1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự khác nhau giữa nhận thức và siêu nhận thức

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGHIÊN cửu Sự KHÁC NHAU GIỮA NHẬN THỨC VẨ SIÊU NHẬN THỨC Hoằng Xuân Bính *, Phí Văn Thúy ** ABSTRACT Metacognition has been described as a conscious awareness ofone s own knowledge and cognitive abilities to understand, control and manipulate our own cognitive processes Distinguishing the difference between cognition and metacognition will help us develop metacognitive skills, from which there are specific training measures to foster the ability' to detect and solve problems for students in teaching in high school Students who know the difference between cognition and metacognition will monitor, adjust and evaluate the thinking process in their learning activities as well as many other activities Since then, learning results have improved markedly Keywords: Cognitive, Metacognition Received: 27/12/2021; Accepted: 28/12/2021; Published: 6/1/2022 Đặt vấn đề “Siêu nhận thức” (metacognition) “tư tư duy” (thinking about thinking) giải thích lực kiểm sốt q trình suy nghĩ cá nhân, đặc biệt nhận thức việc lựa chọn sử dụng chiến lược giải toán Siêu nhận thức tự phân tích q trình suy nghĩ người giải vấn đề Việc hiểu biết phân biệt giống khác nhận thức siêu nhận thức sê giúp cho học sinh hiếu trinh suy nghĩ thân Do đó, viết tơi tập trung nghiên cứu đế phân biệt khác nhận thức siêu nhận thức.Từ đó, trang bị hiếu biết nhận thức siêu nhận thức cho học sinh nhằm giúp học sinh hiểu trình suy nghĩ thân trình giải toán ý nghĩa toán mang lại Từ đó, tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú học tập Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhận thức Nhận thức vấn đề kinh điển tâm lí học, vấn đề thu hút nhiều nghiên cứu vài ki gần Do viết trình bày vấn đề nhận thức 2.1.1 Nhận thức gì? Theo Từ điển Tâm lý học: ''Nhận thức hiểu điều đó, tiếp thu đitợc kiến thức vê điểu đó, hiêu biêt quy luật vê tượng, q trình đó" [2], Theo chủ nghĩa tâm chù quan: Nhận thức chì phức hợp cám giác cùa người [1] Đây quan diêm phiến diện không nhận thấy mối liên hệ khăng khít * Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội ** Trường THPT Lê Hồng Phong, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai nhận thức thực tiễn, nói cách khác ý thức vật chất Quan điểm chủ nghĩa tâm: phủ nhận nguồn gốc khách quan nhận thức, nhà tâm chủ quan cho nhận thức trình tự sản sinh tri thức chủ thể (Bercelin) nói cách khác trinh phản ánh trạng thái chủ quan người Như nói, qua nghiên cứu chúng tơi đồng ý với quan điểm triết học vật biện chứng, nhận thức trình phản ánh biện chứng khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn 2.1.2 Bản chất nhận thức Bản chất nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sờ thực tiễn 2.1.3 Đặc diêm nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nhận thức người có đặc điểm sau (xem131): - Nhận thức trình tư người, từ riêng đen chung, từ tượng đến chất, hận thức trừu tượng hố, khái qt hố Nhận thức tuân thủ nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể - Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng Mỗi giai đoạn nhận thức có đặc điểm riêng: Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan cùa chủ thê nhận thức Sự phản ánh bê ngoài, phản ánh cà tất nhiên ngẫu nhiên, cà chất khơng chất Hạn chế chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Nhận thức lý tính: Là q trình 82 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG nhận thức gián tiếp vật, tượng, trình sâu vào chất vật, tượng, phản ánh thuộc tính bên trong, mối quan hệ có tính quy luật thức khách quan cách gián tiếp Tóm lại, nhận thức cảm tính lý tính hai giai đoạn nhận thức khác xong không tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật 2.2 Siêu nhận thức 2.2 ỉ Siêu nhận thức gì? Theo Từ điển Tâm lý học: “Siêu nhận thức thuật ngữ hành động suy nghĩ tư nhận thức nhận thức Đó khả để bạn kiểm sốt suy nghĩ bạn" [2], 2.2.2 Thành phần, đặc điếm, chức siêu nhận thức a Thành phẩn siêu nhận thức Do có cách định nghĩa khác SNT, nên nghiên cứu thành phần SNT ta thấy lên nghiên cứu sau: - Flavell [7] đưa ba thành phần SNTnhư sau: Kiến thức SNT; Những kinh nghiệm SNT; Những mục tiêu nhiệm vụ SNT HĐ chiến lược Sau đó, vào năm 1979 Flavell đưa ba thành phần SNT, là: kiến thức SNT, chiến lược SNT kinh nghiệm SNT Tóm lại, có định nghĩa khác SNT mô tả thành phần SNT tác giả có điểm khác nhau, nhiên hầu hết tác giả cho SNT bao gồm thành phần: Lập kế hoạch; Theo dõi, điều chỉnh trình nhận thức; Đánh giá trình nhận thức b Đặc điếm siêu nhận thức SNT khả biết điều chỉnh cách HS suy nghĩ kiểm sốt có ý thức q trình nhận thức trí nhớ, ý hiểu biết bạn SNT cho phép HS đánh giá quy trinh điều hành thực thay đổi để cải thiện trình GQVĐ Theo Tobias & Everson chia SNT thành thành phần là: Lập kế hoạch; lựa chọn chiến lược; theo dõi hiểu biết, kiểm soát đánh giá q trình GQVĐ Cịn Ann Browntrong [5] chia SNT thành hai phận kiến thức SNT kiểm soát SNT c Chức siêu nhận thức Theo Wilson (1998), SNT có ba chức bản: chức nhận biết (awareness function); chức đánh giá (evaluation function) chức điều chỉnh (regulation function) Metacognition (xem Sơ đồ 2.1) II Giám sát Đánh giá Điều chinh Nhận biết Sơ đồ 2.1: Mơ hình chức SNT Wilson Trong đó, chức nàng nhận biết liên quan đến nhận thức thân q trình học tập kiến thức vốn có, hiểu biết chiến lược học tập u cầu q trình GQVĐ Tóm lại, qua nghiên cứu tác giả cho SNT có chức sau: Chức nhận biết nhận thức mình; Chức lập kế hoạch lựa chọn chiến lược; Chức giám sát, điều chỉnh trình nhận thức; Chức đánh giá trình nhận thức 2.3 Sự khác nhận thức siêu nhận thức Flavell (1979), giả định mơ hình ơng nhận thức SNT chúng khác nội dung chức (xem Sơ đồ 2) /'k Đang nghĩ Hình ành the giơ? ' thực tinh thần Nhận thúc )

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w