1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoá luận tốt nghiệp_Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cọp trắng của Aravind Adiga

73 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 824,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Bộ mơn: Văn học nước nghiên cứu so sánh Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2018-X Hà Nội 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS Nguyễn Phương Liên Bộ mơn: Văn học nước ngồi nghiên cứu so sánh Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2018-X Hà Nội 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với tên gọi Nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng Aravind Adiga cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Phương Liên Những nhận xét kết luận rút hồn tồn độc lập, chưa cơng bố tài liệu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp đại học này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho kiến thức quý báu năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Phương Liên, người nhiệt tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình thực thiện đề tài khố luận Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình thực đề tài thân có nhiều cố gắng chắn cơng trình khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn, anh (chị) để khố luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu .11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc khoá luận .12 CHƯƠNG 1: 13 KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG 13 1.1 Khái lược nghệ thuật tự .13 1.1.1 Khái niệm tự học .13 1.1.2 Những đóng góp tự học nghiên cứu văn học 15 1.2 Aravind Adiga tiểu thuyết Cọp trắng .16 CHƯƠNG 2: 23 NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA 23 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Cọp trắng 23 2.1.1 Khái niệm nhân vật 23 2.2 Các dạng thức nhân vật tiểu thuyết Cọp trắng 24 2.2.1 Kiểu nhân vật người tham vọng 24 2.2.2 Kiểu nhân vật người tham lam 29 2.2.3 Kiểu nhân vật người chấp nhận số phận 32 2.2.4 Kiểu nhân vật đám đông 34 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 2.3.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 35 2.3.2 Miêu tả tâm lý 39 2.3.3 Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 42 2.3 Cốt truyện tiểu thuyết Cọp trắng .45 2.3.1 Khái niệm cốt truyện 45 2.3.2 Cốt truyện tiểu thuyết "Cọp trắng" 47 CHƯƠNG 3: 52 NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG 52 3.1 Người kể chuyện .52 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện 52 3.1.2 Khái niệm điểm nhìn tự .53 3.2 Ngôi kể điểm nhìn tự tiểu thuyết Cọp trắng 55 3.3 Giọng điệu tự .57 3.3.1 Giọng điệu hài hước châm biếm 58 3.3.2 Giọng điệu triết lý trải 62 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Ấn Độ ta nhớ đến đất nước có văn hoá truyền thống lâu đời, nôi văn minh nhân loại Văn hố, văn học Ấn Độ sớm có giao lưu, ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học nhiều nước giới mà khu vực Đông Nam Á, khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc rõ nét Tại Việt Nam, văn học cổ điển Ấn Độ giới đa dạng phong phú từ tác phẩm văn học cổ điển như: thần thoại, sử thi (Ramayana, Mahabharata), truyện ngụ ngôn (Panchatantra), kịch thơ (Shakuntala) hay tác phẩm Rabindranath Tagore – người đạt giải Nobel văn học 1913 – với đủ thể loại thơ ca, truyện ngắn, kịch, luận thuyết,… Ngoài dịch giới thiệu tác giả, tạp chí, báo in, tác phẩm tiểu thuyết đặc biệt Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swarup, Ba chàng ngốc Chetan Bhagat, Chúa Trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy, Haround Biển Truyện Salman Rushdie, Di sản mát (Kiran Desai),…được dịch sang từ tiếng Anh thu hút quan tâm đông đảo công chúng bạn đọc Cho đến Cọp trắng (Aravind Adiga) giới thiệu độc giả Việt Nam có hình dung xã hội Ấn Độ đương đại với nhiều điểm khác biệt văn hóa thơng qua tác phẩm tự tạo nên mạch thời gian liên tục Quá trình hình thành phát triển lịch sử loài người gắn liền với tự sự, tự học (Narratology) phải đến kỉ XX trở thành lĩnh vực học thuật nhà nghiên cứu tìm hiểu Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lấy lí thuyết tự làm sở để khám phá cấu trúc văn truyện kể Lí thuyết tự nghiên cứu nhiều phương diện khác liên quan đến nghệ thuật trần thuật (loại hình trần thuật, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu,…) với nhiều quan điểm khác nên đạt khám phá mới, cụ thể, với mảng nghiên cứu văn học Ấn Độ, phải kể đến Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata (NCS Nguyễn Tuyết Thu); Nghệ thuật tự Chúa trời chuyện vụn vặt (NCS Nguyễn Thị Quỳnh Như) Còn phải kể đến luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đắm thuyền Babindranath Tagore” (2009) tác giả Nguyễn Thị Huệ, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phân tích ngơi kể, giọng điệu, điểm nhìn người kể chuyện, không – thời gian trần thuật biểu tâm trạng nhân vật; luận văn tác giả Ngô Thị Thu Ngọc “Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa Trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy” (2012) sâu nghiên cứu mối quan hệ nhân vật, người trần thuật, thời gian, không gian trần thuật; luận văn “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana” (1998) tác giả Nguyễn Thị Mai Liên xác định đặc trưng nghệ thuật xây dựng hình tượng Ramayana: trình bày nhân vật xung đột kép, nhân vật không – thời gian nghệ thuật, phân tích tâm lý nhân vật Ngồi cịn số nghiên cứu “Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện - thuyết pháp Jataka (Những câu chuyện tiền thân Đức Phật)” Phan Thu Hiền đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 2008 Bài viết “Điểm nhìn trần thuật sử thi Ramayana Ấn Độ” đăng Tạp chí Khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội số 66 – 2021 tác giả Lê Thị Bích Thuỷ Có thể thấy song hành với cơng tác dịch thuật cơng trình nghiên cứu tự học với mảng văn học Ấn Độ Tiếp tục mạch nghiên cứu đó, khố luận chúng tơi vận dụng lí thuyết ngơi kể, điểm nhìn, nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện giọng điệu trần thuật cấu trúc văn kể chuyện để nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng tác giả Aravind Adiga, tác phẩm giàu tính thực số tác phẩm chuyển ngữ sang tiếng Việt văn học Ấn Độ đại Aravind Adiga vừa nhà văn nhà báo người Ấn Độ Sự kiện tiểu thuyết Cọp trắng ông đoạt giải thưởng văn học Man Booker 2008 làm xôn xao văn đàn giới lúc Bởi đề cử chung khảo, tác phẩm đầu tay nhà báo Ấn Độ 33 tuổi không xem ứng cử viên nặng kí Tuy nhiên tác phẩm ơng khiến người đọc khó lịng bỏ xuống trang cuối gai góc, hấp dẫn Đã có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Cọp trắng phương diện văn hoá, nhiên phương diện nghệ thuật tự tác phẩm chưa tìm hiểu cách thấu đáo Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định thành công tiểu thuyết Cọp trắng Aravind Adiga, sở kế thừa thành tựu người trước, đề tài mà khố luận chúng tơi chọn “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng Aravind Adiga” hội để chúng tơi tìm hiểu yếu tố nghệ thuật nét độc đáo nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng tinh thần khoa học toàn vẹn Thơng qua khố luận này, chúng tơi kỳ vọng phần giải mã bút pháp sáng tạo nhà văn đa dạng nghệ thuật xây dựng tác phẩm Lịch sử vấn đề Trong khả tiếp cận khảo sát tư liệu, quan tâm tới nghiên cứu liên quan đến tác phẩm “Cọp trắng” nói riêng văn chương Aravind Adiga nói chung Qua khảo sát tiếp nhận vài viết đáng ý Việt Nam nước sau: 2.1 Ở Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến tác phẩm “Cọp trắng”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mộng Dung “Tác phẩm Cọp trắng Aravind Adiga nhìn từ đặc điểm văn học “giải thiêng” (2015)” lí giải quan niệm giải thiêng mối quan hệ văn hoá văn học Ấn Độ, làm sáng rõ biểu tượng giải thiêng khắc hoạ rõ nét đặc điểm ba kiểu nhân vật giải thiêng tác phẩm Qua góp phần khám phá tiểu thuyết Cọp trắng góc độ nghiên cứu nghệ thuật biểu Trong viết “Biểu tượng Cọp trắng – hành trình vượt kẻ đinh” tác giả Huỳnh Thị Diễm đăng trang Tạp chí văn hố nghệ thuật http://www.vanhoanghethuat.vn phân tích, lí giải biểu tượng “cọp trắng” góc độ kinh tế Tác giả luận điểm “Cọp trắng A.Adiga nhấn mạnh tính chất kinh tế tri thức TK XXI Trọng trách khai dân trí đặt nặng lên vai ngành giáo dục”[23] Tác giả Nguyễn Hồng Anh qua “Phản đề truyền thống giới nghệ thuật Cọp Trắng (Aravind Adiga)” đăng trang http:// www.caphesach wordpress đưa nhận định giá trị thực tác phẩm Đó thực Ấn Độ nhìn từ đáy lên thể giới nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Tác giả đánh giá thân tiểu thuyết gương trái chiều Ấn Độ truyền thống, soi tỏ mặt trái tơn giáo, tín ngưỡng, cấu trúc xã hội người phía sau hậu trường văn hóa Ấn Bên cạnh đó, viết “Giải thiêng đừng vô trách nhiệm” đăng trang https://suckhoedoisong.vn/ tác giả Sa Nam đề cập đến tiểu thuyết Cọp trắng dòng “văn học giải thiêng” khẳng định: “Đây xem tác phẩm “giải thiêng” quan niệm Ấn Độ đẹp huyền bí.” [25] Bài viết “Tiểu thuyết 'Cọp trắng' giải thiêng văn hóa Ấn Độ” đăng trang https://vnexpress.net/ tác giả Anh Vân ghi lại chia sẻ nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu buổi toạ đàm "Ấn Độ đại qua góc nhìn "Cọp trắng" trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM Nhà nghiên cứu Phan Nhật Người kể chuyện xưng “tôi” hướng điểm nhìn vào thân mình, tự kể, tự giới thiệu, đánh giá cá tính, người Người đọc hình dung rõ nét bên người kể chuyện, "cái tơi nội cảm, tơi suy ngẫm, tự ý thức" nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” tác phẩm Aravind Adiga Với ngơi kể thứ điểm nhìn đơn tuyến, câu chuyện kể mang tính xác thực cao Độc giả có cảm giác nghe câu chuyện có thực, mà quên khoảng cách câu chuyện hư cấu Không khoảng cách độc giả câu chuyện rút ngắn, khoảng cách người kể chuyện nhân vật thu hẹp tối đa Việc sử dụng điểm nhìn từ bên trong, Aravind Adiga dễ dàng hướng điểm nhìn khứ, tương lai Các kiện, nhân vật nhìn nhận, đánh giá vừa “tơi” kí ức, vừa “tơi” chiêm nghiệm Bằng cách nhân vật người kể chuyện tự bộc lộ nội tâm, phơi bày ý nghĩ thầm kín tâm hồn, tác giả mang đến cho người đọc chân thực theo dõi nhân vật Balram kể lại đời thành cơng từ tên tài xế nghèo đến doanh nhân thành đạt Bangalore 3.3 Giọng điệu tự Để tiểu thuyết hấp dẫn người đọc say mê, nhà văn phải có ý thức sâu sắc cá tính, tạo tiếng nói riêng sáng tác Trong ý thức cá tính, quan trọng ý thức giọng điệu lực ngôn ngữ để thực hoá giọng điệu đối thoại tiểu thuyết Giọng điệu phản ánh “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [9; tr 134] Ngoài sáng tạo hình ảnh, nhân vật, kiện, sử dụng câu văn ngơn từ đẹp đẽ, giàu tính nghệ thuật để tạo nên 57 tác phẩm văn học hay, tác phẩm cần giọng điệu riêng, truyền cảm, ấn tượng, đọng lại lòng người đọc Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả, việc khảo sát giọng điệu trần thuật thao tác quan trọng để xác định “khuôn mặt nhà văn” thông qua tác phẩm Nổi bật tiểu thuyết Cọp trắng, Aravind Adiga hai giọng điệu trần thuật bản: giọng điệu châm biếm, giọng điệu triết lý trải 3.3.1 Giọng điệu hài hước châm biếm Có thể thấy, bao trùm tiểu thuyết Cọp trắng giọng điệu hài hước châm biếm, mỉa mai Giọng điệu hài hước mang tính giễu nhãi Aravind Adiga thể mặt thật xã hội Ấn Độ Một xã hội mang đầy tính phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo, tình trạng tha hố tồi tệ người Mở đầu câu chuyện, nhân vật Balram tự nhận xưng Cọp trắng gửi thư đến thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo để kể câu chuyện đời “Ngài xem, ngài đến Bangalore dừng xe đèn giao thông, đứa bé trai chạy đến xe ngài, gõ vào cửa xe giơ lên in lậu sách kinh doanh Mỹ bọc giấy bóng kính cẩn thận, với tiêu đề như: MƯỜI BÍ QUYẾT KINH DOANH THÀNH CÔNG! TRỞ THÀNH DOANH NHÂN TRONG BẢY NGÀY NHƯ BỠN! Đừng lãng phí tiền bạc ngài cho sách Mỹ Chúng lỗi thời Tôi tân thời.” [5; tr 24] 58 Có thể thấy rõ châm biếm qua giọng điệu người kể chuyện, giễu cợt sách Mỹ ấy, tự nhận “tân thời”, “doanh nhân giỏi nhất” Với tảng phóng viên kinh tế, tác giả nhận tạp chí kinh doanh “rác rưởi”, lý thuyết khơng giúp ích cho công việc kinh doanh Ở đây, tác giả nhân vật “tơi” nói lên ý kiến thân Để cho nhân vật kể chuyện đề cập đến sách với thái độ châm chọc – sau thành cơng mình, Balram nhận sống khó khăn mà sách hứa hẹn, sách lậu với lý thuyết hư ảo Ngoài ra, ta cịn thấy người kể chuyện xưng “tơi” bộc lộ thái độ, cách đánh giá vị thần mà người dân Ấn Độ sùng bái: “Tôi đốn là, thưa ngài, nên bắt đầu câu chuyện cách vái mơng vị thần Nhưng mà vị thần chứ? Có nhiều lựa chọn q Này nhé, tín đồ Hồi giáo có thượng đế Tín đồ Cơ đốc giáo có chúa ba ngơi Cịn tín đồ Ấn Độ giáo chúng tơi có 36.000.000 vị thần Tính có 36.000.004 cặp mơng thần cho tơi chọn (…) Vì vậy: tơi nhắm mắt, chắp tay cung kính tư namaste cầu xin vị thần soi sáng câu chuyện đen tối Hãy chịu đựng với tôi, ngài Gia Bảo Việc chút thời gian Ngài nghĩ vái 36.000.004 cặp mơng nhanh cỡ nào?”[5; tr 27- 28] Anh ta châm biếm “cuồng tín” người, có q nhiều vị thần mà người dân Ấn Độ sùng bái, ước nguyện kẻ nghèo không thực Giọng điệu hài hước nhắc đến tín ngưỡng tôn giáo – điều linh thiêng Ấn Độ - A.Adiga không chối bỏ giá trị truyền thống, mà qua phản ánh vấn đề khác, giá trị vốn có tồn lâu đời lại trở thành thứ lạ, trào phúng xã hội lên Ấn Độ 59 Nhân vật mỉa mai, châm biếm xã hội Ấn Độ giống “Chuồng Gà”, người đầy tớ ln có tiềm thức nơ lệ, khơng phản bội chủ nhân mình: “Khi ngài đến đây, ngài nghe kể người Ấn phát minh thứ, từ Internet đến trứng luộc tàu không gian trước người Anh đánh cắp tất từ chúng tơi Nhảm nhí Thứ vĩ đại đến từ đất nước mười nghìn năm lịch sử Chuồng Gà (…) “Đáp án cho câu hỏi thứ là, niềm tự hào vinh quang dân tộc chúng tôi, nơi kí thác tồn thể lịng u thương hi sinh chúng tơi, chủ đề chiếm diện tích chắn đáng kể tờ rơi mà thủ tướng đưa cho ngài, gia đình Ấn Độ, lý khiến chúng tơi bị nhốt trói buộc vào chuồng Đáp án cho câu hỏi thứ hai là, có kẻ tâm nhìn thấy gia đình bị hủy diệt - bị săn đuổi, đánh đập đốt sống chủ - dám phá cũi sổ lồng Làm điều người bình thường, mà tên quái đản, dị nhân tạo hóa.” [5; tr 197- 201] Một xã hội đầy phân chia giai cấp, phân biệt giàu nghèo, diễn tả cách chân thực rõ nét nhất, mang đầy mỉa mai, châm biếm Ấn Độ đương đại Có thể nói thái độ Aravind Adiga thực xã hội mà tác giả du lịch khắp Ấn Độ để tổng hợp nên Balram Halwai Giọng điệu người kể chuyện tác phẩm tiếng nói, lập trường quan điểm Aravind Adiga người Ấn Độ, phát triển Ấn Độ, mặt đằng sau trị Ấn Độ: “Vậy tơi có ngày sinh nhờ phủ Tơi phải mười tám tuổi Tất bọn quán trà phải mười tám tuổi, tuổi hợp lệ để bỏ phiếu.” [5; tr 119] “Ngài gặp bạn viếng thăm Bangalore - người đàn ông béo tốt bụng phệ xoay gậy phố Brigade, chọc ngoáy làm tình làm tội người bán hàng rong để moi tiền họ Tơi nói đến cảnh sát, dĩ nhiên (…) Ơng ta đếm tiền - mười nghìn rupee - lắng nghe điều tơi muốn, địi gấp đơi Tôi đưa ông 60 ta thêm chút, ông ta vui mặt Tơi nói với ngài, thưa Thủ tướng, áp phích tơi nằm đấy, mà tơi nhìn thấy trước đó, suốt thời gian tơi ngã giá với ơng ta Tấm áp phích truy nã, với ảnh nhỏ lem luốc tôi.” [5; tr 326- 328] Người kể chuyện vạch trần máy trị đất nước, giai cấp nắm quyền quan tâm đến tiền, đến lợi ích thân, xã hội cũ nát tha hố, đó, luật pháp thay luật lệ nhuốm đầy mùi tiền Đó phải “điều tất yếu” đất nước giai đoạn từ bỏ xã hội nô lệ truyền thống để chuyển sang xã hội dân chủ mới? Không dùng giọng điệu châm biếm, hài hước để phê phán xã hội Ấn Độ đương đại, có người kể chuyện tác phẩm tự giễu nhại “Một Bangalore cho Ấn Độ Và tơi nói rằng, theo cách tơi, giúp tạo dựng Bangalore Mới Tại không? Tôi phần tất thứ biến đổi đất nước sao? Chẳng lẽ không thành công tranh đấu mà người nghèo nên phát động - tranh đấu để không hứng lấy lằn roi mà bố chịu, không kết cục thành đống thi thể bầy nhầy thối rữa bùn đen Mẹ Hằng Hà? Đúng, chuyện giết người - việc sai trái không nên làm, miễn tranh luận chuyện Nó nhuộm đen tâm hồn tơi Tồn loại kem làm trắng da bán chợ Ấn Độ gột đôi tay nữa.” [5; tr 347] Nhân vật “tôi” mong muốn làm giàu, đưa Bangalore thành thành phố tử tế, muốn mở trường học cho trẻ em nghèo Bangalore, nghĩ đến bàn tay giết ơng chủ mình, nghĩ đến việc bị phát kẻ giết người, mong muốn trở thành hư vô Tự thân nhân vật nhận sai trái giết người, điều lại bao biện việc đứng lên địi lại tự do, địi lại quyền làm người 61 Giọng điệu hài hước, châm biếm người kể chuyện dựng lên tác phẩm hài kịch đầy thâm thuý Balram Halwai từ người đầy tớ trở thành người lái xe cho nhà giàu, trở thành doanh nhân, triết gia thành đạt Người đọc không khỏi ngạc nhiên bước vào Ấn Độ mới, Ấn Độ huyền bí đầy linh thiêng, mà Ấn Độ từ phía “Bóng tối” 3.3.2 Giọng điệu triết lý trải Nếu giọng điệu hài hước châm biếm cách để phản ánh xã hội Ấn Độ đương đại, giọng điệu triết lý trải thông điệp, suy ngẫm nhà văn đối thoại với bạn đọc Giọng điệu triết lý biếu ngôn từ mang tính triết lý, có nhiều triết lý mà cịn xun thấm vào tất yếu tố hình thức nội dung tác phẩm Giọng điệu triết lý cảm nhận qua giọng văn bình tĩnh, thận trọng, từ tốn, khiêm nhường đầy ngụ ý nhà văn Mỗi lời nói, việc làm nhân vật chứa đựng ý nghĩa sâu xa, cách nhận dạng giọng điệu triết lý trải tiểu thuyết Cọp trắng Giọng điệu triết lý trải vang lên dòng ý thức nhân vật Nhắc đến “Pháo đài đen”, người kể chuyện xưng “tôi” cảm thấy nơi đáng sợ, có thằn lằn to đùng Nếu đến đó, vượt qua nỗi sợ vơ hình mà nhân vật ln sợ hãi “Tơi nhiều lần nằn nì bà nội Kusum dẫn lên đỉnh đồi, qua lối vào, bước đến bên pháo đài Nhưng bà nói tơi đứa nhút nhát, tơi sợ chết khiếp lên đến đó: có thằn lằn khổng lồ, to giới, sống pháo đài Vì tơi đứng nhìn” (…) Năm hai mươi bốn tuổi, lúc sống Dhanbad làm tài xế cho ông Ashok, trở lại Laxmangarh ông chủ vợ đến để du ngoạn Đó chuyến quan trọng tôi, chuyến mà muốn mô tả thật chi tiết thời gian cho phép Bây tất muốn kể với ngài này: lúc ông Ashok bà Pinky thư giãn sau dùng bữa trưa, tơi chẳng có việc để 62 làm, định thử lần Tôi bơi qua ao, leo lên đồi, đến lối vào, lần đặt chân vào Pháo đài đen Chẳng có nhiều xung quanh - vài tường đổ nát bầy khỉ sợ hãi nhìn tơi từ đằng xa Tôi đặt chân lên tường, từ nhìn xuống làng Làng Laxmangarh bé nhỏ tơi Tơi nhìn thấy tháp ngơi đền, khu chợ, rãnh cống lấp lánh, khu dinh thự địa chủ - nhà tôi, với đám mây nhỏ màu sẫm bên - ả trâu Một cảnh tượng hồ đẹp gian.” [5; tr 61- 63] Hình ảnh “Pháo đài đen” nhắc đến qua hồi ức nhân vật, pháo đài kiên cố giống trói buộc tư tưởng phong kiến vây chặt lấy người Nhân vật Balram người không tin thần linh, triết lý mà nói đến câu nói mà đọc, bốn thi hào xuất sắc giới “Iqbal, bốn thi hào xuất sắc giới - người lại Rumi, Mirza Ghalib, người thứ tư, người Hồi giáo mà quên tên - viết thơ nói nơ lệ: Họ nơ lệ khơng thể nhìn thấy điều đẹp đẽ sống" [5; tr 62] Những trải nghiệm từ người đầy tớ khu “Bóng tối” đến doanh nhân thành đạt Bangalore nhân vật “tôi” đúc kết thành triết lý riêng: “Ngài thấy đấy, nghĩ khơng bị bắt Tơi nghĩ Chuồng Gà cần người tơi Nó cần ơng chủ ơng Ashok - người mà, vơ số tính tốt ơng ấy, khơng giống ông chủ - bị loại bỏ, đầy tớ cá biệt chỗ Vào lúc ấy, tơi gia đình ơng Ashok treo giải triệu la cho đầu tơi, chẳng ích Vị tơi thay đổi: người bị bắt Ấn Độ Vào lúc ấy, tơi nhìn lên đèn chùm này, tơi muốn vung tay lên hị hét, to giọng tơi át tiếng điện thoại phòng trung tâm dịch vụ khách hàng đến người Mỹ: Ta làm được! Ta thoát khỏi chuồng gà!” [5; tr 349- 350] 63 Nhìn chung, giọng điệu triết lý trải nghiệm người kể chuyện xưng “tơi” chủ yếu thơng qua dịng ý thức nhân vậy, hình ảnh “Pháo đài đen” hay hình ảnh “bóng đèn chùm”, triết lý trải Giọng điệu triết lý trải nghiệm tác phẩm Cọp trắng kèm theo sắc thái châm biếm, khinh bạc Thể bất công xã hội, giàu nghèo hết tha hoá người 64 Tiểu kết chương Có thể nói, người kể chuyện cơng cụ nhà văn hư cấu nên để kể lại câu chuyện, dạng thức nhân vật đặc biệt tác phẩm Giữa người kể chuyện tác giả có mối quan hệ mật thiết với Người kể chuyện tiểu thuyết Cọp trắng có chức tổ chức nhân vật khác, tổ chức cốt truyện, điểm tựa cho tác giả bộc lộ quan điểm suy nghĩ Với ngơi kể thứ điểm nhìn từ bên trong, tác giả nhân vật tự kể chuyện, tự phán xét, tự bộc lộ suy nghĩ mình, từ hấp dẫn người đọc đến cuối tác phẩm Sự đan xen hai giọng điệu xuyên suốt tác phẩm khiến cho sức hấp dẫn câu chuyện đương đại tăng thêm, giọng điệu châm biếm thu hút ý đan xen yếu tố giễu nhại với nhiều yếu tố mang tính thơng tục sống thực Trong đó, giọng điệu triết lý lại khiến cho người đọc hiểu tất nỗi đau cảnh đời éo le góp phần đẩy nhân vật vào bi kịch tha hóa, bi kịch khơng cịn lạ văn học đại tồn giới Có lẽ kết hợp ấy, sức ám ảnh số phận người tạo nên giá trị nhân văn để tác phẩm xa câu chuyện thực 65 KẾT LUẬN Khám phá nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng Aravind Adiga, đề tài nghiên cứu đưa số kết luận sau: Aravind Adiga có đóng góp khơng nhỏ vận động phát triển tiểu thuyết đương đại Ấn Độ viết tiếng Anh Với tiểu thuyết đầu tay Cọp trắng, tác giả khắc hoạ xã hội Ấn Độ lên với nạn tham nhũng, phân chia giai cấp, tha hoá người Tác phẩm lôi người đọc, khiến họ say mê đến trang cuối nghệ thuật kể chuyện, dẫn dắt tài tình Aravind Adiga Trong tiểu thuyết Cọp trắng, nhân vật văn học phong phú đa dạng nhìn chung chia thành ba dạng thức nhân vật người tham vọng, nhân vật người tham lam, nhân vật cam chịu số phận Nhân vật người tham vọng Aravind Adiga người giai cấp “Bóng tối”, họ đáy xã hội mà theo cách gọi Balram kẻ “bị ăn” Họ bị áp bức, bóc lột người tham lam, họ bị đào mòn tinh thần thể xác Tuy nhiên nhân vật tham vọng ln có suy nghĩ vươn lên đến “Ánh sáng”, tự làm chủ đời Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình, Aravind Adiga nhân vật tự nói lên suy nghĩ, tham vọng thân, tự nhận xét nhân vật khác, điều làm cho tiểu thuyết chân thực Với dạng thức nhân vật người cam chịu, nhân vật chấp nhận số phận sẵn có, bị “giam cầm” “Chuồng Gà”, ln có tư tưởng nơ lệ vĩnh viễn Dạng thức nhân vật đối lập với nhân vật người tham vọng, mang đặc tính người Ấn Độ: tin vào thần linh, tin vào tôn giáo phân chia giai cấp sẵn có Kiểu nhân vật không chấp nhận số phận định sẵn mà chấp nhận “quy tắc” xã hội, thoả hiệp với đen tối kinh tế giai đoạn lên – nạn tham nhũng 66 Nếu hai kiểu nhân vật người tham vọng người chấp nhận số phận tiêu biểu cho xã hội đương đại, cho mặt trái kinh tế phát triển, kiểu nhân vật người tham lam lại biểu cho xã hội cũ truyền thống: phân tầng giai cấp Những người tham lam người địa chủ, người giai cấp thượng lưu Trong tiềm thức họ ln có phân biệt, khinh bỉ với giai cấp thấp hèn Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật thủ pháp miêu tả ngoại hình sử dụng ngơn ngữ đối thoại, người đọc dễ dàng hình dung tính cách, ngoại hình đặc trưng kiểu nhân vật Sự kết hợp ba kiểu nhân vật giới nhân vật Cọp trắng làm bật nhân vật trung tâm hình thức ẩn dụ Có thể nói, trọng điểm tiểu thuyết nhân vật Balram Halwai Trọng điểm người Balram vừa mâu thuẫn xã hội, vừa tình trạng căng thẳng lịng trung thành người với gia đình Mâu thuẫn xã hội phân chia giai cấp, tiếp q trình vươn lên đến “Ánh sáng” kết khẳng định hữu thân Lòng trung thành với gia đình khảo nghiệm nhân vật, buộc nhân vật phải đưa lựa chọn để giữ gìn “tư cách đạo đức” hay khơng Tuy nhiên cuối nhân vật thực đối đầu với tư tưởng, rường cột đạo đức gia đình Ấn Độ: bỏ mặc đại gia đình để trở thành người tự Sự tha hóa nhân vật trung tâm phức tạp nhiều so với bi kịch tha hóa thường gặp văn học gắn liền với vận động mơ hình diễn tiến tính cách khác xã hội Ở phương diện cốt truyện, Aravind Adiga khẳng định tài tiểu thuyết đầu tay Cốt truyện theo tâm lý nhân vật, xếp tình tiết hấp dẫn, hút người đọc khám phá phần phần câu chuyện Qua đưa đến Ấn Độ khác mà người đọc chưa biết đến, khiến họ 67 phải tìm sâu khám phá để hiểu rõ tiến trình xã hội đương đại nơi Với ý nghĩa tác phẩm đầu tiên, Cọp trắng cột mốc quan trọng mở chặng đường để khẳng định tên tuổi nhà văn Aravind Adiga với xác lập tương đối rõ phong cách giọng điệu vừa châm biếm, vừa triết lý sâu xa Người kể chuyện thứ xưng “tơi” với điểm nhìn đơn tuyến mang đến chân thực cho độc giả Mặc dù tình tiết câu chuyện hồn tồn hư cấu ta “lắng nghe” nhân vật nói chuyện Sự kết hợp điểm nhìn với giọng điệu hài hước châm biếm xuyên suốt, đan xen giọng điệu triết lý trải, tác phẩm vẽ lại mặt đằng sau kinh tế Ấn Độ đương đại Đó nhìn thực tế vào xã hội tác giả, bộc lộ quan điểm cá nhân A.Adiga tha hoá người, Ấn Độ soi chiếu vào giá trị truyền thống nên hình ảnh riêng biệt quốc gia mắt cộng đồng quốc tế 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG ANH Mishra, Jitendra Kumar ; Madhur Kumar (2019), The Narrative Art in Aravind Adiga’s ‘The White tiger’, Research Journal of English Language and Literature (RJELAL) Mishra, Prabhat Gaurav (2019), A Study of Dramatized Narration in Aravind Adiga’s The White Tiger, India’s Higher Education Authority UGC Approved List of Journals Serial Number 49042 Singh, Krishna (2010), Aravind Adiga’s The White Tiger: The Voice of Underclass – A Postcolonial Dialectics, Journal of Literature, Culture and Media Studies B TIẾNG VIỆT Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội Aravind Adiga (2009), Thi Trúc (dịch), Cọp trắng, NXB Trẻ Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mộng Dung (2015), Tác phẩm Cọp trắng Aravind Adiga nhìn từ đặc điểm văn học “giải thiêng”, Luận văn Thạc sĩ văn học, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hãn, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Phan Thu Hiền (2008), Phương diện kết cấu nghệ thuật kể chuyện - thuyết pháp Jataka (Những câu chuyện tiền thân Đức Phật), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 69 11 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Huệ (2009), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đắm thuyền Rabindranath Tagore, Luận văn Thạc sĩ văn học, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana, Luận án Tiến sĩ văn học, Viện văn học, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Ngô Thị Thu Ngọc (2012), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa Trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy, Luận văn Thạc sĩ văn học, trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2001), Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata, Luận án Tiến sĩ văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Thị Bích Thuỷ (2021), Điểm nhìn trần thuật sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí Khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội số 66 18 Trần Đình Sử (2003), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), tr.3-12 21 giới Nguyễn Hồng Anh (đăng ngày 18/11/2013), Phản đề truyền thống nghệ thuật Cọp 70 Trắng (Aravind Adiga), nguồn:https://caphesach.wordpress.com/2013/11/18/phan-de-truyen-thong-trongthe-gioi-nghe-thuat-cua-cop-trang-aravind-adiga/ 22 Nhật Chiêu (đăng ngày 16/10/2009), Adiga Cọp trắng: Giật để nhìn lại, trang Tuổi trẻ online, nguồn: https://tuoitre.vn/adiga-va-cop-trang-giat-minhde-nhin-lai-342641.htm 23 Huỳnh Thị Diễm (đăng ngày 16/10/2021), Biểu tượng Cọp trắng – hành trình vượt kẻ đinh, trang Tạp chí văn hố nghệ thuật, nguồn:https://vhnt.org.vn/bieu-tuong-cop-trang-hanh-trinh-vuot-thoat-cua-nhungke-cung-dinh/ 24 Nguyễn Thị Bích Dung, Nghiên cứu giảng dạy văn học Ấn Độ Việt Nam, nguồn: https://philology.hpu2.edu.vn/doc/nghien-cuu-va-giang-day-van-hocan-do-o-viet-nam.html 25 cứu Đỗ Văn Hiểu (đăng ngày 15/10/2020), Vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên hình thái thể loại tiểu thuyết, nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/L%C3%BDlu%E1%BA%ADn-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc/p/van-dung-li-thuyet-tu-su-hocvao-nghien-cuu-hinh-thai-the-loai-tieu-thuyet-1126 26 Sa Nam (đăng ngày 17/01/2013), Giải thiêng đừng vô trách nhiệm, trang Sức khoẻ đời sống, nguồn: https://suckhoedoisong.vn/giai-thieng-nhungdung-vo-trach-nhiem-1695298.htm 27 Anh Vân ghi (đăng ngày 24/10/2009), Tiểu thuyết 'Cọp trắng' giải thiêng văn hóa Ấn Độ, nguồn:https://vnexpress.net/tieu-thuyet-cop-trang-giai-thieng-van-hoaan-do-2137277.html 71 ... nhìn tự tiểu thuyết Cọp trắng 12 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm tự học Cần phân biệt tự học trần thuật học, trần thuật. .. Những đóng góp tự học nghiên cứu văn học 15 1.2 Aravind Adiga tiểu thuyết Cọp trắng .16 CHƯƠNG 2: 23 NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA ... Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự tiểu thuyết Cọp trắng Chương 2: Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Cọp trắng Aravind Adiga

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:29

w