NGHIEN CUU KINH NGHIEM
BOI DUCING NGUON NHAN Ti TRONG XAY DUNG NHÀ TRUGING THONG MINH (' TRUGNG BAI HOG NGUYEN HUE
Đặng Trung Văn
Khoa C0 bẩn, Trường Đại học Nguyễn Huệ
Email: tungvanlg2@gmail.com
Diénthoa: 0984 488.305
Tóm tắt: Ứng dụng công nghệ thông tín trong xây dựng nhà trường thông minh ở Trường Đại học
Nguyễn Huệ là xu thế tất yếu, góp phần nâng cao hiệu quả chỉ huy, điều hành giáo dục - đào tạo,
nghiên cứu khoa học, sẵn sàng chiến đấu Quá trình áp dụng sẽ đem đến hiệu quả tối ưu, phương tiện, thiết bị hỗ trợ giúp cho người dạy tự tin, chủ động trong việc định hướng người học tiếp cận khả
dĩ nguồn tri thức phong phú của nhân loại
Từ khóa: Đại học Nguyễn Huệ, Giảng viên, Học viên, Công nghệ thông tin Nhận bài: 30/1 1/2021; Phần biện:
1 Đặt vấn đề
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN
4.0) đã và đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu, ảnh hưởng
đến mọi mặt của đời sống xã hội, và ngành giáo dục
cũng không nằm ngoài những ảnh hưởng đó Vì vậy,
môi trường giáo dục đại học - cái nôi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nền công nghiệp 4.0 cần có những hành
động trong việc xây dựng mô hình giáo dục thông minh
Đứng trước yêu cầu đó, các trường đại học ở nước ta đang có xu hướng phát triển để trở thành nhà trường thông minh theo hướng đổi mới sáng tạo
Mô hình nhà trường thông minh là xu thế mới mà
nhiều trường đại học đang hướng đến Xây dựng nhà
trường thông minh không chỉ cung cấp môi trường học
tập, làm việc, nghiên cứu thông minh, mang lại nhiều lợi
ích cho người quản lí, người dạy và người học mà còn có
tác dụng làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy, học và quản lí Đồng thời tạo điều kiện để người chỉ huy,
giáo viên và học viên có cơ hội tiếp cận thiết bị, công
nghệ hiện đại và các san pham loT (Internet of Thing)
Ứng dụng công nghê thông tin (CNTT) vào Nhà trường
thông minh trong giáo dục - đào tạo tức là ứng dụng hiệu
quả những thành tựu của CNTT một cách hợp lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong Nhà trường, và
được hiểu là một giải pháp tối ưu trong mọi hoạt động
liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc của người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh
nghiệm và tài nguyên học tâp,
Trường Đại học Nguyễn Huệ là trung tâm đào tạo,
nghiên cứu khoa học quân sự của Quân đội ở phía
06/12/2021; Duyệt đăng: 08/12/2021
Nam Hiện nay, nhiệm vụ của Nhà trường có bước phát
triển mới, đặt ra nhiều vấn đề về quản lí, điều hành,
nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trong những năm gần đây, Nhà trường đã tập trung đổi mới mạnh
mẽ quy trình, chương trình, nội dung, phương pháp
đào tạo theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá”, xây dựng
nhà trường thông minh, hiện đại phù hợp với lộ trình,
định hướng của Bộ Quốc phòng và sự phát triển của xã
hội Trong đó, ứng dụng CNTT vào chỉ huy - quản lí,
giảng dạy, điều hành công tác giáo dục - đào tạo là
khâu then chốt, vừa là mục đích, vừa là biện pháp căn
bản, chủ yếu Đồng thời, lĩnh vực này đang phát triển,
thay đổi mạnh mẽ hàng ngày, hàng giờ, nếu không kịp
thời xây dựng mô hình, nền tảng cơ sở dữ liệu, học liệu
số, hệ thống chỉ huy, điều hành giáo dục - đào tạo thông minh chúng ta sẽ tụt hậu so với các trường đại học khác trong Quân đội, gặp khó khăn trong tiếp thu,
ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại Sau này
Vì vậy, việc ứng dụng CNTT trong xây dựng Nhà trường thông minh ở Trường Đại học Nguyễn Huệ là xu
thế tất yếu, góp phần nâng cao hiệu quả chỉ huy, điều hành giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học, sẵn sàng chiến đấu Đây là nội dung quan trọng đối với ứng dụng
công nghệ thông tin trong xây dựng nhà trường thông
minh ở Trường Đại học Nguyễn Huệ Hiện nay và trong
tương lai, công nghệ thông tin là lĩnh vực có tốc độ phát
triển rất nhanh, vòng đời của sản phẩm phần cứng, phần mềm ngắn hơn, liên tục được cập nhật, thay đổi Điều
này đòi hỏi những người quản lí, vận hành và khai thác phải thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
Trang 2NGHIEN CUU KINH NGHIEM
trình độ công nghệ thông tin phù hợp với cương vị công tác, nhiệm vụ được giao
2 Nội dung nghiên cứu
Xây dựng Nhà trường theo mô hình Nhà trường thông minh là một quá trình rất dài, tuy nhiên, muốn đi được
đến đích ắt hẳn phải có những bước chân đầu tiên, cản
có những bước đi cụ thể như: thí điểm văn phòng làm
việc thông minh, xây dựng phòng học thông minh, giảng đường thông minh; hệ thống giáo trình, học liệu thông minh; đầu tư cho đào tạo nâng cao trình độ cho giảng viên đáp ứng giảng viên thông minh Hạ tầng kĩ thuật
phải tận dụng tối đa những gì mà cách mạng công nghệ
4.0 mang lại đó là Internet, công nghệ Internet vạn vật (loT: Internet of Things), chuỗi khối (Blockchain), công nghệ mô phỏng, công nghệ di động, điện toán đám mây,
dữ liệu lớn, thực tế ảo, tất cả phải được thiết lập và sắp
xếp hợp lí vào trong từng vị trí của hệ thống thông minh
trong Nhà trường Quá trình đầu tư phải trải qua nhiều
giai đoạn tương ứng với những đầu tư về cơ sở hạ tầng,
trình độ cán bộ quản lý, trình độ của đội ngũ giảng viên trong khai thác sử dụng trang thiết bị công nghệ mới
2.1 Nội dung cần triển khai
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin ởi đôi với đào tạo đội ngũ kĩ sư, kĩ thuật viên công nghệ thông tin Chủ động chuẩn bị trước một
bước về con người, về chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên, nhân viên công
nghệ thông tin trước hoặc cùng với quá trình xây dựng
hạ tầng, bảo đảm cho việc khai thác, vận hành có hiệu quả ngay từ đầu
- Nâng cao khả năng sửa chữa, bảo trì của trạm bảo đảm công nghệ thông tin Nhà trường, thực hiện sửa
chữa các sự cố phản mềm, phần cứng thông thường,
từng bước xử lí được các sự cô, hỏng hóc phức tạp - Có khả năng dự báo, tiến hành các biện pháp bảo
đảm an toàn, an ninh trên không gian mạng, phát hiện
kịp thời các lỗ hổng bảo mật; kịp thời cảnh báo, khắc phục các dấu hiệu vi phạm của các cá nhân, tổ chức;
ngăn ngừa các vụ tấn công, xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, website của Nhà trường
- Cập nhật, nâng cấp phân mềm đi đôi với tập huấn,
bồi dưỡng kĩ năng khai thác, sử dụng cho đội ngũ cán
bộ, giảng viên, nhân viên trực tiếp sử dụng, khai thác phân mềm
- Tập huấn nâng cao khả năng khai thác, sử dụng
trường bắn ảo, phòng học chuyên dùng công nghệ cao,
phòng học mô phỏng Trên cơ sởcác phân mềm hiện có, cán bộ giảng viên kịp thời phát hiện những bất cập, đề xuất biện pháp khắc phục hoặc phát triển một số phần mềm, ứng dụng thay thế
- Từng cơ quan, đơn vị có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nâng cao khả năng khai thác, sử dụng trang thiết
142 o Biá0 chức Việt Nam
bị, phần mềm hiện đại để thay thế cho việc thực hiện thủ công hoặc sử dụng công nghệ, phương tiện thông tin lạc
hậu, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả công tác
của bản thân, bộ phận, đơn vị Cán bộ lãnh đạo chỉ huy có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện nâng cao trình độ công nghệ thông tin cho cán bộ, nhân viên mới, hoặc khi hệ thống công nghệ thông tin được cập nhật, nâng cấp,
bổ sung thành phần mới
- Từng cán bộ, giảng viên tích cực, chủ động tự học
tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ công nghệ thông
tin của bản thân, đáp ứng tốt cho nhiệm vụ của bản
thân, cơ quan, đơn vị
22 Một số biện pháp thực hiện
Một là, Nhà trường lập kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tâng công nghệ thông tin đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng,
đào tạo nhân lực phù hợp Làm tốt công tác chuẩn bị
nguồn nhân lực công nghệ thông tin chuyên trách đủ khả
năng vận hành, khai thác các trang thiết bị hiện đại khi đầu tư nâng cấp hệ thống
Hai là, cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo chuyên ngành: Quản trị mạng; An ninh mạng; Cấu hình, cài đặt, sửa
chữa trang thiết bị thông minh (Cisco) ởcác cơ sở trong và
ngoài Quân đội, phù hợp với quy hoạch, định hướng xây
dựng nhà trường thông minh, tổ chức, biên chế, nhiệm vụ
của Nhà trường hiện nay và trong những năm tiếp theo
Ba là, xây dựng Ban Công nghệ Thông tin đáp ứng
với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà trường thông minh
Trong đó, tập trung nâng cao khả năng tham mưu đề xuất cấu hình, kế hoạch, lộ trình và ứng dụng công nghệ
thông tin vào xây dựng Nhà trường thông minh; tham
mưu đề xuất nhu cầu nhân lực, trình độ công nghệ thông
tin trong Nhà trường, cơ quan, đơn vị Tổ chức tập huấn
công nghệ thông tin cho cán bộ giảng viên, nhân viên
trong Nhà trường theo định kỳ và khi có các trang bị, phần mềm ứng dụng mới
Bốn là, xây dựng Bộ môn Tin học thuộc khoa Cơ bản
thành bộ môn trọng điểm với nguồn nhân lực công nghệ
thông tin có chất lượng cao, làm tốt công tác giảng dạy tin học, công nghệ thông tin cho các đối tượng; chủ động
nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin, nghiên cứu
viết các phần mềm ứng dụng có giá trị thực tiễn cao, phục vụ thiết thực, hiệu quả cho chỉ huy, quản lí, giáo dục ở Nhà trường Phấn đấu xây dựng Bộ môn Tin học 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, có giảng viên nghiên cứu chuyên sâu về trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật
Năm là, tuyên truyền cho cán bộ, giảng viên, học
viên, nhân viên, chiến sĩ có ý thức tự học tập, tự đào tạo,
tự bồi dưỡng nâng cao khả năng khai thác vận hành nhà
trường thông minh
Trang 3
cường, nâng cao hiệu lực lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uy
Ban Giám hiệu Nhà trường về ứng dụng CNTT trong xây
dựng nhà trường thông minh ở Trường Đại học Nguyễn
Huệ; Xây dựng lộ trình cụ thể, đầu tư có trọng điểm; phát huy nội lực của Nhà trường với đầu tư của Bộ; Kết
hợp ứng dụng CNTT với nâng cao chất lượng đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực trong toàn trường
3 Kết luận
Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng nhà
trường thông minh ở Trường Đại học Nguyễn Huệ là
tổng thể các biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, hoạt động của các cơ
quan, khoa giảng viên, đơn vị trong việc đẩy mạnh
ứng dụng phát triển CNTT để khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin theo hướng tiếp cận với cách mạng công nghệ 4.0 nhằm nâng cao
hiệu quả chỉ huy, điều hành giảng dạy, nghiên cứu
khoa học, sẵn sàng chiến đấu, năng lực thực tiễn của
cán bộ, giảng viên, nhân viên, chiến sĩ trong toàn
NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM
trường, góp phần xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại
Tài liệu tham khảo
[1] Dang Cong san Viét Nam, NMghị quyết 52-NQ/TW
ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ
trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp lân thứ tư
(2] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lí và hỗ trợ các hoạt động dạy-học, NCKH góp phân nâng cao chất lượng GDĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025”
[3] Cục Nhà trường, Hướng dẫn số 748/HD-NT ngày
10/5⁄2019 của Cục Nhà trường về việc hướng dẫn
nội dung đầu tw trang thiết bị đào tạo theo mô hình nhà trường thông mình tại các học viện, trường sĩ
quan năm 2019
[4] Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP Hô Chí Minh
(2018) Nhà trường thông minh trong bối cảnh các oh
(SUL i iis OG CGH CaS
mang cong nghiép 4.0, Bai tham “uận Hội nghị
Quốc tế ICSS NXB Tài chính 2018
Combining the application of information technology with improving the quality of training and fostering human
resources in building a smart school at Nguyen Hue University
Dang Trung Van
Faculty of Fundamentals, Nguyen Hue University Email: trungvanlq2@gmail.com
Abstract: The application of information technology in building a smart school at Nguyen Hue University is an inevitable trend, which help contribute to improving the effectiveness of leadership, education - training administration, science research, readiness for fighting The application process will bring about the highest effectiveness, supporting means and equipment which will help the teachers be confident and proactive in norenting the learners to possibly access the rich source of human knowledge
Keywords: Nguyer n Hue University, te