NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management 2022, Vol 14, No 5, pp 62-68 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.62 QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG PHổ THƠNG THEO ĐỊNH HƯĨNG PHÁT TRIEN Lực HỌC SINH Vũ Duy Hiền*1 Tóm tắt Đổi giáo dục đào tạo nói chung, đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói riêng theo mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học, cần phải tổ chức thực nhà trường tự chủ sáng tạo Bài báo đề cập đến sở lí luận, sở pháp lí, phương hướng giải pháp đổi quản trị nhà trường phổ thơng theo định hưóng phát triển lực học sinh, lên vai trị quản trị người đứng đầu - hiệu trưởng nhà trường Từ khóa: Quản lý, quản trị, trường phổ thông, lực, học sinh Đặt vấn đề Giáo dục phô thông nước ta tích cực thực Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng đổi mởi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT) Nghị 88 Quốc hội đổi mói chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông với mục tiêu “phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” [2]; đổi quản trị nhà trường điều kiện để thực thành cơng chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) Bài viết góp phần làm rõ số vấn đề chung, số phương hướng giải pháp đổi mối quản trị nhà trường phổ thông giai đoạn 2.1 Một số vấn đề chung liên quan đến đổi quản trị nhà trường Sự giống khác quản lí quản trị nhà trường Từ xa xưa, quản lí quản trị có vai trò quan trọng với tất xã hội giới, nước ta, quản lí quản trị thuật ngữ có từ lâu, lĩnh vực giáo dục không dùng đến từ quản trị, dùng từ quản lí Gần từ quản trị sử dụng ngày nhiều Vậy, quản lí gì? Quản trị gì? Hai khái niệm có giống khác nhau? Tại nhiều trường hợp lại thay đổi cách dùng từ quản lí sang dùng từ quản trị? Vì quản trị quản lý hai khái niệm dễ gây nhầm lẫn nay? Từ Managerment tiếng Anh có người dịch quản lí (quản lí nhà nước; quản lí giáo dục, ), có người dịch quản trị (quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, ) Nhưng số tài liệu nói đến quản trị củng dẫn từ Administration Governance Có nhiều cách định nghĩa khái niệm quản lí: Theo Harold Koont đồng nghiệp: “ Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm vối thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn Với tư cách thực hành quản lý nghệ thuật, cịn với kiến thức quản lý khoa học” Ngày nhận bài: 10/04/2022 Ngày nhận đăng: 17/05/2022 Trung tâm Bồi dưỡng Nhà giáo & Cán Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục e-mail: hienvuduy66@gmail.com 62 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Ở Việt nam, quản lí là: “tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định”; Cụ thể hơn, tác giả đưa nhiều định nghĩa khác rút điểm chung: Quản lí q trình tác động có chủ đích chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích, sứ mạng tổ chức - mục tiêu nhà quản lý; Hay, quản lí q trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng quy luật hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức (bao gồm việc huy động tài lực, vật lực nhân lực), đạo (bao gồm việc động viên, giám sát phối hợp) kiểm tra (bao gồm việc tổng kết, toán đánh giá), gọi tắt là: Kế - Tổ - Đạo - Kiểm Cũng có nhiều cách quan niệm quản trị: Một số tài liệu nước trao đổi khái niệm quản trị có nhấn mạnh: điểm tựa khái niệm quản trị gắn vởi vấn đề, phân bổ quyền lực cho sỏ sỏ, cách thức đo lường đánh giá hiệu công việc thực nhiệm vụ đơn vị tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đội ngũ sỏ Trong sách “Tinh hoa quản trị” Peter F Drucker có viết: “Quản trị phải tập trung vào kết thành tích hoạt động tổ chức” Trong Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GDĐT QTNT định nghĩa theo góc nhìn lí thuyết hoạt động: “Quản trị nhà trường trình xây dựng định hướng, quy định, kế hoạch hoạt động nhà trường; tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục HS thông qua huy động, sử dụng nguồn lực, giám sát, đánh giá sỏ tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu giáo dục nhà ưường” Như vậy, quản lí quản trị có nhiều điểm chung giống nhau; đó, thường dùng lẫn phân biệt tường minh hai khái niệm này, phân biệt có nghĩa tương đối để nhận diện khái niệm quản lí hay quản trị có đặc điểm: cơng việc người lãnh đạo vận hành cấu tổ chức đó; có chủ thể tác động lên đối tượng, có mục tiêu chủ thể đặt ra, có nguồn lực để thực mục tiêu Người thực chức quản lí hay quản trị (ví dụ Hiệu trưỏng) phải trả lời câu hỏi: để thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức (ví dụ nhà trường) cần phải làm việc hay triển khai hoạt động nào; việc làm phải kết thúc; điều kiện, nguồn lực cần thiết cho hoạt động nào; kết mong đợi hoạt động; biện pháp cần áp dụng triển khai hoạt động? Sự khác quản lí quản trị: Sự khác nằm “trọng số ưu tiên” cho khía cạnh triển khai hoạt động tổ chức, điều hành thực nhiệm vụ Quản lí nhà trường coi trọng trình dẫn đến kết quả: coi trọng mối quan hệ người phối hợp người thực công việc đặt trọng số vào việc làm thỏa mãn nhu cầu GV, nhân viên, HS nhà trường thực nhiệm vụ; nói quản lí nhấn mạnh chế phân cấp, phân quyền, phối hợp tổ chức, điều hành Quản trị nhà trường coi trọng kết đạt được: nhấn mạnh tính tự chủ tự chịu trách nhiệm GV, nhân viên; yêu cầu phải thực quy trình thủ tục để hồn thành cơng việc cách có chất lượng hiệu quả; coi trọng tính kỷ luật Có thể nhận rõ khác quản lí quản trị (nhà trường) qua Bảng Tại sử dụng thuật ngữ quản trị nhà trường? Ở Việt Nam thường dùng thuật ngữ quản lý nhà trường gần cụm từ quản trị nhà trường sử dụng ngày nhiều Điều thể tính chất đổi nhiệm vụ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục nhà trường theo tinh thần tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình nhà trường Nghị số 29 nêu hạn chế GD-ĐT nưốc ta thời gian vừa qua là: Quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu Việc phân định quản lí nhà nưóc với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ” nêu yêu cầu đổi mới: “Phân định cơng tác quản lí nhà nưốc vói quản trị sỏ giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo” 63 JEM., Vol 14 (2022), No Vũ Duy Hiền Bảng ỉ Quá trình Đổi Sứ mạng Chức Quản lí Xử lý vấn đề hoạt động, vận hành, điều hoà mối quan hệ để đạt mục tiêu tổ chức (mục tiêu giáo dục cùa nhà trường Phân cấp, uỷ quyền Quan tâm đến chiến thuật phương án nhiều Thi hành sách định bỏi chủ thể quản lí Chức quan trọng kết nối, thúc đẩy kiểm soát người làm (GV) Sự tuân thủ Làm thứ cho phép (qui định cấp quản lí giáo dục) cách tốt Chịu ảnh hưởng Các định đưa bị ảnh hưởng định, quan điểm nhà quản lý hệ thống Phẩm chất bật người đứng đầu (HT) Có khả tổ chức, kiên định, linh hoạt làm việc hiệu Từ dùng theo thói quen “Quản lí” thường gắn liền với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội Quản trị Giúp cho nhân viên nỗ lực làm việc dựa qui trình để đạt tiêu tổ chức (mục tiêu giáo dục nhà trường) Giao quyền tự chủ giám sát Đặt chiến lược; kết hợp lãnh đạo tầm nhìn Tư đưa định, kế hoạch sách ỏ sở Chức quan trọng lập kế hoạch, qui ữình, qui chuẩn hoạt động (yêu cầu cần đạt việc thực nhiệm vụ) Lựa chọn làm thứ cho phép, ưánh thứ không phép làm để đạt mục tiêu (giáo dục) tốt Các định đưa bị ảnh hưởng cộng đồng, phong tục, đặc điểm tổ chức Có khả tổ chức sử dụng quy trình tổ chức, có khả động viên, thúc đẩy truyền cảm hứng cho người làm (GV) “Quản trị” thường dùng phạm vi nhỏ tổ chức, doanh nghiệp, nhà trường Quản lí nhà nước “tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp luật” quan quản lí nhà nước tiến hành Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước GDĐT ỏ nước ta gồm: - Hoạch định sách cho GDĐT Lập pháp lập quy cho hoạt động GDĐT Thực quyền hành pháp quản lý GDĐT - Tổ chức máy quản lý GDĐT - Huy động quản lý nguồn lực để phát triển nghiệp GDĐT - Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật hoạt động giáo dục đào tạo, đẩy nghiệp GDĐT phát triển - Đối với trường học phổ thông, việc quản trị tập trung làm tốt nội dung chủ yếu sau: - Tổ chức thực chủ trương, sách giáo dục thông qua việc thực hoạt động giáo dục theo CTGDPT chương trình giáo dục nhà trường, bảo đảm quy chế chuyên môn, thông qua qui trình thực để đạt chất lượng giáo dục theo mục tiêu ngắn hạn dài hạn nhà trường - Quản lý đội ngũ GV, nhân viên, sỏ vật chất, tài theo quy định chung, thực kiểm tra nội bộ, bảo đảm trật tự an ninh nhà trường - Chủ động tham mưu vối quan quản lý vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động nhà trường; chủ động đề xuất, phối hợp hoạt động giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội - Chịu giám sát trách nhiệm giải trình trước quan quản lí cộng đồng, phụ huynh học sinh.Nội dung quản trị sỏ GD nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng tập trung vào hoạt động sau:Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường sỏ tự chủ, có trách nhiệm giải trìnhQuản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh trọng chuyển từ GD có tính áp đặt, dạy học coi trọng mục tiêu kiến thức sang phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, dạy học hướng vào mục tiêu hình thành phát triển lực HS - Quản trị nhân nhà trường theo hướng tăng tính chủ động, sáng tạo GV, coi trọng việc tạo động lực cho người dạy người học - Quản trị tổ chức, hành nhà trường theo hướng coi trọng phân công, ủy quyền sở “bản mô tả công việc” 64 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No - Quản trị tài nhà trường với việc đa dạng hóa nguồn lực sử dụng hiệu nguồn tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Quản trị sỗ vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường sở coi trọng khả sử dụng sở vật chất, thiết bị công nghệ cho việc nâng cao chất lượng GD dạy học - Quản trị chất lượng giáo dục nhà trường sỏ coi trọng tự đánh giá mức độ đạt chất lượng chủ động tham gia trình kiểm định chất lượng nhà trường, sử dụng kết tự đánh giá kiểm định để cải tiến chất lượng nhà trường - Chú trọng xây dựng mơi trưởng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường 2.2 dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh Dạy học phát ưiển lực HS coi mục tiêu cốt lõi đổi mối giáo dục nên công việc quản trị nhà trường phải hướng tới mục tiêu Nói mục tiêu giáo dục cách mạng, từ ngày nưóc nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định học sinh (HS) phải phát triển thành người xã hội ngưòi cá nhân Bác viết trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên: “Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” [7], Nghị 29 (năm 2013) [2] khẳng định mục tiêu tổng quát đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT) “phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”, nhận thức, đổi chuyển từ quan niệm có kiến thức có nàng lực sang quan niệm lực phải có q trình hình thành ưên sỏ phát triển kiến thức, kĩ phẩm chất riêng người Kĩ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tế” Theo CTGDPT mói [8], lực, “là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” và, phẩm chất “những tính tốt thê thái độ, hành vi ứng xử người; vối lực tạo nên nhân cách người” Có phẩm chất tốt, có sức khoẻ tốt làm việc tốt Do phẩm chất sức khoẻ yếu tố tạo lực Một cách khác, diễn đạt lực thể qua lớp: lóp liên quan đến phẩm chất cá nhân động làm việc (bộ phận có tính tiềm ẩn, gắn với ý chí, niềm tin, hứng thú); lớp liên quan đến lực tư q trình tìm tịi, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, kỹ hoạt động trải nghiệm kiến thức (bộ phận phần lớn giáo dục trải nghiệm sống tạo nên) lớp “nổi rõ” kết hành động có hiệu cơng việc xử lí tình thực nhiệm vụ điều kiện cụ thê (bộ phận thê khả vận dụng sáng tạo kết giáo dục tích lũy kinh nghiệm vào thực tế đa dạng sống) Qua thấy rõ mục tiêu dạy học bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ giáo dục phổ thông điều bắt buộc chưa đủ Nghị 29 [2] yêu cầu “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” “tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học” Trong sách “Tư lại giáo dục” UNESCO khuyến cáo: “Kiến thức tiếp thu, kiến thức tiếp thu, đâu, chúng sử dụng đại diện cho câu hỏi việc phát triển cá nhân xã hội” Tóm lại: Giáo dục nước ta trước ưu tiên cho vấn đề: học xong người học nhớ thi có đạt kết cao không; Giáo dục ưu tiên cho vấn đề: học xong người học thông hiểu vận dụng học để giải vấn đề đặt sống cách hiệu tự học để thích ứng vối thực tiễn thường xuyên thay đổi 65 Vũ Duy Hiền JEM., Vol 14 (2022), No 2.3 Đổi mói chế quản lí phát triển đội ngũ nhà giáo Đây giải pháp then chốt đổi GDĐT, đổi quản trị nhà trường Văn kiện Đại hội Đảng XI (năm 2011) [1] khẳng định: “đổi chế quản lí giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt” Nghị 29 [2] về đổi GDĐT yêu cầu: “Chuyển mạnh từ quản lí giáo dục, quản lí nhà trường nặng tính hành sang coi trọng quản lí chất lượng, ” Theo đó, phải chuyên đổi từ cách quản lí nặng chờ đợi dựa dẫm vào đạo từ cấp trên; quy định nhiều hồ sơ sổ sách, thủ tục hành chính, coi trọng kiểm tra hành chính, tra vụ việc dựa vào báo cáo hình thức (nên kìm hãm sáng tạo GV HS) sang coi trọng quản lí quy ưình đảm bảo chất lượng, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo người quản lí, người dạy, người học để quản lí chất lượng giáo dục nhà trường Để làm điều nêu hiệu trưởng (HT) cần quan tâm tạo động lực đổi sáng tạo cho đội ngũ GV GV lực lượng định trực tiếp đến kết thực mục tiêu giáo dục mới, mục tiêu đổi mói quản trị nhà trường Từ góc độ quản lí nguồn nhân lực, động lực làm việc khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực thân để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu nhà trường Từ góc độ tâm lí học, động lực hiểu thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu cá nhân Theo c Mác Ph Ăngghen, thúc đẩy người hoạt động ý thức, tư hay nhận thức họ mà nhu cầu Trong bối cảnh nay, giáo dục nhà trường đặt trước yêu cầu ngày cao lúc nhận đồng thuận xã hội; đội ngũ GV chịu nhiều áp lực chế độ sách chậm thay đổi, GV cảm thấy bị thiếu hụt yếu tố thúc đẩy hành động, giảm thiếu động lực làm việc Đó vấn đề cần cấp quản lí HT phải đặc biệt quan tâm Phương hướng giải pháp đổi quản trị nhà trường phơ thơng 3.1 Xây dựng nhà trường theo chuẩn hố đại hố a ) Chuẩn hố có chức định hưởng hoạt động quản lí việc thực chức nhiệm vụ nguyên tắc quán; quy cách hoá hoạt động, trình thực tạo sản phẩm, làm cho chúng có tính chuẩn mực thống nhất, tức đưa vật vào trật tự định; hạn chế nhân tố tự phát Chuẩn hoá quản trị nhà trường trình cần thiết làm cho số lượng, cấu chất lượng đội ngũ GV, nhân viên, sỏ vật chất, thiết bị, qui trình hoạt động quản lí hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục nhà trường đáp ứng chuẩn Bộ GDĐT Bộ ngành liên quan ban hành áp dụng thức cho giáo dục Trong chuẩn hóa cần có điều kiện sau; - Phải có chuẩn (các tiêu chuẩn tiêu chí kèm theo để cụ thể hoá nội dung yêu cầu tiêu chuẩn) - Quy trình thực đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí minh chứng Các chuẩn qui trình trước hết Bộ GDĐT ban hành (tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sỏ giáo dục, chuẩn HT trường phổ thông, chuẩn nghề nghiệp GV, ) củng quan quản lí giáo dục địa phương nhà trường ban hành tình hình thực tế địa phương, đơn vị b ) Hiện đại hóa quản trị nhà trường ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình quản trị nhà trưởng hoạt động triển khai nhà trường Hoạt động giáo dục nhà trường phải dựa thành tựu mói nhất, đại khoa học giáo dục nước quốc tế mà tập trung chuyển từ CTGDPT định hướng nội dung (cung cấp kiến thức) sang CTGDPT định hưóng phát triển lực HS, quán triệt ỏ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá giáo dục tiên tiến Để tiếp cận PPDH tiên tiến hướng tới phát triển lực HS việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cần khắc phục số nhược điểm sau đây: 66 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No - Dạy học theo lối “truyền thụ chiều”, chưa ý phát huy tính chủ động, tích cực, rèn luyện phương pháp tự học, tư độc lập, tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức; - Chưa ý rèn luyện khả phát vấn đề vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập sống; - Chưa ý cho HS rút kinh nghiệm cách học, cách nghĩ, cách vượt qua khó khăn, thử thách trình học hay kết thúc trình học; - Không chấp nhận thất bại thử thách mà HS cần phải có q trình học; - Dạy học đồng loạt, chưa ý đến dạy học phân hóa, chưa ý phát hiện, bồi dưỡng khiếu hay khắc phục khó khàn riêng HS; - “Nặng dạy chữ, nhẹ dạy người”, không ý đến cảm xúc HS trình học Trong thời đại hội nhập cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nhà trường cần phải ứng dụng trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục HS Quản trị nhà trường theo hưóng đại trước tiên địi hỏi HT phải tránh quản lí theo chủ nghĩa kinh nghiệm; phải có tư “mở”, thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao, đổi mối nhận thức, tự đổi tư duy; hiểu rõ chất vấn đề mục tiêu, nội dung, giải pháp thực hành đổi mối giáo dục phạm vi trách nhiệm mình; nắm khoa học, kĩ năng, phương tiện quản lí đại; phát giải kịp thời, hiệu vấn đề thường xuyên phát sinh đơn vị; tổ chức mua sắm sử dụng hiệu quả, phù hợp với nhu cầu công việc khả sử dụng đội ngũ, tránh lãng phí mua sắm sử dụng trang thiết bị; đồng thời khai thác triệt để tăng thêm tính để nâng cao hiệu sử dụng sỏ vật chất, thiết bị có 3.2 Xây dựng nhà trường mở xã hội hoá giáo dục Trong lịch sử, giáo dục hoạt động có trước nhà trường GV Cùng với việc xuất Nhà nước nhà trường, hình thành quan niệm cho nhà trường có chức giáo dục, làm cho khơng gian thời gian giáo dục bị co hẹp lại, nguồn lực cho giáo dục bị hạn chế Xã hội hoá giáo dục (XHHGD) q trình thực hóa mối quan hệ chiều giáo dục xã hội: giáo dục cho người người phải có trách nhiệm với giáo dục cần phải thay đổi môi trường giáo dục khép kín, chuyển sang nhà trường mở, không địa phương, nưốc mà quốc tế Theo Luật Giáo (2019) [3]: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân” Theo Nghị số 90 ngày 21/8/1997 [4] Nghị số 05 ngày 18/4/2005 Chính phủ [5] XHHGD gắn với vấn đề, là: 1) Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào nghiệp giáo dục đào tạo (GDĐT) 2) Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đối vói việc tạo mơi trường giáo dục lành mạnh 3) Đa dạng hố hình thức hoạt động GDĐT, mở rộng hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng vào hoạt động 4) Huy động cộng đồng cho phát triển giáo dục: Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực xã hội Phát huy có hiệu nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động GDĐT phát triển nhanh, có chất lượng cao 5) XHHGD phải gắn với dân chủ hóa giáo dục dân chủ hố quản lí nhà trường Hiện nay, hạn chế nhận thức XHHGD không quán triệt hết nội dung XHHGD mà trọng vào nội dung “huy động cộng đồng” đóng góp vật chất cho sở giáo dục, dẫn đến “lạm thu”, tạo phản cảm cho khái niệm XHHGD, hạn chế cách làm hiệu XHHGD Kết luận Kết nghiên cứu sở khoa học việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GVTH theo CNN viết đặt móng cho phần nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GVTH trường tiểu học 67 Vũ Duy Hiền JEM., Vol 14 (2022), No Thực u cầu đổi mói bản, tồn diện GDĐT, CTGDPT chương trình mở, định hướng phát triển lực người học, tổ chức thực nhà trường Mỗi nhà trường phổ thông phải đơn vị đổi bản, toàn diện ngành; thực hố mục tiêu định hưóng đổi GDĐT, đổi quản trị nhà trường theo hướng dân chủ - tự chủ để phát huy tốt khả sáng tạo GV, HS, để đạt hiệu giáo dục cao nhất, thể ỏ phẩm chất lực HS nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; đòi hỏi phẩm chất lực người HT Các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ để đội ngũ HT không ngừng nâng cao lực, nhiệt tình đổi mởi, gương mẫu truyền cảm hứng tới toàn thể GV HS nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi mối bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Quốc hội Luật Giáo dục (2019) [4] Chính phủ Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố [5] Chính phủ Nghị số 05/2001/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao [6] Chính phủ Nghị định số 04/2015/NĐ-CP Ngày 09 tháng 01 năm 2015 việc thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập [7] Bộ Giáo dục Đào tạo Những thư Bác Hồ gửi ngành Giáo dục NXBGDVN, 2013 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng ABSTRACT High school governance following student capacity development orientation Reforming education and training in general, and renovating the general education program in particular, according to the goal of developing learners’ quality and capacity, need to be organized and implemented in each autonomous and creative school This article refers to the theoretical basis, legal basis, the main directions and solutions to renovate the administration of high schools in the direction of developing student’s capacity, in which emerging the role of governance of high schools - the principal of the school Keywords: Management, governance, high schools, capacity, students 68 ... mở, định hướng phát triển lực người học, tổ chức thực nhà trường Mỗi nhà trường phổ thông phải đơn vị đổi bản, toàn diện ngành; thực hoá mục tiêu định hưóng đổi GDĐT, đổi quản trị nhà trường theo. .. thể nhận rõ khác quản lí quản trị (nhà trường) qua Bảng Tại sử dụng thuật ngữ quản trị nhà trường? Ở Việt Nam thường dùng thuật ngữ quản lý nhà trường gần cụm từ quản trị nhà trường sử dụng ngày... cực học sinh, dạy học hướng vào mục tiêu hình thành phát triển lực HS - Quản trị nhân nhà trường theo hướng tăng tính chủ động, sáng tạo GV, coi trọng việc tạo động lực cho người dạy người học