VIET NAM UNITED NATIONS Liên Hợp Quốc Việt Nam Tóm tắt tình hình giới LHQ: tóm tắt tình hình giới Lời nói đầu Hà Nội, tháng 10/2002 Những kinh nghiệm toàn cầu cho thấy qc gia tÝch cùc đng cho qun cđa ngêi phụ nữ tăng cường khả tiếp cận phụ nữ với nguồn lực hội giáo dục phát triển nhanh có tỷ lệ nghèo đói thấp Nhưng bình đẳng đạt thông qua hành động Cần có biện pháp cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách nam nữ giáo dục, hội có việc làm, quyền tài sản, tiếp cận tới tín dụng, tiếng nói trị quyền tham gia định Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam tin hành động để đạt bình đẳng giới nội dung quan trọng quản trị quốc gia tốt Việt Nam Nó đảm bảo việc Chính phủ tiến hành nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích thành viên xà hội lợi ích phân phối cách công cho nam giới phụ nữ Tiến bình đẳng giới yêu cầu bắt buộc để Việt Nam đạt tiêu phát triển to lớn Cho dù Chiến Lược Phát triển Kinh tế-Xà hội10 năm, Chương trình Đầu tư công cộng, hay Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo vừa hoàn tất, vấn đề bất bình đẳng giới cần giải cách trực diện vấn đề phát triển bản, có chiến lược đạt mục tiêu đà đặt Đây thông điệp trung tâm Tóm tắt tình hình giới Liên Hợp Quốc Báo cáo Tóm tắt tình hình giới dựa thay đổi quan trọng phương thức tiếp cận toàn cầu nhằm đạt bình đẳng giới Chúng ta biết bình đẳng giới đạt thông qua nhóm hay số cá nhân Chỉ đạt bình đẳng giới có quan tâm đạo tích cực nhà lÃnh đạo có cam kết hành động rộng rÃi Chính phủ đối tác phát triển Phương thức lồng ghép giới nhằm thay đổi cách thức tư hành động người dân tổ chức Phương thức nhằm đảm bảo phức tạp khác biệt sống nam giới phụ nữ nhu cầu ưu tiên họ xem xét giải cách có hệ thống toàn diện tất cấp, ngành giai đoạn xây dựng thực sách, chương trình Chỉ việc lồng ghép giới chấp nhận thực thành công bắt đầu cảm thấy tin tưởng sách chương trình xem xét, đáp ứng nhu cầu ưu tiên người dân toàn thể nhân dân Việt Nam - nam giới, phụ nữ, trẻ em gái trẻ em trai - tham gia hưởng thụ cách bình đẳng thành tựu đất nước Báo cáo Tóm tắt tình hình giới phản ánh lúc vấn đề mối quan tâm chủ yếu giới Việt Nam theo nhận định Liên Hợp Quốc Báo cáo ghi lại phát gần kết bình đẳng giới đạt phụ nữ nam giới mặt tỷ lệ nhập học bậc tiểu học, y tế xoá đói giảm nghèo Báo cáo ghi lại Báo cáo trình bày chi tiết nguy bạo lực phụ nữ gia tăng thời gian qua hành vi bạo lực gia đình buôn bán phụ nữ - bất bình đẳng tồn mức lương gánh nặng công việc Ngoài ra, có chương đề cập riêng vấn đề giới văn hoá dân tộc thiểu số, nhóm dân tộc thiểu số thường dễ bị tác động loạt vấn đề khác Chúng hy vọng phân tích phát Báo cáo Tóm tắt tình hình giới cổ vũ độc giả xem xÐt c¸c mèi quan hƯ vỊ giíi ë ViƯt Nam, so sách vai trò, ưu tiên nhu cầu khác phụ nữ nam giới xà hội tìm hiểu mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng tồn nam nữ Với kết phân tích này, dự đoán tốt tác động khác sách chương trình nam nữ, quan tâm giải vấn đề từ bắt đầu xây dựng chương trình, sác phát triển tăng cường hội để phụ nữ nam giới hưởng thụ cách bình đẳng thành trình phát triển Tại Hội Nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000, Việt Nam với 188 quốc gia khác giới đà trí thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ cam kết thực tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ (MDGs) Trong mục tiêu này, Mục tiêu số 3: Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ, đạt cách tốt nhà hoạch định LHQ: tóm tắt tình hình giới sách người làm việc lĩnh vực phát triển đảm bảo cho vấn đề giới trở thành phần cần thiết quan trọng trình phát triển Chúng hy vọng Tóm tắt tình hình giới giúp gợi lên suy nghĩ vấn đề giới, cung cấp thông tin cho thảo luận tạo động lực cho hành động cụ thể Jordan D Ryan Điều phối viên Thường trú Liên Hợp Quốc Việt Nam Mục lục Trình tự kiện liên quan đến bình đẳng giới phụ nữ Tht ng÷ vỊ giíi Ph©n tÝch giíi - Sè liƯu thèng kê nghiên cứu 13 Tỉng quan vỊ giíi vµ ph¸t triĨn ë ViƯt Nam 16 C¸c quan hƯ vỊ giíi qu¸ khø 20 Bé m¸y quốc gia tăng cường bình đẳng giới 24 ChiÕn lỵc quốc gia bình đẳng giới 26 Nh÷ng vấn đề giới giáo dục 31 Những vấn đề giới lao động hoạt ®éng kinh tÕ 35 Những vấn đề giới nông nghiệp sử dơng ®Êt 39 Các vấn đề giới y tế chăm sóc sức khỏe 43 Bạo hành giới 49 VÊn ®Ị giíi nỊn văn hóa dân tộc thiểu số 53 Sù tham gia cđa phơ n÷ 57 C¸c tỉ chức quốc tế có hoạt động bình đẳng giới vấn đề phụ nữ Việt Nam 60 Các tổ chức nước có hoạt động bình đẳng giới vấn đề phụ nữ Việt Nam 74 Các tổ chức phi phủ có hoạt động bình đẳng giới vấn đề phụ nữ Việt Nam 78 Đối tác hành động giới 83 LHQ: tóm tắt tình hình giới LHQ: tóm tắt tình hình giới /5 Trình tự kiện liên quan đến bình đẳng giới phụ nữ Năm 43 sau Công nguyên Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống lại quân xâm lược phương Bắc 248 Bà Triệu lÃnh đạo khởi nghĩa chống lại quân xâm lược phương Bắc 1483 Bộ Luật Hồng Đức Nhà Lê mang lại cho phụ nữ quyền hưởng thừa kế, quyền ly hôn bảo vệ khỏi bạo lực 1930 Thành lập Đảng Cộng sản Đông dương Hội Giải phóng phụ nữ (Tiền thân Hội Liên hiệp Phụ nữ) 1941 Thành lập Hội Phụ nữ Cứu quốc 1946 Điều Hiến pháp ghi: Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo phụ nữ bình đẳng với nam giới phương diện Thành lập Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam 1950 Hội Phụ nữ Cứu quốc sáp nhập với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ 1956 Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ hai 1959 Điều 24 Hiến pháp ghi: Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hoá, gia đình xà hội Cùng việc làm nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nưước bảo đảm cho cán công nhân viên chức đưược nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương 1960 Luật Hôn nhân Gia đình nhấn mạnh nguyên tắc hôn nhân tự lựa chọn, vợ chồng, bình đẳng vợ chồng bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái.Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ baThành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng Miền Nam Việt Nam 1965 Hội Liên hiệp Phụ nữ phát động vận động phụ nữ Ba đảm 1974 Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ tư 1980 Chính phủ Việt Nam ký Công ước Liên Hợp Quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ (Công ước CEDAW) Điều 63 Hiến pháp ghi : Nhà nưước xà hội chăm lo phát triển nhà hộ sinh, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà ăn công cộng sở phúc lợi xà hội khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập nghỉ ngơi 1982 Phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ năm LHQ: tóm tắt tình hình giới 1984 Điều 138 Bộ Luật Hình ghi :Mọi hình thức xâm phạm tới quyền người phụ nữ bị xử phạt 1986 Luật Hôn nhân Gia đình nghiêm cấm tảo hôn (phụ nữ 18 tuổi nam 20 tuổi), đảm bảo quyền bình đẳng vợ chồng thừa kế tài sản 1987 Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ sáu 1988 Chính sách Dân số Kế hoạch hóa gia đình khuyến khích cặp vợ chồng nên có đến hai con; gợi ý tuổi sinh đầu lòng cho người mẹ người cha 22 24 khu vực đô thị, 19 21 nông thôn; nêu khoảng cách hai lần sinh từ đến năm Quyết định 163 Hội đồng Bộ Trưởng ghi: Các cấp quyền nghiên cứu xây dựng sách, soạn thảo luật lập kế hoạch liên quan đến phụ nữ, trẻ em phải tạo điều kiện cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tham gia ®ãng gãp ý kiÕn 1990 ChÝnh phđ ViƯt Nam phê chuẩn Công ước Quyền Trẻ em Liên Hợp Quốc 1992 Điều 63 Hiến Pháp ghi: Công dân nữ nam có quyền bình đẳng mặt trị, kinh tế, văn hoá, xà hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm công việc nhưư hưởng tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm công ăn lưương có quyền nghỉ trưước sau sinh đẻ mà hưưởng lưương, phụ cấp theo quy định pháp luật. Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ bảy 1993 Nghị IV Bộ Chính trị đặt mục tiêu nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người phụ nữ củng cố địa vị xà hội người phụ nữ thực quyền bình đẳng phụ nữ 1994 Chỉ thị 37 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ Đảng Chính phủ cần đạt 20% tỷ lệ nữ tham gia Mọi ban ngành máy nhà nước yêu cầu nâng cao nhận thức giới, xây dựng sách phát triển kỹ phụ nữ, lập kế hoạch đào tạo cán nữ, tăng tỷ lệ lao động nữ 1995 Điều 20 Bé Lt Lao ®éng nghi: Mäi ngêi cã qun tự lựa chọn nghề nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mở sở dạy nghề.Điều 110: Các quan Nhà nước có trách nhiệm mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để nghề làm ngưười lao động nữ có thêm nghề dự phòng để việc sử dụng lao động nữ dễ dàng, phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ. Việt Nam cử đoàn gồm 18 đại biểu dự Hội nghị lần thứ tư Liên Hợp Quốc Phụ nữ Bắc Kinh Chính phủ Việt Nam đà ký Cương lĩnh Hành động Quốc tế Tuyên bố Bắc Kinh Hội nghị LHQ: tóm tắt tình hình giới 1996 Chương 10 Pháp lệnh Bảo hộ lao động đà đưa điều khoản riêng biệt dành cho phụ nữ Điều khoản 113 nghiêm cấm không sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc nguy hiểm, làm việc tàu viễn dương, giàn khoan lái cần cẩu 1997 Tháng 10, Thủ tướng Chính phủ đà ký Kế hoạch Hành ®éng Qc gia vỊ sù TiÕn bé cđa Phơ n÷ đến năm 2000 Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ Tám đà đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho phong trào phụ nữ giai đoạn 1997-2002 1999 Việt Nam gửi Báo cáo Lần thứ hai Công ước CEDAW cho Liên Hợp Quốc Thủ tướng phủ thông báo (số 207/TB/VPVP) định Bộ ngành, ủy ban nhân dân cần đưa vấn đề giới vào Chiến lược phát triển kinh tế xà hội giai đoạn từ 2001-2010 2000 Việt Nam cử đoàn 24 đại biểu dự Phiên họp Đặc biệt Liên Hợp Quốc Hội nghị Bắc Kinh +5 Niu-Oóc nhằm đánh giá việc thực Cương lĩnh Hành động Quốc tế Sửa đổi Luật Hôn nhân Gia đình, bổ sung điều khoản quyền sở hữu thừa kế trường hợp chết ly dị Điều khoản 27 dựa luật phổ thông, qui định tài sản có trước kết hôn phân định tuỳ theo thỏa thuận tài sản có sau kết hôn coi tài sản chung hai vợ chồng Các quyền sử dụng đất có sau kết hôn, phải ghi tên hai vợ chồng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xuất Báo cáo Phân tích tình hình Phụ nữ quan hệ giới Việt Nam Đây công trình tập thể đy Ban Qc gia V× Sù TiÕn Bé cđa Phụ nữ nhà nghiên cứu nước tiến hành với kiến nghị từ nhà tài trợ song phương đa phương 2001 Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư tuỳ chọn năm 2000 phòng chống buôn bán trẻ em, trẻ em hành nghề mÃi dâm khiêu dâm trẻ em khuôn khổ Công ước Quyền trẻ em 2002 Đại hội Phụ nữ Toàn quốc lần thứ đặt mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ cho phong trào phụ nữ giai đoạn 2002-2007 Chiến lược Quốc gia Tiến Phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Kế hoạch Hành động Tiến Phụ nữ đến năm 2005 thông qua Thuật ngữ giới Cách tiếp cận giới phát triển, hỗ trợ Chiến lược lồng ghép bình đẳng giới, phương tiện để thúc đẩy thực bình đẳng giới Đây cách tiếp cận tương đối Giống nhiều quốc gia nhiều tổ chức giới, Việt Nam thời kỳ độ tới mục tiêu bình đẳng giới chiến lược lồng ghép bình đẳng giới Những chuyển đổi thảo luận nhấn mạnh từ cách tiếp cận Phụ nữ Phát triển (WID) (trong tập trung vào riêng phụ nữ) sang cách tiếp cận Giới Phát triển (GAD) (trong tập trung vào mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ) đà tạo số nhầm lẫn Các khái niệm giới, bình đẳng giới, huy động tham gia phụ nữ lồng ghép bình đẳng giới chưa rõ nhiều người Để lồng ghép giới thành công cần có số lượng đủ lớn người nắm khái niệm có liên quan tới việc lồng ghép bình đẳng giới Một hiểu biết rõ ràng khái niệm điều viên chức nhà nước tất cấp, đặc biệt cấp lÃnh đạo cao (như Đảng, Quốc hội, trưởng) Bộ trị kinh tế chủ chốt khác quan định sách quốc gia Khi nhà hoạch định sách có hiểu biết rõ ràng việc lồng ghép giới, họ có nhiều khả gạt bỏ cách nhìn nhận hạn hẹp phụ nữ chấp nhận quan điểm giới có tính đến việc vai trò nam giới quan hệ giới có tác động tới bất bình đẳng nam nữ Giới - khái niệm Giới không mang ý nghĩa giới tính chúng ta, không mang ý nghĩa phụ nữ Bản sắc giới sinh cïng víi chóng ta - tÊt c¶ chóng ta biết từ đứa trẻ trưởng thành Nó tập hợp hành vi học từ xà hội kỳ vọng đặc điểm lực cân nhắc nhằm xác định người nam giới hay người phụ nữ (hoặc cËu bÐ hay mét c« bÐ) mét x· héi hay văn hoá định Giới phản ánh mối quan hệ nữ nam, cần làm người kiểm soát việc định, tiếp cận nguồn lực hưởng lợi Thí dụ: vài xà hội người ta cho có người đàn ông làm công việc nấu nướng (và việc không thích hợp với người phụ nữ), xà hội khác lại quan niệm phụ nữ làm công việc Một số xà hội khác lại cho rằng, người đàn ông ôm hôn họ gặp chào hỏi - xà hội khác, điều xem hành vi không phù hợp Đó kỹ hay hành vi bẩm sinh Chúng ta học điều xem thích hợp (trên sở nam giới nữ giới) cộng đồng Đó sắc giới Bản sắc giới quan hệ giới khía cạnh then chốt văn hoá chúng định hình cho lối sống hàng ngày gia đình, cộng đồng nơi làm việc Tuy chÊt thĨ cđa c¸c quan hƯ giíi kh¸c cách đáng kể xà hội khác nhau, song quan niệm dập khuôn cho phụ nữ có quyền tự hơn, có nguồn lực để sử dụng có ảnh hưởng trình định có liên quan tới xà hội sống riêng họ Quan niệm dập khuôn khác biệt này, dựa sở sắc giới vấn đề quyền người vấn đề phát triển quốc gia Bản sắc giới mang tính động Bản sắc giới khác cộng đồng khắp giới Chúng thay đổi theo thời gian có liên quan tới thay đổi điều kiện yếu tè kh¸c (nh c¸c yÕu tè x· héi, kinh tế, luật pháp, sách, xà hội dân sự) Điều quan trọng xà hội văn hoá không mang tính tĩnh LHQ: tóm tắt tình hình giới 6/ LHQ: tóm tắt tình hình giới 70 Chính phủ Đan Mạch (DANIDA) Địa Điện thoại Fax E-mail 19 Điện Biên Phủ, Hà Nội (84 4) 823 1888 (84 4) 823 1999 hanamb@um.dk Néi dung quan träng Chương trình Hỗ trợ Phát triển Đan Mạch lồng ghép lợi ích phụ nữ vào hoạt động hỗ trợ phát triển tổng thể tất dự án Giới đà trở thành vấn đề xuyên suốt tất chương trình/dự án DANIDA hỗ trợ Trong trình xây dựng triển khai ba lĩnh vực hợp tác trọng tâm Đan Mạch Việt Nam (đó nông nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi), phạm vi quan tâm tới khía cạnh giới đà xác định xây dựng tất chương trình hỗ trợ theo ngành Việc phân tích hoạt động giáo dục đào tạo góc độ giới đà tiến hành, đà đề xuất phương pháp có khả tác động tới phân chia vai trò truyền thống nam giới phụ nữ Việc phân tích lĩnh vực ngành nghề sử dụng lao động nữ chế biến nuôi trồng thuỷ sản đà tiến hành Những việc phân tích nhằm tránh làm tăng thêm gánh nặng công việc cho phụ nữ bên cạnh việc làm hàng ngày vốn đà bận rộn họ Ngoài ra, thông qua Quỹ tài trợ địa phương, Đại sứ quán Đan Mạch đà hỗ trợ tài cho số dự án cụ thể phụ nữ như: Hội thảo nhà khoa học nữ bước vào Thế kỷ 21 Hội nghị thành lập tổ chức phụ nữ ngành thuỷ sản Việt Nam Hỗ trợ đại biểu Uỷ ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ tham gia Đại hội lần thứ Mạng lưới Toàn cầu Phụ nữ lĩnh vực Chính trị Hỗ trợ xây dựng Báo cáo nghiên cứu sở Giới Bạo lực Tập huấn ứng cử viên nữ đợt bầu cử Hội đồng Nhân dân năm 1999 Tháng năm 2000, Quỹ Tăng cường Bình đẳng giới Thụy Điển Đan Mạch Việt Nam đà thành lập với hợp tác Đại sứ quán Thụy Điển Hà Nội Mục đích Quỹ tăng cường bình đẳng giới phát triển xà hội dân Việt Nam Ưu tiên hỗ trợ cho nhóm nông dân phụ nữ nghèo nông thôn, vùng sâu vùng xa miền núi thông qua tổ chức phi phủ sáng kiến cá nhân Quỹ có thời gian hoạt động ba năm (2000 - 2003) có khả kéo dài thêm Chính phủ Phần Lan Địa Điện thoại Fax E-mail 31 Hai Bà Trng, Hµ Néi (84 4) 826 6788 (84 4) 826 6766 finnemb@fpt.vn Chính phủ Phần Lan phấn đấu phát huy tối đa hội phát triển cho nam giới phụ nữ, quan tâm đặc biệt tới đối tượng phụ nữ chịu thiệt thòi phụ nữ dân tộc thiểu số Việc lồng ghép giới vào chương trình hợp tác phát triển coi cần thiết để đạt mục tiêu có mối liên quan với quan hệ hợp tác phát triển Phần Lan: xoá đói giảm nghèo, đảm bảo bền vững môi trường, tăng cường bình đẳng, dân chủ quyền người Các hoạt động liên quan đến vấn đề giới đà đưa vào dự án Phần Lan hỗ trợ Việt Nam, đặc biệt dự án phát triển nông thôn Chương trình Hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan tỉnh Bắc Cạn, Chương trình Phát triển nông thôn Quảng Trị, Chương trình Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế Dự án Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tỉnh Nghệ An Trong Chương trình LHQ: tóm tắt tình hình giới 71 Hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan tỉnh Bắc Cạn, học kinh nghiệm rút từ giai đoạn cho thấy cần thiết phải quan tâm đến vấn đề giới nói chung tham gia phụ nữ lĩnh vực đào tạo, tập huấn nói riêng Trong giai đoạn 2, Hội Liên hiệp Phụ nữ tham gia tích cực vào việc triển khai chương trình Ví dụ, Chương trình đà tổ chức tập huấn vấn đề giới đất đai Phần Lan hỗ trợ dự án quy mô nhỏ mang lại lợi ích trực tiếp gián tiếp cho phụ nữ Một kiện quan trọng phản ánh hỗ trợ mang tính chiến lược phủ Phần Lan vấn đề bình đẳng giới, việc thành lập Quỹ Hợp tác địa phương Đại sứ quán Phần Lan quản lý Bình đẳng với quyền người, dân chủ quản trị quốc gia tiêu chí chủ yếu để tiếp nhận hỗ trợ Quỹ Cam kết tài trợ từ Quỹ đưa vào tháng năm 2000 Phần Lan ký thoả thuận hỗ trợ tài cho hoạt động Ban Thư ký Nhóm Công tác Kỹ thuật Giới thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian 18 tháng, tháng năm 2000 Chính phủ Nhật Bản Địa Điện thoại Fax E-mail Tầng 11, Trung tâm Thương mại Daeha 360 Kim M·, Hµ Néi (84 4) 831 0005 / 831 0008 / 831 5560 / 831 5570 (84 4) 835 5509 jicavietnam@fpt.vn Đại sứ quán Nhật Bản hỗ trợ cho lĩnh vực phụ nữ phát triển (WAD) thông qua Chương trình tài trợ dự án cấp sở Đồng sông Cửu Long tỉnh Nghệ An Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ cho Dự án Sức khoẻ sinh sản ë tØnh NghƯ An víi sù phèi hỵp cđa Tỉ chức Hợp tác Quốc tế Kế hoạch hoá gia đình Nhật Bản (JOICFP) Giai đoạn dự án (6/1997- 5/2000) đà hỗ trợ nâng cao sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ 244 xà số 19 huyện thuộc tỉnh Nghệ An Giai đoạn tháng năm 2000, với thời gian thực năm hỗ trợ cho 467 xà huyện, thị lại tỉnh Chính phủ Hà Lan Địa Điện thoại Fax E-mail Tầng 6, Toà nhà văn phòng Daeha, 360 Kim MÃ, Hµ Néi (84 4) 8315650 (84 4) 8315655 han-os@minbuza.nl Tõ năm 1993, Hà Lan đà giúp số tổ chức tăng cường tham gia phụ nữ vào trình định, nâng cao nhận thức giới hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đối tác quan trọng thường giữ vai trò thiết yếu trình thực dự án Hà Lan hỗ trợ kinh phí cho số hoạt động sau Hội nghị Bắc Kinh, kể việc hỗ trợ cho dự án Chương trình phát triển Liên hợp quốc Uỷ ban Quốc gia Tiến Phụ nữ, nhằm nâng cao lực thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh Ngoài ra, chương trình hợp tác Hà Lan tập trung cải thiện tình hình dinh dưỡng phụ nữ trẻ em tăng cường công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu lĩnh vực y tế Thông qua Quỹ Phụ nữ địa phương, Hà Lan cung cấp dự án quy mô nhỏ để hỗ trợ cho công tác nghiên cứu, đào tạo sáng kiến địa phương liên quan đến vấn đề giới LHQ: tóm tắt tình hình giới 72 Chính phủ Bỉ Địa Điện thoại Fax E-mail 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội (84 4) 934 6177/8 (84 4) 934 6184 BADC@hn.vnn.vn Trong khu«n khổ chương trình hợp tác song phương, năm 1997 Chính phủ Bỉ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đà trí dự án tăng cường lực thể chế Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để quản lý chương trình tiết kiệm tín dụng cho phụ nữ nghèo nông thôn Mục tiêu dự án tín dụng Việt-Bỉ (VBCP) thiết lập hệ thống quản lý tín dụng tài bền vững cách nâng cao lực Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc hỗ trợ người nghèo phụ nữ nông thôn chịu thiệt thòi tiếp cận với dịch vụ tiết kiệm tín dụng có hiệu bền vững VBCP thể chế tài quy mô nhỏ cung cấp dịch vụ tài (tín dụng tiết kiƯm) vµ phi tµi chÝnh (t vÊn kinh doanh) cho phụ nữ nghèo nông thôn Chính phủ Bỉ tài trợ cho dự án Phát triển doanh nghiệp nữ miền Trung Việt Nam (Đà Nẵng) UNIDO Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ (SDC) Địa Phone Fax E-mail Tầng 16, Toà nhà Văn phòng Trung tâm Melia 44B Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt Nam (84 4) 934 6627 (84 4) 934 6633 hanoi@sdc.net Bình đẳng giới xác định quyền tự cá nhân phát triển lực thân đưa định lựa chọn mà không bị hạn chế vai trò giới Bình đẳng giới có nghĩa nam giới phụ nữ hưởng thụ cách bình đẳng hàng hoá có giá trị mặt xà hội, hội, nguồn lực hoạt động khen thưởng Mục tiêu đặt phụ nữ nam giới trở nên hoàn toàn mà họ có hội quyền bình đẳng bền vững sống (Thực tiễn công tác giới SDC - Bộ tài liệu hướng dẫn tác nghiệp cho SDC đối tác) Việc lồng ghép vấn đề giới chiến lược tổng thể SDC thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới đảm bảo hoạt động SDC đối tác không góp phần trì bất bình đẳng Việc lồng ghép vấn đề giới đòi hỏi phải có đổi mục tiêu phát triển, phương thức tiếp cận văn hoá tổ chức SDC nhằm đáp ứng nhu cầu riêng phụ nữ nam giới mang lại lợi ích bình đẳng cho họ Văn phòng Điều phối Khu vực Mê Kông (COOF) SDC cam kết lồng ghép vấn đề bình đẳng giới nhằm giúp Việt Nam: Tăng cường vị bình đẳng nam giới phụ nữ mặt xà hội, kinh tế trị theo quyền, lực trình độ họ Phát huy tối đa lực cộng đồng, huy động trình độ, kỹ sống, kinh nghiệm, kiến thức nguồn lực dân cư cộng đồng, Đạt mục tiêu nêu Kế hoạch Hành động Quốc gia Tiến phụ nữ Việt Nam (lần thứ hai) Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo liên quan tới phát triển mang tính cân giới LHQ: tóm tắt tình hình giới 73 Bên cạnh hỗ trợ cụ thể cho Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nhóm Công tác Kỹ thuật Giới thuộc Bộ NN&PTNT, SDC giúp dự án quan Việt Nam khu vực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án phát triển Các hoạt động lồng ghép bao gồm: Góp phần nâng cao nhận thức giới phạm vi chương trình/dự án SDC thông qua lớp tập huấn, hội thảo, trình bày chuyến thăm quan, Tuyên truyền cam kết hợp tác nhà tài trợ, ngành, dự án với đối tác vấn đề hoạt động liên quan đến giới, Khuyến khích việc chia sẻ học hỏi kinh nghiệm, tập quán lồng ghép vấn đề giới, Hỗ trợ tư vấn cho dự án đối tác SDC vấn đề liên quan đến giới hoạt động lồng ghép, Phân bổ nguồn lực hợp lý ®Ĩ gióp cho viƯc lång ghÐp vÊn ®Ị giíi chương trình/dự án SDC hỗ trợ, Đảm bảo dự án góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Kế hoạch Hành động Quốc gia Tiến phụ nữ Việt Nam (lần thứ hai) Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA) Địa Điện thoại Fax E-mail Núi Trúc, Vạn Phúc, Hà Néi (844) 845 4824 / 845 4825 / / 823 5853 / 823 5854 (84 4) 823 2195 mrs.hang@sida.se Trong quan hệ hợp tác song phương, sách SIDA đảm bảo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào tất hoạt động Trong chương trình lín, vÝ dơ nh lÜnh vùc y tÕ vµ phát triển nông thôn, thường có chuyên gia công ty tư vấn đảm nhiệm việc lồng ghép vấn đề giới SIDA hỗ trợ đặc biệt cho việc tăng cường bình đẳng giới quyền phụ nữ thông qua: 1) Các dự án Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện, Tăng cường thể chế để hỗ trợ Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức khoá tập huấn nâng cao lực cho cán nữ cấp Trung ương cấp địa phương, Tổ chức khảo sát, nghiên cứu hội thảo vấn đề bình đẳng giới, quyền phụ nữ phụ nữ làm lÃnh đạo lĩnh vực trị, Tăng cường quyền kinh tế phụ nữ cách thiết lập số trung tâm dạy nghề cấp tỉnh, Xuất ấn phẩm truyền thông Các dự án hỗ trợ Thuỵ Điển thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ từ năm 1996 đà đánh giá năm 2000 hỗ trợ xem xét 2) Quỹ hỗ trợ giới Thụy Điển đà thiết lập năm 1997 với mục tiêu hỗ trợ sáng kiến cấp sở nhằm tăng cường bình đẳng giới xà hội dân Cho đến nay, Quỹ đà hỗ trợ nhiều dự án quy mô nhỏ, bao gồm hình thức tập huấn khác nhau, nghiên cứu, kiện cộng đồng thư viện nhỏ Từ tháng năm 2000, Quỹ nhận phối hợp hỗ trợ Thụy Điển Đan Mạch LHQ: tóm tắt tình hình giới 74 /75 Các tổ chức nước có hoạt động bình đẳng giới vấn đề phụ nữ Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giới, Môi trường Phát triển bền vững (GENDCEN) Địa Điện thoại E-mail 202 B5 khu tập thể Vĩnh Hồ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam (84 4) 853 3860 Fax (84 4) 563 6486 que@hn.vnn.vn; gendcen@ hn.vnn.vn GENDCEN quan phi phủ phi lợi nhuận trực thuộc Hội Kinh tế Việt Nam Trung tâm thành lập tháng năm 1998 Trung tâm có mạng lưới cán chuyên môn thuộc nhiều ngành khác kinh tế, nông lâm, xà hội học ngành kỹ thuật khác Trung tâm tiến hành nghiên cứu, phân tích tư vấn lĩnh vực như: (i) tác động cải cách kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường nhóm dân cư khác xà hội, bao gồm thay đổi mối quan hệ giới; (ii) tác động nhân tố kinh tế-xà hội môi trường, bao gồm lâm nghiệp, khu vực ven biển việc giao đất; (iii) phân tích nghèo đói tạo thu nhập, việc làm cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao lực cho Phụ nữ (CEPEW) Địa Điện thoại/ Fax 113 D1 Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội (84 4) 572 6789; E-mail cepew@fmail.vnn.vn Được thành lập năm 1997, Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao lực cho Phụ nữ phấn đấu tăng cường lực cho phụ nữ nhằm đạt bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ nhà gia đình Nhiệm vụ Trung tâm bao gồm tăng cường lực, xây dựng, phổ biến sở bồi dưỡng kiến thức cho phụ nữ thực dự án cộng đồng nhằm cải thiện chất lượng sống phụ nữ Trung tâm tiến hành công tác nghiên cứu lĩnh vực giáo dục trẻ em gái, phụ nữ với vai trò lÃnh đạo định tất cấp Trung tâm thực chương trình tập huấn cho nam nữ lÃnh đạo địa phương vấn đề giới, lớp dạy nghề cho phụ nữ nghèo địa phương lớp bồi dưỡng kỹ kinh doanh quy mô nhỏ cho phụ nữ nông thôn Trung tâm triển khai chương trình phát triển dựa vào cộng đồng như: tạo thu nhập chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ nâng cao kỹ làm kinh tế gia đình phụ nữ dạy nghề cho phụ nữ phòng chống bạo lực phụ nữ cộng đồng cấp sở thiết lập câu lạc Phụ nữ Đời sống nhằm tạo hội cho phụ nữ chia sẻ kiến thức, kỹ vµ kinh nghiƯm sèng giíi vµ viƯc thùc hiƯn Nghị định Quy chế Dân chủ sở Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (CEFAWS) Địa Điện thoại ĐT di động E-mail Trang Web Đinh Công Tráng, quận Hoàn Kiếm, Hµ Néi, ViƯt Nam (84 4) 933 0435; 933 2890; 933 1744 (84 0) 913 214 155 (Giám đốc); Fax (84 4) 933 2890 cfws@netnam.vn; thgiang@fpt.vn http://www.vngender.edu.vn Trung tâm Nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (CEFAWS) quan quốc gia nghiên cứu vấn đề gia đình giới Việt Nam Chính phủ Việt Nam thành lập CEFAWS vào năm 1987 Đây quan Việt Nam chuyên nghiên cứu vấn đề gia đình giới Các hoạt động Trung tâm nghiên cứu vấn đề liên quan tới phụ nữ, gia đình giới tiến hành hội nghị, hội thảo, công tác tuyên truyền biện pháp can thiệp nhằm tăng cường bình đẳng công giới Chức Trung tâm cung cấp sở khoa học để giúp Chính phủ trình định liên quan tới phụ nữ, gia đình giới LHQ: tóm tắt tình hình giới 75 Các mục tiêu CEFAWS cung cấp cho nhà hoạch định sách người dân kiến thức khoa học phụ nữ gia đình thông qua công trình nghiên cứu Trung tâm, phục vụ cho đấu tranh tiến phụ nữ, bình đẳng công giới; thay mặt phụ nữ, phản ánh quyền lợi ích chị em thông qua hoạt động tuyên truyền can thiệp Trung tâm hỗ trực tiếp cho phụ nữ dân tộc thiểu số, phụ nữ bị thiệt thòi gia đình họ tổ chức hội nghị, hội thảo, mở lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới, xuất kết nghiên cứu, in ấn phổ biến tờ rơi quyền phụ nữ, bình đẳng công giới CEFAWS có kênh thông tin sau đây: Tạp chí Nghiên cứu khoa học phụ nữ (ra hai tháng lần tiếng Việt với phần tóm tắt tiếng Anh) Tạp chí Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (ra năm hai lần tiếng Anh) Bản tin Nghiên cứu đào tạo giới (ra hai tháng lần tiếng Việt) Trang Web Giíi (b»ng tiÕng ViƯt vµ tiÕng Anh): http://www.vngender.edu.vn Th viện chuyên lưu trữ báo cáo, tài liệu nghiên cứu giới, phụ nữ gia đình với 4000 đầu sách, 2000 tài liệu đặc biệt chưa xuất bản, 1000 tạp chí, 60 đầu tạp chí nhiều ấn phẩm khác CEFAWS Các hoạt động CEFAWS bao gồm: Mở lớp tập huấn bình đẳng công giới Tiến hành nghiên cứu giới, phụ nữ gia đình Cung cấp dịch vụ tư vấn cho quan liên quan tới phụ nữ Phổ biến thông tin bình đẳng giới, quyền phụ nữ, v.v thông qua nhiều loại ấn phẩm trang Web Tiến hành hoạt động can thiệp quyền lợi ích phụ nữ Tiến hành công tác tuyên truyền bình đẳng công giới Trung tâm Sức khỏe sinh sản gia đình (RAFH) Địa Điện thoại E-mail C12 BÃi Cát Linh, Đống §a, Hµ Néi (84 4) 823 4288; Fax (84 4) 823 4288 rafh@bdvn.vnmail.vdn.net RAFH thành lập năm 1993 hoạt động tổ chức phi phủ, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường cấp giấy phép Hoạt động Trung tâm tập trung vào việc nghiên cứu bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, giáo dục sức khoẻ giới tính Trung tâm tham gia tư vấn kế hoạch hoá gia đình phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục huy động nam giới tham gia kế hoạch hoá gia đình Trung tâm tổ chức khoá đào tạo tập huấn viên cho nhân viên y tế, hộ sinh, y tá, nhân viên y tế cộng đồng cán tư vấn kế hoạch hoá gia đình Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ, Bộ Lao động - Thương binh Xà hội Địa Điện thoại E-mail Đinh Lễ, Hà Nội (84 4) 826 9732, ĐT di động: 0903221002; rcfl@fpt.vn Fax (84 4) 826 9733 Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ thành lập năm 1994 trực thuộc Viện Khoa học lao động Các vấn đề Xà hội (Bộ LĐTBXH) Trung tâm đà xuất số sách sử dụng số liệu tách biệt giới lĩnh vực phụ nữ lao động Việt Nam đà tiến hành nghiên cứu LHQ: tóm tắt tình hình giới 76 vấn đề lao động nữ điều kiện làm việc, lương, tiêu chuẩn lao động bảo hiểm xà hội Trung tâm đà trở thành nguồn cung cấp phổ biến thông tin lao động nữ Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ Vị Thành niên (CSAGA) Địa Điện thoại E-mail Phòng 801-B3 Làng Quốc tế Thăng long Đường Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy, Hà Nội (84 4) 754 0421 Fax (84 4) 756 0869 tinhcamlinhtam@fpt.vn Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên (CSAGA) tổ chức phi phủ phi lợi nhuận, bao gồm cán nghiên cứu lĩnh vực khoa học xà hội, nhân văn y tế Họ tình nguyện viên tiến hành nghiên cứu giới, gia đình, phụ nữ lứa tuổi vị thành niên, cung cấp thông tin, tư vấn phổ biến kiến thức lĩnh vực nêu nghiệp phát triển gia đình xà hội Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Địa Điện thoại E-mail 144, Xuân Thuỷ, Cầu GiÊy, Hµ Néi (84 4) 7680471; Fax (84 4) 7680429 qui@vnu.edu.vn Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ thành lập nhằm phát triển tiềm tham gia phụ nữ công tác nghiên cứu phát triển Trung tâm triển khai công tác nghiên cứu dự án nhiều vấn đề liên quan đến phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học Phòng đào tạo Trung tâm tổ chức khoá học lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam giới, văn hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ Việt Nam, dân số kế hoạch hoá gia đình, tác động luật pháp sách xà hội phụ nữ trẻ em, vai trò phụ nữ cộng đồng, giới phát triển Viện Xà hội học Địa Điện thoại Email 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội (84 4) 9784630; Fax luantd@hn.vnn.vn vn-ios@hn.vnn.vn (84 4) 9784631 ViÖn X· hội học thành lập năm 1983 với chức quan nghiên cứu chuyên ngành Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn Quốc gia Các chức Viện là: Nghiên cứu vấn đề xà hội mặt lý luận thực tiễn nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách quốc gia phát triển kinh tế-xà hội Đào tạo sau đại học vµ tiÕn sÜ ngµnh x· héi häc Cung cÊp dịch vụ tư vấn cho dự án phát triển Viện Xà hội học quan nghiên cứu xà hội hàng đầu Việt Nam Viện có 52 cán nghiên cứu bao gồm giáo sư phó giáo sư, 19 tiến sĩ 20 thạc sĩ, làm việc phòng nghiên cứu Hầu hết cán nghiên cứu lâu năm đà đào tạo nước Trọng tâm nghiên cứu Viện thay đổi văn hoá xà hội trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam Các lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: LHQ: tóm tắt tình hình giới 77 Các vấn đề lý luận trình đại hoá xà hội Việt Nam Những thay đổi cấu trúc phân tầng xà hội xà hội giai đoạn chun ®ỉi X· héi häc ®êi sèng kinh tÕ nguồn nhân lực Các động thái sách dân số Sức khoẻ hệ thống chăm sóc sức khoẻ Sự biến đổi gia đình tác động công nghiệp hoá đại hoá mối quan hệ giới Những thay đổi hệ thống phúc lợi xà hội Dư luận xà hội thông tin đại chúng Xà hội học đời sống hàng ngày thay đổi văn hoá-xà hội Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường Phát triển (CGFED) Địa Điện thoại Fax E-mail 19 - A26, ngõ 347, đường Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam (84 4) 756 5929 (84 4) 756 5874 cgfed@hn.vnn.vn CGFED thành lập vào tháng năm 1993 Là quan nghiên cứu độc lập, Trung tâm có chức nghiên cứu vấn đề giới, gia đình môi trường Việt Nam quan điểm phát triển người mang tính chất tổng hợp nhiều chuyên ngành Trung tâm tổ chức phi phủ phi lợi nhuận với tự nguyện tham gia nhà khoa học cán nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành khác Các hoạt động Trung tâm bao gồm: Tiến hành nghiên cứu vấn đề giới, gia đình môi trường tự nhiên-xà hội quan điểm phát triển mối quan hệ qua lại vấn đề này, áp dụng phương pháp tổng hợp nhiều chuyên ngành Đối tượng nghiên cứu phụ nữ nam giới lứa tuổi ứng dụng kết nghiên cứu công nghệ lý thuyết tiến nghiên cứu khoa học để giải vấn đề giới, gia đình môi trường phục vụ cho công phát triển đất nước, tham gia vào chiến lược phát triển kinh tế-xà hội-văn hoá cải thiện môi trường Tổ chức hội nghị, hội thảo khoá tập huấn cấp cho nhóm đối tượng, đặc biệt người dân cộng đồng địa phương Thu thập phổ biến thông tin vấn đề liên quan đến giới, sức khoẻ sinh sản quyền, gia đình môi trường Trung tâm Nghiên cứu Phát triển lực phụ nữ dân tộc (TEW) Địa Điện thoại Fax E-mail A4, Làng Khoa Học, Ngọc Khánh, Hà Nội (84 4) 771 5690 hc 771 6386 (84 4) 771 5691 chesh@tew-chesh.org.vn TEW thành lập năm 1994 cấp giấy phép hoạt động tổ chức phi phủ thông qua Hội Khoa học Công nghệ Hội Dân tộc học Tổ chức triển khai dự án quy mô nhỏ hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, y học cổ truyền, nông nghiệp, môi trường, tài nguyên thiên nhiên, giáo dục, cấp nước, sở hạ tầng ngành nghề thủ công truyền thống LHQ: tóm tắt tình hình giới 78 /79 Các tổ chức phi phủ có hoạt động bình đẳng giới vấn đề phụ nữ Việt Nam Trung tâm Thông tin tư liệu Phi phủ Địa Điện thoại E-mail Khách sạn La Thành 218 Đội Cấn, Hà Nội (84 4) 832 8570; Fax ngocentr@netnam.org.vn (84 4) 832 8611 Trung tâm Thông tin tư liƯu Phi chÝnh phđ cã thĨ cung cÊp th«ng tin tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam Hàng năm, Trung tâm phát hành Danh bạ tổ chức phi phủ Danh bạ liệt kê hoạt động tổ chức phi phủ phân theo lĩnh vực giới, trẻ em, tạo thu nhập, tín dụng quy mô nhỏ, giáo dục, dinh dưỡng, y tế, sức khoẻ sinh sản văn hóa Quỹ Châu Địa Điện thoại E-mail Số 10-03, Toà nhà Đệ 53 Quang Trung, Hà Néi (84 4) 943 3263 ; Fax general@taf.vnn.vn (84 4) 943 3257 Quỹ Châu hỗ trợ hoạt động trao đổi đối thoại, trợ giúp kỹ thuật, tăng cường thể chế nghiên cứu phạm vi bốn lĩnh vực lớn chương trình: Quản trị quốc gia luật pháp , cải cách phát triển kinh tế, tham gia phụ nữ quan hƯ qc tÕ, VỊ sù tham gia cđa phơ n÷ Việt Nam,Quỹ hỗ trợ chương trình nhằm tăng thêm hội kinh tế cho phụ nữ, đấu tranh chống buôn bán phụ nữ giúp phụ nữ nâng cao nhận thức quyền hợp pháp Năm 2001, Quỹ đà phối hợp với CEPEW xây dựng dự án thí điểm hỗ trợ tiểu doanh nghiệp Nam Định Mô hình tiểu doanh nghiệp hỗ trợ việc việc đào tạo cán lÃnh đạo, tín dụng tiết kiệm cho phụ nữ mở rộng sang tỉnh khác nhằm góp phần tạo hội kinh tế cho chị em Ngoài ra, với hỗ trợ USAID hợp tác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam CEPEW, Quỹ Châu vừa khởi động dự án hai năm nhằm phòng ngừa ngăn chặn tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam thông qua biện pháp can thiệp theo chương trình mang tính sáng tạo thông qua việc hỗ trợ cho phối hợp song phương khu vực Cuối cùng, Quỹ phối hợp với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đánh giá nhận thức phụ nữ luật pháp lĩnh vực lao động tăng cường việc thực thi Bộ luật Lao động Quỹ phối hợp với Liên đoàn Lao Động Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương tiến hành giáo dục, đào tạo cho công nhân nữ ngành dệt may giày dép quyền lao động hợp pháp CARE International Việt Nam Hà Nội Địa 25 Hàng Bún,Ba Đình Điện thoại (84 4) 716-1930 Fax (84 4) 716-1935 E-mail carevn@care.org.vn Thành phố Hồ Chí Minh Địa 91/35-37 Sư Vạn Hạnh (nối dài), Quận 10 Điện tho¹i (84 8) 862-9459 Fax (84 8) 862-6056 E-mail carehcm@hcm.vnn.vn CARE International coi nhËn thøc vỊ giíi lµ mét tám yêu cầu sở lý luận chương trình hoạt động quốc tế ViƯt Nam, CARE tỉ chøc tËp hn vỊ giíi cho cán quan đối tác Với hỗ trợ Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, CARE đà xây dựng tài liệu tập huấn giới tiếng Việt Các chương trình/dự án CARE xem xét vai trò nam giới phụ nữ toàn chu kỳ dự án, từ việc đánh giá phân tích nhu cầu đến LHQ: tóm tắt tình hình giới 79 việc theo dõi đánh giá cuối Với hợp tác AusAID, CARE đà thực lớp tập huấn khả đoán phụ nữ chương trình thông tin, tuyên truyền, giáo dục cho cặp vợ chồng để phụ nữ thương thuyết với chồng việc sử dụng bao cao su bảo vệ thân tránh bị lây nhiễm HIV/AIDS Tương tự, việc nâng cao hiểu biết tăng cường vai trò nam giới chương trình sức khoẻ tình dục sức khoẻ sinh sản nhằm khuyến khích nam giới phụ nữ áp dụng kinh nghiệm phát triển tình dục lành mạnh yếu tố then chốt dự án người đàn ông hiểu biết CARE đảm bảo cho phụ nữ tạo điều kiện nâng cao vị kinh tÕ cđa hä so víi nam giíi th«ng qua chương trình tín dụng quy mô nhỏ doanh nghiệp quy mô nhỏ Tất hoạt động CARE tăng cường quan tâm giới đối thoại sách vấn đề chia đất đai quản lý tài nguyên thiên nhiên, phòng chống HIV/AIDS, kế hoạch hoá gia đình phân phối viện trợ khẩn cấp thiên tai nhằm tăng cường công giới Việc nghiên cứu, học tập toàn tổ chức vấn đề liên quan tới tính đa dạng yếu tố mấu chốt sứ mệnh chương trình CARE Việt Nam Tổ chức Cứu trợ Thiên chúa giáo (CRS) Địa Điện thoại E-mail Phòng 342, Khách sạn Bình Minh, 27 Lý Th¸i Tỉ (84 4) 9346916; Fax (84 4) 9346920 crs@srs.org.vn CRS góp phần tăng cường mối quan hệ đắn tất người dân sở đảm bảo nam giới phụ nữ có hội bình đẳng để phát huy hết tiềm Các chương trình CRS Việt Nam áp dụng nguyên tắc lập chương trình hoạt động liên quan đến vấn đề giới sau: 1) Mọi chương trình phải xác định chênh lệch nam nữ nhu cầu hội Chương trình Phát triển doanh nghiệp nông thôn nông nghiệp (ARED) tiến hành phân tích giới thu thập số liệu phân chia theo giới để phục vụ cho mục đích lập chương trình theo dõi thực hiện; 2) Các chương trình phải thúc đẩy quyền bình đẳng, tham gia kiểm soát Tất dự án CRS khuyến khÝch sù tham gia tÝch cùc cđa nam giíi vµ phụ nữ công đoạn xây dựng thực dự án Để thực điều đó, cán chương trình tập huấn vấn đề giới Mục tiêu cụ thể chương trình ARED giải vấn đề bình đẳng giới việc tiếp cận với thông tin dịch vụ sử dụng hệ thống theo dõi để kiểm tra đánh giá thay đổi sống nam giới phụ nữ Những dự án tín dụng quy mô nhỏ trước coi phụ nữ đối tượng tham gia chương trình tín dụng quy mô nhỏ Chương trình cứu trợ khẩn cấp đà tăng cường quan tâm giới trình phân phối nguồn viện trợ có thiên tai; 3) Các chương trình phải góp phần tăng cường mối quan hệ đối tác đắn với tổ chức người dân địa phương Chương trình ARED nhằm tăng cường cam kết lực giải vấn đề giới, ví dụ thông qua việc tổ chức hội thảo lớp tập huấn giới cho đối tác đối tượng thụ hưởng cấp thôn bản, cấp xà cấp huyện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Phát triển Đoàn kết (CIDSE) Địa Điện thoại E-mail 6, đường số 4, Khu A, Nam Thành Công, Hà Nội (84 4) 8359956; Fax (84 4) 8359928 cidsehan@netnam.org.vn CIDSE nhóm công tác 13 tổ chức phát triển Thiên chúa giáo Châu Âu, Bắc Mỹ Niudi-lân, bắt đầu hoạt động Việt Nam từ năm 1977 Trong chương trình mình, CIDSE cam kết tăng cường công giới nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ Một cán đà giao trách nhiệm thúc đẩy mối quan tâm phạm vi tổ chức Năm 1997, 1999 2002, CIDSE đà tổ chức đào tạo đào tạo lại nhận thức giới phân tích giới cho cán Hà Nội LHQ: tóm tắt tình hình giới 80 thành Hå ChÝ Minh HiƯn nay, cn sỉ tay híng dẫn chương trình CIDSE biên soạn triển khai áp dụng, đề cập tới mối quan tâm giới CIDSE đà bố trí kinh phí để đảm bảo lồng ghép vấn đề giới vào tất dự án phát triển quan này, đặc biệt dự án xây dựng, nhằm cải thiện điều kiện nâng cao vị phụ nữ địa phương có dự án Ngoài hoạt động quan trọng tổ chức tập huấn giới cho nhân viên quan tham gia thực dự án, CIDSE đà tiến hành số đợt nghiên cứu, đánh giá giới năm 1999 2000 để phân tích tình hình giới dự án Năm 2001, CIDSE đà tiến hành đợt kiểm tra thường niên giới Kết đợt kiểm tra đà tạo sở cho việc cải tiến quy trình lồng ghép vấn đề giới phạm vi chương trình CIDSE Quỹ Ford Địa Điện thoại E-mail Phòng 1502 - 1503 - 1504, tầng 15, nhà Vietcombank, 198 Trần Quang Khải, Hµ Néi (84 4) 934 9766; Fax (84 4) 934 9765 Ford-Hanoi@fordfound.org Quỹ Ford tổ chức tài trợ quốc tế tư nhân, đồng thời tổ chức phi phủ tham gia Nhóm Tài trợ giới Nhóm đối tác Chiến lược giới Chính phủ nhà tài trợ Quỹ Ford tài trợ cho số quan nghiên cứu phụ nữ Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ Gia đình Khoa Phụ nữ học thuộc Trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh để tiến hành hoạt động nghiên cứu, đào tạo trao đổi Vừa qua, Quỹ đà tài trợ cho hoạt động sau đây: nghiên cứu soạn thảo chương sức khỏe báo cáo phân tích tình hình giới Việt Nam, cử hai đại biểu Uỷ ban Quốc gia Tiến Phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia Uỷ ban trù bị cho Hội nghị Bắc Kinh +5 New York vào tháng năm 2000 cử 24 cán đại biểu tổ chức phi phủ Việt Nam dự Hội nghị Bắc Kinh +5 New York vào tháng năm 2000 Friedrich Ebert Stiftung Địa Điện thoại E-mail Bà Huyện Thanh Quan, Ba Đình, Hà Nội (84 4) 845 2632 / 845 5108 Fax (84 4) 845 2631 fesvn@netnam.org.vn Friedrich-Ebert-Stiftung quỹ Đức có trụ sở Bonn Berlin, CHLB Đức Quỹ có khoảng 70 văn phòng đại diện văn phòng dự án khắp giới cam kết tuân thủ giá trị dân chủ xà hội Văn phòng đại diện Hà Nội, thiết lập năm 1990, đà phối hợp chặt chẽ với quan ®èi t¸c ViƯt Nam nh NPA, Bé Lao ®éng - Thương binh Xà hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan khác Các hoạt động vỊ giíi cđa Q tËp trung vµo hai lÜnh vùc: Tăng cường bình đẳng giới trình định trị vấn đề xà hội Giải vấn đề giới môi trường làm việc Oxfam Anh Địa Điện thoại E-mail Khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn, Hà Néi (84 4) 832 5491-2 Fax (84 4) 832 5247 oxfamgb@netnam.org.vn common@oxfamgb.org.vn LHQ: tóm tắt tình hình giới 81 Oxfam Anh lồng ghép vấn đề giới vào chương trình hợp tác phát triển với nhiều quan đối tác Việt Nam Ngoài ra, tổ chức tập trung xây dựng mạng lưới tuyên truyền vấn đề giới thông qua việc điều phối Nhóm Công tác Giới Phát triển, hỗ trợ nghiên cứu phụ nữ giới tài trợ hoạt động tăng cường lực Oxfam Hồng Kông Địa Điện thoại E-mail Khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn, Hà Nội (84 4) 832 8076 Fax (84 4) 832 8134 oxfamhk@oxfamhk.netnam.vn Được thành lập vào năm 1976, Oxfam Hồng Kông (OHK) tổ chức phi phủ có trụ sở Hồng Kông nhân dân Hồng Kông đóng góp tài Tổ chức có chương trình phát triển 14 nước khu vực thuộc Châu Châu Phi OHK mở Văn phòng đại diện Hà Nội vào năm 1993 đà hỗ trợ dự án phát triển từ năm 1988 OHK có sách chung giới cho toàn tổ chức phấn đấu đạt mục tiêu bình đẳng giới cách tăng cường khả tiếp cận kiểm soát, nguyên tắc bình đẳng nam nữ, nguồn lực tất cấp Việt Nam, OHK xác định đối tượng hỗ trợ dân tộc thiểu số phụ nữ họ nằm số người nghèo quan tâm Đôi khi, OHK làm việc trực tiếp với phụ nữ đà xây dựng quan hệ hợp tác với đại diện Hội Phụ nữ địa phương huyện có hoạt động phát triển cộng đồng tổ chøc nµy OHK khun khÝch sù tham gia cđa phơ nữ vào trình định cộng đồng đưa nội dung nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới vào chương trình tăng cường lực cho cán bộ, quan hợp tác đối tượng thụ hưởng dự án Tổ chức Dân số Phát triển Quốc tế (PDI) Địa Điện thoại E-mail Tầng 7, Lò Đúc, Hà Néi (84 4) 978 514/15 Fax pdihanoi@fpt.vn (84 4) 978 506 PDI quan tâm giải vấn đề giới từ ngày đầu triển khai hoạt động Việt Nam Cách tiếp cận PDI với vấn đề giới thể chiến lược phát triển cộng đồng nhằm nâng cao khả tiếp cận phụ nữ với dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản dinh dưỡng, đồng thời tăng cường hội kinh tế phụ nữ Đối tác chủ yếu PDI Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đoàn Thanh niên Những đóng góp PDI cho mục tiêu bình đẳng giới phản ánh qua hoạt động tuyên truyền tài liệu thông tin - tuyên truyền - giáo dục cho phụ nữ nhóm niên Trên sở phối hợp với Viện Nghiên cứu Đào tạo JSI, PDI đà hoàn thành xuất báo cáo nghiên cứu định tính tác động Chương trình Hành động Cai-rô giới, nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ sức khỏe sinh sản xà Hiện nay, PDI tiến hành đợt nghiên cứu định tính mối liên quan giới, tình dục sức khoẻ sinh sản Việt Nam, dựa kết đợt nghiên cứu trước Radda Barnen Địa Điện thoại E-mail Tôn Thất Thiệp, Hà Nội (84 4) 823 2393 823 4112; rbhanoi@netnam.org.vn Fax (84 4) 823 2394 Tỉ chøc Cøu trỵ nhi đồng Thụy Điển (Radda Barnen) đà xây dựng tài liệu hướng dẫn lồng ghép quan điểm bình đẳng giới trẻ em vào hoạt động thực tiễn Bộ tài liệu khuyến khích LHQ: tóm tắt tình hình giới 82 thảo luận cung cấp thông tin cho đối thoại sách công tác tuyên truyền vận động cho việc lồng ghép vấn đề giới vào trình phát triển thể chế Đối tượng trọng tâm tài liệu trẻ em trai trẻ em gái, tổ chức hoạt động trẻ em phục vụ cho phạm vi đối tượng rộng Đà có số tổ chức phát triển bắt đầu lập kế hoạch lồng ghép vấn đề giới vào chương trình Tổ chức Cứu trợ nhi đồng Thuỵ Điển thúc đẩy hoạt động giới cách tích cực chương trình hai năm tới việc tuyển dụng cán chuyên trách vấn đề giới tham gia trẻ em Tổ chức Cứu trợ nhi đồng Anh (SC-UK) Địa Điện thoại E-mail 218 Đội Cấn, Hà Nội (84 4) 832 5319 / 832 5344 scuk@scuk.org.vn Fax (84 4) 832 5073 Giới vấn đề xuyên suốt hoạt động SC-UK Việt Nam Tất hoạt động nghiên cứu, dự án tuyên truyền ý đến vấn đề giới, việc tách biệt số liệu theo tuổi để tìm hiểu khác biệt nam giới phụ nữ, trẻ em trai trẻ em gái Sau đó, nguyên tắc áp dụng vào dự ¸n sau: Dù ¸n tÝn dơng quy m« nhá đà hỗ trợ 17.000 phụ nữ tăng thu nhập gia đình cải thiện tình hình sức khỏe, dinh dìng vµ häc tËp cđa em hä Qua kết nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em đô thị nông thôn Việt Nam, đà xác định rõ loại hình lao động trẻ em trai trẻ em gái lứa tuổi khác ảnh hưởng lao động trẻ em Dự án giáo dục cho dân tộc thiểu số nhằm tăng cường khả tiếp cận, tính phù hợp chất lượng giáo dục tiểu học giáo dục mầm non trẻ em trai trẻ em gái Dự án HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức HIV/AIDS, giới tính tình dục để khuyến khích thay đổi hành vi, qua trẻ em trai trẻ em gái bảo vệ thân Các tài liệu giáo dục giới tính đà xây dựng gần cho trẻ em trai trẻ em gái lứa tuổi 6-18 Dự án hỗ trợ người tàn tật nhằm tăng cường khả tiếp cận trẻ em tàn tật gia đình em với dịch vụ đại chúng, đấu tranh chống phân biệt, kỳ thị người tàn tật thúc đẩy hoạt động tự tuyên truyền cho thân người tàn tật SC-UK phối hợp tổ chức nghiên cứu tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em từ Việt Nam Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV Việt Nam) Địa Điện thoại E-mail 108-112, D1 Vạn Phóc, Kim M·, Hµ Néi 04 8463791 Fax 04 8463794 snvvn@snv.org.vn Mục tiêu SNV Việt Nam tăng cường lực quan/tổ chức Việt Nam nhằm cải thiện điều kiện sống nâng cao vị phận dân cư nghèo xà hội Việt Nam, thông qua hoạt động hỗ trợ lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, tạo thu nhập việc làm SNV Việt Nam phấn đấu lồng ghép vấn đề giới công tác tổ chức chương trình/dự án Mục tiêu đặt phối hợp giải vấn đề bình đẳng giới với quan/tổ chức đối tác, tăng cường lực tiến hành hoạt động xây dựng mạng lưới Việt Nam khu vực Châu Đối tác hành động giới Mục đích Để ghi nhận vai trò quan trọng bình đẳng giới công xoá đói giảm nghèo phát triển bền vững, Nhóm đối tác Hành động Giới (GAP) nhằm cung cấp hỗ trợ mang tính chiến lược xúc tác cho hoạt động tiến tới bình đẳng giới Việt Nam GAP thúc đẩy tích cực khuyến khích nỗ lực hai chiều nhằm hỗ trợ tác động tới đối thoại việc rà soát, hoạch định sách vấn đề giới bên đối tác với Chính phủ nội Chính phủ Những nỗ lực GAP định hướng theo chương trình hoạt động mang tính chiến lược đáp ứng yêu cầu thực tế hỗ trợ nhóm công tác vấn đề cụ thể quan trọng cải cách tài công Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo Cơ chế hoạt động Thành viên GAP mối quan hệ ®èi t¸c më réng nh»m huy ®éng sù tham gia đại diện tất quan chủ chốt cđa ChÝnh phđ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ, song phương, đa phương tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc hỗ trợ phát triển Việt Nam Trong trường hợp nhóm có nhiều thành viên - NGO quốc tế - GAP đề nghị nhóm cử số đại biểu tham dự họp GAP, phản ánh lợi ích kinh nghiệm nhóm báo cáo lại với nhóm ®Ị xt cđa GAP ban Qc gia v× sù TiÕn bé cđa Phơ n÷ ViƯt Nam sÏ thùc hiƯn vai trò thay mặt cho Ban Tiến Phụ nữ Chính phủ Nhóm điều phối GAP Các hoạt động GAP nhóm công tác điều phối Nhóm có số thành viên, tốt họ đại diện cho nhóm quan phát triển chủ chốt (ChÝnh phđ, c¸c NGO níc, c¸c NGO qc tÕ, nhà tài trợ song phương đa phương) Nhóm điều phối giám sát hoạt động GAP hỗ trợ trì động lực cho hoạt động nhóm Nhóm đưa ý tưởng cho họp/diễn đàn, bố trí người trình bày tiến hành nghiên cứu sở vấn đề cụ thể Tần suất họp Các họp tổ chức khoảng tháng lần, nhiều cần thiết Cơ cấu họp Các họp thường thức bắt đầu vào 11 sáng Sau phần họp thức bữa trưa, bữa trưa dịp để đại biểu thảo luận thân mật giao lưu với Chủ trì tổ chức họp Việc chủ trì tổ chức họp tổ chức thành viên đảm nhiệm theo nguyên tắc luân phiên GAP lên kế hoạch tổ chức họp (trước - 12 tháng), đưa chủ đề/vấn đề cần thảo luận và/hoặc triển khai, dịp để thành viên phân công đảm đương trách nhiệm chủ trì tổ chức họp Trách nhiệm quan đăng cai tổ chức họp Xác định địa điểm Bố trí ăn trưa (chi phí khoảng triệu đồng) Hỗ trợ họp Viết biên họp LHQ: tóm tắt tình hình giới 82/ 83 LHQ: tóm tắt tình hình giới 84 Dịch biên tiếng Việt Gửi biên họp (bằng tiếng ViƯt vµ tiÕng Anh) tíi Ban th ký cđa GAP vào thời gian sớm tốt để kịp chuyển biên chương trình nghị tới thành viên trước diễn họp Biên phải trình bày ngắn gọn vấn đề thảo luận định đưa họp, trọng tâm biên phần ghi chép nội dung thông tin chủ chốt gắn với chủ đề họp Đó phần tóm tắt điểm vấn đề thảo luận để người nhận biên sử dụng tài liệu tham khảo cung cấp cho đồng nghiệp cần thiết Hỗ trợ cho Ban th ký cña GAP - UBQGTBPN Uû ban Quốc gia Tiến Phụ nữ, với tư cách quan chịu trách nhiệm tư vÊn cho ChÝnh phđ vỊ viƯc lång ghÐp vÊn ®Ị bình đẳng giới sách kế hoạch quốc gia, quản lý sở liệu mạng vi tính thành viên GAP Ban thư ký GAP phối hợp với quan đăng cai tổ chức chuyển tới thành viên biên chương trình nghị họp Kế hoạch mục tiêu GAP Từ đến cuối năm 2002, GAP tập trung hoàn thiện phương thức tiếp cận việc hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới Việt Nam Trong nửa đầu năm 2003, GAP tiến hành đánh giá hoạt động vừa qua khả mở rộng hoạt động thời gian tíi GAP sÏ xem xÐt liƯu Nhãm nµy cã đủ yếu tố cần thiết nhu cầu, quan tâm nguồn lực để bắt đầu triển khai sáng kiến nhằm phát huy kết đạt hay không, chẳng hạn tổ chức diễn đàn giới (mỗi năm hai lần), xây dựng sách nhỏ giới thiệu GAP điều phối xây dựng trì Bảng tin ®iƯn tư vỊ giíi Ban th ký cđa GAP ban Qc gia v× sù TiÕn bé cđa Phơ nữ Việt Nam Địa 39 Hàng Chuối, Hà Nội §iƯn tho¹i (84 4) 971 1349 Fax (84 4) 971 1348 E-mail ncfaw@hn.vnn.vn ... mơi Việt Nam Hà Nội: NXB Phụ nữ Liên Hợp Quốc Việt Nam (1999) Hướng tới Tương lai: Báo cáo Đánh giá chung tình hình Việt Nam Hà Nội Liên Hợp Quốc Việt Nam UNCT- Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam. .. triển Liên Hợp Quốc UNCT (2002) Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam Tiến độ Thực Chỉ tiêu Phát triển Quốc Tế Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam UNCT, Hà Nội LHQ: tóm tắt tình hình giới. .. nhà phân tích phát triển - hầu LHQ: tóm tắt tình hình giới 12/ 13 LHQ: tóm tắt tình hình giới 14 hết họ nam giới - cho quan trọng Những vấn đề quan trọng phụ nữ nam giới đà bị xem nhẹ Kết hầu