Bơ-men người có hoàn cảnh sống sao? Giáo viên: Lê Cơng Thơ 19 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn -Họa só Bơ-men vẽ tranh cuối điều kiện nào? - Người họa só già phải trả cho vẽ ấy? Phiếu học tập số Tích hợp mơn họa Dựa vào kiến thức mơn họa, giải thích nói Chiếc cuối cụ Bơ-men vẽ kiệt tác? - Cụ Bơ-men người họa só nghèo ước mơ vẽõ kiệt tác - Cụ âm thầm vẽ đêm mưa gió, lạnh buốt người - Cụ chết bệnh sưng phổi -Thảo luận nhóm trình bày sản phẩm - Chiếc cuối cụ Bơ-men vẽ tác phẩm kiệt tác + Về hình thức: Giáo viên: Lê Công Thơ 20 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn + Veà nội dung: + Về giá trị: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG LÀ MỘT KIỆT TÁC Nội dung Hình thức Ý nghĩa Giá trị Cảláhai họa vẽ sĩ Xiu Giơn-xi khơng hi sinh, tình Chiếc hồn đặc biệt bỡivà lịng cao thượng, yêu bao lavẽcủa cụ Bơ-men g thật cuống màu xanhChiếc sẫm, rìa màu rãng cưa nhuốm màu úa Chiếc sống cuối đổicảnh sinh mệnh Chiếcvàng cuối cứu đượcphải Giôn-xi phát giả Bơ-men người có lòng nhân hậu, cao thượng, qn hi sinh người khác - GV cho Hs rút hình ảnh cụ Bơ-men - GV cho HS nghe thơ Chiếc cuối - giả Được vẽ đêm giá rét Được vẽ từ lòng cao đẹp Và tình người nhân hậu bao la Cụ Bơ-men người hoạ só tài hoa Đã cứu sống tâm hồn trẻ Giáo viên: Lê Công Thơ 21 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Chẳng quản tuyết rơi đêm đông lạnh giá Lặng lẽ âm thầm vẽ đêm Để sáng mai Xiu kéo mành lên Chiếc úa vàng nguyên Dũng cảm gan lì bám lấy thân Bởi sống ngàn lần đáng quý Nhìn Giôn-xi thầm nghó Tuổi xuân dài nỡ vội buông xuôi “Em thật tệ, muốn chết có tội Chiếc cho em yêu sống đời ” GV bình: Chiếc cuối tranh vô sống động Để tạo tác phẩm kiệt tác cụ Bơ-men đổi sống mình, cụ trả lại màu xanh cho úa vàng, trả lại màu hồng cho đôi má người thiếu nữ xanh xao, trả lại niềm tin nghị lực cho người yếu đuối Nghệ thuật chân mang chức sinh thành tái tạo Nó thức dậy niềm tin vào sống, mở đường cho khát vọng lớn lao, chắp cánh cho ước mơ Tài tạo tâm, từ tình yêu thương người dẫn đường cho đôi tay người nghệ só tạo nên kiệt tác Vì cụ Bơ-men phác họa sống lòng người đọc cụ tạo kiệt tác màu xanh hy vọng chất liệu nhân đạo truyền thống kết tinh tiến trình lịch sử Chiếc cuối trở thành niềm hy vọng hồi sinh *Tích hơp môn GDCD - Dựa vào môn GD CD em hày cho biết tình yêu thương người thể nào?Vậy em có việc làm cụ thể để thể tình yêu thương người? Giáo viên: Lê Công Thơ 22 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Cho học sinh hoạt động đơc lập -Tìm câu thơ, ca dao, tục ngữ thể tình yêu thương người? - Là quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn họan nạn Là thông cảm, Giáo viên gợi ý cho học sinh chốt lại đặc điểm chia sẻ với niềm vui, buồn khổ nghệ thuật nội dung đoạn trích đau người khác, có lịng vị tha biết hy sinh cho người khác Cá nhân đánh giá vấn đề rút nhận xét - Lá lành đùm rách III.Tổng kết GV tổng kết : Qua câu chuyện Chiếc cuối nhà văn O Hen-ri gửi cho thông điệp tình yêu thương đồng cảm người với cảnh đời nghiệt ngã nhà thơ Tố Hữu nói “Có đẹp đời thế, Người yêu người sống để yêu nhau” hai câu thơ nhắc nhở cần có lịng u thương để đời trở nên tươi đẹp hơn, lòng yêu thương giúp ta thấy sống đáng để sống thấy ấp áp tình người “Tinh yêu thương sợi dây vơ hình kết nối người, điều q sống mà người dành cho nhau” truyện cịn gửi cho thơng điệp sức mạnh ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính, nghệ thuật đời tồn thật có giá trị hướng đến sống người “H·y ®em nghƯ tht ®Ĩ phơc vơ ®êi sèng ngưêi !” - Truyện xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình lần thật độc đáo hấp dẫn - Tình yêu thương cao người nghèo khổ thật thiêng liêng, sâu ñaäm D Nội dung 3: Văn “ Hai phong”- Ai-ma-tốp I.Tìm hiểu chung: - Hs tiếp nhận nhiệm vụ Gv giao hs đọc phần thích * SGK - Hs đọc thích đại diện nhóm lên bảng trình bày nét tác giả, Giáo viên: Lê Công Thơ 23 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Gv giao cho nhóm nêu nét tác giả, tác phẩm như: Tác giả, xuất xứ văn tác phẩm qua tờ giấy A0 chuẩn bị - Hs đọc diễn cảm văn bản.trình bày bố cục phương thức biểu đạt, tóm tắt nd truyện Gv gọi hs đọc văn Gv gọi hs nhận xét cách bạn đọc Gv nhận xét chung Gv cho hs trình bày bố cục, phương thức biểu đạt, tóm tắt nội dung văn II.Tìm hiểu chi tiết Hai phong kí ức tuổi thơ: (Mạch kể xưng chúng tôi) - Gọi HS theo dõi từ đầu đến “gương thần xanh” nhắc lại nội dung ñoaïn - GV cho học sinh hoạt động theo cặp cặp thực câu hỏi: - Hình ảnh phong kí ức đặc tả khoảng thời gian nào? Tìm chi tiết đặc tả hai phong kí ức? - Đặc tả khoảng thời gian: cuối năm học, vào đầu kì nghó hè, lũ trẻ bắt tổ chim ngồi cành thông *- Nghiêng ngã, đong đưa, tiếng xào xạc dịu hiền muốn chào mời - Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao chao lại - Cả giới vô ngần không gian bao la ánh sáng mở Giáo viên: Lê Cơng Thơ 24 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Chạy lên phá tổ chim, reo hò, huýt còi ầm ó *- Đi chân đất, công kênh trèo lên cao - Cứ leo lên cao ngất, xem can đảm -Chuồng ngựa trông nhà xép - Dải thảo nguyên hoang vu - Làn sương mờ đục - Tâm trạng bọn trẻ chiêm - Những dòng sông lấp lánh ngưỡng tranh thiên nhiên tuyệt diệu tần chân trời sợi bạc mỏng manh ấy? Một không gian vui chơi kỳ thú, lý thưởng tuổi thơ thơn dã - Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn này? Tìm chi tiết - Sửng sốt, say mê, ngây ngất, nín thở, lặng đi, thả chứng minh hồn phiêu diêu vào xứ sở đẹp GV chốt: thiên đường - Nhân hóa, so sánh - Nghệ thuật nhân hóa, + Nhân hóa: tiếng xào xạc dịu hiền, so sánh cho thấy phong tiếng đáp lại lời gió, nâng đỡ tuổi thơ mở rộng tầm nhìn khơi thầm to nhỏ miền đất bí ẩn sâu suy nghó + So sánh: hai phong khổng lồ lại nghiêng ngã đung đưa muốn chào mời chúng tôi… chuồng ngựa nông trang … nhà xép bình thường … Những dòng sông GV : Chất họa só người kể chuyện thể rõ đoạn sau Bức tranh thiên nhiên hiển trước mắt với hình ảnh:Chân trời ,thảo nguyên ,chuồng Giáo viên: Lê Cơng Thơ 25 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn ngựa nông trang bé tí teo lọt không gian bao la ấy.Màu sắc: Xa thẳm biêng biếc thảo nguyên chân trời xa thẳm biêng biếc, sương mờ đục, dòng sông lấp lánh, sợi bạc.Bọn trẻ Sửng sốt, say mê, ngây ngất, nín thở, lặng đi, thả hồn phiêu diêu vào xứ sở đẹp thiên đường ấy: “Chúng ngồi nép cành … biêng biếc kia” Một tranh "bí ẩn đầy sức quyến rũ" miền đất lạ Hai phong lòng người hoạ só: (Mạch kể xưng “tôi”) - GV cho học sinh thảo luận Phiếu số Hình ảnh hai phong lên hồi ức nhân vật cảm nhận trưởng thành? -Lúc xa quê - Lúc đên q - Lúc đứng góc phong -Có đặc sắc nghệ thuật đặc tả tâm trạng nhân vật “tôi”? - HS thảo luận trình bày sản phẩm * Khi xa quê: - Nhớ da diết, mong nhanh chóng trở với làng, với phong Giáo viên: Lê Công Thơ 26 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Nhớ vẻ đẹp cuûa phong: Hai phong thầy Đuy-sen * Gần đến quê: - Cho học sinh hoạt động độc lập - Đưa mắt tìm hai phong Trong mạch kể chuyện nhân vật “tôi”, nguyên nhân - Lúc cảm biết khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động chúng sâu sắc với người kể chuyện? * Đứng gốc phong: Thảng , rộn ràng tràn ngập niềm vui sướng GVchốt: Hai phong trở nên đặc biệt, ngồi lí phân tích trên, găn với tên tuổi người – nhân -> Nghệ thuật nhân hóa, tự vật câu chuyện – thầy giáo trường làng Đuy-sen – kết hợp miêu tả biểu người thầy có cơng xây dựng ngơi trường đầu tiên, cảm cho thấy tình yêu quê xóa mù chữ cho lớp trẻ làng Ku-ku-rêu hương sâu đậm, kính trọng năm 20 sau Cách mạng tháng Mười Chính thầy đem hai yêu mến thầy Đuy-sen phong non với học trị nghèo khổ An-tưnai Câu hỏi giáo duc kỹ sống: Qua văn tác giả - Lòng biết ơn người thầy Đuy-sen – người gieo trồng vào tâm hồn muốn gửi thơng điệp cho ? trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng sống tốt đẹp => Đoạn trích ca tình yêu quê hương xứ sở, ca người thầy chân III.Tổng kết Gv giao nhiệm vụ cho nhóm lớn đại diện hs báo cáo trước lớp - Em có nhận xét nghệ thuật tác phẩm? - Nội dung tác phẩm gì? Gv nhận xét hướng dẫn chốt ý Giáo viên: Lê Công Thơ 27 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn - Ca gợi tình yêu quê hưng nhắc nhở người, hệ khắc ghi công lao người trước ln tưởng nhớ đến làng q thân thuộc đa bến nước ,sân đình -HS rút nội dung nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện: IV Luyện tập + Hai mạch kể lồng ghép Qua lời kể người xưng “tơi” hình ảnh hai phong + Thứ tự kể đan xen khứ + Cách dẫn truyện khéo léo, tinh tế + Kết hợp hài hoà với yếu tố miêu tả biểu cảm miêu tả có sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá - Nội dung: Truyện gây xúc động với người đọc tình yêu quê hương sâu sắc qua hình tượng hai phong câu chuyện thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ Hoạt động3: Luyện tập (6p) Mục tiêu hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức, xâu chuỗi lại phần cốt lõi chủ đề Giáo viên: Lê Công Thơ 28 Trường THCS Cát Khánh Kế hoạch dạy Ngữ văn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Phiếu số Gv phát phiếu học tập cho hs để luyện tập củng cố chủ đề HS sử dụng lực tư duy, nhận xét, (Phụ lục 3) đánh giá; đối chiếu, so sánh phân tích vấn đề Em có nhận xét tình người, tính hiệp sĩ tình u q hương qua bốn văn bản: “Cô bé bán diêm” - An-đéc-xen, “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét, “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri “Hai phong” Ai-ma-tốp (Gv hướng dẫn hs thảo luận nhóm phiếu học tập) Hoạt động 4: Vận dụng (4p) Mục tiêu hoạt động Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - GV giao tập nhà cho HS: - HS hình thành kĩ tạo lập văn bản; viết tốt đoạn văn Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học nước ngồi mà em yêu thích IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lưc phẩm chất học sinh: Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo cấp độ nhận thức: Nhận biết Thông hiểu Nội dung: Truyện - Nhận biết thể loại - Hiểu nước văn đặc sắc nghệ thuật văn câu hỏi/bài tập: Giáo viên: Lê Công Thơ 29 Vận dụng - Rút học chi thân từ văn (trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn) Vận dụn - Phát nghĩ văn học tác phẩm nước ngo Trường THCS Cát Khánh Mức độ nhận biết: Kế hoạch dạy Ngữ văn Văn Cô bé bán diêm” - An-đéc-xen, “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét, “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri “Hai phong” Ai-ma-tốp thuộc thể loại gì? Mức độ thơng hiểu: Những đặc sắc nghệ thuật mà em học tập từ bốn văn Cô bé bán diêm” - An-đéc-xen, “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét, “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri “Hai phong” Ai-ma-tốp gì? Mức độ vận dụng: Qua văn trên, học rút cho thân người gì? Mức độ vận dụng cao: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học nước ngồi mà em yêu thích V Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Cho biết ảo mộng thực sau lần cô bé quẹt diêm? Theo em, mộng tưởng cô bé PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi Khi nhìn thấy cối xay gió, nhận định, thái độ hành động tiếp diễn nhân vật diễn tương phản nào? ………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Cơng Thơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 543 30 Câu Câu hỏi hỏi Hình ảnh hai phong lên hồi ức nhân vật cảm nhận trưởng thành? Dựacó vào kiếnxétthức mơn giải thích saosĩcó thể Chiếc cuối cụ Em nhận tìnhhọa, người, tínhtạihiệp tình unói q hương qua bốn văncủa bản: -Lúc xa q Bơ-men vẽ tác? “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét, “Chiếc “Cơ bé bán diêm” -kieät An-đéc-xen, cuối cùng” O Hen-ri Trường THCS Cát Khánh Giáo viên: Lê Công Thơ Kế hoạch dạy Ngữ văn 31 ... văn Truyện ngắn ơng thường nhẹ nhàng toát lên lòng nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ cảm động - Vaên Chiếc cuối thuộc phần cuối tác phẩm tên nhà văn Ô Hen-ri - Nước Mĩ từ kỉ 19 nước. .. đất nước này, phân hóa giàu nghèo (H) Dựa vào kiến thức lịch sử học lớp 8, nêu lại vô sâu sắc Thu nhập bình quân người vài nét nước Mĩ năm đầu kỉ XX? giàu dân nghèo lớn = đặc điểm chung nước. .. Gv phát phiếu học tập cho hs để luyện tập củng cố chủ đề HS sử dụng lực tư duy, nhận xét, (Phụ lục 3) đánh giá; đối chiếu, so sánh phân tích vấn đề Em có nhận xét tình người, tính hiệp sĩ tình