NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT VIỆT NAM V l E T*N AM I A w Y ER JOURNAL SỐ 7.THÁNG 7-2022 CÁC LOẠI TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THỤC TRẠNG VÀ NHŨNG VẤN ĐÊ DẶT RA LS HỒNG TÙNG VĂN PHỊNG LUẬT SƯTRUNG HỊA, ĐỒN LUẬT SƯTP.HÀNỘI Tóm tắt: Bất kỳ quan hệ xã hội đêu có thê’xảy mâu thuẫn hay xung đột bên Đặc biệt, bôĩ cảnh kinh tế thị trường nay, quan hệ thương mại có xu hướng đa dạng phức tạp khiên cho sô'lượng tranh chấp thương mại gia tăng Hiện nay, chưa có quy định pháp luật cụ thể rõ có tất loại tranh chấp thương mại Mỗi loại tranh chấp thương mại đêu có đặc điểm, tính chất riêng, có liên quan vê tư cách pháp lý chủ thể tham gia, quyền nghĩa vụ củng trĩnh thực hoạt động thương mại, Phân loại tranh chấp thương mại sờ đểđơn giản hóa phân biệt nhóm, đối tượng có đặc điểm tương tự nhau, cân thiết phải có đỉéu luật thức phân loại tranh chấp thương mại Từ khóa: Tranh chấp thương mại, phân loại tranh chấp thương mại Abstract: In any social relationship, there may be contradictions or conflicts between parties Especially, in the context of the current market economy, trade relations tend to be more diverse and complex, leading to an increase in the number of commercial disputes Currently, there is no specific legal regulation specifying how many types of commercial disputes there are Each type of commercial dispute has its own characteristics and properties, related to the legal status of the participants, rights and obligations as well as the process of conducting commercial activities, Classification of commercial disputes are the basis to simplify and distinguish groups and objects with similar characteristics, it is necessary to have an official law classifying commercial disputes Keywords: Commercial disputes, classification of commercial disputes LUẬT Sư VIỆT NAM NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỐI VIETNAM LAWYER JOURNAL só 7.THÁNG 7-2022 iệc hiểu rõ "tranh chấp thương mại" đóng vai trị quan trọng việc phân loại tranh chấp thương mại, tùy theo cách hiểu "tranh chấp thương mại" mà có loại tranh chấp thương mại tương ứng Khái niệm cụ thể "tranh chấp thương mại" lần pháp luật Việt Nam đề cập đến Luật Thương mại năm 1997 Cụ thể, Điều 238 Luật Thương mại năm 1997 quy định: Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Từ cách hiểu này, phân loại tranh chấp thương mại chủ yếu xoay quanh ba nhóm thuộc hoạt động thương mại: hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Có thể thấy, thời điểm đời, việc "đóng khung", bó hẹp phạm vi hoạt động thương mại khiến việc phân chia loại tranh chấp thương mại bị ảnh hưởng Dựa vào quy định này, Luật Thương mại năm 1997 bỏ qua nhiều tranh chấp thương mại khác thực tế, gây xung đột pháp luật làm ảnh hưởng, cản trở trình hội nhập kinh tể Việt Nam thời điểm Lần lượt từ Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Thương mại năm 2005, nhà làm luật khơng cịn trực tiếp đưa định nghĩa tranh chấp thương mại mà tập trung nghiên cứu phát triển "hoạt động thương mại" Song, dựa vào phát triển định nghĩa "hoạt động thương mại", thấy loại tranh chấp thương mại mở rộng so với Luật Thương mại năm 1997 cịn hiệu lực Dưới góc độ thuật ngữ pháp lý, tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Dưới góc độ tranh chấp thương mại thực chất tranh chấp hợp đồng - tranh chấp tài sản phát sinh trình thực hoạt động thương mại thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp Tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Tuy nhiên, trường hợp tranh chấp thương mại có chủ thể thương nhân Theo quy định khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, phạm vi điều chỉnh Luật áp dụng hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Do vậy, ngồi thương nhân trường hợp định, cá nhân, tổ chức khác thương nhân chủ thể tranh chấp thương mại giao dịch bên khơng có mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Thương mại Nếu quan hệ thương mại điều kiện cần để tranh chấp thương mại phát sinh vấn đề bất đồng bên quan hệ đóng vai trò quan trọng, điều kiện đủ để tranh chấp thương mại phát sinh thực tế Mục đích bên tham gia vào hoạt động thương mại hầu hết lợi ích kinh tế Do đó, bên có bất đồng, mâu thuẫn trình thực quyền nghĩa vụ, bên nhận thấy quyền lợi ích khơng tương xứng xảy tranh chấp thương mại, đê’ phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Tranh chấp thương mại dựa vào tính chất đê chia thành loại tranh chấp khác Thứ nhất, theo phạm vi lãnh thổ, tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại nước tranh chấp thương mại quốc tế Thứ hai, vào số lượng bên tranh chấp tranh chấp thương mại, bao gồm tranh chấp thương mại hai bên tranh chấp thương mại nhiều bên Thứ ba, vào lĩnh vực tranh chấp, tranh chấp thương mại gồm tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài chính, Thứ tư, vào trình thực hiện, tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp trình đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng tranh chấp trình thực hợp đồng Thứ năm, vào thời diêm phát sinh tranh chấp, tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại tranh chấp thương mại tương lai Theo Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án, tranh chấp thương mại phân thành năm loại: (1) tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận; (2) tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cồng nghệ cá nhân, tơ chức với có mục đích lợi nhuận; (3) tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phân vốn góp với cơng ty, thành viên công ty; (4) tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty vói người quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty; (5) tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật NGHIÊN cứu-TRAO ĐỔI TtfCHI LUẬT Sư VIETNAM V I E T N AM LAWYER JOURNAL SO7.THÁNG7-2022 Hiện nay, chưa có quy định pháp luật cụ thể rõ có tất loại tranh chấp thương mại Sở dĩ phân chia thành loại tranh chấp thương mại nhờ vào quy định pháp luật có liên quan lĩnh vực, tính chất hoạt định thẩm quyền tịa án theo cấp huyện hay cấp tỉnh Đối với tranh chấp lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tô chức với CĨ mục đích lợi nhuận liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Điều Những năm gần đây, đặc biệt giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diên biến phức tạp, kinh tế giói nói chung có sụt giảm kinh tế Việt Nam đánh giá ngày khởi sắc, vươn lên nghịch cảnh đà hội nhập sâu vói giới Đi kèm với chấp dân lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ - tranh chấp có liên quan tới việc bảo vệ quyền tác giả phát sinh hợp đồng Tuy nhiên, cần thiết để ban hành điều luật phân loại tranh chấp thương mại không chưa đủ Việc quy định rõ ràng đặc điểm, tính chất tranh chấp thương mại sau phân loại quan trọng Phân loại tranh chấp thương mại với tranh chấp dần khó, để phân loại tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi tranh chấp thương mại khơng có yếu tố nước ngồi cịn khó - thực tế tồn Tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi tranh chấp thương mại có ba yếu tố nước ngồi mặt chủ thể, mặt khách thê’ mặt kiện pháp lý Chỉ cần đáp ứng ba mặt có xuất yếu tố nước ngồi xác định có phải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi hay khơng Trên thực tế, thường xảy trường hợp có tranh chấp có yếu tố nước ngồi v'ê mặt chủ thể, khách thể, kiện pháp lý; hoặc, có yếu tố nước ngồi mặt chủ thê’ khách thể; hoặc, có yếu tố nước mặt chủ thê’ kiện pháp lý; hoặc, có yếu tố nước ngồi mặt khách thê’ mặt kiện pháp lý; hoặc, có yếu tố nước ngồi mặt chủ thể, khách thể kiện pháp lý Yêù tổ nước ngồi có tranh chấp làm cho việc giải tranh chấp có nhiều khác biệt so với việc giải tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi Đó việc xác định thẩm quyền tịa án trọng tài thuộc tịa án trọng tài quốc gia khác rủi ro khơng thê’ lường trước q trình thực hợp đồng kinh doanh, thương mại Bên cạnh vụ tranh chấp kinh tế có tính chất đơn giản, chứng rõ ràng có vụ tranh chấp mang tính chất phức tạp có yếu tố nước ngồi (cơng ty nước ngồi, người đại diện pháp lý người nước ) Việc thực ủy thác tư pháp đến quan lãnh qn nước ngồi khiến vụ án gặp khó khăn, thời gian bị kéo dài Quy định cách ly, giãn cách xã hội khiến nhiều trường hợp không thê’ ủy thác tư pháp thời gian dài, quy định pháp luật cịn chồng chéo, có điều chỉnh liên tục nên gây khó khăn trình áp dụng pháp luật đê’ giải Do đặc thù số hoạt động thương mại phức tạp (ví dụ hoạt động thương mại liên quan đến xày dựng) khiến cho tranh chấp kinh doanh, thương mại trở thành loại án khó giải nhất, q trình thực hoạt động thương mại thường phát sinh nhiêu thay đổi, rủi ro mà hai bên khơng lường trước Trong đó, hợp đồng liên quan thường hợp đồng mở, nhiều điều khoản rõ ràng đê’buộc bên thực quyền nghĩa vụ cách chặt chẽ Do sụ phân loại tranh chấp thương mại, thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đa phân thuộc tòa án nhân dân cấp huyện Một số trường hợp cấp huyện giải tốt theo quy định pháp luật, phân tích trên, đặc thù hoạt động thương mại có liên quan tới số vấn đề lại phức tạp, ngồi lĩnh vực xây dựng cịn có thê’ lĩnh vực tín dụng, ngân động thương mại Việc phân dễ nhầm lẫn với tranh Sự phát triển tranh chấp, chia chưa bảo đảm hiệu thực tiễn, chưa đầy đủ loại tranh chấp thương mại phát sính Mơi loại tranh chấp thương mại có đặc điểm, tính chất riêng, có liên quan tư cách pháp lý chủ thể tham gia, quyền nghĩa vụ trình thực hoạt động thương mại, Phân loại tranh chấp thương mại sở đê’ đơn giản hóa phân biệt nhóm, đối tượng có đặc điểm tương tự nhau, cần thiết phải có điêu luật thức phân loại tranh chấp thương mại Tuy có khác chủ thể mục đích tham gia giao dịch tranh chấp thương mại dễ nhâm với tranh chấp dân thông thường lĩnh vực Cùng vấn đề mua bán hàng hóa, hai cơng ty ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa để nhằm mục đích sinh lợi, xảy tranh chấp gọi tranh chấp thương mại Còn việc ký kết hợp đồng mua bán công ty cá nhân thương nhân, không nhằm mục đích sinh lợi cá nhân khơng phải thương nhân không lựa chọn Luật Thương mại áp dụng, xảy tranh chấp thuộc tranh chấp dân Rõ ràng, thuộc tranh chấp khác vấn đề liên quan đến thủ tục, trình tự, quyền nghĩa vụ bên trình giải tranh chấp khác Sự khác biệt đến từ loại hình giải tranh chấp Phương thức trọng tài áp dụng bên chủ thể tranh chấp thương mại lựa chọn, trường hợp bên tranh chấp dân lựa chọn áp dụng phương thức trọng tài Nhận diện loại tranh chấp có ý nghĩa để xác o IUẤTSƯVIETNẤM NGHIÊN CỨU-IRAQ ĐỔI SỐ 7.THÁNG 7-2022 hàng Trong tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng, vụ tranh chấp thường phức tạp gây khó khăn cho thẩm phán, tài sản chấp liên quan đến quyền lợi người thứ ba Khơng cá nhân, doanh nghiệp sau chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngân hàng bán đất giấy tay cho người dân Hoặc có trường hợp phân lô bán đất cho nhiều người dân ổn định "sổ đỏ" đứng tên chủ cũ cần tiền chủ cũ đem chấp ngân hàng Dựa vào loại tranh chấp thương mại, bên có thê lựa chọn phương thức giải cách hợp lý Theo quy định pháp luật, phương thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Giải tranh châp thương mại tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tịa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động trọng tài viên với kết cuối phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Tùy vào phương thức giải tranh chấp thương mại mang đặc điểm, tính chất ưu, nhược điểm khác Với phát triển xã hội, trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Ngoài ra, trình giải tranh chấp, trọng tài cần đêh chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp hệ thống tòa án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Hiệu hoạt động trọng tài cịn phụ thuộc vào thái độ chủ thê’ kinh doanh Do đó, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất uu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Các trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà chất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình Đối với phương thức giải tranh chấp thương mại tòa án, để giải án kinh doanh, thương mại đạt hiệu cao, địi hỏi lực lượng thẩm phán, thư ký phải ln trau dồi kinh nghiệm, bổ sung kiến thức, nâng cao công tác nghiệp vụ Đồng thời, cá nhân, tổ chức phải cẩn trọng ký hợp đồng trình thực loại hợp đồng giao dịch đê’ tránh mâu thuân, rủi ro không đáng có Việc giải có hiệu tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại tòa mang ý nghĩa quan trọng không bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp mà cịn góp phần tạo mơi trường kinh doanh an tồn, lành mạnh Như vậy, việc có chế pháp lý rõ ràng loại tranh chấp thương mại vấn đ'ê cấp thiết nay, để hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại thúc đẩy, bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng cho chủ thê’ tham gia quan hệ kinh tế, hỗ trợ công tác ẹiải tranh chấp thương mại biện pháp theo luật định H.T Tài liệu tham khảo: Luật Thương mại năm 1997 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Thương mại năm 2005 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 ... số lượng bên tranh chấp tranh chấp thương mại, bao gồm tranh chấp thương mại hai bên tranh chấp thương mại nhiều bên Thứ ba, vào lĩnh vực tranh chấp, tranh chấp thương mại gồm tranh chấp liên quan... động thương mại Dưới góc độ tranh chấp thương mại thực chất tranh chấp hợp đồng - tranh chấp tài sản phát sinh q trình thực hoạt động thương mại ln thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp Tranh chấp. .. Thứ năm, vào thời diêm phát sinh tranh chấp, tranh chấp thương mại bao gồm tranh chấp thương mại tranh chấp thương mại tương lai Theo Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định tranh chấp kinh