HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0087 Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4AB, pp 333-341 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG ÂM NHẠC HỖ TRỢ CHỈNH ÂM LỜI NÓI CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHÁT ÂM - TUỔI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Nguyễn Thị Thảo1 Trần Thị Minh Thành 2 Trung tâm Tâm Ý, Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo nghiên cứu giải pháp hỗ trợ cải thiện âm lời nói cho 03 trẻ - tuổi có rối loạn phát âm theo hướng tiếp cận sử dụng hát kết hợp kĩ thuật chỉnh âm Sau 10 tuần thực nghiệm, trẻ có tiến đáng kể mặt phát âm Các bé phát âm phụ âm đầu /ʈ/, /x/, /ʗ/, /ɲ/, /ť/ với tỉ lệ khác Sau thực nghiệm, em có lời nói dễ hiểu, tự tin giao tiếp hòa nhập Từ khóa: âm lời nói, hát, chỉnh âm, rối loạn phát âm, trẻ - tuổi Mở đầu Giao tiếp lời nói dễ hiểu yêu cầu điều kiện cần yếu để chuẩn bị cho trẻ em độ tuổi mẫu giáo lớn sẵn sàng vào học lớp Một Theo chương trình giáo dục mầm non hành, đến - tuổi, lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp trẻ cần có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày, có khả diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống, có khả nghe kể lại việc, kể lại chuyện, có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi, có kĩ ban đầu việc đọc viết [1] Với số đông trẻ em - tuổi theo học mẫu giáo u cầu vừa nêu hồn tồn đạt sở lực lứa tuổi giáo dục theo chương trình Tuy nhiên, số trẻ dù theo học mầm non từ đầu, đến - tuổi khơng có lời nói dễ hiểu rối loạn phát âm Những em cần thêm hoạt động can thiệp cá nhân để cải thiện khả phát âm Rối loạn âm lời nói người phát âm sai biệt cách đáng kể âm vị so với chuẩn mực chung lời nói người khiến người nghe cảm nhận không dễ hiểu hiểu Rối loạn âm lời nói rối loạn có tỉ lệ cao Theo nghiên cứu BS Hoàng Văn Quyên bệnh viện Nhi Đồng trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, từ tháng đến tháng 11 có 65 trường hợp trẻ từ - tuổi có chuẩn đốn rối loạn âm lời nói [2] Trong thực tiễn can thiệp, trị liệu rối loạn phát âm cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, nhiều kĩ thuật khác phát triển sử dụng Trong số kể đến kĩ thuật tách âm kĩ thuật sử dụng cặp từ tối thiểu Các kĩ thuật đòi hỏi làm mẫu luyện tập nhiều lần, với mức độ yêu cầu từ thấp đến cao, từ gợi ý tối đa đến tối thiểu.Tuy nhiên, luyện tập nhiều dễ đưa đến nhàm chán thiếu động lực trẻ em Đó đặc điểm trẻ em lứa tuổi Các em khó trì ý lâu, ý chí luyện tập khơng trẻ lứa tuổi học đường hay người lớn; tiềm cải thiện lời nói ngơn ngữ trẻ mầm non lại cao Ngày nhận bài: 16/7/2021 Ngày sửa bài: 19/8/2021 Ngày nhận đăng: 26/8/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thảo Địa e-mail: anethao@gmail.com 333 Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Minh Thành Thực tế đòi hỏi tìm tịi, nghiên cứu cách thức kết hợp kĩ thuật hỗ trợ cải thiện phát âm với chiến lược khác cho phù hợp với trẻ mầm non Việc kết hợp với sử dụng hát hướng giải Bài hát dạng sản phẩm âm nhạc, gồm phần lời ca nhạc điệu Giai điệu tiết tấu phần nhạc điệu có khả tác động đến tinh thần tâm trạng, đến rung cảm người nghe; phần lời ca lại chứa đựng ý nghĩa có hình thức hiệp vần Ở mẫu giáo, với vui chơi hoạt động chủ đạo âm nhạc lĩnh vực hoạt động trẻ yêu thích Giáo dục âm nhạc vừa tổ chức theo tiết riêng, vừa đan xen hoạt động khác Bài hát, tức nhạc có lời, chứa đựng tiềm kết hợp tốt với kĩ thuật trị liệu lời nói cho trẻ - tuổi lẽ sau: 1) Trẻ - tuổi học nhiều hát chương trình giáo dục mầm non; 2) Hát nhạc thường hoạt động yêu thích với trẻ; 3) Lời hát lứa tuổi mầm non có tính vần điệu cao, lại hay có điệp khúc điệp từ, với phần nhạc điệu với tiết tấu giai điệu kích thích vận động trí não trẻ em nên dễ sử dụng để khởi động củng cố hoạt động trị liệu rối loạn phát âm Ở nhiều nước Úc, Anh, Mĩ, Nhật,… âm nhạc ứng dụng phổ biến phương pháp trị liệu thức thay phương pháp điều trị hỗ trợ cho nhiều dạng rối loạn phát triển Trong trị liệu ngôn ngữ lời nói, âm nhạc vận dụng kĩ thuật trị liệu quan trọng Maggie Leung (2008) mối liên hệ trị liệu âm nhạc phục hồi chức lời nói [3] Wibke GroB, Ulrike Linden Thomas Ostermann (2010) nghiên cứu thực nghiệm sử dụng trị liệu âm nhạc can thiệp trẻ có rối loạn âm lời nói thay đổi đáng kể trường hợp tham gia nghiên cứu [4] Tương tự, Torry Farnell (2015) khảo sát 100 nhà trị liệu âm nhạc khẳng định tính hiệu việc sử dụng trị liệu âm nhạc can thiệp ngơn ngữ, lời nói cho trẻ em [5] Ở Nhật hoạt động trị liệu âm nhạc cịn đưa vào trường phổ thơng dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt [6,3-10] Các nghiên cứu quốc tế sử dụng âm nhạc trị liệu ngơn ngữ lời nói phục vụ nguồn tham khảo quan trọng cho việc vận dụng vào thực tế hỗ trợ cải thiện âm lời nói cho trẻ mẫu giáo có rối loạn phát âm nước ta Những năm gần số chuyên gia giáo dục đặc biệt ý đến việc sử dụng trị liệu âm nhạc can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỉ [7] Nhìn chung, trị liệu âm nhạc lĩnh vực mẻ Việt Nam Bài báo nghiên cứu giải pháp hỗ trợ cải thiện âm lời nói cho 03 trẻ - tuổi có rối loạn phát âm theo hướng tiếp cận sử dụng hát kết hợp kĩ thuật chỉnh âm vào trình hỗ trợ giáo dục em này; góp phần ý nghĩa giúp em có lời nói dễ hiểu, tự tin giao tiếp hòa nhập Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu * Đối tượng tham gia: 03 trẻ có rối loạn âm lời nói - tuổi tham gia thực nghiệm với đồng ý gia đình * Cơng cụ đánh giá: Bảng từ thử với 60 từ bao chứa hầu hết âm vị tiếng Việt Bảng nhóm nghiên cứu xây dựng dựa từ thông dụng, quen thuộc với trẻ * Tiến trình nghiên cứu: Tiến trình nghiên cứu thực qua bước sau: Bước Xây dựng bảng từ thử Nhóm nghiên cứu dựa số bảng từ thử có trước đó, điều chỉnh cho phù hợp với địa phương sử dụng thử Bảng từ thử có 60 từ thuộc loại âm tiết (âm tiết mở, ½ mở, ½ khép khép) có chứa âm vị đích (/ʈ/, /x/, /ʗ/, /ɲ/, /ť/) 334 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu trường hợp Bước Lấy mẫu lời nói Ghi âm lời nói trẻ nhằm xác định âm trẻ mắc lỗi Cách thức lượng giá dựa tỉ lệ % từ trẻ nói mà nhóm đối tượng khác (người thân, người quen, người lạ) nghe hiểu Bước Lựa chọn đối tượng để thực nghiệm: Sau đánh giá, nghiên cứu chọn trường hợp trẻ 5-6 tuổi, đáp ứng tiêu chí có rối loạn tương ứng có lỗi phát âm âm đầu: /ʈ/, /x/, /ʗ/, /ɲ/, /ť/ Bước Tiến hành thực nghiệm, bao gồm đánh giá đầu vào, tiến hành biện pháp sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm trẻ bị lỗi đánh giá tiến trẻ sau thời gian can thiệp Bước Đánh giá tồn q trình thực nghiệm rút kết luận 2.2 Các biện pháp sử dụng âm nhạc chỉnh âm cho trường hợp * Nhóm biện pháp sử dụng hát - Biện pháp Sử dụng hát nhằm phát triển kĩ nghe Mục đích: Giúp trẻ tập trung ý lắng nghe cảm nhận qua giai điệu, tiết tấu, nhanh chậm khác tiếng kêu phát môi trường Giúp trẻ phản ứng với âm cách nhanh chóng chủ động tham gia hoạt động Kích thích tập trung, hứng thú trẻ vào giai điệu hay nhạc mà trẻ yêu thích Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng nhạc cụ thiết bị hỗ trợ cần thiết để tổ chức hoạt động Bước 2: Giới thiệu nội dung nghe nhạc Bước 3: Cho trẻ nghe nhạc đong đưa theo giai điệu hát Bước 4: Tắt nhạc, nhận xét chuyển sang hoạt động khác - Biện pháp Sử dụng hát rèn luyện hơi, luyện giọng thể dục cấu âm Mục đích: Giúp trẻ luyện hơi, luyện giọng thể dục cấu âm giúp hỗ trợ việc phát âm đúng, điều chỉnh giọng tạo thuận lợi cho hoạt động quan phát âm Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên đàn cho trẻ nghe tiết tấu ngắn Bước 2: Giáo viên vừa đàn vừa hát mẫu tiết tấu Bước 3: Trẻ bắt chước lại tiết tấu nhạc cô vừa hát - Biện pháp Sử dụng hát nhằm rèn luyện kĩ phát âm Mục tiêu: Trong ca hát trẻ thể thân, hoạt động giúp trẻ học từ trẻ nói phát nguyên âm theo hình miệng cho trẻ chưa nói Đặc biệt, ca hát trẻ đắm môi trường ngôn ngữ với lời ca giai điệu ngào giúp trẻ dễ nhớ dễ học Lời hát lặp lặp lại giúp trẻ rèn luyện phát âm cách tự nhiên nhẹ nhàng Cùng với việc cho trẻ thao tác với vật thật, thẻ hình, thẻ từ tương ứng giúp trẻ hiểu ý nghĩa từ Cách tiến hành: Bước 1: Thành lập hộp âm cần chỉnh cho trẻ Bước 2: Giáo viên làm mẫu: Sờ lên âm cần chỉnh hát hát có chứa âm cách trịn trịa Cho trẻ sờ lặp lại âm vừa nghe Bước 3: Giáo viên cầm vật thật hộp âm có chưa âm cần chỉnh, hát lại hát bước đọc mẫu tên vật thật Cho trẻ sờ lặp lại Bước 4: Giáo viên cầm thẻ hình vật thật vừa đọc bước lên, hát lại hát bước đọc mẫu tên thẻ hình Cho trẻ lặp lại ghép hình với vật thật Bước 5: Giáo viên cầm thẻ từ thẻ hình vừa đọc bước lên, hát lại hát bước đọc mẫu tên thẻ từ Cho trẻ nhìn lặp lại, ghép thẻ từ với thẻ hình tương ưng 335 Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Minh Thành Bước 6: Cho trẻ tự thực lại bước từ - lần tùy thích, sau bê hộp âm đặt lên kệ (khi trẻ thích tự đem ôn luyện) - Biện pháp Sử dụng hát nhằm rèn luyện phát âm kết hợp trò chơi âm nhạc Mục tiêu: Các hát hướng tới phát triển kĩ rèn luyện phát âm trẻ tham gia trị chơi âm nhạc Ngồi với số trị chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển kĩ tương tác xã hội tốt vè, đoán nhạc cụ… Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn trẻ luật chơi Bước 2: Giáo viên chơi mẫu Bước 3: Trẻ chơi Bước 4: Thi đua trẻ, đội chơi * Biện pháp sử dụng kĩ thuật chỉnh âm Trong nghiên cứu này, kĩ thuật tách âm kĩ thuật sử dụng cặp tối thiểu sử dụng kết hợp với hát để chỉnh âm cho trẻ Các kĩ thuật chỉnh âm tham khảo từ cơng trình Bùi Thế Hợp đồng nghiệp [8] - Kĩ thuật tách âm: tách âm chứa âm vị mà trẻ phát âm sai để chỉnh âm riêng Kĩ thuật thường sử dụng lỗi phát âm thay sai âm vị đích (phụ âm đầu) Cách tiến hành: Bước 1: Làm xuất từ khóa chứa âm vị đích (bị sai) Bước 2: Phát âm mẫu từ để trẻ bắt chước phát âm theo (nếu trẻ làm chuyển sang bước 5) Bước 3: Tách âm vị đích để hướng dẫn & luyện phát âm - Phát âm mẫu cho trẻ nghe lần âm vị đích, cho trẻ lặp lại âm vừa nghe (được chuyển bước 4) Nếu khơng thì: - Hướng dẫn trẻ nghe - nhìn để xác định vị trí phương thức cấu âm âm vị đích (sử dụng sơ đồ cấu âm) (được chuyển sang bước 4) Nếu khơng thì: - Cho trẻ nghe - nhìn - sờ (luồng rung dây thanh) để xác định âm vị phát âm Bước 4: Yêu cầu trẻ phát âm lại từ khóa Bước 5: Luyện tập mở rộng Cho trẻ phát âm từ &câu ngắn có tiếng chứa âm vị đích - Kĩ thuật sử dụng cặp tối thiểu Kĩ thuật sử dụng cặp tối thiểu ap dụng cho trẻ mất/sai loạt âm vị có đặc điểm khu biệt giúp trẻ nghe, phát âm âm tiết gần giống nhau, khác đặc điểm khu biệt Cách tiến hành: Bước 1: Nghe - phân biệt Bước 2: Phát âm - phân biệt Bước 3: Nghe - phân biệt (dễ => khó => dễ) * Cách thức phối hợp âm nhạc kĩ thuật chỉnh âm Sau thực đánh giá trẻ, xác định âm cần chỉnh cho trẻ, chọn hát kĩ thuật chỉnh âm phù hợp, tiến hành hỗ trợ chỉnh âm cho trẻ hát kết hợp chỉnh âm cho trẻ theo tiến trình sau: Bước 1: Sử dụng hát nhằm phát triển kĩ nghe, luyện hơi, luyện giọng thể dục cấu âm, luyện kĩ phát âm khoảng 15 phút Bước 2: Sử dụng kĩ thuật chỉnh âm để chỉnh lỗi phát âm cho trẻ khoảng 10 phút 336 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu trường hợp Bước 3: Ơn luyện phát âm thơng qua hát với trò chơi âm nhạc khoảng 10 phút Số phút chỉnh âm cho trẻ linh hoạt tùy theo mức độ tập trung, hứng thú, sức khỏe môi trường chỉnh âm 2.3 Kết nghiên cứu * Trường hợp PH bé trai sinh ngày 18/11/2014 PH trai gia đình có bố mẹ, hai bố mẹ yêu thương quan tâm chăm sóc PH Trong qua trình mang thai mẹ PH có sức khỏe hồn tồn bình thường khơng bị bệnh tật Khi tuổi, PH chưa phát âm, có tiếp xúc mắt, có ngón trỏ Đến tuổi PH phát số nguyên âm Đến tuổi mẹ cho PH nhà trẻ, PH chưa nói gì, ú ớ, chỏ cần thiết Đến tuổi, PH nói vài từ có nghĩa lược bỏ hồn tồn âm đầu tuổi, PH nói vài câu ngắn cần thiết lược bỏ hoàn toàn phụ âm đầu Ba mẹ biết bé nói ngọng, chậm nói khơng biết cách can thiệp khơng tìm kiếm đến nhà chun mơn Giáo viên mầm non có phát chưa có biện pháp hỗ trợ kịp thời Kết thực nghiệm với PH Dùng bảng 60 từ chứa âm vị đích loại âm tiết mở, 1⁄2 mở, 1⁄2 khép, khép để đánh giá trước sau thực nghiệm sử dụng chỉnh âm cho trẻ trình thực nghiệm biện pháp sử dụng hát kết hợp kĩ thuật chỉnh âm đem lại kết sau: Bảng Kết thực nghiệm trường hợp bé PH Âm Trước TN Sau TN Tỉ lệ % Số từ phát âm Tỉ lệ % / ť / (th) 25 10 83 / ɲ / (nh) 33 11 92 / ʗ / (ch) 17 10 83 /x/ (kh) 0 50 / ʈ / (tr) 8 67 % từ PÂ Số từ phát âm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 83 92 83 67 50 25 17 th Trước TN 33 nh ch kh Sau TN tr Hình Kết thực nghiệm với bé PH 337 Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Minh Thành Sau 10 tuần thực nghiệm sử dụng hát kết hợp chỉnh âm, tỉ lệ phát âm sai từ chứa âm vị đích với PH giảm xuống đáng kể Em phát âm âm hầu hết âm tiết mở nửa mở; nhiên, phát âm sai âm tiết khó, âm tiết khép Sự cải thiện khả phát âm âm từ thay đổi từ mức - 33% xác trước thực nghiệm lên 50 - 92% xác sau thực nghiệm (xem Bảng Hình 1) Quan sát thay đổi PH qua q trình thực nghiệm cho thấy thêm nhiều thơng tin có ý nghĩa Là trường hợp điển hình thấy rõ ràng kết tiến sau buổi tham gia vào hoạt động âm nhạc Đầu tiên PH có biểu khơng hợp tác sau buổi liên tục tham gia trẻ không cịn chống đối mà đáp ứng cách tích cực chủ động tham gia hào hứng vào hoạt động Đặc biệt, trẻ phát triển kĩ vận động theo nhạc sử dụng từ ngữ tốt.Có kết giáo viên tác động cách phối hợp tích cực từ phía gia đình trẻ nỗ lực thân trẻ * Trường hợp HN sinh ngày 27/12/2014, tính đến ngày bắt đầu chương trình thực nghiệm cháu tuổi HN trai đầu gia đình có ba, mẹ kế, bà nội Trong q trình mang thai, mẹ HN có sức khỏe bình thường, nhiên HN phải sinh mổ bị thiếu ngày HN sống với bố mẹ sinh vài tháng Mẹ lập gia đình khác, ba cưới vợ hai, HN chủ yếu bà nội chăm sóc Cả ba mẹ kế yêu thương quan tâm HN, người mẹ kế phát HN có vấn đề thuyết phục bà nội ba HN cho bé can thiệp Trẻ có khó khăn hạn chế tương tác với người xung quanh Bé hiếu động Trước thực nghiệm, với số âm vị đích bảng 60 từ thử, tỉ lệ phát âm xác HN mức 25 - 42% Kết thực nghiệm với trường hợp bé HN phản ánh qua Bảng Hình Sau thực nghiệm, tỉ lệ phát âm xác từ chứa số âm vị đích đạt mức từ 75 - 100% Bảng Kết thực nghiệm với trường hợp HN Trước thực nghiệm Từ PÂ Tỉ lệ % Âm Sau thực nghiệm Từ PÂ Tỉ lệ % / ť / (th) 42 12 100 / ɲ / (nh) 33 11 92 / ʗ / (ch) 25 11 92 /x/ (kh) 25 75 / ʈ / (tr) 33 10 83 100 % từ PÂ 100 92 92 75 80 60 83 Trước TN 42 40 33 25 25 33 Sau TN 20 th nh ch kh tr Hình Kết thực nghiệm với trường hợp bé HN 338 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu trường hợp HN tiến lại nhanh trẻ có ngơn ngữ tính tình vui vẻ dễ dàng tương tác với giáo viên Tuy nhiên vấn đề sức khỏe nên trẻ không thường xuyên trì hoạt động cách thường xuyên liên tục Nếu thực giải vấn đề có lợi cho trẻ để phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ * Trường hợp Bé TL sinh ngày 4/6/2014, thứ gia đình có chị em TL sống với ba mẹ chị Hai Chị TL giai đoạn - tuổi có biểu ngọng, chị nói lúc tuổi Mẹ người chỉnh ngọng cho chị Hai Nay chị Hai nói rõ ràng lỗi âm cuối điệu Mẹ em từ mang thai đến sinh em trải qua trình bình thường TL tuổi học mẫu giáo Trước thực nghiệm, tỉ lệ phát âm từ chứa số âm vị đích mức từ 17 - 33% Kết thực nghiệm với trường hợp bé TL phản ánh Bảng Hình Bảng Kết thực nghiệm với trường hợp TL Âm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm / ť / (th) Từ phát âm Tỉ lệ % 25 Từ phát âm 11 Tỉ lệ % 92 / ɲ / (nh) 33 12 100 / ʗ / (ch) 42 12 100 /x/ (kh) 17 75 / ʈ / (tr) 33 10 83 % từ PÂ Trường hợp bé TL tiến nhanh Một mặt, em có ngơn ngữ tính tình vui vẻ nên dễ dàng tương tác với giáo viên Mặt khác, em ba mẹ quan tâm có nổ lực chỉnh âm cho TL nên hội cải thiện sớm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92 100 100 75 83 Trước TN 25 th 33 42 33 Sau TN 17 nh ch kh tr Hình Kết thực nghiệm với trường hợp bé TL Như vậy, sau 10 tuần thực nghiệm, TL đạt tỉ lệ phát âm số âm vị đích tiếng, từ 75 - 100% Đặc biệt âm /nh/ /ch/ cháu phát âm hoàn toàn Âm /kh/ âm khó khăn TL 339 Nguyễn Thị Thảo Trần Thị Minh Thành 2.4 Thảo luận Qua trình thực nghiệm trường hợp trẻ chọn làm nghiên cứu cho thấy: - Kết nghiên cứu khẳng định sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động chỉnh âm cho trẻ - tuổi hát kết hợp chỉnh âm hợp lí có hiệu việc hỗ trợ cải thiện âm lời nói cho trẻ rối loạn phát âm - Âm kh tr âm khó khăn trường hợp nghiên cứu Sau 10 tuần thực nghiệm âm khác đạt tỉ lệ phát âm từ 90 - 100% trường hợp, tỉ lệ phát âm 50 - 80% - Kết TN cho thấy việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt chỉnh âm đẫ đề trẻ lựa chọn q trình thực nghiệm có thay đổi theo hướng tích cực kĩ phát âm giao tiếp - Khả đáp ứng với âm nhạc trẻ lực tổ chức giáo viên với phương tiện hỗ trợ cần thiết mang lại hiệu phát triển kĩ phát âm tốt cho trẻ rối loạn phát âm, giúp trẻ tự tin bước vào mơi trường hịa nhập lớp Kết luận Trẻ có rối loạn âm lời nói thường khó khăn phát âm khiến lời nói trẻ khó hiểu, diễn đạt lưu lốt Chỉnh âm việc làm cần thiết trẻ trước trẻ đến trường phổ thơng giúp trẻ giao tiếp học tập tốt Âm nhạc phương tiện giáo dục hiệu trẻ em, giúp em tập trung ý, biết lắng nghe, phân biệt âm thanh, biết lấy phát âm cách tự nhiên Với mục đích giúp cho việc chỉnh âm cho trẻ trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, nghiên cứu xây dựng biện pháp sử dụng hát kết hợp với hai kĩ thuật chỉnh âm để hỗ trợ cải thiện âm lời nói cho ba trẻ - tuổi có rối loạn phát âm Sau 10 tuần áp dụng, ba trẻ - tuổi có lỗi phát âm phụ âm đầu có tiến lớn, bé phát âm chuẩn hầu hết âm Kết thực nghiệm cho thấy việc áp dụng kĩ thuật chỉnh âm gồm kĩ thuật tách âm kĩ thuật cặp tối thiểu, kết hợp với hát chọn sẵn phù hợp hiệu luyện tập chỉnh âm cho trẻ - tuổi Các kết nghiên cứu hỗ trợ cho việc kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài đề phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo, 2016 Chương trình giáo dục Mầm non NXB Giáo dục Việt Nam, tr 34 - 35 Ban hành kèm thông tư số 17/2009/TT _ BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT _ BGDĐT ngaày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Hoàng Văn Quyên cộng sự, 2018 Đặc điểm âm lời nói trẻ rối loạn âm lời nói Bệnh viện NĐ1 trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM Kỉ yếu Hội Thảo Khoa học Quốc tế Lượng giá âm lời nói trẻ em từ - Thành phố Hồ Chí Minh Sở Khoa học - Công nghệ TP.HCM, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐHSP TP.HCM, Trường CĐSP.TWTP.HCM, 6/2018 [3] Maggie Leung, 2008 A Collaboration Between Music Therapy and Speech Pathology in a Paediatric Rehabilitation Setting https://voices.no/index.php/voices/article/view/1769/1529 [4] Torry Farnell, 2015 The Inclusion of Music Therapy in Speech - Language Intervention http://scholarworks.uark.edu/rhrcuht 340 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu trường hợp [5] Wibke Groß, Ulrike Linden, and Thomas Ostermann, 2010 Effects of music therapy in the treatment of children with delayed speech development - results of a pilot study Published online 2010 Jul 21 Doi: 10.1186/1472-6882-10-39 [6] Tomoko Ueno, Michiko Kan and Yukari Yamazaki, 2017 Musical therapeutic activities for students of a junior high school special needs education class including children with autism spectrum disorders Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 62, Issue 9AB, ISSN 2354-1075, pp 3-10 [7] Nguyễn Nữ Tâm An & Trần Thị Thùy, 2015 Một số biện pháp trị liệu âm nhạc cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Kỉ yếu hội thảo 20 năm giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Trần Đình Châu, Lê Văn Tạc, Bùi Thế Hợp, 2012 Dạy học hịa nhập học sinh có tật ngơn ngữ cấp trung học sở NXB Giáo dục Việt Nam ABSTRACT Using songs in speech-sound correction for children with speech disorder aged - 6: case studies Nguyen Thi Thao and Tran Thi Minh Thanh Tam Y center, Ho Chi Minh city Faculty of Special Education, Hanoi National University of Education This article shows the case studies of solutions improving pronuciation for 03 children aged - years with speech sound disorders The approach of using songs combined with sound correction techniques was in use After 10-week piloting, these children made significant improvement in pronunciation They could pronounced all consonants /ʈ/, /x/, /ʗ/, /ɲ/, /ť/ with different ratio of accuracy After the piloting, the children’s speech became more intelligeble, and they showed more confident in communication and integration as a result Keywords: speech sounds, song, sound speech correction, speech sound disorder, children aged - years 341 ... Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu trường hợp Bước 3: Ôn luyện phát âm thơng qua hát với trị chơi âm nhạc khoảng 10 phút Số phút chỉnh âm cho. .. có 60 từ thuộc loại âm tiết (âm tiết mở, ½ mở, ½ khép khép) có chứa âm vị đích (/ʈ/, /x/, /ʗ/, /ɲ/, /ť/) 334 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên cứu. .. 92 75 80 60 83 Trước TN 42 40 33 25 25 33 Sau TN 20 th nh ch kh tr Hình Kết thực nghiệm với trường hợp bé HN 338 Sử dụng âm nhạc hỗ trợ chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn phát âm - tuổi: nghiên