1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC DẠNG đề tự LUẬN ôn THI lớp 9

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN ÔN THI LỚP - MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I TRUYỆN THƠ NƠM TRUNG ĐẠI VN (Thế kỉ XVIII – XIX) Bài 1: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” Đề 1: Phân tích vẻ đẹp chân dung Thúy Vân qua đoạn trích sau (Bốn câu) Từ em nê hiểu biết em bút pháp ước lệ tượng trưng văn học cổ Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp Thúy Kiều qua 12 câu thơ sau (….) Cảm hứng nhân đạo Nguyễ Du thể qua đoạn trích Đề 3: Có ý kiến cho rằng: Với bút pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc văn chương trung đạ Nguyễn Du tạc dựng thành công chân dung nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều Hãy phân tíc câu thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên? Đoạn trích: “Kiều lầu Ngưng Bích” Đề 1: Phân tích tranh trước lầu Ngưng Bích hồn cảnh Thúy Kiều qua đoạn thơ sa (Trích câu đầu) Đề 2: Cảm nhận nỗi nhớ thương Thúy Kiều với người yêu cha mẹ qua tám câu thơ củ đoạn trích Từ đó, em có suy nghĩ đạo hiếu với cha mẹ Đề 3: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cản có vui đâu bao giờ” Làm sáng tỏ ý thơ việc phân tích đoạn thơ sau: (trích tám câu cuối) THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Từ sau 1945 đến nay) Bài 1: Đồng chí Chính Hữu Đề 1: Cảm nhận đoạn thơ sau: (Trích dịng thơ đầu) Đề 2: Phân tích vẻ đẹp người lính đoạn thơ sau; điểm khác người lín thơ “Đồng chí” với người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiế Duật (Trích hai khổ thơ cuối) Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau: “Anh với tơi trăng treo” Hãy phân tích đoạn thơ Từ việc phân tích đoạn thơ, em có suy nghĩ người lính tron kháng chiến sống ngày hôm nay? Đề 4: “ Nền tảng tác phẩm phải chân lý khắc họa tất tài nghệ củ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thự hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo.” (Ra-xun Gam-ma-tốp) Em hiểu ý kiến nào? Phân tích thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu làm sáng t ý kiến Bài 2: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Đề 1: Phân tích khổ thơ đầu Từ nội dung đoạn thơ, em thấy cần có trách nhiệm tron việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe thơ Đề 3: Cảm nhận em vẻ đẹp người lính lái xe vận tải Trường Sơn đoạn thơ sau “Những xe từ bom rơi Chỉ cần xe có trái tim.” Từ cảm nhận liên h với thơ sau để điểm khác hình ảnh người lính thơ Phạm Tiến Duậ Bài 3: Đồn thuyền đánh cá Huy Cận Đề 1: Theo ý kiến nhà thơ Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá “khúc tráng ca, ca ngợi co người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui.” Ý kiến thể qua đoạn thơ sa nào? (Trích ba khổ đầu: 1,2,3) Đề 2: Về thơ Đồn thuyền đánh cá, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ khúc ca – trán khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp” Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng t ý kiến trên: Mặt trời…ơi (trích 02 khổ đầu) Đề 3: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người lao động qua đoạn thơ sau: (Trích khổ 4,5,6,7) Bài 4: Bếp lửa Bằng Việt Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh bà thơ “Bếp lửa” Bằng Việt hình ảnh ngườ nhóm lửa, người giữ lửa Em có suy nghĩ nhận xét ấy? Đề 2: Cảm nhận em hình ảnh bếp lửa thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Bài 5: Ánh trăng Nguyễn Duy Đề 1: Phân tích tình cảm người với ánh trăng ba khổ thơ đầu Đề 2: Cảm nhận hình ảnh người ánh trăng qua ba khổ thơ cuối Đề 3: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: "Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh" Bằn hiểu biết dựa vào ý kiến Trần Đăng Khoa, em chứng minh rằng: thơ Án trăng Nguyễn Duy thơ hay Đề 4: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơ sáng tạo chưa có (Nam Cao) Em hiểu ý kiến nào? Phân tích hình tượn ánh trăng thơ tên Nguyễn Duy để chia sẻ ý hiểu em Đề 5: Nhà nghiên cứu Đỗ Đình Tuân cho rằng: “Làm thơ trình hình thành sáng tạo r “tứ thơ” túy việc diễn ý hay kể việc” Hãy phát tính độ đáo “tứ thơ” qua thi phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Thế kỉ XVI – XIX) Bài 1: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 1: “Nhân vật linh hồn truyện ngắn” Chọn phân tích nhân vật mà em ấn tượn tác phẩm truyện học lớp để làm sáng tỏ ý kiến Đề 2: Nhà văn K Pauxtopxki cho rằng: Khơng có chi tiết tác phẩm không sống Ý nghĩ chi tiết chỗ, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn, lấp lánh trước mọ người Em hiểu ý kiến nêu trên? Chọn, phân tích vài chi tiết mộ vài truyện ngắn học để thấy to lớn, lấp lánh Đề 3: “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệ người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống củ họ” Em phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định Đề 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương’ Nguyễn Dữ Từ đó, em liên hệ với người phụ nữ xã hội đại Đề 5: “Cái cốt lõi nghệ thuật tính nhân đạo.” (Nguyên Ngọc) Em phân tích nhân vậ Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) củ Nguyễn Dữ, để làm sáng tỏ cho nhận định Đề 6: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyệ người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Từ sau 1945 đến Nay) Bài 3: “Làng” Kim Lân Đề 1: Hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai từ lúc nghe tin làng chợ Dầu theo giặ dến hết đoạn truyện ơng trị truyện với đứa Út truyện ngắn Làng (Kim Lân) để làm nổ bật tình u làng, u nước ơng Qua nêu suy nghĩ em tình yêu nước nhân dân t thời đại ngày Đề 2: “Một điểm mấu chốt nghệ thuật truyện ngắn xây dựng tình huốn truyện.” Qua truyện ngắn ”Làng” Kim Lân, em bày tỏ quan điểm ý kiến Đề 3: Phân tích nét riêng tình cảm quê hương truyện ngắn ”Làng” Kim Lân Nhậ xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả Đề 4: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến mớ tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Đề 5: Trong truyện “Làng”, kể đến đoạn có tin đồn làng chợ Dầu ơng Hai theo Tây, Kim Lân thể chân thật, sinh động tâm trạng nhân vật Em phân tích diễn biến tâm trạn nhân vật ơng Hai Qua đó, ra, cách nào, nhà văn làm cho tâm trạng nhân vật lê chân thật sinh động thế? Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Đề 7: Phân tích chuyển biến tâm lý nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” củ nhà văn Kim Lân Từ đó, em nét mẻ hình tượng người nơng dân sau Các mạng tháng Tám Đề 8: Nhà thơ Raxun Gamzatov nói: “Người ta tách người khỏi quê hương, ch tách quê hương khỏi người” Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng (Kim Lân) để làm sáng tỏ ý kiến Bài 4: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Đề 1: Suy nghĩ tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” củ Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện gợi cho em có suy nghĩ tình cảm gia đình cuộ sống Đề 2: Phân tích diễn biến tâm lí, hành động bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” củ Nguyễn Quang Sáng Qua đây, em trình bày suy nghĩ em đạo làm với cha mẹ Đề 3: Cảm nhận em nhân vật ơng Sáu đoạn trích “Chiếc lược ngà” nhà vă Nguyễn Quang Sáng Qua đó, em hiểu ý nghĩa gia đình người? Bài 5: “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đề 1: Đọc đoạn văn sau :“Quê cháu Lào Cai .Để cháu giới thiệu với bác người đáng cho bác vẽ hơn.” Cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn văn Tron đoạn văn trên, anh niên nói: “Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc” Em hiểu v niềm hạnh phúc anh niên ? Nêu quan niệm em hạnh phúc ? Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Lặng lẽ Sa Pa - Một ca ca ngợi người có lẽ sống ca đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc” Bằng hiểu biết em truyện ngắn Lặn lẽ Sa Pa, em làm sáng tỏ nhận định Qua đây, em hiểu đức hy sinh hệ trẻ Việ Nam hôm Đề 3: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắ “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Từ nhân vật anh niên, tác giả muốn nhắn nh điều với hệ trẻ hơm nay? Đề 4: Phân tích nhân vật Anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễ Thành Long Qua đó, em liên hệ với vẻ đẹp người lao động thầm lặng tron sống hôm Đề 5: Nhà văn Nga K.Pauxtopxki cho nhà văn người dẫn đường đến xứ sở đẹp Từ việc hiểu ý kiến trên, phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn Lặn lẽ Sa Pa để cảm nhận đẹp mà nhà văn Nguyễn Thành Long đưa em đến HỌC KÌ II Bài 6: “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh Đề 1: Có ý kiến nhận xét: “Ở nhân vật Phương Định nhìn thấy vẻ đẹp th hệ niên thời chống Mỹ cứu nước.” Phân tích nhân vật Phương Định văn Những ngô xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê để làm sáng tỏ nhận xét Đề 2: “Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, m mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạ quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Bằng cảm nhận v nhân vật Phương Định truyện Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê, em làm rõ nhận định Đề 3: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” L Minh Khuê? Từ vẻ đẹp Phương Định, em có suy nghĩ lịng dũng cảm đượ sống thời bình Đề 4: Truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Kh khắc họa thành cơng hìn tượng nữ chiến sỹ niên xung phong hoạt động tuyến đường Trường Sơn nhữn năm đánh Mỹ Hãy cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ba nhân vật: Phương Định, Thao Nho để làm sáng tỏ nhận định Đề 5: Với nghệ thuật miêu tả tâm lý tài tình, Lê Minh Khuê làm bật phẩm chất dũng cảm kiên cường cô gái niên xung phong thời chống Mỹ Hãy phân tích tâm lý nhâ vật Phương Định lần phá bom tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khu để làm sáng tỏ ý kiến trên? THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Từ sau 1975 đến Nay) Bài 1: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước đoạn thơ sau: (Trích khổ thơ đầu) Từ em có nhận xét tư tưởng tình cảm tác giả Đề 2: “Tác phẩm văn học chân đề nghị lối sống” Hãy phân tích khổ th cuối thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để làm rõ nhận định trên? Đề 3: “Thơ họa để cảm nhận thay để ngắm.” (Leonardo De Vinci) Em cảm nhậ họa mùa xuân ngôn từ đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Tơi đưa tay tơ hứng ( ) Bài 2: Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 1: Mạch cảm xúc xuyên suốt thơ “Viếng lăng Bác” niềm xúc động thiêng liêng, lịng thành kính biết ơn Viễn Phương, nhân dân miền Nam viếng lăng Bác Em hã phân tích thơ “Viếng lăng Bác” để làm sáng tỏ ý kiến Là học sinh, em thấy cầ phải sống, học tập làm theo gương đạo đức Bác nào? Đề 2: Nêu cảm nhận em hình tượng tre nhà thơ Viễn Phương nói đến th “Viếng lăng Bác”: Con miền Nam thăm lăng Bác Muốn làm tre trung hiếu chốn Đề 3: Có ý kiến cho “Bài thơ “Viếng lăng Bác” niềm xúc động thiêng liêng thành kính vừ tự hào vừa đau xót tác giả với Bác” Phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến Đề 4: Tác giả Lưu Quý Kỳ nói: "Nhà thơ gói tâm tình thơ, người đọc mở thấ tâm tình đó" Em làm sáng tỏ “tâm tình” nhà thơ Viễn Phương bộc l “tâm tình mình” qua việc cảm nhận đoạn thơ sau: (Ba khổ thơ cuối) Đề 5: " Bác nằm giấc ngủ bình yên Muốn làm tre trung hiếu chốn này." Trình bày cảm nhận em hai khổ thơ Em cần làm để xứng đáng với công lao to lớn Bác Đề 6: Đọc thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ nén hươn thơm mà Viễn Phương thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu” Em phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận xét Bài 3: Sang thu Hữu Thỉnh Đề 1: Có ý kiến cho rằng: “Hữu Thỉnh thể cảm nhận tinh tế chuyển biến nh nhàng mà rõ rệt đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.” Em làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn thơ “Sơng lúc dềnh dàng Trên hàng đứng tuổi.” Đề 2: Có người cho rằng: “Thu thơ lòng người, với người mùa thu lại mang đế cảm xúc riêng” Em có cảm nhận khơng? Hãy phân tích thơ “Sang thu” để làm rõ cảm nhận Bài 4: Nói với Y Phương Đề 1: Phân tích đức tính cao đẹp “người đồng mình” mong ước người cha qu lời tâm tình với đoạn thơ sau: “Người đồng thương Cịn q hương làm phong tục” Đề 2: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Nói với con”, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm qua lời nhắn nhủ thiết tha với con, nhà thơ Y Phương thể tình cảm gia đình ấm cúng, c ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc mình.” Phân tích thơ đ làm bật sức hấp dẫn nội dung Đề 3: Bàn vai trò, giá trị thơ ca, nhà thơ Lưu Quang Vũ chia sẻ quan niệm: Mỗi thơ Phải ô cửa Mở tới tình u (Trích “ Liên tưởng tháng Hai”) Em viết “ơ cửa” “tình u” mà Y Phương mở thơ “Nói với con” ... miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả Đề 4: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến mớ tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Đề 5: Trong truyện... nhân vật lê chân thật sinh động thế? Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Đề 7: Phân tích chuyển biến tâm lý nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” củ nhà văn... mẻ hình tượng người nông dân sau Các mạng tháng Tám Đề 8: Nhà thơ Raxun Gamzatov nói: “Người ta tách người khỏi quê hương, ch tách quê hương khỏi người” Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:26

Xem thêm:

w