1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người rục ở Việt Nam: Phần 2 - Võ Xuân Trang

142 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiếp nội dung chính phần 1, Người rục ở Việt Nam phần 2 gồm các nội dung chính sau: đời sống văn hoá của người Rục; đời sống kinh tế-văn hoá-xã hội của người rục hơn 30 năm qua. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

PHAN III

Trang 2

1.THẦN THOẠI NGƯỜI RỤC VỀ NẠN HỒNG THỦY Nạn hồng thủy đối với loài người đã được ghi lại trong các thần thoại của một số dân tộc Kinh thánh của Thiên Chúa giáo tuy xuất hiện muộn hơn nhưng cũng ghi lại khá chỉ tiết

vẻ nạn hồng thủy đã xảy ra trong lịch sử loài người Người Kinh và cả người Mường dường như không có thần thoại nói về nạn hồng thủy Thần thoại của người Kinh và người Mường đã vỡ vụn thành nhiều mảnh và trong ký ức của họ chỉ còn lại dấu vết một vài mảnh vụn của thần thoại Trong khi đó thần thoại của người Rục còn miêu tả rất rõ nạn hồng thủy và cả nguyên nhân xảy ra nạn hồng thủy và cả những cách khắc phục sau nạn hồng thủy

1 Nạn hồng thủy theo các thần thoại

Trong một cuộc trao đổi với cố GS Từ Chỉ về nạn hồng thủy trong lịch sử loài người, Giáo sư cho biết: các nhà thần thoại học ước đoán rằng, nạn hồng thủy xảy ra từ Trung Cận Đông đến Đông Nam Á và qua tận châu Mỹ Châu Âu không

có nạn hồng thủy Sau khi tiếp cận với Kinh Thánh và Do Thái

giáo, họ mới nói nhiều về nạn hồng thủy

Tại sao loài người lại bịa ra nạn hồng thủy? Theo các nhà

thần thoại học, trước khi xảy ra nạn hồng thủy thì vũ trụ đã

hình thành nhưng còn sơ khai Vũ trụ và trái đất chỉ mới là bức tranh phác họa chưa hoàn chỉnh Nạn hồng thủy xuất hiện nhằm xóa đi tất cả và làm lại vũ trụ cho hoàn chỉnh hơn Cũng như vũ trụ, trước nạn hồng thủy, con người cũng chưa hoàn chỉnh Đó chỉ mới là những con người khổng lồ

Trang 3

Nạn hồng thủy ra đời nhằm cải tạo và hoàn chỉnh vũ trụ,

đồng thời cũng cải biến con người trở thành có tầm vóc vừa phải hơn

Thần thoại gồm có hai mảng: thần thoại vũ trụ và thản

thoại văn hóa

Thần thoại vũ trụ nói lên sự hình thành vũ trụ và con người Cuối thần thoại vũ trụ con người mới ra đời

Theo các thần thoại, sau nạn hồng thủy, nhân loại đầu tiên bao giờ cũng gồm một cặp, hai anh em hoặc hai chị em |

Riêng bai bờ Thái Bình Dương, chau A và châu Mỹ trong các

thần thoại lại xuất hiện ba người cùng là anh em (hai nam và một nữ) Trong ba người đó, người anh bao giờ cũng ngờ

nghệch kém cỏi hơn người em Cuối cùng thì người em trai lấy người em gái út Dấu vết thần thoại này ở Việt Nam còn

lại một vài mảnh vụn mang hơi hướng của thần thoại Để đất

để nước của người Mường cũng còn ba người, chuyện Tứ

Lang của người Kinh cũng còn ba anh em

Thần thoại văn hóa bao gồm từ khi con người mới ra đời

cho đến khi hình thành cả một nền văn hóa Thần thoại văn

hóa đi từ cái chưa có gì đến cả một tổ chức xã hội Thần thoại

văn hóa thường nói đến những nhân vật được gọi là anh hùng

văn hóa, là những con người đầu tiên, hoặc con cháu của họ

mà bằng những kỳ công hiển hách để tạo dựng nền văn hóa

Từ không có lửa đến có lửa, từ không biết sản xuất đến biết sản xuất, V.V

2 Nạn hồng thủy theo Kinh Thánh

Trang 4

Babylon về nạn hỏng thủy và có nhiều điểm giống

kỳ lạ với trình thuật của Kinh Thánh Có thể tất cả đã dựa vào

một xuất xứ chung: ký ức về một hay nhiều trận lụt tai hại Ở thung lũng sông Tigra và sông Phơrát, mà truyền thống đã vĩ

đại hóa thành một trận lụt trên toàn địa cầu Điều cốt thiết ở đây, tác giả đã lỏng vào ký ức này một giáo huấn vĩnh tồn về

sự căng thẳng và lòng thương xót của Thiên Chúa, vẻ sự sa đọa của con người và sự cứu thoát ban cho người công chính”

Theo Kinh Thánh, nguyên nhân của nạn hỏng thủy là do loài người đã sa đọa "Yavê đã thấy sự giận dữ của loài người

đẻ ra nhiều trên trái đất, suy tính chúng có nặn ra được gì thì chỉ

là độc đữ suốt ngày Và Yavê hối tiếc vì đã làm ra con người trên trái đất, Người đã phải đau phiền trong lòng Người Và Yavé da phan: ta sé x ch khỏi mặt đất loài người ta đã dựng nên, từ loài người cho đến súc vật, côn trùng và chim trời

Yavê cũng đã tìm ra người đức nghĩa vẹn toàn và ban cho

Nóc sứ mệnh làm lại thế giới sau nạn hồng thủy Sau khi hướng dẫn cách chuẩn bị để đối phó với nạn hồng thủy, Yavê

đã nói voi Noe vào tàu ngươi ä nhà ngươi, vì ta thấy ngươi là người đức nghĩa trước nhãn ta nơi thế hệ này Trong

các thú vật thanh sạch, ngươi hãy lấy với ngươi bảy con mỗi

loại, đực và cái còn trong các thú vật không thanh sạch người hãy lấy hai con, đực và cái, và cả chim trời nữa, bảy con mỗi loại trống và mái để độ sinh giống má trên mặt đất Vì bảy

ngày nữa ta sẽ cho mưa xuống đất 40 ngày và 40 đêm, và

à ta SẼ

xóa khỏi mặt đất mọi sinh vật ta đã làm ra”,

Nóe đã làm đúng lời Yavê đặn để lập lại trật tự mới trên

trái đất sau nạn hồng thủy

Trang 5

3 Than thoại người Rục về nạn hỏng thủy

Người Rục và các cư dân thuộc nhóm tiền Việt Mường

trong ký ức của họ còn nhớ đến nạn hỏng thủy đã xảy ra trên trái dat

Về nguyên nhân của nạn hồng thủy thì ở người Rục cũng như các thần thoại khác và cả trong Kinh Thánh đều là do con

người không chịu nghe lời hoặc do con người sa đọa Còn biện

pháp để tạo ra nạn hồng thủy và cách khắc phục hậu quả sau

hồng thủy thì thần thoại người Rục có khác với các thần thoại

khác và khác cả Kinh Thánh nữa

Người Rục kể rằng, một gia đình nọ chỉ có một người con gái nên bố mẹ phải chọn cho con gái một người chồng đến ở

rể trong nhà Chàng rể là một người siêng năng, tận tụy với

công việc Bố vợ là một người rất khó tính, muốn gì phải được nấy và ít khi nghe lời khuyên can của người khác

Một hôm, ông thấy trong người bị mệt, hơi khó chịu, nên

đã sai người con rể đi ra suối kiếm con gì vị

ăn Trước khi con rể đi ông dặn: “Con ra suối hé gap con gi đầu tiên thì cứ chặt cái đầu của nó đem vẻ nấu cháo cho ta

an” Vâng lời, người con rể ra suối đi một quãng thì thấy bẻn bờ suối có một đống đất vừa mới bị đùn ra và tràn xuống cả

lòng suối Chàng rể quan sát rồi phán đoán: trong hang này phải có một con vật gì to lắm mới đùn ra nhiều đất như thế Phán đoán xong, anh ta bắt đầu cào đống đất bên ngoài hang

Cào hết đất bên ngoài, miệng hang lộ ra, anh ta sờ tay vào thì đụng một cái gì ươn ướt Người con rể nghĩ, đây đúng là con

vật mà bố vợ mình đang muốn an thịt Nhìn kỹ, chàng rể thấy đúng là con thuồng luồng nên anh ta phải kéo đất lấp cửa hàng

102

Trang 6

lại rồi dan vg về không được kể cho bố nghe Quên lời chồng

dặn, người vợ lại kể cho bố nghe Người bố nghe con gái kể

xong, liền đùng đùng nổi giận, mắng nhiếc thậm tệ người con rể Người con gái hết lời can ngăn nhưng người bố vẫn không

nghe Cuối cùng người bố tự mình đi bắt con thuồng luồng để ăn thịt Ông cào đất ở miệng hang rồi đào hang cho tới gần chỗ con thuồng luồng đang nằm Hình như nó đang ngủ nên vẫn nằm yên bất động Người bố muốn lấy cái đầu về nấu cháo nên ông ta dùng cái tổ cộ bổ một nhát vào đầu con thuồng luồng Lập tức một nguồn nước từ đầu con thuồng luồng phun lên, phun lên mãi hết ngày nay qua ngày khác Lúc đầu nước dang lên day suối, sau đó nước dâng tiếp và làm ngập hết cây cối, núi non, làm cho con người và mọi sinh vật trên mặt đất đều chết hết Duy chỉ có hai anh em (một trai và một gái) kịp lấy cây chuối, cây gỗ khô để làm bè nên sống sót

Con thuồng luồng đó đã phun nhiều nước gây ra nạn lụt lớn chưa từng có trong lịch sử loài người Con thuồng luồng tiếng Rục gọi là con nhả đác (nhả: phun, đác: nước, con nhà đác: con phun nước) Tiếng Việt lúc đầu gọi là con thuồng

luồng, sau đó có lẽ được hình tượng hóa (thêm chân vào) và

được gọi là con rồng Và trong ký ức người Bình hiện vẫn

còn hình tượng rồng phun nước như sau: mỗi khi trời trở mưa, trên bầu trời có nhiều mây đen và từ những đám mây đen đó có rất nhiều sợi mây nhạt hơn kéo thành một dải nổi từ các

đám mây đen cho xuống tận mặt đất về phía chân trời, giống như một bức màn mỏng Những lúc có hiện tượng đó, người ta

gọi là rồng phun nước, và sau đó trời sẽ mưa to lắm

Như vậy, giữa con nhả đác của người Rục và con rồng

phun nước của người Kinh rõ ràng là có liên quan với nhau

Trang 7

Thực chất hai con đó đều là một con thuồng luồng Do trí

tưởng tượng có khác nhau nhưng vẫn thống nhất với nhau, cả hai con đều phun nước Theo thần thoại người Rục, sau trận

lụt lớn đó, con người và vạn vật đều chết hết Trái

ất chỉ còn

lại núi đá cùng với biển cả và hai anh em Chỉ có hai người

nhưng vẫn không có đất làm nhà để ở và để sản xuất

Sau nạn hồng thủy này, loài người phải đứng trước những thử thách hết sức gay gắt và nghiêm trọng

Một là, nếu hai anh em lấy nhau để bảo tồn và phát triển

nòi giống, thì loài người sẽ phạm tội loạn luân

Hai là, không có đất đai và giống má để sản xuất, không có vật dụng để làm nhà ở

Theo các thần thoại khác thì hai anh em quy ước với nhau, mỗi người đi một ngã, hễ gặp ai thì lấy người đó làm vợ,

làm chồng để bảo tồn nòi giống Thế nhưng đi mãi, đi mãi h

người chẳng gặp ai cả Nhiều lần quy ước đi như thế nhưng rồi hai anh em cũng chẳng gặp được ai vì trên trái đất chỉ còn lại có hai người Thế là cuối cùng họ phải chấp nhận lấy nhau để bảo tồn nòi giống và sự phát triển của loài người mặc dù phải

mắc cái tội loạn luân Ở thần thoại người Rục thì cách giải

quyết có hơi khác các thần thoại khác Cả hai người từ đâu đến cuối đều kiên quyết chống lại sự dụ dỗ của trời để khỏi mắc tội loạn luân Nhiều đêm, trời đã bồng người em đặt nằm bén cạnh người anh nhưng đều bị hai người từ chối, và nhiều

đém, trời lại bế người anh đặt nằm bên cạnh người em, nhưng cả hai đều quay lưng lại với nhau Thế là trời cũng chịu thua ý

chí của hai anh em

Trang 8

Về thử thách thứ hai, không có đất đai màu mỡ và giống á để sản xuất, không có cây cối để làm nhà, v.v Có lẽ trời

ương cảm cho hai anh em có ý chí và nghị lực như vậy, nên

3¡ đã lần lượt giải quyết những nhu cầu tối thiểu của con

gudi Trước hết để có đất mùn gieo hoa màu, trời đã thả

xuống mặt đất rất nhiều mối và củi mục Chính mối đã chui

vào các gỗ mục để biến gỗ mục thành chất mùn Sau đó trời thả tiếp các loại giun xuống để sống trong các chất mùn rồi biến thành đất màu mỡ Sau khi đã có đất mùn, trời bắt đầu thả hạt giống các loại rau màu xuống để con người sản xuất và

có cái ăn

“Tiếp đến trời lại cho các loại sinh vật, cây cối nảy nở và phát triển phục vụ cho đời sống con người

Như vậy là, so với Kinh Thánh để tạo lập một thế giới

mới sau nạn hồng thủy, Noê đã được chuẩn bị đây đủ trước khi xảy ra nạn hồng thủy Và sau khi nạn hồng thủy chấm dứt,

thì cuộc sống mới, thế giới mới được tạo lập lại ngay Kinh

Thánh cũng không hề cho biết sau nạn hồng thủy thì điện mạo

mặt đất sẽ như thế nào, và hình như vẫn giữ nguyên trạng Có

khác chãng là không còn sinh vật, cỏ cây nào

vậy, đối với Kinh Thánh thì nạn hồng thủy không hẻ cho con người một thử thách nào gay gắt và nghiêm trọng cả Chẳng qua đó là một sự thủ tiêu, tiêu diệt những cái ác, cái dữ

của con người trên trái đất và chỉ cho những cái thiện và những người có đức nghĩa vẹn toàn được tồn tại

Theo thần thoại người Rục, nạn hồng thủy đã dat con

người trước những thử thách ghê gớm nếu muốn tỏn tại và

Trang 9

phát triển Và chỉ có trời mới có thể giúp con người vượt qua

những thử thách đó

Trở lại với thử thách làm thế nào để con người tồn tại và

phát triển mà không phạm tội loạn luân

đai màu mỡ để sản xuất, có đủ chim

Sau khi đã có

muông để san ban, có đủ cây cối để làm nhà, cuộc sống của

hai anh em ngày càng ổn định Một buổi sáng đẹp trời, trước

khi chuẩn bị lên nương rẫy, người em gái đem tấm vỏ cây ra

ngôi ở cửa để khâu vá làm đồ mặc, người anh ngồi ăn trầu và

ngắm nhìn người em đang khâu vá, ăn xong miếng trầu, người anh cẩm cái bã trầu ném vào chỗ người em gái ngồi Bã trầu

rơi đúng vào khe hở giữa bắp đùi và cảng chân do người em

ngồi gấp chân lại tạo thành Ba trau dính vào đó rồi tự nhiên ta đần, to dần trở thành một cái bọc thật to gồm nhiều trứng Đến

khi cái bọc vỡ ra thì người Rục người Mày, người

trước, sau đó là người Kinh, người Lào, v.v Từ đó loài người trên trái đất mới ngày một đông đúc hơn

quyết ngây thơ, hồn nhiên, và đẹp vì đã giúp con người tránh được cái tội loạn luân Cố Giáo sư Từ Chi còn cho biết chỉ tiết các dân tộc Mày, Rục, Sách, Kinh, Lào, v.v đều sinh ra trong cùng một cái bọc có liên quan tới sự tích Lạc Long

Quan va Au Co sau này đã đẻ ra một cái bọc gồm một trăm

trứng và nở thành một trăm người con Cố Giáo sư Từ Chỉ không giải thích tại sao cái bọc được hình thành và phát triển tại chỗ khuỷu chân mà không phải một nơi nào khác trên cơ

Trang 10

thể người phụ nữ Đây là một bản khoăn nhiều năm của tôi kể từ khi phát hiện được thần thoại này ở người Rục Bản khoăn

này mãi đến tháng 07 năm 1997 mới được giải đáp khi tôi

sang Paris Trong dịp dự Đại hội Quốc tế các nhà ngôn ngữ

học lần thứ 16 tại Paris, tôi có đến thăm tiến sĩ Thái Văn

Kiểm, người có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa và văn

minh Việt Nam Khi nghe tôi kể chỉ tiết cái bọc trứng dính ở khuỷu chân người em gá šn sĩ Thái Văn Kiểm nghĩ một thoáng rồi cười và nói một cách hài hước: "Có gì khó hiểu đâu, đơn giản thôi, vì chỗ đó rất giống cái của người phụ nữ Chính chỗ gần giống nhau đó là cơ sở để giúp họ tưởng tượng

và tìm cách giải quyết dep dé như vậy Có lẻ lúc người anh vừa ăn trầu vừa ngắm nhìn người em đã tưởng tượng

hiện ra sự giống nhau kỳ lạ đó nên mới quyết định ném

trầu vào chỗ giống nhau đó”

Tiến sĩ Thái Văn Kiểm là một người uyên bá

óc hài hước và hay đùa tếu Chính vì thể mà tiến sĩ đã có lời giải đáp nhanh như vậy

II TRUYỀN THUYẾT

1 Núi đá đi lấp biển

¡ trận hồng thủy, trên mặt đất chỉ

Người Rục

còn lại toàn núi đá và biến € ’

nhà ở và sản xuất Thể là các núi đá bàn nhau dĩ lâp biển để có ä sản Xuất,

Con người không có dạt dể Em

đất cho con người làm nhà

Theo người Rục Kể thì các núi đá được phản chất thành

ba loại:

Trang 11

e Loại đi đầu, gồm các hòn núi một, to và khỏe nhất Có thể nói, đây là đội quân xung kích trong quá trình các núi đá

đi lấp biển

© Loại đi giữa, gồm các hòn núi đôi, núi ba, cũng rất to và

khỏe Đây là đội quân chủ lực để đi lấp biển

© Loại đi sau cùng, gồm nhiều hòn núi to nhỏ, già trẻ khác nhau, dính kết với nhau tạo thành từng dãy Có thể nói,

đây là đội quân dự bị của công việc lấp biển

Công việc lấp biển được tiến hành rất khẩn trương và rằm

rộ đầy khí thế Bỗng một con chìm chàng làng bạc đầu ở dâu bay đến và hỏi các núi đá:

~ Các anh đi đâu vậy? Các núi đá liền trả lời: - Chúng tôi đi lấp biển

Chim cười và nói một cách mỉa mai:

~ Tôi bay từ nhỏ đến nay đã bạc đầu, nào có thấy biển đâu

mà các anh đi đòi lấp

Nghe chỉm nói vậy, các núi đá tưởng là thật, bèn bảo

nhau dừng lại không đi lấp biển nữa

Truyền thuyết này nhằm giải thích hiện tượng núi non phân bố hiện nay ở vùng rừng núi, vùng đồng bảng và nằm giữa biển

“Theo cách giải thích của người Rục, trong khi đi lấp biển, những hòn núi một (chứt môch) rảnh tay rảnh chân đi được nhanh hơn nên một số đã ra nằm giữa biển trở thành các hòn

Trang 12

đảo; những hòn núi đôi, núi ba do có vướng nhau nên đi chậm hơn, một số vừa đến bờ biển (như ở Đèo Ngang, đèo Lý H đèo Hải Vân), còn phần lớn ở giữa đồng bằng; những dãy núi gồm các núi già, núi trẻ, núi mẹ, núi con, do vướng víu nhau

nên đi chậm nhất, có đãy chưa ra khỏi rừng

2 Về nguồn gốc của con người

Người Rục và người Sách là những tộc người thiểu số ở

Quảng Bình Họ ít tiếp xúc với các tộc người khác và có trình

độ văn hóa rất thấp Thế nhưng trong kí ức, họ còn nhớ rất rõ

loài vượn nào đã trực tiếp biến thành con người và các quá

trình biến đổi đó đã diễn ra như thế nào

Tiếng Rục có nhiều từ để chỉ các loài khi và các loài vượn

khác nhau Loài vượn theo họ kể chính là tổ tiên của con người, tiếng Rục được gọi là Xác Sau đây là các quá trình

biến đổi từ con Xác thành con Người:

2.1 Quá trình từ bỏ cuộc sống leo trèo để xuống đất và

tập di bang hai chan

Trước khi xuống đất loài Xác thường chuyển dẫn xuống

leo trèo ở vùng thấp gần nhất mặt đất Lúc đầu chỉ có hai con

Xác (hai anh em) xuống đất kiên trì tập luyện bằng hai chân

Thời gian đầu không quen đi trên mặt đất nên chúng thường

°! Truyền thuyết này ở người Sách còn có một biên thể khác, nhưng chỉ khác nhau ở chỉ tiết sau đây: Các núi đá sau khi bản bạc thong nhất th lấp biển và phân công đi theo đối hình nói trên: Núi một dì trực; nút lúa, ni bá dị sau và núi tạo thành đây đi xau cùng Cúc núi dự còn thong abcd Lap ot ngày cả đêm, Bạn đêm hệ nghệ tiếng gà gảy đâu tiên thì dừng ku nghỉ

Trang 13

ngã lên ngã xuống rất vất vả Sau đó chúng chuyển chỗ luyện

tập bằng cách xuống các khe, suối và tập đi bằng hai chân,

còn hai tay thì vịn bên bờ khe, bờ Sau khi thích nghỉ với cách đi bằng hai chân dọc bờ suối, hai con Xác này vừa đi vừa lật đá, tìm kiếm các con cua ở trong hốc đá để ăn Sau một thời gian khá dài kiên trì luyện tập, hai con Xác này đã đi lại

được bằng hai chân của mình một cách dé dang

2.2 Con người biết ăn nướng từ lúc nào?

Những con vượn người đã tìm ra lửa Lúc đầu lửa chỉ

dùng để sưởi ấm là chính Theo người Rục kể thì từ khi tìm ra lửa đến khi biết dùng lửa để nướng thức an 1a một quá trình rất đài và việc dùng lửa để nướng thức ãn là một sự tình cờ ngẫu nhiên Chuyện kể rằng có một lần hai anh em vượn người

đang vừa ngồi sưởi ấm vừa ăn cua sống Con vượn anh ăn hết

trước nên mới tranh cua của vượn em Hai bên giằng nhau, vô tình con cua rơi vào trong đống lửa Sau khi rơi vào lửa, nước trong thân con cua sủi lên chảy ra ngoài làm cho tro than nứa

dính vào thân cua Một lát sau, con vượn anh lấy que củi khéu con cua đã chín ra Cua bốc mùi thơm, con vượn anh an thử và phát hiện có hai vị lạ: một là béo hơn ăn sống, hai là có vị mặn rat dé an Cả hai anh em ăn thử đều có cảm nhận như thế

2.3 Cách phát hiện ra chất muối và quá trình làm rụng hết lông

Một câu hỏi được đặt ra: tại sao ở con cua lại có vị mạn? Vị mặn thực tế không phải ở thịt cua mà chính ở tro than Sau

khi tìm được lửa, những con vượn người đã biết dùng cây nứa

để đốt lửa vì những cây nứa này rất dễ cháy, và thân cây nứa

lại chứa rất nhiều chất muối Khi nước trong thân cua sủi ra đã

110

Trang 14

làm cho nhiều tro than dính vào thân cua Chính tro than này chứa nhiều chất muối nên tạo ra vị mặn khi ân cua Người Rục

hiện nay đi rừng lâu ngày thiếu muối, họ vẫn đốt than nứa rồi

bỏ vào trong canh để an thay muối

Từ đó trở đi hễ bắt được con gì, hai vượn người đều dem

nướng để ăn Do ăn nhiều thức an nướng tro than dính đầy ở

hai mép, họ lấy tay chùi mép, thấy lông ở mép rụng hết Những vượn người đã khám phá ra chính tro than này có chất gì đó đã làm cho lông của chúng rụng đi Thế là hàng ngày họ lấy tro than bôi lên tay chân, thân mình, bôi đến đâu lông rụng

đến đó Càng bôi nhiều, lông càng rụng sạch sẽ, trông dé coi hơn Riêng đầu thì vượn người không bôi, vì họ nghĩ lông trên đầu dùng che mưa che nắng nên phải để nguyên như vậy Thế

là hai con vượn người này đã đem kinh nghiệm của mình có được sau một thời gian dài tập luyện và tìm kiếm để thuyết phục và hướng dẫn những con Xác khác vốn cùng một bảy đàn Một số con chịu khó xuống đất tập luyện đi bảng hai chân doc các khe suối, tập đi bat cua đọc khe về nướng ăn, tập

bôi tro cho rụng hết lông trên cơ thể, v.v Những con này do ăn nhiều thức ăn chín, bộ não phát triển đẩn, càng ngày càng tỉnh khôn hơn và trở thành con người Còn những con Xác

khác do không chịu rời bỏ cuộc sống leo trèo và xuống đất tập luyện nên cuối cùng không biến thành người dược

Tuy vậy, những con Xác này cũng đã học được ở những

con vượn người và ở con người nhiều tập tỉnh làm cho chúng

tỉnh khôn hơn và khác xa so với các loài khi loài vượn khác Chúng thường leo trèo thip khong xa mat dat bạo nhiều

Chúng thường đi dọc suối bắt cua để an sóng Chúng biết ân

một số quả trong rừng mà con người ân được Đặc biệt chúng,

Trang 15

rất tỉnh khôn nhưng nhát Hễ chúng ngửi thấy, nghe thấy và

nhìn thấy người là chạy trốn xa Các loại khi khác rất dễ bắn,

còn loài Xác rất khó bắn Chúng tỉnh khôn và có tính cộng đồng như người Một con Xác bi bay đè, cả bầy kéo ra, bọn thì canh gác từ xa, bọn thì cạnh gác gần bảy, bọn thì leo lên cẩn

bãy nhún làm cho cần bầy trùng xuống để cứu con Xác ra Hé gặp người ít, chúng đông thì chúng dọa nạt, biết dùng đá để

ném vào người, biết leo lên núi đá, lăn đá xuống để đè người,

có thể biết cướp súng để bắn lại, v.v

Người Rục thỉnh thoảng van bay được Xác Đó là loại bẫy

vòng, dùng bằng sợi dây phanh xe đạp để thất vào chân hoặc tay của chúng Cả bầy cùng nhau đến cứu nhưng đây phanh quá nhỏ, chúng không sao tháo được Chúng chỉ sợ người khi

người có mang súng, hoặc giáo mác, gậy gộc

Thịt con Xác rất tanh, nhiều người Rục không sao ăn

được vì họ nghĩ một cách đơn giản: ăn con Xác chính là ăn cha, an me, ăn ông bà tổ tiên của mình Chính vì vậy loài Xác này hiện ở vùng rừng núi của xã Thượng Hóa, huyện Minh

Hóa tỉnh Quảng Bình còn khá nhiều

Con Xác này có liên quan đến một từ ghép trong tiếng Việt hiện nay chúng ta không biết nghĩa: đó là từ “nhút nhát”, *nhát” ta biết nghĩa, còn "nhút” là gì thì không ai biết Tiếng Bình Trị Thiên không có âm “nh” nên đọc thành *d” *Nhút nhất” đọc thành “dút dát” Tiếng Nguồn ở huyện Minh Hóa con Xác của tiếng Rục họ gọi là con dút Đặc điểm của con dút này ít sợ người và rất nhát Chính từ "dút” tiếng Nguồn

đã phép với tiếng “dat” cua Binh Tri Thién thành từ "dút dát”

Trang 16

cộ”, “đường sá”, “chó má”, v.v (một tiếng của tiếng Việt + một tiếng có gốc khác nhưng cùng nghĩa)

I MOT SỐ TAP TỤC CỦA NGƯỜI RỤC

1 Tục sinh đẻ theo ý muốn

Người Rục cũng như người Sách, người Mày ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình có tục sinh đẻ theo ý muốn khá đặc

biệt Tục này trước đây thường chỉ áp dụng cho các đôi nam

nữ chưa đến tuổi thành niên nhằm hạn chế việc sinh đẻ quá

sớm Theo tập tục của người Rục thì con trai, con gái phải đến tuổi trưởng thành mới được lấy vợ, lấy chồng và sinh con đẻ cái Người Rục không chấp nhận việc sinh đẻ quá sớm khi

chưa đến tuổi thành niên và khi chưa phải là vợ chồng

Trong thực tế, người Rục cũng như các dân tộc khác, tuổi

phát dục ở con gái thường bắt đầu từ tuổi 13-14, và ở con trai thường là tuổi 15-16 Ở người Rục với lứa tuổi này khi hai bèn

có tình ý và tỏ ra thích nhau thì họ có quyền tự do rủ nhau vào rừng để trò chuyện mà không hề bị sự ngăn cản của bố mẹ và gia đình Sau một vài lần trò chuyện làm quen nếu hai bẻn

thấy ý hợp tâm đầu thì họ có thể sinh hoạt tình dục với nhau

một cách thoải mái suốt 3-4 năm trời cho đến khi cưới nhưng

vẫn an toàn tuyệt đối Sở dĩ họ được tự do như vậy vì người

Rục đã dùng phép thổi để hạn chế việc sinh đẻ quá sớm trong thời gian này Họ có hai phép thổi: thỏi thắt và thổi mở Người

i có con thì

Trang 17

Có thể thổi vào nước uống, điếu thuốc miếng trầu để người nữ

uống, hút hoặc ăn vào người Và cũng có thể thổi qua không khí nhưng với khoảng cách dưới Š mét Muốn thổi được thì phải học cách thổi và phải học thuộc một bài chú bằng tiếng

Rục cổ khá dài Khi thổi, người thổi phải đọc bài chú, vừa lấy

hơi vừa nín thở chờ đến khi đọc xong bài chú mới thổi Quan

sát họ thổi biểu điển, chúng tôi thấy quá trình thổi hình như là

một quá trình tạo điện, tích điện rồi phóng điện Chúng tôi đã trực tiếp gặp một số em nam 15 -16 tuổi để hỏi thăm, các em

cho biết muốn thổi có kết quả thì phải có thầy dạy và phải tập luyện khá công phu và cũng mất nhiều thời gian

Thổi thất và thổi mở khác nhau chủ yếu ở bài chú Nếu

bài chú thổi thắt đọc xuôi thì khi thổi mở có nhiều đoạn phải đọc ngược Đây là một chỉ tiết đáng lưu ý

Thông thường, ở người Rục khi đã chấp nhận thổi thất thì

họ không bao giờ bỏ nhau, trừ những trường hợp cá biệt, vì có quan hệ than thuộc mà cha mẹ phát hiện sớm và can ngăn kịp Thời gian thổi thất như vậy thường kéo dài từ 3 đến 4 năm cho đến tuổi lấy vợ lấy chồng Khi nào cưới nhau thì họ bắt đầu thổi mở Nếu vì một lý do gì đó mà không thể thổi mở được

thì người nữ sẽ chịu cảnh vô sinh suốt đời

ic trường hợp đã xảy ra, một ở người Rục, một ở người Nguồn xã Hóa Sơn và một ở người Nguồn xã

“Thượng Hóa

Anh Cao Môn, người Rục yêu và lấy một người vợ vốn có mối quan hệ thân thuộc nhưng hai người không biết vì người

Rục đều mang ho Cao Bà mẹ cô tạ khi biết chuyện thì đã qui

Trang 18

can ngăn được và hai người vẫn quyết tâm lấy nhau Thế là bà

ta phải sử dụng phép thổi để ngăn chặn hậu quả của sự loạn

luân này Bà ta đã thực hiện được ý định của mình Vợ chồng Cao Môn lấy nhau khá lâu nhưng không có con và họ đoán chắc là đã bị bà mẹ thổi Hai người có ý định đến cầu xin mẹ tha tội cho vợ chồng họ, nhưng ý định đó vĩnh viễn không bao giờ thực hiện được nữa Nạn dịch xảy ra năm 1989 làm hơn 11% dân số người Rục chết trong đó có bà mẹ của vợ chồng

Cao Môn Vợ chồng Cao Môn buồn bã, thất vọng, nhưng rồi

cũng có một nguồn an ủi nhỏ Cao Man là anh ruột của Cao Môn, và trong trận dịch đó có cả hai vợ chồng Cao Man đều

chết để lại 3 đứa con nhỏ Thế là vợ chồng Cao Môn phải đưa ba đứa nhỏ về nuôi Âu đó cũng là một sự đền bù của tạo hóa

Người Sách còn kể thêm một chuyện khác xưa hơn vẻ tắc

dụng của phép thổi này nhưng không đau lòng như chuyện

mới xảy ra ở người Rục

Xưa ở vùng Hóa Sơn hiện nay của huyện Minh Hóa có một cô gái người Nguồn rất đẹp Nhiều chang trai quanh vùng đến tán tỉnh, trong đó có các anh chàng người Sách Người Sách còn được người Nguồn gọi là người Cọi Và cô ta đã đọc

một câu ví miệt thị người Cọi Thế là những anh chàng người

Sách bực mình, tức giận và họ quyết định trị cô gái này bằng

phép thổi thắt để vĩnh viễn không có con vì tội ngạo mạn,

khinh miệt người Sách Quả thật, sau đó cô tà lấy chồng nhưng mãi vẫn không có con Tưởng là do chồng đầu không

có con, cô ta bỏ chồng đó lấy chỏng khác nhưng rồi cũng không có con và cho đến đời chồng thứ ba cũng như vậy Cỏ ta có biết đâu là đã bị các anh chàng người Sích trừng trị bang

Trang 19

xin mấy anh người Sách tha cho, may ra mới có con được Bà vợ ông Đái Canh ở đội 3 hợp tác xã Tiến Nhất, xã

Thượng Hóa, cũng vì do nói năng xúc phạm ông Môi, người

Rục nên đã bị ông Mòi thổi Ông Mùồi tuyên bố: khi nào đá đẻ thì vợ Đái Canh mới đẻ Đúng vậy Vợ Đái Canh suốt đời đã

chịu cảnh vô sinh

“Trong một đợt công tác vào mùa hè 1996, chúng tôi được

bà con người Sách ở Yên Hợp cho biết, một số gia đình người Sách ở Yên Hợp phải mời bà Tuân, người Rục đến thổi để thực hiện sinh đẻ có kế hoạch Bà Tuân đã cam kết và thổi cho ba người Sách ở Yên Hợp và đã nhận tiền công của một người

được thổi là: 1 chai rượu, 1 cái áo mới, 20kg sắn, 10kg ngộ,

Nếu có kết quả thì sau 2 hoặc 3 năm, người được thổi p|

lễ và thưởng cho người thổi Nếu không kết quả, bị vỡ kế hoạch thì người thổi phải chịu phạt bằng cách trả lại các hiện

vật đã nhận khi thổi Ở người Rục, nhiều người biết thổi cả

nam lẫn nữ Họ chỉ dạy và truyền cách thổi cho những người tử tế, người tốt Còn những người không tốt sẽ không được truyền Có người không muốn thổi giúp cho người khác vì họ

cho rằng như thế là có tội Họ chỉ thổi cho người nhà khi cần thiết: khi chưa muốn sinh hay khi muốn ngừng sinh hẳn Ông

Đẳng đã có 6 con, không muốn có con nữa nên ông đã thổi

cho vợ vô sinh

Người Rục và người Sách cũng còn biết dùng lá dể sinh đẻ theo ý muốn như một số đân tộc khác So với cách dùng lá thì cách thối của người Rục và người Sách đơn giản, tiện lợi vì hiệu quả hơn nhiều Người Rục, qua nghiên cứu, chúng tôi thấy ở họ còn có nhiều điều bí ẩn và tục thổi để sinh đẻ theo ý

Trang 20

muốn là một trong những điều bí ẩn đó Nếu như các ngành

khoa học đi sâu nghiên cứu khám phá ra những điều bí ẩn

trong phép thổi that, thổi mở của người Rục và người Sách để

dem phổ biến rộng rãi thì nhân loại sẽ đỡ khổ biết bao!

2 Tục sinh dé

Đời sống vật chất của người Rục như đã miêu tả ở trên là

hết sức lạc hậu nhưng tục sinh đẻ của người Rục lại biểu hiện một trình độ văn hóa khá cao

Người Rục trước đây ở trong hang, nhưng khi đẻ vẫn phải để ở ngoài rừng Người đẻ được nằm trong một cái nhà riêng,

giống cái lán nhỏ và thấp, tiếng Rục gọi là chái Sau khi đẻ đúng một tháng, mẹ con mới được rời nhà đẻ vào hang hoạ

vào nhà Trong thời gian đẻ ngoài rừng, người chồng phải làm

năm cái nhà đẻ để cho người vợ nằm Mỗi cái ngủ được năm đêm Riêng cái thứ 5 ngủ được mười đêm Đêm thứ năm,

trước khi chuyển sang cái nhà đẻ mới, người chồng phải đun

cho người vợ một nồi nước lá để xông và tảm cho sạch sẽ Họ lấy vỏ cây uốn góc làm thành một cái chậu, tiếng Rục gọi là

kế boóng Đổ nước vào chậu và bỏ các loại lá thơm như kang

hang và chơ rang vào chậu Ho đem nướng mười cục đá to

bằng nắm tay (5 cục cho vợ, 5 cục cho chồng) trong bếp than cho thật chín Khi nào đá bị đốt do, ho gap bd vio cha Nước trong chậu sôi lên, bốc hơi, người vợ xông bằng hơi

nước lá và cả hơi lửa của bếp than Xông xong, nước nguội

người vợ tắm rửa sạch sẽ rồi chuyển sang nhà đẻ mới Nếu

tính từ hang hoặc từ nhà trở đi, thì cái đầu tiên phải làm xa

Trang 21

nhà ở Do đó trước khi làm cái chái đầu tiên thì họ phải ước lượng khoảng cách đủ để làm năm cái chất Liên hệ với nhà ở của người Việt vùng Bình Trị Thiên chúng tôi đã thấy dấu vết cái chái thứ năm của người Rục Trước năm 1954 mot so gia đình vùng Bình Trị Thiên và rõ nhất là vùng Thừ: làm cái chái để đẻ Ở đây, một gia đình thường có hai cái nhà: nhà lớn (có nơi gọi dưới hay nhà ngang) “Thiên còn ên) và nhà lẻu (có nơi gọi là nhà là nhà ! \gười vợ bao giờ cũng đẻ ở ngoài nhà

lẻu, chứ không được đẻ trong nhà lều (nhà dưới) Nếu như cái

chái thứ năm của người Rục gần với nhà ở hoặc hang, thì nhà

đẻ của người Thừa Thiên át và liền với nhà lều, và tiếng Bình Trị Thiên cũng gọi là cái chái Người ta kéo đ

nhà lều khoảng một gian và rộng cũng vừa đặt một cái giường Có thể nói rằng, khuôn khổ, kích thước của cái chái để đẻ của

người Thừa Thiên trước đây hoàn toàn tương tự như cái chúi

của người Rục Chỉ có một vài điểm khác nhau là cái chái của

người Thừa Thiên liền với nhà lều, còn cái chái cuối cùng cửa

lài cái mái

người Rục lại còn cách nhà hoặc cách hang một khoảng ngắn Người Bình Trị Thiên trước đây, khi đẻ cũng

bảng nước lá nấu chín và còn đốt than để

tháng mới được ra ngoài Trong nhà đẻ của người Rục bao giờ cũng có một bếp than luôn luôn đỏ Và phải chăng cái tục đốt

tháng đầu khi đẻ của người Bình Trị

“Thiên có liên hệ ít nhiều với cách nằm than của người Rục Xông, và tám ăm suốt trong một

Theo tue lệ, khi người vợ đẻ, người chồng không được đến nhà người khác Mỗi lần chuyển nhà đẻ thì hai vợ chẳng

phải ăn một con khỉ trắng tay, Chỉ khi nào ăn đủ năm con khi, người chóng mới được vào nhà người khác, nếu không an di,

Trang 22

người chồng phải đứng ngồi sân và khơng được vào bất kỳ

nhà ai

Việc làm năm cái nhà dé va di chuyển trong một tháng

với những điều kiện vệ sinh tắm, xông như vậy là một biểu hiện văn hóa ở trình độ cao Đây là một tục lệ khá tiến bộ, văn minh Đáng tiếc là từ ngày về sống định cư tập trung đến nay,

người Rục đã dần dân bỏ mất tục lệ đó Từ năm nhà dẻ giảm xuống còn ba, rồi hai, và cuối cùng chỉ còn một cái Và hiện

nay thì mất hẳn Phụ nữ Rục bây giờ chỉ đẻ trong nhà Nhà cửa chật chội, do đó những điều kiện vệ sinh tối thiểu không được đảm bảo Người Rục không có lệ mừng con đẩy tháng, đầy năm 3 Tục cưới xin

Người Rục do có một bí quyết có thể sinh đẻ theo ý muốn nên trai gái đến tuổi phat duc (trai tir 15-16 tu ai tir 13-14 tuổi) có thể tự do tìm hiểu và quan hệ tình dục với nhau một

cách thoải mái (tất nhiên là khong công khai) cho đến tuổi trưởng thành (nam: 19-20 tuổi; nữ: 16-17 tuổi) Khi hai bên

nam nữ muốn lập gia đình thì việc cưới xin của người Rục phải qua các bước:

3.1 Dạm hỏi (tiếng Rục gọi là “pleng”)

Nhà trai có một người mối và một đại diện gia đình (cậu

hoặc anh) đến nhà gái để dam hoi và xin cho con trai được đến

ở rể, Lễ vật gồm có: 12 miếng trầu, hai con gà, hai cái bát, hai hũ rượu Nhà trai mang những lễ vật này đến nhà gái Nếu nhà

(bay ra nha

gúi đồng ý, bố cô gái rót rượu và đem tất cả lẻ

rồi đốt trầm hương Người bố khẩn và báo cho mà nhà, mà đất

Trang 23

biết và xin phép từ nay có chàng rể đến ở rể nhà mình

3.2 Ở rể (tiếng Rục gọi là “xụ ”)

Sau khi nhà gái nhận lễ vật, thì người con trai được quyển đến ở rể bên nhà gái Thời gian ở rể là 3 nam Trong thời gian

ở rể người con trai phải lam moi vi được phép ăn ngủ với nhau

ho nhà gái và hai người 3.3 Xin cưới (tiếng Rục gọi là “kloi”)

Gản hết hạn ở rể, bên nhà trai phải đưa lễ vật sang nhà gái để xin cưới Lễ vật xin cưới gồm có: 4 con gà, I nồi đồng và 4

cái bát

3.4 Lễ cưới (tiếng Rục gọi là “đoong”)

Lễ cưới được tổ chức tại nhà gái Lễ vật cưới của nhà trai đưa sang nhà gái gồm có: | con lợn, 2 con gà, 2 nồi

chục bát, một chuỗi hạt cườm và 2 dao rựa Nhà gái chị

gạo và rượu cho đám cưới để hai họ an uống vui vẻ Đám cưới

ở người Rục cả hai gia đình cùng lo Sau khi ăn uống xong, nhà trai được quyền rước dâu về

3.5 Lễ đón dáu (tiếng Rục gọi là “tàn ”)

Khi về nhà chồng, người con gái phải mang theo một ít

gạo, áo quần, chan dap va bat buộc phải có một cái nỏ Sau ba

ngày đôi vợ chồng phải trở về nhà bố mẹ vợ và mang theo một

số lễ vật Khi về nhà bố mẹ vợ, tất cả mọi người trong gia đình

kể cả con rể bắc một cái nổi lên bếp Sau đó đặt vào nồi một

đôi đũa, một vòng cườm và hai vợ chồng cầm tay nhau trong nồi đó Lúc đó bố vợ tuyên bố với ma nhà từ nay trở đi hai vợ chồng chính thức lấy nhau Đối với người Rục, tất cả các lẻ

Trang 24

trong cưới xin, lễ nào cũng phải cúng ma Ma ở đây là những người trong gia đình đã chết và ma đất nơi đang ở Cả nhà trai và nhà gái đều phải cúng ma trong nhà Mục dích của việc

cúng ma này là báo cho ma biết trong nhà sắp có dâu hay rể và có gì ăn được phải để cho ma hưởng trước

Theo tục lệ của người Rục, con chấu sau ba đời, tức là đến đời thứ tư có thể lấy nhau được Trước đây, ở trong rừng, do quan hệ thân tộc, họ không lấy được nhau Vì vậy, con trai,

con gái phải qua Lào để lấy vợ, lấy chồng rồi mới đem nhau vẻ chỗ cũ

Trong khi tìm hiểu về những tục lệ cưới xin nói trên của người Rục, chúng tôi có hỏi: Trước đây ở trong hang không chăn nuôi, không buôn bán thì lấy lợn, gà, nồi đồng, bát, v.v ở đâu ra để lo các lễ đó? Họ cho biết, trường hợp không có lễ

vật thì thôi, hai gia đình chỉ nói chuyện với nhau và chấp nhận

cho hai người lấy nhau, miễn là đừng vi phạm tục lệ cổ truyền

Tục lệ cưới xin này, qua tìm hiểu, người Rục cho biết là có từ

đời trước lâu lắm rồi và họ chỉ nghe ông bà kể lại nói lại

Từ ngày được phát hiện và về sống định cư đến nay, tục lệ cưới xin nói trên cũng không được duy trì Hiện nay, cưới xin

của người Rục chỉ tập trung vào lễ cưới Và trong ngày cưới,

cố gắng tổ chức một bữa ăn cho no là được

Liên hệ những tục lệ cưới xin của người Rục và của người Việt Bình Trị Thiên, chúng tôi có thấy nhiều đ

n tương

đồng Chỉ có khác chăng là ở tục gửi rể Người Việt ở Bình Trị

Thiên, tục gửi rể chỉ giới hạn trong trường hợp gia đình người rể có nhiều anh em trai và nhà gái lại không có anh trai hoặc chỉ có em trai nhưng còn nhỏ tuổi Còn các lễ khác có khác

Trang 25

chăng là ở số lượng và nội dung các lễ vật, còn trình tự các

bước về cơ bản là giống nhau

4 Tục ma chay

So với các dân tộc khác thì tục ma chay của người Rục khá đơn giản

Khi có người chết, việc đầu tiên phải làm là giết một con gà, nấu một chén cơm đặt trên đầu người chết để cúng Năm

1984, đoàn người Rục vẻ làm việc với đồn ngơn ngữ học

thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô và Viện Ngôn ngữ học

ở Hà Nội, không may có bà Páo bị chết đột ngột, Ông Cao

Nen, già nhất đoàn đã dé nghị tôi mua một con gà (trống, mái cũng được) và nấu chén cơm để cúng cho bà Páo Tôi đặt vấn

để với đồng chí giám đốc nhà khách Tỉnh ủy Bình Trị Thiên và chưa đẩy một giờ sau, nhà khách đã chuẩn bị xong một

mâm cơm và gà để đặt lên đầu bà Páo Làm xong việc đó,

đoàn mới yên tâm

Theo tục lệ của người Rục, có người chết là phải chôn

ngay trong ngày, trừ trường hợp chết vào lúc chiều tối thì phải chôn ngày hôm sau Chính vì tục lệ đó, mà bà Páo chết vào

lúc 6 giờ chiều, sau khi làm xong các thủ tục (vì phải tổ chức lễ truy điệu), khoảng hơn II giờ đêm phải đưa xe hồng thập tự

chở bà về quê để chôn ngày hôm sau cho kịp

Khi có người chết, mọi người trong gia đình phải có mặt đông đủ, trừ trường hợp đi rừng xa không biết Ngay cả những

người ở trong bản cũng đến để tiền đưa người chết về với ông

bà tổ tiên Cũng vì lẽ đó, nên hôm nghe tìn ba Pao ch

lưa vẻ chôn ở xã, bà con người Rục từ bản đã ra xã Thượng

Trang 26

Hóa để dự lễ khá đông Đối với người Rục, dân số ít nên việc

tiễn đưa người chết là nghĩa vụ của cả cộng đồng Hôm đó, người con dâu của bà Páo mới sinh dậy, không leo núi ra dự lễ được, nên việc xin keo của bà có gặp khó khăn

Ỏ người Rục có tục lệ trói tay, trói chân người chết Khi

người bệnh trút hơi thở cuối cùng, họ lấy một sợi dây rừng để buộc hai ngón chân cái, hai ngón tay cái lại với nhau Trước

khi liệm, tức là trước khi xác chết được đặt vào một tấm vỏ cây rồi bó tròn lại, họ mới tháo các sợi dây buộc tay, buộc chân ra Tấm vỏ cây bó xác chết được buộc bằng 3 sợi rừng Một sợi ở trên đầu, một sợi ở dưới chân và một sợi ỏ

giữa bụng, Ba sợi dây buộc đó có chừa lại ba cái vòng nhỏ để xỏ cái đòn vào rồi ke đi chôn

Trước khi muốn chôn ở đâu, người Rục phải xin keo để

đào huyệt Nếu xin được cả 3 keo mới được chôn, nếu xin không được phải đi xin nơi khác Huyệt đào sâu khoảng 1.2m đầu hướng về phía mặt trời lặn, chân hướng vẻ phía mặt trị

mọc Chôn xong có đắp mộ Mộ được đắp cao hình hơi dài

theo thân người chết Gần đây người Rục lại bất chước người Sách, người Nguồn, mộ được đắp tròn và có người còn làm

nhà mồ bằng tranh tre đơn giản

Sau khi chôn 3 ngày, người Rục phải tổ chức cúng bỏ mả tại mộ Lễ vật có gà, cơm, canh Tục này có phần giống như người Việt ở Bình Trị Thiên gọi là cúng mở cửa mả Sau khi chôn, ngày nào cũng phải đặt cơm ở trong nhà để cúng người chết Sau tám ngày thì làm lễ cúng hết tang tại nhà Từ đó trở

đi người sống không còn nhớ và không còn nghĩa vụ gì đời với người chết nữa Họ không có tục ky giỏ và thăm viếng mé ma

Trang 27

như người Kinh Do điều kiện sống du cư nên người Rục không có nghĩa địa riêng Hiện nay cũng vậy, chỉ chôn cách nhà khoảng 100m

Trước đây ở trong rừng chưa về sống định cư, do thiếu

công cụ đào bới nên người Rục không có tục chôn cất, mà chỉ

dùng vỏ cây bó lại rồi đem bỏ ngoài rừng,

lại giống như nấm mô Sau đó gia đình và dân bản kéo nhau đi

ở chỗ khác

Š Tục chữa bệnh

Do diéu kiện sống trong rừng, bệnh tật nhiều, nhưng không có thuốc men để chữa bệnh, nên người Rục phải chữa bệnh bằng nhiều cách khác nhau: thổi, ràng, xin keo, v.V

5.1 Théi

Phép thổi là một cách chữa bệnh khá phổ biến ở người

Rục và một số dân tộc khác ở Trường Sơn Đối với bệnh nhẹ thì thường dùng phép thổi Phép thổi có hai kiểu khác nhau:

thổi trực tiếp vào bệnh nhân hoặc thổi gián tiếp vào chén nước rồi cho bệnh nhân uống Khi có người bị hợp hơi rồi đau, người Rục cũng chữa bằng cách thổi Nếu thổi trực tiếp có khi phải dùng thân cây nhang hoặc trầm đốt lên để thổi Cả hai

cách thổi, người thổi đều phải sử dụng đến nội lực của mình

và cũng phải có một quá trình luyện tập và tích lũy kinh

nghiệm Cũng có khi người thổi phải đọc một bài chú bằng

tiếng Rục cổ như thổi để cứu người bị hấp hơi Ngoài việc

chữa các bệnh thông thường, bị hấp hơi, người Rục còn dùng

phép thổi để chữa cho người bị rắn cắn Có thể nói phép thổi

là một phương pháp chữa bệnh của người Rục có hiệu quả và

Trang 28

ít tốn kém Người Rục còn dùng phép thổi để thực hiện việc

sinh đẻ theo ý muốn Phép thổi, nhiều người Rục có thể sử

dụng được, nếu có sự hướng dẫn kỹ càng và luyện tập một cách chu đáo

5.2 Rang

Phép ràng cũng là một cách chữa bệnh mà người Rục

thường ấp dụng Những người bệnh đau lâu ngày đã dùng phép thổi vẫn không lành thì phải dùng đến phép ràng Phép

ràng không phải ai cũng làm được mà chỉ có một số ít người,

giống như các thầy mo mới có thể ràng được Phép ràng

thường sử dụng để chữa cho những người bị bệnh do các loại ma làm hại, đặc biệt là ma nước Để tiến hành một cuộc ràng,

người thầy ràng phải sử dụng một loại nhạc cụ dan t 5

xưa, đó là cái klôống và phải thuộc một số bài hát cổ và bài

chú bằng tiếng Rục Tùy theo mức độ của bệnh mà thầy ràng

quyết định chọn lựa các kiểu ràng Có hai kiểu ràng: ràng

sáng và ràng tối

- Rang sáng là ràng lộ thiên không phải che đậy gì cả,

mọi người có thể quan sát và theo dõi các động tác và lời nói

của thầy Thầy ràng ngồi bên cạnh bệnh nhân, trên đầu thay có đeo một vòng hoa rừng Lễ vật kèm theo để ràng gồm có một bát gạo, một bát nước, một chai rượu, một cây đèn Thầ ràng vừa sử dụng nhạc cụ klôống vừa hát hoặc đọc thần chú để

nói chuyện với ma Nội dung bài hát, bài chú là Khuyên con ma hãy tha cho bệnh nhân Nếu phải con ma bắt đau thì sau

khi lành sẽ có lễ tạ Bát nước và bát gạo thầy thường dùng để thổi hoặc phà vào người bệnh

- Ràng tối là ràng phải có sự che đậy đối với thầy ràng

Trang 29

Thầy ràng được ngồi trong một buồng tối, xung quanh có một

quay tron che kin Rang tối thì không cần có vòng

hoa, còn lễ vật giống như ràng sáng Đối với các bệnh nặng ràng sáng không lành thì phải dùng kiểu ràng tối Những người Rục bị ma nước yêu chữa rất khó, thường phải dùng

kiểu ràng tối Người mắc ma nước thường ra bờ suối ng

hay nói nhảm nhí lung tung Đối với loại bệnh này, khi ring

phải dùng đến một số thủ thui nữa, như lấy dây buộc

thành một vòng xung quanh cổ bệnh nhân tượng trưng cho con ma đang đeo duổi bệnh nhân, chưa muốn buông tha

đó tiếp tục ràng để cắt dây đeo cổ, không cho ma nước yêu nữa, bệnh nhân mới có thể lành được tấm mẻ

Nam 1996, trong chuyến công tác điển dã ở người Rục, chúng tôi được nghe đồng bào kể trường hợp anh Đái Liều bị ma nước yêu, chữa mãi không lành Cuối cùng anh bị mất tích Theo đồng bào kể thì khoảng 3 giờ chiều, có người thấy

anh ra ngồi ở Rục Lũ Làn sau đó không thấy anh trở về Đồng bào ở bản phân công nhau đi tìm dưới suối, trên rừng nhưng van khong thay anh, cũng như xác anh Nhiều người cho rang anh ta đã bị ma nước bất đi, nhưng bất đi bằng cách nào thì

không ai trả lời được Đây cũng là một chuyện lạ, theo đồng

bào người Rục là hiếm thấy Và chuyện mới xảy ra cách thời gian chúng tôi đến vừa được ba tháng

Thầy ràng ở người Rục không nhiều vì đòi hỏi phải có một số điều kiện nhất định Trước hết, thầy ràng phải có một số hiểu biết về xã hội, phải thuộc một số bài hát, bài chú, và quan trọng hơn là phải vừa đàn ,vừa hát được Hiện nay ở

người Rục có một số thầy ràng: một thuộc thế hệ già (khoảng 60 tuổi) là ông Cao Oóng, Cao Móng, và một thuộc thế hệ trẻ

Trang 30

hơn (nhưng cũng trên 40 tuổi) là anh Cao Mành Muốn trở

thành thầy ràng thì phải có một quá trình được học hỏi, truyền

nghề và phát triển dần dần Cách đây khoảng 10 nam, anh Cao

Mành chưa dám ràng giúp người trong bản vì tay nghề còn thấp Anh còn phải học hỏi ở ông Cao Oóng Nhiều trường hợp anh Cao Mành không ràng được, thì phải nhờ ông Cao

Oóng ràng, đó là những trường hợp bị bệnh nặng Ông Cao Oóng là người ràng chữa được nhiều bệnh, đặc biệt là bệnh bị ma nước yêu Vì vậy, ông Cao Oóng rất có uy tín đối với

người Rục và cả người Sách ở Yên Hợp Ngay cả anh Cao Mành cũng khẳng định như vậy

6 Tục hấp hơi

Người Rục có tục hấp hơi khá đặc biệt Hấp hơi là hiện

tượng hơi người này truyền qua người khác làm cho người đó

phát bệnh một cách đột ngột Đối với người Rục, triệu chứng

bi hap hoi rat dé phát hiện Người bị hấp hơi đang bình thường

tự nhiên cảm thấy nôn nao, khó chịu trong người Lúc đầu

cảm thấy buồn nôn nhưng không nôn được, sau đó cảm thấy muốn đi ngoài nhưng cũng không đi được Thế rồi lục phủ ngũ tạng như bị đảo lộn, người cảm thấy quay cuồng rồi lăn lóc vật vã Hấp hơi ở người Rục là một hiện tượng tự nhiên không chỉ có người lạ bị hấp hơi, mà ngay cả người Rục với người Rục cũng bị hấp hơi Hấp hơi cũng là hiện tượng bình

thường đối với người Rục

Để tránh khỏi bị hấp hơi, người Rục có ba điều kiêng ky:

một gặp họ đi rừng về không được hỏi han, muốn hỏi chuyện phải chờ họ ngồi xuống đất (hạ thổ) mới hỏi; hai là khi đi đường không nên đi sau họ mà phải tìm cách đi trước

Trang 31

họ; ba là, tuyệt đối không được đưa tay quàng vai, quàng cổ

họ Thật ra đó là những điều kiện để hạn chế sự tiếp xúc để

hơi người Rục khó có thể truyền qua người khác Ở đây có một điểm cẩn lưu ý: tại sao lại tránh đi sau họ và lại càng

không được quàng vai, quàng cổ họ?

Hấp hơi ở người Rục không phải là hiện tượng cố ý nên

họ có tục quy định mọi người phải có trách nhiệm với người bị

hấp hơi, tức là phải gọi hơi mình về Người có kha nang làm cho người khác bị hấp hơi thường là những người đứng tuổi Vì vậy, khi có một người nào đó bị hấp hơi thì tất cả những người Rục đứng tuổi đều phải có trách nhiệm gọi hơi mình vẻ

Trong trường hợp có nhiều người như vậy họ thường dùng

phép loại suy, những ai có kha nang nghỉ vấn là hơi của mình thì phải tự mình vào giải hơi trước Người đầu tiên không trúng thì người thứ hai tiếp tục vào giải Có khi chỉ cần một người giải là lành nếu đúng, nhưng cũng có khi phải đến người thứ hai, thứ ba mới giải xong Theo tục của người Rục nếu những người vào giải mà không trúng thì phải giải đến người cuối cùng Thông thường chỉ đến người thứ hai, thứ ba là xong Tục này thể hiện tính nhân đạo của người Rục,

mọi người đều phải tham gia vào việc cứu người Vì vậy, hấp

Trang 32

Rục đều dùng phép thổi, nhưng có hai cách thổi: thổi trực tiếp

vào người bị hấp hơi và thổi vào chén nước cho người bị hấp

hơi uống Cả hai cách thổi, người giải hơi đều phải đọc một

bài chú bằng tiếng Rục, trong đó có một chỉ tiết khá lý thú là: Hơi mau mau tìm ót mà về Trong ba điều kiêng ky nói trên,

có hai điều kiêng là không được đi sau lưng người Rục và không được quàng vai, quàng cổ họ Như vậy, hơi có lẽ đã đi ra từ ót nên khi gọi hơi về cũng phải tìm ót để về Nếu quả như vậy thì đây là một điều bí ẩn cần được khám phá

Phải chăng hấp hơi ở người Rục là một hiện tượng phóng điện và truyền điện từ người này qua người khác khi điều kiện cho phép Thực tế không phải ai cũng bị hấp hơi mà chỉ có

một số trường hợp nhất định, tức là phải có điều kiện Điều kiện mà dân gian nói là phải hạp hơi còn khoa học có thể nói

đó là sự cảm ứng về điện chăng? Mong rằng các ngành khoa

học hữu quan cần đi sâu nghiên cứu về hiện tượng lý thú này ở

người Rục Người Rục hiện còn nhiều điều bí ẩn và hiện tượng hấp hơi cũng là một điều bí ẩn

Người viết bài này cũng đã một lần bị hấp hơi Mặc dù đã

nắm rất vững những điều kiêng ky của người Rục nhưng vì sơ

ý một chút nên đã bị hấp hơi Năm 1986, trong dip di mdi 10 người Rục về Huế làm việc với đoàn chuyên gia ngôn ngữ học

Liên Xô, khi ngồi trên xe từ xã Thượng Hóa uyện Tuyên Hóa, vì quá vui vẻ, hơn nữa xe bị lắc quá nhiều nên tôi đã quang tay qua vai anh Cao Mành ngồi bên phải tôi Sau khi vẻ đến huyện, nghỉ ngơi một lát tôi liền bị phát bệnh đúng như đã

mô tả ở trên Khi biết tôi đau, cả 10 người Rục đều khẳng

định là bị hấp hơi Hôm đó có ông Cao Nen già nhất đoàn nên phải ưu tiên ông

¡ trước Ông đốt trầm đọc bài chú và thổi

Trang 33

vào người tôi nhưng không khỏi Sau đó anh Cao Mành lấy một chén nước, cũng đọc bài chú rồi thổi vào chén nước và đưa tôi uống, thế là khỏi hẳn Sau đó bác sĩ có đến kiểm tra

sức khỏe của tôi thì thấy không sao cả Và ngày hôm sau rời Tuyên Hóa về Huế khoảng 300 km, người tôi vẫn khỏe mạnh bình thường Hôm đó, nếu tôi hấp hơi một người ở bản thì

chắc hôm nay cũng không còn để ghi lại hiện tượng hấp hơi

này, vì chỉ sau ba giờ đồng hồ nếu không giải được thì sẽ chết “Thật là hú vía!

7 Tục xin keo

Xin keo là một tục lệ phổ biến nhiều vùng ở người Kinh Người Rục là cư dân tiền Việt Mường sống cách biệt với người Kinh, thế nhưng cũng giống như người Kinh, khi gặp những việc hệ trọng có liên quan đến đời sống hằng ngày, họ

thường xin keo để hỏi ý kiến các vị thần linh hoặc những người

đã chết Về quy tắc và thủ tục xin keo thì cả người Kinh và người Rục đều giống nhau, duy chỉ khác nhau ở một điểm: người Kinh thì dùng hai tru tiền đồng để xin âm dương còn

người Rục lại dùng hai miếng tre có một bên cat, một bên ruột

hoặc hai miếng vỏ cây để phân biệt sấp, ngã Người Rục thường xin keo trong rất nhiều trường hợp Ở đây, chỉ xin ghi lại một trường hợp người Rục xin keo để hỏi ý kiến người chết

Nam 1986, trong đoàn người Rục gồm 10 người về Huế làm việc với các nhà ngôn ngữ học Liên Xô, có bà Páo không

may bị chết một cách đột ngột Các bác sĩ và cả những người Rục trong đoàn đã tìm mọi cách cứu chữa cho bà nhưng không sao cứu được Lãnh đạo tỉnh đã quyết định tổ chức lẻ

truy điệu bà một cách trọng thể có sự tham dự của cả đoàn

Trang 34

chuyên gia Liên Xô Thi hài của bà được đặt trong một quan

tài rất lớn Sau lễ truy điệu, thi hài của bà được xe hồng thập

tự đưa về xã Thượng Hóa cùng một đoàn xe chờ lương thực, và người đi theo hộ tống Đoàn xe chạy suốt đêm phải vượt qua một chặng đường dài khoảng 350km

mới vẻ đến xã Khó khăn nhất là qua Ngầm Ring Xe hồng

thập tự không qua được ngầm vì nước lên cao lại có nhiều hòn

đá lớn nên phải dùng một chiếc xe Zin khơ để kéo xe hồng thập tự qua ngầm

Từ xã Thượng Hóa, muốn vào bản người Rục ở phải đi bộ 20 km đường rừng và phải qua nhiều dốc đá tai mèo dựng

đứng, lởm chởm nên không thể đưa quan tài vào bản được,

ngoại trừ dùng máy bay trực thăng Tỉnh, huyện và xã cũng

như 30 người Rục có mặt hôm đó đều nhất trí phải chôn bà Páo tại trung tâm của xã Thượng Hóa

Theo tục lệ của đồng bào, họ phải làm lễ xin keo để hỏi ý kiến của bà trước khi chôn Do chết ở Huế, phải đưa thi hài đi

một chặng đường quá dài, qua nhiều sông suối, họ sợ có khi

hồn lìa khỏi xác, chưa theo kịp, nên keo tiên họ xin với

nội dung muốn biết là: Hồn đã vẻ với xác chưa? Keo này chỉ

xin một lần là được có nghĩa là hồn đã vẻ với xác rồi

Trước khi đi Huế, bà Páo không có quần áo tử tế để nên phải mượn quần áo của đứa cháu gái Ra huyện, huyện

may quần áo Lên tỉnh được cấp thêm áo quần, giày dép Bà là người phụ nữ duy nhất của đoàn lại rất nhiệt tình trong công, việc được các chuyên gia Liên Xô mến phục Họ cũng tặng

cho bà áo len, vải vóc Khi nhận được áo quần, vải vóc của

Trang 35

trong đoàn là thứ này dành cho con dau, thứ kia dành cho

cháu, thứ nọ để cho chồng Vì vậy, khi liệm chúng tôi đã có ý giữ lại những thứ đó để thực hiện theo nguyện vọng của bà Khi còn sống

Tuy vậy, họ sợ rằng làm như vậy đã đúng ý bà chưa, nên

phải xin keo để hỏi lại cho chắc chắn Nội dung câu hỏi trong

lần xin keo này đại để là: Những thứ liệm theo người, và những

thứ để lại như vậy đã được chưa? Keo thứ hai này xin cũng dễ

dàng, chỉ một lần là được, có nghĩa là bà đã chấp nh

Do đường sá đi lại khó khăn nên không thể đưa bà vẻ

chôn tại bản mà phải chôn tại xã Ai cũng nhất trí như vậy, nhưng muốn chôn tại xã thì phải xin keo để hỏi ý kiến của bà

và thế là phải xin tiếp keo thứ ba Nội dung của keo này là xin

bà cho được chôn tại xã, bà có đồng ý không? Mọi người hỏi

hộp chờ đợi kết quả, vì ai cũng nghĩ rằng, nếu bà không đồng ý chôn tại xã thì sao? Kết quả lần xin thứ nhất không được

Tỉnh nhìn huyện, huyện nhìn xã, mọi người nhìn nhau im

lặng, lo lắng Người đứng ra xin keo là một ông già của bản, có quan hệ thân thuộc với bà Hai keo đầu suôn sẻ, ông có vẻ

tự tin Vào keo này thế là trục trặc Ông bắt đầu lúng túng

nhưng vẫn nhẫn nại xin tiếp lần hai Lần này cũng với nội dung như vậy nhưng ông nói hơn, vì phải diễn giải dài dong ly do tai sao không đưa về bản để chôn Hàng trăm cập

mắt theo dõi như muốn dán chặt vào hai mảnh tre rơi xuống

và chờ đợi Kết quả lần này vẫn không được Mọi người lại lo lắng nhìn nhau Cả đám tang tràn ngập không khí ề trầm mặc Trời nắng, ông già bất đầu lấm tấm mồ hôi Nhìn ắ à tay hơi run khi cầm hai mảnh trẻ cũng

đoán biết ông đang lúng túng Nhưng đã bày ra xin keo thì

Trang 36

phải xin đến cùng, cũng giống như người đã nhảy lên lưng hổ thì phải cưỡi Thế là ông phải kiên trì xin tiếp lần thứ ba Lần

này, ông không nói dài dòng như các lần trước Mọi người lại

hồi hộp, nín thở chờ đợi Kết quả hai mảnh tre rơi xuống vẫn

như hai lần trước Vì đứng quá lâu, lại ở trong tâm trạng lo

lắng, chờ đợi, có người suốt đếm mất ngủ nên cảm thấy cảng

thẳng đến lạnh xương sống Ông già đứng xin keo bắt đầu tốt mồ hơi hột Ơng bỏ ra vịng ngồi lấy khăn lau mồ hôi rồi đi

đến chỗ 30 người Rục đứng Ông vừa nhìn từng người vừa

nhẩm trong miệng như đếm Cuối cùng ông phát hiện ra một điểu mà ông cho đó là nguyên nhân chính làm cho bà chưa

đồng ý Đứa con dâu không có mặt trong buổi tang lễ của bà,

Con dâu bà vừa ở cữ trong tết, ra tết được hai tuần thì bà chết Vì mới sinh dậy chưa đầy một tháng nên đứa con dâu không

thể leo núi để ra dự lễ tang được Thế là ông tin tưởng vào sự phát hiện của mình là đúng Ông quay trở vào đứng trước quan tài để tiếp tục xin lần thứ tư Lần này ông nói dài hơn với

nội dung: con dâu mới đẻ đậy, còn yếu không đi được, đừng trách nó Tôi là cậu có thể thay mặt cho nó và như vậy coi như

nó đã có mặt ở đây Cả đám tang lặng phác, chỉ nghe tiếng

ông nói khi khi lí nhí ở trong miệng Ông nói quá đài làm cho mọi người càng phải nín thở, chờ đợi Kết quả lần

này thì bà đã đồng ý Gần một nghìn người dự lễ đều thở phào nhẹ nhõm, có người như muốn reo lên nhưng phải kìm lại

Công việc xin keo để hỏi ý kiến người chết thế là hoàn tất Sau đó người ta mới được phép đưa bà về nơi an nghỉ cuối cùng

Trang 37

Kinh hay là người Kinh mượn của người Rục? Người Rục và người Kinh từ xưa đến nay sống cách biệt nhau nên khó có thể nói ai mượn của ai Người Rục và người Kinh đều có một nguồn gốc chung, đó là cư đân tiền Việt Mường Người Rục là

đi duệ trực tiếp của cư dân tiền Việt Mường, còn người Kinh,

người Mường không còn là đi duệ trực tiếp nữa vì đã biến đổi qua giai đoạn cư dân Việt Mường rồi mới chia tách thành người Kinh và người Mường Người Rục và người Kinh hiện

có nhiều điểm khác nhau, nhưng cũng có những điểm giống

nhau và một trong những điểm giống nhau đó, là tục xin keo

Và tục xin keo này chắc đã có ở cư dân tiền Việt Mường từ thời xa xưa và còn được lưu truyền cho đến ngày nay cả ở người Kinh và người Rục

8 Tập quán uống rượu, hút thuốc và uống nước chè

Do điều kiện sống trong rừng bệnh tật nhiều, hơn nữa người Rục cũng có điều kiện chế tác rượu (tức là toác) nên

người Rục rất thích uống rượu Như ở phản trên chúng tôi đã

nói, địa bàn cư trú của người Rục cách đây vài trăm năm,

trước khi chạy vào rừng, là vùng xung quanh ngầm Ring Đây là một vùng có nhiều cây kapác Cây kapác ở đây mọc thành

rừng, Đó là điều kiện thuận lợi để người Rục chế tác ra nhiều

rượu toác Chính vì vậy, thói quen thích uống rượu của người Rục đã có từ lâu Vùng rừng núi ở xã Thượng Hóa, nơi người Rục cư trú suốt mấy trăm năm qua, tuy cây kapác không mọc thành rừng nhưng rải rác chỗ nào cũng có Do đó người Rục lúc nào cũng có rượu để uống Uống rượu đối với người Rục

có tác dụng kích thích, tăng cường sức chống đỡ đối với các

bệnh tật Và uống rượu vào, người Rục làm việc hình như

Trang 38

không biết mệt Nắm được đặc điểm này, mỗi lần đến với

người Rục để điều tra, phỏng ví tư liệu, chúng tôi

phải mang theo cả can rượu Ba Đồn nổi tiếng Mỗi buổi làm việc tầy theo số lượng người tham gia có thể rót ra một hoặc hai chai Khoảng một tiếng đồng hồ, nói mệt phải cho họ

uống một bát rượu Có lần do nhu cầu công việc và nhờ có

mấy chai rượu, mà ông Cao Nen và anh Cao Mành đã làm việc với chúng tôi suốt đêm để ghi âm thêm mấy cái bang cassette, vì hôm sau chúng tôi phải lên đường về huyện theo kế hoạch

đã định

Kể từ khi vận động đồng bào về sống định cư, đồng bào

không có điều kiện để làm và uống rượu toác của mình Đồng bào chuyển sang uống rượu do người Nguồn nấu đem lên bán

hoặc đổi hàng của đồng bào Ngồi từ tốc để chỉ loại rượu lên

men do họ chế tác, uống tương tự như rượu tiếng Rục còn có

một từ khác để chỉ loại rượu do người Kinh và người Nguồn Rượu của người Kinh, tiếng Rục gọi là pu đô Và uống

rượu, người Rục gọi là nhủ pu đô Sự có mặt của từ pu đô trong vốn từ vựng tiếng Rục chứng tỏ trước đây người Rục cũng đã từng biết chế tác và uống loại rượu như người Kinh,

người Nguồn nấu

Có một chuyện liên quan đến rượu và pu đô cũng khá thú vị Năm 1986, trong n tôi lên Tuyên Hóa mời 10 người Rục

vẻ Huế làm việc với đồn Liên Xơ Đoàn đi từ Đồng Lẻ vẻ Ba

Đồn cũng vừa buổi trưa nên tôi đã liên hệ với huyện ủy và

UBND huyện Quảng Trạch tiếp đãi đoàn một bữa cơm trưa

Biết đồng bào thích uống rượu nên tôi nói nhỏ với đồng chí

Chánh văn phòng Uỷ bản nhân dân huyện cho đồng bào uống

một bữa rượu kha khá Uống xong còn thừa hai chai, tôi dé nghị

Trang 39

ông Nen mang vào Huế để tối uống Trong lúc ăn, tôi nói đùa:

- Hôm nay ở đây bà con uống một bữa rượu thoải mái

Ngày mai trở đi vào Huế, không được uống rượu nữa, vì Nhà

nước có chủ trương cấm uống rượu trong khi làm việc Ơng Nen nghe tơi nói Nhà nước cấm uống rượu, liên

nói ngay:

- Nhà nước chỉ cấm uống rượu, chứ không cấm nhủ pu đô Mình cứ nhủ pu đô thôi

Tôi thật sự ngạc nhiên trước câu trả lời day di dém và

thông minh của ông Nen, người cao tuổi nhất trong đoàn Qua câu nói đó, tôi hiểu trình độ đồng bào đâu có thấp như nhiều

người đã nghĩ

Người Rục thèm rượu còn hơn thèm cơm, thịt cá Trong,

nhà còn gạo, còn ngô, có thịt khỉ cũng đem đổi rượu để uống

Có người leo núi ra xã nhận gạo cứu trợ Nhận xong gạo, đem

đổi rượu uống cho đã Trên đường về quá say phải nằm lại và

ngủ cả đêm trên núi đá Sáng hôm sau tỉnh mới lững thững vé bản Vợ con ở nhà được một bữa chờ dài cổ, lép cả bụng Nhận được hơn chục cân gạo đem đổi rượu va roi vai

dọc đường chỉ còn lại khoảng ba cân Vợ con và dân bản nhìn

anh ngao ngán

“Trước đáy, việc người Rục uống rượu toác say nằm trong rừng là chuyện như cơm bữa Ở trong rừng sẵn rượu toác, mỗi

lần đi lấy toác họ uống cả lít vừa no vừa say và ngủ cả ngày trong rừng

Bên cạnh tục uống rượu, người Rục cũng có tục hút thuốc lá rất phổ biến Trẻ con 9, 10 tuổi đã biết hút thuốc Chúng tôi

có tìm hiểu thì trước đây ở Trườn và Roòng, mặc dầu ở trong

Trang 40

các hang đá nhưng họ cũng có canh tác, trồng một ít thuốc để hút Và giống thuốc lá họ vẫn giữ được từ xưa cho đến khi được phát hiện Người Rục hút thuốc lá bằng cả ngọn thuốc lá

khô Khi thuốc lá đã lớn, họ lần lượt hái những ngọn lá đã già,

rồi dùng sợi lạt đang xâu lá thành từng xáu treo cho khô Khi

hút, họ đem lá thuốc xé một miếng thật to làm áo, phần còn

lại họ xé nhỏ rồi đem cuốn như cái loa kèn để hút Thuốc đã

tắt nhưng họ vẫn ngậm mãi cái tàn thuốc ở miệng Ngậm mãi chán họ đem gắn vào vách hang đá để còn hút thêm lần nữa

Ở người Rục, già trẻ, lớn bé, nam nữ đều hút thuốc Hút thuốc

đối với người Rục hình như tăng sự chống đỡ mệt mỏi của cơ

thể, đặc biệt về mùa đông, hoặc buổi đêm, buổi sớm còn giúp

họ chống đỡ cái giá rét của núi rừng

So sánh với cách trồng, cách thu hoạch và xử lý để hút

thuốc lá của người Rục và người Bình Trị Thiên chúng tôi thấy có nhiều điểm tương đồng Trước đây nhiều người ở Bình

Trị Thiên, đặc biệt là đối với phụ nữ và bà già, họ cũng thường

dùng lá thuốc cuốn lá thuốc như người Rục để hút Về khía cạnh này phụ nữ nông dân của Bình Trị Thiên rất giống với

phụ nữ Rục Phải chăng hút thuốc lá là một tập tục đã có từ

xưa đối với các cư dân tiền Việt Mường và còn giữ lại ở người Rục, người Kinh, người Mường Ở đây chắc cũng không có chuyện ai học ai hoặc ai bắt chước ai

Người Rục ngoài việc thích uống rượu và hút thuốc còn thích uống nước chè Trước đây ở trong rừng người Rục

thường uống một loại chè rừng mà tiếng Việt gọi là lá vối,

tiếng Bình Trị Thiên gọi là lá bội Cây vối thân to, cao và lá

cũng to hơn lá chè Lá vối có điểm giống chè ở chỗ đem bỏ vào nước đun sôi cũng có những vị chát như chè Trước đây

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:53