1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận điều kiện về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đối với dược phẩm vắc xin covid 19 tiếp cận từ góc nhìn pháp lý và thực tiễn của việt nam

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TÁC GIẢ: ĐỖ BÙI DIỆU HUYỀN ĐIỀU KIỆN VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI DƯỢC PHẨM VẮC-XIN COVID-19 TIẾP CẬN TỪ GĨC NHÌN PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – (7) - (2021) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TÁC GIẢ: ĐỖ BÙI DIỆU HUYỀN ĐIỀU KIỆN VỀ BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ ĐỐI VỚI DƯỢC PHẨM VẮC-XIN COVID-19 - TIẾP CẬN TỪ GĨC NHÌN PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – (7) - (2021) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ DƯỢC PHẨM VẮC-XIN COVID-19 VÀ ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 1.1.1 Sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 1.1.2 Đặc điểm bảo hộ sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 1.2 Nguyên tắc cân lợi ích quyền người nắm độc quyền sử dụng sáng chế quyền đảm bảo sức khoẻ vấn đề chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm 12 1.2.1 Tác động tích cực tiêu cực bảo hộ sáng chế dược phẩm 13 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm 16 1.2.3 Cân lợi ích người nắm độc quyền sử dụng sáng chế lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước 19 1.3 Pháp luật điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế: 21 1.3.1 Cơ sở pháp lý bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 21 1.3.2 Pháp luật quốc tế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 23 1.3.2.1 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng quy định Công ước Paris 24 1.3.2.2 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng quy định Hiệp định TRIPS 26 1.3.2.3 Quyết định thi hành Đoạn Tuyên bố DOHA Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS (Điều 31bis) 30 1.3.3 Pháp luật Việt Nam hành điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 32 1.3.3.1 Về quy định Khoản Điều 145 33 1.3.3.2 Về quy định Khoản Điều 146 37 Tiểu kết 39 CHƯƠNG THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ DƯỢC PHẨM VẮC-XIN COVID-19 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 41 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vắc-xin COVID-19: 41 2.1.1 Thực tiễn Chi-lê Israel bắt buộc chuyển giao sáng chế vắc-xin Kaletra ngăn ngừa chữa trị COVID-19 Bộ Y tế hãng dược phẩm ABBVIE 42 2.1.1.1 Thực tiễn Chi-lê 42 2.1.1.2 Thực tiễn Israel 43 2.1.2 Thực tiễn liên quan từ bỏ độc quyền sáng chế vắc-xin COVID-19 theo quan điểm Liên minh Châu Âu EU Hoa Kỳ 45 2.1.2.1 Quan điểm Liên minh Châu Âu EU 45 2.1.2.2 Quan điểm Hoa Kỳ 46 2.2 Thực tiễn Việt Nam bắt buộc chuyển giao quyền sản xuất thuốc kháng vi-rút cúm Tamiflu Bộ Y tế Việt Nam hãng dược phẩm F Hoffmann La Roche Ltd 47 2.3 Kinh nghiệm cho dược phẩm Vắc-xin COVID-19 Việt Nam 50 2.3.1 Đánh giá tình hình thực tiễn Việt Nam việc áp dụng điều kiện BBCGQSDSC dược phẩm vắc-xin COVID-19 50 2.3.2 Nhận xét chung 59 2.4 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp lý Việt Nam điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế lĩnh vực dược phẩm 60 2.4.1 Nhanh chóng xem xét, phê duyệt dự thảo xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 60 2.4.2 Xem xét vận dụng quy định “tình trạng khẩn cấp quốc gia”, “tình trạng khẩn cấp khác” bắt buộc chuyển giao 63 2.4.3 Mạnh dạn áp dụng cấp định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 64 Tiểu kết 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBCGQSDSC Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế COVID-19 CSH ĐƯQT Vi-rút Cô-rô-na Chủ sở hữu Điều ước quốc tế EC Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community) EU Liên minh châu Âu (tiếng Anh: European Union) SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc ( tiếng Anh: United Nations Development Programme) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (tiếng Anh: World Health Organization) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, ngành cơng nghiệp quốc gia ngày quan tâm, thúc đẩy mạnh mẽ Việc nhiều quốc gia chuyển sang kinh tế tri thức góp phần giúp số lượng hàng hoá thị trường ngày đa dạng Để tạo lợi riêng việc khai thác thương mại, trí tuệ vơ hình hàng hố trở thành yếu tố định tạo nên cạnh tranh thị trường Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung chủ sở hữu (sau ghi tắt CSH) ngày trọng Bên cạnh tác động tích cực việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích sáng tạo chủ thể nắm quyền sở hữu vào hoạt động nghiên cứu, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh doanh,… cịn tạo số tác động tiêu cực định Đặc biệt bảo hộ sáng chế, tính độc quyền việc bảo hộ tạo lạm quyền CSH việc hạn chế quyền tiếp cận chủ thể khác Trong lĩnh vực dược phẩm nói riêng, việc bảo hộ sáng chế mạnh mẽ ảnh hưởng đến quyền người điều kiện tiếp cận đến sản phẩm tốt để bảo vệ cho sức khoẻ với chi phí hợp lý Câu hỏi đặt “Làm để cân bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi người xã hội?”, “Một quốc gia thực tốt song song bảo vệ hai quyền hay khơng?”… Chính vậy, số biện pháp đề xuất nhằm hạn chế tác động tiêu cực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo quyền lợi cộng đồng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Với tình hình tại, trước diễn biến phức tạp đại dịch COVID19 tác động mạnh mẽ lây lan khắp giới, xem vụ nổ y tế kéo theo suy thoái trầm trọng kinh tế, đe dọa trị an ninh quốc tế Điều đặt thách thức lớn cho quốc gia việc đảm bảo trì kinh tế, trị nước cao hết đảm bảo sức khoẻ cho toàn dân Song, để người dân nước tiếp cận kịp thời dược phẩm vắc-xin phòng, chữa bệnh tốt giá sản phẩm rào cản quốc gia phát triển? Chính điều mà bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 vấn đề mà tác giả quan tâm nghiên cứu Trong trường hợp CSH sáng chế độc quyền khiến việc tiếp cận vắc-xin bị cản trở cần có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho người dân bảo vệ sức khoẻ Vì vậy, đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 theo pháp luật thực tiễn Việt Nam hành, với 02 mục đích: Thứ nhất, phân tích điều kiện lý luận, điều kiện thực tiễn Việt Nam có đủ để sử dụng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp tiếp cận dược phẩm vắc-xin bối cảnh Thứ hai, nhận thấy pháp luật sở hữu trí tuệ hành giai đoạn dự thảo sửa đổi, bổ sung, tác giả mong muốn đưa quan điểm kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhẳm hồn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Tác giả nhận thấy kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, thách thức đặt cho quốc gia phát triển phải thực cam kết WTO liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS gần Nghị định thư Sửa đổi Hiệp định TRIPS, hiệp định tự thương mại Song, việc vận dụng quy định nước phải bám sát nội dung cam kết quốc tế việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế nói riêng vấn đề thu hút nhiều quan tâm Tiếp cận với đề tài này, tác giả có tham khảo cơng trình sau:  Nghiên cứu nước: Khoá luận tốt nghiệp “Căn điều kiện bắt buộc chuyển quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” tác giả Đồn Cơng n năm 2006; Bài viết tạp chí khoa học pháp lý “Nguyên tắc cân lợi ích CSH trí tuệ lợi ích xã hội bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế” tác giả Lê Thị Nam Giang năm 2009; Sách chuyên khảo “Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng” tác giả Lê Thị Nam Giang năm 2013; Tài liệu hội thảo “Quyền đảm bảo sức khỏe vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS” trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2013; Cùng số cơng trình nghiên cứu khác nước liên quan đến bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Tác giả nhận thấy, cơng trình nghiên cứu gần thời điểm năm 2013, mặt pháp luật nước quy định liên quan bắt buộc chuyển giao khơng có nhiều thay đổi, có hiệu lực Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS tác động đến lĩnh vực dược phẩm nói riêng Do đó, tác giả mong muốn kế thừa nghiên cứu trước để phát triển nghiên cứu việc chuyển giao bắt buộc sáng chế thời điểm nay, liên quan đến dược phẩm vắc-xin COVID-19  Nghiên cứu quốc tế: Bài viết “Sự công giá khả tiếp cận dược phẩm vắc-xin COVID-19” Bryan Mercurio ngày 19/10/2020.1 - Bài nghiên cứu “Các hành động liên quan đến sáng chế thực thành viên WTO ứng phó với đại dịch COVID-19”2 nhóm tác giả Bassam Peter Khazin, Xiaoping Wu năm 2020 Bài viết “Đánh giá toàn cầu sáng chế liên quan đến vi-rút corona tác động người” từ Tạp chí Khoa học Sinh học Quốc tế3 đăng ngày 10/4/2021 nhóm tác giả Zixuan Gu, Kunmeng Liu Và viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 số quốc gia giới đại dịch COVID-19 Thông qua tham khảo từ nghiên cứu quốc tế, tác giả mong muốn đưa góc nhìn tồn cảnh vấn đề bảo hộ độc quyền sáng chế vắc-xin COVID-19 sức khoẻ toàn dân Việt Nam nói riêng giới nói chung việc tiếp cận dược phẩm Thông qua lý giải từ quy định pháp luật quốc tế quy định nước, đồng thời đánh giá tình hình thực tiễn, tác giả đưa nhận định cá nhân điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế liên quan đến lĩnh vực dược phẩm vắc-xin bối cảnh Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về sở pháp lý, tác giả nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia sáng chế dược phẩm bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm Bryan Mercurio, “Price fairness and access to medicine and vaccine”, https://www.unescap.org/sites/default/d8files/eventdocuments/ARTNeT%20webinar%20Pricing%20and%20Access%20to%20Medicines%20and%20Vaccines pdf?zarsrc=31&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR3mePXyNQ4CkuUBgSQ9GJjmsaQm2FvVIziH8yQhnlHmW0yt6KjB3TlpLE, truy cập lần cuối ngày 18/6/2021 Xiaoping Wu, Bassam Peter Khazin, “Working Paper “Patent-related actions taken in WTO members in response to the COVID-19 pandemic”, https://www.econstor.eu/bitstream/10419/226168/1/1737433869.pdf?fbclid=IwAR1rYoRMKl9a6TkKtfxpy G71SmUszgETSBHYQk1xY5RjbOQ8DAEfE5pdl9I, truy cập lần cuối ngày 18/6/2021 Zixuan Gu, Kunmeng Liu, “Review: Global landscape of patents related to human coronaviruses”, International Journal of Biological Sciences, https://www.ijbs.com/v17p1588.pdf?fbclid=IwAR1qPNxmeiLvvGyz8YBSd38ct9CN1MWiYQUbTv6cRA2Q7tm-_Ku12kUMl8, truy cập lần cuối ngày 18/6/2021 Về thực tiễn, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm số quốc gia, có Việt Nam để minh chứng tính khả thi việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 Việt Nam Qua đó, đưa số kiến nghị liên quan đến quy định hành Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu lần này, để làm rõ vấn đề, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích luật học tác giả sử dụng để phân tích, tổng hợp sở quy định pháp luật Từ đó, tác giả tìm hiểu, phân tích tổng hợp quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế lĩnh vực dược phẩm nói riêng Phương pháp so sánh luật học tác giả sử dụng để đánh giá nét tương đồng khác biệt quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hành bắt buộc chuyển giao sáng chế Phương pháp logic sử dụng để tác giả suy luận nhằm đưa đánh giá, kết luận từ sở pháp lý Qua đó, đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều kiện pháp luật phù hợp với tình hình Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ DƯỢC PHẨM VẮC-XIN COVID-19 VÀ ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ Trước hết, theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ hành có khái qt quyền sở hữu trí tuệ bao gồm 03 nhóm chính: đối tượng quyền tác giả, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng quyền giống trồng Tập trung vào chủ đề nghiên cứu này, tác giả phân tích sở pháp lý sáng chế - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt sáng chế dược phẩm, từ đó, đặc điểm nhận dạng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 Đồng thời, tác giả phân tích, tổng hợp điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế lĩnh vực dược phẩm nói chung vắc-xin COVID-19 nói riêng 1.1 Khái quát sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19: Sáng chế đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (sau viết tắt SHTT) sớm nhất4 lợi ích đem lại khơng góp phần thúc đẩy kinh tế mà cải thiện sống xã hội Câu hỏi đặt Mục là: “Sáng chế dược phẩm gì?”, “Đặc điểm sáng chế dược phẩm bảo hộ Việt Nam có quy định sao?” “Điều tạo nên khác biệt sáng chế dược phẩm với sáng chế thơng thường khác?” Từ đó, tác giả đúc kết “Sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19” thơng qua phân tích nội dung phần 1.1.1 Sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19: Nghiên cứu pháp luật Việt Nam SHTT, theo quy định Khoản Điều Pháp lệnh số 13-LCT/HĐNN bảo hộ sở hữu công nghiệp ngày 11/02/1989 kế thừa quy định Điều 782 Bộ luật Dân năm 1995 có đưa khái niệm sau: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật có tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội” Có thể hiểu quy định đưa khái niệm sáng chế giải pháp kỹ thuật có 03 điều kiện: tính mới, tính sáng tạo, khả áp dụng sáng chế kinh tế xã hội Điều đồng nghĩa rằng, khái niệm đưa dựa tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế Như vậy, chất kỹ thuật Theo nghiên cứu từ tác giả Lê Thị Nam Giang, tiền thân việc bảo hộ sáng chế thừa nhận từ Khoảng kỷ XIV xuất “đặc quyền” nhà vua ban cho nhà sáng tạo để khuyến khích việc tạo sản phẩm Luật sáng chế giới ban hành vào năm 1474 Venice (Trích từ “Trường ĐH Luật TP.HCM (2019), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 138) (1) Theo đó, tác giả đồng tình với dự thảo việc bổ sung71 Điểm đ, Khoản Điều 145 Luật SHTT chuyển giao bắt buộc theo hướng “Việc sử dụng sáng chế nhằm đáp ứng nhu cầu dược phẩm để phịng, chữa bệnh quốc gia khác có đủ điều kiện nhập theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Vì theo phân tích từ tác giả, xét thấy theo quy định tại, đề cập luật chưa có trực tiếp cho lĩnh vực dược phẩm Quy định bổ sung cho Việt Nam sử dụng cấp định bắt buộc nhằm đáp ứng nhu cầu dược phẩm, với tư cách quốc gia nhập đủ điều kiện theo quy định Hiệp định TRIPS, theo đó, phân tích Phụ lục có quy định Nghị định thư sửa đổi áp dụng riêng cho lĩnh vực dược phẩm Như vậy, việc bổ sung quy định tạo sở vững cho Chính phủ Việt Nam xem xét cấp định bắt buộc với lý “vì mục đích sức khoẻ cộng đồng” Nhìn chung, bổ sung điều khoản vừa tạo sở pháp lý rõ ràng cho Việt Nam vận dụng trực tiếp với lĩnh vực dược phẩm, vừa thể nội luật hoá kịp thời quy định ĐƯQT mà Việt Nam ký kết (2) Đối với dự thảo việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 146 (Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc), tác giả nhận thấy: Thứ nhất, ủng hộ sửa đổi Điểm b, bổ sung Điểm đ Khoản theo hướng sửa đổi quy định hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc để bảo đảm cho phép xuất dược phẩm sản xuất theo quyền chuyển giao theo định bắt buộc Theo đó, “b) Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều 145 Luật […]” bổ sung “đ) Quyền sử dụng chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước, trừ trường hợp quy định điểm d đ khoản Điều 145 Luật này.” Nếu áp dụng sửa đổi, bổ sung theo hướng này, hiểu quy định áp dụng tạo sở chứng minh tư cách quốc gia thành viên xuất dược phẩm sử dụng BBCGQSDSC sáng chế dược phẩm 71 Theo đó, quy định sửa đổi in đậm, nghiêng; quy định bổ sung in nghiêng 61 Theo đó, quy định Điều 31bis khơng ràng buộc quốc gia thành viên lựa chọn tư cách xuất hay nhập tất lần dự liệu sử dụng cấp định bắt buộc Việc tách quy định kế thừa Điều 31(c) Hiệp định TRIPS giới hạn phạm vi thời hạn sử dụng sáng chế đủ đáp ứng cho mục tiêu chuyển giao quy định Điều 31(f) Hiệp định TRIPS giới hạn cấp phép sử dụng chủ yếu để cung cấp cho thị trường nội địa tinh thần ban đầu Hiệp định TRIPS tạo tách biệt rõ ràng, lĩnh vực dược phẩm Việc sửa đổi, bổ sung hiểu rằng: (i) Khi cấp định bắt buộc chuyển giao cho lĩnh vực khác (trừ hạn chế cạnh tranh), sử dụng thuộc ba quy định Điểm a, b, c Khoản Điều 145 Luật SHTT Việt Nam, đồng thời, giới hạn quyền sử dụng sáng chế cần tuân thủ quy định Điều 146, bao gồm “Quyền sử dụng chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước” (ii) Khi cấp định bắt buộc lĩnh vực dược phẩm, sử dụng để cấp định bắt buộc theo Điểm đ Khoản Điều 145 áp dụng riêng cho lĩnh vực dược phẩm, đồng thời, việc giới hạn quyền sử dụng sáng chế không cần tuân thủ “chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước” theo cam kết, Việt Nam tuyên bố giới hạn phạm vi sử dụng chế Nghị định thư trường hợp khẩn cấp quốc gia trường hợp khẩn cấp khác Như vậy, đồng nghĩa điều bãi bỏ lĩnh vực dược phẩm Như vậy, Việt Nam có thêm sở luật quốc gia để thực mục tiêu tư cách xuất dược phẩm không nhằm cung cấp cho thị trường nước Thứ hai, quy định Điểm d Khoản Điều này, tác giả đồng tình với quan điểm giữ nguyên quy định hành Bởi theo phân tích Tiểu mục 2.3.1, quy định liên quan đến nghĩa vụ xác định “mức đền bù thoả đáng” đề cập chi tiết cách xác định theo Nghị định 103/2006/NĐ-CP Điều 24 mức đền bù không chênh lệch so với số quốc gia khác đưa Bên cạnh đó, trường hợp có vướng mắc nhập dược phẩm sản xuất theo chế Điều 31bis Hiệp định TRIPS có áp dụng trực tiếp quy định Điều theo nguyên tắc Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Tóm lại, vấn đề BBCGQSDSC Việt Nam mẻ, nên việc tạo khung pháp lý chặt chẽ tạo thêm sở để quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng quy định thực tế “Với thói quen áp dụng pháp luật Việt Nam nay, quan có thẩm quyền thường áp dụng pháp luật có quy định 62 rõ ràng đủ cụ thể sở vận dụng giải thích quy định linh hoạt pháp luật.”72 Vì vậy, quy định chi tiết giảm thiểu tranh chấp khơng đáng có thực tiễn 2.4.2 Xem xét vận dụng quy định “tình trạng khẩn cấp quốc gia”, “tình trạng khẩn cấp khác” bắt buộc chuyển giao: Theo đó, từ đánh giá học tập kinh nghiệm từ nước cấp BBCGQSDSC dược phẩm vắc-xin COVID-19 Pháp, Canada, Israel, Chilê với lý “tình trạng khẩn cấp quốc gia”, tác giả thấy rằng, tình hình thực tiễn, chờ đợi dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT thơng qua, Chính phủ Việt Nam tiến hành cấp định bắt buộc chuyển giao dựa theo cam kết sử dụng chế Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS việc thơng báo “tình trạng khẩn cấp quốc gia” Tuy nhiên, quy chế liên quan đến “tình trạng khẩn cấp quốc gia”, “tình trạng khẩn cấp khác” hệ thống pháp luật Việt Nam có bất cập, khiến cho việc giải thích, sử dụng lý thực tế có phần khó khăn Do đó, với kiến nghị này, tác giả đề xuất theo hướng sau: “Sử dụng viện dẫn trực tiếp quy định Điểm a Khoản Điều 145 Luật SHTT giải pháp thay cho lý tình trạng khẩn cấp quốc gia” Lý giải cho điều sau:  Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn phức tạp nay, số nghiên cứu nước cho “cần ban hành Luật tình trạng khẩn cấp để thay cho Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp năm 2000 Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm để tránh mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật.”73  “Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết: Việc cơng bố tình trạng y tế khẩn cấp phải dựa tiêu chí như: Số lượng người mắc, số lượng bệnh nhân tử vong, mức độ lan tràn dịch bệnh, áp dụng biện pháp chưa ngăn chặn dịch bệnh,… Thực tế từ trước đến nay, WHO cơng bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu với 04 loại dịch bệnh, Việt Nam chưa lần cơng bố tình trạng khẩn cấp.”74 Lê Thị Nam Giang (2013), tlđd (21), tr.238 Bùi Thu Hằng (2020), “Ban hành văn tình trạng khẩn cấp nhìn từ dịch bệnh Covid- 19”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (408)/2020 74 Ban biên tập Trang thơng tin điện tử Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế, “Vì Việt Nam chưa cơng bố tình trạng khẩn cấp?”, https://vncdc.gov.vn/vi-sao-viet-nam-chua-cong-bo-tinh-trang-khan-cap-nd15085.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2021 72 73 63 Như vậy, thông tin cho thấy, bối cảnh nay, chưa có giải thích cụ thể “tình trạng khẩn cấp quốc gia” chưa đủ sở liệu để Chính phủ xem xét cơng bố đại dịch COVID-19 tình trạng khẩn cấp quốc gia Xét thấy chế BBCGQSDSC dược phẩm vắc-xin COVID-19, để có công bố liên quan đến tác động lớn việc rút gọn trình cấp BBCGQSDSC theo chế Nghị định thư sửa đổi TRIPS Tuy nhiên, theo phân tích tác giả quy định cấp định bắt buộc chuyển giao Điểm a Khoản Điều 145 Luật SHTT, theo đó, tình trạng việc cơng bố “tình trạng khẩn cấp quốc gia” chưa thể diễn ra, để áp dụng BBCGQSDSC xem xét lý “đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội” - cụ thể sức khoẻ cộng đồng dựa tình thực tiễn cấp bách tác giả đề cập Mục 2.3.1 để viện dẫn thay cho “tình trạng khẩn cấp quốc gia” 2.4.3 Mạnh dạn áp dụng cấp định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế lĩnh vực dược phẩm: Từ liệu nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy, Chính phủ Việt Nam xem xét đến phương án cấp định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế vắc-xin COVID-19 vì: Thứ nhất, lý cấp BBCGQSDSC thực tiễn cấp bách Theo đó, học hỏi từ kinh nghiệm số quốc gia Israel, Canada, Chi-lê, Việt Nam cấp định bắt buộc bối cảnh với lý “vì mục đích cơng cộng, phi thương mại”, “tình trạng khẩn cấp quốc gia” “vì mục đích sức khoẻ cộng đồng” để tiếp cận sáng chế dược phẩm Tuy pháp luật Việt Nam chưa lý giải rõ ràng cách hiểu tình sử dụng BBCGQSDSC, nhưng, phân tích kèm số liệu thống kê tình trạng sức khoẻ người dân Việt Nam bị đe doạ dịch bệnh COVID-19 phần minh chứng rằng, dự liệu tình trạng khẩn cấp quốc gia để áp dụng BBCGQSDSC điều cần thiết Thứ hai, điều kiện thực tiễn sẵn sàng cho định cấp Nhà nước Vì bên cạnh quy định đảm bảo “phạm vi sử dụng sáng chế dược phẩm”, “mức đền bù thoả đáng” bắt buộc chuyển giao, Việt Nam có đầy đủ tiềm lực công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực chuyên môn,… để chắn rằng, việc BBCGQSDSC dược phẩm vắc-xin COVID-19 đạt kết tích cực góp phần thúc đẩy cơng nghiệp dược phẩm nước Tóm lại, sở pháp lý có, điều kiện thực tiễn khả thi, việc sử dụng chế cần có dứt khốt đến từ Chính phủ để xem xét định 64 bắt buộc chuyển giao để chủ động giảm thiểu chi phí vận chuyển, chi phí mua vắc-xin chủ động sản xuất nguồn cung sản phẩm, thay kéo dài thời gian chờ đợi để tiếp cận dược phẩm vắc-xin COVID-19 TIỂU KẾT Như vậy, Chương 2, tác giả đưa minh chứng thực tiễn việc cấp định bắt buộc số quốc gia, để từ đó, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Song, nhìn nhận từ thực tiễn Việt Nam, thấy, Việt Nam hồn tồn có đủ quy định, lý để viện dẫn nhằm sử dụng chế BBCGQSDSC bối cảnh đủ điều kiện liên quan đến công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực… Cần ý nội dung sau: (i) Việt Nam viện dẫn lý “vì mục đích sức khoẻ cộng đồng” “tình trạng khẩn cấp quốc gia” “đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội” có yêu cầu cấp định bắt buộc sáng chế vắc-xin (ii) Mạnh dạn sử dụng chế biện pháp tối ưu việc tiếp cận vắc-xin bối cảnh dịch bệnh biến chuyển theo chiều hướng nguy cấp (iii) Việt Nam nỗ lực chiến dịch song song: vừa tiến hành nghiên cứu phát triển thuốc, vừa thực tiêm chủng cho đối tượng ưu tiên Điều cho thấy quan tâm sâu sắc từ Chính phủ Việt Nam việc chủ động nhiều phương thức tiếp cận vắc-xin cho người dân nước (iv) Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, Việt Nam cần xem xét việc phê duyệt nhằm hoàn thiện sở pháp luật nước, kết hợp giám sát, thúc đẩy nhà nghiên cứu sản xuất vắc-xin thời gian sớm nhất, để tạo nguồn số lượng vắc-xin cần thiết trước mắt cho thị trường nội địa, sau thị truờng xuất 65 KẾT LUẬN Kể từ COVID-19 bùng phát người nay, Việt Nam trải qua 03 lần đại dịch Song, đại dịch COVID-19 đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ người hầu hết khu vực giới Điều đặt nhu cầu cấp thiết toàn dân việc tiếp cận vắc-xin COVID-19, xem liều thuốc an tồn giúp thể người tạo hệ miễn dịch tự vệ Tuy nhiên, rào cản việc tiếp cận vắc-xin Việt Nam nói riêng liên quan đến tính độc quyền bảo hộ sáng chế tình trạng thiếu nguồn cung liều dùng giai đoạn ca lây nhiễm ngày tăng Như vậy, bối cảnh này, sáng chế dược phẩm nói chung có vai trị lớn, khơng tài sản trí tuệ vơ hình đem lại lợi ích cho CSH mà cịn đóng vai trị đặc biệt đời sống xã hội Từ đó, nhìn vào thực tiễn thiếu hụt vắc-xin giới tình trạng chờ đợi để nhận vắc-xin từ Quỹ chương trình COVAX Việt Nam, tác giả nhận thấy, việc sử dụng chế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19 chế giúp Việt Nam tiếp cận với nguồn cung lớn sản phẩm Điều đòi hỏi Việt Nam cần vận dụng linh hoạt quy định theo Điều 31 Hiệp định TRIPS, kết hợp với Điều 31bis Nghị định Sửa đổi TRIPS, từ đó, hồn thiện hệ thống pháp luật nước để việc BBCGQSDSC diễn hiệu nhất, kịp thời giai đoạn Trên sở, lập luận mà tác giả phân tích đề tài nghiên cứu, liên quan đến điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc-xin COVID-19, tác giả đúc kết rằng: (1) Cần nhấn mạnh vai trò quan trọng sáng chế dược phẩm vắcxin COVID-19 bối cảnh tác động lớn đến đời sống xã hội Đặc thù sáng chế dược phẩm tạo khác biệt so với sáng chế khác tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế phải trải qua nhiều giai đoạn gắt gao nhằm kiểm định hiệu sản phẩm lĩnh vực y tế Vì mà tồn mặt tích cực tiêu cực việc bảo hộ sáng chế, nhiên, pháp luật ln có quy định nhằm kiểm soát, giảm thiểu tiêu cực việc bảo hộ sáng chế dược phẩm đem lại (2) Việt Nam có đầy đủ chế định liên quan đến việc vận dụng chế cấp giấy phép chuyển giao thể thông qua quy định cụ thể Khoản Điều 145, Khoản Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ Đây sở quan 66 trọng, mà theo tác giả, với thực tiễn, Việt Nam mạnh dạn viện dẫn lý cấp định bắt buộc chuyển giao “vì mục đích sức khoẻ cộng đồng” tiến hành bước việc khai thác sáng chế nhận công nghệ chuyển giao để sản xuất vắc-xin nước (3) Cần nhấn mạnh rằng, độc quyền CSH sáng chế tạo rào cản lớn tác động đến quyền tiếp cận dược phẩm người, mà cụ thể tác động đến giá thuốc tương xứng nguồn cung chất lượng Vì vậy, thơng qua đề tài nghiên cứu, tác giả khẳng định rằng, việc BBCGQSDSC giai đoạn có tác động tích cực đến Việt Nam, nay, khơng có hệ thống pháp luật đầy đủ, cịn có tiềm hoạt động nghiên cứu phát triển thuốc, kết hợp với công nghệ tiến nguồn nhân lực ngày chất lượng Vì vậy, để Việt Nam chủ động việc có vắc-xin cung ứng nước với sản phẩm tốt với chi phí phù hợp nhất, giảm trừ chi phí trung gian cho việc vận chuyển vắc-xin, tiết kiệm thời gian chương trình thực tiêm chủng cho tồn dân, định cấp định bắt buộc chuyển giao điều cần xem xét thực thi giai đoạn (4) Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị xem xét như: Xem xét phê duyệt dự thảo Luật SHTT giúp hoàn thiện pháp luật liên quan đến cấp định bắt buộc chuyển giao; Xem xét “tình khẩn cấp quốc gia” bối cảnh nay; Chính phủ cần mạnh dạn việc cấp BBCGQSDSC để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ sản xuất dược phẩm nước, để từ đó, có thêm sở vững cho việc sử dụng chế bắt buộc chuyển giao sáng chế lĩnh vực dược phẩm nói riêng Tóm lại, điều mà tác giả đề cập đề tài dựa góc nhìn từ pháp luật quốc tế đến pháp luật quốc gia liên quan đến điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế lĩnh vực dược phẩm, mà cụ thể dược phẩm vắcxin COVID-19 Sự tiếp cận dựa phân tích mặt lý thuyết quy định hành pháp luật Việt Nam, song, thơng qua phân tích mặt thực tiễn quốc gia khác áp dụng sử dụng BBCGQSDSC cưỡng chế với CSH nhằm mở rộng phạm vi tiếp cận vắc-xin phục vụ cho nhu cầu phòng ngừa, chữa bệnh nước, nhìn nhận thực tiễn với đánh giá tình hình nay, việc sử dụng chế Việt Nam vào thực tiễn có tính khả thi Xét thấy, quan nhà nước có thẩm quyền cân nhắc, xem xét tình hình thực tế để sử dụng bắt buộc chuyển giao tình khẩn cấp kịp thời, dựa theo biến chuyển tình 67 hình số ca lây nhiễm Điều tạo chủ động cho Việt Nam việc tiếp cận nguồn cung với số lượng lớn, song, Việt Nam cân nhắc tư cách sử dụng cấp định bắt buộc chuyển giao theo Điều 31bis Phụ lục để vận dụng linh hoạt tuỳ vào tình hình thực tế 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 1995 (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (Luật số 21-LCT/HĐNN8) ngày 30/6/1989 Luật Dược năm 2016 (Luật số 105/2016/QH13) ngày 06/4/2016 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 ban hành, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ) Pháp lệnh số 13-LCT/HĐNN Hội đồng Nhà nước ngày 11/02/1989 bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp, sửa đổi Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011, Thông tư số 05/2013/TTBKHCN ngày 20/02/2013 Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 10 Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 (Thông qua ngày 20/3/1883, sửa đổi Brussels ngày 14/12/1900, Washington ngày 2/6/1911, LaHay ngày 6/11/1925, London ngày 2/6/1934, Lisbon ngày 31/10/1958 Stockholm ngày 14/7/1967, tổng sửa đổi ngày 28/9/1979) 11 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ ngày 15/4/1994 12 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS 13 Tuyên bố Doha Hiệp định TRIPS Sức khỏe cộng đồng Hội nghị Bộ trưởng WTO Doha ngày 14/11/2001 69 14 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Liên Hiệp Quốc ngày 10/02/1948 B Tài liệu tham khảo: * Tiếng Việt: Phạm Tuấn Anh, Vũ Trọng Hách, Phùng Văn Hiền (2011), Quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ, Nxb Khoa học kỹ thuật Bùi Thu Hằng (2020), “Ban hành văn tình trạng khẩn cấp nhìn từ dịch bệnh Covid- 19”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (408)/2020 Cục Sở hữu trí tuệ (2001), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, WIPO Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, Bản dịch Cục SHTT Việt Nam Phòng sáng chế Nhật Bản, Trung tâm SHCN Châu Á – Thái Bình Dương, Bảo hộ sáng chế - Cẩm nang dành cho doanh nhân, Bản dịch Cục SHTT Việt Nam Nguyễn Hồ Bích Hằng, “Quy định chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng sáng chế nhập song song dược phẩm theo quy định pháp luật Hoa Kỳ”, Hội thảo quốc tế Quyền đảm bảo sức khoẻ vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2013 Nguyễn Quốc Hùng, Ngô Nguyễn Thảo Vy, “Quyền tiếp cận dược phẩm bối cảnh đại dịch COVID-19 – Góc nhìn từ khung pháp lý WTO Hiệp định CPTPP”, Hội thảo Hiệp định Thương mại tự hệ vấn đề phi thương mại, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2020 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Luật (2018), Giáo trình Pháp luật SHTT, Chủ biên: Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Luật TP.HCM (2019), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 10 Lê Thị Nam Giang (2011), “Việt Nam với việc phê chuẩn nghị định thư sửa đổi hiệp định TRIPS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 05 (190) 11 Trường Đại học Luật TP.HCM, Lê Thị Nam Giang (2013), Bắt buộc chuyển giao Quyền sử dụng sáng chế vấn đề bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 70 12 Lê Thị Nam Giang, “Lisence bắt buộc vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng”, Hội thảo quốc tế Quyền đảm bảo sức khoẻ vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2013 13 Lê Thị Nam Giang (2013), “Li-xăng bắt buộc vấn đề sức khỏe cộng đồng” Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2013 14 Lê Thị Ánh Nguyệt, “Quyền đảm bảo sức khoẻ WTO - Truường hợp nghiên cứu cân lợi ích quyền đảm bảo sức khoẻ quyền chủ sáng chế dược phẩm Hiệp định TRIPS”, Hội thảo quốc tế Quyền đảm bảo sức khoẻ vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2013 15 Đồn Cơng n (2006), Căn vào điều kiện bắt buộc quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Truường Đại học Luật TP.HCM 16 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2011), “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tiếp cận dược phẩm góc độ quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(202) 17 Nguyễn Thanh Tú, “Hiệp định TRIPS quyền tiếp cận dược phẩm: kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Quyền đảm bảo sức khoẻ vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS, Trường Đại học Luật TP.HCM, 2013 Tài liệu Internet a) Tiếng Việt: Đông A, “Vắc xin Sputnik V hiệu 90% với biến chủng Delta”, https://thanhnien.vn/the-gioi/vac-xin-sputnik-v-hieu-qua-90-voi-bien-chung-delta1406317.html Dương Thị Vân Anh, “Bảo hộ sáng chế dược phẩm vấn đề giá thuốc chữa bệnh”, http://vietthink.vn/vi/tu-van-so-huu-tri-tue.nd/bao-ho-sang-che-duocpham-va-van-de-gia-thuoc-chua-benh.html Lam Anh, “Hiệp định TRIPS (TRIPS Agreement) gì?”, https://vietnambiz.vn/hiep-dinh-trips-trips-agreement-la-gi20190920125441249.htm Báo Điện tử VTV, “Đã có gần đủ tiền để tiêm vaccine COVID-19 cho 75 triệu dân”, https://vtv.vn/kinh-te/da-co-gan-du-tien-de-tiem-vaccine-covid-19cho-75-trieu-dan- 71 20210625104529217.htm?fbclid=IwAR0uf0ixWuqTdd4ix6yRAHjsMbfnJ3SQjI5_ LU8YiSaIcCE1ezQaHWTMEMU Ban biên tập Trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế, “Vì Việt Nam chưa cơng bố tình trạng khẩn cấp?”, https://vncdc.gov.vn/vi-sao-vietnam-chua-cong-bo-tinh-trang-khan-cap-nd15085.html, truy cập lần cuối ngày 02/7/2021 Báo Sức khoẻ Đời sống, “Thủ tướng đề nghị WHO ủng hộ Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất vắc xin”, https://suckhoedoisong.vn/thu-tuong-de-nghi-who-ung-ho-viet-nam-tro-thanh-mottrong-nhung-trung-tam-san-xuat-vacxinn195782.html?fbclid=IwAR3uQpIChZ2QfNqqhtNDcj183vJZPVW3_hEwFT96 DAMtmACmEorig6oMkWc Thái Bình, “Việt Nam đàm phán với đối tác nước chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin COVID-19, quy mô 100- 200 triệu liều/năm”, https://ncov.moh.gov.vn/en/web/guest/-/6847912-248 Báo Khoa học phát triển, “Thúc đẩy bảo hộ sáng chế: Góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/tintuc-su-kien/-/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/thuc-ay-bao-ho-sang-chegop-phan-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia Bộ Y tế, https://ncov.moh.gov.vn/ 10 “Bộ Y tế Nga loại bỏ nhãn thuốc khỏi phác đồ điều trị COVID-19”, Thời báo Tài Việt Nam online, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xahoi/2020-09-04/bo-y-te-nga-loai-bo-2-nhan-thuoc-khoi-phac-do-dieu-tri-covid-1991896.aspx 11 Thiên Chương, Nam Phương, “Phá độc quyền, thuốc nội giá rẻ bị thuốc ngoại khiếu nại”, Pháp luật Online, https://plo.vn/kinh-te/quan-ly/pha-the-docquyen-thuoc-noi-gia-re-bi-thuoc-ngoai-khieu-nai-364445.html 12 Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế, “Việt Nam nhận thêm khoảng triệu liều vắc xin phịng COVID-19 AstraZeneca Pfize”, https://moh.gov.vn/thong-tin-chi-dao-dieu-hanh//asset_publisher/DOHhlnDN87WZ/content/viet-nam-se-nhan-them-khoang-6-trieulieu-vac-xin-phong-covid-19-cua-astrazeneca-va-pfize 13 Cổng thơng tin điện tử Bộ Y tế, “Số ca mắc COVID-19 TP Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam gia tăng: Vì sao?” https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua72 dia-phuong/-/asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/so-ca-mac-covid-19-tai-tpho-chi-minh-va-mot-so-tinh-phia-nam-gia-tang-vi-sao14 Cục Sở hữu trí tuệ, “Lịch sử hình thành phát triển Cục Sở hữu trí tuệ”, http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/lich-su-phat-trien 15 Cục Cơng nghệ thơng tin, Bộ Y tế, Cập nhật tình hình Covid-19 (20h00 ngày 26/5/2021), https://ehealth.gov.vn/?action=News&newsId=54094 16 “Lễ khởi động Dự án chuyển giao công nghệ Traphaco Công ty Dược phẩm Daewoong, Hàn Quốc”, https://traphaco.com.vn/vi/tin-tuc/tintuc/1/372-le-khoi-dong-du-an-chuyen-giao-cong-nghe-giua-traphaco-va-cong-tyduoc-pham-daewoong han-quoc.html 17 Lê Thị Nam Giang (2009), “Nguyên tắc cân lợi ích CSH trí tuệ lợi ích xã hội”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02/2009, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=20cc1793f0e8-435e-9236-7fcdc8b20f52 18 Nguyễn Hà, “Bản quyền vaccine bãi bỏ, giới có thêm liều vaccine?”, https://vtv.vn/the-gioi/ban-quyen-vaccine-duoc-bai-bo-thegioi-se-co-them-bao-nhieu-lieu-vaccine20210508201224264.htm?fbclid=IwAR3qPbHVZQtkNnLVHerYRbXeGoVpWA WmCetlRY7DCgkh6692aAUM8YQ-Tys 19 https://danso.org/viet-nam/ 20 Khánh Linh, “Bản quyền vaccine COVID-19 “cho khơng, biếu không”?”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/thoisu/ban-quyen-vaccine-covid-19-co-de-cho-khong-bieu-khong-580473.html 21 Phòng Hợp tác quốc tế, “Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS WTO thức có hiệu lực”, http://www.noip.gov.vn/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nghi-inh-thu-sua-oi-hiep-inh-trips-cuawto-chinh-thuc-co-hieu-l-1 22 Phạm Quý (2021), “Việt Nam tổng hợp thành công thuốc điều trị SARS-CoV-2”, https://vtc.vn/viet-nam-tong-hop-thanh-cong-thuoc-dieu-tri-sarscov-2-ar621078.html 23 “Vaccine Covid-19 (Corona): Loại hiệu giá bao nhiêu?”, https://vnvc.vn/vaccine-covid-19/ 24 WIPO, “Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ, Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp 73 xuất vừa nhỏ”, https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/secret s_of_ip_vi.pdf b) Tiếng Anh Luis Gil Abinader, “Chilean Chamber of Deputies approves resolution for compulsory licenses for patents relating to the coronavirus virus”, https://www.keionline.org/32385 See Daniel R Cahoy (2011), “Breaking Patents”, 32 Michigan Journal of International Law “Compulsory Licensing of Patented Inventions”, https://www.everycrsreport.com/reports/R43266.html#fn6 Caranina (Nina) Colpaert, “Compulsory Licensing for Pharmaceuticals in the EU: A Reality Check”, https://blog.petrieflom.law.harvard.edu/2020/10/21/compulsory-licensing-eupharma/ English translation of Chile “Resolution for the granting of nonvoluntary licenses referred to in artilcle 51 Nº of industrial property law Nº 19.030 to facilitate access and availability of medicines and technologies for the prevention, treatment and cure of coronavirus COVID-19”, https://www.keionline.org/chileancovid-resolution Zixuan Gu, Kunmeng Liu, “Review: Global landscape of patents related to human coronaviruses”, International Journal of Biological Sciences, https://www.ijbs.com/v17p1588.pdf?fbclid=IwAR1qPNxmeiLvvGyz8YBSd38ct9CN1MWiYQUbTv6cRA2Q7tm-_Ku12kUMl8 Bassam Peter Khazin, Xiaoping Wu, “Working Paper “Patent-related actions taken in WTO members in response to the COVID-19 pandemic”, https://www.econstor.eu/bitstream/10419/226168/1/1737433869.pdf?fbclid=IwAR1 rYoRMKl9a6TkKtfxpyG71SmUszgETSBHYQk1xY5RjbOQ8DAEfE5pdl9I Bryan Mercurio, “Price fairness and access to medicine and vaccine”, https://www.unescap.org/sites/default/d8files/eventdocuments/ARTNeT%20webinar%20Pricing%20and%20Access%20to%20Medici nes%20and%20Vaccines.pdf?zarsrc=31&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&ut m_campaign=zalo&fbclid=IwAR3mePXyNQ4CkuUBgSQ9GJjmsaQm2FvVIziH8yQhnlHmW0yt6KjB3TlpLE 74 Erin H Ward, Kevin J Hickey, Kevin T Richards (2021), “Drug Prices: The Role of Patents and Regulatory https://fas.org/sgp/crs/misc/R45666.pdf Exclusivities (R46679)”, “The European Union’s position on compulsory licensing and the TRIPS waiver in the COVID-19 pandemic”, https://msfaccess.org/sites/default/files/2021-05/COVID_TechBrief_MSF9 AC_EU_CL_briefing-doc_ENG_May2021.pdf 10 Monika Shailesh, “Worldwide: Fair Remuneration For Compulsory Licensing”, https://www.mondaq.com/india/patent/616430/fair-remuneration-forcompulsory-licensing, ngày 21/6/2021 11 Thiru, “Israel issues compulsory license to allow the government to import generic versions of Kaletra”, http://www.keionline.org/32503 12 “Shortage of Covid-19 vaccines triggers global debate on patent release”, https://www.alessandri.legal/en/shortage-of-covid-19-vaccines-triggersglobal-debate-on-patent-release/ 13 “WHO Announces New International Trial To Search For COVID-19 Treatments”, https://www.healthpolicy-watch.org/who-announces-newinternational-trial-to-search-for-covid-19-treatments/ 14 WHO, Coronavirus disease (COVID-19): Vaccines, https://www.who.int/news-room/q-a-detail/coronavirus-disease-(covid-19)vaccines?topicsurvey=v8kj13)&gclid=CjwKCAjwz_WGBhA1EiwAUAxIcQae14S 4BcRnRmRmXwVPDQhXtHMtCSbZbmy0TlqjrpfgYf86uChEhoC42oQAvD_BwE 15 WHO, “Remuneration guidelines for non-voluntary use of a patent on medical technologies”, https://www.who.int/hiv/amds/WHOTCM2005.1_OMS.pdf 16 WHO, “Timeline: WHO's COVID-19 Response”, https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/interactivetimeline 17 WTO, GENERAL COUNCIL, “Amendment of the TRIPS Agreement”, https://www.wto.org/english/tratop_e/trips_e/wtl641_e.htm 75 ... SÁNG CHẾ DƯỢC PHẨM VẮC -XIN COVID- 19 VÀ ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát sáng chế dược phẩm vắc- xin COVID- 19 1.1.1 Sáng chế dược phẩm vắc- xin COVID- 19. .. cứu điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế dược phẩm vắc- xin COVID- 19 theo pháp luật thực tiễn Việt Nam hành, với 02 mục đích: Thứ nhất, phân tích điều kiện lý luận, điều kiện thực. .. kiện pháp luật phù hợp với tình hình Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ DƯỢC PHẨM VẮC -XIN COVID- 19 VÀ ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG SÁNG CHẾ Trước

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w