1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

C.ty Thương mại Kỹ thuật Đông Nam á

29 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 197 KB

Nội dung

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại kỹ thuật Đông Nam Á 5 1. Quá trình hình thành và phát triển 5 2. Chức năng và nhiệm vụ 6 II. Cơ cấu và bộ máy quản lý của Công ty Thương m

Trang 1

Lời Nói Đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tiếp tục hớng theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức năng động nhạy bén cốt lõi là phải thoả mãn nhu cầu của thị trờng, qua sự nhạy bén của các doanh nghiệp nhà nớc liên doanh, t nhân tạo nên một sự cạnh tranh mạnh mẽ dã thúc đẩy ngành nhựa nớc ta ngày càng phát triển.

Thông qua xuất nhập khẩu tiềm năng thế mạnh của mỗi quốc gia đợc phát huy dựa trên cơ sở vận dụng lợi thế so sánh của mình tạo ra hiệu quả kinh tế cao cho mỗi nớc cũng nh toàn bộ nền kinh tế thế giới Do vậy mở rộng kinh tế đối ngoại hiện nay đang là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong chiến lợc phát triển kinh tế của các quốc gia nói chung cũng nh Việt Nam nói riêng.

Cùng sự chuyển đổi tích cực về đờng lối, quản lý vĩ mô của Đảng và nhà nớc với sự chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhập khẩu trở lên sôi động, linh hoạt đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của đất nớc Hoạt động nhập khẩu sẽ bổ xung nhu cầu trong nớc về một số mặt hàng cha sản xuất đợc hoặc cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, góp phần giải quyết cong ăn việc làm, khắc phục những yếu kém về mặt kỹ thuật và công nghệ Đẩy mạnh qúa trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, tạo sức mạnh cho hoạt động xuất khẩu góp phần không nhỏ vào việc Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu, không những duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển hoà nhập với nền kinh tế thế giới Để hoạt động này có hiệu quả thì vấn đề đầu tiên là phải có đợc thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác của quá trình nhập khẩu từ đó mới tìm ra biện pháp đúng đắn cho việc thực hiện quá trình.

Nhận thấy đợc tầm quan trọng trên của công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu cùng với kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng và qua tìm hiểu thực tế tại công ty “Thơng mại -Dịch vụ Nhựa” em đã chọn đề tài: Công tác kế toán tiêu

thụ hàng hoá nhập khẩu tại công ty Thơng mại -Dịch vụ Nhựa”.

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo có 3 nội dung chính bao gồm:

Chơng I: Giới thiệu kháI quát chung về công tác kế toán hàng hoá nhập

Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán hàng hoá nhập khẩu tại công

ty “Thơng mại -Dịch vụ Nhựa Hà Nội”.

Chơng III: Đánh giá chung và lựa chọn hớng đề tàI tốt nghiệp tại công ty

“Thơng mại -Dịch vụ Nhựa Hà Nội”.

Do thời gian và trình độ còn hạn chế do đó bài viết của em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em mong đợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cám ơn các thầy cô đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Trang 3

1 Vai trò đặc điểm của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu.

Là một bộ phận của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, nhập khẩu là cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng trên toàn thế giới tạo ra một trong những điều kiện cần thiết cho mỗi nớc, mở rộng thị trờng giao lu quốc tế.

Hoạt động nhập khẩu là một hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng trong nớc, nó cân bằng cung, cầu của thị trờng trong nớc.

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay vai trò của tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu thể hiện ở các khía cạnh sau:

*Là một bộ phận quan trọng của cán cân xuất nhập khẩu, nhập khẩu có vai trò thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, sự tác động này thể hiện ở chỗ: nhập khẩu hàng hoá vật liệu, sau đó đem tiêu thụ cho các nhà sản xuất hàng hoá xuất khẩu tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài làm tăng trởng nền kinh tế trong nớc cũng nh doanh thu tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu.

*Đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng làm phong phú hơn thị trờng nội địa tiêu thụ hàng nhập khẩu còn đảm bảo đầu vào cho quá trình sản xuất đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, tạo ra việc làm ổn định cho ngời lao động góp phần nâng cao và cải thiện mức sông cho họ.

*Công tác tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu còn bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối của thị trờng nói chung, đảm bảo cho sự phát triển cân đối ổn định giúp cho nhà doanh nghiệp tận dụng đợc mọi lợi thế so sánh của đất nớc.

Đặc điểm chủ yếu của hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu bao gồm:

*Ngời mua là một doanh nghiệp khác nhau, có trình độ quản lý và tiêu dùng cũng nh chính sách kinh tế của mỗi đơn vị, t nhân, tập thể cũng khác nhau.

*Điều kiện về mặt địa lý, phơng tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán có ảnh ởng không ít đến quá trình kinh doanh làm cho việc giao hàng và thanh toán gặp khó khăn.

*Nội dung chủ yếu của bán hàng nhập khẩu là hạch toán các nghiệp vụ bán hàng, mua hàng là hai hoạt động chi phối chính Thời gian tiêu thụ hàng nhập khẩu th-ờng chịu nhiều rủi do bởi các nhân tố bảo quản tiêu thụ lâu

*Thu nhập chủ yếu của kinh doanh nhập khẩu là chênh lệch giữa giá bán và giá vốn của hàng tiêu thụ, là nguồn để bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và thuế, nó phụ thuộc vào khối lợng hàng tiêu thụ giữa giá bán và giá vốn của từng mặt hàng.

2 ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác tiêu háo.

Trong quản lý kinh tế - tài chính của các doanh nghiệp, kế toán là một công cụ sắc bén và có hiệu lực để thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra

Trang 4

quyết định và giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp thơng mại thì kế toán tiêu thụ hàng hoá là khâu quan trọng đảm bảo cho quản lý kinh doanh đợc nhịp nhàng thông xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời là yếu tố quan trọng để xác định kết quả kinh doanh góp phần phát triển trờng tồn của doanh nghiệp.

Kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu, là việc ghi chép, phản ảnh giám đốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể từ khi mua hàng, thanh toán tiền hàng, đến khi hàng về bảo quản, dự chữ hàng cho đến khi tiêu thụ thu tiền bán hàng đồng thời phản ảnh truy cứu trách nhiệm, đôn đốc, xử lý các trờng hợp thừa thiếu hao hụt, tổn thất hàng hoá theo đúng quy chế.

Tổ chức hợp lý đúng đắn công tác tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác, đầy đủ cho nhà quản trị về mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp, kế toán tiêu thụ đảm bảo tốt quy trình lu chuyển chứng từ hàng nhập khẩu, tập hợp phân bổ chi phí, ghi nhận doanh thu, phản ảnh biến động vốn, vật t, hàng hoá Thanh lý hợp đồng, xác định kết quả kinh doanh đến lựa chọn thị trờng bạn hành, khách hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả Đồng thời xác định thị trờng mặt hàng, tiềm năng phục vụ cho việc lập chiến lợc kinh doanh.

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ chung của kế toán và từ những đặc điểm riêng của hoạt động tiêu thụ hàng nhâp khẩu, từ sự cần thiết phải tổ chức tiêu thụ, kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu có một số nhiệm vụ sau:

- Ghi chép và phản ánh giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạnh tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu Điều đó có ý nghĩa là phản ánh kiểm tra thờng xuyên sự biến động của các loại vốn, việc tập hợp mua bán hàng hoá dự trữ ,cho từng mặt hàng, từng nhóm hàng nhằm thúc đẩy việc tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá, tăng nhanh vòng quay của vốn lu động, giảm chi phí lu thông, nâng cao hiệu quả kinh doanh.- Kiểm tra việc xác định chi phí nhập khẩu và sử dụng tích kiệm các loại vật

t tiền vốn,kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu xác định đầy đủ chính xác các chi phí nhập khẩu doanh thu hàng hoá ,các khoản giảm trừ để từ đó xác định kết quả kinh doanh.

- Cung cấp thông tin, số liệu phù hợp kịp thời công tác quản lý, điều hành và phân tích hoạt động kinh doanh đồng thời cũng phục vụ cho công tác theo dõi và lập kế hoạch công tác thống kê và thông tin kinh tế, công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Để tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu phải tổ chức tốt công tác khoa học rõ ràng và tuân thủ nguyên tắc chung của kế toán trong sự phù hợp với đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu và cần lu ý một số điều sau:

- Các chỉ tiêu kế toán phải phì hợp với chỉ tiêu kế hoạch để đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc khi xem các đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hàng hoá.

- Phải thờng xuyên kiểm tra các chỉ tiêu kế hoạch mua hàng, bán hàng, dự trữ đòng thời kiểm tra tiến độ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đó.

- Thờng xuyên thực hiện các chế độ kiểm tra hàng hoá kịp thời phát hiện ngăn ngừa những thiếu hụt, mất mát giúp lãnh đạo kịp thời xử lý các hành vi làm tổn hại vật t, hàng hoá của doanh nghiệp và xử lý lợng hàng còn tồn đọng.

Trang 5

- Thống nhất đánh giá hàng hoá để phản ánh giá trị của hàng hoá trong sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.

II.Tổ chức công tác kế toán hàng hoá nhập khẩu.

Hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu và xác định kết quả kinh doanh Việc tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu dựa trên những nguyên tắc và cơ sở chung của kế toán để xây dựng từ khâu lập chứng từ, xây dựng tài khoản kế toán đến các báo cáo, xổ sách kế toán và tổ chức bộ máy kế toán nhằm tìm ra một mô hình phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Chứng từ kế toán thờng dùng trong kế toán hàng hoá nhập khẩu.

Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực sự hoàn thành Thông qua việc lập chứng từ mà kế toán kiểm tra đợc tính hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế Chứng từ kế toán không chỉ là căn cứ ghi sổ, kiêm tra tình hình biến động tài chính mà còn là cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu lại nếu xảy ra Chứng từ kế toán thờng xuyên vận động, sự vận động liên tục kế tiếp nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác của chứng từ gọi là luân chuyển chứng từ Luân chuyển chứng từ thờng đợc xác định từ khâu lập ( hoặc tiếp nhận chứng từ bên ngoài ) đến khâu lu hay rộng hơn nữa là đến khâu huỷ chứng từ Vì vậy tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán hợp lý sẽ giúp cho công tác kế toán tổng hợp đợc tiến hành nhanh chóng chính xác đảm bảo cho yêu cầu quản lý.

Trong hoạt động tiêu thụ hàng nhập khẩu bộ chứng từ là cơ sở cho việc nhận hàng thanh toán và ghi sổ bao gồm:

- Hoá đơn thơng mại ( commercial invice ): là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của ngời bán đòi ngời mua phải trả số tiền hàng ghi trên hoá đơn Hoá đơn ghi rõ đặc điểm hàng hoá, đơn giá, tổng giá trị hàng hoá, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán, phơng thức chuyên chở hàng Hoá đơn đợc lập thành nhiều bảng và đợc dùng vào nhiều việc khác nhau nh: xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng, xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm cho cơ quan ngoại hối, để xin cấp ngoại tệ cho hải quan để tính thuế.

- Vận đơn: Là những giấy tờ do ngời chuyên chở cấp chứng thực cho việc thực hiện hợp đồng giữa hai bên giao nhận hàng hoá và không thể thiếu trong thanh toán , bảo hiểm, khiếu nại các vận đơn thông dụng nhất là: vận đơn đờng biển, vận đơn đờng sắt, vận đơn đờng không.

- Giấy chứng nhận bảo hiểm: Là loại chứng từ ghi nhận quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và ngời có hàng đợc bảo hiểm nhằm giải quyết khi có sự cố, tổn thất về hàng hoá xảy ra theo hợp đồng bảo hiểm đã thoả thuận.

- Giấy chứng nhận phẩm cấp: là chứng từ xác định số lợng của hàng hoá thực giao và chứng minh phẩm cấp của hàng phù hợp với điều khoản của hợp đồng Giấy này có thể do xí nghiệp sản xuất hàng hoá cấp hoặc có thể do cơ quan kiểm nghiệm hàng hoá nhập khẩu cấp tuỳ theo thoả thuận của hợp đồng

- Giấy chứng nhận số lợng: là chứng từ xác định số lợng của hàng hoá thực giao Giấy này cũng có thể do ngời cung cấp hoặc tổ chức kiểm nghiệm hàng xuất nhập khẩu cấp

Trang 6

- Giấy chứng nhận xuất xứ: là chứng từ do nhà xản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hoá.

- Phiếu đóng gói: là bảng khai tất cả các loại hàng hoá một kiện hàng, phiếu đóng gói đợc lập khi đóng gói hàng hoá tạo điều kiện kiểm tra hàng hoá trong mỗi kiện.

2 Nguyên tắc xác định giá đối với hàng xuất nhập khẩu.

• Sự phân chia giữa hai bên và các chi phí giao hàng nh: chi phí chuyên chở hàng, chi phí bốc giỡ, lu kho, bảo hiểm

• Sự duy chuyển từ ngời bán sang ngời mua những rủi ro tổn thất về hàng hoá.Do nội dung của các điều kiện giao hàng hoá khá rộng rãi nên mỗi nớc, mỗi khu vực có cách giải quyết khác nhau về cùng một điều kiện buôn bán quốc tế Nh-ng ở công ty TMDV Nhựa nói riêng hay ở Việt Nam thờng áp dụng hai điều kiện FOB và CIF trong thanh toán quốc tế.

*Tính thuế GTGT theo phơng pháp khâu trừ, giá nhập kho của hàng nhập khẩu là giá mua thực tế đợc xác định theo công thức:

- Thuế nhập khẩu đợc xác định theo công thức:

- Thuế GTGT của hàng nhập khẩu xác định:

*Khi tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, giá nhập kho của hàng nhập khẩu đợc xác định theo công thức:

=Giá mua thực

tế hàng NK CIFGiá + Thuế NK + Chi phí thumua hàng NK - Giảm giá hàng NK

Số lượng hàng hoá nhập khẩuSố thuế nhập

Giá CIF

Thuế suất nhập khẩux

Giá mua thực Giá Thuế GTGT Chi phí thuSố thuế GTGT của hàng

nhập khẩu phải nộp = (GiáCIF+ThuếsuấtNK)x Thuế suất thuế GTGT

Trang 7

b) Nguyên tắc xác định giá đối với hàng xuất kho của hàng nhập khẩu

Khi xuất hàng, kế toán phải xác định đợc giá hàng nhập khẩu, có nhiều phơng pháp xác định giá hàng xuất bán, mỗi phơng pháp có các u nhợc điểm nhất định do đơn vị có nhiều nghiệp vụ phát sinh nên kế toán thờng áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc và một số phơng pháp khác.

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này giả thiết số hàng này nhập trớc xẽ xuất trớc, xuất hết số hàng nhập trớc mới đến số hàng nhập sau theo giá thực tế của mặt hàng và nh vậy giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế của hàng mua và sau cùng trong kỳ Phơng pháp này tính tơng đối hợp lý nhng chỉ phù hợp với doanh nghiệp có ít doanh điểm hàng hoá.

- Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phơng pháp này căn cứ vào hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán tính giá trị bình quân của một đơn vị hàng hoá, sau đó căn cứ vào giá đơn vị bình quân là lợng xuất trong kỳ để tính giá thực tế của hàng xuất bán, theo công thức sau:

Xác định giá của hàng xuất bán trong kỳ:

Phơng pháp này có u điểm là tơng đối hợp lý, không bị phụ thuộc vào số lần nhập kho Tuy nhiên công việc tập trung vào cuối kỳ, khối lợng công tác kế toán cuối kỳ sẽ tăng lên làm ảnh hởng đến việc lập báo cáo tài chính, mặt khác nó không phản ánh đợc sự biến động giá cả hàng hoá Phơng pháp này chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có ít doanh điểm hàng hoá, số lần nhập, xuất mỗi loại nhiều.

3 Tài khoản sử dụng

Hệ thống tài khoản đợc áp dụng cho các đơn vị thuộc mọi lĩnh vực hoạt động trong mọi thành phần kinh tế là một hệ thống tài khoản thống nhất Song kinh tế tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu sử dụng chủ yếu một số tài khoản sau:

• Tk 151 “ Hàng mua đang đi đờng”

Tài khoản này phản ánh giá trị của các loại hàng hoá vật t mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha về nhập kho hoặc cha làm thủ tục nhập kho Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ

Lượng hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá thực tế của

hàng hoá xuất kho = Số lượng hàng xuất x Giá đơn vị bình quân

Trang 8

• TK 156 “ Hàng hoá”: tài khoản này chi tiết thành hai tiểu khoản- TK 1561 “ Hàng hoá”

- TK 1562 “ Chi phí thu mua hàng hoá’’

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của hàng hoá, tại kho ,tại quầy,nhóm loại hàng hoá.

D nợ : - Phản ánh giá trị thực tế, hàng tồn kho tồn quầy

•TK 157 “ Hàng gủi bán”: Tài khoản này phảp ánh giá trị mua của hàng gửi bán, ký gửi đại lý cha đợc chấp nhận, thanh toán và có kết cấu nh sau.

D nợ : - Giá trị của hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.

Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại khách hàng, cho từng lần gửi hàng từ khi gửi cho đến khi chấp nhận thanh toán.

• TK 511 “ Doanh thu bán hàng’’: Dùng đề phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu tổng doanh thu ở đây có thể là tổng giá thanh toán( Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).Bên nợ :

- Các khoản giảm trừ doanh thu giảm giá hàng bán trả lại.

- Số thuế phải nộp(thuế nhập nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt) tính trên doanh số bán ra trong kỳ.

Doanh thu thuần và tài khoản xác định kết quả

Bên có : - Các khoản giảm trừ doanh thu(hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán)TK 511 không có số d đợc chi tiết thành 4 tài khoản

TK 5111 “Doanh thu bán hàng”

TK 5112 “Doanh thu bán hàng thành phẩm ”TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ ”TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá ”

*Tk 611 Mua hàng : Tài khoản này phản ánh giá trị thực tế hàng hoá mua vào trong kỳ.

Bên nợ :

- Kết chuyển giá trị thực tế của hàng đi đờng, gửi bán tồn kho.Phản ánh thực tế hàm mua trong kỳ hàng bị trả lại nhập khoBên có :

- Trị giá hàng xuất kho, giảm giá khi mua hàng.

Trang 9

- Kết chuyển hàng đi đờng, gửi bán tồn kho cuối kỳTài khoản này không có số d cuối kỳ

TK 632 “ Giá vốn hàng bán ” : phản ánh trị giá thực tế của hàng đã đi tiêu thụ trong kỳ bao gồm giá trị mua của hàng tiêu thụ và chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.

4 Hạch toán hàng nhập khẩu

Để quản lý hàng trong kho thì điều quan trọng doanh nghiệp phải vận dụng ơng pháp hạch toán chi tiết cho phù hợp với yêu cầu trình độ của đội ngũ kế toán trong doanh nghiệp ở công ty TMDV Nhựa kế toán áp dụng “thẻ song song”.- Điều kiện áp dụng : phơng pháp này áp dụng ở doanh nghiệp thuận lợi cho quá trình nhập khẩu hàng hoá giá trị hàng hoá lớn cần có sự kiểm soát thờng xuyên với mỗi loại hệ thống kho tàng tập trung kế toán doanh nghiệp đợc chuyên môn hoá.- Theo phơng pháp này để phản ánh tình hình hiện có và biến động hàng hoá tại kho phải mở thẻ để ghi chép về mặt số lợng còn ở phòng kế toán phải mở thẻ(sổ) kế toán chi tiết hàng hoá để ghi chép về mặt số lợng giá trị.

ph-Tại kho :

- Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh quá trình nhập xuất tồn kho hàng hoá về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho đợc mở cho từng doanh nghiệp hàng hoá, hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi xong thẻ kho, thủ kho chuyển chứng từ cho phòng kế toán và lập biên bản giao nhận chứng từ Cuối tháng kế toán tính ra số tồn kho, thẻ kho và đối chiếu với phòng kế toán.- Tại phòng kế toán : hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất, kế toán kiểm tra đối chiếu ghi đơn giá hạch toán và tính ra số tồn Sau đó lần lợt chi các nghiệp vụ nhập xuất vào các sổ chi tiết hàng hoá rồi lập bảng nhập xuất tồn hàng hoá để đối chiếu với thủ kho về mặt số lợng kế toán tổng hợp về mặt giá trị.

- Phơng pháp thẻ song song : là một phơng pháp đơn giản dễ làm,có thể kiểm tra chặt chẽ từng loại hàng hoá Tuy nhiên với doanh nghiệp kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, khối lợng sẽ phải mở nhiều sổ, sẽ phải mất công sức do ghi chép trùng lặp

Sơ đồ hoạch toán chi tiết hàng hoá theo chi tiết thẻ song song

Trang 10

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Chơng II

Đặc ĐIểm chung và hoạt động kinh doanh của công ty thơng mại dịch vụ nhựa

I Đặc điểm chung của công ty thơng mại - dịch vụ.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty thơng mại dịch vụ nhựa.

Công ty thơng mại dịch vụ nhựa là một đơn vị thuộc tổng công ty Nhựa Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 2999/QĐ-TCCB ngày 08 /10/1996 của bộ công nghiệp (tên gọi giao dịch quốc tế là Plastics trading and service compeny) Trụ sở của công ty: 39 Ngô Quyền - Hà Nội

Phiếu nhập

Phiếu xuất kho

Thẻ kho Sổ chi tiết, thẻ chi tiết hàng hoá

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Bảng kê số 8

Trang 11

Công ty có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và tài khoản riêng tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và ngân hàng Chơng Dơng.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty TMDV Nhựa gắn liền với sự phát triển thăng trầm, biến đổi của tổng công ty nhựa Việt Nam.

Tiền thân của công ty nhựa Việt Nam cũng nh công ty TMDV Nhựa là công ty tạp phẩm đợc thành lập ngày 07/08/1976, theo quyết định số 923/CNN-TCQL của chính phủ, Bộ công nghiệp nhẹ bao gồm toàn ngành nhựa, da giày, xà bông, sắt tráng men, văn phòng phẩm Hồng Hà Đến năm 1987 thực hiện nghị định số 302/CP của chính phủ, Bộ công nghiệp nhẹ và quyết định số 421/CNN-TCCB ngày 01/12/1987 đổi tên công ty tạp phẩm thành liên hiệp các xí nghiệp nhựa và tạp phẩm Cuối năm 1989, một số đơn vị thành viên chuyển sở quản lý sang chức năng khác, chuyển liên hiệp sản xuất, xuất-nhập khẩu nhựa hoạt động theo nghị định 27/HĐBT ngày 22/02/1988 Để giúp cho việc chuyển biến mạnh mẽ phù hợp với cơ chế thị trờng, đồng thời mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất thành doanh nhập - xuất khẩu (tạp phẩm) thành Tổng công ty Việt Nam ngày 15/03/1993 Ngày 26/12/1994 Bộ trởng bộ công nghiệp trình thủ tớng đơn xin thành lập doanh nghiệp nhà nớc, công văn số 2492/KTKH với tên gọi công ty nhựa Việt Nam và nay theo quyết định số 1189/QĐ -TCCB ngày 07/05/1996 thành lập lại Tổng công ty nhựa Việt Nam.

Mặc dù có sự biến động về mặt tổ chức, tên có nhiều thay đổi nhng trong 23 năm qua (1979-2003) Tổng công ty nhựa đã sản xuất và mang lại hiệu quả cao, nhịp độ tăng trởng phần trăm trong toàn ngành đạt 27%/năm.

Những năm qua, với đà phát triển nhanh, nhịp độ tăng trởng cao của ngành nhựa, cũng nh mục tiêu sản xuất, xuất -nhập khẩu đến năm 2005 mà chiến lợc ngành nhựa đã đặt ra đòi hỏi phải có tổ chức mang tính kế thừa của chi nhánh trớc đây để phát triển đủ làm vợt doanh nghiệp vừa kinh doanh vừa phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất quốc doanh Trung Ương, địa phơng và các thành phần kinh tế khác Chính vì sự cần thiết nh vậy mà đầu năm 1996 theo quyết định 2999/QĐ-TCCB của bộ công nghiệp, công ty TMDV Nhựa đã chính thức thành lập trên cơ sở trớc đây là chi nhánh phía bắc của tổng công ty nhựa Việt Nam.

Việc tổ chức thành lập công ty TMDV Nhựa là cần thiết góp phần vào sự cần thiết phát triển ngành nhựa Việt Nam trong thế kỷ XXI.

Cùng với sự đi lên của xã hội, sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, công ty TMDV Nhựa đã hoạt động và trải qua nhiều biến đổi thăng trầm để tự khẳng định mình hoà nhập với nền kinh tế năng động, không ngừng đi lên bám sát nhiệm vụ và lấy sự phát triển của ngành làm phơng hớng phát triển của mình, 2 Đặc điểm

tổ chức kinh doanh của công ty TMDV Nhựa 2.1.Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.

Là một đơn vị thơng mại cho nên chức năng chủ yếu của công ty là kinh doanh và làm dịch vụ nhằm thực hiện nhiệm vụ mua bán, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm nhựa, vật t, nguyên phụ liệu, sắt tráng men, nhôm trong kinh doanh nguyên liệu đem lại nguồn thu chính cho công ty, nó chiếm 86% doanh thu là hoạt động chủ yếu của công ty Công ty chủ yếu nhập nguyên liệu bột PVC, hạt PVC, dầu Dor từ Nhật, Thái Lan, Singapor, Đài Loan sau đó bán cho các công ty, đơn vị t nhân trong nớc chuyên sản xuất chế biến ngành nhựa Ngoài ra công ty còn

Trang 12

kinh doanh nguyên liệu PP, PE, nhôm thỏi với thị trờng ổn định, ngành kinh doanh này đem lại cho công ty nguồn lợi đáng kể.

Công ty nhận đợc sự uỷ thác của các công ty khác Công ty làm thủ tục nhập khẩu cho họ và hởng hoa hồng, mức hoa hồng phụ thuộc vào giá trị hợp đồng, (thông thờng 1% với những hợp đồng dới 100.000 USD những hợp đồng vài trăm ngàn USD thì mức hoa hồng khoảng (0,4-0,5%), mức thấp nhất mà công ty thu về sau một lần nhập hợp đồng uỷ thác khoảng 100 USD Hoạt động uỷ thác tuy không đem lại nguồn lợi lớn (6% doanh thu) song đó là nguồn lợi tơng đối ổn định góp phần làm tăng doanh thu hàng năm và mở rông quan hệ giao dịch của công ty Ngoài ra công ty còn có nhiệm vụ vận chuyển và cho thuê mặt hàng (giao kho) cùng với mặt hàng bán lẻ chuyên kinh doanh các mặt hàng nhựa Sau khâu kinh doanh nguyên liệu của hàng bán lẻ đem lại cho công ty một nguồn thu tơng đối, doanh thu hàng năm khoảng 3 tỷ dồng chiếm tỷ trọng 7% doanh thu.

2.2 Các khách hàng và mặt hàng cung ứng chủ yếu cho công ty.

Trớc đây còn là công ty vật t tạp phân nhựa, công ty chỉ việc phải nhập hàng hoá từ cấp trên rót xuống theo chỉ tiêu rồi phân phối Nhng bây giờ công ty phải tự lo nguồn hàng, đối với mặt hàng tiêu dùng của công ty thờng xuyên lấy ở cơ sở sản xuất nh công ty nhựa Hà Nội Đối với các sản phẩm phục vụ xây dựng công ty lấy hàng ở các nhà máy nh: Nhật, Thái Lan, Singapor, Đài Loan mà trong nớc cha sản xuất đợc nhng một mặt công ty vẫn lấy hàng ở cơ sở Hng Yên, Hải Phòng và một số tỉnh lân cận Ngoài ra dới cửa hàng còn thu hút một số lợng khách hàng mua lẻ phong phú ở thị trờng Hà Nội.

2.3 Các đối thủ cạnh tranh.

Kinh doanh mặt hàng nhựa tạo ra lợi nhuận cao mà việc đầu t chỉ cần quy mô vừa phải, giá thành hạ cho nên trong những năm gần đây thị trờng đã dung nạp rất nhiều các doanh nghiệp đầu t vào ngành hàng có nhiều tiềm năng khai thác này Cho nên công ty phải đối phó cạnh tranh gay gắt với rất nhiều doanh nghiệp có cùng lĩnh vực kinh doanh đó là công ty liên doanh Mitsui ViNa vừa mới ra đời có u thế trong nớc nên giá cả hợp lý, chất lợng đảm bảo theo tiêu chuẩn của Nhật đó là công ty hoá chất có lợi thế vốn lớn hơn hay một số tiêu chuẩn kinh doanh của Thái Lan, Hàn Quốc Lợi thế của các đối thủ cạnh tranh là họ có cơ sở vật chất mạnh và hiện đại, một số doanh nghiệp sản xuất đã hình thành lên bộ phận kinh doanh chuyên tiêu thụ sản phẩm trực tiếp cho khách hàng chứ không qua trung gian là các công ty thơng mại nh công ty nữa.

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty TMDV Nhựa.

Công ty TMDV Nhựa là một đơn vị thành viên của tổng công ty nhựa Việt Nam tiêu biểu cho loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ đảm bảo phục vụ cho nhu cầu, nhiệm vụ do tổng công ty đề ra, tạo lập năng lực hoạt động của công ty, thúc đẩy kinh doanh phát triển tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế Qua tổ chức tìm hiểu hoạt động kinh doanh, tại công ty TMDV Nhựa đợc xây dựng theo cơ cấu trực tuyến- chức năng thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 13

Biểu số 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TMDV Nhựa

Theo cơ cấu tổ chức trên, giám đốc là ngời chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của các phòng ban, cửa hàng kho trạm Các bộ phận phòng ban làm tham mu giúp việc hỗ trợ cho giám đốc chuẩn bị cho các quyết định Mô hình quản lý này phù hợp với các doanh nhân nh công ty TMDV Nhựa, mọi thông tin đều đợc giữa giám đốc và các phòng ban một cách nhanh chóng.

• Giám đốc: Do chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng kỷ luật theo điều lệ tổ chức và khen thởng do tổng công ty có quyết định Giám đốc là đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm của công ty trớc tổng giám đốc công ty và pháp luật, mọi hoạt động có toàn quyền quyết định trong phạm vi công ty.

• Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ về:

- Các kế hoạch và quản lý kế hoạch kinh doanh, quản lý vốn và tài sản: tham gia lập giá và quản lý kế hoạch nguồn thu, quản lý kế hoạch phát triển, tổng hợp báo cáo theo định kỳ.

- Nghiên cứu và nắm bắt thị trờng để có những biện pháp, phơng hớng kinh doanh có hiệu quả cao.

- Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp và khách hàng, giải quyết và sử lý những vấn đề phát sinh, trong quá trình kinh doanh, chịu trách nhiệm cho các hoạt động nhập khẩu.

- Tham mu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện xuất nhập khẩu trang thiết bị, nguyên vật liệu, uỷ thác cho các công ty thành viên thuộc tổng công ty và phục vụ mọi yêu cầu của doanh nghiệp khác.

• Phòng tài chính-kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính thu nhập tài liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc, tổng hợp quyết toán trình giám đốc và tham gia xây dựng giá, quản lý các nguồn thu chi của toàn công ty.

Nh vậy phòng tài chính -kế toán giúp giám đốc thực hiện có hiệu quả việc sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.

• Phòng nghiệp vụ tổng đại lý: Thực hiện việc bán hàng theo uỷ thác (nhận bán hàng cho công ty nhựa Tiền Phong và công ty nhựa Bạch Đằng) các mặt hàng: ống nớc, ống uPVC và các phụ kiện về cấp thoát nớc rồi phân phối cho các đại lý và thực hiện chế độ hạch toán ban đầu rồi định kỳ hàng ngày đa lên phòng kế toán.

• Phòng hành chính: Tham mu cho các giám đốc về công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, bố chí xắp xếp cơ chế nhân sự cho hợp với bộ máy quản lý của công ty, xem xét bậc lơng, giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động Nh vậy,

Giám đốc

Phòng hànhchính

Phòngtài chính kế toán

Phòng kinh doanh và nhập khẩu

Phòng nghiệp vụ tổng đại lý

Cửa hàng

Trạm kho vận hành phòng

Trang 14

phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động của công ty thông suốt.

• Cửa hàng kinh doanh: là một bộ phận có chức năng bán lẻ, bán buôn các loại sản phẩm nhựa Tìm hiểu diễn biến của thị trờng, nhu cầu phổ biến của khách hàng để t vấn cho việc kinh doanh Cửa hàng tính chi phí hoạt động trình giám đốc xét duyệt và tổ chức các phơng thức bán hàng cho phù hợp, bảo toàn vốn, bảo đảm có lãi.

• Trạm kho: Thức hiện việc tiếp nhận, kiểm kê và bảo quản các loại hàng hoá mà công ty kinh doanh Cung cấp thờng xuyên tình hình xuất nhập tồn kho các thời kỳ cho các phòng ban chức năng kinh doanh, đảm bảo giấy tờ sổ sách chính xác, báo cáo kịp thời mọi trờng hợp sai lệch để xử lý đảm bảo tốt công tác nghiệp vụ để giúp cho việc tiêu thụ hàng hoá đợc thông suốt.

4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty TMDV Nhựa.4.1.Tổ chức kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty TMDV Nhựa đợc tổ chức theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Do đặc điểm công ty tổ chức kinh doanh là nhiều bộ phận trong đó có phòng nghiệp vụ tổng đại lý làm tổng đại lý cho công ty nhựa Tiền Phong ở phòng này có kế toán riêng thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh của phòng rồi định kỳ tổng hợp số liệu rồi gửi về phòng tài chính-kế toán Còn hoạt động kinh doanh của các phòng khác sẽ do phòng kế toán thực hiện cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn doanh nghiệp và lập báo cáo kế toán định kỳ.

Biểu số 3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TMDV Nhựa

Ngày đăng: 05/12/2012, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty thơng mại dịchvụ nhựa. - C.ty Thương mại Kỹ thuật Đông Nam á
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty thơng mại dịchvụ nhựa (Trang 10)
• Kế toán vật t, tài sản cố định(TSCĐ): Theo dõi tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ phân bố và trích khấu hao tài sản phân bố và trích khấu hao TSCĐ hàng  hoá cho từng đối tợng sử dụng theo dõi và phân bổ nguyên liệu, công cụ, dụng cụ,  sử dụng trong  - C.ty Thương mại Kỹ thuật Đông Nam á
to án vật t, tài sản cố định(TSCĐ): Theo dõi tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ phân bố và trích khấu hao tài sản phân bố và trích khấu hao TSCĐ hàng hoá cho từng đối tợng sử dụng theo dõi và phân bổ nguyên liệu, công cụ, dụng cụ, sử dụng trong (Trang 16)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp ta thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của doanh nghiệp tơng đối ổn định, năm 2003 so với năm 2002  điều này cho thấy khả năng phát triển của Công ty TMDV Nhựa Hà Nội   tơng đối  tốt thể hiện qua một s - C.ty Thương mại Kỹ thuật Đông Nam á
h ìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp ta thấy tốc độ tăng trởng kinh tế của doanh nghiệp tơng đối ổn định, năm 2003 so với năm 2002 điều này cho thấy khả năng phát triển của Công ty TMDV Nhựa Hà Nội tơng đối tốt thể hiện qua một s (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w