1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Logistics Việt Nam

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH TẾ - XÃ HỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM Cao Hồng Minh Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú n Logistics ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Cùng với xu hướng hội nhập mạnh mẽ kinh tế giới, ngành logistics ngày thể vai trị quan trọng việc liên kết mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu từ cung ứng sản xuất, lưu thông phân phối đến hoạt động mở rộng thâm nhập thị trường Với tốc độ tăng trưởng cao, ngành logistics Việt Nam đánh giá có nhiều hội tham gia vào chuỗi logistics khu vực giới Tuy nhiên, toán lực cạnh tranh vấn đề nan giải mà nguồn nhân lực, yếu tố then chốt để cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp lại ln tình trạng thiếu hụt số lượng lẫn chất lượng Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực logistics bối cảnh nay, ngành logistics nói riêng kinh tế nói chung ln phải hướng đến việc thích ứng với biến động, rủi ro kinh tế xã hội, việc nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực vô cấp thiết T rong xu hướng phát triển nhanh chóng ngành logistics khu vực Châu ÁThái Bình Dương, đặc biệt tốc độ tăng trưởng ấn tượng ngành nước ASEAN, ngành logistics Việt Nam có bước tiến đáng kể, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 14-16%, với quy mô đạt khoảng 40-42 tỷ USD/năm Theo báo cáo cung cấp hãng kho vận Agility (2021) số logistics thị trường năm 2021, Việt Nam vị trí thứ danh sách 10 nước đứng đầu, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, Malaysia, Ả rập Xê-út, Mexico, tăng bậc so với bảng xếp hạng năm 2020 Theo số liệu cơng bố trước Ngân hàng Thế giới (2018), Việt Nam xếp hạng 39 tổng số 160 quốc gia số lực hoạt động logistics Với đà tăng trưởng nóng nay, ngành logistics có nhu cầu tuyển dụng cao Với khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động Việt Nam lĩnh vực logistics, theo dự báo, đến năm 2030, ngành logistics có nhu cầu tuyển dụng đến 200.000 nhân lực vị trí u cầu có trình độ chun mơn cao, thành thạo kĩ công nghệ thông tin, ngoại ngữ, số khoảng triệu lao động hoạt động lĩnh vực logistics nói chung Theo Khảo sát vào tháng năm 2021 thực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam (VLI), chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19, doanh nghiệp logistics có kế hoạch nhu cầu tuyển dụng rõ ràng cho năm tới Cụ thể, gần 35% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ sẵn sàng tuyển dụng 10 nhân trở lên có khoảng 19% doanh nghiệp khơng có nhu cầu tuyển dụng Các doanh nghiệp cịn lại có kế hoạch tuyển dụng từ Kyø I - 3/2022 43 KINH TẾ - XÃ HỘI đến 10 nhân tùy theo quy mô hoạt động (Hình 1) Cũng theo khảo sát này, doanh nghiệp có nhu cầu cao nhóm việc làm nhân viên giao nhận hàng hố, nhân viên hành logistics, nhân viên khai báo hải quan, nhân viên lái xe tải, nhân viên công nghệ thông tin, nhân viên điều hành vận tải Đơn cử, có đến 65.12% doanh nghiệp khảo sát có nhu cầu tuyển dụng nhân viên giao nhận hàng hoá, hay 32.5% doanh nghiệp khảo sát có nhu cầu tuyển dụng nhân viên điều hành kho Hình 1: Nhu cầu tuyển dụng nhân Logistics năm tới Nguồn: Khảo sát Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam, 2021 Theo báo cáo Dự báo Kĩ nghề ngành Logistics 2021-2023 dựa vào nhu cầu với tham gia trực tiếp doanh nghiệp logistics doanh nghiệp sản xuất nước, thực Hội đồng tư vấn Kỹ nghề ngành Logistics (2021) tài trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc khn khổ chương trình Úc Việt Nam phát triển nguồn nhân lực (Aus4Skills), nguồn nhân lực logistics Việt Nam ln tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng Bên cạnh vài nguyên nhân đặc thù khiến doanh nghiệp logistics khó tuyển dụng ứng viên mơi trường lao động có khả ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh nghề nghiệp thường xuyên phải làm ca đêm, làm kho lạnh hay thời gian làm việc kéo dài, mức lương cạnh tranh doanh nghiệp logistics cịn đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao người lao động thiếu kiến thức kĩ chuyên môn, chứng chuyên ngành, ngoại ngữ, kinh nghiệm quốc tế Một phần nguyên nhân tình trạng chương trình đào tạo nhân lực logistics chưa thực bám sát vào nhu cầu thị trường lao động, thiếu gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo nên sinh viên trường thường không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm thực tế Dựa kết so sánh mức độ sở hữu nhu cầu tương lai nhân ngành logistics, thấy rằng, mặt số lượng, đến nguồn nhân lực logistics nước có khoảng triệu lao động, với nhóm nhóm nhân lực quản trị cao cấp, nhân lực quản trị trung gian nhân lực tham gia trực tiếp, ước tính đáp ứng khoảng 40-50% nhu cầu ngành Đáng báo động thiếu hụt nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin logistics Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ công nghệ công nghiệp 4.0 việc doanh nghiệp ngày ứng dụng nhiều công nghệ 44 Kyø I - 3/2022 đại sản xuất kinh doanh tình trạng khan nguồn nhân lực lĩnh vực điều tất yếu Bên cạnh mảng công nghệ thông tin, nhân thuộc lĩnh vực kinh doanh logistics điều độ, khai thác vận tải, kho hàng không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Trong nguồn nhân lực tại, có tới 80,26% nhân lực đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% tham gia khóa học logistics nước, có 3,9% tham gia khóa đào tạo logistics nước ngồi (Đức, 2021) Về mặt chất lượng, theo đánh giá doanh nghiệp, tồn khoảng cách đáng kể nhu cầu nhà tuyển dụng mức độ sở hữu người lao động kiến thức, kĩ năng, khả cần thiết Điều cho thấy nguồn nhân lực logistics tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Việc Chính phủ ban hành Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22/2/2021 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 (ngày 14/02/20170), nhấn mạnh trọng đến việc đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực coi nhiệm vụ trọng yếu thể tính cấp bách vấn đề Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Để đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành logistics, nhiều sở đào tạo Việt Nam xây dựng đưa vào giảng dạy chuyên ngành Logistics Quản trị chuỗi cung ứng với hình thức đào tạo phổ biến: đào tạo bậc đại học/sau đại học, đào tạo bậc cao đẳng KINH TẾ - XÃ HỘI khóa đào tạo ngắn hạn cung cấp hiệp hội ngành nghề liên quan đến lĩnh vực logistics Đối với hình thức đào tạo quy dài hạn, tính đến hết tháng 08/2020, có 30 tổng số 286 trường đại học nước tuyển sinh đào tạo ngành logistics với tổng số tiêu tuyển sinh năm 2020 khoảng 3000, tăng 200 chi tiêu so với năm trước Ở bậc cao đẳng, có 32 số 236 sở đào tạo có chương trình đào tạo chun ngành logistics gần với logistics, với quy mô đào tạo hàng năm lên đến 10.000 sinh viên (Hình 2) Hình 2: Tỷ lệ trường Đại học, Cao đẳng có tuyển sinh/đào tạo ngành Logistics Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam 2020 Mặc dù tỷ lệ trường Đại học, Cao đẳng tuyển sinh đào tạo ngành ngành gần Logistics cao, quy mô tuyển sinh ghi nhận tăng mạnh thời gian vừa qua, có số khó khăn chung mà trường gặp phải Đầu tiên, phải kể đến thiếu hụt giảng viên nguồn có kinh nghiệm thực tế lĩnh vực logistics có khả nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ Thứ hai, chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nặng lý thuyết, chưa thực sâu vào môn nghiệp vụ chuyên ngành ràng buộc chương trình khung địi hỏi sinh viên phải học nhiều môn sở khối ngành, sở ngành vốn khơng có tính ứng dụng cao; sinh viên trường thường không đáp ứng u cầu chun mơn vị trí cơng việc doanh nghiệp Thứ ba, hầu hết trường có chuẩn đầu cho ngành học cụ thể thực tế việc đánh giá lực học tập sinh viên chưa thực bám sát vào chuẩn đầu quy định Một ví dụ điển hình chương trình giảng dạy ngành logistics, sinh viên học học phần tiếng Anh chuyên ngành logistics quản trị chuỗi cung ứng, nhiên thực tế, phần lớn sinh viên tuyển dụng lại khơng có khả sử dụng ngoại ngữ cơng việc Tình trạng tương tự xảy kĩ ứng dụng công nghệ thông tin Thứ tư, hầu hết trường chưa đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc thực hành, mô hoạt động logistics quản lý chuỗi cung ứng để tăng cường tính thực tiễn đào tạo Ngồi ra, trường chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp đễ hỗ trợ sinh viên hoạt động tham quan thực tế, thực tập; hoạt động đào tạo chưa thực gắn liền nhu cầu nhà tuyển dụng Bên cạnh khóa đào tạo dài hạn trường Đại học, Cao đẳng, tổ chức phi phủ, hiệp hội ngành nghề liên quan đến lĩnh vực logistics Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội Đại lý Môi giới Hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam (VATA) số doanh nghiệp tổ chức khóa học ngắn hạn tập trung vào kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu ngành logistics So với chương trình đạo tạo trường Đại học, Cao đẳng, khóa học ngắn hạn mang tính thực tiễn ứng dụng cao, số chứng ngành nghề đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, sở đào tạo thường khó khăn việc huy động nguồn lực để phát triển quy mô Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics Việt Nam Dựa nhu cầu thực trạng đào tạo nhân lực cho ngành logistics khó khăn chung mà sở đào tạo ngành ngành gần logistics gặp phải, số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành logistics Việt Nam sau: Một là, chương trình đào tạo cần xây dựng theo hướng tập trung vào kiến thức, kĩ nghề nghiệp từ đến nâng cao để đảm bảo người học đáp ứng tốt yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng Bên cạnh đó, cần trọng vào việc đào tạo phát triển nhóm kĩ mềm kĩ lập kế hoạch công việc, phân tích, định, giải vấn đề, Kỳ I - 3/2022 45 KINH TẾ - XÃ HỘI làm việc nhóm, phát triển lực thân … để thích ứng với môi trường làm việc ngày yêu cầu cao nhiều áp lực Việc đào tạo ngoại ngữ công nghệ thông tin cần trọng vào thực chất không dừng lại việc học lấy chứng nay, nhằm đảm bảo sinh viên trường sử dụng thành thạo ngoại ngữ công nghệ thông thông tin, đáp ứng yêu cầu công việc áp lực chuyển đổi số môi trường làm việc ngày quốc tế hóa Hai là, cần tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo, gắn việc đào tạo với thực tiễn nhu cầu doanh nghiệp Theo đó, trường doanh nghiệp cần có cam kết mạnh mẽ việc doanh nghiệp tham gia phần vào trình đào tạo chẳng hạn giảng dạy số học phần thực hành nghề nghiệp, hướng dẫn hỗ trợ sinh viên hoạt động trải nghiệm thực tế, trình thực tập cộng tác doanh nghiệp Thơng qua hoạt động này, doanh nghiệp quan sát, đánh giá lựa chọn ứng viên tiềm đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tương lai, giúp giảm thiểu chi phí tuyển dụng đào tạo lại sau tuyển dụng Ở mức độ cao hơn, nhà trường đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng từ doanh nghiệp doanh nghiệp cam kết hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Ba là, cần nâng cao chất lượng giảng viên giảng dạy chuyên ngành Logitics Quản trị chuỗi cung ứng Giảng viên nên khuyến khích tham gia vào hoạt động thực tế 46 doanh nghiệp để cọ xát với hoạt động nghề nghiệp thực thế, gắn giảng lý thuyết với thực hành Các hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nên gắn liền với hoạt động doanh nghiệp logistics nhằm hỗ trợ chuẩn hóa hoạt động doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, thân giảng viên cần tích cực tham gia chương trình đào tạo chuẩn quốc tế để kịp nắm bắt kiến thức, xu hướng ngành, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực thời kì hội nhập Bốn là, sở đào tạo cần đầu tư mạnh mẽ vào sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm nhằm hỗ trợ sinh viên việc thực hành, mô hoạt động logistics nhằm giúp sinh viên có kĩ thực hành nghề nghiệp học Không giúp sinh viên hiểu biết sâu kiến thức, kĩ nghề nghiệp, hoạt động giúp sinh viên tự tin hoạt động thực tế sau doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách việc học hành Cuối cùng, khơng thể thiếu hỗ trợ từ phía Nhà nước việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho ngành logistics Trước tiên, cần hoàn thiện chuẩn nghề lĩnh vực logistics với tiêu chuẩn cụ thể vị trị việc làm để sở đào tạo người học có chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục xúc tiến hoạt động hợp tác với tổ chức liên đoàn nghề nghiệp quốc tế, kêu gọi đầu tư nước Kỳ I - 3/2022 ngồi cho dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics Ngoài Nhà nước cần hỗ trợ sở đào tạo việc trang bị sở vật chất phục vụ việc đào tạo ngành logistics hỗ trợ kinh phí đào tạo cho ngành này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Agility 2021 Agility Emerging Markets Logistics Index 2021 [Online] Available: https:// logisticsinsights.agility.com/ [Accessed] Nguyễn Minh Đức 2021 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics cho Việt Nam Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam [Online] Available: http://vjst.vn/ [Accessed 06/11/2021] Hồ Thị Thu Hịa 2021 Tình hình nguồn nhân lực Logistics Việt Nam nay: Thực trạng thích ứng trước biến động rủi ro Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam - Hướng đến thích ứng trước biến động rủi ro Nguyễn Thị Cẩm Loan & Bùi Thị Tố Loan 2019 Nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam Những vấn đề lưu ý đào tạo Tạp chí Khoa học Đại học Cửu Long, 13, 69-77 Hội Đồng Tư Vấn Kĩ Năng Nghề Ngành Logistics 2021 Báo cáo dự báo Kĩ nghề ngành Logistics TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Quang & Văn Công Vũ 2020 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Logistics thông qua việc kết nối sở đào tạo với doanh nghiệp Logistics Tạp chí Khoa học Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 18, 12-23 Bộ Công Thương 2020 Báo cáo Logistics Việt Nam 2020 Hà Nội Worldbank 2018 International LPI, Global Rankings ... sở đào tạo thường khó khăn việc huy động nguồn lực để phát triển quy mô Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics Việt Nam Dựa nhu cầu thực trạng đào tạo nhân lực. .. lực cho ngành logistics khó khăn chung mà sở đào tạo ngành ngành gần logistics gặp phải, số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành logistics Việt Nam. .. vấn đề Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Logistics Việt Nam Để đáp ứng nguồn nhân lực cho ngành logistics, nhiều sở đào tạo Việt Nam xây dựng đưa vào giảng dạy chuyên ngành Logistics Quản trị chuỗi

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w