Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Luận văn tốt nghiệp Part design
Trang 1SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 1
Chương 1:
PART DESIGN
I Giới Thiệu Môi Trường Làm Việc
Cách mở một file part
1 Chọn File -> chọn new (hoặc là chọn biểu tượng trên màn hình)
Hộp thoại xuất hiện, cho phép bạn chọn những tài liệu mà bạn cần
2. Chọn Part trong danh sách của những lĩnh vực khác nhau và click OK
Môi trường làm việc của part được mở
Hình 1.1 Môi trường làm việc Part Design
Trang 2SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 2
Môi trường làm việc với Part được phân chia như sau
Cây để thể hiện các thao tác mà ta đã thực hiện
Khu vực giành cho việc thiết kế
Những nút lệnh có sẵn trên màn hình dùng cho việc thiết kế
Ta có thể chọn lệnh cho quá trình thiết kế từ các menu
CATIA sẽ cung cấp cho ta 3 mặt phẳng để thiết kế Thật sự để thiết kế một khối part
hoàn chỉnh thì ta phải bắt đầu từ biên dạng sketch Tạo biên sạng sketch được thực hiện ở môi trường sketcher để mở nó , ta chỉ cần chọn vào biểu tượng và chọn mặt phẳng mà bạn cần vẽ biên dạng sketch
Môi trường sketcher cung cấp cho ta hầu hết các cộng cụ cho phép ta có thể thiết kế những biên dạng mà ta cần
II Các Lệnh Cơ Bản Trong Dựng Hình (Sketch-Based Features)
Một khối part được thiết kế bằng cách là thêm vật kiệu, loại bỏ bớt vật liệu trong phần này, chúng ta sẽ học cách để thiết kế một khối part theo những chỉ dẫn bên dưới
Tạo part: click vào biểu tượng pad, chọn biên dạng để dựng khối và điền những thông
số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một part mà được giới hạn bởi mặt kế tiếp: Click biểu tượng, chọn biên dạng cần
được đùn, chọn vào mục `Up to next' và điền những thông số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một 'Up to Last' Pad: Click vào biểu tượng này, chọn biên dạng cần được đùn,
chọn mục`Up to last' trong Option và điền những thông số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một 'Up to Plane' Pad: Click vào biểu tượng này, chọn biên dạng mà ta cần đùn ,
nhập vào những thông số cần thiết, chọn mục `Up to plane' trong option của hộp thoại
và chọn một mặt phẳng mà ta cần
Tạo một 'Up to Surface' Pad: Click biểu tượng này, chọn biên dạng mà ta cần đùn,
nhập vào những thông số cần thiết, chọn mục Up to surface trong option trong hộp thoại và chọn một mặt phẳng cần thiết
Tạo một Multi-Pad: chọn vào biểu tượng , chọn biên dạng cần được đùn và định nghĩa
chiều dài
Tạo một Drafted Filleted Pad: Click biểu tượng này, chọn biên dạng cần được đùn và
nhập vào những thông số cần thiết trong hộp thoại
Trang 3SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 3
Tạo một Pocket (lấy bớt đi phần vật liệu): Click biểu tượng, chọn biên dạng và nhập
vào những thông số cần thiết rong hộp thoại
Tạo một Multi-Pocket: Click biểu tượng, chọn một sketch trên khối part và định nghĩa
những thông số cho từng khu vực khác nhau
Tạo một Drafted Filleted Pocket: Click vào biểu tượng này, chọn biên dạng trên khối
đã dựng và nhập vào các thông số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một Shaft: Click biểu tượng này, chọn biên dạng cần được quay tròn quanh một trục
và nhập vào giá trị của góc mà ta cần quay quanh
Tạo một Groove (lấy bớt một phần vật liệu) Click vào biểu tượng này, chọn biên dạng
cần được quay tròn quanh một trục và nhập vào giá trị của một góc
Tạo một Hole: Click biểu tượng này, chọn bề mặt cần được tạo lỗ và nhập vào những
thông số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một Threaded Hole: Click biểu tượng này, chọn bề mặt cần được tạo lỗ, định nghĩa
biên dạng của lỗ, chọn Threaded, click Specifications và điền đầy những thông số cần thiết trong hộp thoại
Tạo một Rib: Click biểu tượng này, chọn biên dạng mà cần chạy theo một biên dạng
dẫn hướng cho trước, chọn biên dạng cho trước và chọn các vị trí trong hộp thoại
Tạo một Slot: Click biểu tượng này, chọn biên dạng mà cần chạy theo một diên dạng
dẫn hướng, chọn đường dẫn hướng và chọn những vị trí khác nhau trong hộp thoại
Tạo một Stiffener: Click biểu tượng này, chọn biên dạng cần được đùn, và định nghĩa
biên dạng cần đùn theo hai hoặc 3 hướng
Tạo một Loft: Click biểu tượng này, chọn những biên dạng , chọn biên dạng dẫn
hướng(tạo Part qua nhiều mặt sketcher và theo nhiều đường dẫn)
lấy bớt phần vật liệu bằng lệnh loft: Click biểu tượng này, chọn những biên dạng, chọn biên dạng dẫn hướng,
Trang 4
SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 4
III Hướng Dẫn Chi Tiết Sử Dụng Các Lệnh
1 Ta chọn biên dạng cần được đùn
Chúng ta conø thể chọn biên dạng sketch trong sketcher hoặc là dựng một Sketch trong
môi trường Part bằng cách chọn một trong 3 mặt phẳng mà CATIA cung cấp sẵn ( ngoài trừ những đường thẳng)
Hình 1.2 Biên dạng trong Sketcher
Nếu chúng ta bắt đầu dựng khối mà không có biên dạng cho trước, chúng ta chỉ cần click vào biểu tượng và chọn mặt phẳng để tiến hành vẽ Sketch
Theo mặc định, nếu bạn đùn biên dạng, Catia sẽ đùn theo cách bình thường là dựa trên mặt phẳng mà ta xây dựng biên dạng Sketcher Để thấy được những thay đổi trong qua
trình xử lý hướng đùn ta click chuột vào Pad not normal to sketch plane
Nếu chúng ta đùn những biên dạng hình học mà được tạo trong môi trường Generative
Shape Design, chúng ta chọn cần chọn mặc định về hướng đùn bởi vì không có chế độ
mặc định về hướng ,
2 Chọn biểu tượng
Hộp thoại dùng để định nghĩa những thông số sẽ xuất hiện ra, và chúng ta có thể xem
khối Part sẽ được tạo bằng cách click vào Preview
Hình 1.3 Xem trước Part được tạo
Trang 5SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 5
Nếu chúng ta thấy không hài lòng với biên dạng của mình, chúng ta có thể click vào ô
Selection và hiệu chỉnh lại biên dạng
CATIA luôn mặc định sẵn ở chế độ Dimension trong quá trình xây dựng khối part, tuy
nhiên chúng ta có thể thay đổi định nghĩa này bằng những lựa chọn sau:
Up to Next
Up to Last
Up to Plane
Up to Surface
Hình 1.4 Hộp hội thoại Part Definition
3 Chúng ta có thể thay đổi gia trị chiều dài của khối part ở lựa chọn length (nhập gia trị mà
ta cần xây dựng)
Hình 1.5 Xem trước hướng và Part được dựng Nếu bạn muốn định dạng lại biên dạng ta chỉ cần click vào biểu tượng
Nếu chúng ta muốn thay đổi về hướng đùn ta click chuột vào nút lệnh Reverse
4 Click Mirrored để đùn theo hai hướng và mỗi hướng có cùng giá trị chiều dài
5 Click Preview để xem thử khối part mà ta muốn tạo
Trang 6SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 6
Hình 1.6 Xem trước khối Part được tạo
6 Click OK
Để kết thúc lệnh pad
Hình 1.7 Khối Part được tạo
Một số ghi chú về lệnh pad
Lệnh pad cho phép ta xây dựng khối part dựa trên nhiều biên dạng khác nhau, những biên dạng này không được giao nhau
Ví dụ bên dưới là sự minh hoạ cho giải thích ở bên trên Khối part được xây dựng dựa trên hai biên dạng là hình vuông bao ở bên ngoài và một hình tròn ở bên trong
Hình 1.8 Part được tạo thành từ 2 biên dạng không giao nhau
Trang 7SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 7
a.1 Sử Dụng 'Up to Next' Pads
Bài tập này cho phép ta xây dựng khối part với lựa chọn 'Up to Next'
1 Chọn biên dạng cần đùn, ví dụ ta sử dụng biên dạng là hình tròn
2 Click chuột vào icon Hộp thoại Pad Definition xuất hiện và CATIA luôn mặc định ở chế độ Dimension
3 Click vào nút lệnh Reverse Direction nếu chúng ta muốn thay đổi hướng đùn
Hình 1.9 Hướng đùn từ biên dạng
4 Trong lựa chọn Type ta chọn mục 'Up to next'
Hình 1.20 Hộp hội thoại Pad Definition
Trang 8SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 8
Để sử dụng lựa chọn này ta cần phải có một
khối Part cho trước và một bề mặt trên khối
Part là mặt giới hạn cho khối Part mà ta xây
dựng kế tiếp CATIA cho phép chúng ta xem
trước khối part được tạo
Hình 1.21 Xem trước hướng tạo Click vào Preview để thấy trước khối part mà mình tạo
5 Click OK
Khối Part mà ta cần xây dựng đã hoàn thành
Hình 1.22 Part được tạo
a.2 Sử dụng 'Up to Last' Pads
Bài tập này hướng dẫn cách sử dụng lựa chọn `Up to last'
1 Chọn biên dạng cần được đùn, ví dụ biên dạng có dạng hình tròn
Hình 1.23 Chọn biên dạng đùn
2 Click vào Pad icon
Hộp thoại Pad Definition xuất hiện và luôn mặc định ở chế độ Dimension
Trang 9SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 9
3 click chuột vào nút lệnh Reverse Direction nếu chúng ta muốn thay đồi hướng đùn
4 Trong lựa chọn Type ta chọn 'Up to last'
Hình 1.24 Hộp hội thoại Pad Definition
Chọn bề mặt cuối cùng mà ta cần đùn đến
Hình 1.25 Xem trước hướng tạo click Preview để xem trước khối mà ta đã xây dựng
5 Click OK Lệnh pad vừa được thực hiện xong Thao tác vừa rồi sẽ được lưu lại ở
specification tree bên góc trái màn hình
Hình 1.26 Part được tạo
Trang 10SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 10
a.3 Sử dụng 'Up to Plane' Pads
Bài tập này hướng dẫn cách sủ dụng lựa chọn Up to plane
1 Chọn biên dạng cần được đùn
Hình 1.27 Chọn biên dạng
2 Click vào Pad icon
Hộp thoại Pad Definition xuất hiện và CATIA luôn mặc định ở chế độ dimension
3 Trong lựa chọn Type ta chọn mục 'Up to plane'
Lúc này mục Offset bắt đầu hiện lên thay vì không được sử dụng như ở mấy lựa chọn
Trang 11SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 11
4
Chọn mặt phẳng mà ta cần đùn đến
Hình 1.29 Xem trước hướng tạo
5 click Preview để xem trước khối part mà ta vừa tạo
6 Click OK
The pad vừa được thực hiện Thao tác vừa rồi
sẽ được lưu lại ở specification tree ở bên góc
trái
Hình 1.30 Part được tạo
a.4 'Up to Surface' Pads
Bài tập này hướgn dẫn cách sử dụng lựa chọn 'Up to surface'
1
.
Chọn biên dạng mà ta cần đùn
Hình 1.31 Chọn biên dạng
2
.Click vào Pad icon
Hộp thoại Pad Definition xuất hiện và CATIA luôn mặc định ở chế độ Dimension
3
.
Trong mục Type ta chọn mục 'Up to surface'
Nhập vào các thông số cần thiết
Trang 12SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 12
Hình 1.32 Hộp hội thoại
4
.
Chọn bề mặt cần đùn đến, bề mặt này phải vuông góc với hướng đùn Bề mặt mà ta lựa
chọn phải thuộc khối part cho trườc
Bề mặt mà ta lựa chọn sẽ là bề mặt giới hạn cho
khối Part mà muốn ta xây dựng
Hình 1.33 Chọn bề mặt giới hạn click Preview để xem trước khối part mà ta vừa xây dựng
Trang 13SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 13
b Lệnh Multi-Pad
Bài tập này hướng dẫn cách sử dụng Multi Pad Multi pad cho phép ta xây xây dựng khối
part phức tạp với nhiều biên dạng khác nhau cùng một lúc
1 Click vào Multi-Pad icon
2 Chọn những biên dạng mà ta cần đùn tất cả các biên dạng phải kín và không giao
nhau.Hộp thoại Multi-Pad Definition xuất hiện và tất cả các biên dạng mà ta lựa chọn
đều có màu xanh Đối với mỗi đối tượng mà ta muốn đùn ta có thể nhập giá trị đùn
riêng cho mỗi đối tượng đo
Hình 1.35 Chọn nhiều biên dạng cùng một lúc Mũi tên có màu đỏ xuất hiện trên màn hình sẽ cho ta biết hướng đùn Để thay đổi hướng
đùn ta chỉ cần click vào mũi tên đó để thay đổi hướng đùn Hộp thoại Multi- Pad
Definition sẽ cho ta biết các biên dạng mà ta lựa chọn Trong bài tập nà, có 7 biên dạng
được lựa chọn
Hình 1.36 Danh sách các biên dạng đã chọn trong hộp thoại MutiPad Definition
Trang 14SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 14
3 chọn Extrusion domain.1 trong hộp thoại
Extrusion domain.1 lúc này sẽ có màu xanh
4. Định nghĩa giá trị mà ta muốn đùn
5. Làm tương tự cho các biên dạng kế tiếp Mỗi biên dạng ta có thể định nghĩa giá trị đùn
khác nhau không nhất thiết phải có cùng giá trị
Đối với những biên dạng Sketch phức tạp, nút Preview sẽ cho ta xem trước Part được tạo
6. Đối với những chỗ mà ta cần đùn có cùng
chiều sâu ta chỉ cần nhấn Ctrl và click vào
các đối tượng mà ta cần (Extrusion domain.3,
Extrusion domain.4, Extrusion domain.5,
Extrusion domain.6 ) và sau đó nhập vào
thông số cần thiết
Hình 1.37 Chọn nhiều Extrusion domain Mỗi giá trị chiều dài của đối tượng nào thì được sử dụng cho chính đối tượng đó
7 Click vào nút More để mở rộng hộp thoại về phía bên phải
Hình 1.38 Muti-Pad Definition mở rộng
Trang 15SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 15
8. Trong mục lựa chọn ở bảng bên phải , chúng ta có thể định nghĩa giá trị cho hướng
ngược lại Ví dụ, chọn Extrusion domain.1 và nhập 40mm trong mục Length
9. Click OK để hoàn thành lệnh Multi-Pad Lệnh multi-pad (identified as Multi-Pad.xxx)
đựoc lưu lai ở specification tree bên góc trái
Hình 1.40 Part được tạo
- Hiệu chỉnh Multi-Pad
Thêm một biên dạng cần Extrusion
Ví dụ 1: biên dạng mới được vẽ thêm bao bên ngoài những biên dạng cho trước
10. Double-click vào biên dạng mà ta muốn
thêm vào, biên dạng thêm vào phải nằm bên
ngoài biên dạng mà ta vừa chọn
Hình 1.41 Chọn biên dạng
11.Thông tin báo sẽ xuất hiện cho biết biên dạng đã được định nghĩa xong, đóng của sổ này
Trang 16SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 16
13.
Click OK đóng của sổ Hộp thoại
Multi-Pocket Definition sẽ xuất hiện
Lúc này biên dạng mà chúng ta cần thêm
vào đã hợp lệ
Ta tiến hành định nghĩa giá trị mà ta muốn
đùn cho biên dạng này
Hình 1.43 Hộp thoại Multi-Pocket
Definition
14 Click OK để hoàn thành Multi-pad bây giờ gồm có 8 biên dạng mà ta muốn đùn
Hình 1.44 : Part tạo thành
Ví dụ 2: Thêm một biên dạng mà biên dạng này nằm trong các biên dạng cho trước và không giao với các biên dạng cho trước
15.
Double-click vào biên dạng mà ta muốn
thêm vào, biên dạng thêm vào phải nằm bên
trong biên dạng mà ta vừa chọn
Hình 1.45 : Chọn biên dạng
16. Thông tin báo xuất hiện cho biết biên dạng đã được định nghĩa xong đóng của sổ này
lại
Trang 17SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 17
17. Double-click MultiPad.1 lỗi định dạng biên dạng sẽ xuất hiện cung cấp đầy đủ những
lỗi mà ta mắc phải
Hình 1.46 : Hộp cảnh báo về lỗi
18.
Click OK để đóng của sổ Hộp thoại
Multi-Pad Definition sẽ xuất hiện "Extrusion
domain.2" không hiển thị
Ơû trong hộp thoại, hai extrusion domains
"Extrusion domain.9" và "Extrusion
domain.10" mới được mặc dịnh có chiều dày
bằng 0
Hình 1.47 Hộp thoại Multi-Pad
Definition
19. Chọn "Extrusion domain.9" định nghĩa gia trị chiều dài giả sử ta định nghĩa là 10 mm
20. Chọn "Extrusion domain.10", biên dạng có dạng tròn, và định nghĩa là 60 mm cho giá trị
Trang 18SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 18
Chúng ta có thể sử dụng Sketch trong Sketcher hoặc những đối tượng được tao trong môi
trường Generative Shape Design (ngoại trừ những đường thẳng)
Chúng ta có thể tạo những Pocket từ những Sketch khác nhau những biên dạng này phải
không giao nhau
Hình 1.49 Chọn biên dạng
2 Click vào biểu tượng Pocket
Hộp thoại Pocket Definition sẽ hiển thị
Nếu ta tiến hành tạo một Pocket mà không có biên dạng cho trước, ta chỉ cần click vào
biểu tượng đểû tiến hành vẽ biên dạng mà ta cần
Hình 1.50 Hộp thoại Pocket Definition
Chúng ta co ùthể định nghĩa cho Pocket bằng một trong những cách sau đây
Trang 19SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 19
Nếu chúng ta muốn hiệu chỉnh lại biên dạng ta chỉ cần click vào biểu tượng trong
hộp thoại Pocket Definition để tiến hành sữa lại biên dạng
CATIA cho phép ta có thể xử lý Pocket với nhiều cách khác nhau và chúng ta có thể
thay đổi hướng đùn bằng cách click vào nút Direction
Nếu chúng ta muốn đùn với biên dạng mà được tạo trong môi trường Generative Shape
Design, chúng ta cần phải định nghĩa một hướng đùn
click Preview để xem thử Pocket mà ta vừa tạo
4 Click OK để hoàn thành quá trình tạo một
Sau khi thực hiên xong lệnh này sẽ được lưu lai ở
Specification Tree.
Hình 1.51 Pocket được tạo
5. Nếu ta muốn hiệu chỉnh lại Pocket ta chỉ cần Double-click lúc này ta có thể hiệu chỉnh
lại biên dạng hoặc có thể định nghĩa lại các thông số mà ta cần lấy vật liêu
6 Click vào Reverse để thay đổi hướng mà ta muốn lấy vật liệu đi:
Hình 1.52 Thay đổi hướng tạo chi tiết
7. Lúc này mũi tên sẽ quay ngược lại với hướng ban đầu
8 Click OK để kết thúc lệnh Lúc này ta sẽ có được biên dạng của khối Part sau khi lấy đi
phần vật liệu
Trang 20SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 20
Hình 1.53 Pocket tạo thành
Một vài lưu ý cần thiết khí thực hiện lệnh Pockets
Nếu chúng ta chèn một khối Part vào và muốn tạo một Pocket trên đối tượng này, CATIA sẽ
tạo ra vật liệu có màu khác cho ta phân biệt
Hình 1.54 Khi chèn vật liệu khác vào Pocket
Chúng ta có thể tạo nhiều Pocket từ những biên dạng khác nhau, những biên dạng này phải
không giao với nhau
Ví dụ: bên dưới cho ta thấy ta tạo một Pocket từ 8 biên dạng khác nhau
Trang 21SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 21
Hình 1.54 Tạo Pocket từ nhiều biên dạng
CATIA Version 5 Release 2, khi ta sử dụng lựa chọn 'up to next' thì mặt mà biên dạng cần
đùn đến phải là mặt vuông góc với hướng mà ta muốn đùn Ví dụ bên dưới sẽ minh hoạ cho lựa
chọn này:
Khi ta sử dụng CATIA Version 5 Release 3, khi ta sử dụng lựa chọn 'up to next ‘ thì ta có thể
thấy sự khác biệt qua ví dụ bên dưới Ơû phiên bản này ta cũng lựa chọn mặt phẳng giới hạn giống
như trên nhưng kết quả sau khi đùn thì khác biệt hơn
Hình 1.55 Sự khác nhau giữa các phiên bản
Trang 22SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 22
d Sử dụng lệnh Multi-Pocket
Bài tập bên dưới sẽ hướng dẫn cho ta cách thực hiện lệnh Multi-Pocket Lệnh này cho phép
ta thực hiện việc lấy vật liệu ở chỗ khác nhau trên khối Part với nhiều biên dạng khác nhau
1 Click vào biểu tượng Multi-Pocket
2 Chọn những biên dạng mà ta muốn đùn ( ở đây ta chọn 4 biên dạng ) Tất cả những biên
dạng này phải không giao nhau, chúng độc lập với nhau
Hộp thoại Multi-Pocket Definition xuất hiện và những biên dạng mà ta lựa chọn điều
có màu xanh
Hình 1.56 Chọn nhiều biên dạng cùng một lúc Mũi tên có màu đỏ sẽ chỉ hướng mà ta cần đùn ta có thể đùn theo hướng ngược lại bằng
cách click vào nút lệnh Reverse trong hộp thoại
Hộp thoại Multi-Pocket Definition hiển thị tất cả các khu vực mà ta đã lựa chọn đề lấy
đi phần vật liệu
Trang 23SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 23
Hình 1.57 Hộp thoại Multi-Pocket Definition
3 Chọn Extrusion domain.1 trong hộp thoại Khi ta click chuột vào Extrusion domain.1
lúc này Extrusion domain.1 sẽ có màu xanh da trời
4 Ta nhập các thông số cần thiết ví dụ: điền vào 10 mm
5. Ta sẽ làm tương tự cho các đối tượng khác trong hộp thoại
6. Đối với những chỗ mà ta cần đùn có cùng
chiều sâu ta chỉ cần nhấn Ctrl và click vào
các đối tượng mà ta cần (Extrusion domain.3,
Extrusion domain.4, Extrusion domain.5) và
sau đó nhập vào thông số cần thiết
7 Click vào nút More để mở rộng hộp thoại về phía bên phải
Trang 24SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 24
Hình 1.58 Hộp thoại Multi-Pocket Definition mở rộng
Trong Second Lim, chúng ta xác định gia trị chiều dài theo hướng ngược lại với ban
đầu mà ta đã định nghĩa trước
8 Click OK để kết thúc lệnh Khi kết thúc lệnh thì lệnh mà ta vừa thực hiện xong sẽ được
lưu lại ở Specification Tree ỏ phía góc trái của màn hình
Hình 1.59 Part tạo thành
Trang 25SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 25
Hiệu chỉnh Multi-Pocket
Thêm đối tượng mà ta muốn đùn
Xoá đối tượng mà ta đã đùn
Thêm đối tượng muốn đùn
Ví dụ 1: biên dạng mới bao bên ngoài những biên dạng cho trước
9 Double-click Sketch 4 để hiệu chỉnh: ví dụ,
biên dạng kín bao bên ngoài Extrusion
domain.1
Hình 1.60 Chọn biên dạng hiệu chỉnh
10 Sketcher hiện ra cho phép ta thiết kế biên dạng mà ta muốn thêm vào Click OK để
đóng cửa sổ
11 Double-click MultiPocket.1 cửa sổ Feature Definication Error sẽ hiện ra
12 Click OK để đóng cửa sổ Hộp thoại
Multi-Pocket Definition sẽ xuất hiện
Lúc này "Extrusion domain.7" đã được định
nghĩa
Chọn vào nó và điền vào các thông số cần
thiết
Trang 26SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 26
13 Click OK để kết thúc quá trình định nghĩa biên dạng mới thêm vào Multi-pocket.1 lúc
này bao gồm 9 đối tượng,
Hình 1.61 Part tạo thành
Ví dụ 2: thêm biên dạng mới mà biên dạng này nằm bên trong biên dạng cho trước
(extrusion domain)
14.
Double-click vào biên dạng mà ta cần hiệu
chỉnh: ví dụ, thêm một biên dạng kín và biên
dạng này nằm ở bên trong Extrusion
domain.2
Hình 1.62 Biên dạng hiệu chỉnh
15. Sketcher sẽ hiện ra cho phép ta thiết kế biên dạng mà ta muốn thêm vào Click OK để đóng của sổ
16. Double-click MultiPocket.1 cửa sổ Feature Definication Error sẽ hiện ra
Trang 27SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 27
Hình 1.63 Hộp thoại Feature Definication Error
Nếu đã có một biên dạng tồn tại trước biên dạng mà ta muốn thêm vào và nằm trong
extrusion domain, cửa sổ lệnh sẽ báo cho ta là xoá biên dạng đó hoặc thay thế nó với
biên dạng mà ta muốn thiết kế
- 1 biên dạng được xoá ( ví dụ: Extrusion domain.2)
- 2 biên dạng được thêm vào (ví dụ: Extrusion domain.8, Extrusion domain.9)
17 Click OK để đóng của sổ Hộp thoại
Multi-Pocket Definition xuất hiện trở lại
"Extrusion domain.2" lúc này không còn
hiển thị nữa trong hộp thoại
Điều ngược lại , 2 extrusion domains mới là
"Extrusion domain.8" "Extrusion
domain.9” được mặc định thickness là 0
18 click "Extrusion domain.8" và tiến hành định nghĩa thickness cho nó (ví dụ là 40mm)
19 Clickt "Extrusion domain.9", đó là một vòng tròn, và ta định nghĩa thickness cho nó ( ví
dụ cũng là 40mm)
20 Click OK để kết thúc lệnh Multi-pocket.1 lúc này được tạo thành với 8 biên dạng
Hình 1.64 Part tạo thành
Trang 28SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 28
21 Xoá một Extrusion Domain
22 Sketcher: Cho phép ta hiệu chỉnh lại biên dạng mà ta cần hiệu chỉnh
Hình 1.65 Hộp thoại Update Diagnosis
23. Để giải quyết vấn đề, chúng ta có thể làm như sau :
Sửa, làm cho nó không hoạt động hoặc là xoá MultiPocket1
Hoặc là chúng ta có thể sửa hoặc là xoá Extrusion domain.5
Chắc chắn rằng MultiPocket.1 đã được chọn và click vào nút lệnh Edit Cửa sổ sẽ hiển
thị lỗi về đặc điểm mà ta đã định nghĩa trước đó, và cửa sổ này liệt kê rất chi tiết những
sự thay đổi đó
Hình 1.65 Hộp thoại Feature Definition Error
24 Click OK để đóng cửa sổ Hộp thoại
Multi-Pocket Definition xuất hiện Chỉ có 7 biên
dạng được định nghĩa trong Domains
category
25 Click OK để kết thúc lệnh lúc này multi-pocket được tạo thành từ 7 đối tượng
Trang 29SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 29
Hình 1.66 Part tạo thành
e Lệnh Drafted Filleted Pocket :
Bài tập này sẽ hướng dẫn chúng ta tạo một Pocket có tường nghiêng và có các cạnh được bo
tròn
1 Chọn biên dạng mà ta cần đùn, đó là Sketch.2
Hình 1.67 Chọn biên dạng
2 Click vào biểu tương Drafted Filleted Pocket icon trên màn hình
Hộp thoại Drafted Filleted Pocket Definition xuất hiện và CATIA sẽ cho ta xem trước
Pocket sắp được tạo
Trang 30SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 30
Hình 1.68 Hộp thoại Drafted Filleted Pocket Definition
3 Nhập vào 20mm ở mục lựa chọn Depth ( định nghĩa chiều sâu )
4 Chọn giới hạn mà có tính bắt buộc chọn bề mặt ở phía trên của Pad1 là giới hạn thứ 2
Sự lựa chọn đó là quá trình mà ta muốn nhập các thông số cho Pocket
5 Tiếp theo ta định nghĩa Draft Nhập góc cần nghiêng là 7 (ở mục angle)
Chọn bề mặt cần Draft
6 Chọn bề mặt thứ hai làm bề mặt trung tính Bề mặt trên cũng được sử dụng làm bề mặt
trung tính
7 Nhập vào giá trị 4 ở mục fillets (giá trị của các cạnh mà ta muốn bo)
Lateral radius: định nghĩa giá trị fillets cho những cạnh đứng
First limit radius: định nghĩa giá trị fillets cho các góc
Second limit radius: định nghĩa giá trị fillets cho các cạnh ở mặt trung tính
Lựa chọn những đối tượng cần fillets (bo cạnh)
Trang 31SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 31
Click vào Preview để ta thấy được biên dạng của Pocket mà ta muốn tạo Nếu ta không
điền các thông số ở mục fillets và Draft thì khi ta click OK thì lệnh này không có hiệu
lực
8 Click Preview để kiểm tra các thông số mà ta nhập vào có hợp lệ hay không
Ơù Specification tree có màu đỏ trên
EdgeFillet.1, nghĩa là lệnh vừa rồi không
thực hiện được
Hình 1.68 Lỗi thực hiện
9 Click OK để kết thúc lệnh
Sau khi thực hiện xong lệnh vừa rồi thì thao tác mà ta vừa thực hiện sẽ được lưu lại ở
specification tree nằm bên góc trái của màn hình
Đây là khối part sau khi thực hiện lệnh trên
Hình 1.69 Part tạo thành
Trang 32SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 32
f Lệnh Shaft
Bài tập này sẽ hướng dẫn chúng ta cách sử dụng lệnh Shaft,
lệnh này cho ta dựng một khối Part với biên dạng hở
Chúng ta cần một biên dạng kín hoặc là một biên dạng hở và một trục để biên dạng này
quay quanh nó
1 Chọn một biên dạng mở Biên dạng và trục quay phải cùng nằm trong mặt phẳng mà ta
thiết kế
biên dạng
Chúng ta có thể xây dựng một Shaft từ nhiều biên dạng khác nhau những biên dạng này
phải
không giao nhau và cùng quay quanh một trục cố định
2 Click vào biểu tượng Shaft icon Trên màn hình Hộp thoại Shaft Definition sẽ được
hiển thị
Nếu biên dạng của bạn thiết kế chưa hợp lý ( có sự giao nhau của một số đối tượng ) thì
ta không
thể thực hiện được lệnh này mà ta phải hiệu chỉnh lại biên dạng của mình
3 Click OK để đóng sự cảnh báo đó và hộp thoại Shaft Definition sẽ hiển thị
Hình 1.70 Hộp thoại Shaft Definition CATIA sẽ hiển thị tên của biên dạng mà ta đã thiết kế ở mục Profile Biên dạng và trục
quay
phải nằm trong cùng mặt phẳng vẽ sketch Cách làm này sẽ giúp ta không mất thời gian
để chọn trục quay
Nếu chúng ta muốn thay đổi biên dạng của mình ta chỉ cần click vào biểu tượng để
hiệu chỉnh lại biên dạng so cho phù hợp
Trang 33SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 33
Hình 1.71 Thể hiện hướng tạo và chiều quay
5 Chúng ta có thể nhập góc quay bằng lựa chon first angle, bài tập ở bên dưới ta chọn góc
quay là 180 0
6 Click Preview để xem thử khối part của ta vừa dựng
xong
Hình 1.72 Xem trước khối Part
7 Click OK để kết thúc lệnh
Hình 1.73 Khối Part hoàn chỉnh
Trang 34SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 34
g Lệnh groove
Bài tập này sẽ hướng dẫn ta cách sử dụng lệnh này Lệnh này cách sử dụng cũng tương tự
lệnh Shaft nhưng lệnh này dùng để lấy bớt đi phần vật liệu cần thiết
1. Click vào biểu tượng Groove trên màn hình
Chúng ta có thể thực hiện lệnh Grooves từ một vài biên dạng kín Những biên dạng này
phải không giao nhau và phải cùng quay quanh một trục
2 Chọn biên dạng
Hộp thoại Groove Definition sẽ hiển thị
Hình 1.74 Hộp thoại Groove Definition CATIA sẽ hiển thị tên của biên dạng mà ta đã thiết kế ở mục Profile Biên dạng và trục
quay phải nằm trong cùng mặt phẳng vẽ Sketch Cách làm này sẽ giúp ta không mất thời
gian để chọn trục quay
CATIA sẽ hiển thị cho ta thấy trước vật liệu mà ta cần lấy đi
Hình 1.75 Xem trước vật liệu được lấy đi Nếu chúng ta muốn thay đổi biên dạng của mình ta chỉ cần click vào biểu tượng để
hiệu chỉnh lại biên dạng cho phù hợp
Trang 35SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 35
Nếu chúng ta không muốn biên dạng ban đầu mà mình thiết kế nằm trong mặt phẳng mà
bạn đã lựa chọn ban đầu ta chỉ cần click vào biểu tượng và tiến hành chọn lại mặt
phẳng để vẽ lại sketch của mình
3 Ơû mục first angle và second angle ta nhập vào giá trị của góc mà ta cần xoay quanh
Tổng hai góc này phải nhỏ hơn hoặc bằng 3600
4 Click Preview để xem thử lệnh mà ta vừa thực hiện xong.
Hình 1.75 Xem trước Part được tạo thành
5 Click OK để kết thúc lệnh mà ta vừa thực hiện
Ơû hình vẽ bên cho ta thấy phần vật liệu mà ta cần lấy nằm
ở bên ngoài
Hình 1.76 Part tạo thành
6 Nếu mà ta muốn lấy phần vật liệu ở phía bên trong ta chỉ cần click vào nút Reverse side
lúc này phần vật liệu mà ta cần lấy sẽ nằm bên trong khối Part ban đầu
7 Khi ta Click the Reverse side lúc này mũi tên trên màn hình sẽ đổi ngược chiều lại
8 nhập 360 cho first angle and 0 cho second angle Lúc này ta sẽ thấy được vật liệu được
lấy đi nằm ở bên trong khối Part
9 Click OK để kết thúc lệnh
Hình vẽ bên dưới sẽ minh hoạ cho lệnh mà ta vừa thực hiện ở bên trên
Hình 1.77 Part tạo thành
Trang 36SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 36
h Lệnh Locating a Hole
Bài tập này sẽ hướng dẫn cách tạo lỗ mà không cần phải thực hiện việc vẽ biên dạng sketch
1 Chúng ta sẽ định vị vị trí của lỗ bằng thiết lập các ràng buộc về kích thước với các cạnh
trên bề mặt mà ta muốn tạo lỗ
Hình 1.78 Hai cạnh dùng làm tham chiếu
2 Click vào biể tượng Hole
Ta sẽ thiết lập hai mối quan hệ về kích thước giữa tâm của lỗ với các cạnh trên bề mặt mà
ta muốn định dạng lỗ
3. Xác lập các thông số cần thiết cho lỗ mà ta muốn thiết lập
4 Để xử lý giá trị của các ràng buộc, double – click vào mối quan hệ mà ta muốn ràng buộc
Hộp thoại Constraint Definition sẽ xuất hiện và chúng ta có thể sữa chữa những giá trị
sketch trên cây Specification Tree lúc này môi trường làm việc ở chế độ tạo lỗ sẽ xuất
hiện Chúng ta có thể thay đổi lại các ràng buộc cũng như vị trí của lỗ
Trang 37SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 37
Hình 1.80 Môi trường tạo lỗ
Chú ý khi sử dụng lệnh Hole :
Chọn bề mặt của khối trụ để định vị trí của lỗ Tuy nhiên, CATIA định nghĩa vị trí của lỗ thì
không trùng hợp với vị trí tâm biên dạng tròn của khối trụ
Hình 1.81 Dùng bề mặt khối trụ để tạo lỗ Nếu như ta dùng ràng buộc tâm của lỗ cần tạo trùng với biên dạng Sketch của khối trụ Trong
trường hợp này, CATIA hiểu rằng vị trí của lỗ cần tạo sẽ trùng với tâm của biên dạng Sketch
của khối trụ
Trang 38SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 38
Hình 1.82 Xác định mối quan hệ để tạo lỗ
Trong môi trường làm việc của Sketcher cung cấp cho ta đầy đủ các ràng buộc về kích thước
cũng như các mối quan hệ khác ( đồng tâm, tiếp xúc, trùng nhau… ) do đó rất thuận lợi cho ta
định vị trí của lỗ mà ta cần tạo
Chọn một đường thẳng và bề mặt cần để định vị trí của lỗ Lúc này lỗ mà ta cần tạo sẽ chạy
dọc theo đường thẳng mà ta vừa lựa chọn
Hình 1.83 Tạo lỗ theo đường dẫn trước và sau khi hiệu chỉnh Chọn một cạnh và một bề mặt mà cho phép ta tạo một ràng buộc về quan hệ kích thước
Trong khi ta đang tạo một lỗ , chúng ta có thể double – click vào ràng buộc để hiệu chỉnh lại
các ràng buộc nếu chúng ta thấy là cần thiết
Trang 39SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 39
g Lệnh Threaded Holes
Bài tập này sẽ hướng dẫn ta cách tạo những lỗ có ren ở bên trong ( ren có quy cách và không
quy cách )
1 Click vào biểu tượng Hole
2 Chon bề mặt của khối part mà ta muốn định vị trí của lỗ
Hình 1.84 Chọn bề mặt tạo lỗ
3 Hộp thoại Hole Definition sẽ xuất hiện, định nghĩa biên dạng của lỗ và nhập vào các thông
số cần thiết
4 Click vào tab Thread Definition
5. Kiểm tra quá trình tao ren lỗ ở mục Thread Definition
Hình 1.85 Hộp thoại Hole Definition
Trang 40SVTH : Phồng cóng Phắn – Nguyễn Cảnh Toàn Trang : 40
Ta có thể định nghĩa loại ren khác nhau
No Standard: định nghĩa ren không theo quy cách
Metric Thin Pitch: sử dụng tiêu chuẩn AFNOR
Metric Thick Pitch: sử dụng tiêu chuẩn AFNOR
Metric Thin Pitch: Tiêu chuẩn AFNOR
Bảng liệt kê các ren quy ước