MỤC LỤC Trang Mục lục …………………………………………�� �………………………1 Lời nói đầu……………………………………�� �………………………...3 Phần I : Cơ sở lý luận về t
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt nam từ sau đại hội Đảng lần thứ IV đã có nhiều thayđổi nhanh chóng, chuyển hớng nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Dới sự quản lý vĩ môcủa nhà nớc Sự chuyển hớng nền kinh tế là một tất yếu khách quan, nhng nócũng đặt ra nhiều khó khăn thử thách với nền kinh tế Việt Nam nói chung vàhàng ngàn các doanh nghiệp nớc ta nói riêng Hoà nhập nền kinh tế nớc ta vàonền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp nhà nứơc và doanhnghiệp t nhân hoạt động trong nền kinh tế đều phải thay đổi mục tiêu lợinhuận.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuấtkinh doanh phải có lãi, lãi là mục tiêu cuối cùng mà các doanh nghiệp cần h -ớng tới Hoạt động sản xuất kinh doanh đợc coi là có lãi (có hiệu quả kinh tế)khi thu nhập khi thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh phải lớn hơntổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thểmở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, nâng caouy tín thơng mại, lợi nhuận và góp phần nâng cao năng suất lao động, nângcao đời sống cán bộ công nhan viên, là động lực trực tiếp thúc đẩy, khuyếnkhích tinh thần lao động hăng say, góp phần nâng cao năng suất lao độngngoài ra đảm bảo khả năng thanh toán với nhà nớc và các đơn vị kinh tế khác,góp phần quan trọng để tái thiết nền kinh tế quốc dân thông qua việc đóng gópvào ngân sách nhà nớc.
Nh vậy lợi nhuận là động lực, là mục tiêu hàng đầu, là đích cuối cùngmà doanh nghiệp phải hớng tới, nhằm đảm bảo sự sinh tồn, phát triển và thịnhvợng của mình.
Mặt khác, lợi nhuận đợc tạo ra là kết quả tổng hợp của các hoạt độngsản xuất kinh doanh cả doanh nghiệp, là kết quả của việc kết hợp hài hoà giữacác khâu, các công đoạn, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, là sảnphẩm của sự tìm tòi và sáng tạo, mạo hiểm, linh hoạt của các nhà quản trị Nóđòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải có sự phát triển toàn diện khả năngt duy, nhạy bén và năng động.
Trang 2Vì vậy đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về lợi nhuận giúp chúng ta có cáinhìn toàn diện hơn về các hoạt động của doanh nghiệp về quản trị kinh doanhvà đặc biệt là giá trị tài chính sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.
Hoạt đông sao cho có hiêu quả và tìm mọi biện pháp nhằm tăng lợinhuận luôn là vấn đề bức bách của các doanh nghiệp Xuất phát từ suy nghĩtrên và sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo – Tiến sĩ Võ Duy Hào và các côchú trong ban giám đốc công ty TNHH Thơng mại Ngọc Thanh Em đã chọnđề tài “ Giải pháp tăng thu nhập tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thơng MạiNgọc Thanh” đay là kết quả của quá trình nghiên cứu nghiên cứu và vận dụnglý luận vào tìm hiểu thực trạng lợi nhuận của công ty Em hi vọng rằng cácgiải pháp này là những ý kiến đóng góp nhỏ bé của em góp phần trong việctăng lợi nhuận của công ty.
Nội dung của luận văn này đợc trình bày làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh
1 Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận:
Trớc khi nghlên cứu, tìm hiểu nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận ta phảitìm hiều lợi nhuận là gì?
Trang 31.1 Khái niệm lợi nhuận:
Lợi nhuận là một khái niệm tởng chừng đơn giản nhng lại phức tạp Nóimột cách ớc lệ tổng thu đợc từ các hoạt động sản xuất kinh đoanh trừ đi tổngchi phí cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đó gọi là lợi nhuận Cáchhiểu nh vậy thật đơn giản Nhng bản thân khái niệm và trong thực tế hìnhthành nên 1ãi suất không đơn giản chút nào Khái niệm lợi nhuận là khái niệmmục đích, là khái niệm trọng tâm và là khái niệm phức tạp nhất của kinhdoanh Lợi nhuận chủ yếu là thông qua kinh doanh, nhng ở mức độ nào đó lợinhuận cũng có thể không phải từ kinh doanh mà ra; nhng đó là để chỉ tính trựctiếp hoặc gián tiếp, còn trong tổng thể xã hội thì lợi nhuận chủ yếu đợc sinh ratrong kinh doanh.
Khái niệm lợi nhuận khá phức tạp, để có một khái niệm lợi nhuận nhngày nay chính là sự đấu tranh, nghiên cứu giữa các nhà kinh tế học qua cácthời đại Bởi vậy khi xem xét đánh giá ở các góc độ khác nhau, các thời đạikhác nhau mà mỗi nhà kinh tế lại có một cách hiểu khác nhau.
Từ xa xa các nhà kinh tế học cổ điển trớc Mác khi nhìn nhận lợi nhuậnhọ đều cho rằng '' cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất''là lợi nhuận Họ cha hiểu đợc nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận đợc sinh ratừ đâu, mà họ chỉ hiểu đợc về mặt lợng, cha hiểu đợc về mặt chất của 1ợinhuận.
- Theo C Mác, ngời có một cái nhìn tinh tế hơn về lợi nhuận dới góc độkhoa học hơn, ''thì lợi nhuận đợc hiểu'' là giá trị thặng d hay cái phần trội 1êntrong toàn bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng d hay 1ao độngkhông đợc trả lơng của công nhân đã đợc vật hoá Ông đã nhìn lợi nhuận, hiểuđợc nguồn gốc cũng nh bản chất của lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại nh Samuesdson và V.D.Nordhous chorằng ''Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra bằng tổng thu về trừ đi tổng chira" hay cụ thể hơn "Lợi nhuận đợc định nghĩa 1à sự chênh lệch giữa tổng thunhập của doanh nghiệp và tổng chi phí".
- Theo David Begg, Ftaniey Fisher và RudigewDoven Bush thì "Lợinhuận là lợng dôi ra của doanh thu so với chi phí".
Đối với nớc ta hiện nay đứng trên góc độ đoanh nghiệp có thể thấy rằng
lợi nhuận của quá trình kinh doanh là khơản tiền chênh lệch giữa thu nhập và
Trang 4chi phí mà đoanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó từ các hoạt động củadoanh nghiệp đa lại trong khuôn khổ pháp luật quy định.
Nh vậy đứng về mặt lợng mà xét, thì tất cả các định nghĩa trên đều thốngnhất ở một quan điểm "Lợi nhuận là số thu dôi ra so với số chi phí bỏ ra" Lợinhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh,1à chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.2 Nguồn gốc của lợi nhuận:
Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trờng phái khác nhau đã đa ra nhiều ýkiến tranh luận khác nhau về nguồn gốc của lợi nhuận ở các góc độ và quanđiểm riêng của họ.
- Theo phái trọng thơng họ cho rằng ''Lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnhvực lu thông".
- Theo phái trọng nông mà đại biểu nổi tiếng là Kênê lại cho rằng ''Giátrị thặng d hay sản phẩm thuần túy là quà tặng vật chất của thiên nhiên vàngành nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý".
- Theo phái cổ điển, nổi tiếng nh Adam Smith là ngời đầu tiên tuyên bốrằng "lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng d'' và chính ông lạikhẳng định "Giá trị thặng d bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô" CònDavid Ricarddo thì 1ại cho rằng ''Giá trị do lao động của công nhân tạo ra lànguồn gốc sinh ra tiền lơng cũng nh 1ợi nhuận và địa tô" Nh vậy cả Smith vàRicarđđo đều nhầm lẫn giữa giá trị thặng d với lợi nhuận.
Kế thừa những gì tinh tế nhất do các nhà kinh tế học t sản để lại, kếthợp với việc nghiên cứu sâu sắc nền kinh tế sản xuất t bản chủ nghĩa, đặc biệt1à nhờ có lý luận vô giá về giá trị hàng hoá sức lao động nên C Mác đã đ a ramột số kết luận một cách đứng đắn và khoa học: ông cho rằng "Giá trị thặngd đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, nh vậy mang hình tháibiến tớng là lợi nhuận thuần tuý".
Dựa vào lý luận về lợi nhuận của C.Mác, kinh tế học hiện đại đã phântích khá sâu sắc về nguồn 1ợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận luôn là mụctiêu, 1à cái đích mà các nhà doanh nghiệp phải có chiến lợc và mục tiêu cụ thểtrong từng giai đoạn cụ thể Doanh nghiệp nào cũng luôn hớng tới làm sao thuđợc lợi nhuận cao nhất nếu có thể trong điều kiện cho phép Do vậy đòi hỏi
Trang 5các doanh nghiệp phải biết nhìn nhận mình, phải nhìn thấy những cơ hội màngời khác bỏ qua, phải luôn có chiến lợc chính sách nghiên cứu phát hiện ra
sản phẩm mới, tìm ra phơng pháp sản xuất mới tốt hơn để có chi phí thấp nhất
hoặc phải liều lĩnh mạo hiểm Nói chung tiến hành tốt tất cả các hoạt động,các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tối thiểu hoá chi phí, tốiđa hóa lợi nhuận, chính là góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nhng thực tế lợi nhuận kinh tế còn đợc xem nh một phầnthởng dành cho các doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng tiến hành các hoạtđộng sáng tạo, đổi mới và mạo hiểm để tổ chức kinh doanh những thứ mà thịtrờng cần và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Ngoài ra, cũng cónhững doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao hơn nhờ kiểm sơát, tổ chức vàquản lý tốt các quá trình, các sản phẩm hoặc các thị trờng đặc biệt, tình hìnhvề một loại hàng hoá và dịch vụ thuộc thế mạnh của hãng Nh vậy nguồn gốccủa lợi nhuận trong doanh nghiệp bao gồm:
- Thu nhập mặc nhiên của các nguồn 1ực mà các doanh nghiệp đã đầut kinh doanh;
- Phần thởng cho sự mạo hiểm, sáng tạo đổi mới trong doanh nghiệp - Thu nhập độc quyền.
2 Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp
Các doanh nghiệp tiến hành hàng loạt các hoạt động sản xuất kinhdoanh là để kiếm lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêucủa kinh doanh, là thớc đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh đoanh, là động
1ực kinh tế thúc đẩy các đoanh nghiệp cũng nh mỗi ngời lao động không
ngừng sử đụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lợngvà hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động kinhdoanh, cung cấp hàng hoá địch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trờng và ngời tiêudùng thì nhà sản xuất phải bỏ ra những chi phí nhất định để phục vụ cho quátrình kinh doanh Họ phải thuê đất đai, lao động và tiền vốn để mua các nguồnlực cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ Họ mong muốn hàng hóa dịchvụ của họ đợc mua với giá ít nhất là đủ để bù đắp lại phần chi phí mà họ bỏ ra,có nghĩa là giá bán thấp nhất là tại điểm hoà vốn Ngoài ra ngời sản xuất kinhdoanh nào mà chẳng muốn có phần thừa ra để mở rộng và phát triển sản xuấtkinh doanh, nộp thuế, trả cổ tức, thởng cho các nhà quản lý, cho công nhânviên và cho cổ động Ngợc lại khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
Trang 6doanh mà không có lợi nhuận thì họ cũng không sẵn sàng cung cấp hàng hoá,dịch vụ cho thị trờng và ngời tiêu dùng nh họ mong muốn Do đó lợi nhuậnđóng một vai trò khá quan trong đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng Trong mỗi giai đoạn khác nhau, trong từngđiều kiện cụ thể của từng đoanh nghiệp mà đặt ra mục tiêu lợi nhuận khácnhau, nhng cuối cùng đều hớng tới mục tiêu đó là lợi nhuận Chính vì vậyđộng cơ lợi nhuận là một bộ phận hợp thành quyết định tạo ra sự thắng lợi củathị trờng sản phẩm.
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả của quytrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể từ khi bắt đầu tìm kiếm nhucầu thị trờng, nghiên cứu thị trờng, phân đoạn thị trờng, cho đến khi chuẩn bịsản xuất kinh doanh, tổ chức bán hàng hoá, dịch vụ theo giá cả thị trờng Nóphản ánh cả về mặt lợng và mặt chất của quá trình kinh doanh Kinh doanh tốtsẽ cho lợi nhuận nhiều; khi có 1ợi nhuận nhiều sẽ tạo khả năng tái đầu t, táisản xuất mở rộng, phát triển quy mô sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng vàchiều sâu, tiếp tục phát triển quá trình sản xuất có hiệu quả cao hơn.
Ngợc 1ại, làm ăn kém tất yếu sẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản Vì vậy cóthể nói lợi nhuận tối đa là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh
đoanh của mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh
khắc nghiệt Muốn tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động sản xuất kinh doanhphải có lợi nhuận, có nghĩa là phải sinh lời.
Lợi nhuận của doanh nghiệp 1à bộ phận quan trọng của thu nhập thuầntuý của doanh nghiệp, là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc và 1àcơ sở để tăng thu nhập quốc dân của mỗi nớc Nh vậy ở khía cạnh này ta lạithấy đợc vai trò của lợi nhuận không những quan trọng đối với bản thân doanh
nghiệp- có lợi nhuận thì mới tái sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển
đầu t máy móc thiết bị, công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến, để luôn tạo rađợc sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu, cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng, tăngsức cạnh tranh, tạo uy tín thơng mại, đồng thời bổ sung các nguồn quỹ phúclợi khen thởng, quỹ nguồn vốn kinh doanh, nâng cao đời sống của ngời laođộng- mà nó còn giữ vai trò quan trọng đối với xã hội Lợi nhuận góp phầnvào việc nộp thuế thu nhập cho ngân sách nhà nớc thông qua việc doanhnghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, là nguồn tích luỹ cơ bản để phát triểnnền kinh tế xã hội.
Trang 7Lợi nhuận của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu kinh tếkỹ thuật khác nh chỉ tiêu về đầu t, sản xuất, sử dụng các đầu vào, chỉ tiêu chiphí và giá thành, chỉ tiêu các đầu ra và các chính sách tài chính quốc gia
Trong những năm vừa qua từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dới sự quản lývĩ mô của Nhà nớc, môi trờng hoạt động của các doanh nghiệp có nhiều thayđổi Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách, chủ chơng nhằm tạo hành lang pháplý, tạo sân chơi bình đẳng, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh Nhà nớc đã buộc các doanh nghiệp thực hiện nguyên tắc hạch toánkinh tế độc lập, lấy thu bù chi và có lãi theo chế độ chính sách và pháp luậthiện hành Thực tế cho thấy khi chuyển đổi nền kinh tế, có rất nhiều doanhnghiệp đã năng động, linh hoạt, kịp thời thích nghi với điều kiện môi trờngkinh doanh mới, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thị trờngcạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp này luôn quan tâm đến hiệu quả sảnxuất, tìm kiếm lợi nhuận ngạch, lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động lực cho sựtồn tại và phát triển của mình Ngợc lại có nhiều các doanh nghiệp từ nhỏ đến
lớn biến mất trọng cuộc cạnh tranh trên thơng trờng do không tìm đợc phơng
án sản xuất kinh doanh đầu t thích hợp, không có hiệu quả, lúng túng trongviệc tháo gỡ khó khăn, khó thích nghi với cơ chế thị trờng, do ảnh hởng nhiềucủa phong cách kinh đoanh cũ, tâm lý ỷ 1ại, trông chờ vào Nhà nớc, kém năngđộng, linh hoạt trớc những biến đổi của thị trờng Hậu quả làm cho các doanhnghiệp này làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài triền miên, thậm chí cờn đẫnđến phải ngừng sản xuất, giải thể doanh nghiệp Điều này gây rất nhiều khókhăn cho xã hội- ngời lao động không có việc 1àm, đời sống gặp nhiều khókhăn nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.
Nh vậy trong điều kiện hiện nay đối với các doanh nghiệp vấn đề lợi
nhuận không chỉ là mục tiêu hàng đầu mà còn là điều kiện quyết định sự tồn
tại, phát triển của doanh nghiệp mà là cơ sở phát triển nền kinh tế xã hội.
3 Kết cấu của lợi nhuận trong doanh nghiệp
Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển,tối đa hoá lợi nhuận thì các doanh nghiệp không chỉ tiến hành sản xuất kinhdoanh một loại hàng hoá nhất định mà các doanh nghiệp luôn đa dạng hoá cáchoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điều đó có nghĩa là hoạt động củacác doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng Các doanh nghiệp không chỉ tiến
Trang 8hành hoạt động sản xuất kinh doanh các loại hàng hoá, dịch vụ theo đúngngành nghề kinh doanh mà với nguồn vốn có hạn doanh nghiệp phải sử dụngtối đa nguồn vốn và đem lại hiệu quả cao nhất Vì thế mà các doanh nghiệpcòn tiến hành nhiều hoạt động khác mang tính chất không thờng xuyên vàkhông chủ yếu Đó là các hoạt động tài chính và các hoạt động bất thờng Đểxác định đợc hiệu quả của từng hoạt động, doanh nghiệp phải xác định đợccác chỉ tiêu thu nhập và chi phí của từng mảng tơng ứng Tổng lợi nhuận củadoanh nghiệp sẽ 1à tổng của các bộ phận lợi nhuận theo từng mảng hoạt động.Lợi nhuận của doanh nghiệp thờng đợc cấu thành bởi ba bộ phận lợinhuận sau đây:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh đoanh.- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
- Lợi nhuận bất thờng.
Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng 1ợi nhuận doanh nghiệpcó sự khác nhau glữạ các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kmh doanh khácnhau và thuộc môi trờng kinh tế khác nhau Điều này đợc thể hiện nh sau:
Thứ nhất: Cơ cấu 1ợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh thông
th-ờng khác với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngânhàng Với các doanh nghiệp thông thờng hoạt động tài chính tách biệt với hoạtđộng sản xuất kinh doanh Trong cơ cấu của lợi nhuận doanh nghiệp thông th-ờng thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận lợi nhuậnchiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận Khác với các doanh nghiệp thôngthờng thì các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài chính, tín dụng ngânhàng chỉ gồm hai bộ phận lợi nhuận- đó là lợi nhuận từ hoạt động tài chính vàlợi nhuận từ hoạt động bất thờng ở các doanh nghiệp này hoạt động tài chínhcũng là hoạt động tái sản xuất kinh đoanh của họ, bởi lẽ họ thực hiện chứcnăng kinh doanh mặt hàng đặc biệt- kinh doanh tiền tệ.
Thứ hai: Trong môi trờng kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp cùng
loại có sự khác biệt về tỷ trọng trong các bộ phận 1ợi nhuận trong tổng lợinhuận của mình Điều này phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế
thị trờng, hay môi trờng kinh doanh của đoanh nghiệp Mặt khác nó còn biểu
hiện ở chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp hoạt động theo phạm vi ngànhnghề hoạt động của mình hay không, có đủ uy tín cũng nh nguồn vốn để đầu
Trang 9t vào từng lĩnh vực hay không Những lĩnh vực khác nhau đem lại hiệu quả sẽdẫn đến cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp khác nhau.
Nhng trong nền kinh tế thị trờng phát triển ở trình độ cao với thị trờngvốn phát triển ở trình độ cao và hoàn chỉnh, các hoạt động tài chính năngđộng, hiệu quả thì hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng sẽ phát triển vớicác hoạt động đa dạng về đầu t tài chính Khi đó lợi nhuận đem lại từ hoạtđộng tài chính sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể không kém gì lợi nhuận đem lại từhoạt động sản xuất kinh doanh Ngợc lại trong một nền kinh tế thị trờng pháttriển ở trình độ thấp, thị trờng vốn cha phát triển hoàn hảo, hoạt động của thịtrờng tài chính, thị trờng chứng khoán cha hơàn thiện, cha phát triển và phổbiến trong các doanh nghiệp thì mảng hoạt động tài chính trong doanh nghiệpcòn hạn chế Doanh nghiệp không có cơ hội đầu t tài chính, thậm chí khôngcó khả năng về vốn để thực hiện các hoạt động đầu t tài chính đó.
Trong trờng hợp này, 1ợi nhuận hoạt động kinh doanh 1uôn từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến tính hiệu quả trong hoạtđộng của toàn doanh nghiệp.
Tóm lại, cơ cấu lợi nhuận của dơanh nghiệp thông thờng đợc cấu thànhtừ ba bộ phận 1ợi nhuận bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, từ hoạtđộng tài chính và từ hoạt động bất thờng.
Nhng nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh (đối vớicác ngân hàng tổ chức tín dụng là lợi nhuận từ hoạt động tài chính) luôn luônchiếm một tỷ trọng 1ớn và có ý nghĩa quyết định trơng tổng 1ợi nhuận doanhnghiệp.
Về nguyên tắc, khi phân tích lợi nhuận của đoanh nghiệp, chúng ta phảiphân tích một cách chính xác khách quan từng bộ phận cấu thành 1ợi nhuậncủa doanh nghiệp, từ đó mới đánh giá một cách chính xác tình hình tăng giảm1ợi nhuận của công ty trong từng mảng, lĩnh vực kinh doanh, đồng thời mớithấy đợc các nhân tố ảnh hởng tới 1ợi nhuận của doanh nghiệp; giúp nhàdoanh nghiệp đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp vào lĩnh vực nào là có hiệu quả nhất, lĩnh vực nào nênđầu t mở rộng hay không nên đầu t để tối đa hoá lợi nhuận Nhng trong điều
kiện đặc thù, đôi khi nguyên tắc đó có thể bị phá vỡ Điều kiện đó 1à phân
tích lợi nhuận thực hiện với doanh nghiệp kinh doanh thông thờng trong điềukiện kinh tế thị trờng phát triển ở trình độ thấp thì hoạt động của doanh nghiệp
Trang 10trong lĩnh vực tài chính còn rất hạn chế, cũng nh ở phạm vi hẹp với lợi nhuậnít Còn lợi nhuận ở hoạt động bất thờng thì ít quan trọng, giống nh bản chấtcủa nó Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chủ đạo, lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh là lợi nhuận cơ bản của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cấuthành của lợi nhuận, là nguồn thu nhập chủ yếu của doanh nghiệp Trong điềukiện đó, sẽ thiết thực khi tiến hành phân tích lợi nhuận doanh nghiệp chủ yếudựa trên bộ phận 1ợi nhuận kinh doanh nhằm tìm ra giải pháp tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp.
Đó chính là một 1ý do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đợc quan tâmhơn trong đề tài này.
II Phơng pháp xác định lợi nhuận
Vậy lợi nhuận thực hiện trong kỳ là kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài
chính, lợi nhuận hoạt động bất thờng.
Lợi nhuận doanh nghiệp = LN HĐ KD + LN HĐ TC + LN BT
Muốn xác định đợc lợi nhuận của doanh nghiệp chính xác và đầy đủ taphải xác định đợc đầy đủ và chính xác doanh thu và chi phí của doanh nghiệptheo từng hoạt động kinh doanh thì mới cho ta đợc một kết quả hoạt động kinhdoanh trong kỳ chính xác Nếu không xác định chính xác và đầy đủ các khoảnchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra phục vụ quá trình sản xuất kinh đoanh trongkỳ thì có thể dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật Nhng chi phí lại là một phạmtrù phức tạp, nó đòi hỏi phải có phơng pháp tập hợp một cách khoa học vàchính xác để không dẫn đến tính nhầm hay bỏ sót Do vậy có thể nói chi phíkinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tơàn bộ các hao phí về vậtchất, về lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thờikỳ nhất định Các chi phí này phát sinh thờng xuyên và gắn liền với hoạt độngsản xuất kinh doanh Do đặc điểm chi phí sản xuất là phát sinh hàng ngày, gắnliền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm, từng 1oại hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh từng lĩnh vực hoạt động, vì thế việc tính toán phải đợc thựchiện trong khoảng thời gian nhất định, không phân biệt sản phẩm hoàn thànhhay cha hoàn thành mà phân bổ theo tiêu thức hợp lý mà xác định đợc kết quảkinh doanh trong kỳ chính xác
Trang 111 Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu đợc do tiêuthụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định là chênh 1ệchgiữa doanh thu bán hàng thuần với tổng chi phí tơng ứng với số sản phẩmhàng hoá lao vụ đã tiêu thụ Nó đợc thể hiện qua công thức.
LN = QiPi - (QiZi + QiCPi + Qi Ti)
= QiPi-FiTrong đó:
- LN là lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh- Qi, là khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ,
- Pi là giá bán đơn vị- Fi 1à chi phí kinh doanh.
- CPi là chi phí quản lý và chi phí bán hàng- Zi 1à giá vốn hay giá thành sản phẩm.
- Ti 1à thuế doanh thu (VAT), thuế tiêu thụ đặc biệt.
Lợi nhuậnHĐSXKD =
Tổngdoanh thu
bán hàng
-Giảm giáhàng bán -
Hàngbán bị
trả lại
-Thuế doanhthu(VAT, TTĐB) -
Giá vốnhàng
bán
-Chi phíbánhàng -
Chi phíquản lý
LNHĐSXKD = DT thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán - Chi phí quản 1ý
LNHĐSXKD = Lãi gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý
- Doanh thu từ hoạt đông kinh doanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm,
hàng hoá, cung ứng địch vụ sau khi trừ các khoản doanh thu bán hàng bị trảlại, gíảm giá hàng bán và đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
* Xác định doanh thu thuần:
DT thuần từ HĐSXKD = Tổng DT từ HĐSXKD - Tổng các khoản giảm trừ
- Doanh thu thuần là số chênh 1ệch giữa doanh thu bán hàng với các
khoản giảm trừ.
Trang 12- Tổng đoanh thu (doanh thu bán hàng) Là tổng số giá trị đợc thực hiện
do việc bán hàng hoá, sản phẩm cung ứng lao vụ, dịch vụ cho khách hàngtrong một thời kỳ nhất định.
- Tổng các khoản giảm trừ
+ Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn
hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kémphẩm chất, không đúng quy cách, giảm giá hàng bán gồm 3 bộ phận.
+ Bớt giá là số tiền thởng cho khách hàng tính trên giá bán thông thờng
do mua một khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt.
+ Hồi khấu là số tiền thởng cho khách hàng do một khoảng thời gian
nhất định đã mua một khối lợng lớn hàng hoá (Tính theo tổng số hàng đã muatrong thờl gian đó).
+ Giảm giá thực sự là số tiền phải giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá
đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kémphẩm chất, không đúng quy cách, giao sai thời gian, địa điểm quy định.
Bớt giá và hồi khấu mặc dù làm giảm doanh thu thuần nhng có tác dụng
khuyến khích ngời mua, tăng đợc sản lợng hàng hoá bán ra, do đó xét tổng thểsẽ góp phần tăng lợi nhuận Đối với các khoản giảm trừ giá thực sự, cần giảmtới mức tối đa bởi vì khoản này phản ánh những mặt khiếm khuyết của doanhnghiệp trong việc chỉ đạo tiến hành hoạt động kinh doanh, quản lý chất lợng
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại phản ánh doanh thu của số hàng đã tiêu
thụ bị trả 1ại trong kỳ Hàng bị trả lại thờng là hàng kém phẩm chất, khôngđảm bảo chất lợng hoặc giao không đúng chủng loại, thời gian, giao thừa.
Nhân tố này phản ánh những yếu kém của doanh nghiệp trong việcquản lý chất lợng cũng nh tổ chức tiêu thụ.
+ Thuế tiêu thụ phải nộp (Thuế tiêu thụ, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế VAT, thuế xuất khẩu) cũng là nhân tố 1àm giảm doanh thu và
do đó làm giảm 1ợi nhuận Tuy nhiên đây là nhân tố khách quan do nhà nớc
Trang 13Tổng chi
phí = Trị giávốn +
Chi phí bán hàngphân bổ cho lợng
tiêu thụ +
Chi phí quản lý doanhnghiệp phân bổ cho l-
ợng hàng tiêu thụ- Trị giá vốn hàng tiêu thụ
+ Trong trờng họp doanh nghiệp là đơn vị thơng mại
Là trị giá mua của hàng tiêu thụ cùng với phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Giá vốn hàng
tiêu thụ = hàng đã tiêu thụGiá mua của +
Chi phí trực tiếp thu muaquan sơ chế, vận chuyển phân
bổ cho lợng hàng đã tiêu thụ
+ Trong trờng hợp doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ
Giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất thực tế (còn gọi là giá thànhcông xởng thực tế)
Giá vốn hàng
tiêu thụ = một đơn vị sản phẩm Giá thành sản xuất * Số lợng đơn vị sảnphẩm đã tiêu thụ
Trong đó giá thành sản xuất đơn vị đợc xác định thông qua quá trìnhhạch toán giá thành sản xuất Giá thành sản xuất bao gồm 3 yếu tố chi phí- chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung.
- Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá dịch vụ trong kỳ Nó bao gồm chi phí nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, chi phí nhân công của bộ phận bán hàng, chi phí khấu haoTSCĐ dùng trong bộ phận bán hàng, các chi phí khác, quảng cáo tiếp thị, chàohàng nhằm mục đích thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá địch vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiêp là những chi phí có liên quan tới việc tổ
chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh đoanh và quản lý hànhchính Đây là những chi phí chi cho bộ phận gián tiếp trong doanh nghiệp.Trong điều kiện bình thờng, những khoản chi phí này tơng đối ổn định quacác thời kỳ kinh doanh Tuy nhiên để phản ánh đúng quá trình lợi nhuận, chiphí quản lý doanh nghiệp cũng đợc phân bổ tơng ứng cho 1ợng hàng hoá đãtiêu thụ.
Nh vậy, để xác định 1ợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, chúng ta phải căn cứ vào toàn bộ số liệu trên sổ sách kế toáncủa kỳ sản xuất Vấn đề này đòi hỏi, kế toán phải tiến hành tập hợp toàn bộ
Trang 14thu chi một cách chính xác nếu không thì việc xác định kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp bị sai lệch, không phản ánh đúng thực trạng kinh đoanh củadoanh nghiệp và việc lãi giả 1ỗ thật ở doanh nghiệp rất có thể xảy ra màkhông thể nhận biết chính xác đợc
2 Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động
nh tham gia góp vốn liên doanh, hoạt động đầu t, mua bán chứng khoán ngắn,dài hạn, cho thuê tài sản, các hoạt động đầu t khác, do chênh lệch lãi tiền gửingân hàng và 1ãi tiền vay ngân hàng, cho vay vốn, bán ngoại tệ, hoàn nhậpkhoản dự phòng giảm giá chứng khoán
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định bằng chênh lệch giữa thunhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính = Tổng số thu nhập thuầntừ hoạt động tài chính - Tổng số chi phí thuộchoạt động tài chính
- Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt
động đầu t tài chính hoặc kinh doanh về vốn đa lại bao gồm các khoản thu,góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán ngắn dài hạn, cho thuê tài sản, cáchoạt động đầu t khác.
- Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí cho các hoạt động đầu t
tài chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn gồm chi phí vềgóp vốn liên doanh không tính vào trị giá vốn góp; lỗ liên doanh; lỗ do bánchứng khoán; chi phí đầu t tài chính; các khoản chiết khấu bán hàng thực sựđồng ý cho khách hàng đợc hởng hiện nay theo quy định của bộ tài chính ban
hành mới đợc áp dụng vào năm 2000- khoản chiết khấu này đợc hoạch toán
vào tài khoản 811; chi phí hoạt động tài chính; chi phí liên quan tới vay vốn
3 Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thờng (Thu nhập đặc biệt)
Lợi nhuận hoạt động bất thờng là khoản thu mà doanh nghiệp không dự
tính trớc hoặc những khoản thu bất thờng không xảy ra một cách đều đặn
th-ờng xuyên, các khoản thu của doanh nghiệp có thể do chủ quan của doanhnghiệp hay khách quan đa tới bao gồm:
+ Thu về thanh lý, nhợng, bán TSCĐ+ Thu tiền đợc phạt do vi phạm hợp đồng
Trang 15+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ.
+ Thu khoản thu nhập kinh dơanh của năm trớc bị bỏ sót hay quên chaghi sổ, năm nay mới phát hiện ra.
+ Hoàn nhập dự phòng, giảm giá, hàng tồn kho và phải thu khó đòi.Chi phí bất thờng là những khoản lỗ do các nghiệp vụ riêng biệt vớinhững hoạt động thông thờng của doanh nghiệp Những khoản chi phí bất th-ờng có thể do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan đa tới baogồm:
+ Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhợng, bán.+ Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ
+ Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng.+ Bị phạt thuế, nộp thuế.
+ Các khoản chi phí kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ.
+ Chênh lệch phải thu khó đòi và dự phòng phải thu khó đòi (không đủhoặc khoản thu khó đòi mất ngay chắc chắn cha lập dự phòng).
Lợi nhuận
bất thờng = hoạt động bất thờng Tổng số thu nhập - Tổng chi phí hoạtđộng bất thờng
Nhìn chung việc xác định thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính vàhoạt động bất thờng tơng đối đơn giản hơn nhiều so với hoạt động sản xuấtkinh doanh Đó chỉ đơn thuần là các dòng tiền không thờng xuyên Mọi phátsinh thu nhập chi phí của hoạt động này đợc hạch toán gọn trong một kỳ kinhdoanh.
Việc xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong một kỳ kinh đoanhphải xuất phát từ việc xác định lợi nhuận bộ phận của doanh nghiệp Nhng
doanh nghiệp là một bộ phận độc lập với môi trờng và thống nhất trong nội
bộ, bởi vậy việc phân bổ chi phí chung cũng nh việc phân định chi phí riêngcho từng bộ phận hoạt động thực sự là công việc khó khăn nhất trong việc xácđịnh lợi nhuận Nếu không sẽ dẫn tới sự phản ánh không trung thực chi phísản xuất kinh doanh (trùng 1ặp hoặc bỏ sót) làm sai lệch chỉ tiêu lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Trang 164 Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh nhng không vì thế mà nó là chỉ tiêu duy nhất để đánh giáhoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh hiệuquả của các đoanh nghiệp với nhau, bởi vì:
- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiềunhân tố- nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan- và có sự bù trừ lẫn nhau.
- Các đoanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợinhuận thu đợc khác nhau ở những doanh nghiệp lớn, vốn lớn thì lợi nhuậnlớn; nhng cha thể kết luận rằng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có
quy mô nhỏ vốn ít hơn lại có lợi nhuận thấp Do vậy không nên đánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bằng một chỉ tiêu lợi nhuậnmà phải sử dụng nhiều chỉ tiêu khác Vì vậy để đánh giá so sánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu 1ợi nhuận tuyệt đối, cònphải dùng chỉ tiêu lợi nhuận tơng đối, đó là tỷ suất lợi nhuận (hoặc doanh lợi)
Tỷ suất lợi nhuận cao cho thấy hiệu quả kinh tế cao và ngợc lại Hơnnữa tỷ suất lợi nhuận còn cho hai mặt.
+ Một là tổng lợi nhuận tạo ra các tác động của toàn bộ chi phí đã bỏ ralà tốt hay xấu.
+ Hai là lợi nhuận tạo ra trên một đơn vị chi phí cao hay thấp.
Do yêu cầu nghiên cứu phân tích và đánh giá khác nhau đối với từngdoanh nghiệp mà có nhiều phơng pháp tính tỷ suất lợi nhuận khác nhau Sauđây là một số chỉ tiêu phổ biến thờng sử dụng để đánh giá hiệu quả SXKD củadoanh nghiệp:
a) Hệ số đoanh thu tiêu thụ sản phẩm hay còn gợi 1à tỷ suất lợi nhuận doanh
thu bán hàng đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận thuần cho doanh thu thuần.Công thức tính:
Hệ số doanh lợi =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hlện trong một đồng doanh thu mà
doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
b) Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
Trang 17Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy lợi nhuận trớc thuế chia cho giáthành tơàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ Chỉ tiêu này phản ánh hiệt quảcủa chi phí bỏ vào sản xuất Cụ thề 100 đ chi phí thì sẽ mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành =
Tỷ suất lợi nhuận giá thành càng cao càng tốt Nó thể hiện doanhnghiệp quản lý tiết kiệm chi phí làm tăng lợi nhuận.
c) Doanh lợi vốn tự có:
Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sauthuế cho vốn tự có:
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Căn cứ vào chỉ tiêu này nhà quản trị có thể ra quyết định hay không raquyết định bỏ vốn tiếp tục hay không tiếp tục vào một lĩnh vực nào đó Đâycũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá đợc hiệu quả của vốn.
d) Doanh lợi vốn của vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.Cách tính nh sau:
Hệ số sinh lợi của vốn KD =
Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trớc hay so với các doanh nghiệpkhác chứng tỏ khả năng sinh lợi của đoanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinhdoanh càng lớn.
e) Hệ số sinh lợi của tài sản:
Hệ số khả năngsinh của tài sản =
Lợi nhuận sau thuế + Số lãi tiền vay phải trảTrị giá tài sản bình quân
Chỉ tiêu này không chịu ảnh hởng của cơ cấu vốn.
Số lần trả lãi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp lấy từ lợi nhuận ròngthuộc hoạt động sản xuất kinh doanh (trớc thuế lợi tức)
Số lần trả lãi vay= Lợi nhuận ròng trớc thuế từ hoạt động SXKDSố lãi tiền vay phải trả
Trang 18Nh vậy nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận phản ánh một cách tổng hợp nhấthiệu quả sản xuất kinh doanh và là căn cứ quan trọng đê các nhà quản trị raquyết định đầu t trong tơng lai.
III Các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu, là động lực, là đòn bẩy kinh tế mà cácdoanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh đơanh đều muốn hớngtới Bởi vậy để đạt đợc cái đích đó thì các nhà đoanh nghiệp phải tìm hiểu,nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó tiếnhành phân tích, đa ra các biện pháp khắc phục hạn chế các nhân tố tiêu cực,hoặc những nhân tố chủ quan để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
Lợi nhuận 1à một khái niệm rất phức tạp, nó chịu ảnh hởng của rấtnhiều nhân tố, các khâu, các mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh ngay từkhâu các nhân tố, các khâu tìm hiểu nhu cầu thị trờng đến khi quyết định sảnxuất hàng hoá, và tung sản phẩm ra thị trờng, cũng nh chiến lợc hoặc mục tiêulợi nhuận trong từng giai đoạn cụ thể mà bị các nhân tố khác nhau tác động.Điều đó chứng tỏ lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp củanhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và xã hội, thị trờng trong và ngoài nớc,tình hình kinh tế chính trị của đất nớc
Nhng có thể chia các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận thành hai nhómchính- Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
1 Nhân tố khách quan
1.1 Quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng
Mục đích kinh doanh là cái mà nhà kinh doanh cần đạt tới Lãi là cáicuối cùng xuyên suốt quá trình kinh doanh Nhng để có lãi nhà kinh doanhđụng chạm tới nhiều đối tợng Ngời quyết định sự phát triển hay phá sản củanhà kinh doanh chính là ngời tiêu dùng hay là thị trờng, do quy luật cung cầucủa thị trờng quyết định Bởi vì doanh nghiệp thơng mại cung cấp hàng hoá rathị trờng là nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng để kiếm lợi.Sự biến động của cung và cầu trên thị trờng ảnh hởng đến khối lợng hàng hoábán ra của doanh nghiệp Nếu cung lớn hơn cầu chứng tỏ nhu cầu về mặt hàngkinh doanh đã đợc đáp ứng tơng đối đầy đủ, ngời tiêu dùng không còn hamtiêu thụ mặt hàng đó cho dù doanh nghiệp có dùng những biện pháp khuyến
Trang 19khích khách hàng Lúc này việc tăng khối lợng hàng bán ra rất khó khăn vàcuối cùng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm Ngợc lại, nếu cung nhỏ hơncầu chứng tỏ mặt hàng đang kinh doanh của doanh nghiệp đợc ngời tiêu dùngquan tâm và a thích, nói cách khác doanh nghiệp cha đáp ứng hết nhu cầu trênthị trờng, lúc này doanh nghiệp dễ dàng đẩy mạnh hoạt động bán ra, tăngdoanh thu và lợi nhuận Khi nhắc đến thị trờng, ta không thề bỏ qua yếu tốcạnh tranh Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một yếu tố xảy ra giữacác nhà kinh doanh cùng bán một loại hàng hoá, những loại hàng hoá có thểthay thế lẫn nhau làm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2 Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Doanh nghiệp là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt độngcủa nó không chl chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trờng (bàn tay vô
hình) mà còn chịu sự chi phối của nhà nớc thông qua chính sách vĩ mô Nền
kinh tế thị trờng của Việt nam là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc, do đó vai trò chủ đạo của Nhà nớc trongnền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua việc điều tiết hoạt động kinh tế ởtầm vĩ mô Nhà nớc khuyến khích định hớng, hay hạn chế hoạt động của cáctổ chức kinh tế nói chung và doanh nghiệp thơng mại nói riêng, bằng cácchính sách, luật lệ và công cụ tài chính Trong đó thuế là công cụ giúp chonhà nớc thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình Thuế và các chínhsách kinh tế khác của Nhà nớc ảnh hởng rất lớn đến vấn đề đầu t, tiêu dùng xãhội, giá cả hàng hoá dịch vụ trên thị trờng vì vậy nó tác động rất lớn đếncác mặt hoạt động của đoanh nghiệp và ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp.
1.3 Sự biến động của giá trị tiền tệ
Là nhân tố khách quan ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Khigiá trị đồng tiền trong nớc thay đổi thì tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ với đồngđó sẽ biến động tăng hoặc giảm; và điều đó ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuậncủa doanh nghiệp, đặc biệt là đoanh nghiệp thơng mại có hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu Nếu tỷ giá hối đoái tăng thì lợi nhuận của nhà nhậpkhẩu lại giảm và ngợc lại Mặt khác, khi giá trị đồng tiền thay đổi dẫn đến khảnăng phục vụ sản xuất kinh doanh của đồng vốn cũng thay đổi và nếu các nhàquản lý không chú ý tới việc bảo toàn phát triển vốn thì rất có thể đây là hiệntợng lãi giả lỗ thật.
Trang 202 Nhân tố chủ quan
Bên cạnh các nhân tố khách quan kể trên, các nhân tố chủ quan ảnh ởng rất 1ớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó là:
h-2.l Nhân tố con ngời
Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trọng tâm và có ảnh hởng trực tiếpđến kết quả hoạt động kinh doanh hiện nay Khi các doanh nghiệp phải cạnhtranh với nhau một cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình làyếu tố quyết định tạo ra lợi nhuận Trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cũngnh sự nhanh nhạy của ngời lãnh đạo Tính linh hoạt, sáng tạo, mạo hiểm trớc sựbiến động của thị trờng cũng nh môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh đađạng phong phú, đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải biết lựa chọn, nắm bắt đợc cơhội, đứng trớc nguồn vốn có hạn, sao cho có hiệu quả nhất Bởi vậy yếu tố conngời ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Với mộtphơng án kinh doanh khả thi và trình độ tổ chức thực hiện phơng án một cáchlinh hoạt, mềm dẻo sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận tối u Bên cạnh đó,trình độ công nhân viên cũng rất quan trọng quyết định đến sự thành công của
mỗi doanh nghiệp Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thích
ứng với yêu cầu của thị trờng, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả lao động,từ đó tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận.
2.2 Khả năng về vốn
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, dovậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinhdoanh và lợi nhuận của đoanh nghiệp Trong quá trình cạnh tranh trên thị tr-ờng, doanh nghiệp nào trờng vốn, có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinhdoanh Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp giành đợc thời cơ trongkinh doanh, có điều kiện để mở rộng thị trờng từ đó tại đó tạo điều kiện chodoanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
2.3 Việc tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá là quá trình thực hiện sựkết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố lao động, vật t, kỹ thuật để tạo ra sản phẩmhàng hoá Quá trình này tiến hành tốt hay xấu sẽ ảnh hởng rất 1ớn đến việctạo ra số lợng sản phẩm, đặc biệt là chất lợng sản phẩm và chi phí sử dụng cácyếu tố để sản xuất ra hàng hoá (giá thành) Vấn đề đợc đặt ra ở đây là sau khi
Trang 21đã lựa chọn đợc quy mô sản xuất kinh doanh tối u, các doanh nghiệp cần tiếptục lựa chọn vấn đề kinh tế cơ bản không kém phần quan trọng là sản xuất nónh thế nào để có chi phí đầu vào và chi phí đầu ra là thấp nhất, đảm bảo chất l-ợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao Việc quyết định sản xuất nh thế nàođòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn các đầu vào: lao động, vật t, thiết bị,công nghệ có chất lợng và với giá mua thấp Các đầu vào đợc lựa chọn tối u sẽtạo khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, chi phísản xuất và giảm giá thành từ đó có cơ sở để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vấn đề thứ hai là các doanh nghiệp phải lựa chọn phơng pháp thích hợp để kếthợp tối u các đầu vào trơng quá trình sản xuất ra sản phẩm Việc phấn đấu đểtìm mọi biện pháp tổ chức tốt quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá là nhân tốđầu vào, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng sản lợng để tăng lợi của doanhnghiệp Nh vậy nhân tố có liên quan chặt chẽ tới quá trình sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ và ảnh hởng tới lợi nhuận là giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnhhởng tới lợi nhuận Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanhnghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, thu mua liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làmcho lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngợc lại Để giảm đợc chi phí sản xuất củadoanh nghiệp (thơng mại) đòi hỏi đoanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ cáckhoản mục chi phí, xây dựng các định mức tiêu hao, tổ chức tốt các khâutrong quá trình sản xuất, lựa chọn nguồn hàng thích hợp để tối thiểu hoá cáckhoản chi phí có liên quan.
2.4 Việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng
Sau khi hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra theo những quyết định tối uvề sản xuất thì vấn đề tiếp theo của quá trình kinh đoanh là phải tổ chức bánhàng hoá dịch vụ ra thị trờng nhằm thu lợi nhuận để tiếp tục quá trình tái sảnxuất và mở rộng Lợi nhuận chỉ có thể thu đợc sau quá trình tiêu thụ và thu đ-ợc tiền về Việc tổ chức tốt công tác tiêu thụ 1àm cho thu nhập tiêu thụ tănglên, chi phí lu thông giảm do đó góp phần làm tăng 1ợi nhuận Để làm tốtcông tác này các doanh nghiệp cần tiến hành tốt các hoạt động về quảng cáo,kinh doanh hàng hoá Mục đích của việc thực hiện công tác tiêu thụ hàng hoá,dịch vụ trên thị trờng là nhằm tăng tổng doanh thu tiêu thụ Vì doanh thu tiêuthụ là nhân tố ảnh hởng rất lớn tới sự tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trang 22Trong khi các điều kiện khác không thay đổi, doanh thu tiêu thụ cóquan hệ tỷ lệ với lợi nhuận- doanh thu tăng lợi nhuận tăng và ngợc lại Sự biếnđộng của doanh thu lại chịu tác động của các nhân tố sau:
* Khối l ợng tiêu thụ
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự tăng giảm của sản lợngtiêu thụ có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận: Sản lợng tăng thì lợi nhuận tăngvà ngợc lại Nhân tố này đợc coi là nhân tố chủ quan phản ánh trình độ tổchức, quản lý, bảo quản và các chính sách tiêu thụ hàng hoá Tăng sản lợngtiêu thụ phản ánh kết quả tích cực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ sản phẩm.
* Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để nâng cao hiệu quả kinh tế,giảm rủi ro trong kinh doanh, các doanh nghiệp thờng kinh doanh nhiều loạimặt hàng khác nhau, Tuy nhiên tốc độ tiêu thụ, mức độ phù hợp với thị hiếutiêu dùng các loại hàng hoá khác nhau là khác nhau Từ đó cho thấy cơ cấumặt hàng kinh doanh cũng ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Một cơcấu mặt hàng kinh doanh hợp lý với chủng loại và tỷ trọng của mỗi loại hànghoá phù hợp sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng hàng hoá khi lợng hàng hoá dự trữquá lớn so với mức cầu của thị trờng hoặc có thể bỏ lỡ cơ hội tốt trong kinhđoanh khi nhu cầu của thị trờng lớn nhng doanh nghiệp 1ại dự trữ quá ít.
* Giá bán sản phẩm
Là nhân tố có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận trong điều kiện cácnhân tố khác không đổi, khi giá bán tăng thì doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuậntăng và ngợc lại Vậy để có thể tăng lợi nhuận thì doanh nghiệp phải xây dựngcho mình một chính sách giá cả hợp lý, thích hợp với từng loại mặt hàng, từngthời điểm sao cho vừa bù đắp đợc chi phí vừa thu đợc lãi.
* Các khoản giảm trừ
Giảm giá bán hàng có thể là biện pháp khuyến khích ngời mua (Bớt giáhồi khấu) cũng có thể là do yếu kém của doanh nghiệp (giảm giá thực sự).Tuy nhiên do giảm giá hàng bán làm giảm lợi nhuận nên ngay cả khi bớt giácũng phải liên hệ với lợi nhuận, sao cho lợi nhuận tăng về tổng số Nghĩa làtrong trờng hợp khuyến khích ngời mua doanh nghiệp xác định mức giảm giácần căn cứ vào các chi phí liên quan tới việc bán hàng nh vận chuyển, bảo
Trang 23quản, thuê kho thuê bãi vì vậy doanh nghiệp phải tính toán sao cho cáckhoản giảm trừ chỉ giới hạn trong phần chi phí tiết kiệm đợc do tiêu thụ đợcnhiều hàng hoá Trong trờng hợp giảm giá thực sự do yếu kém của doanhnghiệp thì doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp khắc phục.
* Doanh thu hàng bị trả lại
Phản ánh doanh thu của số hàng tiêu thụ bị trả lại trong kỳ Hàng bị trảlại thờng là hàng kém phẩm chất không đảm bảo chất lợng, hoặc hàng giaokhông đúng chủng loại, thời gian hay giao thừa Nhân tố này phản ánh nhữngyếu kém của doanh nghiệp trong việc quản lý chất lợng cũng nh tổ chức tiêuthụ.
2.5 Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh là rất quan trọng, có ảnh hởng rấtlớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Quá trình quản lý bao gồm các khâu cơbản nh: Định hớng chiến 1ợc phát triển doanh nghiệp, xây dựng chiến lợc kinhdoanh, xây dựng phơng án kinh doanh, tổ chức các hoạt động kinh doanh, kiểmtra đánh giá và điều chỉnh các hơạt động kinh doanh Các khâu của quá trìnhquản lý hoạt động kinh doanh làm tốt sẽ làm tăng sản lợng, nâng cao chất lợnghạ giá thành sản phẩm, nhờ giảm đợc chi phí quản lý và chi phí bán hàng Đó làđiều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí liên
quan tới việc tiêu thụ hàng hoá và quản lý doanh nghiệp Các chi phí này phátsinh sẽ làm giảm lợi nhuận và ngợc lại Đây là các khoản chi phí có ảnh hởngtơng đối đến lợi nhuận của doanh nghiệp (đặc biệt là đoanh nghiệp thơngmại), nhng chi phí bán hàng tăng do quy mô tăng thì không phải là không tốt.
Vì vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp giảm hai loại
chi phí này, bằng việc giám sát, kiểm tra, quản lý chặt chẽ, xây dựng cáckhoản mục chi phí cho phù hợp, có nh vậy mới góp phần tối đa hoá lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Mỗi một nhân tố có một mức độ ảnh hởng khác nhau tác động tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp, chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi một nhântố đều chứa đựng các mặt kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật Việc nghiên cứu sựảnh hởng của chúng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh với hiệu quả tối u nhất.
Trang 24Chơng II:
Tình hình lợi nhuận ở công ty TNHH Ngọc Thanh
I Giới thiệu về công ty.
1 Quá trình hình th nh v phát triển của công ty TNHH thành và phát triển của công ty TNHH thành và phát triển của công ty TNHH thơngmại Ngọc Thanh.
Công ty TNHH Thơng mại Ngọc Thanh đợc thành lập theo Quyết địnhsố 2515/GPUB, ngày 06 tháng 06 năm 1996 do UBND thành phố Hà Nộicấp Số đăng ký kinh doanh: 048675, ngày 10/06/1996 do ủy ban Kế hoạchthành phố Hà Nội cấp
Công ty đặt trụ sở giao dịch tại 21 Tôn Đản - Hà Nội Vốn điều lệ : 1.600.000.000đ
Sau gần 5 năm thành lập từ một Công ty non trẻ đến nay Công ty khôngngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình tìm tòi cho mình một hớng điđúng đắn nhằm đạt đợc kết quả cao.Cùng với sự trởng thành và phát triển củamình Công ty từng bớc chuyển mình cho phù hợp với môi trờng kinhdoanh.Để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế Công ty luôn tìm cách nângcao hiệu quả kinh doanh, từ đó đề ra các chính sách, chiến lợc để đạt đợc lợinhuận lớn nhất.
Sau nhiều năm củng cố và rút kinh nghiệm đến nay Công ty có một bộmáy lãnh đạo khá hoàn chỉnh có trình độ đại học với kinh nghiệm quản lý tốt Trong quá trình phát triển,Công ty luôn tìm nguồn hàng phù hợp đểthoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của xã hội đảm bảotăng thu nhập cho ngời lao động tăng nguồn thu ngân sách Nhà nớc Trong cơchế thị trờng cạnh tranh gay gắt cũng nh bao doanh nghiệp t nhân khác Côngty chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các thành phần kinh tế khác nên cũng gặprất nhiều khó khăn Với sự quyết tâm vơn lên để tự khẳng định mình cùng vớisự nỗ lực của của Ban Giám đốc và đội ngũ nhân viên còn trẻ năng động côngty đã thu đợc những kết quả đáng kể, các chỉ tiêu tổng doanh thu lơng bìnhquân của nhân viên tăng lên rất nhiều