1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su Ca Mau TS Thái Văn Long

105 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Địa Phương Tỉnh Cà Mau
Tác giả PGS – TS Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Hồng Thái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tư Liệu Tham Khảo
Thành phố Cà Mau
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 722,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CÀ MAU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CÀ MAU (Tư liệu tham khảo bổ sung bài giảng) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu khái niệm “[.]

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CÀ MAU (Tư liệu tham khảo bổ sung giảng) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU: Trước tiên cần tìm hiểu khái niệm “Lịch sử địa phương” Theo PGS – TS Nguyễn Cảnh Minh Đỗ Hồng Thái thì: muốn hiểu khái niệm “Lịch sử địa phương” trước hết ta cần hiểu thuật ngữ “địa phương” Tiếng Việt “Địa phương vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước” Như địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng để phân biệt với vùng đất khác, phận cấu thành đất nước địa phương hiểu theo nghĩa cụ thể, đơn vị quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp v.v Với nghĩa khái quát, trừu tượng, địa phương hiểu vùng đất, khu vực định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính) để phân biệt với vùng đất khác Ví dụ: Miền Bắc, Miền Nam, Miền Trung, Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng Bắc bộ, Đồng Sông Cửu Long v.v Nhưng có ý kiến quan niệm theo cách đơn giản là: tất khơng phải “Trung ương” hay “Quốc gia” coi địa phương Như thủ đô quốc gia hay khu vực thủ đô xem địa phương Từ nhận thức vậy, ta hiểu lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền Lịch sử địa phương bao hàm ý nghĩa lịch sử đơn vị sản xuất chiến đấu, trường học, quan, xí nghiệp v.v Xét yếu tố địa lý, đơn vị gắn với địa phương định, song nội dung mang tính kỹ thuật, chun mơn, xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại Giữa lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ đặc biệt Đây mối quan hệ biện chứng tách rời, nằm cặp phạm trù “Cái chung riêng” Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động, đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Nói khơng có nghĩa cơng trình nghiên cứu lịch sử dân tộc kết phép tính cộng lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Trong nghiên cứu lịch sử, thấy rằng, kiện, tượng xảy mang tính chất địa phương, gần với vị trí khơng gian cụ thể địa phương định Tuy nhiên kiện, tượng có tính chất, quy mơ, mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng có tác dụng, ảnh hưởng phạm vi nhỏ hẹp địa phương, có kiện, tượng xảy có mức độ ảnh hưởng vượt khỏi khơng gian địa phương, mang ý nghĩa rộng quốc gia, chí giới Chính có kiện lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc rộng lịch sử giới Không riêng nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu lịch sử, người (ở mức độ khác nhau) có nhu cầu tìm hiểu sống hoạt động khoảng thời gian vị trí không gian khác Tri thức lịch sử làm giàu thêm tri thức sống người Chính lẽ đó, am tường lịch sử dân tộc bao hàm hiểu biết cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết lịch sử miền q, xứ sở, nơi chơn cắt rốn mình, hiểu rõ mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc rộng lớn lịch sử giới -Dạy học lịch sử địa phương Cà Mau có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông tỉnh Thông qua việc học lịch sử địa phương, hoạt động nhà trường có điều kiện để gắn liền với xã hội, lý luận đôi với thực hành Việc học lịch sử địa phương tỉnh nhà bồi dưỡng cho em học sinh kỹ cần thiết việc vận dụng tri thức lý thuyết vào thực tiễn đòi hỏi địa phương Từ hoạt động thực tiễn đó, em thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, thấy nét độc đáo, đặc thù lịch sử địa phương tỉnh nhà, song tuân theo qui luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Hoạt động học tập nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh nhà nhịp cầu nối tình cảm nhà trường với nhân dân địa phương tỉnh, biện pháp để khai thác sức sáng tạo tiềm tàng nhân dân địa phương Nguồn tài liệu lịch sử địa phương, với loại hình đa dạng phong phú, sinh động sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử hiểu sâu sắc khái niệm, kiện, tượng học lịch sử Tri thức lịch sử địa phương tỉnh Cà Mau có ý nghĩa giáo dục sâu sắc lịng tự hào chân truyền thống tốt đẹp địa phương, tình yêu quê hương, xứ sở, ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hố, di tích lịch sử v.v Lịch sử địa phương Cà Mau tổ chức giảng dạy tốt trường phổ thông tỉnh nguồn quan trọng làm phong phú tri thức học sinh quê hương mình, giáo dục cho em lịng u q hương, hình thành khái niệm nghĩa vụ quê hương, tạo cho học sinh nhận thức mối liên hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Cà Mau góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng, trị, lao động, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh tỉnh nhà Nó có vị trí quan trọng việc hình thành cho hệ trẻ tỉnh ta lịng yêu nước xã hội chủ nghĩa Học sinh tự hào đất nước, dân tộc Việc Nam, lịng tự hào chiến cơng cha anh làm nên làng xóm thân yêu đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Học sinh tự hào với thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Cà Mau từ trước đến nay, đặc biệt thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Học sinh tự hào truyền thống anh hùng, bất khuất đấu tranh Cách mạng mà tự hào chủ nghĩa anh hùng cách mạng xây dựng, sản xuất, tự hào nghề thủ công truyền thống, tài giỏi khéo léo nghệ nhân địa phương tỉnh ta tạo nên sản phẩm tiếng Giới thiệu cho học sinh nghề truyền thống, gây cho em có ý thức bảo vệ phát triển nghề truyền thống thủ công địa phương nội dung hướng nghiệp môn lịch sử II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: 1-Một số yêu cầu nội dung phương pháp: Một nguyên tắc việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông thể mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, “Cái riêng khơng tồn ngồi mối liên hệ với chung” Đúng vậy, việc giảng dạy lịch sử địa phương Cà Mau chương trình lịch sử dân tộc làm cho học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử chung riêng, nhận thức hình thái kinh tế – xã hội, giai đoạn phát triển lịch sử Tài liệu lịch sử địa phương Cà Mau giúp học sinh hiểu giải thích nét riêng biệt, đặc thù tượng lịch sử Điều quan trọng để phát triển tư lịch sử học sinh Dạy học lịch sử địa phương Cà Mau phải làm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa lịch sử tiến chế độ xã hội chủ nghĩa xây dựng khắp nơi đất nước ta, bước đầu đem lại thành to lớn, cụ thể việc nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân lao động địa phương Dạy học lịch sử địa phương Cà Mau tổ chức, đạo tốt góp phần giáo dục lịng tự hào quê hương tỉnh nhà học sinh Cho nên thành tựu chiến đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội địa phương Cà Mau phải làm cho học sinh thấy rõ có ảnh hưởng đến thắng lợi cách mạng nước Sự hy sinh anh dũng em địa phương nghiệp giữ nước góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp cha ông cho hệ trẻ tỉnh nhà mai sau Lịch sử địa phương giáo dục học sinh lịng u lao động, kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ, qua giảng dạy phải làm cho học sinh xác định nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn phát triển truyền thống tốt đẹp địa phương Việc giảng dạy lịch sử địa phương Cà Mau phải cho học sinh nắm vững khái niệm khoa học đại hệ thống “Tự nhiên – người – xã hội”, thấy vai trò người tác động thiên nhiên phục vụ nhiều cho người Phải cho học sinh hiểu rõ rằng, chế độ xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng, nhân dân thực “Làm chủ thiên nhiên – làm chủ người – làm chủ xã hội”, việc cải tạo chinh phục thiên nhiên góp phần tích cực vào việc phát triển lịch sử, đem lại no ấm, hạnh phúc cho người Dạy học lịch sử địa phương tỉnh nhà việc cụ thể hoá cách sinh động, chi tiết tri thức lịch sử dân tộc Do kiện, tượng lịch sử khơng thể tách rời vị trí khơng gian cụ thể, vị trí khơng gian có “thay đổi” theo cấu đơn vị hành địa phương (chủ yếu tỉnh ta thời gian qua có nhiều thay đổi việc nhập, tách tỉnh, huyện, xã.v.v ) Chính trình bày kiện, tượng lịch sử, cần ý xác định rõ vị trí khơng gian, địa danh lịch sử thời điểm kiện xảy vị trí khơng gian để học sinh dễ theo dõi, hình dung, tái tạo lịch sử cách xác Như có kiện, tượng lịch sử gắn với đơn vị hành chính, có kiện, tượng khơng hẳn Chẳng hạn, khởi nghĩa, trận đánh, thường liên quan tới nhiều địa phương (xét theo khung giới hành chính) khác Để giúp học sinh nắm vững vấn đề thiếu đồ dùng trực quan (có thể đồ, sơ đồ, sa bàn v.v ) Khi dạy học lịch sử địa phương tỉnh nhà, giáo viên có ý kiến nhận xét, đánh giá vai trò cá nhân, quần chúng lịch sử, đóng góp địa phương tỉnh ta với toàn quốc, mối quan hệ địa phương trình phát triển lịch sử.v.v Thực tế việc dạy học cho thấy không giáo viên dù nắm vững quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng vào trường hợp cụ thể thường lúng túng Việc đánh giá vai trò cá nhân quần chúng áp đặt chủ quan, vận dụng cách máy móc, giáo điều quan điểm Mácxit – Lêninnít Lịch sử địa phương tỉnh nhà thường cụ thể đòi hỏi khách quan, nêu tên nhân vật lịch sử địa phương tỉnh khơng địi hỏi họ tiêu biểu tồn diện mà lĩnh vực hoạt động Có nhân vật có tác dụng tích cực thời kỳ lịch sử này, sau lại giảm thời kỳ khác ngược lại (nhất thời bình khơng cán nhiều nguyên nhân bị thoái hoá biến chất ) Lại có nhân vật có đóng góp, cống hiến to lớn thời kỳ, sau lại mang tác dụng tiêu cực, chí có quan điểm sai lầm, phản động, không lành mạnh địa phương.v.v Đây vấn đề phức tạp, đòi hỏi người giáo viên phải thận trọng, tỉ mỉ, cần thiết cần trao đổi ý kiến với nhà khoa học, cấp lãnh đạo địa phương để có nhận xét thỏa đáng Vì thế, khơng thể dùng ý chí chủ quan để phủ nhận trơn công lao nhân vật lịch sử, cần đánh giá cống hiến mặt thời điểm lịch sử cụ thể Việc nêu tên người khuất khó, song việc lựa chọn để nêu tên người sống địa phương khó Cần phải lắng nghe ý kiến rộng rãi tổ chức quần chúng nhân dân, mặt khác phải có quan điểm khoa học xem xét cống hiến, vai trò họ địa phương, so với người đương thời, đặc biệt người trước Theo chương trình lịch sử bậc phổ thơng trung học nội dung ngồi phần lịch sử giới, chủ yếu phần lịch sử Việt nam Riêng phần lịch sử Việt nam nội dung chủ yếu lịch sử dân tộc từ thời kỳ ngun thuỷ tới nay; chương trình lịch sử cách mạng Việt Nam bao gồm vấn đề quan trọng : -Phong trào cách mạng Việt Nam năm trước thành lập Đảng (1925-1930) -Đảng cộng sản Việt Nam đời (3.2.1930) -Phong trào cách mạng (1930- 1931) đấu tranh hồi phục lực lượng cách mạng -Cuộc vận động dân chủ (1936-1939) -Cuộc vận động cách mạng Tháng Tám (1939-1945) Cách mạng Tháng Tám thành công (19.8.1945) -Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) -Những năm đầu kháng chiến toàn quốc (1946-1950) -Bước phát triển kháng chiến kháng chiến thắng lợi (1951-1954) -Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 nhiệm vụ cách mạng thời kỳ (1954-1975) -Cách mạng XHCN Miền Bắc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền nam (1954-1965) -Nhân dân hai miền Nam-Bắc trực tiếp đương đầu với Đế quốc Mỹ xâm lược (19651973) -Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước, đến thắng lợi hồn tồn (1973-1975) -Cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN (1975-1991) Trong lịch sử cách mạng địa phương Cà Mau tách rời với lịch sử dân tộc, ngược lại giảng dạy lịch sử dân tộc giai đoạn giáo viên bỏ qua liên hệ với thực tiễn lịch sử địa phương Cà Mau Chính với chương trình lịch sử địa phương Cà Mau đòi hỏi phải dạy cho học sinh nội dung chuyên nghiệp cách mạng vĩ đại Đảng nhân dân Cà Mau đấu tranh giải phóng dân tộc, hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, xây dựng CNXH; lịng biết ơn cơng lao to lớn Đảng, Bác Hồ tổ chức lãnh đạo nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc; tin tưởng vào đường lên CNXH mà Đảng Bác Hồ chọn; bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, yêu dân tộc Việt Nam anh hùng, có nhân dân Cà Mau thân yêu Khi giáo viên trình bày nội dung kiện lịch sử cách mạng dân tộc qua trình lịch sử bậc trung học (cấp THCS, THPT), thiết phải làm sống lại khứ hào hùng lịch sử cách mạng địa phương Cà Mau vào thời kỳ -Như lịch sử địa phương Cà Mau theo phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo vừa ban hành áp dụng thực từ năm 2000-2001 : lớp tiết 33 (Tham quan giới thiệu di tích lịch sử gần địa phương); lớp tiết 33; lớp tiết 65, 66; lớp tiết 64, 65, 66; lớp 11 tiết 33 Chúng ta tái lịch sử cách mạng nói chung minh hoạ thực tiễn địa phương Cà Mau Thật vậy, suốt trình lịch sử dân tộc bậc trung học với kiện, tượng có liên quan mật thiết với địa phương Chính thơng qua tổ chức dạy học lịch sử đạt yêu cầu tạo hình ảnh vật cụ thể, vừa tạo biểu tượng không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn kiện lịch sử nhân chứng lịch sử, vừa liên hệ thực tế với nội dung vấn đề thuộc lịch sử cách mạng địa phương Cà Mau Trong nhà trường dạy cho học sinh học lịch sử để em hình dung rõ ràng giải thích đúng, có sở khoa học lịch sử, biến cố lịch sử Như biết kiện, tượng lịch sử xuất cách ngẫu nhiên mà có nguyên nhân tuân theo qui luật định Do đó, dạy lịch sử người giáo viên phải có nhiệm vụ giúp cho học sinh nắm chất kiện lịch sử rút từ học lịch sử Để thực yêu cầu ngồi phương pháp đặc trưng mơn việc gắn với kiện lịch sử địa phương Cà Mau quan trọng Điều quan trọng giáo viên khơng áp đặt kết luận có sẵn sách giáo khoa mà cần tổ chức học thành vấn đề học tập, tìm hiểu kiện lịch sử có liên quan địa phương tỉnh nhà Từ giúp học sinh độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng mình, học sinh đánh giá, nêu nhiều ý kiến khác xuất phát từ hiểu biết kiện địa phương khác tỉnh Chính việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận với tư liệu lịch sử địa phương giúp cho giáo dục tốt truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn, thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm Lịch sử kiện qua không biến mà để lại dấu vết qua ký ức nhân loại, nhân chứng lịch sử, qua thành tựu văn hoá vật chất, qua tượng lịch sử, qua bia, đền, tượng đài, cơng trình văn hóa, qua sách báo, qua tranh ảnh, qua ngành nghề truyền thống địa phương Chỉ có sở chứng vật chất nói có nhận thức trình bày đắn lịch sử để thực tốt yêu cầu tổ chức dạy lịch sử địa phương cho học sinh, khơng có hình thức hữu hiệu việc tổ chức cho : -Các nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử đến kể lại cho học sinh vấn đề có liên quan đến kiện lịch sử cách mạng địa phương -Tổ chức cho học sinh học tập trường, bảo tàng lịch sử địa phương, nhà truyền thống cách mạng địa phương (xã, huyện, tỉnh) -Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử địa phương -Tổ chức sưu tầm sử liệu, tranh ảnh, vật có liên quan đến lịch sử địa phương -Tổ chức cho học sinh viếng nghĩa trang liệt sĩ, nhà tưởng niệm, bia ghi công, tượng đài, anh hùng liệt sĩ địa phương (xã, huyện, tỉnh) -Tổ chức học sinh viếng nhân vật gắn liền với lịch sử địa phương, anh hùng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống Vì phạm vi đề tài này, chúng tơi đề xuất vài hoạt động ngoại khố việc dạy học lịch sử địa phương trình bày nội dung 2-Tổ chức thơng qua hoạt động tham quan học tập: Trong công đổi kinh tế - xã hội đất nước nói chung giáo dục - đào tạo nói riêng hình thức giáo dục ngồi nhà trường nhu cầu hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khoá, tham quan học tập, đặc biệt hoạt động tham quan học tập lịch sử cách mạng địa phương Thực tế qua, hoạt động khơi dậy mạnh mẽ nhà trường Tuy nhiên yêu cầu chất lượng, nội dung hiệu giáo dục, phương pháp quản lý, tổ chức vấn đề quan tâm đặt nhà trường phổ thơng Vì cần phải quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động theo chương trình cụ thể, có kế hoạch, phương pháp tổ chức nội dung cụ thể bao gồm : 1-Tham quan di tích lịch sử, lịch sử văn hố, di tích văn hóa, văn hố cổ, di tích lịch sử cách mạng địa phương hai thời kỳ kháng chiến địa bàn trường (xã, huyện, tỉnh) 2-Thăm đặt hoa, dâng hương đài tưởng niệm lịch sử nghĩa trang liệt sĩ anh hùng liệt sĩ mà trường mang tên, địa phương mang tên địa phương (xã, huyện, thị, tỉnh) 3-Tham quan bảo tàng cách mạng Cà Mau, nhà truyền thống cách mạng địa phương 4-Tham quan khu cách mạng hai thời kỳ kháng chiến tỉnh 5-Thăm giao lưu với đơn vị quân đội địa phương, đặc biệt đơn vị anh hùng thời kỳ kháng chiến 6-Thăm cá nhân anh hùng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhân chứng lịch sử, gia đình anh hùng liệt sĩ địa phương 7-Tham quan Hòn khoai, đài tưởng niệm liệt sĩ, mộ liệt sĩ khởi nghĩa Hòn khoai 8-Tổ chức cho học sinh gặp gỡ giao lưu, trao đổi truyền thống cách mạng địa phương, nghe phát biểu giáo huấn yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành quân sự, cơng an, văn hố thơng tin, tổ chức đồn thể cấp địa phương (xã, huyện, tỉnh) 9- Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống, tham gia hoạt động, vận động, phong traò địa phương : phong trào đền ơn đáp nghĩa, vận động xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc, thăm nom gia đình liệt sỹ, thương binh, Bà mẹ Việt nam anh hùng 10-Tổ chức cho học sinh gặp gỡ, giao lưu, trao đổi, nghe kể chuyện chiến đấu, chuyện lịch sử, chuyện sản xuất với anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nhân chứng lịch sử, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo, nghệ nhân người tiêu biểu khác phong trào xây dựng, sản xuất bảo vệ tổ quốc địa phương 3-Tổ chức học tập thông qua thảo luận, hái hoa học tập Trong trình tổ chức học tập lịch sử địa phương cho học sinh, vào mục đích yêu cầu nội dung mà có hình thức dạy học khác Trong sống hoạt động thân học sinh thường đặt câu hỏi ? Tại ? Nguyên nhân ? Do đâu ? Làm ? Quan hệ ? Như ? đâu ? Do ? Căn vào vốn hiểu biết trang bị, em tìm kiếm câu trả lời thích hợp Chúng ta biết q trình nhận thức người ln từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ cảm tính đến lý tính, từ kinh nghiệm đến lý luận Đó nấc thang giúp cho học sinh sâu vào chất vật, tượng Mặt khác học sinh ln phải đáp ứng vấn đề sống, thực khách quan mà học sinh chưa sáng tỏ sở mối liên hệ với vấn đề biết, nắm vững Đối với việc tổ chức học tập lịch sử địa phương cho học sinh với việc tổ chức hình thức thảo luận, trao đổi đàm thoại, hái hoa học tập giúp học sinh nắm vững kiến thức cách thiết thực, gắn bó với sống tương lai học sinh Qua học sinh hình thành phát triển tư độc lập sáng tạo Biết diễn đạt tư tưởng, biết khái quát, lập luận sở hiểu biết lịch sử cách mạng địa phương Từ đánh giá kết lĩnh hội lĩnh vực giáo dục mà có điều chỉnh bổ sung Vì hình thức tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi, đàm thọai, hái hoa học tập học sinh hình thức cần thiết quan trọng việc dạy lịch sử địa phương cho học sinh Để thực tốt hoạt động nêu nhằm đạt hiệu cao giáo dục, tổ chức cần lưu ý: a-Đối với buổi thảo luận, hội lịch sử: -Vấn đề đưa thảo luận cần liên hệ gắn bó với ngày lễ kỷ niệm lớn địa phương, nước, gắn với chủ điểm giáo dục hàng tháng, liên hệ đến nội dung học lịch sử môn khoa học xã hội khác -Đề tài phải nằm nội dung lịch sử địa phương, chủ đề riêng chủ đề tổng hợp, có nhiều tài liệu để học sinh tham khảo thực tế điều tra khảo sát Thí dụ: nhân ngày 13/12 hàng năm ngày truyền thống tỉnh Cà Mau nên chọn đề tài khởi nghĩa Hịn Khoai 13/12/1940 chọn đề tài nói nhà giáo- nhà báo- nhà văn- nhà thơ Phan Ngọc Hiển, người tổ chức thắng lợi khởi nghĩa Hòn Khoai Nhân kỷ niệm ngày thành lập Đảng 03/2 chọn đề tài thành lập Chi Đảng Cà Mau đề tài chiến sĩ cộng sản kiên trung Cà Mau Nhân kỷ niệm ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975) nên chọn đề tài tổng tiến công dậy Mùa xuân năm 1975 Cà Mau Nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 chọn đề tài truyền thống đấu tranh vẻ vang lực lượng vũ trang Cà Mau chiến thắng vang dội lực lượng vũ trang Cà Mau thời kỳ chống Mỹ ( Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là) b-Đối với buổi thi theo hệ thống câu hỏi: Người chủ trì phải xác định mục đích, yêu cầu nhiệm vụ thi phần thảo luận nêu Tuy nhiên hình thức tính chất có khác so với buổi thảo luận, giáo viên nêu sẵn hệ thống câu hỏi có chủ đích trình tự nêu để học sinh thi đua trả lời theo hình thức chia tổ, đội nhóm để thi với nhau, đội đội bạn bổ sung cho câu trả lời hoàn chỉnh câu hỏi độc lập xung quanh chủ đề giáo dục cho trước để học sinh hái hoa bốc thăm ngẫu nhiên trả lời theo yêu cầu câu hỏi đặt Cũng có câu hỏi dạng học sinh tự nêu vấn đề có liên quan với chủ đề để tự trình bày cho đội bạn trả lời Do đó, hình thức vấn đề thiết lập mối quan hệ giáo dục lĩnh hội chủ yếu giáo viên học sinh mà cịn có mối quan hệ học sinh với học sinh Đương nhiên hình thức giáo dục giáo viên giữ vai trị chủ đạo 4-Tổ chức học tập thơng qua hình thức kể chuyện Kể chuyện lịch sử hình thức giáo dục, người trình bày dùng lời nói để truyền đạt nội dung theo chủ đề định Qua học sinh tiếp thu cách có ý thức Đây phương pháp giáo dục cổ truyền sử dụng phổ biến nhà trường phổ thông Riêng với việc học tập lịch sử địa phương phương pháp giữ vai trò quan trọng, qua phương pháp học sinh lĩnh hội tri thức giáo dục có hệ thống theo yêu cầu nội dung cần giáo dục Mặt khác báo cáo viên mở rộng có giới hạn tri thức cần thiết khác Rõ ràng thời gian định, dựa vào chủ yếu lời nói giáo viên báo cáo viên, học sinh lĩnh hội khối lượng kiến thức theo yêu cầu Đồng thời với hình thức phương pháp giáo viên báo cáo viên chủ động mặt thời gian, chủ động trình bày nội dung cần giáo dục cách có hệ thống theo lơgic chặt chẽ hướng vào yêu cầu thiết thực giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh Khác với môn khoa học xã hội khác nhà trường phổ thông, môn lịch sử địa phương hiệu thực việc giáo dục chỗ sở học sinh hiểu nắm kiến thức thiết thực, học sinh biết vận dụng vào việc nhìn nhận giải vấn đề hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Cho nên việc lựa chọn nội dung để kể chuyện yêu cầu cần thiết Do đó, đề tài thuyết trình phải có trọng tâm, trọng điểm, phải nêu chất vật, tượng mối quan hệ chúng với với vật, tượng khác, tránh lan man, chi tiết để giúp học sinh tư động sáng tạo Về hình thức tổ chức cho học sinh nghe kể chuyện lịch sử địa phương thông qua buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chủ điểm, sinh hoạt kỷ niệm ngày lễ lớn, sinh hoạt cờ Tùy theo điều kiện sở vật chất nhà trường nơi tổ chức kể chuyện lịch sử cho học sinh mà bố trí số lượng cho học sinh Thí dụ: Nhân ngày truyền thống tỉnh Cà Mau chọn đề tài Nhà giáo Phan Ngọc Hiển khởi nghĩa Hòn khoai 13/12/1940 Địa điểm sân cờ, hội trường, lớp học thực địa nơi có liên quan đến kiện Kiến thức cần đạt nội dung đề tài thuyết trình báo cáo viên phải bám sát vào nội dung để giúp học sinh hiểu nắm vững Trên sở báo cáo viên giúp học sinh xác định đường thực lý tưởng cách mạng nhà giáo cộng sản Phan Ngọc Hiển đồng đội Ông chấp nhận hy sinh cho độc lập dân tộc, cho quê hương đất nước Đồng thời qua giúp học sinh hiểu đắn đường mà Đảng ta, dân tộc ta có người ưu tú quê hương chọn đấu tranh cách mạng giải phóng đất nước, hy sinh tất không chịu làm nô lệ, làm kẻ nước Bằng vào ngần kiện làm cho em tự hào với người quê hương, với khởi nghĩa Hòn khoai, với cống hiến địa phương cho cách mạng nước lãnh đạo Đảng III-CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CÀ MAU: Gồm có chương 21 cụ thể sau: Chương I: Cà Mau vùng đất người Bài 1: Quá trình hình thành tỉnh Cà Mau Bài 2: Cà Mau-thiên nhiên người Chương II: Cà Mau thời kỳ 1930-1945: Bài 3: Sự hình thành chi Cà Mau Bài 4: Đại hội thành lập Quận ủy Cà Mau tiến tới thành lập Tỉnh ủy Cà Mau Bài 5: Khởi nghĩa Hòn khoai 13/12/1940 Bài 6: Cách mạng tháng Cà Mau Chương III: Cà Mau thời kỳ kháng chiến chống Pháp Bài 7: Tình hình Cà Mau sau Cách mạng tháng tám Bài 8: Mặt trận Tân Hưng Cà Mau Bài 9: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Cà Mau Bài 10: Cà Mau khu tập kết 200 ngày đêm Chương IV: Cà Mau thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Bài 11: Phong trào đấu tranh trị nhân dân Cà Mau sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 Bài 12: Phong trào đồng khởi Cà Mau với kiện Làng rừng Bài 13: Nhân dân Cà Mau đấu tranh chống Mỹ- Ngụy (1960-1968) Bài 14: Chiến Thắng Đầm Dơi- Cái Nước- Chà Là Bài 15: Nhân dân Cà Mau ngày thương nhớ Bác Bài 16: Nhân dân Cà Mau kiên cường chống “Bình định”, bảo vệ quê hương Bài 17: Nhân dân Cà Mau đấu tranh chống Mỹ –Ngụy (1969-1973) Bài 18: Cuộc tổng tiến công dậy muà xuân năm 1975 Cà Mau Chương V: Cà Mau thời kỳ sau giải phóng đến Bài 19: Cà Mau năm đầu giải phóng Bài 20: Những thành tựu tỉnh Minh Hải (Cà Mau-BạcLiêu) sau 22 năm giải phóng (1975-1996) Bài 21: Tỉnh Cà Mau sau năm tái lập (1997-2000) CHƯƠNG I CÀ MAU VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI _ Bài QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỈNH CÀ MAU I- QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG ĐẤT CÀ MAU Cà Mau tỉnh khai khẩn muộn màng so với tỉnh nước Sách Gia định thành thông chí Trịnh Hồi Đức có chép: “Thời Gia Long, giồng đất cao ven sơng Ơng Đốc, sông Gành hào, sông Bảy háp vài phụ lưu có người khai khẩn, lập thành xóm, ấp Tuy vậy, đến thời Tự Đức, Cà Mau vùng rừng Đước, Vẹt, Tràm không đến lập nghiệp thiếu nước ruộng nhiều phèn” Đến đầu kỷ XVII, vùng đất Cà Mau dân cư thưa thớt, đất đai hoang vu Trước Nhà Nguyễn cai quản, vùng đất Cà Mau thuộc vào Phù Nam, Chân Lạp 10 23- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Hàm Rồng, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; 24- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Tan Hưng Tây, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 25- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Phong Lạc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 26- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau; 27- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 28- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 29- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau; 30- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; 31- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Quách Văn Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 32- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; 33- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 34- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 35- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Tam Giang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; 36- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân Thành Phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau; 37- Lực lượng giao bưu- thông tin liên lạc Cà Mau (Bưu điện Cà Mau ); 38- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Hoà Thành, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau; 39- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Khánh Bình Đơng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 40- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 91 41- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 42- Nhân dân Lực lượng vũ trang nhân dân xãViên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau DANH SÁCH ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU 01- Liệt sĩ Nguyễn Việt Khái - xã Tân Hưng Tây, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 02- Liệt sĩ Lý Ngọc Báo (Lý Văn Lâm), Phường 4, Thị xã Cà Mau, tỉnh Cà Mau; 03- Liệt sĩ Huỳnh Phi Hùng - xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 04- Liệt sĩ Hồ Thị Kỷ - xã Tân Hợi, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; 05- Liệt sĩ Lê Cơng Nhân - xã Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; 06- Liệt sĩ Lê Hoàng Thá - xã Biển Bạch, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau; 07- Đồng chí Bơng Văn Dĩa - xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; 08- Đồng chí Nguyễn Trung Thành, Phường 4, Thị xã Cà Mau, tỉnh Cà Mau; 09- Đồng chí Trần Văn Phú - xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 10- Đồng chí Nguyễn Thị Nho – xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 11- Đồng chí Phạm Thị Đẹt - xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; 12- Đồng chí Phạm Thị Bay - xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 13- Đồng chí Đặng Tấn Triệu - xã Phú Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 14- Đồng chí Dương Văn Thà - xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 15- Đồng chí Trần Văn Ngô - xã Nguyễn Viết Khái, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 16- Đồng chí Nguyễn Văn Tiết – xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 17- Đồng chí Hồ Trung Thành - xã Phú Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 18- Đồng chí Trương Thị Mỹ - xã Đông Thới, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; 19- Liệt sĩ Danh Thị Tươi, xã Khánh Bình Đơng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; 20- Liệt sĩ Dương Thị Cẩm Vân, xã Quách Văn Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau; ******* 92 CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ ANH HÙNG LIỆT SĨ CÁCH MẠNG Ở CÀ MAU Nhân dân Cà Mau sản sinh nhiều anh hùng, chiến sĩ cách mạng, nhiều người anh dũng hy sinh cho dân tộc, cho Đảng Chúng xin giới thiệu số người tiêu biểu cho thời đại LÂM THÀNH MẬU (1898 – 1942) Một Đảng viên tiên phong Đảng Minh Hải Lâm Thành Mậu, mà người thân quen thời thường gọi với tên trìu mến Bảy Mậu Trong năm đầu cách mạng, (1928 – 1930) với bí danh Việt; đến thới kỳ Đơng Dương Đại hội (1936 – 1939), đồng chí hoạt động với tên Bình Dân để trách ý kè thù Lâm Thành Mậu sinh ngày 17/8/1898, lúc thực dân Pháp dùng sức mạnh súng đạn máy cai trị tàn bạo để đè đầu cưỡi cổ nhân dân ta; nhiều đấu tranh quật khởi sĩ phu yêu nước lãnh đạo chìm vào bể máu Cuộc sống đói nghèo lầm than cực nỗi ám ảnh triền miên người dân hiền lành địa phương đồng chí Lâm Thành Mậu Đảng viên chi thị trấn Cà Mau, chi thành lập sớm lúc Minh Hải (tháng 11/1930) Đồng chí ln gương mẫu mặt công tác, sinh hoạt đời thường, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương Đảng, quan hệ mật thiết với quần chúng, kiên đấu tranh không mệt mỏi chống kẻ thù xâm lược, bọn phong kiến bọn tay sai đến bị địch bắt, tù đày hy sinh nhà lao Cơn Đảo Thân sinh đồng chí Bảy Mậu ông Lâm Mẫn Huệ, người am hiểu chữ nho, làm thầy thuốc Đơng y Ơng nhà yêu nước nhân dân địa phương kính trọng tín nhiệm bầu ơng làm Hội đồng Quản trị hạt tỉnh Bạc Liêu Lúc cịn nhỏ, đồng chí Lâm Thành Mậu theo học lớp trường tiểu học, nhà nghèo nên khơng tiếp tục theo học nữa, đồng chí nhà giúp cha làm thuốc Đơng y Trong lúc này, đồng chí thường nghe cha với số sĩ phu bàn bạc quốc sự, nhắc đến chiến cơng hiển hách Hồng Hoa Thám, Phan Đình Phùng, Trương Cơng Định, Nguyễn Trung Trực đề cập đến hai anh em Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự lập U Minh chống Pháp Tuy tuổi thiếu niên, với trí thơng minh sẳn có, đồng chí hiểu đế quốc Pháp kẻ cướp nước bọn quan làng, mật thám làm tai sai cho quân bán nước, trực tiếp đàn áp, bóc lột nhân dân, đồng bào ta bị bần khổ nhục Trong năm 1920 – 1925, phong trào yêu nước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh lan rộng đến Cà Mau khắp nơi tỉnh Đồng chí Lâm Thành Mậu với lịng tràn đầy nhiệt huyết tuổi niên, số bạn bè đồng chí hướng, hăng hái tham gia vào phong trào yêu nước Với tinh thần tích cực, hăng say lịng dũng cảm, đồng chí hoạt động khắp vùng, từ thị trấn Cà Mau đến xã Tân Thành, An Trạch, Thạnh Phú, Tân Hưng Đến năm 1927 – 1928, đồng chí Lâm Thành Mậu bắt đầu tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng Mác-LêNin, thơng qua sách báo bí mật báo Việt Nam Hồn, Người khổ, Bản án chế độ thực dân 93 Tháng 01/1928 đồng chí với anh Nguyễn Văn Chánh (Tư Rạch), Đặng Văn Ninh (Hai Thanh) số anh em khác xin gia nhập vào Thanh niên cách mạng Đồng chí hội thành lập chi Hội thị trấn Cà Mau cán đặc khu Hậu Giang tổ chức Chi có mở nhà bán sách lấy tên “Hồng Anh Thư quán” quán bán cơm cà phê “Tâm Đồng” vừa buôn bán gây quỹ hoạt động, vừa làm nơi hội họp trao đổi ý kiến nói chuyện thời Cuối năm 1929, sau ba tổ chức cộng sản xuất Ba kỳ Đặc ủy Hậu giang đời cử cán xuống Cà Mau tìm hiểu học tập điều lệ Đến tháng 01/1930, đồng chí Ba Huân (Ung Văn Khiêm), Bí thư đặc ủy Hậu Giang trực tiếp xuống địa phương làm thủ tục kết nạp bốn đồng chí: Lâm Thành Mậu, Nguyễn Văn Chánh, Tăng Văn Hai tổ chức cho Phạm Ngọc Cừ vào Đảng Đồng thời thành lập chi An Nam Cộng Sản thị trấn Cà Mau đồng chí Lâm Thành Mậu làm Bí thư Để chào mừng Đảng Cộng Sản Việt nam đời (03/02/1930), đồng chí chi rãi truyền đơn, dán biểu ngữ, treo cờ đỏ búa liềm nơi công cộng chợ, trường học, bến đò thị trấn nhiều nơi đường số (Quốc lộ 1A ngày nay) Thật tưởng nổi, lần nhân dân Cà mau nhìn thấy cờ Đảng đung đưa sợi dây thép căng ngang sông Cà Mau (tại bến đò kinh 16) Từ đêm mùng 02 đến trưa ngày 03/02/1930, cờ kiêu hãnh trước mắt đồng bào qua lại Bọn thống trị vừa hằn học, vừa khiếp sợ tài treo cờ cộng sản Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 01/5/1930, thị trấn Cà Mau, lần chi Đảng tổ chức treo băng cờ, hiệu rải truyền đơn nhiều nơi đông dân cư Tháng 8/1936, phong trào Đông Dương Đại Hội rầm rộ diễn khắp nơi Tại thị trấn Cà Mau, chi công khai định cử hai đồng chí Lâm Thành Mậu Văn Trung Thành, hai đồng chí có tên tuổi uy tín nhân dân đứng vận động giới lập ủy ban hành động thị trấn Cà Mau Bọn thực dân phản động địa phương thật hoảng sợ trước phong trào lôi hàng ngàn quần chúng tham gia Ngày 15/9/1939 chúng lệnh cấm giải tán ủy ban hành động, khủng bố bắt giam số đại biểu nhân dân Đến đầu năm 1941, đồng chí Lâm Thành Mậu bị bọn thống trị theo dõi bắt ấp Ơ Rơ, xã An Xun Sau thời gian bị địch giam cầm tra dã man, đồng chí giữ vững khí tiết người Đảng viên Cộng sản Chúng bảo “Nếu ông không hoạt động cho cộng sản tháng chúng tơi cho ông 1.200 đồng, không mà ăn sung, mặc sướng ” Chẳng đồng chí khơng nhận lời mà chửi thẳng vào mặt bọn chúng: “Bọn cướp nước bán nước, người đừng dùng tiền mà mua Tao làm cách mạng để dể khai báo cho người đặng hưởng sung sướng cho riêng tao, mà nhằm tống cổ bọn đế quốc Pháp xâm lược bè lũ bán nước, hại dân người, đem lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho tất đồng bào bị áp bức, bóc lột nghèo khổ Tao chết vinh cịn sống nhục ” Sau bọn thống trị thực dân kết án đồng chí 15 năm tù đày Cơn Đảo Nhưng, bị tra thương tật nặng nề cộng với chế độ nhà tù đế quốc vơ khắc nghiệt, đồng chí Lâm Thành Mậu hy sinh vòng tay thân thương đồng chí, đồng đội nhà lao Cơn Đảo vào tháng 7/1942 Đồng chí Lâm Thành Mậu hy sinh, để lại cho gia đình, đồng chí đồng bào thị trấn Cà Mau niềm yêu mến, tiếc thương vô hạn Là gương sáng đạo đức, phẩm chất 94 cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với lý tưởng cộng sản, không ngại hy sinh, gian khổ, suốt đời khơng ngừng hoạt động độc lập, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Tấm gương sáng ấy, đáng cho cán Đảng viên hôm mai sau học tập Chính mà sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng tên đồng chí chọn điểm đặt cho đường qua nhà đồng chí trước đây: Đường Lâm Thành Mậu phường thị xã Cà Mau PHẠM HỒNG THÁM (1902 – 1978) Người có cơng lao lớn việc khơi phục phát triển phong trào cách mạng địa phương Đồng chí Phạm Hồng Thám, có Bí danh Phạm Thái, Đông Phương, Thanh Phong, Hai Phước năm 1929- 1954 Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, anh em thường gọi Hai Côn - Đuôi , sinh ngày 06/2/1902 Thuận Vi, xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, nơi có phong trào cách mạng sớm Vì gia đình nghèo khơng có ruộng đất canh tác, khơng có việc làm nên năm 17 tuổi đồng chí xin cha mẹ cho theo người vùng Cẩm Phả để xin làm phu mỏ kiếm tiền sinh sống đây, đồng chí bị bọn chủ mỏ bắt làm việc nặng nhọc, vất vả, ngày 10 tiếng đồng hồ Không thể chịu đựng cảnh đời khổ nhục ấy, đồng chí nhiều lần đấu tranh chống lại nên bị bọn chủ mỏ tư sản Pháp đuổi không cho làm Tháng 8/1920, đồng chí Thám xin vào lính mộ Đến đầu năm 1921,Thực dân Pháp đưa hàng ngàn lính Việt Nam sang Đại Pháp để chiến đấu, có đồng chí Thám Trong thời gian Paris, đồng chí nhận thấy rõ mặt xấu xa xã hội tư sản Pháp, thực tế trái ngược với tuyên truyền dối trá chúng “Bình đẳng, bác ái”, giàu đẹp nước Pháp Từ đồng chí ý thức sâu sắc chất tư sản thủ đoạn áp bức, bóc lột dã man, tàn bạo đế quốc thực dân dân tộc thuộc địa, qua đánh thức đồng chí lịng u nước, thương nịi; căm ghét bọn thực dân cướp nước bè lũ tay sai bán nước Năm 1925, đồng chí lính tập đưa nước Trở lại quê nhà, đồng chí ngày chứng kiến thêm cảnh tượng mà nhân dân ta phải còng lưng gánh chịu bọn thực dân, phong kiến gây Đối với bọn sĩ quan Pháp thường hay khinh rẻ, hiếp đáp binh sĩ người Việt, đồng chí căm thù thường vận động anh em chống lại Có lần đồng chí đánh với tên sĩ quan huấn luyện Pháp lên mặt hống hách đàn áp anh em, đồng chí bị chúng bắt lột lon (cấp hiệu) phạt ngồi tù, sau ngày bọn chúng đưa đồng chí đơn vị lính tập thị xã Bắc Ninh Năm 1926, biết đồng chí Thám binh sĩ có tinh thần đấu tranh chống bọn sĩ quan Pháp, Chi Việt Nam Thanh niện cách mạng đồng chí Hội Bắc Ninh đồng chí Ngơ Gia Tự làm bí thư liền cử cán đến tìm hiểu nguyện vọng, đồng thời tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho đồng chí Qua gần năm chăm bồi thử thách, ngày 01/5/1927 đồng chí vài đồng nghiệp tích cực tổ chức kết nạp vào Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, thành lập chi đơn vị lính tập đồng chí Thám làm bí thư Đến năm 1930, tên Kim Tơn phản bội, điểm, đồng chí bị mật thám bắt giam nhà tù Hoả Lò (Hà Nội) Sau kết án 20 năm tù đày Cơn Đảo Đêm 30/4/1935, đồng chí đồng chí Tạ Uyên, Tống Văn Trân, Nguyễn Hữu Tiến, Võ Công Phụ, Nguyễn 95 Văn Trọng tất gồm người lần thứ tư vượt trùng dương trót lọt cập bến thuộc vùng Bạc Liêu –Vĩnh Châu cách an tồn Từ đồng chí chia tay tốp hướng Đồng chí Thám xi vùng Năm Căn, cịn tốp toả miệt Vĩnh Long, Châu Đốc, Cần Thơ Ở Năm Căn, đồng chí Phạm Hồng Thám tìm hiểu gia nhập vào số bà làm nghề rừng nơi đây, hàng ngày đốn củi bán cho bọn chủ lị để hầm than Khi có tiền đồng chí nhờ người thân quen tìm mua giùm giấy thuế thân mang tên Lê Đông Phương, từ tên đồng chí Lê Đơng Phương để hợp pháp hoá, tránh nghi ngờ bọn tai mắt địch Đến tháng 8/1935, đồng chí hai anh Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Thơng đến ấp Rạch Gốc, xã Tân Ân để gây dựng sở cách mạng, tổ chức đoàn thể ngư dân làng cá Sau đó, đồng chí chuyển dần sang xã Tân Hưng Tây, Thới Bình, Tân Phú, Chợ Hội Nơi đồng chí đến nơi có phong trào quần chúng đấu tranh chống áp bức, bóc lột bọn thực dân, địa chủ, quan làng Và qua mà chọn lọc, đào tạo quần chúng giác ngộ tiến lên để thành lập chi đảng, làm hạt nhân lãnh đạo phong trào địa phương Đồng chí thám có biết nhiều nghề thuốc Đông y, nên đường hoạt động thường mang bên va li mây đựng loại thuốc, vừa tạo hợp pháp hoá che mắt bọn mật thám theo dõi, vừa xem mạch cho thuốc giúp đồng bào nghèo ốm đau không tiền mua thuốc điều trị Vì người thường gọi đồng chí thầy Hai Phước cách mến yêu quý trọng Tại thị trấn Cà Mau, đồng chí Thám với đồng chí Bảy Mậu, Chiến Trưởng, Tiến Cụt, Tư Chơi, Ba Trực, Giáo Hiển khôi phục phát triển sở Đảng, tổ chức quần chúng đưa phong trào ngày lên mạnh Để lãnh đạo thống phong trào cách mạng quận, sau đồng ý cấp trên, đồng chí Thám đứng triệu tập Đại hội đại biểu quận Đảng lần đầu vào ngày 5/7/1937, nhà đồng chí Lâm Thành Mậu Về dự có đồng chí Tạ Uyên Phan Văn Bảy đại diện cho Tỉnh ủy Hậu giang 20 đại biểu 12 chi toàn quận, để thành lập Quận ủy Cà Mau quận ủy tỉnh Bạc Liêu từ Đảng đời (năm 1930) Tại hội nghị đồng chí Phạm Hồng Thám bầu làm bí thư quận ủy Sự kiện khơng đáp ứng đòi hỏi phong trào cách mạng riêng quận Cà Mau mà cịn có ý nghĩa quan trọng phong trào chung toàn tỉnh Cuối tháng 7/1937, đồng chí Phạm Hồng Thám Xứ ủy Nam Kỳ định vào Liên Tỉnh ủy Hậu Giang, phụ trách tỉnh Bạc Liêu, Rạch Giá, Sóc Trăng Năm 1951, lý sức khoẻ, đồng chí ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ bổ nhiệm làm phó giám đốc Sở Lao động –thương binh Nam Bộ; đến năm 1953, làm giám đốc Sở kho thóc Nam Bộ Hiệp định Giơ ne vơ ký kết năm 1954 Sau Hiệp định đình chiến, đồng chí tổ chức Đảng phân cơng bảo vệ đồng chí Lê Duẩn, người lãnh đạo tối cao lại Miền Nam Đến đầu năm 1959, đồng chí Tỉnh ủy Bạc Liêu phân cơng làm cố vấn tiểu đồn Ngơ Văn Sở, đơn vị bảo vệ trực thuộc Tỉnh ủy Năm 1964, tuổi cao sức yếu, đồng chí Khu ủy Miền Tây Nam Bộ rút công tác Ban tổ chức Khu Cuối năm 1971, Trung ương Cục Miền Nam cho đồng chí vợ Miền Bắc điều trị bệnh, hết trị bệnh viện nước lại nước ngồi, bệnh tình khơng khỏi Mãi đến năm 1978, sau giải phẩu cắt túi mật Bệnh viện Việt – Xơ, đồng chí Thám từ trần vào ngày 5/8/1978, thọ 76 tuổi 96 Đồng chí Phạm Hồng Thám đảng viên kỳ cựu, người có nhiều cơng lao cống hiến to lớn công khôi phục, xây dựng, phát triển tổ cức Đảng phong trào cách mạng nhiều tỉnh Nam Bộ, đặc biệt tỉnh Bạc Liêu (Cà Mau) năm 1935 – 1945 suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đồng chí để lại cho đồng bào, đồng chí tình thương u sâu sắc, ln gương sáng ngời phẩm chất cách mạng cao quý người chiến sĩ cộng sản, suốt đời lợi ích Đảng, dân tộc Để ghi nhớ công lao đồng chí, tên đồng chí Phạm Hồng Thám đặt tên đường quan trọng Thị xã Cà Mau: Đường Phạm Hồng Thám – Phường 4, Thị xã Cà Mau, nơi có nhiều sở cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ TRẦN VĂN THỜI (1902 – 1942) Bí thư Tỉnh ủy năm 1940, người giữ vai trò định khởi nghĩa Nam Kỳ Cà Mau – Bạc Liêu Hơn nửa kỷ qua, đồng bào, đồng chí Bạc Liêu khơng qn cơng lao to lớn đồng chí Trần Văn Thời năm sôi động cách mạng, năm địch sức đàn áp khốc liệt phong trào giải phóng dân tộc quê hương Sống Đảng, dân, đồng chí hết lịng đấu tranh nghiệp chung cho cách mạng; ln trầm tĩnh linh hoạt, có tính đốn cao, thể lĩnh lãnh đạo khởi nghĩa Hòn Khoai năm 1940 tỉnh nhà Song thân đồng chí Ơng Trần Văn Tám Bà Ngơ Thị Hưỡn, gia đình trung nơng có nề nếp, lại có chút thân xã hội lúc giờ; nhà có tinh thần yêu nước, thương dân sâu đậm Trong thời kỳ hoạt động bí mật, gia đình khơng cịn ruộng đất xưa, hai ơng bà tích cực nuôi dưỡng, bảo vệ cán Đảng; thường xuyên giáo dục khuyến khích cháu tham gia hoạt động cách mạng Chính mà sau khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bọn cầm quyền phản động địa phương lệnh cho tay sai đốt nhà tìm bắt gia đình ơng Nhưng ơng trốn để với chiến sĩ cịn lại vào rừng U Minh lập cứ, sản xuất vũ khí tiếp tục chống thực dân Pháp bè lũ tay sai Đồng chí Trần Văn Thời có vợ, hai chết trước sau cách mạng tháng tám năm 1945 Nhà đồng chí Lung Lá Nhà thể, thuộc ấp Rạch muỗi, xã Tân Hưng Từ năm 1936 – 1040 hai thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, nơi địa điểm quan trọng mà cấp lãnh đạo từ quận ủy đến tỉnh ủy thường lấy làm nơi hội họp, huấn luyện cán bộ, đảng viên Và khu vườn đồng chí, tháng 11/1940 Tỉnh ủy Bạc Liêu định khởi nghĩa tỉnh mà đồng chí Trần Văn Thời người trực tiếp đạo Trần Văn Thời thứ ba gia đình mười anh em, nên đồng chí cịn có tên Ba Thời; sinh năm 1902 ấp Giao Vàm, xã Phong Lạc, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu Lúc nhỏ đồng chí khơng có điều kiện để học Tuy vậy, đồng chí có tinh thần hiếu học lại siêng Những đêm rảnh rỗi đồng chí tranh thủ nhờ bà xóm dạy đến biết đọc biết viết thành thạo chữ quốc ngữ Là niên khoẻ mạnh, biết võ dân tộc, với lòng vị tha, láng giềng chịm xóm, đồng chí người bạn tốt, đồn kết thân ln chân thành giúp đỡ khơng ngại khó khăn, người thương u tin cậy Sinh lớn lên chế độ thực dân phong kiến, tháng 7/1937, đồng chí kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông dương sinh hoạt Chi xã Phong Lạc, sau quận ủy Cà Mau chuyển hoạt động xã Tân Hưng – Lung Lá Nhà Thể, quê nhà đồng chí Dù đâu, hoạt động cương vị nào, đồng chí tỏ hăng hái, nhiệt tình làm tròn nhiệm vụ, gần gũi quần chúng Tháng 5/1940, hội nghị đại biểu Đảng tỉnh 97 Bạc Liêu Xứ ủy Nam Kỳ triệu tập khu rừng thuộc xã Tân Hưng Tây, hội nghị đồng chí Trần Văn Thời cử làm Bí thư Với cương vị lãnh đạo cao tỉnh, đồng chí Thời Ban thường vụ khẩn trương xuống quận, xã trực tiếp đạo việc chuẩn bị cho khởi nghĩa Trong hoàn cảnh hoạt động khó khăn nguy hiểm, bọn mật thám, tay sai Pháp biết đồng chí cán lãnh đạo quan trọng cuả Đảng địa phương, nên chúng riết cho truy lùng tìm bắt Vào năm 1940, khởi nghĩa tỉnh Bạc Liêu tỉnh khác Nam Kỳ bị địch đàn áp, đạo Tỉnh ủy – mà trực tiếp đồng chí Trần Văn Thời phát huy truyền thống quật cường, anh dũng tầng lớp nhân dân tỉnh, đồng thời gây lửa cách mạng tâm hồn người dân địa phương Song, tình hình đất nước chưa có chuyển biến có lợi cho ta, nên cuối tháng 3/1941, theo định Liên Tỉnh uỷ, du kích rừng U Minh tạm thời giải tán để đưa lực lượng cán bộ, đảng viên chiến sĩ du kích trở địa phương nhằm bám sát quần chúng Đồng chí Trần Văn Thời cấp điều động phụ trách tỉnh Châu đốc Sau ngày 01/5/1941, tên Tư Trà (ủy viên Liên tỉnh ủy Hậu Giang, tỉnh ủy Long xuyên) điểm, đêm khuya bọn mật thám Pháp bao vây nhà bắt đồng chí nhiều đồng chí khác đưa thị xã Sa Đéc Mặc dầu bị địch tra vô dã man, tàn bạo đồng chí chịu đựng khơng khất phục, khơng khai báo điều gì, kể tên thật, q qn Sau Tồ án thực dân Pháp xử đồng chí 10 năm cấm cố, 15 năm lưu đày biệt xứ đưa Cơn Đảo Vì bị địch tra vô tàn bạo cộng với chế độ nhà tù thực dân vô khắc nghiệt, nên ngày 05/5/1942, đồng chí Trần Văn Thời trút thở sau nhà tù Côn Đảo Đồng chí Trần Văn Thời hy sinh tổn thất lớn Đảng quân dân Bạc Liêu Để ghi nhớ cơng lao đồng chí, chiến sĩ cộng sản kiên cường dũng cảm, cán lãnh đạo xuất sắc Đảng bộ, năm 1948 Tỉnh ủy Ủy ban kháng chiến hành chánh tỉnh Bạc Liêu lấy tên đồng chí đặt cho quận U Minh quận Trần Văn Thời Và từ tên tuổi đồng chí trở thành tên đất, tên quê hương sống vơi nhân dân miền đất thân thương cuối cực nam Tổ quốc PHAN NGỌC HIỂN (1910 – 1941) Người thầy giáo, người chiến sĩ văn hoá, người chiến sĩ cách mạng kiên cường Cách đất mũi cuối cực nam Tổ quốc chừng 10 hải lý phía Đơng Nam, đảo nhỏ với tên bình thường, giản dị “Hòn Khoai”, nơi tiếp nối lửa Nam Kỳ khởi nghĩa bùng cháy (năm 1940), từ Hòn Khoai thân yêu vang lời ca chiến công người anh hùng liệt sỹ Phan Ngọc Hiển Từ đời cách mạng sống anh vào trang sử vàng Cà Mau Sau cách mạng tháng tám thành công, phần đất yêu thương nơi anh sống hoạt động vinh dự mang tên anh: Huyện Ngọc Hiển Đồng chí Phan Ngọc Hiển, sinh năm 1910 gia đình nghèo Thới Bình (ngày xưa xã Thới Bình), Thành phố Cần Thơ Song thân anh cụ Phan Văn Vinh Bà Trương Thị Cư thành phần lao động nghèo thành thị Thuở nhỏ anh chị đưa vào học trường làng, anh học cần cù thơng minh nên người cậu có nhận xét anh lúc nhỏ: Thằng (tức Hiển) sau làm nên nghiệp hiển hách Lớn lên anh vào trường trung học sư phạm Sài Gòn năm 98 Tại trường sư phạm Sài Gòn, anh tham gia phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên đồng bào Sài Gòn đưa đám tang cụ Phan Chu Trinh Đây hình ảnh tiếp nối cho anh suy nghĩ yêu nước Cuối mùa hè năm 1931, trường anh bị đẩy xuống vùng đất xa xôi Rạch gốc Cà Mau Nơi thật gian khổ: muỗi mòng, nước mặn, đất bùn lầy, dân cư thưa thớt Nhưng người niên 21 tuổi đến với bà chịm xóm nơi với lịng chân thật Đối với học sinh, anh thể rõ vừa người thầy vừa người anh thân thiết với em Những ngày hoạt động Rạch Gốc, “Anh thích tổ chức trận bóng đá giao hữu, tạo điều kiện giao lưu văn hóa vùng với vùng khác Thỉnh thoảng anh làm thơ, viết cho báo, nhận tờ báo tiến bộ, anh mang đọc cho dân nghe, giải thích cho dân rõ Cuối năm 1935, anh làm phóng viên cho tuần báo “Tân Tiến” Hồ Văn Sao thị xã Sa Đéc Lúc anh hoạt động rộng rãi, đưa nhiều tin đấu tranh quần chúng tờ báo Năm 1936, anh trở hoạt động thị trấn Cà Mau Đến khoảng tháng 03/1936, anh kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ ý thức hoạt động cách mạng anh sâu sắc Tháng 7/1937, anh huyện ủy Cà Mau phân công phụ trách quan công khai Đảng thị xã Cà Mau Anh làm báo, thể rõ lĩnh mình, phản ánh trung thực với thực tế, quan điểm vững vàng bút chiến với kẻ thù, luôn binh vực quyền lợi cho quần chúng Đối với người yêu, anh thể lý tưởng cao (gắn tình riêng với đất nước), thơ anh viết từ giã người yêu: “ Anh lưu luyến với em Em yêu anh hai mươi lăm triệu đồng bào Nếu ngày đời anh đời đau khổ Một em khơng thể an ủi lịng Thơi đi! Em có u anh, trơng vào Tổ quốc Có nhớ đến anh ngó lại đồng bào ! ” Năm 1938, đồng chí Tỉnh ủy xin Tháng 6/1940, đồng chí phân cơng Hịn Khoai Thời gian Hịn Khoai đồng chí làm nhiệm vụ chuẩn bị điều kiện cho khởi nghĩa Ngày 13/12/1940, đồng chí cùng đồng đội khởi nghĩa Hòn Khoai giành thắng lợi Sau đồng chí chiến sĩ khởi nghĩa giương cờ đỏ búa liềm băng, chạy thẳng đất liền Khi đế Rạch Gốc không liên lạc với tổ chức, đồng chí linh hoạt dẫn đồn qn khởi nghĩa đánh tiếp đồn Kiểm Lâm Tam Giang, sau đồng chí dẫn đồn qn khởi nghĩa giúp đỡ nhân dân Rạch Gốc sơ tán vào rừng để tránh khủng bố địch Đồng chí đồng đội vào rừng để tránh truy lùng địch, khơng may sáng 22/12/1940, đồng chí đồng đội bị bắt bãi Khai long 99 Chúng đánh đập đồng chí tàn nhẫn đưa đồng chí giam nhiều nơi Cà Mau, Bạc Liêu, Sài Gòn Những ngày tù chúng tra đồng chí tàn nhẫn, chết sống lại nhiều lần đồng chí giữ khí tiết người cộng sản Đầu năm 1941, bọn mật thám đưa đồng chí Phan Ngọc Hiển đồng đội vào chung khám Nhân dịp gặp đủ mặt, anh trao đổi với đồng đội rút kinh nghiệm khởi nghĩa vừa qua anh động viên đồng đội là: “Chúng ta làm cách mạng độc lập cho tổ quốc, tự cho đồng bào; dù phải hy sinh tánh mạng hay bị đày Côn Đảo, nơi khác, khơng sờn lịng, nản chí ln tin tưởng thắng lợi cuối thuộc nhân dân ta” Gần sáu tháng giam cầm tra bọn thực dân Pháp, tháng năm 1941, chúng đưa Phan Ngọc Hiển đồng chí tham gia khởi nghĩa Hịn Khoai tồ kết án tử hình Ngày 12/7/1941 (tức ngày 14 tháng âm lịch), Sân vận động thị trấn Cà Mau vào buổi sáng, chúng đưa đồng chí Phan Ngọc Hiển đồng đội pháp trường để hành Hàng ngàn đồng bào đứng vây quanh Sân vận động thấy rõ đồng chí khởi nghĩa Hòn Khoai Tuy tay bị còng cứng, Phan Ngọc Hiển đồng đội bình tĩnh, ung dung bước pháp trường rừng lê sáng quắc kẻ thù Đặc biệt đồng chí Phan Ngọc Hiển xin chúng cho anh nói chuyện với đồng bào thân yêu trước vĩnh biệt Chúng không cho anh nói: “ Những người cộng sản coi chết tầm thường Chúng sẵn sàng chết để tranh đấu cho đồng bào ấm no Nhất định người kế tục tiêu diệt thực dân Pháp ! Nhất định Việt Nam độc lập ” Và anh đồng đội hô vang: -Đả đảo đế quốc Pháp ! -Việt Nam độc lập muôn năm ! -Đảng cộng sản Việt Nam muôn năm ! Anh chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai ngã gục trước loạt đạn trả thù đê hèn bọn thực dân Pháp tay sai Bà khâm phục dũng cảm bất khuất anh nhớ mãi: “ Buổi sáng mai hồng trước chợ Cà Mau Phan Ngọc Hiển đem mặt trời làm trái tim ngực Trái tim mặt trời sáng mai sau.” (Trường ca “Hòn Khoai” nhà thơ Nguyễn Bá) Để nhớ cơng lao đồng chí Phan Ngọc Hiển – nhà giáo, nhà báo, chiến sĩ cách mạng kiên cường, tỉnh lấy tên đồng chí đặt cho huyện nơi đồng chí hoạt động lãnh đạo khởi nghĩa – Huyện Ngọc Hiển đặt tên đường lớn cửa ngõ Thị xã Cà Mau Đại lộ Phan Ngọc Hiển Đồng thời tên đồng chí chọn đặt tên cho trường chuyên Cà Mau – Trường PTTH chuyên Phan Ngọc Hiển, trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương Tại huyện Ngọc Hiển trường PTTH đặt tên trường PTTH Phan Ngọc Hiển 100 Đồng chí Đồn Thanh Vị- ngun ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Minh Hải nói:” Chúng ta khơng qn người cộng sản kiểu mẫu Phan Ngọc Hiển liệt sĩ Hòn Khoai lấy máu viết lên trang sử oanh liệt chưa có mảnh đất này” Đồng chí Trần Hữu Vịnh –ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Minh Hải nói: “nếu liên hệ lại lẽ sống cuả người cộng sản, Phan Ngọc Hiển đồng đội anh gương sáng mà hệ mai sau, mãi học tập noi theo” Đồng chí Nguyễn Thanh Vân –ngun Phó Bí thư Thị xã ủy Cà Mau nói: “Đồng chí Phan Ngọc Hiển chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai vĩnh biệt qua nửa kỷ, lịng mến thương kính trọng đồng bào, Đảng Cà Mau đồng chí khơng giấy mực ghi hết, có hiểu biết hạn chế Dù nhận máu xương, khí phách đồng chí thấm sâu lịng đất, lịng người !Ngày Cà Mau có được, phần xương máu, ý chí chiến sĩ khởi nghĩa Hịn Khoai tạo móng” LÝ VĂN LÂM (1941 – 1969) Anh hùng liệt sĩ lực lượng võ trang tỉnh Cà Mau “ Bất kỳ lúc hồn cảnh khó khăn nào, đồng chí ln bám đất, bám dân, dũng cảm, ngoan cường, tích cực tiến cơng địch, lập nhiều thành tích xuất sắc; đồng chí, đồng bào yêu thương tin cậy ” Đấy nhận xét, đánh giá khái quát, cô đọng sâu sắc tầm vóc cống hiến người chiến sĩ cách mạng anh hùng Lý Văn Lâm, người yêu quí quê hương Cà Mau Lý Văn Lâm sinh năm 1941, ông Lý Văn Kiển (Mười Kiển) bà Nguyễn Thị Tài ấp Giồng Kè, xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Là gia đình nơng dân nghèo khổ, khơng có ruộng đất để cày cấy, ngồi việc làm tá điền cho bọn địa chủ, phải làm mướn, làm thuê để sống qua ngày tháng Tất cảnh tượng đau thương, tang tóc Mỹ Diệm gây quê hương nung sôi lịng u nước, thương nịi chí căm thù giặc người niên tràn đầy nhiệt huyết Trong lúc nóng lịng trơng đợi tìm đến ước mơ, đêm khuya vắng lặng anh nghe tiếng loa từ xa văng vẳng về: “ Đồng bào đoàn kết đấu tranh, đánh đuỗi Mỹ Diệm giải phóng quê hương, giải phóng đất nước ” Ơ ! Cách mạng anh reo lên sung sướng đinh ninh tìm cách mạng Sáng dậy, anh thấy truyền đơn rải trắng đường Nhưng rải truyền đơn ? Làm gặp anh cách mạng ? Những câu hỏi lởn vởn đầu anh, thật khó tìm giải đáp Một hôm anh Lâm chị Mẫn cấy, chị Mẫn hỏi: -Anh Lâm anh, có muốn tìm cách mạng không ? Hết sức ngạc nhiên trước câu hỏi đột ngột chị, anh không vội trả lời mà hỏi lại cách ngây ngơ: 101 -Em có phải cách mạng không ? Và rõ, qua trao đổi hai người thật hiểu nhau, chia cho ý nghĩ thầm kín Thật, anh vơ sung sướng, hân hoan tìm gặp cách mạng, hay nói cách mạng đến với anh mong ước mà lâu anh ấp ủ Sau chi Mẫn báo cáo giới thiệu, tháng 7/1959 anh tổ chức công nhận nồng cốt niên hoạt động vùng địch hậu, thuộc khu vực I thị xã Cà Mau Và từ năm ấy, anh trở thành đồng chí hàng ngũ cách mạng, chiến sĩ ngoan cường anh dũng quê hương Qua thời gian thử thách, tháng 11/1959, đồng chí Lý Văn Lâm thức cơng nhận đội viên đội du kích xã Tân Lợi Và ngày 20/12/1960, đồng chí kết nạp vào Đoàn niên cách mạng với niềm vinh dự tự hào niên Ngày 15/07/1961, đồng chí Lý Văn Lâm vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng nhân dân cách mạng đề bạt làm Trung đội phó du kích xã Lợi An Đây ngày mà đồng chí cho bước ngoặt đời ngày vinh quang chiến sĩ cách mạng suốt trình chiến đấu đồng chí Tháng 11/1961, sơ hở đồng chí bị lựu đạn gài nổ làm bàn tay mặt, tay trái bị thương đôi mắt bị khói thuốc làm mờ Mặc dù tay bị cụt, mắt bị mờ đồng chí sử dụng vũ khí thành thạo xác, lần đồng chí nổ súng coi tên thù ngã gục Đặc biệt, có lần với viên đạn đồng chí bắn chết hai tên giặc càn Đồng chí Lý Văn Lâm khơng đánh giỏi, bắn giỏi bọn giặc đất, mà giặc “trên trời” anh bắn xác khơng kém, có lần với viên đạn súng trường bá đỏ đồng chí hạ máy bay trinh sát L19 địch, khiến bọn chúng bàng hoàng, kinh ngạc Bọn giặc sợ đường đạn vô xác đồng chí, chạm mặt chúng lệnh cho bọn tay chân: “Nếu bắt “thằng cụt” thưởng 40.000đ súng col ” Tiếng tăm anh “Hai cụt” vùng Cà Mau ai biết đến Đại đội anh hùng chiến sĩ thi đua miền Tây Nam Bộ (ngày 17/9/1967) đồng chí vinh dự cấp cho dự Đại hội Và Đại hội này, đồng chí Lâm Mặt trận Dân tộc giải phóng huy lực lượng võ trang nhân dân giải phóng Miền Nam tặng danh hiệu anh hùng Quân giải phóng Miền Nam thưởng: Một Huân chương quân công hạng ba; huy hiệu anh hùng; dũng sĩ thắng cấp I; huy hiệu Bắc – Nam; súng K54 K1 Chiến công nối tiếp chiến công, đồng chí Lý Văn Lâm trực tiếp tham gia nhiều trận chiến đấu lập nên thành tích vẻ vang Với súng tay đồng chí diệt làm bị thương hàng trăm tên giặc, bắt sống tù binh, thu nhiều vũ khí, đạn dược nhiều tài liệu quan trọng khác Ngày 03/9/1969, lần đồng chí cấp chọn dự Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ hai Tây Nam Bộ Nhưng đường vừa đến xã Kháng Bình Đơng, bất ngờ lọt vào vịng phục kích địch, đồng chí với người em trai (Người em trai Lý Văn Lâm) bị chúng vây chặt Đồng chí bình tĩnh vừa bắn trả liệt, vừa em mở đường máu thoát ra, chết định không cho địch bắt Địch nhận thấy đối phương có hai người nên chúng cố đuổi theo bắn vãi đạn mưa Biết khơng thể khỏi, đồng chí em trụ lại sánh vai chiến đấu kiên cường đến hai ngã xuống trút thở cuối Đồng chí Lý Văn Lâm, đứa thân yêu quê hương Cà Mau, người anh hùng hy sinh anh dũng mảnh đất cuối cực Nam Tổ quốc Đồng chí khơng cịn 102 mát lớn lao, để lại cho gương chiến đấu sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao Để nhớ công lao to lớn anh hùng Liệt sĩ Lý Văn Lâm, quyền cách mạng nhân dân Cà Mau lấy tên đồng chí đặt tên cho đường từ Thị xã Cà Mau quê hương sinh đồng chí đặt tên cho xã thành lập ven Thị xã Cà Mau – xã Lý Văn Lâm – vùng đất mà suốt 10 năm người chiến sĩ du kích chiến đấu không rời tay súng HỒ THỊ KỶ (1949 – 1970) Nữ anh hùng liệt sĩ lực lượng vũ trang tỉnh Cà Mau “ Từ trái tim em bừng tiếng nổ Cuối trời Tổ quốc lửa dâng cao Từ trái tim em nung thép đỏ Chảy vào mạch sống vạn đời sau” Thật vậy, tiếng mìn Hồ Thị Kỷ đầu thập niên 1970 vào lịch sử, góp phần nâng tầm vóc người gái Việt Nam ngang tầm thời đại oai hùng dân tộc Làm cho kẻ thù phải phen khiếp hồn, bạt vía trước nữ biệt động mảnh mai, ngoan cường dũng cảm Tiếng nổ từ trái tim nồng cháy tình yêu quê hương, đất nước; lý tưởng cao người lẽ sống cho hơm nay, ngày mai mãi mai sau dân tộc Nữ anh hùng Hồ Thị Kỷ, sinh năm 1949, gia đình nông dân nghèo khổ ấp Cây Khô, xã Tân Lợi, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Cha Hồ Văn Thiên mẹ Đào Thị Nhung phải làm mướn cho địa chủ để kiếm tiền mua gạo sinh sống Lớn lên lúc quê hương không ngớt tiếng bom đạn, tiếng bom rơi, tiếng nổ đại bác từ chi khu Thới Bình, Cà mau bắn vào nhằm triệt hạ nhà cửa, ruộng vườn tính mạng nhân dân vơ tội lần Kỷ vơ xót xa căm thù qn cướp nước dã man Tháng 02/1968, Hồ Thị Kỷ tổ chức kết nạp vào Đoàn niên nhân dân cách mạng Việt Nam Từ Kỷ phấn đấu tích cực, ln tỏ cánh tay đắc lực, đội hậu bị Đảng, dù khó khăn, gian khổ lúc Kỷ tươi vui, phấn khởi tin tưởng vào tương lai tươi sáng cách mạng, sức hoàn thành tốt nhiệm vụ Kỷ vào Đội biệt động Thị xã Cà Mau hoạt động hăng say, thông minh dũng cảm, nhiều lần trực tiếp cầm vũ khí đánh kẻ thù nội ô, sào huyệt chúng, gây cho chúng nhiều tổn thất, lo sợ, hoang mang Có trận tiêu biểu: Ngày 25/4/1969, đồng chí dùng mìn đánh vào kho hậu cần tiểu đoàn thuộc trung đoàn 32 ngụy, diệt làm bị thương nhiều tên, phá huỷ kho đạn, đốt cháy gần 82.000 lít xăng Đến ngày 10/7/1969, đồng chí huy tổ đánh vào phòng cước thuộc Ty cảnh sát Cà Mau, diệt chỗ tên làm bị thương tên khác Trận đồng chí tặng danh hiệu “Dũng sĩ thắng ưu tú cấp 3”, giấy khen Bằng khen cho chung tổ Cũng thời gian đồng 103 chí trực tiếp đánh hai trận vào bọn giang thuyền bến sông Cà Mau, làm chìm tàu địch tặng thưởng hai Huân chương chiến công hạng Ngày 06/10/1969, Hồ Thị Kỷ kết nạp vào Đảng Với nỗi vui mừng vô hạn niềm vinh dự to lớn làm tăng thêm tinh thần nghị lực đồng chí bước đường hoạt động cách mạng; ln tỏ xứng đáng đảng viên ưu tú Đảng ngày đạt thêm nhiều thành tích xuất sắc Đồng chí bí mật xây dựng, tổ chức rèn luyện tổ nữ biệt động lòng địch, chị em đánh nhiều trận Thị xã Cà Mau, diệt 10 tên ác ôn làm bị thương nhiều tên khác, có tên trung úy đền tội Sáng ngày 03/4/1970, xuồng cập bến chợ Cà Mau, theo dự kiến kế hoạch đồng chí đặt chất nổ vị trí định trước Thế tình xảy khơng ý định đồng chí, trái ngược với điều nghiên ban đầu Bọn địch tập trung nhốn nháo trước cổng để chuẩn bị hành quân, càn quét Trước tình bất ngờ ấy, Hồ Thị Kỷ tỏ bình tĩnh, mưu trí xử lý linh hoạt Với bước nhẹ nhàng, thản, đồng chí tay xách vỏ “q” tiến thẳng đến đồn xe địch, đồng chí tươi cười bắt chuyện làm quen để xin nhờ xe đoạn đường Bọn chó đói gặp mồi ngon, thèm thuồng trêu chọc, tên sĩ quan kéo đến xin thuốc vây quanh Đồng chí đặt giỏ xuống mặt đường ngồi xuống với tư sẳn sàng, giả vờ lấy thuốc mời, bọn chúng tranh vồ lấy Chờ có thế, đồng chí nhanh tay điều chỉnh mìn ấn kíp Một tiếng nổ kinh hoàng làm chấn động thị xã lúc ban mai; khói lên phủ đầu quân giặc, 18 tên cướp nước bán nước đền tội, có tên sĩ quan Mỹ, Trung úy Thiếu úy ngụy; bị thương tên khác, có Đại úy, phá hủy xe Zeep, xe quân GMC, sập lô cốt, hỏng mảng tường rào góc phịng qn cảnh Đặc biệt bẻ gãy hoàn toàn kế hoạch hành quân địch nơi xuất phát chúng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng tổ chức phân công Và đồng chí Hồ Thị Kỷ, nữ biệt động ngoan cường, dũng cảm hy sinh sau tiếng nổ tay Nguyễn Hải Tùng viết vần thơ giây phút ấy: “ Phút thiêng liêng đến vội vàng Làm nhắn gởi lại người thân Cám ơn đồng chí nâng tầm vóc Cho Kỷ nên người gái Việt Nam ” Đồng bào Cà Mau vô khâm phục thương tiếc người gái anh hùng, dám hy sinh đời thời son trẻ cho nghiệp vinh quang đất nước Sau chiến thắng oanh liệt ấy, phong trào noi gương Hồ Thị Kỷ lên khắp đơn vị qn giải phóng đồn thể niên, phụ nữ địa phương Từ địa phương quân đến đơn vị du kích xã, ấp bừng bừng sinh khí náo nức lập cơng với hiệu “Sống chiến đấu theo gương nữ liệt sĩ anh hùng Hồ Thị Kỷ” Tháng 5/1971, Hồ Thị Kỷ Chính phủ lâm thời miền Nam Việt Nam truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng võ trang nhân dân giải phóng Miền Nam” Hồ Thị Kỷ ngã xuống, gương chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng đồng chí cịn sống lịng lực lượng võ trang nhân dân ta Đúng đồng chí Đồn Thanh Vị – ngun ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Minh Hải nói: “Chưa đâu Tổ quốc ta, lại có người gái Hồ Thị Kỷ, từ trái tim em làm tiếng nổ diệt Mỹ đời đời vang mãi” 104 Để ghi nhớ tên tuổi chiến công oanh liệt nữ anh hùng liệt sỹ Hồ Thị Kỷ, quân dân xã Lợi An, đội biệt động Thị xã Cà Mau nhiều trường học, đơn vị lấy tên “Hồ Thị Kỷ” đến ngày “ Ôi ! đời em thiên sử đẹp tranh Rác rưởi chẳng làm bẩn tuổi xanh Hồn ngát hương theo gió lộng Như hoa sứ nở cành 105 ... Ngọc Hiển, Đỗ Văn Sến, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cự, Đỗ Văn Biên, Nguyễn Văn Cẩn, Ngô Kinh Luân, Nguyễn Văn Bỉnh 02 đồng chí Lê Văn Khuyên (đảng viên chi Thị trấn Cà Mau) , Quách Văn Phẩm (Thường... Phan Ngọc Hiển, Đỗ Văn Sến, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cự, Đỗ Văn Biên, Nguyễn Văn Cẩn, Ngô Kinh Luân, Nguyễn Văn Bỉnh 02 cán Đảng ta Quách Văn Phẩm (Thường vụ Tỉnh ủy) Lê Văn Khuyên 10 đồng... : Nguyễn Văn Uông, Châu Văn Lục, Trần Văn Tiển ơng Nguyễn Văn ng làm Bí thư Tại Tân Thành, phong trào tự phát đấu tranh cuả nhân dân lên cao, ơng Lâm Thành Mậu, Bí thư Chi thị trấn Cà Mau đến

Ngày đăng: 28/10/2022, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w