Quan sát - một trong những kỹ năng cơ bản giúp trẻ mầm non nhận thức về thế giới xung quanh

3 1 0
Quan sát - một trong những kỹ năng cơ bản giúp trẻ mầm non nhận thức về thế giới xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG QUAN SẬT - MỘT TRONG NHONG kỹ GIÚP TRẺ MẦM NON NHẬN THỨC VÉ THÊ GIÚI XUNG QUANH Nguyễn Thị Thu Phương * ABSTRACT Observation is one of the basic cognitive skills of preschool children.lt is the process of intentionally perceiving objects of objective reality.Observation skills can be developed through purposeful activities in preschool Activities to explore the surrounding environment have advantages in cognitive development for children, creating many opportunities to form and strengthen observation skills for children.The article analyzes the factors that form the observation skills ofpreschool children, thereby proposing some observational measures to help preschool children deeply perceive things and phenomena in the colorful world around them Keywords: Childhood world, preschool children, awareness of the surrounding environment Received:11/01/2022; Accepted:14/01/2022; Published: 18/01/2022 Đặt vấn đề Hiện trường mầm non, việc hình thành kĩ quan sát (KNQS) cho trẻ quan tâm mang tính hình thức, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ Trong học chủ đề Khảm phá môi trường xung quanh, giáo viên (GV) nặng cung cấp kiến thức mà chưa ý đến việc rèn luyện kĩ (KN) dẫn đến việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức trẻ vật tượng hạn chế Đa số trẻ quan sát cách thụ động hướng dẫn cùa GV, trẻ có điều kiện để thể những hiểu biết vào hoạt động thực tiễn; hình thành phát triển KNQS cho trẻ, giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động quan sát, tích lũy nhiều kinh nghiệm, vốn tri thức phong phú, hình thành biểu tượng xác vật tượng giới xung quanh việc làm cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Kỹ kỹ quan sát * Kỹ năng: Theo tác giả Vũ Ngọc Khánh: KN loại hành động có ý thức, dựa vào hiểu biết cách thức tiến hành công việc Đó giai đoạn trung gian tri thức kĩ xảo trình nắm vững phương thức hành động KN hình thành luyện tập hay bắt chước Tác giả A.G Covaliop quan niệm: KN phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động; yếu tố quan trọng lực người * ThS Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc không nắm vững cách thức hành động Cùng bàn luận vấn đề này, tác giả N.Đ Leevitop quan niệm: KN thực có kết động tác hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Đe hình thành KN người khơng nám vững lí thuyết hành động mà phải vận dụng lí thuyết vào thực tế cách phù hợp * Quan sát: Là tri giác vật, tượng có ke hoạch, có mục đích Đó hoạt động nhận thức phức tạp, có tham gia tri giác, tư duy, lời nói, ý bền vững Trong đó, kinh nghiệm, tri thức, KN có ý nghĩa lớn việc hiểu đối tượng quan sát Như vậy, quan sát tri giác có mục đích, có kế hoạch vật tượng giới khách quan Sự quan sát người rèn luyện bồi dưỡng có hệ thống, trở thành KN mang tính ổn định thường xuyên * Kĩ quan sát: Là kĩ nhận thức khoa học nhất, nhờ quan sát qua quan sát thu nhận thông tin giới xung quanh Đối với trẻ MN, trẻ lưa tuổi mẫu giáo thi quan sát lại đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức giới xung quanh Do việc rèn luyện phát triển KNQS cho trẻ cần thiết Các kết đánh giá trình quan sát nguồn tài liệu cung cấp cho trinh nhận thức cảm tính, làm sở cho trình nhận thức lí tính, giúp trẻ chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng 38 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành KNQS trẻ * Tri giác: Đen cuối tuối mẫu giáo trẻ bắt đầu có khả quan sát có hệ thống tượng tự nhiên, xã hội xung quanh Trong q trình quan sát trẻ biết huy động xác quan cảm giác: Mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, tay sờ, trè biết phân tích, so sánh, khái quát hóa q trình quan sát.ớ độ tuổi này,tri giác trè phát triển mạnh mẽ chất lượng, cụ thể: mức độ phong phú loại tri giác, mức độ chủ định hoạt động tri giác phát triển lên, độ nhạy cảm tri giác cao, phối hợp tri giác hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo giúp cho trình nhận thức diễn nhanh hơn, có hiệu * Chú ỷ trí nhớ: Ớ giai đoạn này, khả ý trẻ phát triển mạnh mẽ Sự thay đổi ý lứa tuổi từ chỗ trẻ bắt đầu biết điều khiển ý đến biết tự giác hướng ý vào đối tượng định, có nghĩa có chủ định bắt đầu hình thành Khả ý trè phát triển tảng có tính chủ động, biết hướng ý minh vào đối tượng vui chơi, học tập, lao động, Quan sát cịn có tham gia cùa trí nhớ Khi quan sát thay đổi phát triển đối tượng, trẻ phải huy động trí nhớ để hồi tưởng lại biểu trước đối tượng quan sát *Tư ngôn ngữ: Tư q trình tâm lí thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác, tri giác, quan sát Tư phải dựa sở tài liệu cảm tính (kết cảm giác, tri giác, quan sát), kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Hoạt động tư có ảnh hưởng lớn định hướng cho q trình quan sát, nhờ có tư trẻ dễ dàng xếp thứ tự quan sát đối tượng theo trình tự định: quan sát từ tồng thể đến chi tiết, quan sát từ đơn giản đến phức tạp Cùng với tư duy, ngôn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng KNQS Ngơn ngữ tham gia vào việc xác định nhiệm vụ mục đích quan sát Ngơn ngữ, đặc biệt từ giúp cho trinh quan sát đạt hiệu Ngơn ngữ giúp trẻ quan sát tích cực hơn, lâu hơn, xác định phương hướng, nhiệm vụ quan sát, khêu gợi kinh nghiệm có làm cho trình quan sát đạt hiệu quà hơn.Đời sống tình cảm cùa trẻ có sức chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú hơn, vừa sâu sắc hơn; đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc cảm người, vật tượng xung quanh Trẻ dề vui sướng, ngỡ II ngàng trước vẻ đẹp đơn giản thiên nhiên, sống, nhìn thấy bơng hoa đẹp, loại ngon Trẻ nhìn nhận giới tỏ thái độ vật tượng xung quanh thơng qua xúc cảm thẩm mỹ 2.3 Biện pháp hình thành kĩ quan sát cho trẻ mẫu giáo 2.3.1 Lựa chọn sử dụng đoi tượng quan sát phù hợp với đoi tượng nhận thức Dựa vào mục đích nhận thức để lựa chọn đối tượng phù hợp với trẻ.cần làm rõ mục đích hoạt động cụ thể để từ xác định khối lượng tri thức cần cung cấp cho trẻ hình thành KNQS cho trẻ Việc lựa chọn đối tượng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Đối tượng phải mang tính phổ biến, nghĩa lựa chọn đối tượng GV phải lựa chọn đối tượng có vùng miền, địa phương - Đối tượng phải có trạng thái tốt: lựa chọn đối tượng cho trẻ quan sát phải đảm bào đối tượng trạng thái tự nhiên, sinh động Chuẩn bị dụng cụ có liên quan đến việc bố trí đối tượng làm rõ đặc tính đối tượng: Hoa tươi phải cắm vào lọ; để giỏ, lẵng; xanh góc thiên nhiên, bình, chậu; Dụng cụ làm rõ đặc điểm đối tượng: Sự nảy mầm hạt, phát triển cây; Dụng cụ để chăm sóc đối tượng: xơ, ca múc nước, bình tưới, dụng cụ xới đất để chăm sóc 2.3.2 Sử dụng pp đàm thoại để kích thích trẻ huy động giác quan vào khảo sát đối tượng Sừ dụng pp đàm thoại phải dựa vào đối tượng khảo sát: Nghĩa dựa vào quy luật vận động, chất đối tượng Khám phá đối tượng tên gọi, đặc điểm cấu tạo, chức năng, công dụng, mối quan hệ với vật tượng khác môi trường Do vậy, câu hỏi đàm thoại phải theo thứ tự khám phá Tùy vào lứa tuổi, khả nàng trẻ, quen thuộc cùa đối tượng đặt câu hỏi khám phá phần khác đối tượng Câu hỏi đàm thoại phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả ngôn ngữ, tinh cảm, xúc cảm cùa trẻ: Hệ thống câu hởi phải rõ ràng, với trọng tâm việc hình thành KNQS Câu hỏi đặt phái ngắn gọn giúp trè hiếu nội dung trả lời Hệ thống câu hỏi phải đa dạng phong phú, tập trung vào việc sử đụng giác quan để khảo sát đối tượng Câu hõi phải xếp từ dễ đến khó, phù hợp với khả nhận thức cùa trẻ câu hỏi khám phá đặc điểm bên ngồi, câu TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022.39 II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG hỏi khám phá mối quan hệ, chất đối tượng câu hỏi mở, hướng đến mục đích cung cấp tri thức, hình thành KN giáo dục thái độ cho trẻ Câu hỏi phải hướng vào yêu cầu trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa đối tượng; đặc biệt có câu hỏi nhằm rèn luyện phát triển trí thơng minh trẻ 2.3.3 Tạo nhiều hội cho trẻ luyện tập kì quan sát thơng qua tơ chức thí nghiệm đơn giãn Khi tổ chức thí nghiệm cho trẻ cần xác định mục đích cụ thê thí nghiệm Mục đích thí nghiệm cụ thể hóa nhiệm vụ Nhiệm vụ thí nghiệm GV đặt giáo viên giúp trẻ tự xác định theo trình tự định Việc tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm phải có chuẩn bị nội dung Khi thực biện pháp GV cần đưa trẻ vào tình hng có vân đề nhận thức mà giải trẻ phải hoạt động tích cực Tình có vấn đề quan sát xuất phát từ cách dẫn dắt đặt vấn đề GV, từ vấn đề tình cờ gặp cần chuẩn bị điều kiện làm thí nghiệm như: đối tượng thí nghiệm, địa điểm thí nghiệm, khơng gian thời gian cân thiêt; dụng cụ, tài liệu cách tiến hành thí nghiệm Thời điểm cuối thí nghiệm rút kết luận sở kết thu nhận 2.3.4 Sừ dụng trò chơi học tập đê co kĩ quan sát cho trẻ Nhiệm vụ trò chơi thường đặt trẻ vào tình phài giải dựa điều kiện có, khơi gợi hứng thú, tính tích cực mong muốn chơi trẻ Do vậy, dựa vào mục đích sử dụng, GV có thê lựa chọn thiết kế trò chơi học tập cho phù hợp Trước tổ chức trò chơi học tập, cần chuẩn bị địa diêm chơi, không gian chơi; dụng cụ cần thiết, cách b( trí tre chơi, số lần chơi Khi tiến hành cho trẽ chơi, GV cân tên trò chơi để định hướng hoạt động nhận thức trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi cách ngắn gọn, rõ ràng sinh động để thu hút hứng thú trẻ, cho trẻ nhắc lại luật chơi chơi thử Khi trẻ chơi có thê tổ chức chơi theo nhóm lớp, cá nhân tùy theo tính chất trị chơi Trong q trình tổ chức trị chơi cần sử dụng hiệu lệnh dứt khoát, ngắn gọn có yếu tố thi đua nhằm làm tăng hứng thú cho trè, GV tham gia trực tiếp vào trò chơi GV cần thay đồi cách chơi, luật chơi lần chơi Kết thúc trò chơi GV cần đánh giá kết chơi: Khi nhận xét trẻ chơi cần hướng đến việc thực nhiệm vụ quan sát đặt trò chơi, đồng thời phải tạo khơng khí vui vẻ, giúp trẻ tự tin có mong muốn tiếp tục chơi với kết cao 2.3.5 Khuyến khích trẻ kết quan sát hoạt động nghệ thuật Đe củng cố kĩ nàng quan sát cho trẻ, GV sử dụng hát, nhạc: Một số hát, nhạc có tác dụng kích thích xúc cảm trẻ quê hương,đất nước người Có the sử dụng hát cây, hoa, Cho trẻ thể hát, nhạc có nội dung phù hợp Có thể tổ chức cho trẻ thi hát, múa đối tượng mà vừa quan sát học Lựa chọn hát, nhạc phù hợp với độ tuôi đạt hiệu cao; Sử dụng hoạt động nặn: khuyến khích trẻ nặn đối tượng tri giác tiết học cần tạo điều kiện cho trẻ chủ động, tự giác sáng tạo hoạt động GV chi nên gợi ý, giúp đỡ sửa chữa thiếu sót Biện pháp thường sử dụng vào cuối tiết học môi trường xung quanh; cắt dán xé dán: Là hình thức phố biến, dễ dàng thực Trẻ dùng giấy trắng hay giấy màu đe xé, cắt dán tạo thành hình thù mà trẻ yêu thích Kết luận KNQS có vai trị quan trọng đổi với trẻ sống nhận thức Kết q trình hình thành KN chủ động phối hợp giác quan để khảo sát đối tượng phù hợp với nhận thức Có KNQS tốt giúp trẻ tự biết cách khảo sát vật tượng xung quanh, biêt thực tốt nhiệm vụ cho phù họp với yêu cầu người lớn tham gia cách có hiệu vào hoạt động thực tiễn; GV mầm non cần nhận thức pp dạy học, biết cách sử dụng xây dựng biện pháp hình thành KNQS cho trẻ Tài liệu tham khảo Ngơ Cơng Hồn (1996), Tâm lí học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Levitop N.Đ (1971), Tâm lí học trẻ em tâm li học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1972), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội Hồng Thị Phương (2008), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với Môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Xavier Rogier (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm đế phát triên lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 ... đến hình thành KNQS trẻ * Tri giác: Đen cuối tuối mẫu giáo trẻ bắt đầu có khả quan sát có hệ thống tượng tự nhiên, xã hội xung quanh Trong trình quan sát trẻ biết huy động xác quan cảm giác: Mắt... với trẻ sống nhận thức Kết q trình hình thành KN chủ động phối hợp giác quan để khảo sát đối tượng phù hợp với nhận thức Có KNQS tốt giúp trẻ tự biết cách khảo sát vật tượng xung quanh, biêt thực... người, vật tượng xung quanh Trẻ dề vui sướng, ngỡ II ngàng trước vẻ đẹp đơn giản thiên nhiên, sống, nhìn thấy bơng hoa đẹp, loại ngon Trẻ nhìn nhận giới tỏ thái độ vật tượng xung quanh thơng qua

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan