ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ASK (ATTITUDE - SKILL - KNOWLEDGE) ĐỂ ĐÁNH GIÁ NÀNG Lực GIÀNG VIÊN ĐẠI HỌC Kim Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ngát, Nguyễn Thị Thu Lỉnh, Trường Đại học Tài chỉnh - Quản trị kinh doanh Ngày nhận bài: Ngày nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 20/05/2021 20/06/2021 06/08/2021 Tóm tắt: Trong thời kỳ đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng với nhiều nước giới, khoa học công nghệ ngày phát triển Đối giáo dục hội nhập quốc tế hướng phát triển tẩtyểu tác động mạnh đến trường đại học nước ta Sự tồn phát triển trường đại học cần chủ trọng, phát triển đội ngũ giảng viên chất lượng cao Người giảng viên đại học, bên cạnh việc phát triển giá trị truyền thổng tốt đẹp tất yếu phải hình thành phẩm chất mới, lực thích ứng với thay đổi làm chủ thay đoi Do đó, việc đảnh giá lực giảng viên đại học cần thiết trường đại học nước ta Bài viết này, tác giả khái qt mơ hình ASK ứng dụng mơ hình ASK để đảnh giả lực giảng viên đại học đồng thời công cụ giúp nhà quản lý xây dựng chiến lược phát triến đội ngũ giảng viên, xây dựng kế hoạch tuyển dụng đào tạo giảng viên cách hiệu đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Từ khóa' Giảng viên đại học; Năng lực; Mơ hình ASK; Giảo dục đại học; Đảnh giả APPLICATION OF ASK MODEL (ATTITUDE - SKILL - KNOWLEDGE) TO ASSESS YOUR TEACHER'S PERFORMANCE Abstract: In the period when our country is increasingly integrated with many countries around the world, science and technology are developing more and more Educational innovation and international integration are indispensable development directions that are having a strong impact on universities in our country The existence and development of universities should focus on developing high-quality faculty In addition to developing good traditional values, university lecturers, there must be new qualities formed, new capacity to adapt to change and master it Therefore, the assessment of university faculty capacity is very necessary in universities in our country today This paragraph, the author outlined the ASK model and applied the ASK model to assess the university faculty competency and is also a tool to help the manager build a strategy for the development of the faculty, develop a plan to recruit and train trainers in the most effective way and to meet the needs of society as well as international integration Keywords: College Lecturer; Competence; ASK model; University education; Evaluate So 23 tháng năm 2021 45 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Khái quát đội ngũ giảng viên đại học Đặt vấn đề Tồn cầu hóa thay đổi cơng nghệ trờ thành xu hướng phát triển không ngừng năm qua tạo kinh tế toàn cầu “lấy sức mạnh từ công nghệ, lượng từ thông tin chèo lái kiến thức” Trong bối cảnh này, vai trò giảng viên đại học quan trọng trình tạo nguồn nhân lực chất lượng cho xã hội Muốn làm điều địi hỏi giảng viên phải có lực Việc đánh giá lực giảng viên trường đại học khơng cịn định mang tính cá nhân mà thực theo khung lực với hàng loạt tiêu chí cụ thể, rõ ràng Tất điều gói gọn mơ hình tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế ASK, mơ hình áp dụng rộng rãi phạm vi toàn giới nhằm đánh giá lực cá nhân trình làm việc tố chức Tùy thuộc vào điều kiện trường đại học, tự xây dựng cho mơ hình đánh giá lực giảng viên chuẩn quốc tế nhằm tăng cường nội lực sức cạnh tranh cho nhà trường 2.1 quy mô, chất lượng đội ngũ giảng viên Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2018 -2019 nước có 237 trường đại học, có 172 trường đại học cơng lập chiếm 72,57% 65 trường đại học ngồi cơng lập chiếm 27,43% [3] Với tổng số trường đại học trên, năm học 2018 - 2019 nước có 73.312 giảng viên khối trường cơng lập có 56.985 giảng viên tương ứng 77,73%, số giảng viên trường ngồi cơng lập 16.327 người tương ứng 22,27% Trong tổng số sinh viên khối trường 1.526.111 sinh viên, khối trường cơng lập có 1.261.529 sinh viên tương ứng 82,67% cịn lại khối ngồi cơng lập 264.582 sinh viên tương ứng 17,33% (Bảng 1) Với số liệu tính trung bình tỷ lệ sinh viên giảng viên xấp xỉ 21 sinh viên Bảng 1: Số giảng viên sinh viên đại học năm học 2018 - 2019 Số lượng (ngưòi) Tỷ trọng (%) Tổng số 73.312 100 Cơng lập 56.985 77,73 Ngồi cơng lập 16.327 22,27 Tổng số 1.526.111 100 Cơng lập 1.261.529 82,67 Ngồi cơng lập 264.582 17,33 Chỉ tiêu Số giảng viên Số sinh viên Nguồn: [3] yêu cầu cần phải nâng cao trình độ chuyên môn cúa giảng viên kỳ cần thiết khác đế phù hợp với tình hình thực tiễn chất lượng đội ngũ giảng viên nước năm học 2018-2019: số giảng viên đạt trình độ tiến sỳ 21.106 người, thạc sỹ 44.705 người, trình độ đại học 7.489 người, ngồi 12 người có trình độ khác Với số lượng, chất lượng giảng viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội, Số 23 tháng năm 2021 2.2 Đặc điếm công việc giảng viên Theo Hackman Oldham (1976), công việc mơ tả theo 46 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh đặc điếm chủ yếu: Mức độ đa dạng kỳ (Mức độ phức tạp công việc), Mức độ rõ ràng hồn chỉnh nhiệm vụ (tính rõ ràng công việc), Mức độ ý nghĩa nhiệm vụ (Tầm quan trọng cơng việc), Tính tự chủ cơng việc, Phản hồi công việc [7] việc tầm quan trọng công việc) kết hợp lại với tạo nên cơng việc có ý nghĩa người lao động Có nghĩa ba đặc điểm tồn cơng việc người lao động cảm thấy cơng việc quan trọng xứng đáng để họ đóng góp cơng sức (Bảng 2) Ba đặc điểm công việc (Mức độ phức tạp cơng việc, tính rõ ràng công Bảng Năm đặc điểm cốt lõi công việc Mức độ phức tạp Là mức độ cơng việc địi hỏi phải sử dụng nhiều kỳ tài để thực cơng việc Tính rõ ràng công Là mức độ xác định cụ thể nhiệm vụ từ bắt đầu kết thúc công việc với kết đạt rõ ràng việc Tầm quan trọng Là mức độ tác động công việc đến mục tiêu tố chức công việc người khác hệ thống công việc Quyền tự chủ Là mức độ tự do, độc lập tùy ý cá nhân việc lên kế hoạch cho công việc xác định quy trình cần thiết để tiến hành công việc Thông tin phản hồi Là mức độ yêu cầu nhận thông tin phản hồi rõ ràng trực tiếp kết thực công việc cá nhân kết công việc Nguồn: [7] tiêu chuẩn nhằm đáp ứng mức độ phức tạp công việc giảng viên Tuy nhiên, công việc có đặc trưng riêng kết cấu theo tỉ lệ khác Nghề giáo đòi hỏi phải có lịng u nghề, hy sinh Nhà giáo khơng dạy chữ, dạy nghề mà chủ yếu dạy làm người Theo đó, để trở thành giảng viên, cá nhân phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Trong đó, cá nhân muốn trở thành giảng viên phải có tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành giảng dạy; có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; đồng thời có trình độ ngoại ngữ tin học đạt chuẩn Do đó, đặc điểm công việc giảng viên bao gồm nội dung sau: Thứ nhẩt, Mức độ phức tạp công việc: Khi đảm đương nhiệm vụ, giảng viên cần thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Đây ba nhiệm vụ truyền thống giảng viên đại học Ngoài tiêu chuẩn đào tạo, để trở thành giảng viên, cá nhân cịn phải đáp ứng tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ, nắm vững kiến thức mơn học phân cơng giảng dạy có kiến thức tổng qt số mơn học có liên quan chuyên ngành đào tạo giao đảm nhiệm; nắm vững mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình môn học phân công thuộc chuyên ngành đào tạo; biên soạn giáo án, tập hợp tài liệu Theo Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT, giảng viên giảng dạy trường đại học công lập chia làm hạng chức danh: Giảng viên cao cấp (hạng I); Giảng viên (hạng II), giảng viên (hạng III) trợ giảng (hạng III) [4], Mồi hạng giảng viên có yêu cầu, điều kiện tiêu chuẩn phù hợp Các Số 23 tháng năm 2021 47 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh hoạt động khác Ngồi ra, giảng viên cịn nhiệm vụ cố vấn học tập, việc phân cơng khoa chủ quản phòng chức quản ý sinh viên tham khảo liên quan mơn, chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, sách hướng dẫn tập, thực hành, thí nghiệm; Theo Thơng tư trên, giảng viên người có nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học; tham gia giảng dạy chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hướng dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định Thứ ba, Tầm quan trọng công việc: Giảng viên chủ thể hoạt động dạy, người tổ chức điều khiển hoạt động dạy cách lựa chọn phươngpháp, biện pháp, phương tiện, cách tổ chức lóp học định hướng cho hoạt động sinh viên Do đó, chất lượng đào tạo sinh viên khơng trách nhiệm nhà quản lí mà vai trị người giảng viên góp phần quan trọng trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Bên cạnh đó, giảng viên cịn có nhiệm vụ tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo; tham gia đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiếm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập Chất lượng đào tạo giảng viên có tầm ảnh hưởng đến khơng vài sinh viên mà hệ sinh viên kiến thức chuyên môn, nhân cách, phong cách kỷ luật công việc Nhiều nghiên cứu cho thấy, giảng viên giỏi thường giúp sinh viên đạt kết cao học tập rèn luyện so với giảng viên thường Để trở thành giảng viên giỏi phải trình đào tạo, kinh nghiệm cơng tác, khơng ngừng học tập rèn luyện thường xuyên nâng cao trình độ Thứ hai, Tính rõ ràng cơng việc: Những giảng viên xác lập họp đồng làm việc người đứng đầu trường đại học ký kết sở kết tuyển dụng Hoạt động họ chịu ràng buộc pháp luật hợp đồng lao động pháp luật chuyên ngành giáo dục đào tạo quy định chức danh, chế độ làm việc chức danh giảng viên Các công việc cần rõ ràng từ giao việc hồn thành cơng việc Sự rõ ràng cơng việc thể qua việc phân tích cơng việc với sản phẩm bao gồm mô tả công việc yêu cầu người thực công việc Trong mô tả công việc, nhiệm vụ trách nhiệm công việc: liệt kê nhiệm vụ, trách nhiệm thuộc cơng việc Quản lý trực tiếp giảng viên trưởng mơn, việc phân công nhiệm vụ rõ ràng hay việc phân công nhiệm vụ trực tiếp trưởng mơn Ngồi ra, cịn có phối kết hợp công việc với phận liên quan giáo vụ khoa phòng ban chức Vai trị trọng tâm thứ hai cơng việc giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học Giảng viên thực vai trò nhà khoa học với chức giải thích dự báo vấn đề tự nhiên xã hội mà loài người khoa học chưa có lời giải Nghiên cứu khoa học, tìm cách ứng dụng kết nghiên cứu khoa học thực tiễn đời sống công bố kết nghiên cứu cho cộng đồng (cộng đồng khoa học, xã hội nói chung, nước quốc tế) ba chức nhà khoa học Từ có hai xu hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu (basic research) nghiên cứu ứng dụng (applied research) Ngồi cơng việc giảng viên ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội, công việc xã hội đánh giá cao kỳ vọng lớn Người giảng viên cung ứng dịch vụ cho Trưởng môn giao nhiệm vụ cho giảng viên như: Phân công giảng, chấm thi, coi thi, nhiệm vụ liên quan đến xây dựng hoàn thiện học liệu phục vụ cho giảng dạy, Số 23 tháng năm 2021 48 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh nhà trường, cho sinh viên, cho tổ chức xã hội - đoàn thể, cho cộng đồng cho xã hội nói chung Cụ thể nhà trường sinh viên, giảng viên cần thực dịch vụ tham gia công tác quản lý, cơng việc hành chính, tham gia tổ chức xã hội, cố vấn cho sinh viên, liên hệ thực tập, tìm chồ làm cho sinh viên Với ngành mình, giảng viên làm phản biện cho tạp chí khoa học, tham dự tổ chức hội thảo khoa học Thứ tư, Quyền tự chủ: Chủ động cơng việc giúp giảng viên kiểm sốt tốt tiến trình hồn thành kế hoạch thân Cơng việc giảng viên có tính chủ động cao Mỗi giảng viên tự quản lý công việc Tự quản lý hiểu nỗ lực cá nhân để kiểm soát hành vi Tự quản lý liên quan đến cách đánh giá vấn đề, mục tiêu thiết lập, giám sát thời gian vấn đề mơi trường cản trở việc hoàn thành mục tiêu, đồng thời việc sử dụng “củng cố” “trừng phạt” để điều chỉnh tiến độ nhằm đạt mục tiêu Mỗi giảng viên người đánh giá, giám sát, tự điều chỉnh, có trách nhiệm chịu trách nhiệm tiến độ chất lượng cơng việc mình, họ trở thành “tự quản lý” Cụ thể, giảng viên tự chủ triển khai quản lý đào tạo (soạn bài, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động khac giảng viên) Giảng viên “tự chủ” làm việc mà pháp luật quy điịnh cấp có thẩm quyền cho phép thực thi quyền hạn cụ thể hóa quy định liên quan đến chủ thể Đồng thời “tự chịu trách nhiệm” thực cơng việc mà đề khơng phải người khác quản lý Một giảng viên phải tự đánh giá tự giám sát việc thực quy định cấp có thẩm quyền, sẵn sàng giải trình minh bạch hóa hoạt động chịu trách nhiệm kết hoạt động Tự chịu trách nhiệm việc thực quy định hoạt động giảng dạy chất Số 23 tháng năm 2021 lượng hoạt động giảng dạy (nếu sinh viên không chọn buổi lên lớp họ họ “tự việc”) theo quy định học chê tín chỉ, sẵn sàng giải trình minh bạch hóa kết đánh giá người học, đồng nghiệp tự chịu trách nhiệm kết Thứ năm, Phản hồi công việc giảng viên: Đối với giảng viên, phản hồi công việc xem xét trình hoạt động hệ thống, kết đạt đánh giá phù hợp so với kế hoạch phê duyệt mục tiêu đề Mục đích kiểm tra, giám sát cho hệ thống vận hành theo kế hoạch, lấy phòng ngừa chính, phát kịp thời sai lệch, xác định nguyên nhân tìm biện pháp để điều chỉnh, khắc phục kịp thời Đánh giá khâu quan trọng nhằm cung cấp thông tin cần thiết, xác thực trạng đối tượng quản lý, trình vận hành kết hoạt động hệ thống dựa chuẩn thực xác định để giúp nhà quản lý có điều chỉnh hợp lý, đắn Đánh giá giảng viên công việc thường niên trường đại học giảng viên Đó nội dung quan trọng việc đánh giá kết chung khóa đào tạo Tiêu chuẩn đánh giá cách đánh giá có quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, để việc đánh giá phù hợp, khách quan, phản ánh lực, trình độ, phẩm chất giảng viên khơng phải điều dễ dàng Mục đích việc đánh giá giảng viên giúp cho người quản lý xác định mức độ thu hút người học từ mơn học khóa đào tạo, sau đến xác định lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ giảng viên Ở góc độ quản lý, đánh giá giảng viên giống đánh giá nhân tố chức, làm cho việc xem xét khen thưởng, đề bạt, nâng lương Song phương diện giáo dục, tất phương thức đánh giá phải hướng tới đảm bảo khả đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Vì vậy, 49 Tạp chí Tài - Quăn trị kinh doanh xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu giảng viên, có sở điều chỉnh, cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy ứng dụng mơ hình ASK đánh giá lực giảng viên đại học Thông qua tên gọi mơ hình, nhận thấy được, để đánh giá lực người, người ta dựa vào nhóm tiêu chuẩn sau: 3.1 Khái quát mơ hình ASK Mơ hình ASK mơ hình đánh giá lực nhân theo tiêu chuẩn quốc tế, mơ hình đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp cho chức danh công việc tổ chức ASK tên gọi viết tắt ghép chữ từ tiếng anh: Attitude - Skill - Knowledge (Thái độ - Kỹ - Kiến thức) - Nhóm tiêu chuẩn kiến thức: Để đánh giá người có đạt tiêu chuẩn kiến thức hay không, cần xem xét lực tư người đó, tức hiểu biết mà người có sau qua q trình đào tạo chun mơn, bồi dưỡng nghề nghiệp, đọc hiểu phân tích vấn đề Thuật ngữ “Năng lực” định nghĩa khác tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu Nghiên McClelland (1973) mô tả “Năng lực đặc tính để thực công việc Boyatzis (1982) quan niệm rằng: “Năng lực đặc tính cá nhân có liên quan đến việc thực công việc đạt hiệu cao”[9] Spencer and Spencer (1993) dựa định nghĩa lực Boyatzis mô tả: “Năng lực đặc tính cá nhân (kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ, nét tiêu biểu ý niệm thân) có liên quan đến tiêu chí đánh giá hiệu suất cơng việc” [8], Theo Bernard Wyne David Stringer (1997): “Năng lực kĩ năng, hiểu biết, hành vi, thái độ tích lũy mà người sử dụng đê đạt kêt câng việc mong muốn họ” [5] - Nhóm tiêu chuẩn kỳ năng: Đe đánh giá kỹ năng, người ta thường thông qua khả ứng biến nhân viên để xem xét, tức việc người biến kiển thức học, đào tạo chuyển thành hành động cụ thể công việc việc xử lý tình phát sinh cho phù hợp với hồn cảnh thực tế - Nhóm tiêu chuẩn thái độ: Một người đạt tiêu chuẩn thái độ thể việc người ứng xử công việc, trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ giao động làm việc người Mỗi nhóm tiêu chuẩn yêu cầu đặt cho cá nhân để đạt tiêu chuẩn lực hồn thành cơng việc theo vị trí việc làm Từ định nghĩa vậy, có khác hầu hết khái niệm có chung số quan điểm như: Năng lực bao gồm loạt kiến thức, kỹ năng, thái độ hay đặc tính cá nhân khác cần thiết để thực cơng việc thành cơng Bên cạnh đó, yếu tố phải quan sát hay đo lường có phân biệt người biểu tốt so với người khác 3.2 ửng dụng mơ hình ASK để đánh giá lực giảng viên đại học Khung lực giảng viên đại học tập họp hệ thống nhóm lực cốt lõi, lực chuyên biệt, lực theo vai trò hay lực đặc thù nghề nghiệp để hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ Khung lực giảng viên vừa phương thức vừa công cụ quản lý Đồng thời khung lực giảng viên “bức tranh” hoàn chỉnh yêu cầu lực giảng dạy, nghiên cứu, phát triển chun mơn Chính vậy, “năng lực đặc tính mà cá nhân có sử dụng chúng ngữ cảnh thích hợp quán để đạt Số 23 tháng năm 2021 kết mong muốn”, đặc tính tổng hòa kiến thức, kỳ năng, động cơ, nét tiêu biểu, cách suy nghĩ, mong muốn để chèo lái hành vi người thực nhiệm vụ cụ thể 50 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh để thực vai trò nhà kinh tế, giám đốc doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, chuyên gia tư vấn Để đánh giá lực giảng viên trường đại học nhiều trường đại học ứng dụng theo mơ hình ASK Dựa mơ hình ASK, kết cấu khung lực giảng viên sừ dụng trường đại học bao gồm nội dung sau: phẩm chất, nghề giáo nghề có đặc trưng riêng quy định riêng không giống với nghề khác Đây khơng nghề dạy kỹ mà cịn nghề dạy cho người học nhân cách, học làm người tốt có ích cho xã hội Vì vậy, khác biệt nghề giáo so với nghề khác quy định chuẩn mực nghề liên quan đến tư tưởng đạo đức trị, đạo đức nghề nghiệp lối sống tác phong công việc Theo Quyết định số 16/2008/QĐBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo, thể điều 3, điều điều bao gồm: thái độ tận tâm với nghề nghiệp; có ý thức tơn trọng kỉ luật; có tinh thần trách nhiệm cơng việc; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm nhà giáo; có tinh thần ham học hỏi; có tư đổi sáng tạo; có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, có ý thức xây dựng tập thể để thực mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; tận tụy với công việc; thưcmg yêu, tôn trọng người học, giúp người học khắc phục khó khăn đế học tập, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có lối sống lành mạnh, khiêm tốn, gần gũi, chan hòa với đồng nghiệp; có thái độ ủng hộ, khuyến khích lối sống văn minh, tiến bộ; tác phong làm việc khoa học; có thái độ văn minh, lịch sự, mực quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, với phụ huynh người học nhân dân; xây dựng gia đình vãn hố; thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng hành động; thể thành thạo người vận dụng hiểu biết nhiệm vụ thực tế hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề Trong dạy học giảng viên cần trang bị kỹ ham hiểu người học hỗ trợ phát triển lực người học; xây dựng mục tiêu, phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá kết học tập SV; xây dựng mơi trường học tập; có khả quan hệ với giới nghề nghiệp; phát triển nghề nghiệp; Kĩ liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; Kĩ bổn phận công dân với tư cách nhà giáo (kĩ tham gia tổ chức trị, trị xã hội; kĩ tham gia công tác xã hội, hội nghề nghiệp) kiến thức giảng viên lực mà giảng viên cần phải có để thực cơng việc, mức độ u cầu tăng cơng việc địi hỏi độ khó Thường lực kiến thức kết cấu nhóm kiến thức sau: - Kiến thức chuyên ngành: kiến thức chuyên sâu chuyên ngành chun mơn học mà giảng dạy - Kiến thức chương trình đào tạo: cung cấp thơng tin vai trò tương tác chuyên ngành với chuyên ngành khác lĩnh vực kể chuyên ngành lĩnh vực khác Khối kiến thức quan trọng khơng biết vị trí tương tác tranh tổng thể, kiến thức chuyên ngành hẹp cung cấp cho sinh viên trở nên khô cứng có độ ứng dụng thấp - Kiến thức nghiệp vụ sư phạm: bao gồm khối kiến thức phương pháp luận, kĩ thuật dạy học nói chung dạy/học chuyên ngành cụ thể - Kiến thức ngoại ngữ, tin học; kiến thức môi trường giáo dục, hệ thống giáo dục, hệ thống trị, pháp luật hiểu biết văn hóa, xã hội, người: Đây coi khối kiến thức làm tảng cho hoạt động dạy học kĩ giảng viên lực thực cơng việc, biến kiến thức thành Số 23 tháng năm 2021 51 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Với kết cấu khung lực giảng viên trên, trường đại học tập hợp yếu tố cấu thành khung lực để xây dựng kết cấu tiêu chuẩn lực phù hợp với điều kiện thực tế trường thiết lập mức độ tiêu chí đánh giá Thơng thường tiêu chí chia thành mức độ từ cao xuống thấp (Mức độ 5: Xuất sắc; Mức độ 4: Tốt; Mức độ 3: Khá; Mức độ 2: Đạt; Mức độ 1: Kém), mức độ biểu rõ hành vi người thực Bảng 3: Ví dụ mức độ đạt tiêu chí đánh giá lực Hiểu kiến thức công việc (Năng lực hiểu): hiểu biết công việc đảm nhận, áp dụng hiểu biết để hồn thành cơng việc giao Mức độ 1: Mức độ 2: Đạt Mức độ 3: Khá Trong q trình thực cơng việc cần hỗ trợ hướng dẫn người khác Có hiểu biết cơng việc cần hướng dẫn hồn thành cơng việc Có hiểu biết đầy đủ cơng việc cần hướng dẫn thực công việc ngày Mức độ 4: Tốt Mức độ 5: Xuất sắc Có hiểu biết chuyên sâu công việc để hỗ trợ giải công việc nhiệm vụ phức tạp Sở hữu kiến thức sâu chun mơn đa dạng Có thể chia sẻ đào tạo kiến thức cho thành viên khác Kỹ thiết lập ưu tiên (Năng lực làm): khả xếp thứ tự công việc theo mức độ quan trọng khẩn cấp, dành thời gian cơng sức để hồn thành cơng việc quan trọng cho có hiệu Mức độ 1: Mức độ 2: Đạt Mức độ 3: Khá Mức độ 4: Tốt Mức độ 5: Xuất sắc Thực cơng việc theo có sẵn, khơng theo kế hoạch Có khả thực cơng việc theo có sẵn Cấp cần phải thiết lập chế độ ưu tiên cho Biết cách thiết lập công việc ưu tiên cho thân hoạt động bình thường Sử dụng thời gian hiệu Quản lý tốt đảm bảo công việc lên kế hoạch hoàn thiện hạn Có thể thiết lập ưu tiên cho người khác Biết cách xếp ưu tiên cho công việc bất ngờ, kiện đột xuất thời gian cao điểm Sự tận tụy (Năng lực ứng xử): Là nhiệt tình, hết lịng, hết sức, khơng ngại khó khăn để hồn thành cơng việc Mức độ 1: Chỉ làm công việc yêu cầu phải có đạo hướng dẫn làm việc Mức độ 2: Đạt Mức độ 3: Khá Mức độ 4: Tốt Làm việc với Làm việc với giám sát cao, giám sát thấp, hồn thành cơng hồn thành công việc giao việc giao quy quy định định Mức độ 5: Xuất sắc Nỗ lực vượt Làm việc trội để hồn để đạt kết thành cơng cơng việc việc Giúp đỡ mong đợi kể việc đồng nghiệp khó khăn, phức tạp Nguồn: Tác giả tơng hợp Số 23 tháng năm 2021 52 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Sau xây dựng kết cấu tiêu chuẩn lực phù hợp với điều kiện thực tế trường thiết lập mức độ đánh giá với tiêu chí tiêu chuẩn lực để đánh giá lực giảng viên tổng thể giảng viên Bộ phận phòng Tổ chức cán phối hợp phận khác trường lên kế hoạch tiến hành khảo sát cán quản lý, giảng viên sinh viên trường hình thức vấn, email, trả lời qua biểu mẫu Google Ket đánh giá áp dụng theo thang điểm Likert mức độ (Kém: điểm; Đạt: điểm; Khá: điểm; Tốt: điểm; Xuất sắc: điểm) tổng hợp theo tiêu chí theo mẫu bảng II Kỹ Kĩ giảng dạy, hiểu người học phát triển lực người học Kĩ xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo Kĩ phương pháp dạy học Kĩ kiểm tra đánh giá kết học tập sv Kĩ xây dựng môi trường học tập Kĩ phát triển nghề nghiệp Kĩ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Bảng 4: Kết đánh giá lực giảng Kĩ hướng dẫn sv thực nghiên cứu khoa học thực đánh giá kết nghiên cứu khoa học viên đại học Tiêu chí Kĩ tham gia tổ chức trị, xã hội I.Phẩm chất/thái độ Yêu nghề tâm huyết với nghề III Kiến thức Đoàn kết, hợp tác xây dựng tập thể Kiến thức chuyên ngành Tận tụy, yêu thương, giúp đờ người học Kiến thức chương trình đào tạo Cơng giảng dạy Kiến thức sư phạm Thực hiện'điều lệ, quy định Kiến thức ngoại ngữ, tin học Có ý thức, mục đích phấn đấu vươn lên Kiến thức trị, pháp luật Có tác phong sư phạm Kiến thức hiểu biết văn hóa, xã hội người Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Ghi chú: Điểm bình quân bình quân cộng mức độ thu từ kết điều tra Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức trị Nguồn: Tác giả tơng hợp Tóm lại, ứng dụng mơ hình ASK để đánh giá lực giảng viên có hiệu trường đại học cần thực tốt vấn đề sau: Với tiêu chí giúp trường đại học đánh giá lực chuyên môn, lực dạy học, lực nghiên cứu khoa học lực phát triển nghề nghiệp giảng viên nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Số 23 tháng năm 2021 Thứ nhất, Tiêu chuẩn đưa vào áp dụng để đánh giá lực giảng viên Các trường đại học cần đưa khái niệm xác tiêu chuẩn lực thiết kế Đây 53 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh mức độ yêu cầu điều kiện mà giảng viên đại học phải đáp ứng để công nhận đạt chuẩn lực giảng viên thực nhiệm vụ vị trí định Chẳng hạn xác định tiêu chuẩn lực chuyên mơn cần đạt trình độ chuẩn đào tạo giảng viên đại học theo quy định Luật giáo dục đại học; Có kiến thức chun mơn sâu rộng, xác, khoa học, thường xuyên đánh giá lực giảng viên theo học kỳ năm học Trên sở liệu thu xác định giảng viên có cải thiện lực làm việc hay không, lực cải thiện lực cịn hạn chế để nhà trường có chủ trương, kế hoạch việc bổ trí, đào tạo bồi dưỡng nhân lực phù họp với điều kiện thực tế nhà trường Ket luận: Việc nghiên cứu mơ hình ASK đánh giá lực giảng viên nhằm nâng cao lực giảng viên trường đại học cần thiết cấp bách; muốn thực tốt vấn đề cần phải có tiêu chí xác định lực rõ ràng Mơ hình ASK với nhân tố cấu thành cụ thể kiến thức - kĩ - thái độ mơ hình đơn giản, cụ thể dễ áp dụng đánh giá lực Để việc đánh giá lực giảng viên đạt hiệu cần có quan tâm, đạo liệt lãnh đạo trường đại học đồng lòng đồng sức giảng viên tương lai gần, trường đại học sớm hội nhập đáp ứng yêu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao Thứ hai, Việc xây dựng khung đánh giá lực: Các trường đại học xây dựng khung đánh giá lực không định hướng phát triển theo yêu cầu chức danh công việc, theo chiến lược nhà trường mà bám sát tiêu chuẩn để trở thành giảng viên toàn cầu Sau xây dựng áp dụng khung lực, nhà trường cần có chương trình đào tạo phát triến giảng viên phù họp với tiêu chuẩn đưa Chương trình đào tạo tổ chức xây dựng cần bám sát yêu cầu nêu cấp độ lực Thứ ba, định kỳ đánh giá lực giảng viên nhà trường' Các trường đại học cần xác định thời gian cụ thể để tiến hành thực Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng II Bộ Giáo dục Đào tạo, Tờ gấp giáo dục đào tạo năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bernard Wynne, David Stringer (1997) A Competency Based Approach to Training and Development Pitman Publishing (London, UK) Boyatzis, R.E (1982), The Competent Manager: A model for Effective performance, New York: Wiley Hackman, J.R and Oldham, G.R (1976), Motivation Through the Design of Work: Test of a Theory, Organizational Behavior and Human Performacne, 16 (2), P250-279 L.M Spencer and S.M Spencer (1993), Competence at work: models for superior performance, New York: John Wiley & Sore McClelland, D (1973) Testing for competence rather than for “intelligence” American Psychologist, 28(1), 1-14 So 23 tháng năm 2021 54 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh ... 3.2 ửng dụng mơ hình ASK để đánh giá lực giảng viên đại học Khung lực giảng viên đại học tập họp hệ thống nhóm lực cốt lõi, lực chuyên biệt, lực theo vai trò hay lực đặc thù nghề nghiệp để hoàn... pháp giảng dạy ứng dụng mơ hình ASK đánh giá lực giảng viên đại học Thơng qua tên gọi mơ hình, nhận thấy được, để đánh giá lực người, người ta dựa vào nhóm tiêu chuẩn sau: 3.1 Khái qt mơ hình ASK. .. doanh để thực vai trị nhà kinh tế, giám đốc doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, chuyên gia tư vấn Để đánh giá lực giảng viên trường đại học nhiều trường đại học ứng dụng theo mơ hình ASK Dựa mơ hình