Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của cá nhân từ góc nhìn sinh viên

6 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội của cá nhân từ góc nhìn sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĨẠPCIi CÓNSIHUONi CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁ NHÂN TỪ GĨC NHÌN SINH VIÊN • NGUYỄN TIÊN DŨNG - NGUYỄN THỊ ĐẢO - vũ THỊ THU HlỀN - GIẤP DIỄM GUỲNH TÓM TẤT: Đe xã hội phát triển bền vững, cần cá nhân thực tốt trách nhiệm xã hội (Personal Social Responsibility - PSR) Nghiên cứu nhằm mục tiêu khám phá thành phần PSR, đo lường mức độ thực PSR cá nhân ảnh hưởng nhân tố đến hành vi PSR theo mô hình TPB (Theory of Planned Behavior) từ góc nhìn sinh viên Kết khảo sát 340 sinh viên từ trường đại học Hà Nội cho thấy thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi chuẩn chủ quan có tác động tích cực tới hành vi PSR, thái độ có ành hưởng mạnh Từ khóa: trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội cá nhân, lý thuyết hành vi có kế hoạch Giới thiệu Đe xã hội phát triển bền vững, việc ý thức thực trách nhiệm xã hội (social responsibility) quan trọng doanh nghiệp cá nhân Trong có nhiều nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, số lượng nghiên cứu trách nhiệm xã hội cá nhân (Personal Social Responsibility) hạn chế Thực tiễn xã hội nước ta cho thấy vần cịn khơng hành vi không tuân thủ pháp luật, gian dối, lãng phí tài ngun, gây nhiễm mơi trường, thờ ơ, vơ cảm trước khó khãn hay nỗi đau người khác Neu mồi cá nhân thực tốt trách nhiệm xã hội họ thi cộng đồng xung quanh toàn xã hội tiến phát triển bền vững (Viện Triết học, 2016) Sinh viên công dân thời đại mới, chủ nhân tuông lai cùa đất nước nên việc nâng cao nhận thức hành động liên quan đến trách nhiệm xã hội bàn thân quan trọng Chính vậy, việc nghiên cứu sâu khía cạnh PSR nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thực PSR sinh viên cần thiết 360 số 12-Tháng 5/2021 Nghiên cứu nhằm khám phá thành phần PSR, đo lường mức độ thực PSR nhân tố ảnh hưởng đến việc thực PSR góc nhìn sinh viên Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Khái niệm Trách nhiệm xã hội cá nhăn (PSR) Trách nhiệm xã hội cùa cá nhân (PSR - Personal Social Responsibility) nguồn tạo nên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) doanh nghiệp tổ chức hình thành cá nhân PSR thể nhận thức, thái độ hành động cá nhân việc làm để giúp đỡ xã hội (Hatch & Stephen 2015) Park & cộng (2009) nghiên cứu hành vi PSR lĩnh vực y học quan niệm PSR cảm giác bổn phận vị tha cá nhân xã hội, sẵn lòng làm từ thiện làm điều có ích cho xã hội Khi người thực hành động, họ ý thức hành động họ ành hưởng tới người xung quanh, cộng đồng mà QUẢN TRỊ QUẢN LÝ họ sinh sống Điều phản ánh trách nhiệm xã hội cá nhân (Kercher & cộng 2014) nghĩa vụ làm điều đúng, xác cơng bằng, không gày hại tới người khác; thể điều nên làm cấm kỵ mà người xung quanh mong đợi cá nhân (Frunza 2011, Davis & cộng 2020) Davis & cộng (2020) cho rằng, PSR trách nhiệm cơng dân việc xây dựng xã hội bền vững PSR thể định cá nhân với tư cách thành viên xã hội nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tối đa hóa tác động tích cực tới mơi trường kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội nói chung Trách nhiệm kinh te (economic responsibility) đề cập đến mức độ mà người mua tiêu dùng họ cần, khơng nợ nần có khả nàng kiểm soát kinh tế (Davis & cộng 2017, 2020; Clark 1916) Tóm lại, trách nhiệm xã hội cùa cá nhân (PSR) trách nhiệm cá nhân người xung quanh, cộng đồng xã hội, thể thông qua hành động cá nhân nhằm tạo tác động tích cực tới xã hội Trách nhiệm môi trường (environmental responsibility) đề cập tới việc cá nhân có hành vi nhằm tránh gây hại, bảo vệ làm cải thiện môi trường tự nhiên (Eden 1993, Davis & cộng 2020) 2.2 Các thành phần PSR Hành vi PSR dễ nhận thấy hoạt động từ thiện, thiện nguyện cùa cá nhân Mặc dù vậy, PSR khái niệm rộng với nhiều thành phần Một số nghiên cứu nước gần có đề cập tới PSR hành vi có trách nhiệm cá nhân Hồ Lê Phương Trang & Phạm Thị Phương Thào (2018) Ỉghiên cứu du lịch cần Thơ cho hành vi u lịch có trách nhiệm thể PSR Theo ác tác giả, PSR liên quan đến trách nhiệm kinh tế trách nhiệm môi trường du khách Trong nghiên cứu vê giáo dục tính trách nhiệm qho học sinh phổ thông, Mai Trung Dũng (2020) Ịp luận trách nhiệm xã hội cá nhân (PSR) thể quan tâm cá nhân với người xiung quanh môi trường sống, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, từ thiện; thể ý thức trách nhiệm tuân thủ pháp luật Như thế, tác giả quan niệm PSR bao gồm trách nhiệm pháp luật, trách nhiệm từ thiện đóng góp tích cực cho cịng đồng Davis & cộng (2020) Tây Ban Nha thực nghiên cứu kết hợp định tính định luợng nhằm xây dựng thang đo cho thành phần cúa PSR Năm thành phân PSR nhận diẹn trách nhiệm từ thiện, môi trường, đạo đức, pl' áp luật kinh tế Trách nhiệm pháp luật (legal responsibility) muốn nói đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cá nhân (Davis & cộng 2017, 2020; Collins 1990) Trách nhiệm đạo đức (ethical responsibility) Trách nh từ thiện (Philanthropic Responsibility) bao gồm hành động mà cá nhân giúp đỡ người khác dạng thời gian, công sức, vật chất tiền (Davis cộng sự, 2020) 2.3 Mô hình nghiên cứu Ajzen (1991) đề xuất Lý thuyết Hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior), ơng lập luận hành vi cá nhân chịu tác động trực tiếp ý định hành động (behavioral intention) Ý định hành động bị ảnh hưởng nhân tố Thái độ hành động (Attitude toward behavior), Chuẩn chủ quan (Subjective norms) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) Lý thuyết TPB cùa Ajzen (1991) xem tốt nghiên cứu tâm lý học hành vi người so với Lý thuyết Hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) Fisben (1967) (Madden & cộng 2012) Ket hợp lý thuyết Ajzen (1991) nghiên cứu thành phần PSR có, mơ hình nghiên cứu sau đề xuất (Hình 1) Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình sau: Hỉ: Thái độ có tác động tích cực đến hành vi trách nhiệm xã hội cùa cá nhân H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến hành vi trách nhiệm xã hội cá nhân H3: Nhận thức vê kiêm sốt hành vi có tác động tích cực đên hành vi trách nhiệm xã hội cùa cá nhân SỐ 12-Tháng 5/2021 361 TẠP CHÍ CƠNG THtftfNG Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 3.7 Thiết kế thang đo cho biến nghiên cứu 4.1 Đặc điếm nhãn mẫu Mơ hình nghiên cứu đề xuất có biến nghiên cứu Trong đó, ba biến đầu vào Thái độ, Chuẩn chủ quan Nhận thực kiểm soát hành vi Biến đầu Trách nhiệm xã hội cá nhân (PSR) gồm năm biến thành phần mà mồi biến đo lường biến quan sát cụ thể Các biến nghiên cứu đo lường dựa thang Likert điểm Dựa nghiên cứu có trước, chủ yếu từ Ajzen (1991) Davis & cộng (2020), bối cảnh đối tượng khảo sát sinh viên, nhóm nghiên cứu thiết kế biến quan sát (mục hỏi) cụ thể cho biến nghiên cứu 3.2 Ke hoạch lấy mẫu Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận định lượng dựa khảo sát Đối tượng khảo sát sinh viên trường đại học khu vực quận Hai Bà Trung, TP Hà Nội, bao gồm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh te quốc dân Đại học Xây dựng Cỡ mẫu dự kiến 300, với cấu mẫu dự kiến Bách khoa: Kinh tế quốc dân: Xây dựng = 50: 25: 25 Phương pháp vấn kết họp phòng vấn trực tiếp lớp học khảo sát online qua câu hỏi thiết kế Google Form gửi link khảo sát qua Zalo, Facebook Thời gian khảo sát tháng 4/2021 362 SỐ 12-Tháng 5/2021 Mầu thực tế thu gồm 340 sinh viên, có 47% nam, 52% nữ 1% giới tính khác Trong số đó, 40% sinh viên năm thứ ba, 21% năm thứ nhất, 17% năm thứ tư, 15% năm thứ hai phần lại năm khác Một nửa mẫu thu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, phần lại bao gồm sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân Trường ĐH Xây dựng với số lượng trả lời xấp xì 4.2 Phân tích thống kê mơ tả mức độ thực PSR Bảng mức độ thực PSR thông qua hoạt động thường ngày, sau tính giá trị trung bình tổng hợp biến quan sát mồi thành phan PSR Có thể thấy thơng qua trả lời cua sinh viên trách nhiệm đạo đức thực tốt nhất, tiếp đến trách nhiệm pháp luật thực hạn chế trách nhiệm từ thiện Trong hói, trách nhiệm từ thiện đề cập đến hoạt động tình nguyện, hiến máu, làm từ thiện việc đóng góp tiền thời gian Tuy vậy, tất điểm số mức trung bình (4 điểm) thang điểm 4.3 Kiểm định thang đo biến nghiên cứu Kỳ thuật Cronbach’s Alpha sử dụng để QUẢN TRI QUẢN LÝ Bảng Mức độ thưồng xuyên thực PSR Các thành phần PSR Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Trách nhiệm đạo đức 6.08 1.05 Trách nhiệm pháp luật 5.51 1.07 Trách nhiệm kinh tế 5.09 1.14 Trách nhiệm môi trường 4.84 1.01 Trách nhiệm từ thiện 4.44 1.52 Trung bình chung thành phần 5.19 0.80 Ghi chú: Thang điểm từ đến 7, 1= hồn tồn khơng đồng ỷ; = hồn tồn đồng ỷ (rất thường xuyên) Thái độ, Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi với biến đầu PSR Biến đầu PSR tổng hợp cách tính giá trị trung bình từ biến thành phần trách nhiệm pháp luật, đạo đức, kinh tế, môi trường từ thiện Ket nghiên cứu cho thấy ba giả thuyết nêu khẳng định từ liệu khảo sát (Bảng 3) phân tích mức độ hội tụ mục hỏi thang đo biến đầu vào Thái độ, Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi (Bảng 2) Nhìn chung, hệ số Cronbach’s Alpha biến nghiên cứu mức tốt, từ 0,691 đến 0,794 4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Phân tích hệ số tưong quan Pearson sử dụng để kiểm định mối liên hệ biến đầu vào Để nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời biến Bảng Kiểm định Cronbách’ Alpha đối vói thang đo biến nghiên cứu Biến nghiên cứu Số biến quan sát Hệ số tương quan biến-tổng Thái độ (ATT) 0,794 Chuẩn chủ quan (SN) 0,749 0,691 Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) Bảng Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết HÁ Thái độ >Hành vi PSR H2: Chuẩn chủ quan Hệ số tương quan Kết luận 0,623** Khẳng định 0,588** Khẳng định 0,617** Khẳng định Hành vi PSR H3: Nhận thức kiểm soát hành vi -> Hành vi PSR Ghi chú: **■ Hệ sổ tương quan có ỷ nghĩa thắng kê với độ tin cậy > 99% SỐ 12-Tháng 5/2021 363 TẠP CHÍ CƠNG ĨHIÍĨNG Bảng Ảnh hưởng Thái độ, Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi đến Hành vi PSR theo mơ hình hồi quy tuyến tính bội Coefficients3 Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model BS (Constant) 1.031 td ErrorE Collinearity Statistics t Sig etaT 2294 511 000 010 000 olerance VIF 619 1.614 1.754 ATT 323 046 SN 190 041 231 4.630 000 570 PBC 225 040 286 5.613 000 5501 3367 820 a Dependent Variable: PSR Ghi chú: AdjustedR-square = 0.517 (p-value = 0.000) nêu tới hành vi PSR, mơ hình hồi quy bội tuyến tính sử dụng Kết phân tích hồi quy thể Bảng Mơ hình hồi quy tuyến tính bội có hệ số xác định hiệu chinh Adjusted R Square = 0,517 với độ tin cậy gần 100% (Sig.(F) = 0.000) Hệ so beta thực khác khơng khơng có tượng đa cộng tuyến (kiểm định Student t beta có Sig < 0,001; VIF < 2) Phương trình hồi quy là: PSR = 1,03 + 0,32*ATT + 0,19*SN + 0,23*PBC Như vậy, mức độ ảnh hưởng lớn đến hành vi PSR thuộc Thái độ, tiếp đến Nhận thức kiểm soát hành vi cuối Chuẩn chủ quan Ket luận khuyến nghị Nghiên cứu cho thấy mức độ thực trách nhiệm xã hội (PSR) sinh viên trường đại học tốt Cả biến đầu vào Thái độ hành vi, Nhận thức kiểm soát hành vi Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới hành vi thực trách nhiệm xã hội cá nhân PSR theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng Tác động lớn đến hành vi PSR thái độ Như vậy, để thúc đẩy sinh viên thực nhiều hành vi có trách nhiệm xã hội, cần tác động chủ yếu tới thái độ sinh viên việc thực hành động Từ kết thống kê mơ tả, thấy sinh viên hạn chế định việc thực trách nhiệm từ thiện, môi trường, kinh tế pháp luật Đẻ thay đổi thái độ, cần có hoạt động tuyên truyền để tác động tới nhận thức, ý thức sinh viên; có phần thưởng động viên cho hành vi PSR (làm từ thiện, gìn giữ mơi trường xanh, sạch, đẹp; tiết kiệm điện, nước, giấy; tuân thủ nội quy, quy chế) chế tài hành vi thiếu trách nhiệm xã hộĨB TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ajzen (1991) The Theory of Planned Behavior Journal of Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 Clark, J.M (1916) The Journal ofPolitical Economy, 24, No 3, Marh 1916, 209-229 Collins, H (1990) Ascription of Legal Responsibility to Groups in Complex Patterns of Economic Integration The Modern Law Review, 53(6), 1990, 731-744 Davis S.L et al (2017) Introducing Personal Social Responsibility as A Key Element To Upgrade CSR Spanish Journal ofMarketing-ESIC, 21(2), 146-163 Davis, S.L et al (2020) Personal Social Responsibility: Scale Development and Validation Corporate Social Responsibility and Environmental Management, John Wiley & Sons, 1-13 Eden, S.E (1993) Individual Environmental Responsibility and its Role in Public Environmentalism Environment and Planning A: Economy and Space, 25(12), 1743-1758 Frunza s (2011) Ethical responsibility and social responsibility of organizations involved in the public health system Review of research and social intervention, 32, 155 - 171 Hatch, C.D & Stephen, S.A (2015) Gender Effects on Perceptions of Individual and Corporate Social Responsibility Journal ofApplied Business and Economics, 17(3) 2015, 63-71 364 So 12 - Tháng 5/2021 QUẢN TRỊ QUẢN LÝ Hồ Lê Phương Trang Phan Thị Phương Thảo (2018) ứng dụng lý thuyết hành vi theo kế hoạch phân tích ý định hành vi du lịch có trách nhiệm bào vệ mơi trường du khách nội địa Thành phố cần Thơ, Tạp chi Khoa học Trường Đại học cần Thơ, Tập 54, số 9D (2018), tr 124 - 132 10 Kercher, B et al (2012) Is the Hospitality and Tourism Curriculum Effective in Teaching Personal Social Responsibility? Journal of Hospitality & Tourism Research, 38(4), 431-462 11 Madden, T J et al (1992) A Comparison of the Theory of Planned Behavior and the Theory of Reasoned Action Personality and Social Psychology Bulletin, 18(1), 3-9 12 Mai Trung Dũng (2020) Biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh nhà trường phổ thông dựa vào cộng đồng Tạp chí Khoa học Xã hội, số 21 (12/2020), tr 34 - 42 13 Park, H.s et al (2009) Differences between white Americans and Asian Americans for social responsibility, individual right and intentions regarding organ donation Journal ofHealth Psychology, 14(5), 707-712 14 Pacesila, M (2018) The Individual Social Responsibility: Insights from A Literature Review Management Research and Practice Journal (mrp.ase.ro), 10(1), 17-26 15 Viện Triết học (2016), Trách nhiệm xã hội cá nhân yêu cầu nâng cao trách nhiệm điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Website Viện Triết học, truy cập ngày 01/05/2021, http://philosophy vass.gov vn/dao-duc-hoc-my-hoc/Trach-nhiem-xa-hoi-cua-ca-nhan-va-yeu-cau-nang-cao-trach-nhiem-nay-trongdieu-kien-kinh-te-thi-truong-o-Viet-Nam-hien-nay-62.0.html Ngày nhận bài: 7/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 17/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 21/5/2021 Thông tin tác giả: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Giảng viên, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ ĐÀO, vũ THỊ THU HIEN, GIAP DIỄM QUỲNH Sinh viên đại học, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội FACTORS INFLUENCING THE PERSONAL SOCIAL RESPONSIBILITY FROM THE STUDENT PERSPECTIVE • Ph D NGUYEN TIEN DUNG Lecturer, School of Economics and Management, Hanoi University of Science and Technology • NGUYEN THI DAO * vu THI THU HIEN - GIAP DIEM QUYNH Undergraduate Students, School of Economics and Management, Hanoi University of Science and Technology ABSTRACT In order to develop the society sustainably, it is essential to have individuals who perform well their personal social responsibility (PSR) This study explores the dimensions of PSR, and measures the performance of PSR and the influencers on PSR based on the Theory of Planned Behavior from the student perspective By analyzing 340 students in three universities in Hanoi, the study finds out that the attitude toward behavior, the perceived behavioral control and the subjective norms have positive impacts on the PSR and the attitude is the most influencer Keywords: social responsibility, personal social responsibility, the Theory of Planned Behavior SỐ12-Tháng 5/2021 365 ... 1916) Tóm lại, trách nhiệm xã hội cùa cá nhân (PSR) trách nhiệm cá nhân người xung quanh, cộng đồng xã hội, thể thông qua hành động cá nhân nhằm tạo tác động tích cực tới xã hội Trách nhiệm mơi trường... 1) Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình sau: Hỉ: Thái độ có tác động tích cực đến hành vi trách nhiệm xã hội cùa cá nhân H2: Chuẩn chủ quan có tác động tích cực đến hành vi trách nhiệm xã hội cá nhân. .. sinh viên trách nhiệm đạo đức thực tốt nhất, tiếp đến trách nhiệm pháp luật thực hạn chế trách nhiệm từ thiện Trong hói, trách nhiệm từ thiện đề cập đến hoạt động tình nguyện, hiến máu, làm từ

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan