khoá luận nguyên tắc suy đoán vô tội nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam

104 1 0
khoá luận nguyên tắc suy đoán vô tội nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - LÝ NGỌC TUYẾT NHI NGUYÊN TẮC “SUY ĐỐN VƠ TỘI”: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Tố tụng Hình TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUN TẮC “SUY ĐỐN VƠ TỘI”: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÝ NGỌC TUYẾT NHI KHÓA: 42 – MSSV: 1753801013143 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ QUYÊN TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc Sĩ Vũ Thị Quyên, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, 7/2021 Lý Ngọc Tuyết Nhi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐƯQT Điều ước quốc tế LHQ Liên hợp quốc TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng TTLT Thông tư liên tịch TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC SUY SỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giới thiệu Chương I 1.1 Khái niệm suy đoán vô tội 1.2 Lịch sử hình thành phát triển ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình 1.3 Đặc điểm ngun tắc suy đốn vơ tội 1.3.1 Ngun tắc suy đốn vơ tội nguyên tắc đặc trưng pháp luật tố tụng hình đại .6 1.3.2 Đối tượng áp dụng nguyên tắc người bị buộc tội 1.3.3 Chủ thể tuân thủ nguyên tắc toàn xã hội 1.4 Ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội 10 1.4.1 Đảm bảo quyền người người bị buộc tội 10 1.4.2 Đảm bảo trình giải vụ án diễn đắn, xác12 1.4.3 Đảm bảo độc lập chủ thể tiến hành tố tụng hình .14 1.5 Cơ sở nguyên tắc suy đốn vơ tội 15 1.5.1 Cơ sở lý luận 15 1.5.2 Cơ sở pháp lý 17 1.5.3 Cơ sở thực tiễn 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI 21 Giới thiệu Chương II 21 2.1 Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội 21 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn khởi tố điều tra vụ án 27 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến nguyên tắc suy đốn vơ tội giai đoạn truy tố 34 2.4 Quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 42 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 43 Giới thiệu chương III 43 3.1 Pháp luật Cộng hịa Pháp ngun tắc suy đốn vơ tội 43 3.2 Pháp luật Nhật Bản ngun tắc suy đốn vơ tội 50 3.3 So sánh quy định pháp luật Việt Nam ngun tắc suy đốn vơ tội với pháp luật số quốc gia 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 CHƯƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 64 Giới thiệu Chương IV 64 4.1 Thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội 64 4.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội 71 4.3.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật tố tụng hình 71 4.3.2 Nguyên nhân khác 74 4.3 Kiến nghị hồn thiện ngun tắc suy đốn vô tội 76 4.3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình 76 4.3.2 Những kiến nghị khác .84 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngun tắc suy đốn vơ tội nguyên tắc cốt lõi tố tụng hình ngun tắc khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội mà cịn nhằm giúp q trình giải vụ án diễn cách xác, khách quan Bởi tính chất quan trọng nguyên tắc nên đòi hỏi cần phải bảo đảm thực cách chắn xác Nhưng thực tế cịn nhiều trường hợp khơng dụng nguyên tắc này, dẫn đến vụ ép cung, tạo chứng nhằm buộc nghi phạm, bị can nhận tội, từ xảy vụ án oan sai vụ án ông Huỳnh Văn Nén, ông Nguyễn Thanh Chấn,… dẫn đến tình trạng vụ án gây nhiều tranh cãi vụ án Hồ Duy Hải gần Vì cần có quy định rõ ràng nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc suy đốn vơ tội nhằm ngăn chặn sai phạm xảy Điều xuất phát từ mục đích bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội tố tụng hình (TTHS) nói riêng, nhiệm vụ trọng tâm thiết chế nhà nước pháp luật dân chủ Một xã hội tiến xã hội mà công dân bảo vệ hệ thống pháp luật công dân chủ Hiện nay, vấn đề bảo đảm quyền người hoàn thiện pháp luật lĩnh vực TTHS quốc gia quan tâm, có Việt Nam Quyền suy đốn vơ tội quyền người bị buộc tội TTHS Việc quy định ngun tắc suy đốn vơ tội đồng nghĩa với việc pháp luật trao cho người bị buộc tội thêm biện pháp để họ tự bảo vệ trước buộc tội từ quan có thẩm quyền Bên cạnh đó, quy định ngun tắc đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng TTHS góp phần đảm bảo tính khách quan, cơng q trình giải vụ án hình Trong trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) 2015, có nhiều quan điểm liên quan đến vấn đề quyền suy đốn vơ tội người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, thu hút quan tâm ý dư luận xã hội Đây tiến quy định quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội nhiều điểm nên bổ sung, thay đổi để hoàn thiện nguyên tắc khắc phục tình trạng nguyên tắc chưa ý thực thi thực tiễn Đồng thời nguyên tắc cốt yếu, vô quan trọng tố tụng hình nước giới thừa nhận đề chống lại khuynh hướng buộc tội theo tư “thà làm oan bỏ sót”, cần có nhìn nhận đắn ngun tắc suy đốn vơ tội Ở phạm vi quốc tế, ngun tắc suy đốn vơ tội ghi nhận nhiều văn pháp lý quyền người, chẳng hạn Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789, Công ước Liên hợp quốc quyền Dân Chính trị 1966, Cơng ước châu Âu Nhân quyền… Theo đó, nguyên tắc suy đốn vơ tội coi cơng cụ pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ đối tượng trước cáo buộc từ phía Nhà nước Tương tự, pháp luật nhiều quốc gia giới Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ… ghi nhận nguyên tắc cách thức quan trọng để bảo vệ quyền, lợi ích đáng người bị buộc tội TTHS Như vậy, thấy, vấn đề bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội khơng mối quan tâm riêng quốc gia mà vấn đề quốc tế Trong xu hội nhập pháp luật, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách tư pháp nhằm hạn chế bất cập tồn phát huy hiệu pháp luật cơng phịng chống tội phạm Do đó, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật TTHS bảo đảm quyền người bị buộc tội, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc suy đốn vơ tội: nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua nghiên cứu, phân tích pháp luật Việt Nam pháp luật nước để nhìn thấy bất cập, thiếu sót điểm pháp luật TTHS Việt Nam làm tốt thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội đề số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phạm vi giới, việc nghiên cứu ngun tắc suy đốn vơ tội TTHS vấn đề mẻ, xa lạ Đã có nhiều cơng trình học giả nước nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn: Andrew Ashworth (2006), Four threats to the presumption of innocence; Pamela R Ferguson (2016), The presumption of innocence and its role in the criminal process; Nicholas Scurich, Kenneth D Nguyen Richard S John (2015), Quantifying the presumption of innocence; Thomas Weigend (2014), Assuming that the Defendant Is Not Guilty: The Presumption of Innocence in the German System of Criminal Justice Criminal Law and Philosophy nhiều tác phẩm khác Qua đó, tác giả nhận thấy nguyên tắc suy đốn vơ tội quan tâm hầu hết tác giả nhiều quốc gia nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc việc bảo đảm nhân quyền người bị buộc tội nâng cao tính xác, đắn q trình tiến hành tố tụng hình Trong đó, Việt Nam, quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội TTHS bàn luận thông qua nhiều viết, tạp chí Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài ngun tắc suy đốn vơ tội khóa luận cử nhân hay đề tài luận văn Thạc sĩ hay luận án Tiến sĩ cịn hạn chế, dừng lại viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật Một số cơng trình nghiên cứu ngun tắc suy đốn vơ tội kể đến như: Về khóa luận cử nhân: Đề tài liên quan đến quyền suy đốn vơ tội nghiên cứu khóa luận cử nhân luật là: Phạm Minh Vương (2011), “Nguyên tắc khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Khóa luận nghiên cứu số vấn đề lý luận chung nguyên tắc suy đốn vơ tội Việt Nam, số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 nguyên tắc này, từ đưa số kiến nghị hồn thiện Bộ luật Tố tụng hình 2003 Tuy nhiên, khóa luận thực thời điểm Bộ luật Tố tụng hình 2003 có hiệu lực Do đó, tính đến thời điểm tại, số nội dung cơng trình khơng cịn phù hợp với Bộ luật Tố tụng hình 2015 Các viết tạp chí: Trên tạp chí chuyên ngành luật có nhiều viết nghiên cứu ngun tắc suy đốn vơ tội TTHS như: Phạm Hồng Hải (1998), “Mấy suy nghĩ vấn đề bảo vệ quyền người TTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1998; Mai Thanh Hiếu (2004), “Phạm vi chủ thể có quyền suy đốn vơ tội”, Tạp chí Luật học, số 1/2004; Bùi Tiến Đạt (2015), “Quyền giả định vô tội quyền im lặng - Lý thuyết thách thức từ thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, số 22/2015; Nguyễn Minh Tâm, Vũ Công Giao (2015), “Quyền suy đốn vơ tội theo Luật nhân quyền quốc tế gợi mở cho việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 05/2015; Hoàng Thị Tuệ Phương (2018), “Bàn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam tảng ngun tắc suy đốn vơ tội”, Tạp chí Khoa hoc pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, số 04(116)/2018… Mặc dù viết đề cập đến hay số khía cạnh như: khái niệm, phạm vi, nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội, nêu số bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta chưa thể tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ nội dung cần thiết ngun tắc suy đốn vơ tội dung lượng cịn hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tác giả mong muốn thơng qua việc phân tích sở lý luận ngun tắc suy đốn vơ tội, quy định Hiến pháp 2013 BLTTHS 2015 để nắm nội dung mà pháp luật quy định nguyên tắc Đồng thời tiến hành nghiên cứu tham khảo pháp luật số quốc gia khác Cộng hòa Pháp Nhật Bản để phân tích điểm giống khác pháp luật TTHS Việt Nam nước từ nhận xét điểm tốt bất cập nước ta Và thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội, nắm bắt tình hình áp dụng quy định thực tế, nhu cầu cần thiết nay, điểm tiến thiếu sót cần sửa đổi bổ sung Thực đề tài tác giả hướng đến mục tiêu: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung nguyên tắc suy đốn vơ tội lịch sử hình thành, đặc điểm, ý nghĩa, sở hình 78 lưu ý, khắc phục nhằm đảm bảo quyền bào chữa, cụ thể sau: Theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS, người bào chữa có quyền gặp, hỏi cách chủ động với người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam (điểm a) nhiên nhiều bất cập Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể nhằm loại bỏ thủ tục rườm ra, giúp người bào chữa nhanh chóng tham gia tố tụng Đồng thời, cần bảo đảm can thiệp, cản trở vào hoạt động gặp, hỏi người bị buộc tội người bào chữa từ phía CQĐT, quan quản lý trại tạm giam, không bị hạn chế số lượng thời gian gặp nhằm tạo pháp lý rõ ràng để bảo đảm quyền người bào chữa Bên cạnh trường hợp chủ động gặp, hỏi nguời bị buộc tội, người bào chữa cịn có quyền tham dự gặp người có thẩm quyền lấy lời khai, hỏi cung tiến hành (điểm b c) có hạn chế định Khi xem xét pháp luật số quốc gia, Cộng hịa Pháp có quy định tiến cần thiết: lời khai người bị buộc tội chấp nhận chứng vụ án việc khai báo có chứng kiến người bào chữa Mặc dù với tình trạng thiếu Luật sư Việt Nam, việc bảo đảm tham gia người bào chữa tất vụ án hình khó khăn, nhiên, xuất phát từ mục đích đảm bảo việc thực ngun tắc suy đốn vơ tội thực tế, tác giả kiến nghị bổ sung quy định việc bắt buộc có mặt người bào chữa buổi hỏi cung, lấy lời khai người bị buộc tội trường hợp vụ án có tham gia người bào chữa Tiếp theo, Điều 291 quy định việc có mặt người bào chữa trường hợp Tòa án triệu tập lần vắng mặt Tịa án mở phiên tịa xét xử không phù hợp.83 Xuất phát từ vấn đề bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo ngày trở nên quan trọng, đó, việc bảo đảm có người bào chữa bào chữa xét xử việc cần thiết Thêm vào đó, so sánh với Pháp Nhật, hai quốc gia có quy định bắt buộc phải có người bào chữa phiên tòa Và người bào chữa giai đoạn trước xét xử khơng có mặt phiên xử, Tòa án Văn Linh, “Bất cập quy định BLTTHS 2015 việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/bat-cap-trong-quy-dinh-cua-bltths-nam2015-ve-viec-bao-dam-quyen-bao-chua-cua-bi-cao-trong-giai-doan-xet-xu-so-tham, truy cập ngày 03/06/2021 83 79 định luật sư thay Do đó, Việt Nam nên có quy định bảo đảm cho người bị buộc tội bào chữa tốt phiên tòa Đặc biệt, trường hợp người bào chữa vắng mặt lần hai lần lý đáng, bào chữa chưa gửi đến Tịa án việc hỗn phiên tòa bảo đảm tốt quyền bào chữa cho bị cáo so với việc Tòa án tiếp tục mở phiên tịa Do đó, nên sửa đổi quy định sau: “Nếu vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan chưa gửi trước bào chữa Tịa án hỗn phiên tịa triệu lần hai; vắng mặt hỗn lần để triệu tập, kèm theo yêu cầu người bào chữa gửi bào chữa khơng thể có mặt lý đáng” Thứ hai, quyền bình đẳng việc thu thập chứng cần củng cố Khi xem xét với pháp luật số quốc gia, BLTTHS Pháp 1958 có điểm tiến quy định việc hướng dẫn thẩm tra Tòa sơ thẩm, điều mang ý nghĩa nhằm loại trừ việc đưa xét xử vụ án có chứng yếu hay khơng đủ chứng buộc tội để điều tra cách cẩn trọng chứng nhằm đảm bảo định cuối Tịa án có tội có chứng rõ ràng.84 Như vậy, để tiếp thu ưu điểm khắc phục bất cập, tác giả kiến nghị BLTTHS cần ghi nhận điều chỉnh nội dung sau: Một là, chứng bên buộc tội hay bên gỡ tội phải công nhận trình tự thủ tục luật định đồng thời bên gỡ tội thu thập chứng xuất trình phiên tịa Tịa án xem xét đánh giá tính đắn chứng nghe lập luận trình bày bên Hai là, xét hỏi tranh luận phiên tòa cần phải đảm bảo bình đẳng bên khả bên việc trình bày quan điểm, chứng Điều địi hỏi Tịa án cần phát huy vai trò trọng tài, tạo điều kiện cho hai bên tranh luận, làm rõ ý kiến chứng minh chứng đưa phán đốn cách xác, khách quan phần lập luận bên bào chữa bên buộc tội Tóm lại, tác giả cho nên quy định quyền thành luật để đảm bảo tính Đinh Thế Hưng, “Bảo đảm ngun tắc đốn vơ tội”, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 10/06/2021 84 80 minh bạch công pháp lý cho phía buộc tội gỡ tội Điều có nghĩa thừa nhận chứng có hồ sơ vụ án chứng ngồi hồ sơ vụ án có giá trị ngang trình lập luận phiên tịa Thứ ba, quyền im lặng quyền liền với ngun tắc suy đốn vơ tội, đó, cần có quy định nhằm bảo đảm quyền người bị buộc tội Như đề cập, BLTTHS 2015 không quy định trực tiếp quyền im lặng, mà ghi nhận thông qua quy định quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Tác giả kiến nghị nên quy định quyền im lặng người bị buộc tội cách trực tiếp cách diễn đạt rõ ràng dễ hiểu, từ thuận tiện cho việc áp dụng quyền người bị buộc tội Theo đó, sửa khoản h Điều 58, 59, 60, 61 quyền “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” thành quyền “Trình bày lời khai, trình bày ý kiến giữ im lặng” Thêm vào đó, quyền im lặng giai đoạn xét xử chưa quy định rõ, tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định rõ ràng quyền giữ im lặng bị cáo khoản Điều 309 “Hỏi bị cáo” sau: “Bị cáo có quyền giữ im lặng câu hỏi, trường hợp Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án.” Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền im lặng người bị buộc tội thiếu quy định trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, có trách nhiệm thơng báo giải thích quyền người bị buộc tội theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 183 BLTTHS, lần hỏi cung bị can đầu tiên, Điều tra viên phải giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 60 BLTTHS việc phải ghi vào biên Tuy nhiên, BLTTHS lại thiếu quy định cụ thể việc lấy lời khai người bị buộc tội trước tố tụng bắt đầu, như: người bị bắt, người bị tạm giữ hay người bị giữ trường hợp khẩn cấp Rõ ràng, việc lấy lời khai ban đầu đối tượng chứa đựng nguy việc mớm cung, cung, nhục hình… Do đó, 81 việc giải thích quyền cho người bị bắt, người bị tạm giữ buổi lấy lời khai họ quan trọng Vì thế, tác giả kiến nghị bổ sung quy định thủ tục lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ Trong bao gồm quy định trách nhiệm Điều tra viên việc thơng báo giải thích quyền lần lấy lời khai đối tượng 4.3.1.3 Hồn thiện chế góp phần bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội Thứ nhất, xây dựng chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng thơng qua chế định ghi âm, ghi hình TTHS Ngun tắc suy đốn vơ tội đề cập đến nhân quyền người, hướng đến xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ xét xử người, tội, pháp luật, công văn minh, hạn chế tối đa oan sai hay hình thức cung nhục hình Thơng qua ghi âm, ghi hình có âm thanh, tất trình giải vụ án ghi lại rõ ràng từ tránh hành vi cung, nhục hình, đảm bảo tốt việc thực ngun tắc suy đốn vơ tội Cụ thể: Thứ nhất, thơng qua hình thức ghi âm, ghi hình có âm thanh, máy quay đặt phịng thẩm vấn ghi lại tồn q trình hỏi cung bị can, lấy lời khai bị hại Từ đó, tránh trường hợp bị mớm cung, cung, nhục hình mà nhận tội, hay trường hợp tự nguyện nhận tội người bị buộc tội có vấn đề tâm lý Thứ hai, thơng qua hình thức ghi âm, ghi hình có âm quan, người có thẩm quyền xem xét lại lần trình điều tra để phát tình tiết mới, quan trọng mà trước bỏ qua, tránh phải thực điều tra lại nhiều lần mà cần xem lại đoạn ghi âm, ghi hình có âm Từ hỗ trợ quan, người có thẩm quyền xem xét tồn diện vụ án để tìm thật khách quan Thứ ba, thông qua công cụ ghi âm, ghi hình có âm tăng tính trách nhiệm quan, người có thẩm quyền việc hỗ trợ, cung cấp thông tin quyền nghĩa vụ người bị buộc tội hay đảm bảo tính khách quan thực biện pháp nghiệp vụ để điều tra vụ án Vì ý nghĩa trên, BLTTHS 2015 quy định thêm thủ tục tiến hành 82 hỏi cung bị can khoản Điều 183 Tuy nhiên, hoạt động ghi âm ghi hình chưa triển khai diện rộng điều kiện kinh tế, sở vật chất nước ta Vì vậy, tác giả kiến nghị cần nhanh chóng hồn thiện chế định ghi âm, ghi hình TTHS đưa vào thực tiễn Thêm vào đó, việc ghi âm, ghi hình cần mở rộng cho đối tượng bị buộc tội khác không dừng hoạt động hỏi cung bị can giai đoạn điều tra, mà giai đoạn truy tố, xét xử nên tiến hành Thứ hai, hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam theo hướng mở rộng yếu tố tranh tụng trình tố tụng Như đề cập, mơ hình tố tụng Việt Nam mơ hình tố tụng xét hỏi có “cấy ghép” số yếu tố tranh tụng Đặc trưng mơ hình tố tụng Việt Nam việc dồn toàn gánh nặng chứng minh lên Nhà nước, cụ thể CQTHTT mờ nhạt, thụ động chủ thể khác Bên cạnh đó, mơ hình tố tụng cịn cho thấy chưa có phân biệt rõ ràng, rành mạch chức tố tụng (bao gồm: chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử) Chính khơng có rành mạch chức dẫn đến chồng lấn chức năng, ví dụ Tồ án có chức buộc tội trả hồ sơ để điều tra bổ sung, khởi tố vụ án hình Mặc dù BLTTHS 2015 cho thấy sửa đổi, bổ sung quan trọng nhìn chung chưa cho thấy cải tiến mơ hình tố tụng Ngun tắc tranh tụng việc bổ sung thêm quy định nhằm tăng cường tranh tụng cho thấy “cấy ghép này” nhiều điểm chưa nhuần nhuyễn Những quyền tố tụng, ví dụ quyền bào chữa, tranh tụng phát huy hiệu cao đặt mơ hình tố tụng tranh tụng thực chất Do đó, để thật bảo vệ nguyên tắc suy đốn vơ tội, cần tiếp tục hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam theo hướng mở rộng tranh tụng trình tố tụng Đầu tiên, việc tiếp cận TTHS cần thay đổi theo hướng tiếp cận quyền người thay tư trấn áp tội phạm Điều có nghĩa phải bước thay đổi tư CQTHTT, mục tiêu trấn áp tội phạm giữ vững an ninh trật tự tiếp tục trì cần tiếp thu, phối hợp với mục tiêu bảo vệ quyền lợi 83 cá nhân Tiếp theo, cần phân định rành mạch chức tố tụng tương ứng với chức có quan tư pháp đảm nhiệm Theo đó, chức buộc tội thuộc CQĐT, VKS; chức gỡ tội thuộc người bào chữa, người bị buộc tội chức xét xử thuộc Tồ án Trong đó, cần đặc biệt ý tách bạch chức xét xử Tòa án với chức buộc tội Cụ thể, cần có quy định giới hạn quyền hạn Tịa án, ví dụ như: Tòa án xét xử giới hạn mà VKS truy tố, có ý kiến muốn tăng mức phạt hay thêm tội danh cần phải kiến nghị với VKS tôn trọng ý kiến VKS (ngay VKS không đồng ý thay đổi, bổ sung tội danh truy tố) mà khơng tự định Bên cạnh đó, việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án nên xóa bỏ để đảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội TTHS, bảo đảm quyền người bị buộc tội Thay vào đó, cho phép giai đoạn xét xử, VKS với tư cách quan buộc tội, có quyền bổ sung chứng quan tự thấy việc chứng minh lỗi bị can, bị cáo chưa đầy đủ Khi hồ sơ vụ án chuyển sang Tòa án mà VKS giữ nguyên quan điểm buộc tội cho dù có thấy thiếu sót chứng vụ án tiến hành xét xử tuyên bị cáo không phạm tội với theo ngun tắc suy đốn vơ tội, khơng đủ buộc tội phải tun người vơ tội Có đề cao trách nhiệm chứng minh CQĐT, VKS trả Tòa án với chức quan xét xử, phán Tòa án đảm bảo khách quan không định kiến Cuối cùng, cần đảm bảo cho bên gỡ tội bình đẳng với bên buộc tội thơng qua việc có quy định nhằm đảm bảo cho bên gỡ tội thực chức này, tạo nên hệ thống quyền họ chế đảm bảo cho họ thực quyền cách rõ ràng cụ thể Tóm lại, cần hiểu tranh tụng trình, bắt đầu từ buộc tội xuất Khi đó, bên gỡ tội phải biết chứng lập luận bên buộc tội có quyền phản bác Tranh tụng phiên tịa bước cuối tranh tụng Nói cách khác, muốn đảm bảo tranh tụng, bình đẳng, khách quan bên 84 giai đoạn trước bên, đặc biệt bên gỡ tội phải thực quyền nhằm đảm bảo cho việc tranh tụng phiên tòa đạt kết cao, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội 4.3.2 Những kiến nghị khác Thứ nhất, tác giả kiến nghị cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục hướng dẫn áp dụng BLHS BLTTHS Việc khơng góp phần làm cho cán nhân dân hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, mà cịn thơng qua để kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật Nhờ có tuyên truyền, giáo dục, người dân hiểu biết quyền lợi ích hợp pháp mình, từ chủ động bảo vệ nhân quyền trường hợp cần thiết Do đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục cần phải tiến hành với hình thức phong phú, nội dung thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với đối tượng cụ thể Thứ hai, theo tác giả, ngun tắc suy đốn vơ tội cần phải tơn trọng tất người không riêng CQTHTT Như đề cập, cịn tình trạng số quan truyền thơng cịn chưa tn thủ ngun tắc suy đốn vơ tội thể nội dung kết tội người bị buộc tội dù chưa có án có hiệu lực pháp luật Điều có ảnh hưởng lớn đến danh dự, nhân phẩm sống người bị buộc tội Do đó, cần có quy định cụ thể chủ thể áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội, cần quy định rõ quan truyền thơng, báo chí cần có cách diễn đạt cẩn thận, cách dùng từ hợp lý người bị buộc tội mà không tự ý kết luận tội hay miêu tả họ người có tội chưa có án Tịa án tuyên có hiệu lực pháp luật Thứ ba, khẩn trương kiện toàn tổ chức, bổ sung đội ngũ cán CQĐT, TAND, VKS nhân dân nhằm bảo đảm đáp ứng yêu cầu theo quy định BLTTHS 2015 Không nâng cao số lượng, nhận thức kỹ người THTT cần cải thiện thông qua lớp tập huấn, giáo dục Đây tảng cần thiết để ngun tắc suy đốn vơ tội thực đạt hiệu cao, hạn chế sai phạm trình thực hoạt động 85 TTHS Thứ tư, cần bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật như: trụ sở, phòng làm việc, trang thiết bị hoạt động điều tra, truy tố, xét xử cho chủ thể THTT Trong đặc biệt cần ưu tiên nhanh chóng trang bị camera, phương tiện ghi âm, ghi hình hoạt động thẩm vấn người bị buộc tội đề cập để giám sát tốt trình điều tra, ngăn chặn tình trạng ép cung, nhục hình giai đoạn điều tra, đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho q trình tìm kiếm thật khách quan Thứ năm, cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp thù lao cho cán tư pháp Với khối lượng công việc, trách nhiệm nhiều phân tích, cán có thẩm quyền thực hoạt điều tra, truy tố, xét xử nên quan tâm, hỗ trợ kinh phí xứng đáng với đặc thù nghề nghiệp để họ yên tâm thực cơng việc Cuối cùng, bên cạnh việc không chấp nhận hiệu lực chứng thu khơng trình tự, thủ tục luật định, pháp luật Việt Nam cần bổ sung thêm quy định chế tài chủ thể có thẩm quyền trường hợp họ vi phạm quy định pháp luật tính xác, đắn hoạt động TTHS, gây oan sai Vấn đề cần phải ghi nhận pháp luật TTHS (trong thông tư, nghị định) quy định tạo sở đề người có thẩm quyền phải biết nghĩa vụ mà Nhà nước giao cho mình, việc khơng thực nghĩa vụ phải chịu chế tài định Từ đó, tránh tình trạng chủ thể THTT cố ý khơng thực trình tự theo luật định hạn chế lí tiêu cực khác ảnh hưởng đến việc thực ngun tắc suy đốn vơ tội 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Trong Chương IV đề tài, tác giả phân tích tình trạng thực tế thơng qua án số liệu báo cáo Ủy ban tư pháp phiên họp gần đây, từ nhìn nhận tồn diện khuyết điểm, bất cập cịn xảy thực tiễn áp dụng pháp luật dẫn đến ngun tắc suy đốn vơ tội chưa bảo vệ tốt Thơng qua phân tích ngun nhân dẫn đến bất cập nêu trên, quy định tìm hiểu nghiên cứu Chương I, II III, tác giả đưa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện điểm hạn chế, thiếu sót cịn tồn pháp luật TTHS Việt Nam Đầu tiên, tác giả mạnh dạn đưa ý kiến thay đổi, bổ sung quy định nhằm hoàn thiện BLTTHS 2015 Thơng qua việc chỉnh sửa ngun tắc suy đốn vơ tội, giúp cho nguyên tắc rõ ràng, đầy đủ để việc áp dụng diễn đắn, thống Thêm vào đó, quy định quyền người bị buộc tội cần nâng cao nữa, đặc biệt quyền bào chữa, quyền thu thập chứng cứ, quyền im lặng quyền gắn chặt với ngun tắc suy đốn vơ tội Đồng thời, tác giả đề xuất cần tăng cường thực chế để bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội tơn trọng suốt q trình tố tụng, chế giám sát, ngăn ngừa tình trạng cung, nhục hình thơng qua ghi âm, ghi hình có âm hoạt động lấy lời khai người bị buộc tội mở rộng yếu tố tranh tụng trình TTHS nước ta Tiếp theo, tác giả đưa hàng loạt kiến nghị khác liên quan đến công tác giáo dục, tập huấn chủ thể THTT người dân nhằm nâng cao nhận thực pháp luật Từ hồn thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật Đồng thời cần tiến hành giải pháp khác bảo đảm sở vật chất, chế độ đãi ngộ, xây dựng chế tài nghiêm khắc CQTHTT 87 KẾT LUẬN CHUNG Qua kết nghiên cứu, khẳng định quyền suy đốn vơ tội quyền người bị buộc tội Việc ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật TTHS có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ người bị buộc tội suốt trình TTHS, đồng thời góp phần vào việc tìm kiếm thật khách quan vụ án, bảo đảm tư pháp công bằng, khách quan, đắn Ngày nay, nguyên tắc suy đốn vơ tội thừa nhận cách rộng rãi nhiều văn pháp luật quốc tế pháp luật TTHS quốc gia Cách thức ghi nhận nguyên tắc quốc gia khác nhìn chung, quốc gia hướng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội trước cáo buộc bên buộc tội, đơi với trách nhiệm bảo đảm thi hành quan nhà nước có thẩm quyền Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, Chương I, tác giả nghiên cứu cách khái quát nguyên tắc suy đốn vơ tội khía cạnh khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở hình thành nguyên tắc suy đốn vơ tội Tiếp theo, Chương II, tác giả vào tìm hiểu quy định liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn tố tụng theo pháp luật TTHS Việt Nam Ở Chương III, tác giả tìm hiểu pháp luật số quốc gia nguyên tắc này, đồng thời kết hợp với chương hai nhằm đưa đánh giá, so sánh pháp luật TTHS Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp Nhật Bản Cuối cùng, Chương IV, tác giả phân tích thực tiễn, nhìn nhận bất cập, hạn chế cịn tồn tại, phân tích nguyên nhân bất cập kết hợp với phần đánh giá, so sánh pháp luật Chương III, từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật TTHS Việt Nam nguyên tắc suy đoán vơ tội Tác giả hi vọng khóa luận nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa hoạt động học tập, nghiên cứu xây dựng pháp luật Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng đầu tư thời gian, công sức tránh khỏi điểm chưa hoàn thiện cách diễn đạt hay luận điểm phân tích, mong nhận ý kiến đóng góp thầy TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013, ban hành ngày 28/11/2013; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số: 19/2003/QH11), ban hành ngày 26/11/2003; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015; Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng ban hành; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) năm 1789; Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp quốc (The Universal Declaration of Human Rights) năm 1948; Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights) 1966; Công ước châu Âu Nhân quyền (European Convention on Human Rights); Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Pháp 1958; 10 Hiến pháp nước Nhật Bản 1947; 11 Bộ luật Tố tụng hình Nhật Bản (Luật số 131 ngày 10/7/1948, có hiệu lực từ năm 1949); B TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 13 Lê Lan Chi (2020), Nguyên tắc suy đoán vơ tội lịch sử tố tụng hình Việt Nam, Presumption of innocence Online Experts Workshop (VOL 1); 14 Nguyễn Văn Chiến (2014), “Vai trò đội ngũ Luật sư việc thực hóa nguyên tắc tranh tụng bảo vệ quyền người”, Kỷ yếu Hội thảo: Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, Hội An; 15 Bùi Tiến Đạt (2015), Quyền giả định vô tội quyền im lặng: Lý thuyết thách thức từ thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 22/2015; 16 Trần Văn Độ (2020), Nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam, Presumption of innocence Online Experts Workshop (VOL 1); 17 Mai Thanh Hiếu (2004), “Phạm vi chủ thể có quyền suy đốn vơ tội”, Tạp chí Luật học, số 1/2004; 18 Phạm Hồng Hải, “Mấy suy nghĩ vấn đề bảo vệ quyền người TTHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1998; 19 Tơ Văn Hịa (chủ biên) (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội; 20 Nguyễn Thái Phúc, Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHS Việt Nam”, VKSNDTC; 21 Nguyễn Thái Phúc, “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2008; 22 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003; 23 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Đức Hoa Kỳ, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội; 24 Vũ Thị Quyên (2017), Quyền im lặng người bị buộc tội – Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh; 25 Hồng Thị Sơn (2003), Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 26 Võ Văn Tài, Trịnh Tuấn Anh (2015), Nguồn gốc, chất, phạm vi áp dụng “quyền im lặng” tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 11/2015; 27 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Tr.212; 28 Đào Trí Úc (2016), Hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia – thật; 29 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội;  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 30 Eileen Skinnider Frances Gordon (2001), International norms and domestic realities, Sino Canadian International conference on the ratification and implementation of human rights covenants Beijing; 31 Johnson T David (2002), The Japanese Way of Justice: Prosecuting Crime in Japan, Oxford: Oxford University Press; 32 Lai Ho Hock (2012), The Presumption of Innocence as a Human Right, In Riberts, Paul and Jill Humter (eds.) Criminal Evidence and Human Rights: Reimagining Common Law Procedural Traditions, Oxford: Hart Publishing; 33 R Badinter (2001), La présomption d’innocence, histoire et modernité (Giả định vô tội, lịch sử hin ti), in Le droit privộ franỗais la fin du XXe siècle : Etudes offertes P Catala, Litec; 34 Sakamaki Tadashi (2015), Keiji Sosho Ho (Code of Criminal Procedure) (originally in Japanese), Tokyo: Yuhikaku; 35 Thomas Weigend (2014), Assuming that the Defendant Is Not Guilty: The Presumption of Innocence in the German System of Criminal Justice Criminal Law and Philosophy, Nxb Springer; 36 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rightsbased Approach to Development Cooperation, New York and Geneva; 37 V.Z Lucasevich (1985), Xác định trách nhiệm hình tố tụng hình xơ Viết – Leningrat Tài liệu từ internet 38 Ban Truyền thơng, “Ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng Hình 2015”, tham khảo trực tuyến tại: [http://vuanhlaw.com.vn/tin-tuc/nguyen-tac-suydoan-vo-toi-trong-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015.html], truy cập ngày 06/11/2021 39 Bùi Tiến Đạt, “Quan niệm suy đốn / giả định vơ tội Việt Nam: số thảo luận thuật ngữ”, tham khảo trực [http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208518], tuyến tại: truy cập 01/04/2021 40 “Bàn quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp 2013 vấn đề sửa đổi số quy định liên quan Bộ luật Tố tụng hình 2003”, tham khảo trực tuyến tại: [https://iluatsu.com/hinh-su/quyen-duoc-suy-doan-vo-toi-trong-hien- phap-2013-va-sua-doi-tths/], truy cập ngày 28/04/2021 41 Bích Lan Bùi Hùng, “Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra sơ công tác tư pháp năm 2020”, tham khảo trực tuyến tại: [https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?Url ListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=48280], truy cập ngày 29/05/2021 42 Đinh Thế Hưng, “Bảo đảm ngun tắc đốn vơ tội”, tham khảo trực tuyến tại: [https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doanvo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2], truy cập ngày 10/06/2021 43 Minh Trí, “Chỉ nên ghi âm, ghi hình trường hợp bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng”, tham khảo trực tuyến tại: [https://amp.vtc.vn/chi-nen-ghi-am-ghihinh-trong-truong-hop-bi-can-pham-toi-dac-biet-nghiem-trong-ar228337.html], truy cập ngày 01/07/2021 44 “Mơ hình tố tụng hình Nhật Bản”, tham khảo trực tuyến tại: [https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/146], truy cập ngày 09/06/2021 45 Nguyễn Hồi Linh, “Gian nan suy đốn vơ tội”, tham khảo trực tuyến tại: [https://baoxaydung.com.vn/gian-nan-suy-doan-vo-toi-120443.html], truy cập ngày 30/05/2021 46 Nguyễn Hồng Hà, “Cần bổ sung quy định đảm bảo quyền gặp người bị buộc tội, bị tạm giam người bào chữa”, tham khảo trực tuyến: [https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/can-bo-sung-quy-dinh-dam-bao-quyen-gapnguoi-bi-buoc-toi-bi-tam-giam-cua-nguoi-bao-chua.html], truy cập ngày 03/06/2021 47 Nguyễn Thảo, “Mơ hình tố tụng hình số nước giới số gợi mở cho Việt Nam trình sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự”, tham khảo trực tuyến tại: [https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201311/mo-hinh-to-tunghinh-su-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet-nam-trong-quatrinh-sua-doi-bo-luat-to-tung-hinh-su-292909/], truy cập ngày 17/05/2021 48 PV (TTXVN/Vietnam+), “Ngành kiểm sát hạn chế đáng kể trường hợp oan sai, bỏ lọt tội phạm”, tham khảo trực tuyến tại: [https://www.vietnamplus.vn/nganhkiem-sat-han-che-dang-ke-cac-truong-hop-oan-sai-bo-lot-toi-pham/702139.vnp], truy cập ngày 29/05/2021 49 Phước Tuấn, “Tòa khẳng định không xử oan ông Lương Hữu Phước”, tham khảo trực tuyến tại: [https://vnexpress.net/toa-khang-dinh-khong-xu-oan-ong-luonghuu-phuoc-4107687.html], truy cập ngày 29/05/2021 50 Văn Linh, “Bất cập quy định BLTTHS 20215 việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm”, tham khảo trực tuyến tại: [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/bat-cap-trong-quy-dinh-cua-bltths-nam2015-ve-viec-bao-dam-quyen-bao-chua-cua-bi-cao-trong-giai-doan-xet-xu-so-tham], truy cập ngày 03/06/2021 51 Yến Châu, “Cả nước có 13.000 Luật sư, gần 5.000 Luật sư tập sự”, tham khảo trực tuyến tại: [https://plo.vn/phap-luat/ca-nuoc-co-hon-13000-luat-su-gan5000-luat-su-tap-su-811412.html], truy cập ngày 01/06/2021 52 Aurélie Bergeaud-Wetterwald, “Implications et application du principe de la prộsomption dinnocence en droit franỗais, tham kho trực tuyến tại: [https://law.unimelb.edu.au/centres/alc/news-and-events/the-presumption-ofinnocence-online-experts-workshop], truy cập ngày 17/05/2021 53 Yukiko Nishikawa, “The Principle of Presumption of Innocence in Law and Judicial Practices in Japan”, tham khảo trực tuyến [https://law.unimelb.edu.au/centres/alc/news-and-events/the-presumption-ofinnocence-online-experts-workshop], truy cập ngày 21/05/2021 tại: ... bị buộc tội, tác giả lựa chọn đề tài “Ngun tắc suy đốn vơ tội: nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua nghiên cứu, phân tích pháp luật Việt Nam pháp... HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUYÊN TẮC ? ?SUY ĐOÁN VÔ TỘI”: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÝ NGỌC TUYẾT NHI KHÓA:... luật Việt Nam pháp luật số quốc gia nguyên tắc suy đoán vơ tội Thứ ba, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam liên quan đến nguyên tắc suy đốn vơ tội Thứ tư, sở so sánh quy định ngun tắc suy

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan