Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Nam thứ 33, số (2022), 104-128 www.jabes.ueh.edu.vn TABES T# dá N|Mn dti Mti rt &* aiu * Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành trái trình độ: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam NGUYỄN NGỌC HÀ TRÂN* Trường Đại học Kinh tế TP Hỗ Chí Minh THƠNG TIN TÓM TẮT Ngày nhộn: 01/12/2021 Ngày nhận lợi: 18/03/2022 Duyệt đăng: 21/03/2022 Sự bùng nổ số lượng trường đại học - cao đầng Việt Nam hai thập kỷ gần dẫn đển cân đổi thị trường lao động Tuy nhiên, có nghiên cứu quan tâm đến tình trạng khơng phù hợp đào tạo việc làm người lao động Việt nam Thông qua khảo sát tiến hành vào năm 2019, tác giả thảo luận yếu tố ánh hưởng đến việc định làm việc trái trình độ làm việc trái ngành cùa người lao động Theo đó, yếu tố như: Tuổi, thu nhập khác, tình trạng di cư, xếp loại tốt nghiệp ành hưởng đến khả làm việc trái trình độ; đó, số người phụ thuộc, thu nhập vỢ chông, số năm học đặc điểm cùa chương trình học ánh hưởng đến định làm việc trái ngành Mã phân loại JEL E24 Từ khóa: Làm việc trái ngành; Làm việc thấp trình độ; Làm việc cao trình độ; Khơng phù hợp theo chiều dọc; Không phù hợp theo chiều ngang Abstract The rapid expansion in the number of universities and colleges in Vietnam in two recent decades leads to an unbalance in the labour market However, there is little attention has been given to investigating job mismatches in Vietnam By using data from our own survey conducted in 2019, the author discussed the factors that affect the odds of job mismatch Result reveals that age, non-employment income, immigration status, and grade at high school are important determinants of vertical mismatch The author also found that number ■ Tác giá liên hệ Email: nnhatran@ueh.edu.vn (Nguyễn Ngọc Hà Trân) Trích dẫn viẽt: Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) Phân tích yếu tó ánh hưởng đễn định làm việc trái ngành trái trình độ: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam Tọp chí Nghiên cứu Kinh té Kinh doanh Châu Ấ, 33(4), 104-128 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Keywords: Job mismatch; of dependents, spouse's income, schooling year, and characteristics of study programs affect the risk of horizontal mismatch Under-education; Over-education; Vertical mismatch Horizontal mismatch Giới thiệu Ở Việt Nam, 15 năm trở lại đây, gia tăng đột biến số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học dẫn đến cân đối thị trường lao động cung lao động vượt cầu lao động Một vấn đề lớn nảy sinh thị trường lao động Việt Nam người lao động hội thăng tiến đơn giản tìm việc làm phù họp với ưình độ kỹ họ Sự không phù hợp giáo dục việc làm khơng gây lãng phí tiền bạc vốn nhân lực mà thể thất bại thị trường thị trường lao động Sự lãng phí giải thích nhiều góc độ Trong trường họp làm việc trái ngành trái trinh độ mà làm giảm tiền lương, lãng phí người lao động họ lẽ có mức lương cao làm việc ngành trình độ Nếu làm việc trái ngành trái trình độ mà khơng giảm tiền lương, thị trường lao động ngành giáo dục có vấn đề Ở trường họp này, thị trường lao động trả lương với suất người lao động, ngành giáo dục đào tạo khơng hiệu người lao động qua đào tạo ngành khác có thời gian đào tạo dài có suất khơng thua so với người đào tạo chuyên ngành có thời gian đào tạo ngắn Ngược lại, ngành giáo dục đào tạo hiệu quả, thị trường lao động trả lương sai so với suất lao động Bất kể trường họp lãng phí hay thất bại thị trường tự Có ba lý thuyết dùng để giải thích định làm việc trái ngành trái trình độ, gồm: (1) Lý thuyết vốn nhân lực, (2) lý thuyết cạnh tranh công việc, (3) lý thuyết phân công Các nghiên cứu thực tiễn McGoldrick Robst (1996), Bủchel van Ham (2003), Kler (2006), Lindley (2009), OECD (2008), Storen Wiers- Jenssen (2009), Dekker cộng (2002), Frei Sousa-Poza (2012), Vahey, (2000), Habibi Kamis (2021), Liu cộng (2021), Hamjediers Schmelzer (2022) cho thấy yếu tố như: Tuổi, giới tính, số con, tình trạng di cư, tinh trạng nhân, tiền lương, đặc điểm chương trình học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành trái trình độ người lao động Trong đó, Việt Nam, đề tài chưa quan tâm mức Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc ttái ngành trái trình độ thơng qua việc khảo sát ba nhóm ngành nghề, gồm: Nhân viên lái xe cơng nghệ, nhân viên tín dụng, nhân viên nhân Nghiên cứu sử dụng mơ hình Logit để phân tích lựa chọn làm việc trái trinh độ cho ba nhóm ngành nghề lựa chọn làm việc trái ngành cho nhóm nhân viên tín dụng Bên cạnh đó, mơ hình Multinomial Logit sử dụng để phân tích lựa chọn làm việc trái 105 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 ngành cho nhóm nhân viên nhân Kết nghiên cứu giúp tìm nguyên nhân cùa định làm việc trái ngành trái trình độ, giúp cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách nhằm giảm thiểu tình trạng làm việc trái ngành trái trình độ Sau phần giới thiệu, phần nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết, liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành trái trình độ người lao động Tống quan lý thuyết ỉ Khái niệm không phù hợp công việc - đào tạo Theo Graham Graham (2013) báo cáo Tổng quan lý thuyết không phù hợp công việc thu nhập, kết thị trường lao động cùa người khuyết tật - Dự án Phát triển kỳ vốn nhân lực cùa Canada, không phù họp công việc định nghĩa người lao động làm công việc không phù hợp với trình độ giáo dục, kinh nghiệm, kỹ sở thích người Sự khơng phù họp cơng việc chia làm hai loại: (1) Sự khơng phù hợp theo chiều ngang, (2) không phù hợp theo chiều dọc • Sự khơng phù hợp theo chiều ngang (Horizontal Mismatch) hay gọi làm việc trái ngành nghề Định nghĩa thứ không phù họp theo chiều ngang khác biệt ngành học (chính thức) cơng việc Theo đó, Nordin cộng (2010) so sánh ngành học cùa người lao động với còng việc để xác định làm việc trái ngành Định nghĩa khơng tính cấp ngoại khố đạt sau hồn thành giáo dục thức Định nghĩa thứ hai không phù hợp theo chiều ngang xem xét cấp người lao động cần cho công việc có phù hợp với bàng cấp người có thời điểm hay khơng Bằng cấp có khơng chi từ giáo dục thức mà từ việc học sống thơng qua khố học khơng có chứng chi cơng nhận thức từ huấn luyện khơng thức thơng qua công việc Ngược lại, kỳ học trường nơi khác giảm sút theo thời gian • Sự khơng phù hợp theo chiều dọc (Vertical Mismatch) hay cịn gọi làm việc trái trình độ Sự không phù họp theo chiều dọc khác biệt trình độ chun mơn cao mà người lao động có trình độ chun mơn mà cơng việc địi hỏi Một người xem làm việc thấp trình độ trình độ học vấn họ cao trình độ học vấn phổ biến công việc Ngược lại, người xem làm việc cao trình độ người lao động có trình độ thấp mức trình độ kỳ vọng công việc (Graham & Graham, 2013) 2 Các lý thuyết ve làm việc trái ngành làm việc trái trình độ Theo Quintini (2011), khơng có lý thuyết tuý làm việc trái ngành làm việc trái trình độ, có nhiều lý thuyết hữu ích việc giải thích tồn cùa làm việc trái trinh độ việc làm trái ngành, gồm: Lý thuyết vốn nhân lực, lý thuyết cạnh tranh công việc, lý thuyết phân công 106 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 • Lý thuyết vốn nhân lực (Human Capital Theory) Becker (1964) Làm việc thấp trình độ phát sinh trình độ học vấn người lao động gia tăng Điều làm giảm tiền lương tương đối lao động có trình độ cao Người sản xuất, đối diện với cung lao động có đào tạo rẻ hơn, thay lao động có kỹ thấp lao động có kỹ cao Lao động có trình độ th vào vị trí mà trước lao động có kỹ thấp làm việc, phía cung lao động, suất sinh lợi giáo dục giảm làm cho cá nhân giảm đầu tư vào vốn nhân lực Do đó, mơ hình vốn nhân lực dự đốn làm việc thấp trình độ xuất hiện, thị trường lao động cân Vì vậy, làm việc thấp trình độ chi phí kinh tế có liên quan chi tạm thời (Linsley, 2005) Ở trạng thái cân bằng, mơ hình vốn nhân lực khơng cho phép xảy tình trạng làm việc thấp trình độ (Kucell, 2011) Khung phân tích áp dụng cho làm việc trái ngành Bất kỳ không phù họp đào tạo việc làm, bao gồm làm việc trái ngành, tạm thời, doanh nghiệp điều chỉnh cầu trình sản xuất theo trữ lượng vốn nhân lực có sẵn (Montt, 2015) Khi thị trường lao động điều chỉnh, cá nhân có kỹ giáo dục tích luỹ có mức thu nhập Tuy nhiên, trình điều chỉnh kéo dài tốn cho cá nhân có liên quan • Lý thuyết cạnh tranh cơng việc (Job Competition Theory) Thurow (1975) Trong mơ hình cạnh tranh cơng việc có hai hàng chờ: Hàng chờ lao động hàng chờ công việc Công việc xếp hạng theo thứ bậc dựa vào trình độ học vấn yêu cầu đặc điểm công việc khác Vị trí lao động hàng chờ phụ thuộc vào trình độ học vấn tương đối so với lao động cịn lại Vì vậy, cá nhân thường có động đầu tư nhiều vào giáo dục, họ phải cạnh tranh công việc lâu dài Cá nhân đầu tư nhiều vào giáo dục có công việc tốt hơn, lao động vị trí cao làm việc thấp trinh độ khơng có cơng việc hàng chờ phù họp với trình độ học vấn họ Làm việc thấp trình độ trở thành tinh trạng dài hạn khơng có cơng việc có kỹ cao cung cấp Do “lựa chọn” có lao động làm việc thấp trình độ cịn vấn đề doanh nghiệp, đặc điểm công việc xác định phân chia công việc người lao động Mơ hình cạnh tranh cơng việc giải thích xuất làm việc trái ngành Khi đó, làm việc trái ngành người tuyển dụng nhóm nghề định cần tuyển nhiều người lao động số người sẵn có lĩnh vực tương ứng, phải lấy lao động thấp hàng chờ, kể người lĩnh vực khác Trong lý thuyết này, làm việc trái ngành người tuyển dụng xem lĩnh vực học tín hiệu liên quan q trình tuyển dụng (Montt, 2015) • Lý thuyết phân công (The Assignment Theory) Sattinger (1993) Trong lý thuyết vốn nhân lực dự đốn khơng phù hợp tạm thời (và doanh nghiệp sê thích nghi với cung lao động) lý thuyết cạnh tranh cơng việc dự đốn khơng có tình trạng giảm lương không phù họp (và người lao động thích nghi với cầu lao động), chứng thực nghiệm ủng hộ cho mơ hình thứ ba, trung gian: Lý thuyết phân công - suất công việc q trình phàn cơng phụ thuộc yếu tố cung cầu (Sattinger, 1993) Theo đó, đầu tiên, người lao động phân công vào lĩnh vực mà họ làm việc, sau đó, lĩnh vực này, họ chọn cơng việc nhằm tối đa hố lợi ích họ Theo lý thuyết phân công, người lao động lựa chọn cơng việc có lương cao và/ khoản phúc lợi cao 107 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Mơ hình phân cơng giải thích hợp lý xuất hiện tượng làm việc thấp trình độ thị trường lao động cho người lao động doanh nghiệp tự nguyện làm việc thấp trình độ nhằm tối đa hố mục tiêu kinh tế họ Mơ hình phân cơng giải thích tượng làm việc trái ngành, công việc cụ thể, nhóm người lao động có lợi người khác (do họ có kỳ chung kỳ công việc/ lĩnh vực cụ thể đạt q trình đào tạo thức), cơng việc có khơng sẵn cho họ, đẩy họ lựa chọn công việc khác lĩnh vực khác thay (Montt, 2015) Dữ liệu, biến số mơ hình nghiên cứu 5.1 Dữ liệu biến số Đe phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành trái trinh độ, tác giả tiến hành khảo sát ba nhóm ngành nghề là: Nhân viên lái xe công nghệ, nhân viên nhân sự, nhân viên tín dụng vào tháng 11/2019 Khảo sát thiết kế để điều tra đặc điểm người lao động, chia thành đặc điểm cá nhân, đặc điểm liên quan đến đào tạo việc làm Đối với nhóm nhân viên lái xe cơng nghệ (253 mẫu quan sát), tác giả thực khảo sát trực tiếp tuyến đường ngẫu nhiên quận nội thành TP.HCM Đối với nhóm nhân viên nhân (165 mẫu quan sát) nhân viên tín dụng (160 mẫu quan sát), tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua việc khảo sát online phạm vi khảo sát mở rộng sang tỉnh thành ngồi TP.HCM Trong số 578 người vấn, có 189 người nữ (chiếm 32,70%) Trong đó, đặc thù công việc, nhân viên lái xe công nghệ chù yếu nam (250/253 quan sát, chiếm 98,81%) nữ có 3/253 quan sát, chiếm 1,18% Độ tuổi trung bình người khảo sát khoảng 33,38 tuổi Trung bình mồi người có người phụ thuộc Tiền lương trung bình người 62,66 nghìn/giờ, tương ứng với mức khoảng 10 triệu đồng/người/tháng Thu nhập khác trung bình người 2,83 triệu đồng/tháng thu nhập vợ/chồng trung bình 7,86 triệu đồng/tháng Bảng Thống kê mô tà Biến số Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa năm 33,384 8,741 18 59 Số người 0,862 0,970 Số người phụ thuộc người 0,841 1,209 Tiền lương nghìn đồng/giờ 62,659 49,013 5,258 256,250 Thu nhập khác triệu đồng/tháng 2,825 6,623 41 Thu nhập vợ/chồng triệu đồng/tháng 7,856 11,259 41 Tuổi Ghi chú: số quan sát: 578 Trong nhóm người khảo sát, nghiên cứu phân tích làm việc trái ngành hai nhóm nghề nhân viên nhân nhân viên tín dụng Do tính chất cơng việc, nhân viên lái xe cơng nghệ thuộc nhóm lao động phổ thơng nên khơng địi hỏi phải qua q trình đào tạo chuyên biệt nào, 108 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 nhóm ngành khơng phân tích làm việc trái ngành khơng xác định người làm việc cao trình độ Tỷ trọng chung người làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học 40,00%, người làm việc hoàn tồn khơng liên quan đến ngành học 4,92% Khoảng 76,99% người lao động làm việc trình độ đào tạo cùa họ Điều có khác biệt lớn nhóm ngành nghề Nhóm nhân viên tín dụng có nhiều khả làm việc phù hợp trình độ lĩnh vực đào tạo Tỷ trọng nhân viên tín dụng làm việc liên quan hồn tồn đến ngành học 47,50%, liên quan phần đến ngành học 52,50% khơng có làm việc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học, đặc thù công việc tuyển người học khối ngành kinh tế - luật Nhân viên tín dụng có tỷ trọng làm việc trình độ cao nhất, 78.12% Nhân viên nhân có tỷ trọng làm việc liên quan hoàn toàn đến ngành học 32,72%, làm việc liên quan phần đến ngành học 57,58%, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học 9,70%; tỷ trọng làm việc trình độ 75,76% Tỷ trọng nhân viên lái xe công nghệ làm việc thấp hon trình độ vào khoảng 22,92% ■ Hồn tồn liên quan o Liên quan phần • Hồn tồn khơng liên quan Hình Tỷ trọng làm việc trái ngành người lao động 109 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Hình Tỷ trọng làm việc trái trình độ người lao động 3.2 Mơ hình nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu, mô hình Logit sử dụng phân tích định làm việc thấp trình độ với số liệu thu thập từ nhóm nghề, gồm: Nhân viên lái xe cơng nghệ, nhân viên nhân sự, nhân viên tín dụng lựa chọn làm việc trái ngành cho nhóm nhân viên tín dụng; mơ hình Multinomial Logit sử dụng để phân tích định làm việc trái ngành với liệu từ nhóm nhân viên nhân 3.2.1 Mơ hình phân tích định ỉàm việc trái trình độ Làm việc trái trình độ xảy trinh độ giáo dục thật người lao động khơng tương thích với trình độ giáo dục u cầu cơng việc Theo lý thuyết, có ba phương pháp dùng để đo lường làm việc trái ngành: Phân tích cơng việc, người lao động tự đánh giá, phương pháp so khớp thống kê (Hartog, 2000) Nghiên cứu xác định làm việc trái trình độ theo cách thứ ba Theo đó, trình độ giáo dục u cầu xác định từ trình độ giáo dục trung bình thật người lao động tương ứng với ngành nghề Cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu của: Verdugo Verdugo (1989), Cohn Khan (1995), Kiker cộng (1997), Cohn cộng (2000), vàRubb (2003) Việc tính tốn mức trình độ giáo dục yêu cầu trung binh dựa trình độ giáo dục cao đạt tương ứng với công việc Mỗi trinh độ giáo dục chuyển thành tổng số năm học 110 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Sau tính trình độ giáo dục yêu cầu, tình trạng làm việc trái ngành ước lượng cách so sánh trình độ giáo dục thực tế đạt trình độ giáo dục yêu cầu với (+/-) đcm vị lệch chuẩn với trình độ giáo dục yêu cầu trung binh Người lao động xếp làm việc thấp trinh độ số năm học người cao độ lệch chuẩn so với số năm học trung bình người lao động ngành nghề Ngược lại, người lao động xếp làm việc cao trình độ số năm học người thấp độ lệch chuẩn so với số năm học trung bình người lao động ngành nghề Người lao động làm việc trinh độ người nằm khoảng ± đơn vị lệch chuẩn so với số năm học trung bình người lao động ngành nghề Đối với nhân viên lái xe công nghệ, số năm học cao độ lệch chuẩn so với số năm học trung bình, người phân loại làm việc thấp trinh độ Những người cịn lại tính làm việc trình độ Đối với nhóm nhân viên nhân sự, số lượng lao động làm việc cao trinh độ có 10 quan sát nên nhóm làm việc cao trình độ gộp chung với nhóm làm việc trình độ Riêng với nhóm nhân viên tín dụng, khơng có quan sát rơi vào nhóm làm việc cao trình độ Vì vậy, biến làm việc trái trinh độ (Vertical Mismatch - VM) nhận hai giá trị, cá nhân làm việc thấp trình độ, cá nhân làm việc trình độ cá nhân làm việc trình độ { nhẫn làm việc thấp trinh độ Trong đó, VMi thể tình trạng làm việc trình độ thấp trinh độ người định thử i Xác suất lựa chọn người định thứ i làm việc trình độ hay thấp trình độ, tính sau: ex Pa P[Y = 1|X] + ex Pa Trong đó, Y: Biến phụ thuộc; X: Các biến giải thích cho định làm việc trái trình độ người lao động; pa: Hệ số hồi quy biến giải thích tương ứng; Các tham số ước lượng theo phương pháp Maximum Likelhood Dựa vào lý thuyết liên quan đến làm việc trái trình độ với nghiên cứu trước, biến giải thích cho định làm việc trái trình độ chia làm hai nhóm, gồm: (1) Nhóm đặc điểm nhân học (gồm: Tuổi, tuổi bình phương, giới tính, tình trạng hôn nhân, số con, số người phụ thuộc, thu nhập khác, thu nhập vợ/ chồng, làm việc TP.HCM/ Hà Nội, tình trạng di cư); (2) nhóm đặc điểm công việc (kinh nghiệm, thâm niên công ty tại, loại hình doanh nghiệp quy mơ danh nghiệp) Các biến định nghĩa theo Bảng bên 3.2.2 Mơ hình phản tích định làm việc trái ngành Sự không phù hợp theo chiều ngang đề cập đến mức độ phù họp ngành học với công việc Người lao động xem làm việc ngành lĩnh vực học có liên quan đến cơng việc tại, làm việc trái ngành lĩnh vực học hoàn toàn khác không liên quan với công việc yêu cầu 111 Nguyễn Ngọc Hà Tràn (2022) JABES 33(4) 104-128 Làm việc trái ngành, đo lường nghiên cứu bàng cách sử dụng phương pháp chủ quan với câu hỏi: “Bạn đánh mức độ liên quan công việc bạn ngành học bạn (kiến thức chuyên môn, kỹ đào tạo)?” Có ba phương án lựa chọn: Hồn tồn liên quan, liên quan phần hồn tồn khơng liên quan cá nhân làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học ( cá nhân làm việc liên quan phần đến ngành học cá nhân làm việc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học Mơ hình Multinomial Logistic sừ dụng phân tích định làm việc trái ngành nhân viên nhân Với nhóm nhân viên tín dụng, u cầu cơng việc, địi hịi tuyển dụng người có bang cấp liên quan đến khối ngành kinh tế Trên thực tế, mẫu khảo sát, chi có hai quan sát có cấp hồn tồn khơng liên quan đến khối ngành kinh tế nên hai quan sát gộp chung với nhóm liên quan phần đến ngành học Do phân tích nhóm nhân viên tín dụng chì tính hai trường hợp cá nhân làm việc liên quan phần đến ngành học liên quan hồn tồn đến ngành học Vì vậy, mơ hình Logistic áp dụng phân tích định làm việc trái ngành cho nhóm nhân viên tín dụng Mơ hình Multinomial Logit ước lượng hai tập họp tham số, pi (làm việc liên quan phần đến ngành học), 02 (làm việc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học) Từ hai tập họp tham số này, ta tính tốn xác suất Pii cá nhân i làm việc liên quan phần đến ngành học (j = 2) hay làm việc hoàn toàn không liên quan đến ngành học (j = 3), dựa vào vector đặc diêm Xi Xác suất cá nhân i nằm nhóm làm việc liên quan phần đến ngành học (hoặc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học) j (so với xác suất nằm nhóm sở - làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học) tính cơng thức sau: iiL _ eXị (Pj—01) với j = Pii J Với việc chuẩn hố 00 để xác định mơ hình, xác suất tính cơng thức sau: P>1 = _ ~~ \ với j = l+Xj=2,3eXi pi exi 0) PjjJ = -—X— với Jj = 2, „ Bí 1+Sj=2,3e í Tương tự mơ hình Logistic, tham số ước lượng theo phương pháp Maximum Likelhood Dựa vào lý thuyết liên quan đến làm việc trái ngành, với nghiên cứu trước, biến giải thích cho định làm việc trái ngành chia làm ba nhóm, gồm: (1) Nhóm đặc điểm nhân học (gồm: Tuổi, tuổi bình phương, giới tính, tình trạng nhân, số con, số người phụ thuộc, thu nhập khác, thu nhập vợ/ chồng, làm việc TP.HCM/ Hà Nội tình trạng di cư); (2) nhóm đặc điểm cơng việc (kinh nghiệm, thâm niên cơng ty tại, loại hình doanh nghiệp quy mơ danh nghiệp); (3) nhóm đặc điểm đào tạo (số năm học, xếp loại tốt nghiệp năm đặc điểm cùa chương trình học, gồm: Chương trình học có u cầu cao, cấp trực tiếp hiểu rõ nội dung chương trình học, chương trình học có tính ứng dụng, chương trình học cung cấp kiến thức tổng quát, sờ đào tạo có uy tín) Đặc điểm cùa chương trinh học biến theo thang đo Likert mức, sử 112 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 dụng để so sánh khác biệt tương đối kỹ đào tạo trường khác Các biến định nghĩa sau: Bảng Tổng hợp định nghĩa biến mơ hình Tên biến Định nghĩa biến Biến phụ thuộc HM Sự không phù hợp theo chiều ngang giáo dục việc làm 0: Neu người lao động làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học 1: Neu người lao động làm việc liên quan phần đến ngành học 2: Neu người lao động làm việc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học VM Sự không phù hợp theo chiều dọc giáo dục việc làm 0: Neu người lao động làm việc trình độ 1: Neu người lao động làm việc thấp trình độ Biến độc lập Đặc điêm nhân khâu học gender Giới tính 1: Nam 0: Nữ age Tuổi (năm) agesq Tuổi bình phương X 100 marriage Tình trạng nhân 1: Kết hôn sống chung với người khác giới 0: Chưa kết hơn, ly gố vợ/ chồng child Số (người) dependent Số người phụ thuộc khác (ngồi con, như: Ơng bà, cha mẹ, anh chị ) (người) otherincome Thu nhập khác (triệu đồngdháng) partnerincome Thu nhập vợ/ chồng (triệu đồng/tháng) city 1: Nếu làm việc TP.HCM/ Hà Nội 0: khác immigration 1: Nếu nơi học phổ thông trung học (PTTH) người lao động khác làm việc 0: Khác Đặc điểm đào tạo schooling year Số năm học gradeschooling xếp loại tốt nghiệp PTTH: Hệ thống biến giả tương ứng với xếp loại tốt nghiệp PTTH Khá, Gioi 113 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Tên biến Định nghĩa biến Đặc điểm chương trình học demanding Chương trình học có yêu cầu cao familiar Cấp trực tiếp hiểu rõ nội dung chương trinh học vocational Chương trinh học có tính ứng dụng broad Chương trinh học cung cấp kiến thức tổng quát prestigious Cơ sờ đào tạo có uy tín Đặc điểm việc làm exp Sổ năm kinh nghiệm làm việc tenure Thâm niên công ty firmtype Loại hình doanh nghiệp: Hệ thống biến giả tương ứng với hình thức doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cồ phần có vốn nhà nước chi phối, công ty tư nhân/ công ty cổ phần, cơng ty có von FDI (đối với nhân viên nhân sự), ngân hàng thương mại cổ phần (đối với nhân viên tín dụng) firmsize Quy mơ doanh nghiệp - hệ thống biến giả tương ứng với số lượng lao động làm việc doanh nghiệp là: 21-50, 51-100 101-150, 151-200, 201-250, 251300, 300 lao động Kết nghiên cứu 4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái trình độ Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái trình độ, tác giả ước lượng mơ hình: mị hình cho tong thể, mơ hình phân tích cho nhân viên lái xe cơng nghệ, mơ hình phân tích cho nhân viên nhân sự, mơ hình cịn lại phân tích cho nhân viên tín dụng Ket quà hồi quy giới thiệu Bàng 114 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Bảng Hồi quy Logistic yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái trình độ Biến phụ thuộc: Làm việc thấp trình độ hay khơng Giới tính Tổng Nhân viên lái xe công nghệ Tác động biên Hệ số Tác động biên Hệ số Tác động biên Hệ số Tác động biên 0,170 0,026 -0,736 -0,137 0,903 0,125 -0,284 -0,040 (0,917) -0,022 -0,003 (0,028) Tuổi binh phương X 100 ,0149 -0,755* 0,002 -0,115 -0,118 -0,032 -0,017 -0,005 0,029* 0,026* 0,004 (0,016) Làm việc TP.HCM/ Hà Nội -0,921 0,008 0,121 -0,335 -0,052 0,020 0,015 -0,024 -0,608 -0,002 0,031 -0,005 -0,073 0,047 -0,020 -0,001 0,002 (0,055) 0,006 -0,003 -0,366 (0,442) (0,799) 115 -0,073 -0,114 -0,016 -0,326 -0,045 0,051** 0,007 (0,021) 0,001 (0,037) -0,174 -0,540 (0,221) (0,039) 0,010 0,059 (0,527) (0,155) 0,309*** 0,426 (0,996) (0,573) 0,201 0,010 (0,457) (1,160) -0,157 0,075 (0,052) (0,097) (0,092) (0,017) Thu nhập vợ/ chồng 0,001 0, 355** (0,194) 0,004 0,063 (0,477) (0,068) (0,230) (0,092) Thu nhập khác -0,045 (0,621) (0,183) Số người phụ thuộc -0,317** (0, 182) (0,411) Số (0,566) (0,138) (0,037) Tình trạng nhân Nhân viên tín dụng Hệ số (0,339) Tuổi Nhân viên nhân -0,011 -0,001 (0,030) -0,049 1,255 (1,069) 0,126 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Biến phụ thuộc: Làm việc thấp trinh độ hay khơng Tình trạng di cư Tổng Nhân viên lái xe công nghệ loại Khá Tốt nghiệp PTTH loại Giỏi Số năm kinh nghiệm Tác động biên Hệ số Tác động biên Hệ số Tác động biên Hệ số Tác động biên 0,072 0,011 -0,942*** -0,138 0,681 0,085 0,320 0,044 1,950*** 0,312 2,811*** 0,660 4,860*** 0,013 -0,038 0,100 0,015 0,819 (0,052) -0,570 (0,460) -0,087 -0,570 -0 ,001 -0,015 (0,094) 3,587** (1,620) Nhân -2,089*** -0,244 (0,535) Tín dụng -2,213*** (0,554) -0,253 1,579* 0,279 0,267** 0,037 (0,118) -0,132 (0,084) Quy mô DN (Nhóm tham chiếu : 0-20 lao động) 251-300 người 0,038 (0,844) (0,084) (0,295) -0,006 -0,011 0,281 (0,778) (1,161) (0,457) 0,086 0,299 (1,012) (0,355) 3,242*** (0,469) (0,638) (0,361) (0,054) Thâm niên cơng ty Nhân viên tín dụng Hệ số (0,236) Tốt nghiệp PTTH Nhân viên nhân 0,714 -0,018 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Biến phụ thuộc: Làm việc thấp trình độ hay khơng Nhân viên lái xe công nghệ Tổng Hệ số Tác động Tác động Hệ số Nhân viên nhân Hệ số Tác động Hệ số biên biên biên Nhân viên tín dụng Tác động biên Loại hình doanh nghiệp (Nhóm tham chiếu: Cơ quan hành nhà nước/ Ngân hàng thương mại nhà nước) Cơng ty cổ phần có vốn -2,675** nhà nước -0,189 (1,260) Ngân hàng TM cổ phần -1,343** (0,574) -0,260 6,568** -4,361* -5,275** (0,920) (2,731) (2,600) (2,190) Số quan sát 578 253 165 160 Pseudo R2 0,157 0,166 0,343 0,185 Hằng số Ghi chú: số ngoặc đơn () sai số chuẩn; *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1%; Biến phụ thuộc: Làm việc thấp trình độ, với 1: Thấp trình độ; 0: Đúng trình độ 117 -0,242 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng nhân yếu tố quan trọng định người lao động có làm việc thấp hom trình độ hay khơng Theo đó, xác suất làm việc thấp hom trình độ người lao động kết hôn thấp hom 11,80 điểm % so với người độc thân Bên cạnh đó, xác suất làm việc thấp hom trình độ tăng lên người lao động có thu nhập khác tăng lên, thu nhập vợ/ chồng tăng, có mức ý nghĩa 10% Khi thu nhập khác hay thu nhập cùa vợ/ chồng tăng thêm triệu đồng/tháng, xác suất làm việc thấp hom trình độ người lao động tăng lên 0,40 điểm % Năng lực người lao động yếu tố quan trọng định người lao động có làm việc thấp hom trình độ hay khơng Người lao động có lực cao, thể thơng qua việc có kết tốt nghiệp PTTH từ loại trở lên xác suất họ làm việc thấp trình độ tàng lên Khi người lao động tốt nghiệp PTTH loại giỏi làm tăng khả làm việc trái ngành họ lên tương ứng 31,20 điểm % 66,00 điểm % so với người có xếp loại tốt nghiệp thấp khác So với nhân viên lái xe công nghệ, xác suất làm việc thấp trình độ cùa nhân viên nhân nhân viên tín dụng thấp có mức ý nghĩa 1% Nhân viên nhân nhân viên tín dụng có xác suất làm việc thấp trình độ thấp hom so với nhân viên lái xe công nghệ, tương ứng 24,40 điểm % 25,30 điểm % Anh hường yếu tố: Giới tính, tuổi, số con, số người phụ thuộc, số năm kinh nghiệm, thâm niên công ty, quy mơ doanh nghiệp, tình trạng di cư địa điểm làm việc TP.HCM/ Hà Nội khơng có ý nghĩa thống kê xác suất làm việc thấp trình độ Kết tương đồng với kết quà nghiên cứu Battu Sloane (2004) • Đổi với nhăn viên lái xe công nghệ Kết nghiên cứu cho thấy, nhân viên lái xe công nghệ lớn tuổi khả nâng làm việc thấp trình độ giảm, nhiên, ảnh hưởng tuổi đến khả làm việc trình độ có xu hướng giảm dần Nói cách khác, xác suất làm việc thấp trình độ người trẻ tuổi cao so với người lớn tuổi Khi người lao động tăng lên tuổi xác suất làm việc thấp trình độ giảm 4,50 điểm % Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Biìchel Pollmann-Schult (2004) Xác suất làm việc thấp trình độ tăng lên thu nhập khác người lao động cao có mức ý nghĩa 1% Khi nhân viên lái xe cơng nghệ có thu nhập khác tăng lên triệu đồng/tháng xác suất làm việc thấp trình độ tăng lên 4,70 điểm % Đồng thời, việc di cư làm giảm khả nhân viên lái xe cơng nghệ làm việc thấp trình độ Như vậy, việc di cư giúp cho họ tìm cơng việc với trình độ Xác suất làm việc thấp trình độ người di cư thấp 13,80 điểm % so với người khơng di cư Các biến số khác như: Giới tính, tình trạng nhân, số con, số người phụ thuộc, thu nhập cùa vợ/ chồng, số năm kinh nghiệm, thâm niên cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến xác suất làm việc thấp trinh độ nhân viên lái xe cơng nghệ • Đối với nhân viên nhân Kết nghiên cứu cho thấy nhân viên nhân tốt nghiệp PTTH đạt loại cao thi xác suất làm việc thấp trình độ lớn Khi nhân viên nhân tốt nghiệp PTTH loại giỏi làm tăng xác suất làm việc thấp trình độ tương ứng 29,90 điểm % 81,90 điểm % so với nhóm tốt nghiệp loại thấp Kết ngược lại so với kết nghiên cứu Bũchel PollmannSchult (2004) Xác suất làm việc thấp trình độ nhân viên nhân làm việc công ty cổ 118 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 phần có vốn nhà nước thấp 18,90 điểm % so với nhân viên nhân làm việc quan hành nhà nước có mức ý nghĩa 5% Ngồi ra, quy mơ doanh nghiệp có tác động khơng rõ ràng đến làm việc thấp trình độ Khi nhàn viên nhân làm việc doanh nghiệp có mức quy mơ từ 251-300 người thi xác suất làm việc thấp trình độ tăng lèn có mức ý nghĩa 5%, mức quy mơ khác thi khơng có ý nghĩa thống kê Khi nhân viên nhân làm việc doanh nghiệp có quy mơ từ 251-300 người có xác suất làm việc thấp trinh độ cao 71,40 điểm % so với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ 20 lao động Các biến số khác như: Giới tính, tuổi, tuổi bình phương, tình trạng nhân, số con, số người phụ thuộc, thu nhập khác, thu nhập vợ/ chồng, làm việc TP.HCM/ Hà Nội, tình trạng di cư, số năm kinh nghiệm, thâm niên cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến xác suất làm việc thấp trình độ nhân viên nhân • Đổi với nhân viên tin đụng Tương tự nhân viên nhân sự, nhân viên tín dụng tốt nghiệp PTTH loại giỏi có tác động đồng biến đến rủi ro làm việc thấp trinh độ, nhiên chi đạt mức ý nghĩa 10%, tốt nghiệp PTTH loại khơng có ý nghĩa thống kê Khi nhân viên tín dụng tốt nghiệp PTTH loại giỏi xác suất làm việc thấp trình độ cao 27,90 điếm % so với nhóm tốt nghiệp xếp loại trung bình thấp Xác suất làm việc thấp trình độ tăng lên với số năm kinh nghiệm làm việc nhiều hơn, kết ngược với kết nghiên cứu Battu Sloane (2004) Khi nhân viên tín dụng có số năm kinh nghiệm tăng lên năm xác suất làm việc thấp trình độ cao 3,70 diêm % Xác suất làm việc thấp trình độ giảm xuống nhân viên tín dụng làm việc ngân hàng thương mại cổ phần có mức ý nghĩa 5% Xác suất làm việc thấp trình độ cùa nhân viên tín dụng ngân hàng cổ phần thấp hơn 24,20 điểm % so với làm việc ơong ngân hàng thương mại nhà nước Trong đó, giới tính, khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến xác suất làm việc thấp trình độ nhân viên tín dụng Kết tương đồng với kết nghiên cứu McGoldrick Robst (1996), Biichel Pollmann-Schult (2004); trái ngược với kết quà nghiên cứu Biichel Battu (2003) Các biến số khác như: Tuổi, tuổi bình phương, tình trạng nhân, so con, số người phụ thuộc, thu nhập vợ/ chồng, làm việc TP.HCM/ Hà Nội, tình trạng di cư, thời gian làm việc cơng ty khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến xác suất làm việc thấp trình độ nhân viên tín dụng 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành Kết hồi quy Logistic yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc ữái ngành cho nhóm nhân viên tín dụng khơng có ý nghĩa có Prob > Chi2 0,77 nên Bảng chi trình bày kết ước lượng mơ hình hồi quy Multinomial Logistic yếu tổ ảnh hương đến định làm việc trái ngành đối nhân viên nhân 119 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Bảng Hồi quy Multinomial Logistic yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái ngành nhân viên nhân Biến phụ thuộc: Làm việc ưái ngành Giới tính Tuồi Tuổi bình phương Tình trạng nhân Số Số người phụ thuộc Thu nhập khác Thu nhập cùa vợ/ chồng Hệ số Tác động biên Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan Hồn tồn liên quan Liên quan phàn Hồn tồn khơng liên quan 0,468 -1,323 -0,075 0,075 -0,00000 (0,607) (1,481) 0,039 0,067 -0,007 0,007 0,00000 (0,070) (0,232) -0,107 0,188 0,018 -0,018 0,00000 (0,076) (0,214) 0,907 0,535 -0,160 0,161 -0,00000 (0,980) ( 1,862) -0,382 0,061 0,065 -0,065 0,00000 (0,383) (0,931) -0,027 0,724** 0,005 -0,005 0,00002 (0,158) (0,362) 0,025 0,116* -0,004 0,004 0,00000 (0,037) (0,066) -0,062** -0,0891 0,011 -0,011 -0,00000 (0,030) (0,064) Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Hệ số Biến phụ thuộc: Làm việc trái ngành Làm việc TP.HCM/ Hà Nội Tinh trạng di cư Số năm học Tốt nghiệp PTTH loại Khá Tốt nghiệp PTTH loại Giòi Tác động biên Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan Hồn tồn liên quan Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan -0,228 -0,440 0,037 -0,037 -0,00000 (0,974) (1,687) 0,232 -1,043 -0,039 0,039 -0,00003 (0,510) 1,132) -0,343** -0,098 0,058 -0,058 0,00000 (0,143) (0,310) -0,347 18,573 0,0487 -0,087 0,03800 (0,725) (1.701,2) -0,695 18,054 -0,161 -0,810 0,97567 (0,835) (1.701,2) -0,349** -0,645 0,060 -0,060 -0,00000 (0,350) (0,681) 0,072 -0,400 -0,012 0,012 -0,00001 (0,343) (0,816) -0,402 0,195 0,068 -0,069 0,00001 (0,407) (0,842) 1,434** -1,764 -0,244 0,244 -0,00007 (0,621) (1,393) Đặc điểm chương trình học Chương trinh học có yêu cầu cao Cấp trực tiếp hiểu rõ nội dung chương trình học Chương trình học có tính ứng dụng Chương trình học cung cấp kiến thức tống quát 121 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Biến phụ thuộc: Làm việc trái ngành Cơ sở đào tạo có uy tín Số năm kinh nghiệm Thâm niên Công ty Hệ số Tác động biên Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan Hoàn toàn liên quan Liên quan phần Hoàn tồn khơng liên quan -0,326 1,922* 0,056 -0,055 0,00006 (0,536) (1,114) -0,066 0,104 0,011 -0,011 0,00000 (0,088) (0,256) 0,169** -0,106 -0,029 0,029 -0,00000 (0,086) (0,264) 0,686 -0,685 -0,00017 0,779 -0,779 -0,00005 0,452 -0,452 -0,00001 0,623 -0,623 -0,00008 -0,251 -0,749 0,99962 Loại hình doanh nghiệp (Nhóm tham chiếu: Cơ quan hành nhà nước) DN nhà nước CTCP có vốn nhà nước Công ty cổ phần Công ty FDI 3,370** -26,010 (1,845) (2.196,770) -4,179** -7,130** (1,639) (3,133) -3,292** -3,117 (1,538) (2,180) -2,923* -27,266 (1,798) (3.090,776) 4,083* 23,159 (2,161) (5.079,810) Quy mô doanh nghiệp 21-50 người Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Hệ số Biến phụ thuộc: Làm việc trái ngành 51-100 người 151-200 người 201-250 người 251-300 người 300 trở lên Hằng số Tác động biên Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan Hồn tồn liên quan Liên quan phần Hồn tồn khơng liên quan 3,087* 21,811 -0,276 -0,722 0,99848 (1,705) (5.079,810) 3,171* 21,111 -0,311 -0,682 0,99247 (1,747) (5.079,810) 22,540 21,639 -0,243 0,243 -0,00001 (9.263,58) (20.745,020) 20,833 21,947 -0,320 0,320 0,00008 (3.913,52) (8.031,285) 2,797* 19,776 -0,503 0,458 0,04553 (1,574) (5.079,809) 5,448 -36,23*** (4,042) (5.357,119) Số quan sát 159 Pseudo R2 0,320 Ghi chú: Nhóm tham chiếu: Hoàn toàn liên quan đến ngành học; Số ngoặc đơn () sai số chuẩn; ****** Iân luợị tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% 123 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 • Đặc điêm cá nhân Người lao động với số người phụ thuộc nhiều có xác suất làm việc hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tăng lên có ý nghĩa thống kê mức 5% Khi số người phụ thuộc tăng lên người xác suất nhân viên nhân làm việc hồn toàn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tưcmg ứng tăng lên 0,5 điểm %, giảm 0,5 điểm %, tăng lên 0,002 điểm % Ket nghiên cứu cho thấy thu nhập khác tăng, xác suất làm việc không liên quan đến ngành học tăng có mức ý nghĩa 10% Khi thu nhập khác tăng lên triệu đồng/tháng, xác suất nhân viên nhân làm việc hồn toàn liên quan đến ngành học liên quan phần đến ngành học tương ứng giảm 0,4 điểm % tăng 0,4 điểm % Đồng thời, thu nhập vợ/ chồng có quan hệ nghịch biến đến tình trạng làm việc liên quan phần đến ngành học có mức ý nghĩa 5% Điều có nghĩa thu nhập vợ chồng tăng lên khả làm việc liên quan phần đến ngành học giảm xuống, người lao động làm việc với ngành nghề đào tạo Khi thu nhập vợ/ chồng tăng lên triệu đồng/tháng xác suất nhân viên nhân làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học liên quan phần đến ngành học tương ứng tăng 1,1 điểm % giảm 1,1 điểm % Các đặc điểm cá nhân khác như: Giới tính, tuổi, tình trạng nhân số con, thu nhập khác, tình trạng di cư, làm việc TP.HCM/ Hà Nội khơng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến xác suất làm việc ngành hay khơng • Đặc điểm đào tạo Số năm học có ảnh hưởng nghịch biến đến xác suất nhân viên nhân làm việc liên quan phần đến ngành đào tạo Điều cho thấy nhân viên nhân học lâu năm khả người làm việc với ngành đào tạo tăng Khi số năm học tăng lên năm, xác suất nhân viên nhân làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học liên quan phần đến ngành học tương ứng tăng lên 5,80 điểm %, giảm 5,80 điểm % Với đặc điểm chương trình học, chương trình học có u cầu cao có quan hệ nghịch biến đến xác suất làm việc liên quan phần đến ngành học Khi người tốt nghiệp từ chương trình học có u cầu cao thi khả làm việc liên quan đến ngành học giảm Khi nhân viên nhân tốt nghiệp từ chương trình học có u cầu cao tăng lên điểm xác suất làm việc hồn tồn liên quan đến ngành học làm việc liên quan phần đến ngành học tương ứng tăng 6,00 điểm % giảm 6,00 điểm % Bên cạnh đó, nhân viên nhân tốt nghiệp từ chương trình học cung cấp kiến thức tổng quát xác suất làm việc liên quan phần đến ngành học tăng Khi nhân viên nhân tốt nghiệp từ chương trinh học cung cấp kiến thức tổng quát tăng lên điểm xác suất làm việc hồn tồn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học hồn tồn khơng liên quan đến ngành học giảm 24,40 điểm %, tăng 24,40 điểm %, giảm 0,007 điểm % Ngoài ra, sở đào tạo có uy tín cao khả nhân viên nhân làm việc không liên quan đến ngành học lớn Khi uy tín sở đào tạo tăng lên điểm xác suất làm việc liên quan hoàn toàn đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tăng 5,60 điểm %, giảm 5,50 điểm %, tăng 0,006 điểm % 124 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Những đặc điểm khác cùa chương trình học cấp trực tiếp hiểu rõ nội dung chương trình học chương trình học có tính ứng dụng tác động đến khả làm việc trái ngành khơng có ý nghĩa thống kê Ket khác với kết nghiên cứu Kucel Vilalta-Bufi (2012) Theo kết nghiên cứu Kucel Vilalta-Bi (2012), tồn đặc điểm chương trình học khơng ảnh hưởng đến việc giải thích làm việc trái trình độ • Đặc điểm cơng việc Thâm niên cơng ty có quan hệ đồng biến đến xác suất làm việc liên quan phần đến ngành học Khi nhân viên nhân có thâm niên cơng ty tăng lên năm xác suất làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học liên quan phần đến ngành học tương ứng giảm 2,90 điểm % tăng 2,90 điểm % Kết tương đồng với kết nghiên cửu Sloane cộng (1996), kết nghiên cứu Kucel Vilalta-Bufi (2012) cho thấy thâm niên không ảnh hưởng đến xác suất làm việc trái ngành Hình thức doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả làm việc trái ngành Theo đó, so với làm việc quan hành nhà nước, nhân viên nhân làm việc ưong doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty FDI làm giảm xác suất làm việc liên quan phần đến công việc Khi nhân viên nhân làm việc doanh nghiệp nhà nước xác suất làm việc hồn tồn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tương ứng tăng 68,60 điểm %, giảm 68,50 điểm %, giảm 0,017 điểm % so với làm việc quan hành nhà nước Trong nhân viên nhân làm việc cơng ty cổ phần xác suất làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tương ứng tăng 45,20 điểm %, giảm 45,20 điểm %, giảm 0,001 điểm % so với làm việc quan hành nhà nước Khi nhân viên nhân làm việc công ty FDI xác suất làm việc hồn tồn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tương ứng tăng 62,30 điểm %, giảm 62,30 điểm%, giảm 0,008 điểm % so với làm việc quan hành nhà nước Lao động làm việc cơng ty cổ phần có vốn nhà nước làm giảm xác suất làm việc liên quan phần đến cơng việc hồn tồn khơng liên quan đến cơng việc Khi nhân viên nhân làm việc công ty cổ phần có vốn nhà nước thi xác suất làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học, liên quan phần đến ngành học, hồn tồn khơng liên quan đến ngành học tương ứng tăng 77,90 điểm%, giảm 77,90 điểm %, giảm 0,005 điểm % so với làm việc quan hành nhà nước Điều lý giải yếu tố lịch sử để lại tâm lý thích an nhàn, người lao động đồng ý làm việc quan hành nhà nước, cơng việc có phù hợp với ngành đào tạo hay khơng Bên cạnh đó, quy mô doanh nghiệp mức 21-50 người, 51-100 người, 151-200 người, 300 người trở lên có tác động đồng biến đến xác suất làm việc liên quan phần đến ngành học Kết tương đồng với kết nghiên cứu Kucel Vilalta-Bufi (2012) Các đặc điểm khác công việc số năm kinh nghiệm mức quy mô doanh nghiệp khác khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến xác suất làm việc liên quan phần hoàn tồn khơng liên quan đến ngành học 125 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu nhàm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc ưái trình độ trái ngành Việt Nam Kết quà nghiên cứu cho thấy, với tổng thể, người độc thân, người có thu nhập khác, thu nhập vợ/ chồng cao, có lực cao xác suất làm việc thấp trình độ họ cao Đối với nhóm lao động phổ thơng, đại diện nhân viên lái xe công nghệ, người lao động trẻ tuổi, có thu nhập khác cao có xác suất làm việc thấp trình độ cao hơn; đồng thời, việc di cư giúp cho họ giảm xác suất làm việc thấp trình độ Đối với nhóm lao động có đào tạo, khả người lao động cao xác suất làm việc thấp trình độ lớn, điều cho cà nhân viên nhân nhàn viên tín dụng Riêng nhân viên tín dụng, có mức thu nhập khác cao số năm kinh nghiệm nhiều, xác suất làm việc thấp trình độ lớn Ngồi ra, nhân viên nhân làm việc doanh nghiệp có quy mơ lớn có xu hướng làm cơng việc thấp trình độ họ Bên cạnh đó, nhân viẻn nhân có thu nhập vợ/ chồng cao, số năm học nhiều, học chương trình học có u cầu cao, chương trình học cung cấp kiến thức chuyên biệt không làm quan hành nhà nước có xác suất làm việc hoàn toàn liên quan đến ngành học cao Nhân viên nhân có số người phụ thuộc cao, thu nhập khác lớn, học sở đào tạo có uy tín có xác suất làm việc không liên quan đen ngành học lớn Trong đó, nhân viên nhân làm việc doanh nghiệp có quy mơ lớn có xu hướng có cơng việc phù hợp với ngành nghề đào tạo Hướng phát triển nghiên cứu phân tích tác động làm việc trái ngành trái trình độ đến tiền lương mức độ thoả mãn công việc người lao động Việt Nam Chú thích Bài báo trích phần luận án tiến sĩ “Việc làm trái ngành tiền lương người lao động: Nghiên cứu Việt Nam” cùa nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Hà Trân Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Battu, H., & Sloane, p J (2004) Over-education and ethnic minorities in Britain The Manchester School, 72(4), 535-559 Becker, G s (1964) Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education Chicago: University of Press Biichel, F., & Battu, H (2003) The theory of differential overqualification: Does it work? Scottish Journal ofPolitical Economy, 5Ớ(1), 1-16 Biichel F., & Pollmann-Schult, M (2004) Overeducation and skill endowments: The role of school achievement and vocational training quality International Journal ofManpower, 25(2), 150-166 Biichel, F„ & Van Ham, M (2003) Overeducation, regional labor markets, and spatial flexibility Journal of Urban Economics, 53(2), 482-493 126 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 Cohn, E., & Khan, s p (1995) The wage effects of overschooling revisited Labour Economics, 2(1), 67-76 Cohn, E., Johnson, E., & Ng, Y c (2000) The incidence of overschooling and underschooling and its effect on earnings in the United States and Hong Kong In Research in Labor Economics Emerald Group Publishing Limited Dekker, R., de Grip, A., & Heijke, H (2002) The effects of training and overeducation on career mobility in a segmented labour market International Journal ofManpower, 25(2), 106-125 Frei, c., & Sousa-Poza, A (2012) Overqualification: Permanent or transitory? Applied Economics, 44(14), 1837-1847 Graham, J R., & Graham, s M (2013) Literature review exploring job mismatch and income Human Resources and Skills Development Canada Ottawa, ON: HRSDC Habibi, N., & Kamis, A (2021) Reaching for the stars and settling for the moon: Recent trends in overeducation of US workers 2002-2016 Journal ofEducation and Work, 54(2), 143-157 Hamjediers, M., & Schmelzer, p (2022) Marriage, the risk of overeducation, and selection into both: Evidence from Germany European Sociological Review, 55(1), 73-87 Hartog, J (2000) Over-education and earnings: Where are we, where should we go? Economics of Education Review, 19(2), 131-147 Kiker, B F., Santos, M c., & De Oliveira, M M (1997) Overeducation and undereducation: Evidence for Portugal Economics of Education Review, 16(2), 111-125 Kier, p (2006) Graduate overeducation and its effects among recently arrived immigrants to Australia: A longitudinal survey International Migration, 44(5), 93-128 Kucel, A (2011) Literature survey of the incidence of over-education: A sociological approach Revista Espanola de Investigaciones Sociológicas (REIS), 134(Y), 125-142 Kucel, A., & Vilalta-Bufi, M (2012) Graduate labor mismatch in Poland Polish Sociological Review, 5(179), 413^129 Lindley, J (2009) The over - education of UK immigrants and minority ethnic groups: Evidence from the labour force survey Economics ofEducation Review, 25(1), 80-89 Linsley, I (2005) Causes of overeducation in the Australian labour market Australian Journal of Labour Economics, 5(2), 121-143 Liu, Y., Yin, L., & Guo, J (2021) The quality of higher education and overeducation: Where should higher education funding go? Finance Research Letters, 41, 101824 McGoldrick, K., & Robst, J (1996) Gender differences in overeducation: A test of the theory of differential overqualification The American Economic Review, 86(2), 280-284 Montt, G (2015) The causes and consequences offield-of-study mismatch: An analysis using PIAAC Retrieved from https://www.oecd-ilibrary.org/docserver/5jrxm4dhv9r2en.pdf?expires=1648090923&id=id&accname=guest&checksum=67BEE7D5A2ACFF486003B 46B6C55530F Nordin, M., Persson, I., & Rooth, D o (2010) Education-occupation mismatch: Is there an income penalty? Economics ofEducation Review, 29(6), 1047-1059 127 Nguyễn Ngọc Hà Trân (2022) JABES 33(4) 104-128 OECD (2008) International Migration Outlook OECD Quintini, G (2011) Right for the Job: Over-qualified or Under-skilled, doi: 10.1787/1815199X Rubb, s (2003) Overeducation: A short or long run phenomenon for individuals? Economics of Education Review, 22(4), 389-394 Sattinger, M (1993) Assignment models of the distribution of earnings Journal of Economic Literature, 37(2), 831-880 Sloane, p J., Battu, H., & Seaman, p T (1996) Overeducation and the formal education/experience and training trade-off Applied Economics Letters, 3(8), 511-515 Storen, L A., & Wiers - Jenssen, J (2009) Foreign diploma versus immigrant background: Determinants of labour market success or failure? Journal ofStudies in International Education, 14(1), 29-49 Thurow, L.c (1975) Generating Inequality: Mechanisms ofDistribution in the U.S Economy New York: Basic books Vahey, s p (2000) The great Canadian training robbery: Evidence on the returns to educational mismatch Economics of Education Review, /9(2), 219-227 Verdugo, R R., & Verdugo, N T (1989) The impact of surplus schooling on earnings: Some additional findings Journal ofHuman Resources, 24(4), 629-643 128 ... lao động làm việc doanh nghiệp là: 21-50, 51-100 101-150, 151-200, 201-250, 251300, 300 lao động Kết nghiên cứu 4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc trái trình độ Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng. .. trình độ người lao động Trong đó, Việt Nam, đề tài chưa quan tâm mức Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc ttái ngành trái trình độ thơng qua việc khảo sát ba nhóm ngành nghề, gồm:... lại, người xem làm việc cao trình độ người lao động có trình độ thấp mức trình độ kỳ vọng công việc (Graham & Graham, 2013) 2 Các lý thuyết ve làm việc trái ngành làm việc trái trình độ Theo Quintini