1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thc trng trm cm lo au stress va cac

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 227,26 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ CỦA PHỤ NỮ ĐẾN PHÁ THAI NGOÀI THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 Đỗ Như Huyền1, Đỗ Minh Sinh2 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội; 2Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu, stress biện pháp ứng phó phụ nữ đến phá thai tháng đầu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực với cỡ mẫu 202 đối tượng phụ nữ đến phá thai tháng đầu vấn với phương pháp định lượng kết hợp định tính Kết quả: Tỷ lệ phụ nữ đến phá thai tháng đầu có biểu trầm cảm, lo âu stress 58,9%; 66,8% 57,4% Đối tượng có nhiều biện pháp ứng phó chia sẻ với người xung quanh nhằm giảm bớt tình trạng trầm cảm, lo âu stress Kết luận: Tỷ lệ phụ nữ đến phá thai ngồi tháng đầu có biểu trầm cảm, lo âu stress Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 cao Nhiều biện pháp ứng phó đối tượng áp dụng, nhiên, hiệu chưa cao Do vậy, việc tư vấn tâm lý cho đối tượng cần thiết Từ khóa: Phá thai, trầm cảm, lo âu, stress, biện pháp ứng phó DEPRESSION, ANXIETY, STRESS AND THE RESPONSE MEASURES OF WOMEN TO ABORTION OUTSIDE THE FIRST MONTHS AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL IN 2021 ABSTRACT Objective: To describe the status of depression, anxiety, stress and the response measures of women to abortion outside the first months at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital in 2021 Method: A cross-sectional descriptive study, which was conducted with a sample size of 202 women who came to have an abortion outside the first months of being interviewed with a combination of quantitative and qualitative methods Results: The percentage of women who had abortions outside the first months showed signs of depression, anxiety and stress, respectively, 58.9%; 66.8% and 57.4% Subject had many response measures such as sharing with those around to reduce depression, anxiety and stress Conclusion: The percentage of women who have abortions outside the first months with symptoms of depression, anxiety and stress at Hanoi Obstetrics and Tác giả: Đỗ Như Huyền Địa chỉ: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Email: donhuhuyen@gmail.com Ngày phản biện: 28/9/2021 Ngày duyệt bài: 05/10/2021 Ngày xuất bản: 24/12/2021 Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Gynecology Hospital in 2021 is still high Many response measures have been applied by the subjects, however, the effectiveness is not high Therefore, psychological counseling for these subjects is necessary Keywords: Abortion, depression, anxiety, stress, response measure ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính hàng năm có khoảng 211 triệu phụ nữ có thai, có đến 87 triệu trường hợp mang thai ngồi ý muốn tỷ lệ phá thai nói chung chiếm tới 25% [1] Ước tính Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình cho thấy, năm, Việt Nam có khoảng triệu ca nạo phá thai [2] Những năm qua, nhờ có sách liệt kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ phá thai có chiều hướng giảm hồn thành mục tiêu đề ra, nhiên lại có thực tế đáng lo ngại song song với nhu cầu phá thai tăng lên nhóm người trẻ tình trạng để thai to phá [3],[4] Phá thai việc dẫn đến hậu dễ nhận thấy quan sinh sản người phụ nữ, rối loạn tâm thần kéo theo tượng đáng lưu tâm Rối loạn tâm thần (RLTT) vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng nhiều quốc gia giới, đặc biệt với nước có thu nhập thấp trung bình vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng [5],[6] Các báo cáo nghiên cứu gần cho thấy vấn đề sức khỏe tâm thần có xu hướng gia tăng Đặc biệt, phụ nữ có nguy mắc rối loạn tâm thần bệnh rối loạn phân ly (hysteria), rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm, lo âu nhiều nam giới gấp lần, người phụ nữ, thay đổi hormon lứa tuổi dậy thì, chu kỳ kinh nguyệt, giai đoạn mang thai, bị sảy thai, giai đoạn mãn kinh làm tăng nguy mắc bệnh [7] Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 Những phụ nữ đến sở y tế để thực thủ thuật phá thai, họ phải trải qua gánh nặng tâm lý tiêu cực việc phải bỏ bào thai bụng, văn hóa, chuẩn mực truyền thống liên quan đến việc phá thai tác động việc phá thai đến sức khỏe sinh sản tương lai Nghiên cứu rối loạn tâm thần thường gặp cung cấp thông tin cho nhà sách, y, bác sĩ nhằm đưa chương trình tư vấn, điều trị thích hợp giúp giảm thiểu gánh nặng tinh thần mà bệnh nhân phải chịu đựng sau Trên giới, việc nghiên cứu sức khỏe tâm thần đối tượng phụ nữ phá thai phổ biến, đa phần nghiên cứu tập trung vào giai đoạn sau làm thủ thuật Ở Việt Nam, khoảng trống tri thức vấn đề trầm cảm, lo âu stress phụ nữ mang thai trước đến định chấm dứt thai kỳ tồn Xuất phát từ thực tế, thực đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu stress biện pháp ứng phó phụ nữ đến phá thai tháng đầu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Địa điểm: Khoa Sinh đẻ - Kế hoạch hoá gia đình, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2020 đến 6/2021, bắt đầu thu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thập số liệu từ tháng 01/2021 đến tháng 4/2021 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những phụ nữ đến phá thai từ 12 tuần ngày đến hết 22 tuần 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Đối tượng đồng ý trả lời vấn - Có khả minh mẫn để trả lời vấn - Chưa phá thai (trong thời gian chờ phá thai) 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Khơng có khả trả lời vấn - Khơng có mặt địa điểm nghiên cứu thời gian thu thập số liệu 2.3 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, phương pháp định lượng kết hợp định tính 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu định lượng: Cỡ mẫu cho nghiên cứu ước tính dựa cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả ước tính tỉ lệ: 𝑝𝑝(1 − 𝑝𝑝) 𝑛𝑛 = 𝑍𝑍1− 𝛼𝛼/2 𝜀𝜀 𝑝𝑝2 Trong đó: - n: cỡ mẫu nghiên cứu - Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 (tương ứng với độ tin cậy 95%) Với độ tin cậy 95%: Z1-α/2 = 1,96 (tra từ bảng với giá trị α chọn) - ε sai lệch tương đối tham số mẫu tham số quần thể (chọn ε = 0,15) - p = 0,508 (tỷ lệ phụ nữ trước phá thai BVPSHN năm 2019 có dấu hiệu lo âu nghiên cứu sử dụng thang DASS [8]) Như vậy, tính cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 165, tính thêm 10% đối tượng tổng 182 đối tượng Trên thực tế, nghiên cứu vấn 202 đối tượng đến phá thai với phương pháp chọn mẫu toàn thời gian tháng triển khai thu thập số liệu Nghiên cứu định tính: Theo ngun tắc bão hồ thơng tin, tức vấn đối tượng mà không thu thông tin hay thông tin mà đối tượng trả lời trùng hợp với đối tượng vấn trước Cỡ mẫu xác tuỳ theo tình hình thực tế nghiên cứu, dự kiến khoảng 10% cỡ mẫu nghiên cứu định lượng, ước tính khoảng 18 đối tượng Nghiên cứu chọn vấn 22 đối tượng Bệnh nhân chọn bệnh nhân đánh giá có rối loạn tâm thần trả lời câu hỏi định lượng Thời điểm vấn sau bệnh nhân hoàn thành câu hỏi định lượng nghiên cứu viên đánh giá nhanh qua kết thang điểm DASS 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Các đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn giải thích mục đích nghiên cứu mời tham gia nghiên cứu Nếu đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào đồng thuận nghiên cứu viên trực tiếp vấn 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá Nghiên cứu định lượng: Thu thập thông tin qua câu hỏi có sẵn với nghiên cứu định lượng Bộ cơng cụ gồm phần: thông tin nhân học, thông tin tiền sử sinh sản thang đo DASS 21 Thang đo DASS 21 (Depression, Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Anxiety and Stress Scale 21) Thang đo gồm có 21 câu câu đánh giá trầm cảm, câu đánh giá lo âu câu đánh giá stress Các câu tập trung vào triệu chứng chủ yếu liên quan đến trầm cảm, lo âu stress Bệnh nhân cần cung cấp thông tin liên quan tới dấu hiệu theo mức độ từ tới điểm Sau đó, tổng số điểm mục thành phần nhân hệ số Kết phân tích theo điểm trung bình tổng điểm nhân loại rối loạn với mức độ: Bảng Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu stress Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress Bình thường 0–9 0–7 – 14 Nhẹ 10 – 13 8–9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 – 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 – 19 26 – 33 Rất nặng ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34 Thang đo DASS 21 kiểm định đối tượng phụ nữ có nhỏ miền Bắc Việt Nam với số Cronbach’s alpha dao động từ 0.70 thang đo phụ stress đến 0.88 thang đo tổng thể Nghiên cứu điểm thang điểm số ba thang đo phụ, kết hợp hai ba số thang phát rối loạn tâm thần phổ biến trầm cảm lo âu phụ nữ với độ nhạy 79,1% độ đặc hiệu 77,0% mức cắt tối ưu 33 điểm[9] Kỹ thuật: điều tra viên vấn đối tượng để điền vào phiếu theo câu hỏi Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 nghiên cứu định lượng riêng phần thang đo trầm cảm, lo âu, stress (DASS 21), đối tượng tự điền hoàn thành hướng dẫn điều tra viên Nghiên cứu định tính: vấn sâu bảng hướng dẫn vấn sâu Thời gian trung bình vấn sâu khoảng 30 - 45 phút Nội dung vấn sâu ghi âm lại gỡ băng Trong báo này, phần nội dung báo cáo trích dẫn từ nội dung có liên quan đến “Q trình tìm kiếm giúp đỡ, cách xử trí ứng phó đối tượng với tình trạng trầm cảm, lo âu stress” vấn sâu đối tượng 2.7 Phương pháp phân tích số liệu Sau thu thập số liệu kiểm tra làm sạch; sau đó, nhập phân tích phần mềm SPSS 26.0 Phân tích mơ tả với giá trị tỷ lệ phù hợp với chất biến số đo lường mô tả đặc điểm nhân học, tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress đối tượng Sử dụng biểu đồ, bảng biểu phù hợp với chất biến số đo lường mục tiêu nghiên cứu Đối với nghiên cứu định tính, ghi âm vấn đối tượng giải băng, sau phân tích tổng hợp phần mềm Excel KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Nhóm tuổi: Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 31,0 ± 6,3 nhóm tuổi lớn 29 tuổi 57,9%; tiếp đến nhóm tuổi 25 – 29 tuổi chiếm tỷ lệ 29,2%; cịn lại nhóm tuổi 25 chiếm tỷ lệ 12,9% - Tình trạng nhân đối tượng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nghiên cứu kết hôn chiếm tỷ lệ 81,2%; độc thân, ly dị chiếm 18,8% số lần mang thai ý muốn 0,62 lần - Nghề nghiệp chủ yếu phụ nữ nghiên cứu kinh doanh, buôn bán chiếm tỷ lệ 55,9%; tiếp cán viên chức chiếm 24,3%; cịn lại nghề nghiệp cơng nhân, nơng dân chiếm 19,8% - Số con: Đối tượng có từ trở lên gái chiếm tỷ lệ nhiều với 32,7% tiếp chưa có với 24,3% Chiếm tỷ lệ đối tượng có trai với 9,9% - Trung bình đối tượng có 2,4 lần mang thai; số lần sẩy thai 0,15; số lần thai chết lưu 0,16; số lần phá thai 0,62 3.2 Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress phụ nữ phá thai bênh viện Phụ Sản Hà Nội 45 42.6 41.1 40 33.2 35 Tỷ lệ 30 25.3 24.8 25 25.3 21.3 20 15 12.9 12.9 10 15.4 12.4 11.9 7.9 6.9 6.4 Stress Lo âu Bình thường Nhẹ Vừa Trầm cảm Nặng Rất nặng Biều đồ Sự phân bố mức độ trầm cảm, lo âu stress theo thang đo DASS 21 Với rối loạn trầm cảm, 41,1% người hỏi ghi nhận số điểm mức bình thường Mức độ trầm cảm chiếm nhiều mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm mức nặng với 6,4% Với rối loạn lo âu, 33,2% người hỏi ghi nhận số điểm mức bình thường Mức độ lo âu chiếm nhiều mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm mức nặng với 7,9% Về rối loạn stress 42,6% người hỏi ghi nhận số điểm mức bình thường Mức độ stress chiếm nhiều mức vừa với 24,8% đối tượng, chiếm mức nặng với 6,9% 22.8% 45.5% Bình thường Mắc rối loạn 16.8% 14.9% Mắc rối loạn Mắc rối loạn Biều đồ Tỷ lệ mắc loại rối loạn trầm cảm, lo âu stress đối tượng nghiên cứu 10 Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết cho thấy: tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu, có 22,8% khơng mắc rối loạn: trầm cảm, lo âu, stress; số đối tượng mắc rối loạn số đối tượng mắc ba loại nhiều (45,5%) mắc hai loại (14,9%) Trầm cảm Lo âu Stress 33.2% 58.9% 41.1% 66.8% 57.4% 42.6% Khơng Có Khơng Có Khơng Có Biều đồ Tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu Sử dụng thang điểm DASS – 21 để đánh giá, với số điểm tương ứng mức độ bình thường rối loạn tâm thần coi không mắc rối loạn đó, với số điểm tương đương với mức độ từ nhẹ đến nặng loại rối loạn coi mắc rối loạn tương ứng Kết nghiên cứu cho thấy, 202 phụ nữ đến phá thai, tỷ lệ đối tượng mắc lo âu cao thứ (chiếm 66,8%), tỷ lệ mắc trầm cảm cao thứ hai với 58,9% tỷ lệ đối tượng mắc stress thấp với 57,4% 3.3 Các biện pháp ứng phó với biểu trầm cảm, lo âu stress đối tượng Về trình tìm kiếm giúp đỡ cách ứng phó với biểu tâm lý tiêu cực, chủ yếu đối tượng tìm đến gia đình, người thân để chia sẻ tìm kiếm giúp đỡ Tuy nhiên, thân đối tượng chia sẻ, giúp đỡ mang tính chất tạm thời cho đối tượng Đồng hành đối tượng đến định chấm dứt thai kỳ dễ thấy từ phía người chồng: Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 “Em nói chuyện với người em kể chuyện với mẹ Em kể chuyện với mẹ đẻ chồng Thì người động viên phải suy nghĩ tích cực lên để thai nhi khỏe mạnh… Chắc được… ví dụ mẹ em động viên sau mẹ em chẳng hạn em lại khơng suy nghĩ tốt nữa.” PN1 – PVS01 “Nói chung em lo lắng mà chồng em khuyên em mà Mọi thứ dun Nếu đến đơi đến gần, mà khơng thể phải chấp nhận Thực em, em biết anh động viên sợ em suy nghĩ Nhưng thực dù có động viên thân em khơng thể ngừng suy nghĩ việc đấy.” PN10 – PVS10 Tuy nhiên, với nhiều người, họ xác định họ người trực tiếp bỏ thai nên giúp đỡ người xung quanh mang tính chất thời “Nói chung việc đến Em cố gắng Thật em nghĩ đến phải tìm người để chia sẻ, mà …Cái khó 11 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC … khó Nếu mà để chia sẻ với người ngồi gia đình em chưa Nhưng mà với người bạn trai em chia sẻ Nói chung giúp phần, cịn lại bọn em xác định phần không với lâu dài nên giúp phần thơi, cịn lại em tự để cố gắng cứu mình.” PN2 – PVS02 Một số đối tượng khơng tâm với gia đình, người thân, họ chọn cách đăng tâm ẩn danh trang mạng xã hội nhằm tìm kiếm lời khuyên từ người lạ mà không lo ngại vấn đề lộ danh tính: “Em khơng biết chia sẻ với Trước định em có lên mạng ấy, nhóm tâm Eva Em dùng nick ảo xong em viết tâm sự.” PN3 – PVS03 Nghe nhạc phương thức giúp đối tượng thư giãn Một số đối tượng chia sẻ dùng biện pháp tâm linh chùa, thắp hương: “Nhiều lúc chồng em an ủi chăm sóc Nhưng nhiều lúc cảm thấy tủi thân Em có em nghe nhạc nhẹ nhàng, thoải mái đầu óc Lúc buồn tâm với thôi.” PN7 – PVS07 “Em chưa tâm với Nói chung việc mà ví dụ mà có bầu mà để giữ lại sinh khác với việc lại bỏ thai Nên em giữ kín Thì từ hôm mà phát buộc phải làm thủ thuật vợ chồng em thường xuyên thắp hương xin ông bà tổ tiên thân em… hiểu cho chúng em…” PN13 – PVS13 12 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng trầm cảm, lo âu stress phụ nữ đến phá thai tháng đầu Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Trong tổng số 202 phụ nữ đến chấm dứt thai kỳ đưa vào nghiên cứu, có 22,8% phụ nữ không mắc rối loạn Trong 78,2% đối tượng có rối loạn tâm thần, chiếm đa số mắc ba loại rối loạn (45,5%), tỷ lệ đối tượng mắc loại rối loạn hai loại rối loạn tương đương (lần lượt 16,8% 14,9%) Cụ thể, nghiên cứu này, tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress ghi nhận 57,4%, 66,8% 58,9% Trong báo tổng kết tài liệu từ sau năm 1990 kinh nghiệm tâm lý mối quan hệ tình dục trước sau phá thai, khoảng thời gian sau phát thai nghén trước phá thai, tác giả nhận thấy tỷ lệ tương đồng với 40 - 45% phụ nữ trải qua mức độ lo lắng đáng kể thấp nghiên cứu 20% trải nghiệm mức độ trầm cảm đáng kể [10] Sở dĩ có khác biệt tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress nghiên cứu do: thứ nhất, nghiên cứu sử dụng nhiều thang đo trầm cảm khác nhau; thứ hai, nghiên cứu thực đối tượng đến phá thai tuần thai khác nhau; thứ ba, nghiên cứu Anh thực từ cách 20 năm, có khác biệt đặc điểm đối tượng so với nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ trầm cảm ghi nhận 58,9% Kết cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Ánh cộng tiến hành vào năm 2019 295 phụ nữ đến phá thai nói chung Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (35%) [11] Nghiên cứu Thụy Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sĩ vào năm 2006 ghi nhận tỷ lệ 36% bệnh nhân có dấu hiệu trầm cảm thang EPDS trước thủ thuật [12] Như vậy, chưa tương đồng nghiên cứu so với số nghiên cứu giới lý giải chưa đồng số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuy vậy, thấy được, tỷ lệ có biểu trầm cảm phụ nữ trước phá thai có xu hướng cao đặc biệt rõ rệt phụ nữ phá thai tuổi thai lớn Với rối loạn lo âu, tỷ lệ ghi nhận 66,8% - cao ba loại rối loạn tâm thần Kết cao tỷ lệ lo âu nghiên cứu tiến hành vào năm 2019 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội dùng thang đo DASS công cụ đo lường 39,3%[11] Trong đó, nghiên cứu mối liên quan phá thai, rối loạn tâm thần hành vi tự tử Mỹ vào năm 2010 lại tỷ lệ lo âu sau phá thai thấp với 51,8%[13] Như vậy, thấy, tùy vào giai đoạn khác thai kỳ kết cục thai kỳ tỷ lệ lo âu đối tượng nghiên cứu khác Trong tổng số 202 phụ nữ đến chấm dứt thai kỳ đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ stress ghi nhận 57,4% - thấp số ba loại rối loạn tâm thần Một nghiên cứu so sánh sơ tình trạng stress phá thai gây phụ nữ Mỹ Nga tỷ lệ cao phụ nữ Mỹ với 65% đối tượng phải trải qua triệu chứng stress, cịn phụ nữ Nga có tỷ lệ thấp với 13,1%[14] Như vậy, so sánh đối tượng sau phá thai bị thai liên tục nghiên cứu khác tỷ lệ có biểu stress nghiên cứu thấp Điều lý giải không đồng đặc điểm đối tượng nghiên cứu Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 Như vậy, khác biệt tỷ lệ trầm cảm, lo âu stress nghiên cứu so với nghiên cứu khác giới (đa số cao hơn) khác biệt đặc điểm sống, văn hóa, hồn cảnh nghiên cứu Việt Nam chưa phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý xã hội dành cho phụ nữ mang thai nói chung phụ nữ phá thai nói riêng Ngồi ra, tùy quan niệm, kiến thức người, có nhận định khác trả lời câu hỏi, nhiên nghiên cứu chúng tơi chưa xem xét đến khía cạnh Bên cạnh đó, triệu chứng trầm cảm, lo âu stress thường đan xen với nhau, đơi bệnh nhân khó phân định triệu chứng riêng rẽ Do đó, hỏi triệu chứng tuần trước bệnh nhân dễ phân định không rõ ràng câu trả lời 4.2 Một số biện pháp ứng phó với trầm cảm, lo âu stress phụ nữ định chấm dứt thai kỳ Qua câu chuyện người phụ nữ chia sẻ, thấy cảm thông, sẻ chia từ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc giảm nhẹ nỗi đau mà họ phải gánh chịu định chấm dứt thai kỳ Tuy vậy, người trực tiếp bị ảnh hưởng từ định này, giúp đỡ nguôi ngoai phần cảm xúc tiêu cực họ Một số người phụ nữ gia đình họ khơng tiết lộ chuyện phá thai người ngồi, với họ, suy cho việc có thai để sinh khác với chuyện phá thai cho dù nguyên nhân gì, nên họ hạn chế chia sẻ Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Đức năm 2014 thực phụ nữ phá thai bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 13 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC có đến 77,3% số phụ nữ cho “phá thai biện pháp bất đắc dĩ, thực trường hợp bắt buộc”, đặc biệt, có đến 30,2% số phụ nữ cho “phá thai trái với đạo đức/ chuẩn mực xã hội hay tơn giáo”[15] Chính định kiến phụ nữ đến chấm dứt thai kỳ làm họ vừa cảm thấy mặc cảm, tội lỗi vừa làm họ tự từ chối chia sẻ từ người xung quanh Bên cạnh đó, số đối tượng khơng tìm kiếm giúp đỡ từ họ phải giấu kín chuyện chấm dứt thai kỳ, đối tượng mang thai chưa kết gần việc chia sẻ thông tin vài thành viên gia đình họ khơng nhận đươc đồng cảm từ thành viên Việc tìm kiếm giúp đỡ thể cách đăng viết ẩn danh trang mạng xã hội để mong nhận hỗ trợ từ người khơng biết danh tính Nghe nhạc thư giãn thói quen người phụ nữ đề cập giúp họ tìm thoải mái tâm hồn Các biện pháp tâm linh đối tượng đề cập đến phương thức giúp họ giảm cảm giác chịu tội Sự giúp đỡ nhân viên y tế quan trọng, vị trí điều dưỡng viên, họ vừa người có chun mơn vừa người theo sát người phụ nữ thời điểm quan trọng như: sàng lọc trước sinh, chẩn đoán trước sinh, làm thủ thuật chấm dứt thai kỳ Qua vấn với đối tượng, nghiên cứu viên nhận định, tư vấn hướng dẫn đối tượng điều dưỡng có vai trị lớn việc ổn định tâm lý đối tượng Điều giúp cho đối tượng tránh nguy xảy số tai biến trình làm thủ thuật 14 KẾT LUẬN Tỷ lệ phụ nữ đến phá thai giai đoạn tháng đầu Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội có biểu trầm cảm, lo âu stress mức cao 58,9%; 66,8% 57,4% Đa số đối tượng có mắc rối loạn với 78,2%, có 45,5% đối tượng mắc loại rối loạn, 14,9% mắc loại rối loạn 16,8% mắc loại rối loạn Các đối tượng có biểu trầm cảm, lo âu stress có nhiều cách ứng phó khác tìm kiếm giúp đỡ từ người thân nhân viên y tế Ngoài ra, biện pháp thư giãn nghe nhạc hay tâm linh đối tượng sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2005), Chapter 3: Not Every Pregnancy is Welcome, http://www.who.int/ whr/2005/chapter3/en/index3.html Family Planning Counselling and Services Center for Population (2018), Data on Reproductive Health and Family Planning, http://www.gopfp.gov.vn/20267 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá Gia đình (2020), Tỷ lệ nạo/phá thai hút điều hịa kinh nguyệt chia theo thành thị/nông thôn, 2007-2017, truy cập ngày 01/11-2020, trang web http://gopfp gov.vn/trang-tin-chi-tiet-so-lieu/-/chi-tiet/ ty-le-nao-pha-thai-va-hut-%C4%91ieuhoa-kinh-nguyet-chia-theo-thanh-thi-nongthon-2007-2017-9603-5.html Nguyễn Đức Vinh Nguyễn Tuấn Hưng (2012), Một số nhận xét kết hoạt động cung cấp biện pháp tránh thai, giảm phá thai, phá thai an toàn năm 2011, Tạp chí Y học thực hành 829(7), tr 36-38 Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC The Lancet (2018), “Abortion: access and safety worldwide”, The Lancet 391(10126), 1121 P S Wang et al (2007), Use of mental health services for anxiety, mood, and substance disorders in 17 countries in the WHO world mental health surveys, Lancet 370(9590), 841-50 Sở Y tế Hà Nội (2017), 30% dân số Việt Nam có rối loạn tâm thần, truy cập ngày 04/11-2020, trang web https://soyte hanoi.gov.vn/vi/news/tin-tuc-chung/30-danso-viet-nam-co-roi-loan-tam-than-1590 html Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2020), Lo âu phụ nữ đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2019, Tạp chí Nghiên cứu y học 129(5), tr 286-294 T D Tran, T Tran and J Fisher (2013), Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women, BMC Psychiatry 13, 24 10 Z Bradshaw and P Slade (2003), Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 04 The effects of induced abortion on emotional experiences and relationships: a critical review of the literature, Clin Psychol Rev 23(7), 929-58 11 Nguyen Thi Ngoc Anh, Tran Tho Nhi, Nguyen Thi Thuy Hanh (2019), Depression among women to abortion in Hanoi Obstetrics and Gynecology hospital in 2018, Journal of Clinical Medicine 5, 8088 12 D Sit et al (2007), Psychiatric outcomes following medical and surgical abortion, Hum Reprod 22(3), 878-84 13 N P Mota, M Burnett and J Sareen (2010), Associations between abortion, mental disorders, and suicidal behaviour in a nationally representative sample, Can J Psychiatry 55(4), 239-47 14 V M Rue et al (2004), Induced abortion and traumatic stress: a preliminary comparison of American and Russian women, Med Sci Monit 10(10), Sr5-16 15 Nguyễn Thị Minh Đức (2014), Kiến thức, thái độ, hành vi số yếu tố liên quan phụ nữ chưa có phá thai đến 12 tuần Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 15

Ngày đăng: 27/10/2022, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN