Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
488,09 KB
Nội dung
VNU Journal of Science: Education Research, Vol 38, No (2022) 72-84 Original Article School Experiences, Children’s Activites Beyond School and Mental Health in Middle Childhood Dang Hoang Minh*, Nguyen Thi My Loc, Tran Van Cong, Nguyen Thi Hoai Phuong VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 25 January 2022 Revised 13 April 2022; Accepted 19 May 2022 Abstract: School experiences and children’s activities may be important determinants of mental health problems in middle childhood At this age, children start to engage into diverse activities beyond family and spend most of their time at school Therefore, understanding the school experiences, children’s activities and their association with mental health is important for schools and families to support children’s well-being We gathered data on the school experiences, students ‘activities and mental health of 688 schoolchildren and their parent in three cities: Hanoi, Ho Chi Minh City and Danang The questionnaires on children’s activities, school experiences and Strength and Difficulties Questionnaire were used Results showed that more than half of the students had someone they could trust at school The higher the age was, the fewer person at school they trusted and could rely on Regarding children’s activities, the notable findings was that studying with someone in the family was the activity children spent time the least though talking with someone in the family was the one they spent the most School experiences and children’s activities could predict 2.9% variations of mental health problems Keywords: School experiences, time use, mental health, middle childhood, primary students D* _ * Corresponding author E-mail address: minhdh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4635 72 D H Minh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 38, No (2022) 72-84 73 Trải nghiệm trường học, hoạt động trường học sức khỏe tâm thần lứa tuổi tiểu học Đặng Hồng Minh*, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Cơng, Nguyễn Thị Hoài Phương Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 01 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 13 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 19 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trải nghiệm trường học việc thực loại hình hoạt động khác cho có mối liên hệ với vấn đề sức khoẻ tâm thần trẻ em Tuổi tiểu học giai đoạn mà em bắt đầu tham gia vào đa dạng hoạt động phần lớn dành thời gian cho trường học Do vậy, xác định thực trạng mối liên hệ trải nghiệm trường học sức khoẻ tâm thần em có ý nghĩa quan trọng với gia tăng hiểu biết cho việc nuôi dạy giáo dục trẻ Nghiên cứu thực ba thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh với tham gia 688 cặp cha mẹ học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu sử dụng điều tra bảng hỏi Kết nghiên cứu cho thấy có nửa tổng số khách thể cho trường có người mà em yêu thích, số học sinh độ tuổi cao có người mà em u thích hay muốn trơng cậy chia sẻ trường Điểm đáng ý hoạt động tương tác (ngoài trường học) học sinh tiểu học dù em dành nhiều thời gian để nói chuyện với người thân gia đình, học viên gia đình hoạt động mà em dành thời gian Các biến trải nghiệm trường học hoạt động học sinh tiểu học giải thích 2,9% biến thiện vấn đề sức khoẻ tâm thần em Từ khóa: Trải nghiệm trường học, hoạt động ngồi trường, sức khoẻ tâm thần, học sinh, học sinh tiểu học Đặt vấn đề * Các vấn đề sức khỏe tâm thần nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật trẻ em, chiếm khoảng 25% gánh nặng tàn tật chung trẻ em từ đến 24 tuổi [1] Có khoảng 50-74% vấn đề sức khỏe tâm thần lần xuất bậc tiểu học [2] Ngày nhiều nghiên cứu phần lớn vấn đề sức khỏe tâm thần tuổi tiểu học tiếp tục tuổi vị thành niên trưởng thành, tạo tác động tiêu cực dài hạn đến sống cá nhân nguy mắc bệnh thể chất, thất _ * Tác giả liên hệ Địa email: minhdh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4635 học thất nghiệp, khó khăn tài tử vong sớm [3] Hiểu yếu tố liên quan ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần, từ phịng ngừa, can thiệp sớm giai đoạn tiểu học điều cần thiết Tuổi tiểu học giai đoạn mà trẻ em tham gia nhiều vào hoạt động mối quan hệ ngồi gia đình Tuổi tiểu học tuổi giáo dục bắt buộc, trẻ em đến trường học hầu hết nước, có Việt nam Do đó, nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác quan tâm xem xét đặc tính mang tính bối cảnh xã hội liên quan đến sức khỏe tâm thần cá nhân [4, 5] Chẳng hạn nhiều nghiên cứu cho thấy bối cảnh nhà trường, trải nghiệm trường, hoạt động ngồi nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ đến phát 74 D H Minh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 38, No (2022) 72-84 triển lành mạnh trẻ lĩnh vực, cảm xúc, xã hội, nhận thức, sức khỏe [6] Hơn nữa, tuổi tiểu học, trẻ có nhu cầu hình thành lực lĩnh vực bạn bè xã hội đề cao học tập, giao tiếp xã hội, thể thao, âm nhạc, Những trẻ có hội phát triển lực có trải nghiệm tích cực bối cảnh xung quanh trường học, hoạt động xã hội, ngoại khóa có sức khỏe tâm thần tốt trẻ khơng có hội [7] Không quan tâm đến đặc điểm vật chất trường học (như trường công trường tư, trường nông thôn vs thành thị, ), nghiên cứu cho thấy trải nghiệm chủ quan trẻ trường học có mối quan hệ chặt chẽ đến cảm nhận thuộc về, cảm nhận tự trọng, đến lành mạnh phát triển trẻ [8, 9] Trường học bối cảnh sinh thái quan trọng để định hình phát triển, sức khỏe, tâm lý trẻ tiểu học [10] Ở tuổi tiểu học, trẻ em Việt nam dành giờ/ngày, ngày/tuần trường Nếu mơi trường học trường tích cực, hỗ trợ khuyến khích phát triển, môi trường học tập căng thẳng, thiếu hỗ trợ nguy hại đến phát triển, góp phần gây vấn đề sức khỏe tâm thần thất bại học đường [11] Trải nghiệm trẻ trường học bị ảnh hưởng lớn tương tác trẻ với thầy cơ, bạn bè, bầu khơng khí trường học [12] Do vậy, trải nghiệm chủ quan trẻ trường học thường bao gồm gắn kết với nhà trường thầy cô giáo trường, cảm nhận thuộc nhóm bạn, thân mật bạn bè, cảm nhận hiệu thân học tập, cảm nhận thuộc trường, môi trường tôn trọng tương hỗ trường, mong muốn tương lai kỳ vọng, động đến trường, bị bắt nạt [12, 13] Ngoài thời gian trường, việc trẻ tiểu học dành thời gian cho hoạt động khác đóng vai trị quan trọng lực tâm lý xã hội, học tập sức khỏe tâm thần trẻ [14] Sự đa dạng nội dung hoạt động ngồi học xem số phát triển trẻ em [6] Chính hoạt động đóng vai trị mơi trường để diễn xã hội hóa cá nhân, giúp trẻ lĩnh hội tích lũy kiến thức, thực hành kỹ [15] Đặc biệt, tuổi tiểu học, giai đoạn với đặc trưng “năng lực” (industry), giai đoạn trẻ cần khuyến khích để có kỹ lực khác nhiều lĩnh vực, nhiều môi trường (Erikson, 1959 trích theo [16]) Việc trẻ sử dụng thời gian ngồi trường học có ý nghĩa quan trọng để trẻ hình thành lực này, tạo hội lựa chọn tuổi vị thành niên cho định hướng phát triển khẳng định sắc cá nhân [16] Trẻ tham gia vào hoạt động giải trí thư giãn (khơng cấu trúc) (như xem TV, sử dụng máy tính, đọc truyện, ) hoạt động có tổ chức (có cấu trúc) (như học nhạc, thể thao, câu lạc bộ, ) sau học Tham gia hoạt động có cấu trúc giúp trẻ học thành thục kỹ lĩnh vực xã hội học đường, đồng thời tạo hội cho trẻ khám phá sở thích, hứng thú tương tác với bạn đồng lứa mơi trường có giám sát người lớn Ngược lại, nhiều thời gian cho hoạt động khơng cấu trúc với giám sát người lớn (ví dụ xem Tivi, sử dụng máy tính, làm việc nhà, ) dẫn trẻ đến nguy vấn đề sức khỏe tâm thần [15, 17] Phân loại theo hoạt động nhàn rỗi hoạt động liên quan đến lao động, nghiên cứu có khác biệt nước có thu nhập cao nước có thu nhập thấp việc sử dụng thời gian sau học trẻ tiểu học [18] Ở nước thu nhập thấp, trẻ thực nhiều việc nhà hoạt động liên quan đến lao động (được trả tiền không trả tiền) trông em, làm việc nhà, làm việc đồng trợ giúp kinh tế gia đình, từ dẫn đến quan ngại việc hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển trẻ, hạn chế học tập dẫn đến việc bỏ học sớm [19] Các nước có thu nhập cao việc sử dụng thời gian học trẻ em hướng đến hoạt động nhàn rỗi, giải trí thể thao, nhạc, họa, câu lạc ngoại khóa, hoạt động thư giãn đọc truyện, tự chăm sóc thân, Nhìn chung, nghiên cứu hoạt động học trường khác tiểu học dẫn đến kết cục sức khỏe thể chất tâm thần khác thời vị thành niên tuổi trưởng thành [20] D H Minh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 38, No (2022) 72-84 Mặc dù có nhiều nghiên cứu trải nghiệm chủ quan trường học, việc sử dụng thời gian trường học trẻ em tiểu học giới tầm quan trọng yếu tố này, Việt Nam, có khoảng trống nghiên cứu chủ đề Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá trải nghiệm chủ quan trẻ tiểu học trường học, thực trạng sử dụng thời gian vào hoạt động học trường ảnh hưởng yếu tố đến sức khỏe tâm thần em 75 Phương pháp nghiên cứu báo cáo trẻ M = 37,92 tuổi (SD = 6,57), có 29,5% nam 70,5% nữ Để triển khai thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu liên hệ với số trường tiểu học thành phố để xin phép nghiên cứu Sau trường đồng ý, làm việc với giáo viên để giáo viên thông báo nghiên cứu đến học sinh phụ huynh Các phụ huynh chấp thuận tham gia vào nghiên cứu nhận bảng hỏi để trả lời Các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu cân nhắc trao đổi nhóm nghiên cứu hội đồng liên quan đến đề tài, để đảm bảo quyền lợi khác thể 2.1 Mẫu nghiên cứu 2.2 Công cụ nghiên cứu Đây nghiên cứu cắt ngang, sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi trắc nghiệm chuẩn hóa Số liệu thu thập qua nguồn trẻ tự báo cáo cha mẹ báo cáo Mẫu nghiên cứu bao gồm 688 học sinh tiểu học từ lớp đến lớp từ ba thành phố lớn bao gồm Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng, độ tuổi trung bình M = 9,37 tuổi (SD = 1,50) Số liệu cụ thể trình bày bảng sau: Các hoạt động sử dụng thời gian hàng ngày đo thang đo thích ứng từ nghiên cứu hoạt động sử dụng thời gian hàng ngày trẻ em toàn giới từ năm 2010 đến 2020 (Children’s Worlds Survey) Thang đo trẻ tự báo cáo, gồm 16 câu, chia thành phần [18] Phần gồm 10 câu hỏi tần suất trẻ sử dụng thời gian cho 10 hoạt động: i) Học thêm; ii) Hoạt động ngoại khóa tham gia câu lạc bộ; iii) Làm việc nhà; iv) Làm tập nhà; v) Đọc sách/chuyện giải trí; vi) xem ti vi; vii) Chơi thể dục, thể thao; viii) Sử dụng máy tính; ix) Dành thời gian cho thân; x) Chăm sóc trơng em người thân khác gia đình Câu trả lời có mức, từ Hiếm không bao giờ, đến Hằng ngày Có lựa chọn “Khơng biết” Phần thứ thang đo gồm hoạt động động tương tác/gắn bó với item, có câu hỏi tần suất hoạt động tương tác với gia đình (nói chuyện với người thân gia đình, chơi với người gia đình, học người gia đình) câu tương tự tương tác với bạn bè (nói chuyện, chơi, học với bạn) Thang đo xử lý theo tỉ lệ phần trăm trẻ tham gia hàng ngày vào hoạt động Kiểm tra độ hiệu lực phần - Tần suất sử dụng thời gian cho hoạt động thang đo qua phân tích nhân tố cho thấy có nhân tố với item Item “học thêm trường” có hệ số tải < 0,3 tải nhân tố, nên bị Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu Thành phố Lớp Giới tính Đà Nẵng Hà Nội Hồ Chí Minh Khuyết thông tin Nam Nữ Khuyết thông tin Số lượng Tỉ lệ phần trăm 240 34,9 190 27,6 258 37,5 117 137 156 140 136 17,1 20,0 22,7 20,4 19,8 0,29 324 350 47,1 50,9 14 Ngoài ra, nghiên cứu thu thập số liệu từ 688 cha mẹ báo cáo vấn đề Độ tuổi trung bình người chăm sóc (là cha mẹ) 76 D H Minh et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 38, No (2022) 72-84 loại Hai nhân tố gọi tên Các hoạt động giải trí (đọc truyện, sử dụng máy tính, xem ti vi nghe nhạc, dành thời gian cho thân, tham gia câu lạc bộ) Hoạt động học tập-làm việc nhà (giúp việc nhà, làm tập, chơi thể thao, chăm sóc trơng em người thân gia đình) Độ tin cậy cronbach’s alpha thang đo item 0,74 Kiểm tra độ hiệu lực phần - Hoạt động tương tác gắn bó cho thấy có nhân tố: nhân tố gọi tên Tương tác với bạn, nhân tố Tương tác với gia đình Độ tin cậy cronbach’alpha item = 0,702 Trải nghiệm trường: nghiên cứu sử dụng phần công cụ Sự phát triển năm tiểu học (Middle Years Development Instrument-MDI) [12], phần Gắn bó Trải nghiệm trường học MDI điều tra cộng đồng, trẻ báo cáo đánh giá phát triển cảm xúc xã hội lành mạnh trẻ em tiểu học Canada (http://earlylearning.ubc.ca/mdi/) Phần thang đo sử dụng nghiên cứu gồm câu hỏi chung (“Ở trường, có người lớn mà em yêu thích, trơng cậy, muốn chia sẻ, bảo vệ em, quan tâm đến em”) tiểu thang đo: gắn bó với giáo viên trường (3 item), cảm nhận trường học bạn bè (15 item), động đến trường (3 item) bắt nạt (4 item) Thang đo trẻ tự báo cáo Câu hỏi chung xử lý theo tỉ lệ % tiểu thang đo tính theo tổng điểm trung bình item Với tiểu thang đo bắt nạt, điểm cao tuần suất bị bắt nạt nhiều Với tiểu thang đo lại, điểm thang đo cao tích cực Kiểm tra độ tin cậy phần cảm nhận trường học bạn bè (15 item) qua phân tích nhân tố cho thấy có nhân tố: nhân tố gọi tên Tính hỗ trợ hiệu trường học, nhân tố Sự thân mật bạn bè; nhân tố Cảm nhận thuộc nhóm bạn Độ tin cậy thang đo (15 item) cronbach’s alpha = 0,879 Sức khỏe tâm thần đo thang đo Điểm mạnh điểm yếu (Strength and Difficulties Questionaire-SDQ) [21] Thang đo gồm 25 item, đánh giá mặt hành vi xã hội tích cực, vấn đề cảm xúc, vấn đề hành vi, vấn đề tập trung-chú ý, vấn đề bạn bè dành cho trẻ từ 4-18 tuổi Mỗi item có mức độ Không đúng, Đúng phần Chắc chắn Nghiên cứu sử dụng thang đo SDQ phiên dành cho bố mẹ khai báo cho Các item thuộc tiểu thang đo xã hội tích cực đảo điểm, để tổng thang đo có điểm cao có nhiều khó khăn Thang đo SDQ thích ứng sử dụng phổ biến Việt Nam [22] Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Trải nghiệm trường học Khi hỏi việc có người trường mà học sinh u thích, trông cậy muốn chia sẻ, kết rằng: có 66,5% tổng số khách thể cho trường có người mà em u thích, 33,5% cho khơng có u thích, trơng cậy hay muốn chia sẻ Khơng có khác biệt giới tính (p>0,05) Có khác biệt học sinh sống thành phố khác nhau, cụ thể: có nhiều học sinh Hồ Chí Minh cho có người mà em yêu thích trường so với học sinh Đà Nẵng Hà Nội p 0,05) M 4,15 t/F(p) -2,207/5,016 (< 0,05) Cảm nhận thuộc M 4,34 nhóm bạn t/F (p) 1,293/3,354 (> 0,05) Sự thân mật bạn bè Hồ Chí Minh Đà Nẵng 4,53 4,41 4,46 4,17 4,41 4,29 9,062 (< 0,05) 4,30 4,00 15,386 (< 0,05) 4,25 4,14 5,358 (< 0,05) D Bên cạnh đó, so sánh theo nơi sống, học sinh thành phố Hồ Chí Minh có điểm trung bình cao mức có ý nghĩa thống kê nhân tố (Tính hỗ trợ hiệu trường học Sự thân mật bạn bè) so với học sinh Hà Nội Đà Nẵng Ở nhân tố số ba, điểm trung bình học sinh Hồ Chí Minh cao học sinh Hà Nội Tiến hành kiểm định tương quan với độ tuổi, kết có tương quan nghịch mức độ thấp độ tuổi học sinh mức độ tích cực mà học sinh đánh giá cách mà người ứng xử với trường học, r = -0,170 (p