1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tranh tụng trong điều tra

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VÀ TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1 1 Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra ❖ Khái niệm giai đoạn điều tra Do đó, ch.

Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VÀ TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ giai đoạn điều tra ❖ Khái niệm giai đoạn điều tra Do đó, chưa có khái niệm chung thống giai đoạn điều tra vụ án hình tồn nhiều quan điểm khác việc phân chia giai đoạn trình giải vụ án hình Có quan điểm cho tách rời giai đoạn Điều tra giai đoạn Truy tố vụ án hình Những người theo quan điểm cho rằng, giai đoạn điều tra, bên cạnh hoạt động thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm người phạm tội Cơ quan điều tra (CQĐT) cịn có hoạt động truy tố Viện kiểm sát (VKS) Hoạt động truy tố VKS nối tiếp logic hoạt động điều tra - khơng có hoạt động điều tra khơng có hoạt động truy tố Quan điểm khác lại cho cần nhập chung giai đoạn khởi tố giai đoạn điều tra thành giai đoạn trình giải vụ án hình phải có định khởi tố vụ án hình bắt đầu có giai đoạn điều tra vụ án hình sự, nên hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ, logic… Tuy nhiên, quan điểm không đa số chuyên gia lĩnh vực Khoa học pháp lý thừa nhận BLTTHS năm 2003 xác định, việc giải vụ án hình trải qua giai đoạn: giai đoạn Khởi tố, giai đoạn Điều tra, giai đoạn Truy tố, giai đoạn Xét xử giai đoạn Thi hành án Trong giai đoạn điều tra, CQĐT tiến hành hoạt động tố tụng theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy định, nhằm tìm kiếm, phát hiện, thu thập, củng cố chứng cứ; nghiên cứu tình tiết vụ án để phát nhanh chóng, xác tội phạm, người phạm tội, lỗi người việc thực hành vi phạm tội Trên sở đó, CQĐT định đình điều tra vụ án chuyển toàn tài liệu vụ án cho VKS kèm theo đề nghị truy tố bị can Do tính quan trọng giai đoạn điều tra tồn q trình giải vụ án hình sự, đồng thời xuất phát từ nguyên tắc “Không bị coi có tội chưa có kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”, nghi ngờ không chứng minh phải giải thích theo hướng có lợi cho bị can Vì vậy, hoạt động điều tra phải đặt kiểm sát VKS để đảm bảo cho việc giải vụ án đắn, hạn chế đến mức thấp lệch lạc, sai lầm giai đoạn điều tra làm ảnh hưởng đến kết giải vụ án hình sự, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Như vậy, giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn độc lập TTHS, chủ thể có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp pháp luật TTHS quy định kiểm sát VKS nhằm tìm kiếm, phát hiện, thu thập, củng cố chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết đảm bảo cho việc xét xử thi hành án, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân ❖ Nhiệm vụ giai đoạn điều tra Nhiệm vụ giai đoạn điều tra u cầu, địi hỏi mà chủ thể có thẩm quyền điều tra tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật TTHS nhằm góp phần vào trình giải vụ án hình khách quan, nhanh chóng xác Giai đoạn điều tra giai đoạn độc lập TTHS, vậy, nằm quy định với nhiệm vụ riêng Tuy nhiên, chủ thể với mục đích khác tham gia vào trình giải vụ án họ có nhiệm vụ, trách nhiệm khác phù hợp với chức riêng - Nhiệm vụ chủ thể thực chức buộc tội + Xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội, thông qua việc thu thập chứng để chứng minh tội phạm người phạm tội: Đây nhiệm vụ chủ yếu nhất, vì, hầu hết chứng vụ án thu thập giai đoạn điều tra Trong giai đoạn điều tra, quan có thẩm quyền điều tra phải tìm kiếm thu thập chứng để xác định có hay khơng có việc phạm tội Khi xác định có tội phạm xảy ra, CQĐT phải làm rõ người thực hành vi phạm tội; đối chiếu với quy định BLTTHS để xác định tội danh mà người phạm tội thực (được quy định điều nào, khoản Bộ luật Hình sự), phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm với tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội + Xác định thiệt hại tội phạm gây ra, tạo điều kiện cần thiết cho việc giải vụ án: Trong giai đoạn điều tra, phải xác định thiệt hại tội phạm gây để đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Những thiệt hại cần xác định bao gồm, thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần thiệt hại tài sản + Ngăn chặn phòng ngừa tội phạm, loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội: Trong trình thực hoạt động điều tra mình, quan có thẩm quyền điều tra có nghĩa vụ tìm ngun nhân điều kiện phạm tội để yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục, ngăn ngừa tội phạm + Lập hồ sơ, đề nghị truy tố bị can: Việc lập củng cố hồ sơ điều tra hình nhiệm vụ quan trọng giai đoạn điều tra, vì, hồ sơ điều tra có nguồn chứng - biên hoạt động điều tra Cơ quan điều tra phải lập hồ sơ sau có định khởi tố vụ án thường xuyên củng cố hồ sơ để tài liệu thu thập văn tố tụng lập bảo đảm trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Nhiệm vụ chủ thể thực chức bào chữa + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, đặc biệt quyền bào chữa: Quyền bào chữa quyền công dân họ bị quan có thẩm quyền buộc tội Đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can thực tế không nét dân chủ pháp luật TTHS mà xa tạo điều kiện để TTHS đạt mục đích đặt ra, có mục đích bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, xác định đắn nhiệm vụ người bào chữa TTHS thể chế hóa vào quy định pháp luật điều kiện quan trọng đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, tránh cho họ bị kết tội oan nặng mức độ lỗi họ + Thu thập chứng để gỡ tội cho người bị buộc tội, đồng thời góp phần bảo đảm pháp chế Xã hội chủ nghĩa thật khách quan vụ án Quá trình thu thập chứng phải toàn diện, khách quan, khi, chứng buộc tội CQĐT mang tính chất chiều, phiến diện, không đầy đủ Do vậy, bên cạnh hoạt động thu thập chứng CQĐT hoạt động thu thập chứng bên bị buộc tội góp phần đem lại khách quan cho việc xác định thật vụ án + Giúp quan người tiến hành tố tụng pháp hiện, sửa chữa thiếu sót, góp phần đảm bảo xử lý vụ án người, tội; loại trừ dần tình trạng lạm quyền việc áp dụng pháp luật củng cố niềm tin nhân dân CQTHTT Vì vậy, trình tiến hành hành vi tố tụng quan người tiến hành tố tụng giai đoạn loại trừ hành vi không tuân thủ chuẩn mực pháp luật TTHS quy định 1.2 Phạm vi nội dung giai đoạn điều tra 1.2.1 Phạm vi giai đoạn điều tra Mỗi giai đoạn có phạm vi giới hạn định trình thực chức năng, nhiệm vụ Giai đoạn điều tra khơng ngoại lệ, nên có giới hạn riêng Với tính chất giai đoạn TTHS, giai đoạn điều tra vụ án có định khởi tố vụ án kết thúc việc CQĐT kết luận điều tra, đề nghị VKS truy tố bị can kết luận điều tra định đình điều tra Theo quy định pháp luật TTHS, khởi tố điều tra hai giai đoạn TTHS, kết thúc giai đoạn khởi tố định khởi tố vụ án hình sự, thời điểm mở đầu cho giai đoạn tố tụng giai đoạn điều tra vụ án hình Từ đây, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào trình giải vụ án chức tố tụng bắt đầu xuất Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn điều tra thu thập chứng chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội Do vậy, kết thúc thực xong nhiệm vụ thông qua báo cáo kết luận điều tra Và kết thúc giai đoạn việc CQĐT đề nghị VKS định truy tố bị can trước Tòa 1.2.2 Nội dung giai đoạn điều tra Nội dung giai đoạn điều tra việc sử dụng biện pháp cần thiết để tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật để thu thập chứng chứng minh có tội phạm xảy hay không xác định, người thực hành vi phạm tội, nhằm thực nhiệm vụ quy định cho giai đoạn Theo đó, chủ thể có thẩm quyền điều tra tiến hành tìm kiếm, phát hiện, thu giữ thơng tin, tài liệu…về vụ việc xảy ra, để định có hay khơng có tội phạm xảy ra; việc phạm tội xảy nào; người thực hành vi phạm tội, yếu tố cấu thành tội phạm (nếu có) Tùy thuộc vào chủ thể thực chức tố tụng buộc tội hay chức bào chữa mà nội dung thực hoạt động giai đoạn điều tra khác hướng đến mục tiêu khác - Chủ thể thực chức buộc tội trực tiếp thu thập, phát chứng thông qua hoạt động điều tra Theo quy định pháp luật TTHS hành, Điều tra viên (thủ trưởng quan điều tra) có quyền tiến hành nhiều hoạt động tố tụng như: Hỏi cung bị can (Điều 126-132 BLTTHS); lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 133-136 BLTTHS); đối chất (Điều 138 BLTTHS); nhận dạng (Điều 139 BLTTHS); tiến hành hoạt động khám xét, thu giữ, tạm giữ tài sản (Điều 140-149 BLTTHS); kê biên tài sản (Điều 146 BLTTHS); tiến hành khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định (Điều 150-154 BLTTHS) Khi tiến hành hoạt động điều tra này, quan có thẩm quyền điều tra thu thập chứng chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội Từ đó, có kết luận đắn, khách quan toàn diện vụ án thơng qua q trình thực kết thu thập chủ thể có thẩm quyền điều tra Kết ghi nhận hình thức biên điều tra theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Chủ thể thực chức bào chữa thông qua quy định pháp luật để thu thập chứng gỡ tội cho bị can, với hình thức trực tiếp như: hỏi cung bị can, có mặt hoạt động điều tra khác điều tra viên đồng ý…; hay thu thập cách gián tiếp thông qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép điều cần thiết sau kết thúc điều tra thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ thể thực chức bào chữa có quyền sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ 1.3 Khái niệm cần thiết phải tranh tụng giai đoạn điều tra 1.3.1 Khái niệm tranh tụng giai đoạn điều tra Thuật ngữ tranh tụng TTHS gắn liền với lịch sử hình thành, tồn phát triển tư tưởng dân chủ tiến xã hội lồi người Khái niệm “Tranh tụng” nói đến Nhà nước Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, sau Châu Âu Hiện nay, khái niệm sử dụng hầu giới, có Việt Nam Ở Việt Nam từ có Nghị 08 – NQ/TW Nghị 49 – NQ/TW Bộ trị thuật ngữ tranh tụng sử dụng tương đối phổ biến với dung lượng khác khoa học pháp lý Tuy nhiên, BLTTHS 2003 chưa có định nghĩa cụ thể khái niệm tranh tụng quan có thẩm quyền chưa có giải thích rõ ràng vấn đề nên đề tài tranh luận rộng rãi - Có ý kiến cho rằng: Tranh tụng trình xác định thật khách quan vụ án đồng thời phương tiện để đạt mục đích, nhiệm vụ đặt TTHS bảo đảm cho chủ thể tham gia vào q trình TTHS thực cách có hiệu chức tất giai đoạn trình TTHS [28] - Ý kiến khác cho rằng: Tranh tụng thuật ngữ Hán Nôm dùng để tranh luận vụ án cách bên đưa lý lẽ, chứng văn pháp luật làm sở cho buộc tội hay bào chữa để người thứ ba đứng hai bên Tịa án làm trọng tài phân xử Tác giả cách hiểu đồng khái niệm tranh tụng khái niệm tranh luận Trong khi, tranh luận thủ tục phiên tòa sơ thẩm Theo đó, bên tham gia tranh luận thơng qua phần trình bày mình, tổng hợp đánh giá kết phần xét hỏi, phân tích đánh giá chứng vụ án để thuyết phục Hội đồng xét xử chấp nhận đề xuất bác bỏ đề xuất đối phương Như vậy, tranh luận thể rõ nét nhất, tập trung đỉnh điểm trình tranh tụng khơng phải tranh tụng - Ý kiến thứ ba cho rằng: Tranh tụng trình tồn tại, vận động đấu tranh hai chức đối trọng nhau, có quyền ngang việc bảo vệ ý kiến, lập luận, lợi ích phản bác ý kiến, lập luận, lợi ích phía bên kia: chức buộc tội chức bào chữa [31-tr.7] Tác giả đồng tình với quan điểm Bởi vì, tranh tụng hoạt động nhằm tìm kiếm thật khách quan vụ án, tranh tụng xuất có hai chức buộc tội bào chữa Theo quan điểm tác giả thì, tranh tụng trình tố tụng để đến chân lý khách quan vụ án hình thơng qua việc vận động, đấu tranh hai chức buộc tội bào chữa Hai chức có quyền ngang việc bảo vệ ý kiến, lập luận, lợi ích phản bác ý kiến, lập luận, lợi ích phía bên ❖ Sự cần thiết phải tranh tụng giai đoạn điều tra Việc tìm thật vụ án cách nhanh chóng, kịp thời khách quan toàn diện điều kiện tiên để đảm bảo cho Tòa án xét xử người, tội, pháp luật Trong đó, kết điều tra thiếu khách quan, không đắn tất yếu ảnh hưởng tiêu cực đến trình xét xử Các hoạt động điều tra mức độ khác ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, quan Nhà nước Nếu hoạt động điều tra tiến hành pháp luật, khách quan, toàn diện đem lại hiệu tốt cho trình giải vụ án Ngược lại, hoạt động điều tra thực vi phạm quy định pháp luật, thiếu khách quan, khơng đầy đủ có khả xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức quan Nhà nước Chính vậy, việc đảm bảo tranh tụng giai đoạn điều tra góp phần hạn chế nhiều sai phạm, phòng ngừa hành vi mớm cung, cung, dùng nhục hình… Như vậy, hoạt động tranh tụng giai đoạn điều tra thực đảm bảo tốt quyền công dân người bị tạm giữ, bị can, mà giúp cho chủ thể tham gia tố tụng thực tốt nhiệm vụ mình, góp phần làm rõ thật khách quan vụ án, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Mặt khác, kết điều tra vụ án hình cịn sở để VKS định truy tố bị can trước Tịa án định đình vụ án; đồng thời, sở để Tịa án xét xử người, tội, pháp luật Có nghĩa là, khơng có buộc tội, khơng có bào chữa khơng có xét xử Vì vậy, đảm bảo tranh tụng giai đoạn kết điều tra đem lại hiệu tốt; hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay hủy án để điều tra lại Như vậy, tiết kiệm thời gian, công sức chủ thể tiến hành tố tụng, đồng thời tiết kiệm phần chi phí cho Nhà nước Xét mặt thời gian, thấy giai đoạn điều tra chiếm phần lớn thời gian trình giải vụ án, cụ thể: tổng cộng thời gian điều tra tội nghiêm trọng tháng, nghiêm trọng tháng, nghiêm trọng 12 tháng, đặc biệt nghiêm trọng 16 tháng, chưa kể đến thời hạn điều tra bổ sung điều tra lại Điều cho thấy, thời hạn điều tra dài gấp nhiều lần thời hạn truy tố chuẩn bị xét xử Thời hạn kéo dài suốt trình giải vụ án có định thức Tịa án việc người phạm tội hay khơng phạm tội Điều có nghĩa rằng, suốt trình điều tra, người bị tạm giữ, bị can ln tình trạng có khả bị hạn chế quyền cơng dân [37-tr.28] Chính vậy, hoạt động tranh tụng đảm bảo thực giai đoạn điều tra khả quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm hại không xảy Xét số lượng hành vi tố tụng, giai đoạn điều tra chứa đựng số lượng lớn hành vi tố tụng, lại liên quan đến hầu hết người tham gia tố tụng như: người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan… nên kết giải vụ án phụ thuộc phần lớn vào kết điều tra Vì vậy, đảm bảo tranh tụng giai đoạn điều tra làm cho việc tranh tụng phiên tòa khách quan đạt hiệu cao Mặt khác, quyền bào chữa quyền thừa nhận pháp luật TTHS Thừa nhận quyền bào chữa thừa nhận tính tranh tụng hoạt động tố tụng - điều kiện thiếu cho việc xét xử khách quan, công minh Càng mở rộng phạm vi quyền bào chữa mở rộng tính tranh tụng nhiêu kết tương ứng hạn chế khả làm oan sai người vô tội xét xử Chính vậy, xuất phát từ tính hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ quyền công dân, giai đoạn trình giải vụ án hình sự, vấn đề tranh tụng giai đoạn điều tra phải tôn trọng bảo đảm 1.4 Nội dung hình thức tranh tụng giai đoạn điều tra 1.4.1 Nội dung tranh tụng giai đoạn điều tra Nội dung tranh tụng giai đoạn điều tra việc bên buộc tội bên bào chữa sử dụng biện pháp pháp luật TTHS quy định nhằm đưa chứng cứ, lý lẽ để bác bỏ chứng cứ, phản bác lại lập luận phía bên Nội dung tranh tụng xoay quanh trục nội dung quy định Điều 63 BLTTHS, tức chủ thể thực chức buộc tội bào chữa bắt đầu trình thu thập chứng để chứng minh rằng: Có hành vi phạm tội xảy hay khơng? Thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai người thực hành vi phạm tội? Có lỗi hay khơng có lỗi? Do cố ý hay vơ ý? Có lực trách nhiệm hình hay khơng? Động cơ, mục đích phạm tội; Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can đặc điểm nhân thân bị can; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Giai đoạn điều tra khởi đầu sau có định khởi tố vụ án hình sự, từ đây, quan có thẩm quyền điều tra bắt đầu trình tranh tụng việc tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật để thu thập chứng chứng minh tội phạm người thực hành vi phạm tội Đồng thời, để thực việc tranh tụng này, người bào chữa tiến hành hoạt động tìm kiếm chứng cứ, tình tiết để gỡ tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, cho bị can thông qua quyền bào chữa họ Quyền bào chữa quyền quan trọng người bị tạm giữ, bị can TTHS Họ tự bào chữa nhờ người khác bào chữa (theo quy định Điều 48, Điều 49 BLTTHS) để chống lại, bác bỏ, phủ nhận lời buộc tội CQĐT để giảm nhẹ trách nhiệm hình vụ án Tuy nhiên, nhìn từ tính phức tạp trình giải vụ án hình vấn đề tự bào chữa việc khó khăn Bởi trình giải vụ án hình bao gồm nhiều vấn đề pháp lý luật nội dung luật tố tụng hành vi bị buộc tội có dấu hiệu tội phạm hay khơng, tội phạm tội gì, bị can có lỗi thực hành vi hay khơng, lỗi cố ý hay vô ý, chứng bên buộc tội có hợp pháp hay khơng, việc bắt người, khám xét có luật hay khơng Do việc bào chữa thông qua trợ giúp người có kiến thức pháp luật kinh nghiệm hoạt động tố tụng hình thức phổ biến chủ đạo [32] Kết tranh tụng giai đoạn điều tra kết luận điều tra CQĐT với tư cách nguồn chứng buộc tội tài liệu, chứng thu thập người bào chữa đại diện cho chứng gỡ tội Kết tiền đề để tiến hành hoạt động tranh tụng giai đoạn trình tố tụng Tranh tụng giai đoạn điều tra nhằm kiểm tra tính xác thơng tin thu thập tội phạm người thực hành vi phạm tội đảm bảo hoạt động tố tụng tiến hành theo quy định pháp luật; đảm bảo quyền tự dân chủ công dân từ giai đoạn đầu trình tố tụng nên phạm vi mức độ khác với giai đoạn khác, giai đoạn xét xử, rõ nét phiên tịa hình sơ thẩm Nội dung mà bên buộc tội bên bào chữa tranh tụng thông qua hoạt động xét hỏi tranh luận phiên tịa vấn đề cần giải vụ án Đây vấn đề quy định Điều 63 BLTTHS mà CQĐT VKS phải chứng minh trình điều tra, truy tố Tòa án phải phán xét xử Tuy nhiên, điều tra công khai với tham gia đầy đủ chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa người tham gia tố tụng khác điều khiển Hội đồng xét xử Tại chứng cứ, tài liệu vụ án chủ thể bên Hội đồng xét xử kiểm tra, đánh giá công khai sở quy định pháp luật Như vậy, tranh tụng giai đoạn tố tụng có phương thức thực riêng, đem lại ý nghĩa riêng cho trình giải vụ án hình sự, tựu chung lại tất hướng tới mục đích chung góp phần làm sáng tỏ thật vụ án Riêng tranh tụng giai đoạn điều tra cịn có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho trình giải vụ án khách quan, dân chủ công ❖ Hình thức tranh tụng giai đoạn điều tra Hình thức tranh tụng giai đoạn điều tra cách thức để thực nội dung giai đoạn Bởi vì, nội dung hình thức ln có thống nhất, gắn bó khăng khít với nhau; khơng có hình thức khơng chứa đựng nội dung Ngược lại khơng có nội dung lại khơng tồn hình thức để giúp cho nội dung thực Theo đó, tranh tụng giai đoạn điều tra gồm hai loại hình thức: - Tranh tụng trực tiếp: Đây việc bên trực tiếp tham gia tố tụng, khả để thu thập chứng cứ, tình tiết phục vụ cho trình tranh tụng + Chủ thể thực chức bào chữa: Có mặt Điều tra viên lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can (Điều 58 BLTTHS) để thơng qua thu thập chứng có giá trị gỡ tội cho người bị tạm giữ, bị can Ngồi ra, người bào chữa cịn có quyền thực việc tranh tụng thông qua việc tham gia vào hoạt động điều tra khác: khám nghiệm trường, tử thi, đối chất, nhận dạng… Người bào chữa gặp người bị tạm giữ, bị can; Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ bị can, người thân bị can từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu bị can khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác; Người bào chữa đọc chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật… để đảm bảo hành vi tố tụng Điều tra viên thực quy định pháp luật, thông tin thu thập hợp pháp; quyền lợi ích người bị buộc tội không bị xâm hại trái pháp luật Thông qua hoạt động trực tiếp người bào chữa phạm vi có quyền đưa đề xuất, yêu cầu… nhằm đảm bảo việc tranh tụng thực + Chủ thể thực chức buộc tội: thực chức buộc tội, chủ thể tiến hành lấy lời khai người bị tạm giữ, tiến hành hoạt động hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị tạm giữ, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; tiến hành đối chất; thực việc nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm trường… Đây thực chất hoạt động điều tra, thông qua hoạt động này, chủ thể bên buộc tội thu thập hệ thống thơng tin, chứng có giá trị để minh chứng người bị buộc tội thực hành vi bị luật hình cấm; khẳng định việc buộc tội hồn tồn xác đắn - Tranh tụng thơng qua kiến nghị, khiếu nại, yêu cầu: Đây hình thức tranh tụng cách gián tiếp thông qua kiến nghị, khiếu nại, u cầu phải thơng qua chủ thể khác thực quyền + Chủ thể thực chức bào chữa: thông qua quy định mà pháp luật TTHS quy định, chủ thể bên bào chữa có quyền đưa yêu cầu: thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch đưa chứng chứng minh người không vô tư, khách quan giải vụ án; có quyền đưa chứng yêu cầu (quy định Điều 58 BLTTHS) Khi tham gia vào q trình điều tra vụ án, người bào chữa đưa tài liệu, đồ vật mà thu thập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét Ngoài quyền đưa tài liệu, đồ vật người bào chữa cịn có quyền đưa yêu cầu như: điều tra lại, hỏi thêm nhân chứng, yêu cầu tái giám định, yêu cầu đối chất…; khiếu nại định, hành vi tố tụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Chủ thể thực chức buộc tội: nhằm đảm bảo thực chức buộc tội có hiệu quả, chủ thể bên buộc tội có quyền yêu cầu khám nghiệm tử thi; yêu cầu giám định; yêu cầu quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải cung cấp thông tin tài liệu, trả lời câu hỏi đáp ứng yêu cầu chủ thể tiến hành điều tra tiến hành, chủ thể tham gia…thông qua hoạt động Điều tra viên Trong số trường hợp, Điều tra viên có quyền cho phép không cho phép tham gia người bào chữa như: khoản Điều 58 BLTTHS “…và Điều tra viên đồng ý người bào chữa hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác” (2) “Cơ quan điều tra phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng có nghĩa vụ chứng minh” (Điều 10 BLTTHS) (3) “Cơ quan điều tra có nhiệm vụ đảm bảo cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ” (Điều 11 BLTTHS) (4) Tại khoản Điều 57 BLTTHS quy định trường hợp “Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình Hoặc bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất” phải có người bào chữa bắt buộc Vì “nếu bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án phải u cầu đồn Luật sư phân cơng văn phòng luật sư cử người bào chữa họ đề nghị ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình” (5) Khoản Điều 56 BLTTHS quy định: “trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xem xét cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa” (6) “Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra” (điểm e khoản Điều 34, khoản Điều 327 BLTTHS) Quy định nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng tiến hành cách khách quan, hạn chế hành vi tiêu cực xuất trình điều tra - Quyền nghĩa vụ Người bị hại người đại diện hợp pháp họ theo quy định pháp luật + Về quyền Người bị hại người đại diện hợp pháp họ: (1) Được quyền đưa chứng yêu cầu: Người bị hại có quyền cung cấp chứng để chứng minh tội phạm xảy thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu Việc cung cấp chứng thông qua loại nguồn khác như: lời khai, vật mang dấu vết tội phạm…ngoài người bị hại có quyền đề nghị CQTHTT, người tiến hành tố tụng thực số hoạt động tố tụng định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, góp phần làm sáng tỏ thật vụ án (2) Có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Trong q trình điều tra, người bị hại đưa yêu cầu như: mời thêm người làm chứng, bổ sung việc lấy lời khai người làm chứng, yêu cầu giám định mức độ thương tật, tái giám định, giám định bổ sun… (3) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Về nghĩa vụ Người bị hại người đại diện hợp pháp họ: Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập CQĐT, từ chối khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật TTHS tranh tụng giai đoạn điều tra Mặc dù pháp luật TTHS có quy định cụ thể đảm bảo tính tranh tụng giai đoạn điều tra thông qua việc mở rộng quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can Tuy nhiên, bên cạnh quy định cịn số hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến điều kiện, khả tranh tụng bên: Buộc tội bào chữa ❖ Thứ nhất, bất cập pháp luật tố tụng chưa có quy định có quy định chưa rõ ràng, cụ thể: - Thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa (cụ thể Luật sư) chưa có thống pháp luật chưa quy định cần loại giấy tờ cho thủ tục nên thực tế luật sư thường phải xuất trình nhiều loại như: đơn yêu cầu (của thân nhân bị can), giấy chứng nhận đăng ký tổ chức hành nghề, thẻ luật sư chứng hành nghề luật sư Ngoài ra, số địa phương, CQĐT yêu cầu chờ đợi để làm thêm thủ tục làm việc với bị can để xác nhận có đồng ý nhờ luật sư thân nhân, gia đình họ yêu cầu hay không? đề nghị thân nhân gia đình bị can giải thích biết mà nhờ luật sư.v.v… - Về mức độ tham gia người bào chữa bắt buộc (quy định khoản Điều 57 BLTTHS) hoạt động điều tra Hiện nay, pháp luật tố tụng khơng có quy định rõ ràng việc người bào chữa bắt buộc có thiết phải tham dự tất lần hỏi cung thân chủ hay khơng Điều dẫn đến việc, người bào chữa thường không chủ động tham gia lần hỏi cung bị can Vì vậy, bất cập cần khắc phục; - Về thời điểm tham gia người bào chữa bắt buộc Căn vào khoản Điều 57 BLTTHS khơng có quy định đề cập đến việc thời điểm tham gia người bào chữa bắt buộc thời điểm phát sinh nghĩa vụ CQĐT việc bảo đảm tham gia người bào chữa Các quy định điều nêu cách khái quát, chung chung việc phải có người bào chữa mà Điều dẫn đến bất cập áp dụng, ảnh hưởng lớn việc đảm bảo quyền bị can hay nói rộng quyền người chưa đảm bảo tốt, cụ thể: + Tại điểm a khoản Điều 57 quy định: “bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt cao tử hình” bắt buộc phải có người bào chữa Trong trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát không yêu cầu cử người bào chữa bị can bị truy tố tội mà khung hình phạt khơng phải tử hình xét xử Tòa án thấy hành vi bị cáo thuộc khung hình phạt có tử hình Nếu Tịa án tun án kết tội bị cáo theo khung hình phạt tử hình có vi phạm quyền bào chữa bị cáo hay khơng? Các hỏi cung trước có giá trị pháp lý hay khơng? Đây khía cạnh quan trọng vấn đề giới hạn xét xử - vấn đề lý luận cịn chưa có nhận thức thống cịn nhiều vướng mắc thực tiễn xét xử nước ta [32] Đối với trường hợp thuộc điểm b khoản Điều 57 - bị can người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần nghĩa vụ CQĐT bảo đảm người bào chữa cho bị can xuất từ thời điểm nào? Trường hợp bị can phạm tội chưa thành niên đến thời điểm khởi tố bị can đủ tuổi thành niên có cần tham gia bắt buộc người bào chữa hay không? Luật khơng có câu trả lời rõ ràng, có hướng dẫn Nghị 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán thời điểm xác định bị can có phải người chưa thành niên hay khơng để áp dụng khoản Điều 57 BLTTHS năm 2003 thời điểm thực tội phạm mà thời điểm khởi tố bị can Đối với trường hợp bị can người có nhược điểm thể chất luật khơng có quy định cụ thể người có nhược điểm thể chất nhược điểm đến mức độ cần có người bào chữa bắt buộc? Chẳng hạn bị can bị cụt tay bị hỏng mắt có nằm trường hợp khoản Điều 57 BLTTHS hay không? [32]; + Theo quy định điểm d khoản Điều 58 BLTTHS người bào chữa có quyền thu thập chứng Tuy nhiên, việc thu thập chứng người bào chữa nào, quyền người bào chữa, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có liên quan người bào chữa yêu cầu; trình tự thủ tục thu thập chứng chưa quy định cụ thể Vì việc đọc hồ sơ ghi chép điều cần thiết sau kết thúc điều tra trước hồ sơ vụ án chuyển sang cho VKS khó khăn thực + BLTTHS hành quy định cho người bào chữa có mặt hoạt động điều tra khác Điều tra viên đồng ý Nhưng hoạt động nào, cách thức, trình tự, thủ tục để tham gia sao, người bào chữa có quyền yêu cầu tham gia hoạt động hay khơng…tất vấn đề khơng quy định cụ thể Luật Do vậy, khả để người bào chữa tham gia hoạt động điều tra khác hạn chế, mà việc tham gia tranh tụng không đảm bảo ❖ Thứ hai, hạn chế bất cập pháp luật quy định chưa hợp lý: - BLTTHS cho phép người bào chữa gặp người bị tạm giữ, bị can gặp bị can khơng hồn toàn độc lập làm việc mà họ phải chịu giám sát trực tiếp Điều tra viên giám thị trại tạm giam Điều gây trở ngại mặt tâm lý khiến cho bị can không dám phản ánh vấn đề cần thiết cho người bào chữa như: muốn khiếu nại việc bị bắt oan, bắt lầm…hay khiếu nại hành vi sai trái người tiến hành tố tụng như: dùng nhục hình, có lời lẽ xúc phạm danh dự, nhân phẩm Hơn nữa, pháp luật quy định thời gian làm việc người bào chữa với bị can giới hạn đồng hồ (quy định Điều 22 Nghị định số 89/1998 – NĐ/CP ngày 07/11/1998) không hợp lý, khơng thể giới hạn thời gian làm việc người bào chữa với bị can thời gian hạn hẹp Do vậy, với quy định hạn chế gần khơng tạo hội cho bị can người bào chữa họ, khơng tạo bình đẳng hoạt động thu thập chứng Như có nghĩa hoạt động tranh tụng bên buộc tội bên gỡ tội chưa đảm bảo; - Theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS, người bào chữa có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ hỏi cung bị can, phép đặt câu hỏi với bị can đồng ý Điều tra viên Quy định mang nặng tính hình thức thật người bào chữa khơng tham gia giúp đỡ nhiều cho thân chủ mình, bị hạn chế, tùy thuộc vào chấp thuận Điều tra viên Do vậy, khả thực thi thực tế khó; - Người bào chữa khơng quyền tự định muốn có mặt chứng kiến việc khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra, thu giữ vật chứng, định giá bán đấu giá tài sản thu giữ vụ án… Tất hoạt động phải chấp thuận CQĐT người bào chữa phép tham gia Nguyên nhân phần người bào chữa không tham gia vào hoạt động để kịp thời can thiệp, nhắc nhở Trên hạn chế, bất cập mà pháp luật tố tụng gặp phải không quy định, quy định không rõ ràng có quy định khơng hợp lý nên ảnh hưởng phần đến việc đảm bảo việc tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình khả tranh tụng chức bào chữa Đây vấn đề cần khắc phục để đem lại hiệu tốt cho hoạt động tranh tụng nói riêng cho q trình giải vụ án hình nói chung 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTHS tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình 2.2.1 Kết đạt Cải cách tư pháp năm gần đây, CQTHTT cấp có chuyển biến mạnh mẽ việc nhận thức thực thi pháp luật, phần đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nói chung đảm bảo hoạt động tranh tụng giai đoạn điều tra nói riêng Một điểm tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia tố tụng, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho bị can từ giai đoạn điều tra Kết số lượng người bào chữa tham gia giai đoạn điều tra phần đảm bảo Một ví dụ dẫn chứng: Theo thống kê phịng PC14 Công an tỉnh Tây Ninh năm 2007, 2008 việc đảm bảo cho tham gia người bào chữa giai đoạn điều tra, cụ thể: Trong năm 2007 tỉ lệ gần 2:1 (2 vụ án có luật sư) Nhưng đến năm 2008 tỉ lệ có thay đổi 1,5:1 (1,5 vụ án có luật sư) Số vụ án giảm số luật sư tham gia lại có chiều hướng tăng lên Như số lượng người bào chữa tham gia giai đoạn điều tra có chuyển biến tích cực so với số lượng điều tra viên (1) Cơ quan tiến hành tố tụng nói chung CQĐT nói riêng tơn trọng, tạo điều kiện để người bào chữa thực quyền nghĩa vụ tố tụng Đặc biệt phần thay đổi nhận thức người tiến hành tố tụng vai trò người bào chữa giai đoạn điều tra, đặc biệt vụ án phức tạp Đây điểm xem bước đột phá đáng quan tâm nhất: Ngày 26/1/2007, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an có công văn gửi thủ trưởng quan Cảnh sát điều tra công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhận định “Đã xảy tình trạng Điều tra viên viện cớ để trì hỗn việc cấp Giấy chứng nhận người bào chữa gây khó khăn cho người bào chữa thực nhiệm vụ”, đồng thời nhấn mạnh “Việc có mặt luật sư, người bào chữa sở quan trọng giúp Điều tra viên Cơ quan điều tra không làm oan, sai Phụ lục người vô tội, kịp thời khắc phục sơ hở, thiếu sót, sai phạm hoạt động điều tra Điều tra viên phải quen dần với việc có mặt người bào chữa hoạt động điều tra theo quy định pháp luật, xu tất yếu cải cách tư pháp” Thực tiễn nhiều địa phương như: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… Cho thấy, từ giai đoạn điều tra, CQĐT gửi giấy mời đến đoàn luật sư nhờ cử Luật sư tham gia tố tụng vụ án liên quan đến người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần Có nơi CQĐT cịn mời đích danh luật sư tham gia để họ nhanh chóng vào cuộc, từ vụ án giải nhanh chóng, quyền lợi bị can, bị cáo đảm bảo Theo thống kê nước từ năm 2001 đến tháng 3/2006, có 28.270 vụ án hình có luật sư tham gia (trong có 16.367 vụ việc luật sư bào chữa theo hợp đồng với khách hàng, chiếm 58%) [46-tr.68] Như tỷ lệ số vụ việc có người bào chữa cơng dân mời có chiều hướng tăng, so với tỷ lệ số vụ việc có người bào chữa CQTHTT yêu cầu theo quy định pháp luật Điều có nghĩa rằng, việc nhận thức cần thiết có tham gia người bào chữa giai đoạn điều tra người dân ý thức nhận biết CQTHTT đảm bảo thực thi thực tế Do đó, án hình tỷ lệ số lượng Điều tra viên số lượng người bào chữa tương đối có cân Đây sở để hoạt động tranh tụng giai đoạn điều tra đảm bảo thực có hiệu thực tế Chất lượng tham gia người bào chữa nâng lên bước Đa số người bào chữa có tinh thần trách nhiệm cao trước khách hàng trước pháp luật, cẩn trọng từ khâu nghiên cứu vụ án, gặp người bị tạm giữ, bị can, đương sự, thu thập thêm chứng cứ, chuẩn bị luận bào chữa đến khâu tham gia phiên tịa Đặc biệt, sau có Nghị 49 NQ/TW Bộ trị người bào chữa cẩn trọng có trách nhiệm việc tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra nhằm chuẩn bị luận bào chữa tranh luận với Kiểm sát viên Song song đó, hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra người bào chữa nhiều vụ án giúp quan người tiến hành tố tụng phát hiện, sữa chữa sai phạm, làm rõ thật khách quan, làm cho điều tra viên có trách nhiệm tiến hành điều tra vụ án toàn diện, đầy đủ khách quan + Theo thống kê số liệu Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) từ năm 2002 đến năm 2007: số vụ án kết thúc điều tra 318.396, số vụ án truy tố 321.703….trong số vụ án phát giải có hiệu tăng lên theo năm (2); + Tỉnh Đồng Nai: Năm 2007 thụ lý 2.696 vụ án hình giải 2.451 vụ, chiếm tỉ lệ 91% Năm 2008 thụ lý 2.288 vụ/4.034 bị can; giải 2.243 vụ/3.970 bị can, chiếm 98%; truy tố 2.226 vụ/3.970 bị can [59]; + Tỉnh Long An: Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND tỉnh Long An tổng số án thụ lý giải CQĐT: Năm 2001 thụ lý 801 vụ/1012 bị can; giải 689 vụ/859 bị can, chiếm 86,01%; truy tố 477 vụ/691 bị can, Năm 2003 thụ lý 1004 vụ/1452 bị can; giải 792 vụ/1236 bị can, chiếm 78,8%; truy tố 741 vụ/1147 bị can… Năm 2007 thụ lý 1254 vụ/1876 bị can; giải 970 vụ/1557 bị can chiếm 77,4%; truy tố 925 vụ/1491 bị can [Phụ lục 1] Như vậy, hoạt động tranh tụng giai đoạn điều tra phần đảm bảo thực hiện, đem lại hiệu tích cực cho hoạt động tố tụng nói riêng cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Các bên buộc tội gỡ tội nhận thức vai trò cần thiết tranh tụng trình giải vụ án; phối hợp, tạo điều kiện cho thực tốt nhiệm vụ mình, mang lại hiệu đáng khích lệ, góp phần quan trong việc cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra ❖ Những hạn chế, vướng mắc thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra Chất lượng hoạt động tố tụng chức buộc tội chức gỡ tội chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng Kết dẫn đến chất lượng điều tra vụ án hình “Đáng lo” Theo thống kê VKSNDTC từ 2002 đến 2007 30.000 vụ án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung/ 640.099 số vụ án kết thúc điều tra số vụ án bị truy tố hầu hết trường hợp trả lại có sở Cụ thể, năm 2002 số vụ án VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung chiếm 3,87%, Tòa trả hồ sơ 3,94% Đến năm 2007 số vụ án Điều tra bổ sung VKS trả chiếm 5,86%, Tòa án trả chiếm 5,75% [Phụ lục 2] Lý mà Viện kiểm sát Tòa án đưa do: thiếu chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng, khởi tố bổ sung… lý khác (3) Điều cho thấy tỷ lệ án trả điều tra bổ sung có xu hướng gia tăng theo năm, lý để trả hồ sơ lý khắc phục tiến hành quy định pháp luật Như nguyên nhân đâu Vấn đề tác giả làm rõ phần “Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra” Hơn nữa, quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can quy định rõ ràng, cụ thể Luật TTHS Việt Nam, thực tế hầu hết người bào chữa khó tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra: vào gặp bị can, tham gia buổi hỏi cung, khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra, thu giữ đồ vật… Ngồi ra, có vụ án khơng liên quan đến an ninh quốc gia thực tế điều tra viên nhiều lạm dụng, viên vào vấn đề bí mật điều tra, khơng đồng ý cho người bào chữa tham gia Dẫn đến hạn chế là, người bào chữa khơng thể tự thu thập chứng gỡ tội nên thường phải dựa vào chứng CQĐT cung cấp Vì thế, khả tranh tụng hai bên bị hạn chế, cán cân thường nghiêng phía chủ thể buộc tội, khơng đem lại hiệu tích cực cho cơng tác điều tra Theo Điều 58 BLTTHS Luật Luật sư 2007 có quy định: “Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can” Tuy nhiên, thực tế quy định thực hiện, kể vụ án buộc phải có người bào chữa Có thể nói, giai đoạn TTHS: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình sự, đứng phương diện đó, người bào chữa tham gia bào chữa phải “Phụ thuộc” CQTHTT Ngồi ra, việc CQĐT có cơng văn u cầu Đồn Luật sư cử Luật sư tham gia tố tụng để bào chữa cho bị can giai đoạn điều tra vốn chuyện bình thường, vấn đề “Bất bình thường” yêu cầu thực vào giai đoạn… chuẩn bị kết thúc điều tra Nhiều Luật sư mời đến để… ký vào bút lục hồ sơ nhằm hợp thức tài liệu, chứng mà CQĐT thu thập qua trình hỏi cung bị can Vì khả tranh tụng thực tế không xảy Thực trạng khiến nhiều Luật sư bất bình với hành vi CQĐT vơ hình chung “Lợi dụng” Luật sư để “Tiếp tay” cho hành vi vi phạm pháp luật tố tụng [58] ❖ Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra Tranh tụng không đảm bảo cho quyền lợi bị can, bị cáo thực mà cịn cần thiết có lợi cho CQTHTT, cho nhiệm vụ xác định thật khách quan vụ án, xét xử người tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Nhưng “Có lợi” mà thực tiễn xảy tình trạng quy định BLTTHS năm 2003 việc đảm bảo tính tranh tụng nói chung tham gia người bào chữa nói riêng khơng tn thủ người bào chữa cịn gặp nhiều khó khăn thực quyền tố tụng mình? Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy xuất phát từ nguyên nhân sau: - Thứ nhất, quy định pháp luật tố tụng hạn chế, bất cập trình bày ở (phần 2.1.2) Pháp luật chưa có đồng thống chưa có chế tài phù hợp nên việc đảm bảo tranh tụng giai đoạn cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, BLTTHS chưa thừa nhận tranh tụng nguyên tắc TTHS nên tranh tụng chưa giữ vai trò chi phối định hướng cho hoạt động hành vi tố tụng tất chủ thể tham gia vào q trình TTHS nói chung giai đoạn điều tra nói riêng Do vậy, khả tranh tụng giai đoạn cịn hạn chế, chưa có sở để đảm bảo thực thi thực tế; - Thứ hai, quy định pháp luật việc, bên cạnh chế bảo đảm cho việc thực thi quy định cịn hạn chế Điều xuất phát từ hai phía: CQTHTT chưa tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền này; hai nói cách cơng người bào chữa chưa thực đầy đủ trách nhiệm cơng việc Bởi lẽ người am hiểu pháp luật bị hạn chế quyền họ lại khơng kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu can thiệp, giải Như vậy, tựu chung lại có hạn chế phần xuất phát từ nhận thức chủ thể tham gia tố tụng + Về phía Cơ quan điều tra: Một số chủ thể có thẩm quyền điều tra chưa nhận thức chưa coi hoạt động người bào chữa giai đoạn điều tra phản biện xã hội góp phần làm rõ thật khách quan vụ án Chính vậy, CQĐT thường có tư tưởng “E ngại” việc người bào chữa tham gia giai đoạn điều tra Vì CQĐT cho rằng, cho người bào chữa tham gia vào trình điều tra dẫn đến tình trạng người bào chữa thơng cung với bị can, tiết lộ bí mật điều tra kết dẫn đến phản cung bị can Vì vậy, Điều tra viên thường viện lý giữ bí mật điều tra để người bào chữa khơng thể tham gia buổi hỏi cung, có đề nghị cụ thể người bào chữa lại khất lần gây tâm lý chán nản cho người bào chữa phải lại nhiều lần mà không tham gia tố tụng luật định Thực tế cịn cho thấy, số Điều tra viên trình độ thấp người bào chữa nên thường mặc cảm cho người bào chữa vào “Lắm điều nhiều lẽ” nên Điều tra viên không nhận thức đầy đủ nghĩa vụ tố tụng phải tạo điều kiện thuận lợi cho bị can, người bị tạm giữ thực quyền bào chữa Kết khảo sát thí điểm Hà Nội với 28 Điều tra viên, có 42,86% số điều tra viên thấy tham gia luật sư vào giai đoạn điều tra cần thiết, có tới 57,47% số Điều tra viên trả lời không cần thiết Lý mà Điều tra viên cho tham gia người bào chữa không cần thiết gây khó khăn cho q trình điều tra (86,67% số Điều tra viên) khơng giúp ích cho bị can (13,33% số Điều tra viên) Hoặc hỏi việc họ có mời Luật sư bào chữa cho bị can thuộc trường hợp quy định khoản Điều 57 BLTTHS hay khơng, có tới 11 Điều tra viên (chiếm 39,29% tổng số ĐTV) cho biết họ tiến hành điều tra bình thường trường hợp khác, không cần mời Luật sư bào chữa Có 21,43% ĐTV trả lời vấn cho biết họ mời luật sư bị can yêu cầu… [8] + Về phía người bào chữa: Một điều kiện để người bào chữa hoạt động có hiệu họ phải giáo dục, trao dồi đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, thực tế, có khơng người bào chữa cịn vi phạm đạo đức nghề nghiệp đặt mục đích kinh tế lên hết, làm việc thiếu trách nhiệm, không cân đối lợi ích thân chủ với lợi ích xã hội Thực tế thường xảy tượng tham gia bào chữa khơng trường hợp người bào chữa tự biến thành kẻ môi giới hối lộ, quan tâm đến thù lao nhận mà không quan tâm đến số phận pháp lý bị can Thậm chí số người bào chữa cịn lợi dụng vai trị để thu lợi bất hành vi lừa đảo chiếm đoạt 3,9 tỷ đồng 35 ngàn USD cựu Luật sư Lê Bảo Quốc Bình Dương…[63] Một thực tế người bào chữa thường dựa vào chứng thông qua báo cáo kết luận điều tra bên buộc tội để thực hoạt động bào chữa Trong họ tự thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ án để phục vụ cho việc bào chữa dựa quy định luật hóa Chính mà chứng gỡ tội người bào chữa đưa thường khơng có khơng có sức thuyết phục cao + Nhận thức người bị tạm giữ, bị can: chủ thể góp phần quan trọng cho việc tranh tụng giai đoạn điều tra Bởi họ nhận thức thực đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp giúp cho trình giải vụ án diễn theo trình tự thủ tục luật định, hạn chế sai xót khơng đáng có Tuy nhiên, năm qua, vụ án hình có người bào chữa chiếm tỉ lệ phần tâm lý nhiều người dân cho người bào chữa luật sư, bào chữa viên nhân dân mời họ tốn mà không giải vấn đề Vì vậy, thường xuyên xảy tượng từ chối mời luật sư trường hợp bào chữa bắt buộc quy định khoản Điều 57 BLTTHS Xuất phát từ thực tiễn xã hội trình độ nhận thức pháp luật người dân cịn hạn chế, khơng phải biết có quyền nhờ người bào chữa Thậm chí có người biết lại sợ, sợ cho người bào chữa khơng giúp họ khơng có quyền lực CQĐT nên Điều tra viên nói nghe may cịn nhẹ tội Vì vậy, số trường hợp Điều tra viên giải thích rõ quyền mà pháp luật quy định họ không hiểu khơng muốn thực Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế người dân cịn khó khăn, khơng phải có khả để mời người bào chữa tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Chính vậy, tham gia người bào chữa giai đoạn điều tra hạn chế - Thứ ba, trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể thực chức buộc tội bào chữa chưa thật hồn chỉnh, cịn nhiều thiếu sót + Về phía Điều tra viên: nói trình độ cán làm cơng tác thực tiễn chưa đều, chí có nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nên dẫn dến tình trạng vi phạm pháp luật Theo số liệu thống kê Tổng cục Cảnh sát nhân dân có 47% Điều tra viên có trình độ trung học, 11% Điều tra viên có trình độ sơ học chưa qua đào tạo Trong tổng số Điều tra viên số lượng Điều tra viên thạo việc chiếm 30% - 40% Theo quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Điều tra viên phải có trình độ Đại học An ninh, Đại học Cảnh sát Đại học Luật Theo đánh giá chuyên gia, với tốc độ đào tạo phải 10 năm đáp ứng yêu cầu 100% Điều tra viên có trình độ Đại học [37- tr.93] Chính hạn chế, khơng đồng trình độ dẫn đến hạn chế việc hiểu vận dụng quy định pháp luật, quy định liên quan đến việc tôn trọng bảo vệ quyền công dân thực nhiệm vụ giao Điều làm cho việc tranh tụng giai đoạn điều tra không đảm bảo + Về phía người bào chữa: pháp luật tố tụng có quy định người bào chữa Luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp nhìn chung qua thực tiễn vụ án số luật sư tham gia ln chiếm đa số Tuy nhiên, số lượng Luật sư chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội, lượng lẫn chất Theo dự thảo Báo cáo Chính trị Hội đồng lâm thời Luật sư tồn quốc trình Chủ tịch nước, so với nhu cầu dịch vụ pháp lý xu gia tăng nhu cầu năm tới, số lượng luật sư nước ta chưa tương xứng Tỷ lệ số luật sư dân số Việt Nam 1/20.700, đó, Singapore 1/1.000 Mỹ 1/250… Thậm chí, có tỉnh Lai Châu cịn chưa có đủ Luật sư để thành lập Đồn Luật sư Số Luật sư tập trung đô thị lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Tính đến tháng năm 2009 nước có 5.334 Luật sư 2.000 luật sư tập sự, số luật sư có chứng hành nghề Luật sư chiếm khoảng 60% Vì vậy, khả tham gia tranh tụng hạn chế, chưa đảm bảo vai trị đối trọng TTHS nói chung giai đoạn điều tra nói riêng Như vậy, có nhiều lý do, lý quan trọng xuất phát từ tính chất cơng việc bên khác nhau: CQĐT giao nhiệm vụ phòng chống tội phạm phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp mà muốn thực tốt nhiệm vụ phải cần đến yếu tố bí mật trình điều tra, giai đoạn đầu Hơn nữa, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, hoạt động có tổ chức tinh vi Trong nhiều trường hợp, từ giai đoạn khởi đầu, mà thông tin điều tra cần giữ kín để đấu tranh có hiệu với tội phạm có tổ chức, người bào chữa cần hiểu có thơng cảm định với dè dặt CQĐT việc tạo điều kiện cho luật sư thực quyền Cịn người bào chữa đơi q xem trọng lợi ích cá nhân, khơng quan tâm đến lợi ích chung xã hội Do vậy, hai bên cịn mắc phải sai lầm, thiếu sót hành vi Chính lẽ mà khả tranh tụng bên giai đoạn điều tra hạn chế, chưa đảm bảo thực 2.3 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình 2.3.1 Đảm bảo tranh tụng giai đoạn điều tra theo tinh thần cải cách tư pháp Đổi tổ chức, nhiệm vụ chức CQTHTT quan bổ trợ tư pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng nội dung cuả cải cách tư pháp; xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, bước đại, có phương thức tổ chức hoạt động khoa học, có hiệu lực hiệu góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Tại Nghị 08 NQ/TW Bộ trị xác định phải: cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng, đảm bảo chất lượng tranh tụng phiên tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Có tranh tụng tìm thật khách quan vụ án cách dễ dàng, đảm bảo bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa trình thu thập chứng chứng minh tội phạm, đồng thời phân định rõ chức buộc tội chức bào chữa, tạo điều kiện cho Tòa án án, định có sức thuyết phục, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội Tại Nghị 49 NQ/TW Bộ trị xác định mục tiêu: xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lý, bước đại hóa Trong đó, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa xét xử Nhìn chung, vấn đề tranh tụng đặt ra, trở thành yêu cầu trọng tâm, mang tính định hướng cho công tác tư pháp giai đoạn Tuy nhiên, để triển khai thực đầy đủ u cầu cịn nhiều vấn đề cần làm rõ lý luận, quy định pháp luật thực tiễn hoạt động quan tư pháp; công tác, công việc cán làm công tác pháp luật 2.3.2 Những định hướng hoàn thiện pháp luật số kiến nghị cụ thể Pháp luật TTHS để góp phần quan trọng việc đảm bảo tranh tụng TTHS nói chung giai đoạn điều tra nói riêng Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu việc tranh tụng, bảo vệ tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân giai đoạn cần thiết trước hết hoàn thiện pháp luật TTHS - Một là, Giải pháp hồn thiện mơ hình TTHS nước ta mơ hình TTHS pha trộn thiên tranh tụng Cần phải nghiên cứu để thừa nhận tranh tụng nguyên tắc BLTTHS Theo tác giả nên bổ sung tranh tụng nguyên tắc BLTTHS vào Chương II BLTTHS “Những ngun tắc BLTTHS” Để thơng qua phân định rõ chức bản: buộc tội, bào chữa, xét xử xác định việc thực chức Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tranh tụng giai đoạn tố tụng Quy định đầy đủ điều kiện đảm bảo cần thiết để bên buộc tội bên bào chữa bình đẳng với trình tham gia giải vụ án Bởi vì, có quy định cụ thể ngun tắc tranh tụng TTHS có sở pháp lý đầy đủ để tranh tụng giai đoạn điều tra Chỉ có tranh tụng hoạt động tố tụng - hoạt động giải tranh chấp pháp lý có hội đạt đến chân lý Hơn nữa, pháp luật TTHS thừa nhận nguyên tắc bình đẳng trước Tịa án Trong tranh tụng khơng thể phiên tòa xét xử mà phải thể trình tố tụng từ điều tra, truy tố đến xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Vì vậy, phải quy định cụ thể tranh tụng giai đoạn, giai đoạn điều tra - Hai là, pháp luật nên sớm xây dựng quy trình xét cấp giấy chứng nhận bào chữa, với thủ tục đơn giản hóa mặt giấy tờ Chẳng hạn người bào chữa Luật sư thì: cần Luật sư xuất trình yêu cầu thân nhân bị can, thẻ luật sư giấy giới thiệu văn phòng luật sư chấp nhận tư cách bào chữa Đối với chủ thể có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bào chữa, thiết nghĩ nên có điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế Bởi vì, theo quy định muốn cấp giấy chứng nhận bào chữa người bào chữa phải gặp Thủ trưởng Phó Thủ trưởng CQĐT Quy định chưa hợp lý, lúc người bào chữa gặp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, họ phải giải công việc nên phải vắng mặt CQĐT Chính mà gây khó khăn cho người bào chữa, họ phải nhiều thời gian cơng sức xin giấy chứng nhận bào chữa Theo tác giả nên giao công việc cho tổ chức thay giao cho cá nhân cụ thể Như vậy, khắc phục tình trạng trì trệ việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa Người bào chữa sớm tham gia vào trình giải vụ án - Ba là, giai đoạn điều tra, pháp luật quy định cho người bào chữa có quyền tham gia số hoạt động điều tra khác Tuy nhiên, luật khơng quy định hoạt động cụ thể Có phải tham gia việc giám định (thương tật, thiệt hại tài sản, vật chứng, tài chính…), hay mời tham gia việc khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra (trong vụ án giết người, cố ý gây thương tích), hay thơng báo thành phần kết giám định pháp y (về nguyên nhân chết, tình trạng tâm thần, tỷ lệ thương tật…), hay thông báo tham gia bán đấu giá tài sản, kê biên niêm phong tài sản…tất khơng có quy định Người bào chữa tham gia nào, thời gian, trình tự, thủ tục luật chưa có quy định chi tiết, cụ thể Vì vậy, ảnh hưởng đến khả tham gia người bào chữa hoạt động Trên ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, chẳng hạn việc bán đấu giá tài sản xử lý vật chứng tài sản; luật không quy định thời gian xử lý cụ thể bao lâu, nào… hoạt động kéo dài, để lâu làm giảm giá trị tài sản, gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp bị can mặt tài sản [18-tr.21] Nhận thức điều người bào chữa can thiệp, bảo vệ quyền lợi cho bị can, luật khơng có quy định vấn đề Do đó, thiết nghĩ quy định cần bổ sung vào BLTTHS - Bốn là, củng cố phát triển đội ngũ người bào chữa, nâng cao vai trò người bào chữa TTHS, không nên giới hạn hoạt động người bào chữa khuôn khổ hoạt động “Bổ trợ tư pháp”, chưa phản ánh ý nghĩa sâu xa công việc người bào chữa giá trị xã hội mà hoạt động mang lại cho phát triển dân chủ nói chung hoạt động tư pháp nói riêng Việc xác định vị trí hoạt động bào chữa tranh tụng có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát huy vai trò người bào chữa hoạt động TTHS, góp phần thực chiến lược cải cách tư pháp Vì vậy, cần nâng cao lực nghề nghiệp ý thức người thực chức bào chữa cụ thể: + Phải thường xuyên chăm lo việc đào tạo chuyên môn đạo đức cho người bào chữa Đối với công tác đào tạo luật sư phải trang bị cho luật sư có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng hành nghề; + Hoàn thiện quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức nghề nghiệp thước đo phẩm chất đạo đức luật sư, luật sư phải dựa vào để rèn luyện tu dưỡng thân để hướng hành vi ứng xử theo chuẩn mực; + Đối với người bào chữa Bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp bị can pháp luật cần có quy định cụ thể rõ ràng điều kiện, phương thức hoạt động tiêu chuẩn hành nghề Có vậy, họ có đầy đủ sở pháp lý để thực vai trị bào chữa thực tế ... mà khả tranh tụng bên giai đoạn điều tra hạn chế, chưa đảm bảo thực 2.3 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình 2.3.1 Đảm bảo tranh tụng giai đoạn điều tra theo... hành điều tra Chương THỰC TRẠNG TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRANH TỤNG 2.1 Quy định pháp luật TTHS hạn chế, vướng mắc pháp luật TTHS tranh tụng. .. thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra ❖ Những hạn chế, vướng mắc thực việc tranh tụng giai đoạn điều tra Chất lượng hoạt động tố tụng chức buộc tội chức gỡ tội chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng Kết

Ngày đăng: 27/10/2022, 00:18

Xem thêm:

w