Ngày soạn 132021 Ngày giảng 1242021 Điều chỉnh CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HỮU CƠ I Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học, tự nghiên cứu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực thực hành.CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HỮU CƠ I. Định hướng phát triển năng lực Năng lực tự học, tự nghiên cứu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Năng lực thực hành, năng lực tính toán, giao tiếp, hợp tác trong nhóm, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. II. Phương tiện 1 Chuẩn bị: Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Chuẩn bị sản phẩm là phân bón hữu cơ Bản thuyết trình về sản phẩm 2. Phương pháp: PP nêu và giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận.... III. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: GV cho hs trả lời câu hỏi Trên thị trường rất nhiều loại phân bón hóa học. Tại sao các em lại chọn chủ đề ủ phân hữu cơ ? HS: Phân bón hóa học được cho là loại phân có thể “giết chết” vi khuẩn và sinh vật có lợi trong đất canh tác (bao gồm các vi sinh vật, giun đất…). Đó là lý do vì sao người sử dụng loại phân vô cơ này một thời gian dài sẽ thấy chất lượng đất và nông sản giảm xuống rõ rệt. Đất canh tác lúc này không chỉ thiếu đi các chất dinh dưỡng mà còn “nghèo” lượng vi khuẩn đất. Với phân hữu cơ ngoài cung cấp các yếu tố dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung lượng, vi lượng thì phân hữu cơ vi sinh còn có chứa một lượng “vi khuẩn đất” có lợi trong việc cải tạo và làm đất tơi xốp. Loại vi sinh vật này không gây hại cho đất mà còn thúc đẩy sự phát triển và sức khỏe cây trồng. Vậy nên khi sử dụng phân bón cho cây, bạn không chỉ đang cung cấp các chất cần thiết mà còn làm tăng thêm lượng sinh vật có lợi vào môi trường đất. HĐ thầy HĐ trò Qua hoạt động 3 các em đã tìm ra phương án ủ phân hữu cơ cho nhóm mình. Và các em đã có thời gian để tiến hành ủ phân ở nhà. Tiết học này chúng ta sẽ bước vào hoạt động trình bày sản phẩm. Sau đây các nhóm sẽ lần lượt báo cáo (từ nhóm 1 đến nhóm 4) về cách tiến hành ủ phân của nhóm mình Nhóm khác các em sẽ theo dõi và đưa ra nhận xét với nhóm của ban. Đặt câu hỏi lại với nhóm nếu chưa hiểu rõ HĐ 1: GV cho nhóm 1 báo cáo sản phẩm Trình bày bằng Powpoil Nguyên liệu: Rau thừa, già, vỏ trứng, (rác thải hữa cơ) nội trú, phân trâu bò khô, chế phẩm Trichoderma, đường. Dụng cụ: Bình phun nước loại 2 lit, xẻng, dao, bao tải… Cách làm: + Lấy 3 kg rau thừa thái nhỏ, vỏ trứng (0,3 kg) đập nhỏ và 5 kg phân khô đập nhỏ. Sau đó trộn đều. + Hòa tan 20 g chế phẩm sinh học Trichoderma và 100g đường vào 2 lít nước. Tưới đều dung dịch vào hỗn hợp vừa trộn. + Cho vào bao buộc lại, ủ khoảng 20 ngày thu được khoảng 9,5 kg phân hữu cơ. Nhận xét của giáo viên Nhóm có sự chuẩn bị tương đối tốt cả nguyên vật liệu cách trình bày báo cáo Thực hiện tương đối tốt và bài bản cách ủ phân ? Nếu thực hiện lần sau các em có thay đổi hoặc thêm các nguyên vật liệu gì ? HS: Chúng em sẽ tận dụng thêm những nguyên liệu dễ phân hủy như: giấy ăn, giấy báo, cỏ…. HĐ 2: GV cho nhóm 2 báo cáo sản phẩm Trình bày bằng giấy A0 In màu Nguyên liệu: Rau thừa, phân xanh, vỏ trứng, vỏ quả và các loại quả (rác thải hữa cơ) nội trú, phân mục, chế phẩm Trichoderma, cơm thừa. Dụng cụ: Bình phun nước loại 2 lit, xẻng, bao tải, dao. Cách làm: + Lấy 3 kg rau thừa thái nhỏ, vỏ trứng (0,2 kg) đập nhỏ và 5 kg phân khô đập nhỏ, 1 kg cơm thừa, sau đó trộn đều. + Hòa tan 20 g chế phẩm sinh học Trichoderma vào 2 lít nước. Tưới đều dung dịch vào hỗn hợp vừa trộn. + Cho vào bao tải buộc lại, ủ khoảng 20 – 25 ngày thu được khoảng 9 kg phân hữu cơ.
Ngày soạn: 1/3/2021 Ngày giảng: 12/4/2021 Điều chỉnh:……………………………………………………… CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HỮU CƠ I Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, tự nghiên cứu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Năng lực thực hành, lực tính tốn, giao tiếp, hợp tác nhóm, giải vấn đề, lực sáng tạo II Phương tiện 1- Chuẩn bị: * Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập * Học sinh: - Chuẩn bị sản phẩm phân bón hữu - Bản thuyết trình sản phẩm Phương pháp: - PP nêu giải vấn đề, trao đổi thảo luận III Tổ chức hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức Khởi động: GV cho hs trả lời câu hỏi Trên thị trường nhiều loại phân bón hóa học Tại em lại chọn chủ đề ủ phân hữu ? HS: Phân bón hóa học cho loại phân “giết chết” vi khuẩn sinh vật có lợi đất canh tác (bao gồm vi sinh vật, giun đất…) Đó lý người sử dụng loại phân vô thời gian dài thấy chất lượng đất nông sản giảm xuống rõ rệt Đất canh tác lúc không thiếu chất dinh dưỡng mà “nghèo” lượng vi khuẩn đất Với phân hữu cung cấp yếu tố dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung lượng, vi lượng phân hữu vi sinh cịn có chứa lượng “vi khuẩn đất” có lợi việc cải tạo làm đất tơi xốp Loại vi sinh vật khơng gây hại cho đất mà cịn thúc đẩy phát triển sức khỏe trồng Vậy nên sử dụng phân bón cho cây, bạn khơng cung cấp chất cần thiết mà làm tăng thêm lượng sinh vật có lợi vào mơi trường đất HĐ thầy HĐ trò Qua hoạt động em tìm phương án ủ phân hữu cho nhóm Và em có thời gian để tiến hành ủ phân nhà Tiết học bước vào hoạt động trình bày sản phẩm Sau nhóm báo cáo (từ nhóm đến nhóm 4) cách tiến hành ủ phân nhóm Nhóm khác em theo dõi đưa nhận xét với nhóm ban Đặt câu hỏi lại với nhóm chưa hiểu rõ HĐ 1: GV cho nhóm - Nguyên liệu: Rau thừa, già, vỏ trứng, (rác thải hữa cơ) nội trú, báo cáo sản phẩm phân trâu bị khơ, chế phẩm Trichoderma, đường Trình bày Powpoil - Dụng cụ: Bình phun nước loại lit, xẻng, dao, bao tải… - Cách làm: + Lấy kg rau thừa thái nhỏ, vỏ trứng (0,3 kg) đập nhỏ kg phân khơ đập nhỏ Sau trộn + Hịa tan 20 g chế phẩm sinh học Trichoderma 100g đường vào lít nước Tưới dung dịch vào hỗn hợp vừa trộn + Cho vào bao buộc lại, ủ khoảng 20 ngày thu khoảng 9,5 kg phân hữu Nhận xét giáo viên Nhóm có chuẩn bị tương đối tốt nguyên vật liệu cách trình bày báo cáo Thực tương đối tốt cách ủ phân ? Nếu thực lần sau em có thay đổi thêm nguyên vật liệu ? HS: Chúng em tận dụng thêm nguyên liệu dễ phân hủy như: giấy ăn, giấy báo, cỏ… HĐ 2: GV cho nhóm báo cáo sản phẩm - Nguyên liệu: Rau thừa, phân xanh, vỏ trứng, vỏ loại (rác thải hữa cơ) nội trú, phân mục, chế phẩm Trichoderma, cơm thừa Trình bày giấy A0 In màu - Dụng cụ: Bình phun nước loại lit, xẻng, bao tải, dao - Cách làm: + Lấy kg rau thừa thái nhỏ, vỏ trứng (0,2 kg) đập nhỏ kg phân khô đập nhỏ, kg cơm thừa, sau trộn + Hịa tan 20 g chế phẩm sinh học Trichoderma vào lít nước Tưới dung dịch vào hỗn hợp vừa trộn + Cho vào bao tải buộc lại, ủ khoảng 20 – 25 ngày thu khoảng kg phân hữu Nhận xét giáo viên Nhóm có chuẩn bị tương đối tốt nguyên vật liệu cách trình bày báo cáo Thực tương đối tốt cách ủ phân GV: Q trình ủ phân hữu nhóm em gặp thuận lợi khó khăn gi? HS: - Thuận lợi: Nguyên vật liệu sẵn có, tận dụng nguyên vật liệu thừa trong nấu ăn , trồng trọt, chăn ni… - Khó khăn: + Chúng em HS nên tiền mua dụng cụ, chế phẩm sinh học cịn khó khăn + HĐ 3: GV cho nhóm báo cáo sản phẩm - Nguyên liệu: Rau thừa, vỏ trứng, (rác thải hữa cơ) nội trú, phân khơ, phân xanh, vơi bột - Dụng cụ: Bình phun nước loại lit, xẻng, túi nilon loại to - Cách làm: Rau thừa, phân xanh, vỏ băm nhỏ Phân mục, vỏ trứng đập nhỏ Lấy khoảng kg rau thừa phân xanh, kg phân khô vỏ trứng Rắc khoảng 0,5 kg vôi bột lên hỗn hợp, trộn Tiếp tục tưới thêm nước vào hỗn hợp trộn (nếu hỗn hợp khô) + Cho vào bao tải buộc lại, ủ khoảng 40 ngày thu khoảng 9,0 kg phân hữu Quay video Nhận xét giáo viên HĐ 4: GV cho nhóm báo cáo sản phẩm Trình bày giấy A0 Nhóm có chuẩn bị tương đối tốt nguyên vật liệu cách trình bày báo cáo Thực tương đối tốt cách ủ phân ? Sản phẩm phân hữu em ủ có ưu nhược điểm gi? HS: - Uu điểm: Nguyên vật liệu rễ tìm kiếm, phân sè kích thích phát triển trồng, kháng sâu bệnh… - Nhược điểm : Thời gian ủ phân lâu - Nguyên liệu: Rau thừa, (rác thải hữa cơ) nội trú, phân mục, vôi bột, lân, kali - Dụng cụ: Bình phun nước loại lit, xẻng, túi nilon loại to - Cách làm: Chữ + Lấy kg rau thừa thái nhỏ, vỏ trứng (0,1 kg) đập nhỏ kg phân khô đập nhỏ sau trộn với 0,5 kg vơi bột, 0,2 kg lân 0,1 kg kali + Tưới vào hỗn hợp khoảng lít nước sau trộn + Cho vào hộp xốp tích khoảng 30 lit, đậy nắp lại Cứ ngày tưới thêm nước nước vo gạo sau lại trộn (nếu thấy phân khô) Sau ủ khoảng 30 – 40 ngày thu khoảng kg phân hữu Nhận xét giáo viên Nhóm có chuẩn bị tương đối tốt nguyên vật liệu nhiên cách trình bày báo cáo chưa có hình ảnh làm minh chứng Thực tương đối tốt cách ủ phân ? Thầy giáo thấy thời gian ủ phân nhóm dài ngày (từ 30-40 ngày) ủ lần sau em làm gi để rút ngắn thời gian? HS: Chúng em không dùng vơi bột cho chế phẩm sinh học chế phẩm sinh học giúp phân phân hủy nhanh với chúng em tìm ngun vật liệu dễ phân hủy thương xuyên đảo trộn Đánh giá gv NX tóm tắt nhóm ( thang điểm) TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC TIÊU NHĨM NHĨM NHĨ CHÍ M Lựa chọn vật liệu 20 Tính khoa học 20 Giá thành (phù hợp) 20 Thời gian ủ phân 20 Chất lượng sản phẩm 20 Tổng 100 GV bổ sung - Tóm tắt q trình ủ phân nhóm Bước 1: Chọn thùng chứa phân NHÓ M Bước 2: Chọn vị trí đặt thùng phân hữu Bước 3: Các nguyên liệu tốt để ủ phân hữu Bước 4: Những nguyên liệu không nên dùng để làm phân hữu Bước 5: Trộn phân hữu Bước 6: Cách sử dụng phân hữu Bây em tự hào làm điều có ích cho đất môi trường Cây cối, hoa, rau xanh cảm ơn bạn cách phát triển mạnh mẽ lành mạnh hết Chúc em thành công với cách ủ phân hữu vi sinh đơn giản này! ... hữu Bước 3: Các nguyên liệu tốt để ủ phân hữu Bước 4: Những nguyên liệu không nên dùng để làm phân hữu Bước 5: Trộn phân hữu Bước 6: Cách sử dụng phân hữu Bây em tự hào làm điều có ích cho đất... ủ phân 20 Chất lượng sản phẩm 20 Tổng 100 GV bổ sung - Tóm tắt q trình ủ phân nhóm Bước 1: Chọn thùng chứa phân NHÓ M Bước 2: Chọn vị trí đặt thùng phân hữu Bước 3: Các nguyên liệu tốt để ủ phân. .. 25 ngày thu khoảng kg phân hữu Nhận xét giáo viên Nhóm có chuẩn bị tương đối tốt nguyên vật liệu cách trình bày báo cáo Thực tương đối tốt cách ủ phân GV: Quá trình ủ phân hữu nhóm em gặp thuận