Tác động của thuộc tính khởi nghiệp tới năng lực có việc làm sau khi tốt nghiệp nghiên cứu sinh viên năm cuối ngành công nghệ thông tin

7 3 0
Tác động của thuộc tính khởi nghiệp tới năng lực có việc làm sau khi tốt nghiệp nghiên cứu sinh viên năm cuối ngành công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QK III QN lí TÁC ĐỘNG CỦA THUỘC TÍNH KHỞI NGHIỆP TỚI NĂNG Lực CÓ VIỆC LÀM SAU KHI TốT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU SINH VIÊN NĂM cuối NGÀNH CÔNG NGHỆ THƠNG TIN • ĐÀO TÙNG TĨM TẮT: Nghiên cứu đánh giá tác động số thuộc tính khởi nghiệp sinh viên ngành công nghệ thông tin (CNTT) gồm: (i) Thái độ với khởi nghiệp, (ii) Năng lực cá nhân khởi nghiệp (NLCN khởi nghiệp), (iii) Động lực khởi nghiệp tới Năng lực có việc làm (NLCVL) sau tốt nghiệp Nghiên cứu thực mẫu 210 sinh viên năm cuối ngành CNTT Hà Nội khu vực lân cận Kết nghiên cứu cho thấy thuộc tính khởi nghiệp có ảnh hưởng có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên Nghiên cứu lần khẳng định ý nghĩa việc ưang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho sinh viên ngành CNTT trình học tập, giúp nâng cao NLCVL sau trường Từ khóa: thái độ với khởi nghiệp, lực cá nhân khởi nghiệp, động lực khởi nghiệp, lực có việc làm sau tốt nghiệp Đặt vấn đề Trang bị kiến thức khởi nghiệp nhiều quốc gia trường đại học giới coi Ỉần thiếu đào tạo đại học Kiến íc, kỹ khởi nghiệp khơng giảng y cho sinh viên khôi ngành kinh doanh mà o nhiều ngành lĩnh vực đào tạo (Volkmann Audretsch, 2017) Tại Việt Nam, việc giảng dạy khỏi nghiệp trường đại học chưa phổ biến chưa bắt buộc Các sở giáo dục đại học vặn đặt nặng kiến thức, kỹ chuyên môn, vhướng tới mục tiêu trang bị cho người học đủ lực làm việc để tìm việc làm tối nghiệp tổ chức, công ty khởi nghiệp Theo nhận định số nghiên cứu nước ngoài, giáo dục khởi nghiệp trường đại học không giúp người học nâng cao lực khởi nghiệp (Puni et al., 2018, Lv Y et al., 2021) mà giúp nâng cao NLCVL cho sinh viên sau tốt nghiệp (Rahim Lajin, 2015) Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam với đặc thù riêng môi trường kinh doanh thị trường lao động (Nguyễn et aL, 2018) cần có nghiên cứu chun sâu để đánh giá tác động Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động thuộc tính khởi nghiệp (thái độ với khởi nghiệp, lực cá nhân khởi nghiệp động lực khởi nghiệp) tới NLCVL sinh viên sau tốt nghiệp bô'i cảnh Việt Nam Nghiên cứu thực với sinh viên năm cuối ngành CNTT SỐ27-Tháng 12/2021 253 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Thuộc tính khởi nghiệp cảm nhận NLCVL 2.1 Khởi nghiệp thuộc tính khởi nghiệp Khởi nghiệp trình tạo khai thác đổi kinh tế mang lại giá trị cho thị trường đáp ứng nhu cầu cụ thể (Kuratko, 2005); trình tạo dựng doanh nghiệp phát triển thông qua cung ứng thị trường sản phẩm mới, tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm (Abu-Saifan, 2012) Khởi nghiệp đòi hỏi nguồn lực quan trọng gồm thời gian, nỗ lực tinh thần, nguồn lực tài chính, chấp nhận rủi ro xã hội để hướng tới kết mong đợi (Asamani Mensah, 2013) Timmons Spinelli (2008) cho rằng, khởi nghiệp cách tư hành động đặc thù, theo người khởi nghiệp chủ động tìm kiếm nắm bắt hội, tiếp cận khai thác cách toàn diện, với tư lãnh đạo Các nghiên cứu khởi nghiệp nhận diện số thuộc tính gắn với cá nhân khởi nghiệp gồm thái độ với khởi nghiệp, cảm nhận lực cá nhân khởi nghiệp, động lực khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp, đổi mới, chủ động, chấp nhận rủi ro, nhận diện hội v.v Đây thuộc tính quan trọng ảnh hưởng tới việc khởi nghiệp thành cơng q trình khởi nghiệp thuộc tính quan trọng nhiều nghiên cứu đề cập gồm thái độ với khởi nghiệp, nàng lực cá nhân khởi nghiệp động lực khởi nghiệp Thái độ với khởi nghiệp Thái độ trạng thái tâm lý thể qua việc đánh giá thực thể tốt hay xấu, tích cực hay khơng tích cực v.v (Kreitner Kinicki, 2009) Thái độ trạng thái nội cá nhân, điều phối cảm xúc cá nhân định cách thức cá nhân tiếp cận hay phản ứng với tình cụ thể (Hajer Habib, 2013) Mơ hình hành vi kế hoạch Ajzen (1991) chế tác động thái độ tới hành vi cá nhân Theo Bachiri (2016), thái độ khởi nghiệp sinh viên cảm nhận họ việc trở thành chủ doanh nghiệp, bao gồm thái độ việc tạo công ty mới, cảm nhận tính khả thi ước muốn cá nhân gắn với việc tạo lập vận hành công ty Một thái độ tích cực, kèm với cảm nhận tốt tính khả thi ước muốn khởi lập cơng ty cao, dẫn tới việc hình thành hành vi khởi nghiệp Thái độ khởi nghiệp tác động tới ý định khởi nghiệp chủ thể, từ tác động tới mong muốn tạo dựng doanh nghiệp định hướng hành vi hành vi khởi nghiệp 254 SỐ 27 - Tháng 12/2021 Năng lực cá nhân khởi nghiệp Theo Chen et al (1998), tin tưởng vào lực thân cá nhân khởi nghiệp Khái niệm gần với khái niệm cảm nhận lực chung (General Self-efficacy), định nghĩa tự tin hay tin tưởng vào thân thực cơng việc cụ thể Sự khác biệt nằm chỗ cá nhân cảm nhận lực chung cao gắn với cơng việc họ mạnh, kinh nghiệm, nhiên cảm nhận lực cá nhân khởi nghiệp họ khơng cao khởi nghiệp hoạt động đặc thù, phức lạp, thực lặp lặp lại cá nhân, có thường bối cảnh mới, hệ lụy để lại trường hợp không thành công thường lớn Một số nghiên cứu cho thấy lực cá nhân khởi nghiệp có tác động tới ý định khởi nghiệp (Utamin, 2017) Theo kết nghiên cứu, sinh viên đại học học viên cao học có cảm nhận lực cá nhân khởi nghiệp cao có ý định khởi nghiệp cao, số số họ thể hành vi khởi nghiệp mạnh mẽ Các tác giả cho mối quan hệ lực cá nhân khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp hành vi khởi nghiệp có khác biệt bối cảnh kinh tế - xã hội khác Động lực khởi nghiệp Động lực khởi nghiệp thể mong muốn, sẩn sàng thúc thực hoạt động khởi nghiệp, tạo lập công ty mới, yếu tố với nhận thức khởi nghiệp yếu tố có ảnh hưởng định tới hành động khởi nghiệp (Barba-Sanchez Atienza-Sahuquillo, 2017) Động lực khởi nghiệp thúc đẩy cá nhân nỗ lực, sáng tạo tìm cách thức để vượt qua rào cản, khó khăn trình khởi nghiệp sẵn sàng đầu tư thời gian, lượng, tài để xây dựng kế hoạch kinh doanh (Zanakis et al., 2012) Theo Vroom (1964), cá nhân khởi nghiệp có nhiều động khác (làm giàu, dam mê thử thách khẳng định mình, tạo dựng hình ảnh xã hội ); động lực cao, thúc đẩy hành động mạnh mẽ, cá nhân tích cực hoạt động khởi nghiệp NLCVL sau trường Hillage Pollard (1998) định nghĩa NLCVL sinh viên sau tốt nghiệp “năng lực tự tìm cơng việc sau tốt nghiệp, trì cơng việc tìm cơng việc có thay đổi công việc tại” Khái niệm bao hàm lực cần thiết để tuyển dụng cho công QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ việc cụ thể, như: kiến thức, kỹ thái độ gắn với công việc; lực thuyết phục nhà tuyển dụng; lực quản trị nghề nghiệp; Theo Glover et al (2002), NLCVL khả có kiến thức kỹ tổng quát ứng dụng thích ứng vào điều kiện làm việc khác thị trường lao động nước, nước, thích ứng hiệu với thay đổi mơi trường làm việc Theo Coetzee (2012), tố chất lực cần thiết để đảm bảo ổn định, bền vững việc làm, vậy, địi hỏi sinh viên phải có thích ứng nhận thức, thái độ hành vi Các nghiên cứu yếu tố hình thành nên NLCVL sinh viên, gồm: kiến thức kỹ ngành đào tạo; kỹ mềm; thực tập trải nghiệm thực tế; nắm bắt thông tin thị trường lao động; hoạt động ngoại khóa; số lực cá nhân vốn tâm lý vốn xã hội NLCVL sinh viên sau tốt nghiệp đo lường thông qua đánh giá người sử dụng lao động tự cảm nhận thân sinh viên Cách đo lường thông qua cảm nhận sinh viên nhiều nghiên cứu sử dụng (Jackson Wilton, 2016) 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Khi cá nhân quan tâm tới khởi nghiệp, họ có tảng kiến thức kỹ định để vận hành doanh nghiệp, tổ chức, cảm nhận NLC VL cá nhân cao Mặt khác, theo O'Leary (2012), kiến thức kỹ khởi nghiệp không cần thiết cho việc mở doanh nghiệp mới, mà quan trọng việc dẫn dắt thay đổi doanh nghiệp, tổ chức tồn tại, nhà tuyển dụng ngày coi trọng lực khởi nghiệp ứng viên Từ phân tích nghiên cứu đưa giả thuyết đây: H1: Thái độ khởi nghiệp có tác động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên H2: Năng lực cá nhân khởi nghiệp có tác động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên H3: Động lực khởi nghiệp có tác động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thang đo biến nghiên cứu lấy từ nghiên cứu khứ: thang đo Thái độ với khởi nghiệp gồm câu hỏi (Linán Chen, 2009; Bachiri, 2016); thang đo lực cá nhân khởi nghiệp gồm câu hỏi (Dương Tomasz, 2016); thang đo Động lực khởi nghiệp gồm câu hỏi (ELGohary et al., 2016); thang đo NLCVL gồm câu hỏi (Jackson Wilton, 2016) Các câu hỏi đánh giá thang đo likert cấp độ giảm dần mức độ đồng tình từ (6) “Hồn tồn đồng ý” đến (1) “Hồn tồn khơng đồng ý” (Chi tiết thang đo xem phụ lục) Mau nghiên cứu gồm sinh viên năm cuối ngành CNTT số trường đại học Hà Nội số' tỉnh lân cận (Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Học viện Bưu viễn thơng, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Đại học Thái Nguyên) Các sinh viên tham gia nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên, theo phương pháp thuận tiện Dữ liệu thu thập thông qua form servey online thời gian từ tháng -11/2021 Thang đo đánh giá phân tích nhân tố khám phá (EFA) Alpha Cronbach, giả thuyết nghiên cứu kiểm định hồi quy tuyến tính bội (với phương pháp Stepwise) Kết nghiên cứu Mầu nghiên cứu thu gồm 210 quan sát nữ chiếm 32,4% nam chiếm 67,6% Sinh viên đến từ trường đại học Hà Nội chiếm 75,2% so với 24,8% sinh viên đến từ trường đại học Hà Nội Kết phân tích EFA Alpha Cronbach cho thây biến số đơn nhân tố (phân tích EFA độc lập cho biến số; biến hình thành nhân tố nhất) với phương sai trích đạt 50% Kết đánh giá thang đo biến nghiên cứu cụ thể Bảng Kết cho Bảng Kết phân tích EFA Alpha Cronbach SĨT Biến SỐ Sốitem giữ lại Hệ SỐ tải % phương Alpha cao nhâVthấp sai trích Cronbach Thái độ vối khởi nghiệp 5/6 0,82-0,68 57,9% 0,81 Cảm nhận lực khởi nghiệp 5/5 0,77-0,64 52,3% 0,77 Động lực khởi nghiệp 4/4 0,88-0,60 58,2% 0,74 Cảm nhận khả có việc làm 5/5 0,82-0,68 57,8% 0,81 SỐ27-Tháng 12/2021 255 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Kết phân tích hồi quy bội mơ hình nghiên cứu Unstandardized Coeff Model B Std Error -2.793E-17 063 Năng lực cá nhân vể khỏi nghiệp 265 066 Động lực khởi nghiệp 201 Thái độ với khởi nghiệp 164 (Constant) Standardized Coeff Collinearity t Statistics Sig Beta Tolerance VIF 000 1.000 265 4.041 000 940 1.064 066 201 3.054 003 936 1.068 064 164 2.566 011 994 1.006 Biến phụ thuộc: NLCVL tốt nghiệp thấy thang đo biến nghiên cứu đạt yêu cầu độ tin cậy Kết phân tích hồi quy bội thể Bảng cho thây, hệ số hồi quy có ý nghĩa với p < 0.05 Các số VIF nhỏ cho phép kết luận tượng đa cộng tuyến biến độc lập Giá trị test ANOVA F = 13,642 với p = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp với liệu thực tế Kết phân tích hồi quy bội biến độc lập (Thái độ với khởi nghiệp, lực cá nhân khởi nghiệp Động lực khởi nghiệp) có tác động có ý nghĩa thuận chiều lên biến phụ thuộc (NLCVL sau tốt nghiệp) Với R2 đạt 0,166, ba biến độc lập mơ hình cho phép giải thích 16,6% biến thiên biến phụ thuộc Kết luận Với kết nghiên cứu thu được, giả thuyết nghiên cứu châp nhận Tác động tích cực thuộc tính khởi nghiệp nghiên cứu tới cảm nhận NLCVL sau tốt nghiệp khẳng định với sinh viên ngành CNTT khuôn khô nghiên cứu Kết phù hợp với phân tích nghiên cứu trước Theo Hardy Noor (2015), khởi nghiệp trình học đại học giúp cải thiện cảm nhận NLCVL sinh viên thông qua việc tạo cho sinh viên kỹ tạo khác biệt cho thân, tạo dựng mối quan hệ xã hội để tăng hội có việc làm, có kinh nghiệm khởi nghiệp thực tiễn cơng việc Như vậy, thấy việc trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp trình học đại học hữu ích, khơng giúp người học nắm bắt hội khởi nghiệp sau tốt nghiệp, tiêu chí đầu phổ biến ngày quan trọng giới Việt Nam, mà giúp nâng cao cảm nhận họ NLCVL sau tốt nghiệp Các sở giáo dục đại học CNTT nên đưa chương trình đào tạo khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy để giúp cải thiện lực khởi nghiệp NLCVL sinh viên sau trường Chương trình đào tạo khởi nghiệp cần kết hợp kiến thức, kỹ năng, hội trải nghiệm khởi nghiệp hoạt động bổ trợ khác cho sinh viên (tổ chức chương trình khởi nghiệp; câu lạc khởi nghiệp; tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp; tô’ chức buổi chia sẻ, gặp gỡ điển hình khởi nghiệp thành cơng, ) Các hoạt động giúp cải thiện thái độ động lực khởi nghiệp sinh viên, giúp họ trải nghiệm tham gia vào dự án khởi nghiệp thực sự, từ nâng cao lực cá nhân khởi nghiệp Việc giảng dạy kiến thức khởi nghiệp trường đại học nhiều nghiên cứu cần thiết để hình thành thái độ tích cực cải thiện ý định khởi nghiệp sinh viên (Souitaris et al., 2007), nâng cao kiến thức khởi nghiệp, khả nhận diện hội nâng cao lực cá nhân khởi nghiệp (Puni et al., 2018), cải thiện lực khởi nghiệp (LvY etal.,2021) Một hạn chế nghiên cứu chưa đánh giá khác biệt sinh viên tham gia chương trình đào tạo khởi nghiệp sinh viên chưa tham gia cần có thêm nghiên cứu tương lai chủ đề ■ Nghiên cứu tài trợbời Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã sốQG.19.51 25ó Số27-Tháng 12/2021 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Abu-Saifan s (2012), Social Entrepreneurship: Definition and Boundaries, Technology Innovation Management Review Ajzen I (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, Volume 50, Issue 2, p 179-211 Asamani L and Mensah A.o (2013), Entrepreneurial Inclination among Ghanaian University Students: The Case of University of Cape Coast, Ghana, European Journal ofBusiness and Management, Vol.5, No 19 Bachiri M (2016), Les determinants de lintention entrepreneuriale des étudiants, quels enseignements pour luniversité marocaine ? Management & Avenir, 89(7), pp 109-127 Barba-Sanchez V and Atienza-Sahuquillo c (2017), Entrepreneurial motivation and self-employment: evidence from expectancy theory, International Entrepreneurship and Management Journal, Vol 13, pp 1097- 1115 Chen c c., Greene p G and Crick A (1998), Does entrepreneurial self-efficacy distinguish entrepreneurs from managers? Journal ofBusiness Venturing, 13,295-316 Coetzee M (2012), A framework for developing student graduateness and employability in the economic and management sciences at the University of South Africa, In M Coetzee et al (Eds.), Developing student graduateness and employability: Issues, provocations, theory and practical guidelines Randburg: Knowres Publishing Dương D and Tomasz B (2016), Entrepreneurial self-efficacy and intention among Vietnamese students: a meta-analytic path analysis based on the theory of planned behavior, Procedia Computer Science, Vol 159, pp 2447-2460 El-Gohary H., Selim H.M., Eid R (2016), Entrepreneurship Education and Employability of Arab HE Business Students: An Attempt for a Primary Investigation, International JoumalofBusiness and Social Science, Vol 7, No 10 Glover D„ Law s., and Youngman A (2002), Graduateness and employ ability: Student perceptions of the personal outcome of university education, Post-Compulsory Education, 7(3), pp 293-306 11 Hajer H and Habib A (2013), Beliefs, Intentional Factors and Entrepreneurial Intention: Empirical Application to the case of the Tunisian Public Civil Servant, Far East Journal of Psychology and Business, Far East Research Centre, vol 12(1), pp 1-11 12 Hillage J., and Pollard E (1998), Employability: Developing aframeworkfor policy analysis (Research Brief No 85) London: Department for Education and Employment 13 Jackson D., and Wilton N (2016), Perceived employability among undergraduates and the importance of career self-management, work experience and individual characteristics Higher Education Research & Development, 36(4), pp 747-762 14 Kreitner and Kinicki (2009), Organisational Behaviour Key Concept and Skills and Best Practices, Publisher, McGraw-Hill, New York 15 Kuratko D F (2005), The Emergence of Entrepreneurship Education: Development, Trends, and Challenges, Entrepreneurship Theory and Practice, Vol 29(5), pp 577-597 116 Linán F and Chen Y (2009), Development and cross-cultural application of a specific instrument to measure entrepreneurial intentions, Entrepreneurship Theory’ and Practice, 33(3), pp 593-617 17 Lv Y, Chen Y, Sha Y, Wang J, An L, Chen T, Huang X, Huang Y and Huang L (2021), How Entrepreneurship Education at Universities Influences Entrepreneurial Intention: Mediating Effect Based on Entrepreneurial Competence Front Psychol 12:655868 SỐ27-Tháng 12/2021 257 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG 18 Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân (2018) Ảnh hưởng nhận thức khởi nghiệp đến hành vi khởi nghiệp sinh viên Việt Nam: Vai trò ý định mục tiêu ý định hành động, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phơ Hồ Chí Minh, 13(2), pp 75-90 19 O'Leary s (2012), Impact of Entrepreneurship Teaching in Higher Education on the Employability of Scientists and Engineers, Industry and Higher Education 20 Puni A., Anlesinya A and Korsorku P.D.A (2018), Entrepreneurial education, self-efficacy and intentions in Sub-Saharan Africa, African Journal ofEconomic and Management Studies, Vol No 4, pp 492-511 21 Rahim H.L and Lajin N.F.M (2015), Social Entrepreneurship and Graduate Employ ability, International Academic Research Journal ofSocial Science, 1(1)2015,pp 33-40 22 Souitaris V., Zerbinati s., and Al-Lahamc A (2007), Do entrepreneurship programmes raise enưepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources, Journal of Business Venturing, Vol 22 (4), pp 566-591 23 Timmons J A and Spinelli s (2008), New Venture Creation, Entrepreneurship for the 21st Century, McGraw- Hill Higher Education, 8th edition 24 Utamin, c w (2017) Attitude, Subjective Norms Perceived Behavior, Entrepreneurship Education and Self- Efficacy towards Entrepreneurial Intention University Student in Indonesia, European Research Studies Journal, Vol 20(24), 475-495 25 Volkmann c K and Audretsch D B (2017), Entrepreneurship Education at Universities: Learning from Twenty European Cases, International Studies in Entrepreneurship, Springer, vol 37 26 Vroom, V H (1964), Work and motivation, New York: Wiley 27 Zanakis s H„ Renko M., and Bullough A (2012), Nascent entrepreneurs and the transition to entrepreneurship: Why people start new businesses? Journal ofDevelopmental Entrepreneurship, 17(1), 1-25 Phụ lục 1: Thang đo sử dụng nghiên cứu Cảm nhận NLCVL tốt nghiệp Kinh nghiệm thị trường lao động có nhu cầu cao Năng lực tốt tham gia thị trường lao động Tơi có mạng lưới mối quan hệ qua tơi có việc làm phù hợp Wilton Tôi quen biết số công ty tơi nghĩ xin việc làm (2016) Tố chất cá nhân giúp dê"dàng có việc làm phù hợp Jackson Thái độ với khởi nghiệp Tơi có nhiều lợi thế, mạnh bất lợi, khó khăn chủ doanh nghiệp Tôi hài lịng chủ doanh nghiệp Tơi khơng ao ước trở thành chủ doanh nghiệp vận hành công ty riêng Tơi thấy thú VỊ trở thành chủ doanh nghiệp vận hành công ty riêng Tơi thấy hấp dân trở thành chủ doanh nghiệp vận hành cơng ty riêng Linán Chen (2009); Bachiri (2016) Động lực khởi nghiệp Tôi cảm thấy có động lực cao nghĩ tới việc mồ cơng ty riêng Tơi muốn trở thành doanh nhân thành cơng Tơi có mục tiêu riêng sống đạt mục tiêu Tôi không lập kế hoạch cho tương lai để việc diến tự nhiên El-Gohary, Selim 258 Số27-Tháng 12/2021 Eid (2016) QUẢN TRỊ -QUẢN LÝ Cảm nhận NLCN vê' khởi nghiệp Tơi thấy có lực tốt vể sáng tạo đổi Tơi thấy có lực tốt lãnh đạo giải vấn đế Tơi phát triển trì mối quan hệ thuận lợi với nhà đẩu tư tiềm Tơi nhận diện co hội thị trường cho sản phẩm dỊch vụ Tơi phát triển mơi trường làm việc cho phép khuyến khích người thử nghiệm Doanh Tomasz (2016) Ngày nhận bài: 3/12/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 12/12/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 17/12/2021 Thông tin tác giả: TS ĐÀO TÙNG Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI), Đại học Quốc gia Hà Nội THE IMPACT OF SOME ENTREPRENEURIAL ATTRIBUTES ON THE EMPLOYABILITY OF FINAL YEAR IT STUDENTS • Ph.D DAO TUNG Head, Department of Scientific Management and Development Cooperation International Francophone Institute, Vietnam National University - Hanoi ABSTRACT: This research assessed the impact of some entrepreneurial attributes in information technology (IT) including (i) Attitudes towards entrepreneurship, (ii) Personal entrepreneurial competencies, and (iii) Motivation for entrepreneurship on the employability of graduated students This research was conducted by analyzing samples of 210 final year IT students in Hanoi and surrounding areas The research’s results show that all these three entrepreneurial attributes have significant and positive influences on the employability of students These results re-affirms the importance of training entrepreneurial knowledge and skills for IT students to enhance their employability Keywords: entrepreneurship attitude, entrepreneurship self-efficacy, enttepreneurship motivation, employ ability SỐ 27 - Tháng 12/2021 259 ... trọng lực khởi nghiệp ứng viên Từ phân tích nghiên cứu đưa giả thuyết đây: H1: Thái độ khởi nghiệp có tác động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên H2: Năng lực cá nhân khởi nghiệp có tác động. .. động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên H3: Động lực khởi nghiệp có tác động có ý nghĩa thuận chiều tới NLCVL sinh viên 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thang đo biến nghiên cứu lấy từ nghiên cứu. .. phụ thuộc Kết luận Với kết nghiên cứu thu được, giả thuyết nghiên cứu châp nhận Tác động tích cực thuộc tính khởi nghiệp nghiên cứu tới cảm nhận NLCVL sau tốt nghiệp khẳng định với sinh viên ngành

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan